Đề cương ôn tập học kỳ 1 môn GDCD lớp 12 năm học 2019 - 2020.

7 10 0
Đề cương ôn tập học kỳ 1 môn GDCD lớp 12 năm học 2019 - 2020.

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Mọi công dân đều bình đẳng về hưởng quyền và làm nghĩa vụ theo quy định của pháp luật là nội dụng khái niệm nào dưới đây.. Công dân bình đẳng trước pháp luật.[r]

(1)

TRƯỜNG THPT TRẦN QUỐC TUẤN TỔ XÃ HỘI

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KỲ I NĂM HỌC 2019 – 2020 MÔN GDCD LỚP 12

A CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM

Câu Đặc trưng làm nên giá trị cơng bằng, bình đẳng pháp luật là

A tính xác định, nghĩa diễn đạt văn B tính quy phạm phổ biến. C tính xác định chặt chẽ mặt hình thức D tính ràng buộc chặt chẽ. Câu Pháp luật phương tiện để

A quản lý nhà nước B quản lý công dân C quản lý xã hội D quản lý kinh tế. Câu Đặc trưng ranh giới để phân biệt pháp luật với loại quy phạm xã hội khác? A Tính quy phạm phổ biến B Tính quyền lực, bắt buộc chung.

C Tính xác định chặt chẽ nội dung D Tính xác định chặt chẽ hình thức.

Câu Văn có hiệu lực pháp lý thấp không trái với văn pháp lý cao nội dung đặc trưng pháp luật?

A Tính quy phạm phổ biến B Tính quyền lực, bắt buộc chung. C Tính xác định chặt chẽ mặt hình thức D Tính xác định chặt chẽ nội dung. Câu Điểm giống pháp luật đạo đức là

A điều chỉnh hành vi để hướng tới giá trị xã hội. B quy tắc bắt buộc người phải tuân theo. C điều chỉnh hành vi dựa sức ép dư luận xã hội. D điều chỉnh hành vi dựa tính tự giác công dân. Câu Các quy phạm pháp luật nhà nước ban hành phù hợp với A nguyện vọng giai cấp tầng lớp xã hội.

B nguyện vọng giai cấp cầm quyền mà nhà nước đại diện. C ý chí giai cấp cầm quyền mà nhà nước đại diện.

D ý chí giai cấp tầng lớp xã hội.

Câu Các quy phạm pháp luật hình thành dựa trên

A ý chí giai cấp cầm quyền B quan hệ kinh tế. C chuẩn mực đạo đức xã hội D thực tiễn đời sống xã hội. Câu Để thể bảo vệ giá trị đạo đức, pháp luật phương tiện A quan trọng B định C đặc thù D chủ yếu. Câu Những giá trị mà pháp luật đạo đưc hướng tới là

A cơng minh, trung thực, bình đẳng, bác B cơng bằng, bình đẳng, tự do, lẽ phải. C cơng bằng, hịa bình, tơn trọng, tự D cơng minh, lẽ phải, bác ái, bình đẳng.

Câu 10 Nội dung pháp luật phương tiện để Nhà nước quản lý xã hội pháp luật?

A Nhà nước sử dụng pháp luật để phát huy quyền lực mình.

B Nhà nước sử dụng pháp luật để kiểm tra, kiểm soát hoạt động cá nhân, tổ chức, quan nước. C Nhà nước khuyến khích nhân dân tìm hiểu pháp luật.

D Nhà nước quản lý xã hội pháp luật đảm bảo dân chủ công bằng.

Câu 11 Việc anh A bị xử phạt hành mở sở kinh doanh không chịu nộp thuế biểu hiện A tính quy phạm phổ biến pháp luật.

B tính xác định chặt chẽ mặt hình thức pháp luật. C tính quyền lực, bắt buộc chung pháp luật.

D tính xác định chặt chẽ nội dung pháp luật.

Câu 12 Cảnh sát giao thông xử lý luật việc A xe máy ngược chiều gây tai nạn biểu rõ đặc trưng pháp luật?

A Tính quy phạm phổ biến B Tính quyền lực, bắt buộc chung. C Tính chặt chẽ hình thức D Tính chặt chẽ nội dung.

Câu 13 Giám đốc công ti X đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động trước thời hạn với chị An Nhờ tư vấn pháp luật nên chị An làm đơn khiếu nại nhận trở lại công ti làm việc Trong trường hợp này, pháp luật

(2)

C bảo vệ lợi ích phụ nữ D bảo vệ đặc quyền lao động nữ. Câu 14 Hành vi thực pháp luật?

A Vượt qua ngã ba, ngã tư có tín hiệu đèn đỏ. B Đi xe hàng hai, hàng ba, cản trở phương tiện khác. C Lạng lách, đánh võng, chở hàng cồng kềnh.

D Nhường đường cho phương tiện quyền ưu tiên.

Câu 15 Thi hành pháp luật hình thức thực pháp luật, đó A chủ thể pháp luật kiềm chế không làm việc mà pháp luật cấm. B chủ thể thực nghĩa vụ hành động tích cực. C chủ thể pháp luật định làm điều mà pháp luật cho phép. D chủ thể pháp luật định không thực điều mà pháp luật cấm.

Câu 16 Việc quan, cơng chức nhà nước có thẩm quyền vào pháp luật để ban hành định trong quản lý, điều hành hình thức

A tuân thủ pháp luật B thi hành pháp luật C áp dụng pháp luật D sử dụng pháp luật. Câu 17 Công dân bỏ phiếu bầu cử đại biểu Quốc hội hình thức

A sử dụng pháp luật B tuân thủ pháp luật C thi hành pháp luật D áp dụng pháp luật. Câu 18 Thi hành pháp luật nghĩa cá nhân, tổ chức

A không làm điều mà pháp luật cấm.

B tích cực, chủ động thực điều mà pháp luật quy định phải làm. C định làm hay không làm điều mà pháp luật cho phép. D sử dụng quyền mình, làm việc pháp luật cho phép.

Câu 19 Hành vi trái pháp luật người có lực trách nhiệm pháp lý thực cách cố ý vô ý, xâm hại đến quan hệ xã hội pháp luật bảo vệ

A thực pháp luật B vi phạm pháp luật C tuân thủ pháp luật D trách nhiệm pháp lí.

Câu 20 Theo quy định pháp luật hình sự, người có lực trách nhiệm pháp lí phải đạt độ tuổi A từ 16 tuổi trở lên B đủ 16 tuổi trở lên

C từ 18 tuổi trở lên D đủ 18 tuổi trở lên.

Câu 21 Hành vi cố ý gây tổn hại cho sức khỏe người khác loại vi phạm pháp luật đây? A hình B hành C dân D kỉ luật.

Câu 22 Vi phạm hành hành vi xâm phạm đến quy tắc quản lý

A công dân B xã hội C nhà nước D lao động. Câu 23.Vi phạm dân hành vi xâm phạm đến

A quan hệ sở hữu quan hệ nhân thân B quan hệ tài sản quan hệ tình cảm. C quan hệ tài sản quan hệ nhân thân D quan hệ sở hữu quan hệ tình cảm. Câu 24 Vi phạm kỷ luật hành vi vi phạm pháp luật xâm phạm đến

A nội quy lao động B quy định lao động công vụ nhà nước. C quy tắc quản lý nhà nước D quan hệ lao động công vụ nhà nước. Câu 25 Phát biểu đúng?

A Vi phạm pháp luật hành vi thực pháp luật.

B Vi phạm pháp luật hành vi thực pháp luật. C Vi phạm pháp luật hành vi thực pháp luật. D Vi phạm pháp luật khơng hành vi thực pháp luật.

Câu 26 Hình thức thực pháp luật cần phải có tham gia Nhà nước? A Tuân thủ pháp luật B Thi hành pháp luật

C Sử dụng pháp luật D Áp dụng pháp luật. Câu 27 Hành vi bị xem vi phạm pháp luật kể từ hành vi đó

A tồn dạng mong muốn hành động người có lực trách nhiệm pháp lý. B chủ thể có lực trách nhiệm pháp lý thực hiện.

C thể dạng hành động khơng hành động, có lỗi, chủ thể có lực trách nhiệm pháp lý thực

D thể dạng hành động, chủ thể có lực trách nhiệm pháp lý thực hiện. Câu 28 Phát biểu không đúng?

(3)

B Tương ứng với loại vi phạm pháp luật loại trách nhiệm pháp lý. C Một hành vi vi phạm pháp luật phải chịu hai hình thức trách nhiệm pháp lý. D Tất hành vi trái pháp luật có lỗi phải chịu trách nhiệm pháp lý.

Câu 29 Trường hợp chị A điều khiển xe máy đưa đến trường học mà không đội mũ bảo hiểm là A không sử dụng pháp luật B không tuân thủ pháp luật.

C không thi hành pháp luật D không áp dụng pháp luật

Câu 30 Dấu hiệu để xác định hành vi vi phạm pháp luật? A Hành vi chứa đựng lỗi chủ thể thực hiện.

B Hành vi người có lực trách nhiệm pháp lý thực hiện. C Hành vi người không đủ lực trách nhiệm pháp lí thực hiện. D Hành vi xâm phạm tới quan hệ xã hội pháp luật bảo vệ.

Câu 31 Do bác bảo vệ qn khơng khóa cổng nên trường tiểu học X bị hai quạt trần phòng Hội đồng Bác bảo vệ phải chịu trách nhiệm

A hình B dân C hành D kỷ luật. Câu 32 Hành vi tương ứng với hình thức sử dụng pháp luật?

A Học sinh đến trường để học tập.

B Nam công dân thực nghĩa vụ quân sự.

C Thanh tra xây dựng xử phạt hành vi xây dựng trái phép. D Nhà máy không xả chất thải chưa xử lý môi trường.

Câu 33 Anh M xe máy phóng nhanh, vượt ẩu nên đâm vào anh K Hậu anh K bị chấn thương tổ hại sức khỏe 31%; xe máy anh K bị hỏng nặng Trường hợp này, trách nhiệm pháp lý anh M phải chịu

A hình hành B dân hành chính. C hình dân D kỉ luật dân sự. Câu 34 Khẳng định sau đúng?

A Công dân hưởng quyền tùy thuộc vào địa vị xã hội.

B Công dân nam hưởng nhiều quyền so với công dân nữ. C Công dân bình đẳng hưởng quyền thực nghĩa vụ. D Cơng dân bình đẳng quyền khơng bình đẳng nghĩa vụ.

Câu 35 Mọi cơng dân bình đẳng hưởng quyền làm nghĩa vụ theo quy định pháp luật nội dụng khái niệm đây?

A Cơng dân bình đẳng trước pháp luật B Công dân bình đẳng trước xã hội.

C Cơng dân bình đẳng quyền nghĩa vụ D Cơng dân bình đẳng trách nhiệm pháp lý.

Câu 36 Để bảo đảm quyền bình đẳng cơng dân trước pháp luật cần xử lí nghiêm minh hành vi xâm phạm quyền lợi ích cơng dân Nhận định thể nội dung đây?

A Trách nhiệm xã hội B Trách nhiệm Nhà nước. C Nghĩa vụ tổ chức D Nghĩa vụ công dân.

Câu 37 Mọi người tham gia góp ý vào văn pháp luật Nhà nước trưng cầu thể hiện cơng dân bình đẳng

A thực pháp luật B quyền nghĩa vụ C trách nhiệm pháp lí D xây dựng pháp luật.

Câu 38 Mọi công dân vi phạm pháp luật bị xử lí theo quy định pháp luật Khẳng định nội dung khái niệm đây?

A Cơng dân bình đẳng trách nhiệm hình B Cơng dân bình đẳng trách nhiệm pháp lí. C Cơng dân bình đẳng trách nhiệm dân D Cơng dân bình đẳng trách nhiệm hành chính. Câu 39 Bình đẳng nhân gia đình bình đẳng quyền nghĩa vụ

A vợ chồng quan hệ tài sản nhân thân. B vợ, chồng thành viên gia đình.

C cha mẹ nguyên tắc không phân biệt đối xử. D anh chị em nguyên tắc tôn trọng lẫn nhau.

Câu 40 Quan hệ thể bình đẳng vợ chồng?

A Quan hệ tài sản chung tài sản riêng B Quan hệ nhân thân quan hệ tài sản. C Quan hệ kinh tế quan hệ xã hội D Quan hệ kinh tế quan hệ đạo đức. Câu 41 Nội dung khơng thể bình đẳng lao động?

(4)

B Bình đẳng giao kết hợp đồng lao động. C Bình đẳng lao động nam lao động nữ. D Bình đẳng lựa chọn hình thức kinh doanh.

Câu 42 Bình đẳng thực quyền lao động nghĩa người đều A có quyền định nghề nghiệp phù hợp với khả năng.

B có quyền làm việc theo sở thích mình.

C có quyền làm việc, tự lựa chọn việc làm nghề nghiệp. D đối xử ngang không phân biệt giới tính, tuổi tác.

Câu 43 Nội dung sau khơng phải ngun tắc bình đẳng giao kết hợp đồng lao động? A Tự do, tự nguyện, bình đẳng B Khơng trái quy định pháp luật.

C Dân chủ, tự giác, tự D Thực giao kết trực tiếp. Câu 44 Mọi người có quyền lựa chọn

A vị trí làm việc theo sở thích riêng mình. B điều kiện làm việc theo mong muốn mình. C thời gian làm việc theo điều kiện mình.

D việc làm phù hợp với khả mà không bị phân biệt đối xử.

Câu4 Một nội dung cơng dân bình đẳng thực quyền lao động là A tự sử dụng sức lao động để tìm kiếm, lựa chọn việc làm.

B tự sử dụng sức lao động để làm việc gì. C tự giao kết hợp đồng lao động.

D tự sử dụng sức lao động để tìm kiếm việc làm.

Câu 46 Nội dung không bị coi bất bình đẳng lao động? A Trả tiền cơng cao cho lao động nam công việc.

B Không sử dụng lao động người dân tộc thiểu số. C Chỉ dành hội tiếp cận việc làm cho lao động nam. D Ưu đãi người lao động có trình độ chun mơn cao.

Câu 47 Anh B đề nghị bổ sung vào hợp đồng lao động anh công ti X nội dung: công việc, thời gian, địa điểm làm việc Giám đốc trả lời: " anh cần quan tâm đến mức lương, cịn việc anh làm gì, đâu tùy thuộc vào phân công chúng tôi" Câu trả lời giám đốc công ti vi phạm nội dung đây?

A Cơng dân bình đẳng thực quyền lao động. B Cơng dân bình đẳng giao kết hợp đồng lao động. C Bình đẳng lao động nam lao động nữ.

D Bình đẳng tìm kiếm việc làm.

Câu 48 Nội dung khơng thể quyền bình đẳng lao động? A Cơng dân bình đẳng thực quyền lao động.

B Cơng dân bình đẳng giao kết hợp đồng lao động. C Công dân lựa chọn chỗ ở, vị trí làm việc.

D Bình đẳng lao động nam lao động nữ.

Câu 49 Bình đẳng người sử dụng lao động người lao động pháp luật thừa nhận ở A văn pháp luật B kết lao động.

C hợp đồng lao động D cam kết lao động.

Câu 50 Một biểu bình đẳng giao kết hợp đồng lao động có thỏa thuận người lao động người sử dụng lao động

A quyền tự sử dụng lao động theo khả B quyền lựa chọn việc làm.

C đặc quyền người sử dụng lao động D quyền nghĩa vụ bên quan hệ lao động. Câu 51 Nguyên tắc bên tuân thủ giao kết hợp đồng lao động?

A Tự do, bình đẳng, tự nguyện B Tự giác, trách nhiệm, tận tâm. C Tiến bộ, cơng bằng, dân chủ D Tích cực, chủ động, tự quyết.

(5)

A Đều có hội tiếp cận việc làm, tuyển dụng, đào tạo nghề. B Cùng làm việc nhau, nam trả tiền công lao động cao nữ. C Đều đề bạt, bổ nhiệm giữ chức vụ quan đủ điều kiện. D Đều nâng bậc lương hưởng điều kiện làm việc khác.

Câu 53 Một nội dung bình đẳng thực quyền lao động người có quyền lựa chọn

A vị trí làm việc theo sở thích điều kiện sức khỏe mình.

B việc làm phù hợp với khả mà khơng bị phân biệt đối xử. C điều kiện vị trí làm việc theo nhu cầu khả mình.

D thời gian làm việc nghỉ việc theo ý muốn chủ quan mình.

Câu 54 Anh K chị Th có trình độ đào tạo nhau, thi tuyển vào vị trí có điểm nhau, nhưng cơng ti tuyển dụng anh K với lí anh nam Trường hợp vi phạm

A quyền bình đẳng thực quyền lao động nam nữ. B quyền bình đẳng phân cơng lao động nam nữ. C quyền bình đẳng lao động nam lao động nữ. D quyền bình đẳng tìm việc làm nam nữ.

Câu 55 Theo quy định pháp luật, lao động nữ hưởng chế độ thai sản bảo đảm chỗ làm việc sau hết thời gian thai sản Điều thể

A bình đẳng lao động nam nữ B bất bình đẳng lao động nam. C ưu tiên lao động nữ D bất bình đẳng giới.

Câu 56 Để có bình đẳng lao động, giao kết hợp đồng lao động, cần vào nguyên tắc dưới đây?

A Tự do, tự nguyện, bình đẳng B Dân chủ, cơng bằng, tiến bộ. C Tích cực, chủ động, tự D Tự giác, trách nhiệm, tận tâm.

Câu 57 Nội dung vi phạm quyền bình đẳng nam nữ lao động? A Có hội tiếp cận việc làm nhau.

B Được đối xử bình đẳng nơi làm việc.

C Làm công việc không phân biệt điều kiện việc làm. D Ưu tiên nữ việc liên quan đến chức làm mẹ.

Câu 58 Trong hợp đồng lao động công ti X cơng nhân có điều khoản quy định lao động nữ phải cam kết sau 03 năm làm việc cho cơng ty lập gia đình sinh Quy định không phù hợp với A Bình đẳng người lao động người sử dụng lao động.

B Bình đẳng lao động nam lao động nữ. C Bình đẳng giao kết hợp đồng lao động. D Bình đẳng việc sử dụng người lao động.

Câu 59 Mọi cá nhân, tổ chức tham gia vào quan hệ kinh tế bình đẳng theo quy định pháp luật là nội dung bình đẳng

A lao động B kinh doanh C mua - bán D sản xuất. Câu 60 Nội dung khơng thuộc quyền bình đẳng kinh doanh?

A Doanh nghiệp có quyền đăng ký kinh doanh ngành nghề mà thấy phù hợp.

B Các doanh nghiệp bình đẳng việc khuyến khích phát triển lâu dài, hợp tác cạnh tranh lành mạnh. C Các doanh nghiệp bình đẳng hội mở rộng quy mô ngành nghề kinh doanh, tìm kiếm thị trường. D Cơng dân có quyền lựa chọn hình thức tổ chức kinh tế theo quy định pháp luật.

Câu 61 Quyền bình đẳng dân tộc Việt Nam văn hóa, giáo dục nghĩa dân tộc đều A thống dùng chung ngơn ngữ.

B có quyền dùng tiếng nói, chữ viết riêng. C có chung lãnh thổ điều kiện phát triển. D có chung phong tục, tập quán, tín ngưỡng.

(6)

A phát triển dân tộc lĩnh vực khác B trị dân tộc. C kinh tế dân tộc D văn hóa dân tộc.

Câu 63 Các dân tộc sinh sống lãnh thổ Việt Nam có quyền tham gia thảo luận, góp ý vấn đề chung của nước biểu quyền

A bình đẳng kinh tế B bình đẳng trị. C bình đẳng văn hóa D bình đẳng giáo dục. Câu 64 Dân tộc khái niệm Quyền bình đẳng dân tộc là

A dân tộc quốc gia khác B phận dân cư quốc gia. C dân tộc khu vực D dân tộc văn hóa. Câu 65 Bình đẳng dân tộc Việt Nam nguyên tắc quan trọng hàng đầu trong A hợp tác, giao lưu dân tộc B hợp tác vùng đặc quyền kinh tế. C nâng cao dân trí dân tộc D gìn giữ sắc văn hóa dân tộc.

Câu 66 Các dân tộc thể quyền bình đẳng trị hình thức

A dân chủ trực tiếp dân chủ gián tiếp B dân chủ trực tiếp dân chủ đại diện. C dân chủ nghị trường dân chủ đại diện D dân chủ nghị trường dân chủ gián tiếp.

Câu 67 Các chương trình phát triển kinh tế - xã hội Nhà nước ban hành vùng đồng bào dân tộc đặc biệt khó khăn thể bình đẳng dân tộc lĩnh vực

A trị B kinh tế C văn hóa D giáo dục.

Câu 68 Các dân tộc có quyền dùng tiếng nói, chữ viết, gìn giữ sắc dân tộc phát huy phong tục tập quán truyền thống văn hóa tốt đẹp thể bình đẳng dân tộc lĩnh vực

A trị B kinh tế C văn hóa, giáo dục D xã hội. Câu 69 Việc làm thể không phân biệt đối xử dân tộc?

A Chê cười thấy người dân tộc mặc trang phục truyền thống. B Khơng bỏ phiếu bầu người dân tộc thiểu số.

C Mỗi dân tộc có tiết mục biểu diễn ngày hội văn hóa dân tộc huyện. D Ngăn cản dân tộc khác canh tác nơi sinh sống dân tộc mình.

Câu 70 Quyền bình đẳng dân tộc sở đại đoàn kết dân tộc, sức mạnh đảm bảo phát triển bền vững đất nước Khẳng định thể

A mục đích bình đẳng dân tộc B ý nghĩa bình đẳng dân tộc. C mục tiêu bình đẳng dân tộc D vai trị bình đẳng dân tộc. Câu 71 Trường hợp bình đẳng dân tộc?

A Là người dân tộc Mông nên H công điểm ưu tiên kì thi THPT Quốc gia. B Chủ tịch UBND huyện X người dân tộc Tày.

C Anh T chị N yêu nhwung bị gia đình ngăn cản chị N người dân tộc Nùng.

D Xã M hưởng sách ưu tiên Nhà nước phát triển kinh tế vùng đồng bào dân tộc đặc biệt khó khăn

Câu 72 Khẳng định quyền bình đẳng tơn giáo? A Các tơn giáo bình đẳng trước pháp luật.

B Các tơn giáo hoạt động khuôn khổ pháp luật. C Các tơn giáo lớn có nhiều quyền tơn giáo nhỏ. D Các tôn giáo pháp luật bảo hộ nơi thờ tự.

Câu 73 Quyền bình đẳng tôn giáo hiểu là A tôn giáo quyền tự hoạt động không giới hạn.

B tơn giáo có quyền hoạt động khuôn khổ pháp luật pháp luật bảo vệ C tôn giáo ưu tiên việc thực quyền nghĩa vụ.

D tôn giáo khác có quy định khác quyền nghĩa vụ. Câu 74 Nhận xét phù hợp tình hình tơn giáo nước ta? A Việt Nam nước đa tôn giáo.

(7)

C Ở Việt Nam có Phật giáo, Thiên Chúa giáo, Hội giáo. D Ở Việt Nam người theo tôn giáo.

Câu 75 Nội dung khơng thể quyền bình đẳng tôn giáo? A Các tôn giáo Nhà nước cơng nhận bình đẳng trước pháp luật.

B Hoạt động tôn giáo theo quy định pháp luật Nhà nước đảm bảo. C Các sở tôn giáo hợp pháp pháp luật bảo hộ.

D Các tôn giáo tự hoạt động không giới hạn.

Câu 76 Khẳng định với quyền bình đẳng tơn giáo? A Các tôn giáo hoạt động theo nguyên tắc mình.

B Có quyền hoạt động tơn giáo theo quy định pháp luật. C Những người có tơn giáo phải tơn trọng tơn giáo mình. D Đồn kết giúp đỡ đồng bào tơn giáo.

Câu 77 Gia đình ơng An khơng đồng ý cho gái Hà kết với Minh lí hai người khơng cùng đạo Gia đình ông An không thực

A quyền bình đẳng dân tộc B quyền bình đẳng tơn giáo. C quyền bình đẳng tín ngưỡng D quyền bình đẳng vùng miền. Câu 78 Hành vi vi phạm quyền bình đẳng tơn giáo?

A Tổ chức hoạt động thực đoàn kết đồng bào theo tôn giáo khác nhau.

B Tập hợp đồng bào có tín ngưỡng tơn giáo tham gia hoạt động xây dựng khối đại đoàn kết dân tộc. C Tổ chức hoạt động tôn giáo mà pháp luật quy định không làm.

D Các tổ chức tôn giáo hợp pháp nghiêm túc thực đường lối sách chủ trương Đảng Nhà nước. Câu 79 Khẳng định thể nội dung quyền bình đẳng tơn giáo?

A Công dân cần tôn trọng tôn giáo mình. B Cơng dân khơng tự ý bỏ tơn giáo.

C Công dân thuộc tôn giáo khác phải tôn trọng nhau. D Công dân phải bảo vệ tơn giáo mình.

B CÂU HỎI TỰ LUẬN

Câu 1: Pháp luật gì? Tại cần phải có pháp luật? Câu 2: Phân tích chất giai cấp pháp luật? Câu 3: Phân tích chất xã hội pháp luật? Câu 4: Trình bày đặc trưng pháp luật?

Câu 5: Tại nói pháp luật phương tiện để nhà nước quản lí xã hội?

Câu 6: Phân biệt giống khác pháp luật đạo đức? Cho ví dụ?

Câu 7: Thế bình đẳng nhân gia đình? Bình đẳng nhân gia đình bao gồm nội dung?

Câu 8: Theo em, việc pháp luật thừa nhận quyền sở hữu tài sản riêng vợ, chồng có mâu thuẫn với ngun tắc bình đẳng vợ chồng không?

Câu 9: Pháp luật thừa nhận bình đẳng kinh doanh có vai trị quan trọng người kinh doanh xã hội?

Câu 10: Thế bình đẳng lao động? Bình đẳng lao động bao gồm nội dung nào? Câu 11: Phân tích nội dung bình đẳng lao động nam lao động nữ?

Ngày đăng: 02/04/2021, 11:08

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan