Từ khi pit-tông ở ĐCT cho đến khi pit-tông bắt đầu mở cửa thải Câu 7: Trong chu trình làm việc của động cơ xăng 2 kỳ, ở kỳ 1, trong xi lanh diễn ra các quá trình: A.. Cháy-dãn nở, thải t[r]
(1)ĐỀ CƯƠNG THI HỌC KỲ II MÔN CÔNG NGHỆ 11 CƠ CẤU TRỤC KHUỶU THANH TRUYỀN Câu 1: Điểm chết trên (ĐCT) pít-tông là gì? A Là vị trí mà đó pit-tông bắt đầu lên B Là điểm mà pit -tông xa tâm trục khuỷu C Là điểm mà pit-tông gần tâm trục khuỷu D Là vị trí đó vận tốc tức thời pit-tông Câu 2: Trong chu trình làm việc động kỳ, trục khuỷu quay góc bao nhiêu độ? A 3600 B 1800 C 5400 D 7200 Câu 3: Trong động điêzen kỳ, nhiên liệu phun vào xi lanh thời điểm nào? A Đầu kỳ nạp B Cuối kỳ nạp C Đầu kỳ nén D Cuối kỳ nén Câu 4: Đối với động điêzen kỳ thì nhiên liệu nạp vào dạng nào? A Nạp dạng hoà khí cuối kì nén B Phun tơi vào đường nạp suốt kì nạp C Nạp dạng hoà khí suốt kì nạp D Phun tơi vào buồng cháy cuối kì nén Câu 5: Ở kỳ động xăng kỳ, giai đoạn “Quét-thải khí” diễn A Từ pit-tông đóng cửa thải pit-tông lên đến ĐCT B Từ pít-tông mở cửa thải pit-tông bắt đầu mở cửa quét C Từ pit-tông mở cửa quét pit-tông xuống tới ĐCD D Từ pit-tông ĐCT pit-tông bắt đầu mở cửa thải Câu 6: Ở kỳ động xăng kỳ, giai đoạn “lọt khí” diễn A Từ pít- tông mở cửa thải pit-tông bắt đầu mở cửa quét B Từ pit-tông đóng cửa quét pit-tông đóng cửa thải C Từ pit-tông mở cửa quét pit-tông xuống tới ĐCD D Từ pit-tông ĐCT pit-tông bắt đầu mở cửa thải Câu 7: Trong chu trình làm việc động xăng kỳ, kỳ 1, xi lanh diễn các quá trình: A Cháy-dãn nở, thải tự do, nạp và nén B Quét-thải khí, lọt khí, nén và cháy C Quét-thải khí, thải tự do, nén và cháy D Cháy-dãn nở, thải tự và quét-thải khí Câu 8: Tìm phương án sai? A Bộ chế hoà khí có ĐC xăng và ĐC điêzen B Bộ chế hoà khí có ĐC xăng C Bộ chế hoà khí hoà trộn xăng và không khí ngoài xilanh D Bộ chế hoà khí không có động Điêzen Câu 9: Ở động xăng kỳ, cửa nạp mở thì hỗn hợp nhiên liệu nạp vào trong: A Cacte B Nắp xilanh C Xilanh D Buồng đốt Câu 10: Nhiên liệu đưa vào xilanh động xăng là vào: A Kỳ nạp B Kỳ nén C Cuối kỳ nén D Kỳ thải TRỤC KHUỶU Câu 11: Đối trọng trục khuỷu có tác dụng là: A Tạo cân cho trục khuỷu B Tạo quán tính C Giảm ma sát D Tạo momen lớn Câu 12: Bánh đà ĐCĐT có công dụng: A Tích luỹ công hỗn hợp khí cháy tạo DeThi.edu.vn (2) B Cung cấp động cho pít – tông ngoại trừ kỳ nổ C Tham gia vào việc biến đổi chuyển động tịnh tiến thành chuyển động quay D Thực tất các công việc nêu Câu 13: Bánh đà lắp vào đâu? A Cổ khuỷu B Đuôi trục khuỷu C Chốt khuỷu D Đuôi trục cam Câu 14: Xéc măng lắp vào đâu? A Thanh truyền B Xi lanh C Pit-tông D Cổ khuỷu CƠ CẤU PHÂN PHÔI KHÍ Câu 15: Bộ chế hoà khí dùng vòi phun có ưu điểm? A Cung cấp lượng xăng và KK phù hợp với chế độ làm việc ĐC B Giúp cho ĐC cháy hoàn hảo C ĐC có thể làm việc bình thường bị nghiêng, chí bị lật ngược D Cả ba phương án đúng Câu 16: Nhờ chi tiết nào cấu phân phối khí mà các xupap đóng kín các cửa khí ĐCĐT kỳ? A Lò xo xupap B Đũa đẩy C Gối cam D Cò mổ Câu 17: Động kỳ có cấu phân phối khí kiểu: A Dùng xupap B Kiểu van trượt và cấu phân phối khí dùng xupap treo C Dùng xupap treo D Kiểu van trượt Câu 18: Sự hình thành hoà khí động điêzen ở: A Trong xilanh B Đầu kì nạp C Ngoài xilanh D Đầu kì cháy dãn nở Câu 19: Trong động kì cấu phân phối khí dùng xupap treo thì số vòng quay trục cam bằng: A Bằng ¼ số vòng quay trục khuỷu B Bằng ½ số vòng quay trục khuỷu C Bằng số vòng quay trục khuỷu D Bằng lần số vòng quay trục khuỷu Câu 20: Việc đóng mở các cửa nạp, cửa thải động xăng kỳ công suất nhỏ là nhờ chi tiết nào? A Lên xuống pit-tông B Các xu pap C Nắp xi lanh D Do cácte Câu 21: Ở động dùng chế hòa khí, lượng hoà khí vào xilanh điều chỉnh cách tăng giảm độ mở của: A Van kim bầu phao B Bướm ga C Bướm gió D Vòi phun Câu 22: Động nào thường dùng pit-tông làm nhiệm vụ đóng mở cửa nạp, cửa thải? A Động xăng kỳ B Động kỳ C Động Điêden kỳ D Tất sai HỆ THỐNG BÔI TRƠN Câu 23: Đưa nhớt tắt đến mạch dầu chính nhớt còn nguội là nhờ tác dụng của: A Van khống chế B Van an toàn C Két làm mát D Bầu lọc nhớt Câu 24: Bộ phận nào có tác dụng ổn định áp suất dầu bôi trơn: DeThi.edu.vn (3) A Van an toàn bơm dầu B Van trượt C Van nhiệt D Van khống chế Câu 25: Trong hệ thống bôi trơn cưỡng bức, bầu lọc tinh bị tắc thì xảy tượng gì? A Dầu bôi trơn lên đường dầu chính không lọc, các chi tiết bôi trơn dầu bẩn B Không có dầu bôi trơn lên đường dầu chính, động dễ bị hỏng C Vẫn có dầu bôi trơn lên đường dầu chính, không có cố gì xảy D Động có thể ngừng hoạt động Câu 26: Bôi trơn phương pháp pha dầu nhớt vào nhiên liệu dùng động nào? A Động điêzen kỳ B Động xăng kỳ C Động điêzen D Cả động điêzen và xăng Câu 27: Ở động xăng kỳ, ta pha nhớt vào xăng để bôi trơn theo tỉ lệ nào? A 1/20 1/40 B 1/10 1/20 C 1/20 1/30 D 1/30 1/40 HỆ THỐNG LÀM MÁT Câu 28: Xe Honda(Dream) sử dụng hệ thống làm mát : A Nước B Dầu C Không khí D Kết hợp làm mát dầu và không khí Câu 29: Vùng nào ĐC cần làm mát nhất? A Vùng bao quanh buồng cháy B Vùng bao quanh cácte C Vùng bao quanh đường xả khí thải D Vùng bao quanh đường nạp Câu 30: Tấm hướng gió hệ thống làm mát không khí có tác dụng gì? A Tăng tốc độ làm mát động B Giảm tốc độ làm mát cho động C Định hướng cho đường gió D Ngăn không cho gió vào động Câu 31: Thành xi lanh động xe máy gắn chi tiết tản nhiệt bằng: A Các áo nước B Cánh tản nhiệt C Cánh quạt gió D Các bọng nước và các cánh tản nhiệt Câu 32: Trong hệ thống làm mát nước tuần hoàn cưỡng bức, phận tạo nên tuần hoàn cưỡng động là: A Bơm nước B Van nhiệt C Quạt gió D Ống phân phối nước lạnh Câu 33: Ở hệ thống làm mát nước, nhiệt độ nước làm mát vượt quá giới hạn cho phép thì: A Van nhiệt mở đường cho nước chảy tắt bơm B Van nhiệt mở hai đường để nước vừa qua két nước vừa tắt bơm C Van nhiệt mở đường cho nước qua két làm mát D Van nhiệt đóng hai đường nước HỆ THỐNG KHỞI ĐỘNG Câu 34: Hệ thống khởi động khí nén sử dụng cho động nào? A Cả động xăng và điêzen cỡ nhỏ và trung bình B Động điêzen cỡ trung bình và cỡ lớn C Động xăng cỡ trung bình và cỡ lớn D Động điêzen cỡ nhỏ và trung bình Câu 35: Trong sơ đồ cấu tạo các phận chính hệ thống khởi động động điện, KHÔNG có phận nào sau đây? A Động điện B Khớp truyền động C Cần rung D Lò xo Câu 36: Khởi động tay thường sử dụng cho công suất A Công suất lớn B Công suất nhỏ DeThi.edu.vn (4) C Công suất trung bình D Công suất lớn HỆ THỐNG CUNG CẤP NHIÊN LIỆU VÀ KK Câu 37: Nhiệm vụ hệ thống cung cấp nhiên liệu và không khí động xăng là: A Cung cấp hòa khí vào xi lanh động và thải khí cháy ngoài B Cung cấp hòa khí vào xi lanh động theo đúng yêu cầu phụ tải và thải khí cháy ngoài C Cung cấp hòa khí vào xi lanh động và thải không khí ngoài D Cung cấp không khí vào xi lanh động và thải khí cháy ngoài Câu 38: Trong hệ thống lượng dùng chế hòa khí xăng hút qua vòi phun vào họng khuếch tán là do: A Vận tốc khí họng khuếch tán lớn buồng phao B Áp suất họng khuếch tán nhỏ buồng phao C Áp suất họng khuếch tán lớn buồng phao D Vận tốc khí họng khuếch tán nhỏ buồng phao HỆ THỐNG ĐÁNH LỬA Câu 39: Đầu dây nào dẫn nối đến bugi động cơ? A Đầu dây W2 B Đầu dây W1 C.Đầu dây WN D Đầu dây WĐK ỨNG DỤNG ĐCĐT Câu 40: Sơ đồ truyền lực từ ĐCĐT tới các bánh xe chủ động ô tô theo thứ tự nào sau đây: A Động - Ly hợp - Hộp số - Truyền lực các đăng - Bánh xe chủ động B Động - Ly hợp - Hộp số - Truyền lực các đăng - Truyền lực chính và vi sai - Bánh xe chủ động C Động - Hộp số - Ly hợp - Truyền lực các đăng - Truyền lực chính và vi sai - Bánh xe chủ động D Động - Hộp số - Ly hợp - Truyền lực các đăng - Bánh xe chủ động DeThi.edu.vn (5)