1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Chuyên đề: “ Phương pháp rèn kỹ năng thực hành trong dạy tin học lớp 5”

8 24 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Phương pháp rèn kỹ năng thực hành cho học sinh là phương pháp dạy học mà trong đó học sinh phải nắm chắc lý thuyết, tiếp thu lý thuyết quan sát và thực hiện lại các nội dung dướ[r]

(1)

BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ

“ PHƯƠNG PHÁP RÈN KỸ THỰC HÀNH TRONG DẠY-HỌC TIN HỌC LỚP 5”

PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ

Môn tin học có nội dung chương trình gắn liền thực tế và ngày càng có nhiều ứng dụng rộng rãi nhiều lĩnh vực,… Môn tin học cấp Tiểu học xem là môn rèn luyện kĩ thực hành cho học sinh tạo cho học sinh hình thành kĩ cơng nghệ thơng tin và ứng dụng công nghệ thông tin học tập, làm việc, vui chơi giải trí,

Thơng qua mơn học, học sinh phát và phát triển khiếu thân, từ giúp định hướng tương lai, góp phần hình thành kĩ cho học sinh Chính vậy, việc đổi phương pháp giảng dạy giúp học sinh nắm vững nội dung bài học và vận dụng tốt vào thực tế sống để tiếp cận và ứng dụng công nghệ thơng tin là điều cần thiết Đó là lí tơi chọn chun đề: “ Phương pháp rèn kỹ thực hành dạy tin học lớp 5”

PHẦN II: GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ 1 Một số phương pháp thường sử dụng giảng dạy:

Trong giảng dạy môn tin học cần phải đổi cách dạy, cách học cho học sinh tăng hứng thú, học tập thoải mái hơn, tiếp thu dễ, đồng thời em nắm kiến thức trọng tâm tại lớp, vận dụng tốt vào thực tế

Do đó, để phát huy tính tích cực, sáng tạo học sinh học tập rèn luyện kĩ ôn tập lý thuyết kết hợp với thực hành theo quy trình cơng nghệ vai trị phương pháp dạy học là quan trọng Có nhiều phương pháp dạy học tin học như:

- Phương pháp trực quan

- Phương pháp gợi mở vấn đáp - Phương pháp giảng giải minh họa - Phương pháp thảo luận nhóm - Phương pháp trị chơi học tập

- Phương pháp rèn kỹ thực hành cho học sinh

Trong phương pháp xem là khơng thể thiếu bài học là phương pháp rèn kỹ thực hành cho học sinh

1.1 Phương pháp rèn kỹ thực hành cho học sinh

(2)

- Ưu điểm:

+ Rèn luyện kĩ năng, kĩ xảo và hình thành thói quen lao động + Phát huy lực quan sát

+ Giúp học sinh nắm vững nội dung bài học tạo hứng thú cho việc học - Nhược điểm:

+ Giáo viên khó quản lí lớp

+ Địi hỏi phải có đầy đủ dụng cụ thực hành + Tốn nhiều thời gian để rèn luyện kĩ năng, kĩ xảo

Để vận dụng tốt phương pháp rèn kỹ thực hành cho học sinh địi hỏi giáo viên phải vận dụng cách linh hoạt phương pháp dạy học nêu nhằm phát huy ưu điểm và khắc phục nhược điểm

1.2 Công tác chuẩn bị cho tiết dạy đạt hiểu cao:

Nghiên cứu bài dạy kĩ, xác định mục tiêu bài học theo chuẩn kiến thức kĩ bài học, từ làm sở định hướng cho việc soạn giảng đạt mục tiêu đề

Mục tiêu bài phải dựa vào chuẩn kiến thức kĩ bài học, ngoài phải định rõ mức độ tiếp thu kiến thức và hoàn thành công việc học sinh làm cứ để đánh giá chất lượng, hiệu bài học

- Chuẩn bị dạy học:

Lựa chọn phương thực hành cá nhân hay thực hành nhóm, từ giáo viên chuẩn bị kĩ và thao tác chuẩn

- Chuẩn bị phòng máy và phương tiện dạy học chu đáo thu hút hứng thú học tập em, tạo điều kiện tốt để em nắm vững nội dung bài học tại lớp - Nghiên cứu kĩ quy trình thực hiện, thực trước thao tác để lường trước khó khăn hay tình h́ng xảy

- Kiểm tra dụng cụ, máy móc để tổ chức dạy lý thuyết và thực hành (phòng học, phòng thực hành)

2 Tiến hành hoạt động dạy học:

- Nêu mục đích yêu cầu bài thực hành và cấu trúc bài dạy

- Nêu quy trình thực hành, yêu cầu học sinh nắm vững bước thực hành, biết cách sử dụng máy tính

- Giáo viên thao tác mẫu, yêu cầu học sinh quan sát

- Giới thiệu sản phẩm hoàn chỉnh để học sinh có định hướng thực hành - Lưu ý lỗi thường gặp phải thực quy trình kĩ thuật, nhắc nhở học sinh an toàn lao động, giữ vệ sinh làm thực hành

(3)

- Giáo viên theo dõi uốn nắn kịp thời thao tác sai học sinh, hình thành cho học sinh tác phong công nghiệp, làm việc theo quy trình kĩ thuật - Giáo viên phải bao quát lớp, nắm lực học sinh

+ Đối với học sinh chưa hoàn thành nội dung mơn học, khơng có khiếu, thiếu kiên nhẫn: kịp thời giúp đỡ em, tạo niềm đam mê học tập em Với đối tượng học sinh này cần hướng dẫn em hoàn thành sản phẩm đạt u cầu Để làm điều địi hỏi giáo viên phải nhiệt tình, tận tâm với nghề Nếu thời gian lên lớp không đủ để hướng dẫn em hoàn thành sản phẩm giáo viên phụ đạo thêm Khi học sinh làm sản phẩm có niềm tin vào lực kèm theo lời động viên giáo viên em có thái độ học tập tớt đới với mơn này

+ Đới với học sinh có khiếu: nhóm học sinh này tiếp thu bài nhanh chóng, cần quan sát thao tác mẫu giáo viên làm sản phẩm Giáo viên cần động viên, khuyến khích em làm tớt để phát triển khiếu, yêu cầu sản phẩm kĩ thuật, đẹp mắt Qua em định hướng nghề nghiệp tương lai

- Thu dọn dụng cụ, máy móc

- Yêu cầu học sinh nhận xét chéo sản phẩm

- GV nhận xét sản phẩm học sinh, hướng dẫn thêm học sinh chưa hoàn thiện sản phẩm cần cố gắng, tuyên dương học sinh thực hành tốt

3 Ví dụ minh hoạ:

Khi dạy bài “ Luyện gõ ký tự đặc biệt ” giáo viên thực sau: - Hoạt động 1: Cách gõ ký tự đặc biệt

+ Giáo viên cho học sinh nhận biết ký tự đặc biệt và vị trí chúng bàn phím

+ GV HD cách gõ ký tự đặc biệt nằm hàng phím sớ + GV HD cách gõ ký tự đặc biệt bên phải bàn phím + GV thực hành mẫu hs quan sát

+ GV gọi hs lên thực hành mẫu - Hoạt động 2: Luyện gõ

+ Cả lớp thực hành

+ Giáo viên quan sát và theo dõi thời gian hướng dẫn học sinh thực hành + Giáo viên yêu cầu học sinh kiểm tra chéo sản phẩm dựa vào tiêu chí đánh giá Hoạt động 3: Cách gõ kết hợp ký tự đặc biệt với phím shift

+ GV HD học sinh cách gõ kết hợp ký tự đặc biệt với phím shift + GV thực hành mẫu cho hs quan sát

(4)

+ Giáo viên quan sát và theo dõi thời gian hướng dẫn học sinh thực hành + Giáo viên yêu cầu học sinh kiểm tra chéo sản phẩm dựa vào tiêu chí đánh giá Hoạt động 5: Thực hành

+ Cả lớp thực hành

+ Giáo viên quan sát và theo dõi thời gian hướng dẫn học sinh thực hành + Giáo viên yêu cầu học sinh kiểm tra chéo sản phẩm dựa vào tiêu chí đánh giá - Hoạt động 6: Tổng kết đánh giá tiết dạy và học

+ Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại nội dung bài học

+ Tuyên dương học sinh làm tốt và củng cố lại nội dung bài học + Giáo viên nhận xét tinh thần thái độ làm việc học sinh 4 Vận dụng vào dạy cụ thể

BÀI 2: LUYỆN GÕ CÁC KÝ TỰ ĐẶC BIỆT (TIẾT 1) I MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:

a Kiến thức

- HS nhận biết ký tự đặc biệt và vị trí chúng bàn phím máy tính

- HS gõ ký tự đặc biệt và biết gõ kết hợp với phím Shift phần mềm Microsoft Word

b Kỹ

- Rèn tính cẩn thận, tư sáng tạo c Thái độ

- Học tập nghiêm túc, say mê yêu thích mơn học II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

+ Máy tính, sách, vở…

III HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC 1 Ổn định tổ chức

- Kiểm tra sĩ số 2 Kiểm tra cũ

C1: Hãy nêu cách đặt tay lên bàn phím ? GV nhận xét và khen ngợi HS

3 Bài mới

Hoạt động 1: Cách gõ ký tự đặc biệt GV đưa ký tự cho HS quan sát

- Hát

(5)

! * $ ? “

Yêu cầu HS quan sát ký tự và trả lời câu hỏi

Thế nào gọi là ký tự đặc biệt? GV nhận xét và kết luận:

Các kí tự chữ chữ số được gọi kí tự đặc biệt.

GV đưa hình ảnh yêu cầu HS quan sát hình và cho biết bàn phím có khu vực chứa kí tự đặc biệt? Đó là khu vực nào?

- Có khu vực bàn phím chứa ký tự đặc biệt là:

+ Các ký tự đặc biệt hàng phím sớ

+ Các ký tự đặc biệt bên phải bàn phím ngón út phụ trách

Em xếp kí tự đặc biệt sau vào khu vực nó?

; & ? > ) , @ < % +

- GV phát phiếu cho học sinh làm vào phiếu Gv yêu cầu HS trả lời

Các em cho biết cách gõ ký tự đặc biệt khu vực này?

GV nhận xét và kết luận:

- Khu vực ký tự đặc biệt nằm hàng phím sớ Các ký tự này gõ phím sớ với phím Shift

- Khu vực ký tự đặc biệt bên phải bàn phím Tất ký tự đặc biệt này ngón út phụ trách

GV khởi động phần mềm Word và gõ mẫu ký tự đặc biệt

- Quan sát

- HS trả lời câu hỏi - Lắng nghe

- Quan sát hình và trả lời câu hỏi

- Lắng nghe và ghi nhớ

- HS làm vào phiếu - HS trả lời

- Trả lời

- Lắng nghe và ghi nhớ

(6)

Gọi hs lên thực hành mẫu Nhận xét

- Quan sát - Nhận xét Hoạt động 2: Luyện gõ

YC học sinh mở phần mềm Word và luyện gõ ký tự đặc biệt

! @ # $ % ^ & * ( ) ! @ # $ % ^ ^ & * ( ) ! @ # $ % ^ & * ( ) * & ^ % $ # @ ! [ ] \ ; ' , / [ \ ] \ ; ; ' ' , , / /

! @ # [ ] \ $ % ^ ; ' ^ & * ( ) , / Quan sát học sinh thực hành Sửa lỗi cho học sinh

Khen ngợi em thực hành nhanh và xác

- HS thực hành tập gõ ký tự đặc biệt máy tính

Hoạt động 3: Cách gõ kết hợp kí tự đặc biệt với phím Shift.

GV đưa hình ảnh cho HS quan sát

- Các ký tự đặc biệt hàng phím sớ phải gõ với phím Shift

- Các ký tự đặt biệt khu vực phím bên phải, là ký tự phải gõ với phím Shift bên trái

Gv thực hành mẫu

Gọi hs lên thực hành mẫu Nhận xét

- Quan sát

- Lắng nghe và ghi nhớ

- Quan sát

Hoạt động 4: Luyện gõ ký tự đặc biệt kết hợp với phím shift

YC học sinh mở phần mềm Word và luyện gõ ký tự đặc biệt

[ ] \ { } | ; ; ' ' " " : : < < > > ? ? ! @ { } | $ % ^ : : " "

< < > > ? ? {{[[}}]] | | \ \ : : ; ; " " ' ' Quan sát học sinh thực hành

Sửa lỗi cho học sinh

Khen ngợi em thực hành nhanh và xác

- HS thực hành gõ ký tự đặc biệt máy tính

(7)

Yêu cầu học sinh thực hành gõ hai khổ thơ sau chữ Tiếng Việt có dấu

HD học sinh khởi động phần mềm gõ Tiếng Việt

Em yêu màu đỏ Như máu tim Lá cờ tổ quốc,

Khăn quàng đội viên Em yêu màu xanh Đồng bằng, rừng núi Biển đầy cá tôm Bầu trời cao vợi

- HS khởi động phần mềm gõ Tiếng Việt

- Thực hành gõ tiếng việt có dấu phần mềm Word

Quan sát học sinh thực hành Sửa lỗi cho học sinh

Khen ngợi em thực hành nhanh 4 Củng cố-dặn dò

- Gọi học sinh nhắc lại nào gọi là ký tự đặc biệt?

- Về nhà em thực hành luyện gõ thêm ký tự đặc biệt phần mềm khác

- Nhận xét học

PHẦN III: KẾT LUẬN

“ Phương pháp rèn kỹ thực hành dạy tin học lớp 5”là vô quan trọng Nhất là đối với mơn Tin học kỹ thực hành đóng vai trò chủ đạo để tạo nên tiết dạy thành công Rèn kỹ thực hành cho học sinh môn Tin học lớp giúp cho em học sinh trường Tiểu học Yên Đồng yêu thích mơn Tin học Hơn Đồng thời em rèn tư sáng để học tập tớt mơn Tốn, Tiếng anh, Âm nhạc, Mĩ thuật và nhiều môn khác Đây là động lực để thân tơi tiếp tục tìm tịi, trau đồi kiến thức trách nhiệm đối với học sinh Tìm phương pháp giảng dạy cách thích hợp đới với học sinh Rất mong tham gia đóng góp ý kiến chân thành đồng chí, đồng nghiệp tổ đóng góp ý kiến để chuyên đề đạt hiệu

Tôi xin chân thành cảm ơn !

(8)

Ngày đăng: 02/04/2021, 11:23

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w