Trong chương trình Hóa học lớp 8 các em được làm quen với các thí nghiệm đơn giản, tập đưa ra ‘Dự đoán’ và được giáo viên hướng dẫn làm thí nghiệm để kiểm tra tính đúng đắn của dự đoán[r]
(1)Những sai lầm học sinh thường mắc phải số thí nghiệm trường THCS.
Phần I Mở đầu 1.Lý chọn đề tài
Hóa học mơn khoa học có đóng góp quan trọng vào phát triển xã hội Quá trình phát triển khoa học cơng nghệ địi hỏi đời vật liệu mới, thuốc chữa bệnh Bên cạnh vai trị hóa học với kỹ thuật hóa học cịn giúp học sinh giải thích nhiều tượng thú vị sống hàng ngày biến đổi chất chế biến thức ăn Tại bột nở làm cho bánh xốp Sắt để ngồi khơng khí bị gỉ đâu? có hàng nghìn câu hỏi xuất đầu học sinh cần giải đáp
Môn Hóa học có vai trị quan trọng mục tiêu đào tạo nói chung, trường THCS nói riêng Mơn Hóa học trường THCS có đặc trưng riêng Nội dung kiến thức môn học gắn liền với vật tượng xảy sống hàng ngày Việc khám phá tiếp thu kiến thức phụ thuộc nhiều vào thí nghiệm đặc trưng khoa học Hóa học khoa học thực nghiệm nguyên tắc dạy học nguyên tắc trực quan ‘học đôi với hành’
Làm thí nghiệm Hóa học có tác dụng to lớn đến phát triển nhận thức học sinh, phù hợp với nguyên lý giáo dục, giúp em quen dần với phương pháp nghiên cứu khoa học, qua em tập quan sát, tư duy, biện chứng, rèn luyện tính cẩn thận, kiên trì, góp phần giáo dục kỹ sống, chuẩn bị cho học sinh tham gia hoạt động thực tế Do tự tiến hành thao tác thí nghiệm em làm quen nhanh với dụng cụ thiết bị dùng đời sống sản xuất sau
(2)tự làm thí ngiệm, rèn luyện em kỹ năng, lực nhận thức góp phần hình thành phẩm chất nhân cách phù hợp với yêu cầu xã hội
Với nhiều năm giảng dạy THCS, qua việc tổ chức học sinh làm thí nghiệm, tơi đúc rút ‘Những sai lầm học sinh thường gặp số thí nghiệm trường THCS’
Mục đích nghiên cứu
Mục đích đề tài: Làm để học sinh làm thí nghiệm thực hành thao tác nhằm giúp học sinh hình thành củng cố kiến thức, học sinh u thích mơn Hóa từ nâng cao chất lượng dạy học Đồng thời giúp giáo viên dạy thí nghiệm thực hành có điều chỉnh, uốn nắn kịp thời nhằm đảm bảo thí nghiệm học sinh tiến hành thành công
Đối tượng khách thể nghiên cứu
Lý luận phương pháp dạy thực hành thí nghiệm cách thiết kế tiết dạy có sử dụng thí nghiệm
Những sai lầm học sinh thường gặp số thí nghiệm trường THCS
4 Giả thuyết khoa học.
Nếu nhận biết cho học sinh thấy sai lầm tiến hành thí nghiệm hóa học, qua có điều chỉnh uốn nắn kịp thời góp phần rèn luyện cho học sinh kỹ thực hành thí nghiệm
5 Nhiệm vụ nghiên cứu.
Nghiên cứu lý luận phương pháp dạy học thí nghiệm, sai lầm học sinh thường gặp số thí nghiệm trường THCS
Tổng kết kinh nghiệm tiết dạy thực hành tiết dạy có sử dụng thí nghiệm 6 Phương pháp nghiên cứu.
- Nghiên cứu lý luận phương pháp dạy thí nghiệm hóa học.
- Thu thập tư liệu liên quan đến đề tài: Sách giáo khoa Hóa học 8, học có làm thí nghiệm, sách tham khảo phương pháp dạy học Hóa học
- Tổng kết kinh nghiệm giảng dạy thực tiễn
(3)Những sai lầm học sinh thường gặp số thí nghiệm trường THCS
8 Dự báo đóng góp đề tài.
Đề tài có tác động tích cực đến việc hình thành rèn luyện kỹ năng, thao tác thí nghiệm cho học sinh lớp 8,9 Trên sở đề tài tiếp tục mở rộng nghiên cứu góp phần rèn luyện nâng cao kỹ thực hành thí nghiệm cho học sinh THPT
Phần II Nội dung Chương Cơ sở lí luận.
1.1 Thí nghiệm
Thí nghiệm có vai trị quan trọng q trình phát triển nhận thức người giới Thí nghiệm phần thực khách quan thực tái tạo lại điều kiện đặc biệt, người chủ động điều khiển yếu tố tác động vào trình xảy để phục vụ cho mục đích định Thí nghiệm giúp người gạt bỏ phụ, khơng chất để tìm chất vật tượng Thí nghiệm giúp người phát quy luật ẩn náu tự nhiên Mặt khác cịn giúp người kiểm chứng, làm sáng tỏ giả thuyết khoa học Đúng Ăng ghen nói: “Trong nghiên cứu khoa học tự nhiên lịch sử, phải xuất phát từ thật có, từ hình thái thực khác vật chất; khoa học lý luận tự nhiên, cấu tạo mối liên hệ để ghép chúng vào thật, mà phải từ thật đó, phát mối liên hệ ấy, phải chứng minh mối liên hệ thực nghiệm”
1.2.Thí nghiệm hóa học
- Thí nghiệm hóa học tảng dạy học hóa học Nó giúp học sinh chuyển từ tư cụ thể sang tư trừu tượng ngược lại Khi làm thí nghiệm giúp em làm quen với chất hóa học, tính chất lý, hóa chúng Từ em hiểu q trình biến đổi hóa học, nắm vững khái niệm, định luật, học thuyết hóa học
(4)Rất nhiều kiến thức hóa học liên hệ với tượng tự nhiên xung quanh Điều không với lí thuyết mà cịn với có nội dung thực hành thí nghiệm
Giáo viên khai thác thí nghiệm học sinh trải nghiệm thực tiễn, từ liên hệ với kiến thức học Ngồi thí nghiệm học sinh trải nghiệm, giáo viên giao thí nghiệm liên quan đến đời sống nhà cho nhóm tiến hành để củng cố lí thuyết Ví dụ: học sinh tiến hành thí nghiệm điều chế chất phục vụ trực tiếp cho sinh hoạt gia đình làm rượu nếp, làm giấm ăn, làm tinh dầu hoa hồng, tinh dầu bưởi, dầu dừa…Các thí nghiệm làm em thích thú sử dụng sản phẩm tay làm, từ củng cố thêm niềm say mê khoa học cho em
- Thí nghiệm hóa học giúp học sinh rèn luyện kỹ thực hành: Các thao tác cách thức tiến hành thí nghiệm Qua hình thành đức tính người lao động: cẩn thận, khoa học, kỷ luật
- Thí nghiệm hóa học giúp học sinh rèn luyện tư duy, hình thành giới quan vật bện chứng Khi tự tay làm thí nghiệm tận mắt quan sát tượng xảy ra, làm cho học sinh tin tưởng vào tri thức khoa học thêm tin tưởng vào thân
- Sử dụng thí nghiệm tạo điều kiện cho học sinh mạnh dạn, chủ động hỗ trợ tượng xảy thí nghiệm khuyến khích giáo viên từ phát triển kĩ nhận thức kiến thức mơn học
- Thí nghiệm thực hành phù hợp với đặc điểm tâm lí lứa tuổi học sinh Sử dụng thí nghiệm giúp học sinh có hăng say, hứng thú với mơn học, em thích tham gia hoạt động tìm tịi, khám phá đồng thời giúp học sinh rèn luyện tính cẩn thận cần cù, kiên trì, tiết kiệm,… từ giúp học sinh hình thành phát triển nhân cách - Giáo viên tổ chức sử dụng thí nghiệm thực hành trình dạy học bước giảm tỉ lệ học sinh yếu kém, nâng cao chất lượng đại trà
Như vậy, qua thí nghiệm hóa học, kiến thức lý thuyết hóa học trở thành thực Thí nghiệm hóa học sử dụng theo cách khác để giúp học sinh thu thập xử lý thơng tin nhằm hình thành kiến thức, kĩ lực cho học sinh
(5)1.3.1 Thí nghiệm hệ thống phương tiện dạy học
Các phương tiện dạy học rộng rãi nhà trường gồm loại:
- Phương tiện dạy học kỹ thuật gồm : Máy tính, máy chiếu, tivi thông minh - Phương tiện trực quan( đồ dùng dạy học trực quan): mơ hình cấu tạo phân tử, tranh vẽ
- Thí nghiệm nhà trường
Đối với hóa học thí nghiệm nhà trường phương tiện dạy học quan trọng 1.3.2 Phân loại thí nghiệm hóa học
Trong dạy học THCS, hệ thống thí nghiệm phân thành:
1.3.2.1Thí nghiệm biểu diễn giáo viên: Giáo viên thực thí nghiệm biểu diễn Học sinh quan sát tượng để chứng minh có phản ứng xảy tính chất, quy luật mà giáo viên nêu Để nâng cao hiệu thí nghiệm biểu diễn, cần thực tốt nội dung sau:
- Thí nghiệm phải đảm bảo an tồn : An tồn thí nghiệm u cầu trước hết với thí nghiệm Để đảm bảo an tồn người biểu diễn cần có trách nhiệm cao tính mạng sức khỏe học sinh Đối với chất dễ cháy nổ phải để xa lửa bốc cháy phải dùng cát bao tải ướt phủ lên Với chất độc hại clo, sunfuro phải thận trọng phải bố trí thí nghiệm cạnh cửa sổ theo hướng hút gió ngồi
- Thí nghiệm phải đảm bảo kết khoa học: Kết thí nghiệm ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng dạy – học củng cố niềm tin vào khoa học Muốn làm tốt điều này, giáo viên phải:
+ Am hiểu chất tượng Hóa học xảy thí nghiệm
+ Nắm vững cấu tạo, tính năng, đặc điểm dụng cụ thí nghiệm trục trặc xảy để biết cách kịp thời sửa chữa
+ Giáo viên phải làm trước thí nghiệm để đảm bảo thành cơng, tránh trường hợp thí nghiệm thất bại dụng cụ, hóa chất
Nếu thí nghiệm khơng thành cơng giáo viên phải tìm ngun nhân giải thích cho học sinh
(6)Chuẩn bị dụng cụ thích hợp, có kích thước đủ lớn, có cấu tạo đơn giản thể rõ chất tượng nghiên cứu
Sắp xếp dụng cụ cách hợp lí Điều biểu hiện:
+ Chỉ bày dụng cụ cần thiết cho thí nghiệm, khơng bày dụng cụ chưa dùng đến dùng xong
+ Bố trí cho lớp nhìn rõ Muốn nên xếp dụng cụ mặt phẳng cao so với mặt đất, tốt dùng bàn giáo viên Nếu đưa đến tận bàn cho học sinh xem Giáo viên cần ý khơng che lấp thí nghiệm thao tác
- Để phát huy tác dụng thí nghiệm biểu diễn:
+ Thí nghiệm phải tiến hành hữu với học, tùy vào mục đích học mà đưa thí nghiệm lúc
+ Thí nghiệm phải kết hợp với phương pháp dạy học khác, phương pháp đàm thoại vẽ hình
1.3.2.2 Thí nghiệm học sinh
Tùy vào nội dung kiến thức cần đạt mà giáo viên tổ chức cho học sinh làm thí nghiệm theo mục đích khác nhau:
a)Thí nghiệm nghiên cứu
+ Đây phương pháp dạy học có khả phát triển cách tốt lực trí tuệ học sinh, kích thích hứng thú học tập học sinh rèn cho học sinh nhận thức phân tích dấu hiệu, tượng cụ thể kinh nghiệm riêng thu hút khả học sinh nhận thức đối tượng Như học sinh giao tận tay dụng cụ, hóa chất tự thực lấy thí nghiệm việc làm quen với dụng cụ, hóa chất đầy đủ Ở học sinh tự điều khiển q trình biến đổi chất nên có phối hợp hoạt động trí não hoạt động chân tay trình nhận thức
+ Việc tổ chức học sinh làm thí nghiệm áp dụng theo cách: - Tồn lớp làm chung thí nghiệm
- Mỗi nhóm làm thí nghiệm khác
(7)+ Sử dụng thí nghiệm dạy học Hóa học nghiên cứu theo phương pháp khác Cụ thể:
* Phương pháp nghiên cứu: Cần đưa giả thuyết Nghĩa kiến thức cần lĩnh hội học sinh kiến thức mới, học sinh chưa học lí thuyết chung chúng để suy diễn, dự đốn Tuy nhiên từ kiến thức sở đưa giả thuyết khác nhau, với học sinh khả xảy giả thuyết ngang khơng thể lập luận loại trừ được; học sinh quan sát tiến hành thí nghiệm, phân tích tượng từ xác nhận giả thuyết
Giáo viên thường sử dụng thí nghiệm theo phương pháp nghiên cứu dạy tính chất chất mà chất, nguyên nhân tính chất không giống chất học
* Phương pháp đặt vấn đề giải vấn đề: Cần tạo mâu thuẫn nhận thức Nghĩa giáo viên phải tạo mâu thuẫn nhận thức kiến thức có học HS với kiến thức cần lĩnh hội thí nghiệm; thơng qua thí nghiệm phân tích tượng, từ rút kiến thức mới, giải mâu thuẫn nhận thức lúc đầu
* Phương pháp kiểm chứng: Học sinh cần dự đốn tượng thí nghiệm sở kiến thức có Thường kiến thức cần lĩnh hội vận dụng có lí thuyết chung vào trường hợp cụ thể (những trường hợp theo lí thuyết chung, khơng đặc biệt) tính chất chất tương tự chất học
Với trường hợp cụ thể, giáo viên cần xác định rõ mục tiêu, nội dung thí nghiệm tình trạng kiến thức kĩ học sinh mà lựa chọn phương pháp sử dụng cho phù hợp cho học sinh vừa tích cực lĩnh hội kiến thức mới, vừa củng cố kiến thức, kĩ có u thích mơn học
Các phương pháp sử dụng thí nghiệm:
Để thí nghiệm đạt hiệu cao nhất, giáo viên cần lựa chọn phương pháp sử dụng thí nghiệm theo hướng tích cực phù hợp
Trước hết giáo viên cần hiểu rõ chất, nét đặc trưng phương pháp sử dụng thí nghiệm, từ thấy đặc điểm kiến thức lĩnh hội theo phương pháp cách phù hợp tích cực
Các bước lựa chọn phương pháp sử dụng thí nghiệm
(8)Dựa vào chuẩn kiến thức, kĩ để xác định mục tiêu dạy học Lưu ý mục tiêu dạy học phải diễn đạt động từ hành động lượng hóa, đánh giá mức độ lĩnh hội kiến thức, kĩ học sinh, nghĩa cần rõ kiến thức, kĩ học sinh cần lĩnh hội mức độ biết, hiểu, vận dụng, Mục tiêu diễn đạt chi tiết, cụ thể định hướng hoạt động dạy học
Bước 2: Xác định kiến thức, kĩ liên quan mà học sinh có
Giáo viên cần xác định lớp trước, trước học sinh học kiến thức cần lĩnh hội chưa (có thể học mức độ biết giới thiệu) hay học kiến thức tương tự chưa, cách tiến hành thí nghiệm có tương tự thí nghiệm mà học sinh biết không, hay học lí thuyết chung liên quan đến kiến thức cần lĩnh hội,…
Bước 3: Lựa chọn phương pháp sử dụng thí nghiệm phù hợp
Trên sở xác định mục tiêu, nội dung thí nghiệm kiến thức, kĩ có học sinh, so với chất, nét đặc trưng phương pháp sử dụng thí nghiệm mà GV có lựa chọn phù hợp
b) Thí nghiệm luyện tập, ôn tập.
Sử dụng thí nghiệm luyện tập, ơn tập khơng phải lặp lại thí nghiệm biểu diễn mà thực thí nghiệm mới, có dấu hiệu chung thí nghiệm làm có dấu hiệu kiến thức nhằm chỉnh lý, củng cố, khắc sâu kiến thức, tránh tượng khái qt hóa, suy diễn thiếu xác học sinh
Giáo viên sử dụng thí nghiệm hóa học tập nhận thức, tổ chức cho học sinh tiến hành thí nghiệm, quan sát, mơ tả đầy đủ tượng giải thích biểu diễn dạng thí nghiệm vui yêu cầu học sinh giải thích
Giáo viên khơng cần chọn nhiều thí nghiệm mà cần thí nghiệm để khắc sau kiến thức để luyện tập kỹ vận dụng kiến thức cách tổng hợp
(9)Để đạt thành cơng thí nghiệm thực hành, học sinh cần nắm nội dung thực hành bao gồm: Mục đích, chuẩn bị dụng cụ - hóa chất, nội dung (gồm thí nghiệm cụ thể cách tiến hành), báo cáo kêt thí nghiệm, cụ thể sau: -Mục đích thí nghiệm : Học sinh cần có kiến thức, kỹ thái đố cần đạt - Dụng cụ - hóa chất: Tên dụng cụ, số lượng cần thiết để thực thí nghiệm cụ thể
- Nội dung thực hành cấu trúc sau: + Thứ tự, tên thí nghiệm
+ Các bước tiến hành
+ Quan sát tượng, mô tả tượng, giải thích viết phương trình phản ứng, kết luận
+ Cuối thực hành học sinh phải hoàn thành tường trình theo mẫu sẵn, hướng dẫn đánh giá cho điểm thực hành theo nhóm cá nhân
Sau giáo viên hướng dẫn học sinh rửa dụng cụ thí nghiệm, xếp ngăn nắp dụng cụ hóa chất nơi quy định
d)Thí nghiệm ngoại khóa hóa học :bao gồm thí nghiệm ngồi lên lớp thực trường nhà
Thí nghiệm ngồi lên lớp thực bao gồm
+ Các thí nghiệm hóa học vui giúp học sinh hứng thú áp dụng kiến thức học vào thực tiễn sinh động buổi sinh hoạt, chuyên đề hóa học
+ Các thí nghiệm địi hỏi thời gian định mà em học khơng có thời gian thực hiện: Làm giấm ăn, chế tạo chất thơm
+ Thí nghiệm thu hồi sản phẩm phụ thí nghiệm lớp, để tận dụng nguồn hóa chất
+ Thí nghiệm nhận biết chất, phân biệt chất dựa vào tính chất lý, hóa chất
Thí nghiệm quan sát nhà: Đây hình thức hoạt động độc lập, tích cực học sinh Giúp em tiếp thu kiến thức cách tự giác có hứng thú với mơn Hóa học
1.4 Đánh giá lực thực hành thí nghiệm
(10)lực chuyên ngành, xác định thành tố cấu thành lực lựa chọn công cụ phù hợp để đánh giá, cho đo tối đa mức độ thể lực Trong trình học tập, học sinh lúc thể nhiều lực, giáo viên nên tập trung vào một vài lực chính, đặc trưng
Đối với việc thực hành thí nghiệm, giáo viên cần tập trung vào lực thực nghiệm, bao gồm kỹ năng: hình thành giả thuyết nghiên cứu; thiết kế thí nghiệm, thực thí nghiệm, phân tích liệu rút kết luận
Việc dễ dàng thực thí nghiệm lớp, cách giáo viên lắng nghe giả thuyết học sinh (thông qua vấn đáp qua phiếu học tập), quan sát kĩ tiến hành thí nghiệm, việc thảo luận kết thí nghiệm học sinh Tuy nhiên, thí nghiệm thực tế giao nhà, việc đánh giá chủ yếu dựa vào kết học sinh thu thập kết luận tương ứng rút qua thí nghiệm Bên cạnh đó, thí nghiệm tiến hành theo nhóm cần giáo viên thiết kế phiếu đánh giá cụ thể để thành viên nhóm tự đánh giá lẫn q trình thực hiện, từ làm để giáo viên đánh giá chung lực hợp tác lực thực hành học sinh
Chương Thực trạng giải pháp vấn đề nghiên cứu. 1.Thực trạng
Trong việc giảng dạy hóa học trung học sở tình trạng giáo viên truyền thụ kiến thức , học sinh tiềp thu cách thụ động phổ biến, hoạt động lớp chủ yếu giáo viên thực hiện: Giáo viên làm thí nghiệm , giải thích tranh giới thiệu mơ hình …cho học sinh quan sát thông báo kết giáo viên chưa khai thác tượng, chưa tổ chức cho học sinh nghiên cứu thí nghiệm để học sinh nhận xét tượng, giải thích viết phương trình rút tính chất chất Mục đích thí nghiệm hóa học chủ yếu theo hướng chứng minh cho lời giảng cịn thí nhiệm học sinh làm hạn chế học sinh chưa quên với với dụng cụ thí nghiệm, lắp thí nghiệm thao tác chưa xác… dẫn đến khơng thành cơng , khơng an tồn, khơng đảm bảo nội dung tiết học theo phân phối chương trình
(11)thực hành Do thực hành học sinh chưa quan tâm nhiều đến quan sát ghi chép tượng dẫn đến chưa có hiệu cao thực hành
*Thuận lợi:
- Các trường THCS có phịng học thực hành mơn hóa - Đa số em học sinh thích làm thí nghiệm hóa học
* Khó khăn:
- Một số em học sinh học hóa cách thụ động, cịn lúng túng làm thí nghiệm:
+ Làm thí nghiệm chậm, khơng theo trình tự dẫn đến kết khơng xác, làm thời gian, ảnh hưởng đến chất lượng tiết học
+ Tâm lý sợ học môn, sợ nguy hiểm hóa chất dụng cụ bị vỡ - Nhiều trường chưa có cán chuyên trách thiết bị thí nghiệm
- Mặc dù có phịng học mơn sở vật chất thiếu thốn: + Hóa chất cấp lâu ngày không bảo đảm chất lượng dẫn đến số kết thí nghiệm khơng thành cơng
+ Thiếu số hóa chất, dụng cụ thí nghiệm cần thiết Giải pháp
2.1 Giải pháp chung
*Tăng cường cơng tác giáo dục trị tư tưởng cho học sinh:
- Tăng cường giáo dục thái độ khơng ngừng kích thích ham muốn tìm tịi nhằm phát huy chủ động, sáng tạo học sinh, biến Họ thành người có khả nghiên cứu, nắm vững nội dung cần học thiết tha kiến thức Hoá học để áp dụng nghề nghiệp tương lai - Tăng cường hoạt động rèn luyện kĩ thực hành học sinh học, làm cho học sinh trở thành chủ thể hoạt động biện pháp hợp lí như: + Tổ chức cho học sinh tự giác làm thí nghiệm, tự nhận xét thí nghiệm, ưu tiên sử dụng hình thức thảo luận, tranh luận, xây dựng giả thuyết…
+ Các gợi ý giáo viên phải làm tăng mức độ trí lực học sinh qua việc trả lời câu hỏi tổng hợp, đòi hỏi so sánh, suy luận trước sau thí nghiệm để học sinh tự giải tình có “vấn đề”
(12)2.2 Giải pháp cụ thể
2.2.1 Sự chuẩn bị giáo viên học sinh Sự chuẩn bị giáo viên
Giáo viên sau nhận lớp, tìm hiểu kĩ tình hình học tập mơn lớp, sau kết hợp với giáo viên chủ nhiệm tiến hành việc phân nhóm, phải có đủ đối tượng theo lực mơn phải có nhóm trưởng, nhóm phó, đến nhóm trưởng vắng nhóm phó thay, có thư kí ghi chép tượng xảy trình làm thí nghiệm, ý kiến thống viết phương trình hóa học xảy Nhóm trưởng chịu trách nhiệm phân cơng, điều hành hoạt động nhóm theo hướng dẫn giáo viên, u cầu nhóm trưởng phân cơng nhiệm vụ thành viên nhóm phải thường xuyên đổi vị trí làm việc thành viên để tất học sinh làm thí nghiệm có kĩ thực hành tốt
Phải tích lũy kinh nghiệm cách làm thí nghiệm nhiều lần để rút thiếu sót cải tiến, sáng tạo Nắm vững kỹ thuật làm thí nghiệm
Phải chuẩn bị tỉ mỉ, chu đáo trước tiến hành lên lớp Khơng nên chủ quan cho thí nghiệm đơn giản làm quen nên không cần thử trước
Khi chuẩn bị cho thí nghiệm cần chuẩn bị chu đáo mặt như: Lượng hóa chất, nồng độ dung dịch, nhiệt độ yếu tố quan trọng
Chuẩn bị dụng cụ cần đồng bộ, gọn, đảm bảo tính khoa học Kiểm tra số lượng, chất nghiên cứu cách khắc phục cố xảy
Giáo viên phải tổ chức để học sinh thực chủ động thực hoạt động theo kế hoạch giảng Tập trung theo dõi uốn nắn nhóm gặp khó khăn
Sự chuẩn bị học sinh
Khi làm thí nghiệm học sinh phải chuẩn bị trước nhà, đọc vấn đề lí thuyết liên quan đến thực hành sách giáo khoa hay sách hướng dẫn thực hành, tìm hiểu tính chất chất ban đầu sản phẩm tính độc cách đề phịng, tìm hiểu điều kiện phản ứng, dụng cụ thực hành Trên sở làm đề cương cho thực hành để sau làm xong thí nghiệm bổ sung thêm vào tường trình nộp cho giáo viên
(13)bàn thật kĩ việc bố trí thời gian, phân cơng thành viên làm thí nghiệm số người ghi hình ảnh tránh tác động thừa thiếu Bản thân thành viên phải biết thật kĩ mục đích thí nghiệm, nguyên tắc, phương pháp thí nghiệm, phải dự đốn tượng xảy giải thích nó, viết phương trình kết luận vấn đề khảo sát
Phải nhớ tuân thủ số nguyên tắc: Không chuẩn bị đầy đủ, khơng hiểu nội dung thí nghiệm khơng làm thí nghiệm
2.2.3 Những sai lầm học sinh tiết thực hành sách giáo khoa hóa học 8
a Một số thí nghiệm sách giáo khoa Hóa học lớp 8
* Bài thực hành 1: Tính chất nóng chảy chất Tách chất từ hỗn hợp
Đây tiết học sinh làm quen với dụng cụ- hóa chất Nên giáo viên yêu cầu học sinh nghiên cứu thật kỹ phần ‘Phụ lục Một số quy tắc an tồn – Cách sử dụng hóa chất, số dụng cụ phịng thí nghiệm’ nội dung thực hành Trong trình giảng dạy giáo viên cần lưu ý nội dung sau:
Ở thí nghiệm 1: Theo dõi nóng chảy chất parafin lưu huỳnh + Cần điều chỉnh việc lấy hóa chất học sinh: Lấy lưu huỳnh, parafin(chỉ hạt lạc) Nếu nhóm làm chưa yêu cầu làm lại Tuyệt đối khơng làm hóa chất rơi vãi ngồi ống nghiệm
+ Chiều cao cốc nước khoảng 2cm
+ Cách cắm nhiệt kế vào cốc, phải nhiệt kế đứng quay mặt cho dễ đọc - Thí nghiệm 2: Tách riêng chất từ hỗn hợp muối cát
Đây thí nghiệm tương đối dễ làm Tuy giáo viên cần ý hình thành học sinh số kỹ sau:
+ Cách kẹp ống nghiệm : Dùng kẹp gỗ kẹp gần sát miệng ống nghiệm(cách miệng ống 1/3)
+ Khi đun nóng ống nghiệm : Lúc đầu hơ dọc ống nghiệm lửa đèn cồn cho ống nghiệm nóng đều, sau đun đáy ống nghiệm Vừa đun vừa lắc nhẹ ống để tránh chất lỏng sơi đột ngột phun mạnh ngồi
(14)Để thí nghiệm thành công, học sinh làm lại, giáo viên cần lưu ý số nội dung sau:
- Thí nghiệm 1: Sự lan tỏa amoniac
+ Lấy giấy quỳ tím tẩm nước để cẩn thận vào sát đáy ống nghiệm
+ Đặt ống nghiệm nằm ngang dùng ghim đính chặt bơng vào nút đậy lên miệng ống nghiệm
-Thí nghiệm 2: Sư lan tỏa kali penmanganat
+ Không nên lấy nhiều thuốc tím nên lấy mảnh vụn tinh thể thuốc tím
+ Lấy thuốc tím vào tờ giấy gấp đơi, bàn tay khẽ đập vào bàn tay giữ giấy
*Bài thực hành 3: Dấu hiệu tượng phản ứng hóa học. - Thí nghiệm 1: Hịa tan đun nóng Kali penmanganat
+ Lượng thuốc tím cần lấy: vài hạt đỗ
+ Cách đun nóng ống nghiệm: Lúc đầu hơ dọc ống nghiệm lửa đèn cồn cho ống nghiệm nóng đều, sau đun đáy ống nghiệm
+ Dùng que đóm cịn tan đỏ vào sát mặt chất rắn(tuyệt đối không bỏ trực tiếp vào ống nghiệm)
+ Để ống nghiệm nguội sau đổ nước vào -Thí nghiệm 2: Thực phản ứng với canxi hidroxit
Giáo viên cần hướng dẫn học sinh lọc để thu dung dịch nước vôi *Bài thực hành 4: Điều chế - Thu khí oxi thử tính chất oxi
Đây tiết thực hành quan trọng chương trình hóa học lớp Tiết học hình thành cho học sinh nhiều kỹ Do giáo viên cần trọng cho học sinh nội dung cụ thể sau:
-Thí nghiệm 1: Điều chế thu khí oxi
(15)+ Cách cho lượng nhỏ KMnO4 vào ống nghiệm để lượng KMnO4 không bị rơi vãi
+ Cách đậy xốy nút cao su(có ống dẫn khí xun qua) cho chặt, kín khơng làm vỡ ống nghiệm
+ Cách dùng đèn cồn hơ nóng phần ống nghiệm
+ Cách đưa que đóm tàn hồng vào miệng ống nghiệm để nhận oxi Khơng nên đưa que đóm cịn tàn hồng vào sâu bên ống nghiệm để tránh oxi bị đốt cháy hết, khơng có để dùng cho thí nghiệm sau
Giáo viên lưu ý học sinh dựa vào tính chất vật lý oxi( nặng khơng khí tan nước) để tiến hành thu khí oxi theo phương pháp:
Phương pháp.Dời chổ khơng khí(hình a)
+ Nhánh dài ống dẫn khí sâu tới sát gần đáy lọ thu(ống nghiệm)
+ Dưới đáy lọ thu nên cho thêm cát vào(tránh tượng vỡ bình thí nghiệm sau)
Phương pháp Dời chổ nước(hình b) Sau thu khí oxi nên để lại nước(tránh tượng vỡ bình thí nghiệm sau)
Thí nghiệm 2: Đốt cháy lưu huỳnh khơng khí oxi
(16)+ Lấy lượng nhỏ lưu huỳnh dạng bột (bằng hạt đậu xanh) tránh sinh nhiều khí SO2
+ Khi đưa môi sắt chứa lưu huỳnh cháy vào lọ cần đậy nhanh kín để hạn chế khí SO2
+ Ở đáy lọ cần có nước cát
* Bài thực hành 5: Điều chế - Thu khí Hidro thử tính chất Hidro.
- Thí nghiệm 1: Điều chế khí hidro từ axit HCl, kẽm Đốt cháy Hidro khơng khí
Giáo viên yêu cầu học sinh lắp dụng cụ thí nghiệm(như hình vẽ)
(17)+ Học sinh lấy nút cao su có ống thủy tinh xuyên thẳng qua, cần đảm bảo độ kín nút(nếu nút bị hở đốt gây nên tượng tăng áp suất làm vỡ ống nghiệm) + Cần thử độ tinh khiết hidro, khẳng định khí hidro khơng có lẫn oxi(tạo thành hỗn hợp nổ đốt)
+ Màu lửa: Khơng có màu xanh nhạt (giáo viên giải thích cho học sinh thành phần thủy tinh làm thay đổi màu lửa)
-Thí nghiệm 2: Thu khí hidro cách đẩy khơng khí
Học sinh sử dụng dụng cụ thí nghiệm thí nghiệm Giáo viên giải thích lí lợi ích việc liên tục hai thí nghiệm Nếu sau điều chế H2, tiến hành đốt cháy H2 khơng khí, sau thu khí H2 vào ống nghiệm kiểm tra xem thu khí H2 chưa- tiết kiệm hóa chất thời gian Khi thấy rõ tượng cháy không khí H2 học sinh hiểu cách nhận khí H2 cần dập tan H2 cháy tiến hành thu khí H2 cách đẩy khơng khí
-Thí nghiệm 3: Hidro khử đồng II oxit
Giáo viên yêu cầu học sinh lắp dụng cụ thí nghiệm(như hình vẽ)
Trong q trình làm thí nghiệm giáo viên lưu ý học sinh nội dung sau: + Cần thử độ tinh khiết hidro, khẳng định khí hidro khơng có lẫn oxi(do tạo thành hỗn hợp nổ đốt)
+ Dùng đèn cồn hơ nóng ống thủy tinh, sau đun nóng mạnh chổ có CuO *Bài thực hành 6: Tính chất hóa học nước
- Thí nghiệm 1: Nước tác dụng với Na Giáo viên lưu ý học sinh:
(18)- Thí nghiệm 2: Nước tác dụng với vôi sống CaO Giáo viên lưu ý với học sinh:
+ Chọn cục vôi sống trắng, nhẹ sản xuất ra, bảo quản lọ thủy tinh đậy kín(tránh tượng hút ẩm CaO)
+ Dùng khối lượng CaO nhỏ phản ứng CaO với nước tỏa nhiệt lớn, dùng nhiều, nhiệt tỏa làm nước sơi, bắn vào người nguy hiểm
+ Liên hệ nội dung thực tế cho học sinh: Khi vôi cho vôi vào hố nước mà không dội nước vào vôi sống
- Thí nghiệm 3: Nước tác dụng với điphotpho pentaoxit
+ Giáo viên yêu cầu tất nhóm chọn nút đậy vào lọ thủy tinh cho kín(hạn chế P2O5 ngồi)
+ Lấy lượng nhỏ hạt đỗ xanh P đỏ vào muỗng sắt Giáo viên kiểm tra 1-2 nhóm, u cầu nhóm lấy q nhiều P đỏ phải đổ lại lọ đựng
+ Học sinh cần lưu ý không để P dư rơi xuống đáy lọ *Bài thực hành 7: Pha chế dung dịch theo nồng độ Rèn luyện cho học sinh:
+ Các kỹ cân, đo, rót hóa chất để pha chế dung dịch + Các thao tác hoàn tan chất rắn, chất lỏng
+ Giáo viên lưu ý với học sinh nên lấy tỉ lệ khối lượng chất tan khối lượng dung môi cho đảm bảo pha nồng độ dung dịch khơng có cân thí nghiệm xác đến 1g
b.Một số thí nghiệm sách giáo khoa Hóa học lớp 9.
* Thí nghiệm với H2SO4 đặc: Do H2SO4 đặc gây bỏng nặng, làm cháy quần
áo, yêu cầu học sinh cẩn thận làm thí nghiệm
Muốn pha loãng axit sunfuric đặc , yêu cầu học sinh rót từ từ axit đặc vào lọ đựng sẵn nước khuấy Làm ngược lại nguy hiểm
* Thực hành: Tính chất hóa học nhơm sắt Thí nghiệm : Tác dụng sắt với lưu huỳnh Lưu ý học sinh:
(19)+ Để đảm bảo an toàn giáo viên cho học sinh làm thí nghiệm hõm đế sứ giá thí nghiệm: Cho khoảng thìa nhỏ hỗn hợp lưu huỳnh sắt vào hõm lớn đế sứ giá thí nghiệm Đốt nóng đỏ đũa thủy tinh cho tiếp xúc với hỗn hợp Phản ứng xảy mạnh, tỏa nhiều nhiệt
* Thí nghiệm với clo:
+ Điều chế clo phịng thí nghiệm:
Học sinh ý: Chỉ mở khóa từ từ cho axit HCl chảy xuống để hạn chế lượng khí clo sinh dư gây độc hại Ngồi cịn chuẩn bị cốc nước vơi bơng tẩm xút để khử khí clo sau thí nghiệm
+ Thí nghiệm clo tác dụng với nước: Để hạn chế clo ngồi mơi trường, giáo viên yêu cầu nhóm đổ nhanh nước vào lọ đựng khí clo, đậy nút, lắc nhẹ Dùng đũa thủy tinh chấm vào nước clo nhỏ nước clo vào giấy quỳ
* Thực hành: Tính chất hóa học phi kim hợp chất chúng Thí nghiệm 1: Cacbon khử đồng II oxit nhiệt độ cao
Giáo viên hướng dẫn học sinh lắp dụng cụ(như hình vẽ)
Học sinh cần lưu ý:
(20)+ Than điều chế phải nghiền nhỏ sấy khô
+ Lấy khoảng phần bột CuO với 2-3 phần bột than trộn thật
+ Dùng đèn cồn hơ nóng ống nghiệm,sau tập trung đun vào đáy ống nghiệm chứa hỗn hợp CuO + C
Thí nghiệm 2: Nhiệt phân muối NaHCO3.
Giáo viên hướng dẫn học sinh lắp dụng cụ (như hình vẽ)
Giáo viên lưu ý học sinh: Đậy nút ống nghiệm thật kín để CO2 tạo thành qua ống dẫn sục vào dung dịch Ca(OH)2, dấu hiệu nhận biết có phản ứng xảy ra, ống nghiệm khơng kín, thí nghiệm khơng đảm bảo tính trực quan
*Thực hành: Tính chất hóa học hidrocacbon. Thí nghiệm: Axetilen tác dụng với oxi
Giáo viên lưu ý: Trước đốt cháy axetilen, phải cho phản ứng đất đèn với nước
* Thực hành: Tính chất ancohol ethylic axit axetic Thí nghiệm: Phản ứng ancohol ethylic axit axetic Yêu cầu học sinh lắp dụng cụ(như hình vẽ)
(21)+ Để phản ứng tạo thành etyl axetat thuận lợi cần dùng axit axetic ancol ethylic khan axit sufuric đặc, ngâm ống nghiệm thu etyl axetat cốc chứa nước lạnh(tốt nước đá)
+ Axit H2SO4 đặc gây bỏng nặng, làm cháy quần áo, yêu cầu học sinh cẩn thận làm thí nghiệm
+ Ancohol ethylic khan dễ cháy, lưu ý học sinh không để gần lửa *Thực hành: Tính chất gluxit
Thí nghiệm: Tác dụng glucozo với bạc nitrat dung dịch amoniac Ngồi kĩ tiến hành thí nghiệm để đảm bảo thành cơng thí nghiệm này, giáo viên cần trọng học sinh làm thí nghiệm cẩn thận, nhẹ nhàng, khơng đun q nóng, khơng lắc ống nghiệm làm mạnh lắc, lớp bạc tạo thành sau phản ứng bám lên thành ống nghiệm thành ‘gương’
Chương Kết áp dụng
(22)Qua q trình dạy học tơi tiến hành khảo sát thăm dò học sinh đơn vị giảng dạy, hai thơng tin tính hứng thú học tập kết kiểm tra đánh giá lực thực hành thí nghiệm cụ thể sau:
1.Hứng thú học sinh học thực hành, thí nghiệm dạy học theo hình thức:
* Giáo viên hướng dẫn sau học sinh làm theo:
TT Lớp TS Hứng thú Thường Ít hứng thú
TS % TS % TS %
1 8A 32 11 34,38% 10 31,25% 11 34,37%
2 8B 32 28,13% 10 31,25% 12 37,5%
3 8C 28 28,57% 10 35,71% 10 35,71%
4 8D 28 28,57% 32,14% 11 39,29%
TT Lớp TS Hứng thú Thường Ít hứng thú
TS % TS % TS %
1 9A 28 25% 11 39,28% 10 35,72%
2 9B 28 28,56% 10 35,72% 10 35,72%
3 9C 32 10 31,25% 12 37,5% 11 34,38%
4 9D 32 11 34,38% 13 40,63% 28,13%
*Học sinh tự nghiên cứu, tự làm thực hành thí nghiệm
TT Lớp TS Hứng thú Thường Ít hứng thú
TS % TS % TS %
1 8A 32 29 90,63% 9,37% 0%
2 8B 32 28 87,5% 12,5% 0%
3 8C 28 24 85,71% 17,86% 0%
4 8D 28 23 82,14% 14,29% 0%
TT Lớp TS Hứng thú Thường Ít hứng thú
TS % TS % TS %
1 9A 28 23 82,14% 17,86% 0%
2 9B 28 24 85,71% 14,29% 0%
(23)4 9D 32 29 90,63% 9,37% 0% 2 Kết đánh giá lực thực hành, thí nghiệm:
*Giáo viên hướng dẫn sau học sinh làm theo:
TT Lớp TS Giỏi Khá Trung bình Yếu
TS % TS % TS % TS %
1 8A 32 28,13
% 13 40,63 % 21,88 % 9,28%
2 8B 32 25% 12 37,5% 25% 12,5%
3 8C 28 25% 10 35,71
%
7 25% 14,29
%
4 8D 28 21,43
%
10 35,71 %
7 25% 17,86
%
TT Lớp TS Giỏi Khá Trung bình Yếu
TS % TS % TS % TS %
1 9A 28 21,43
%
7 25% 28,57
%
7 25%
2 9B 28 25% 28,57
%
7 25% 21,43
%
3 9C 32 25% 10 31,25
%
8 25% 18,75
%
4 9D 32 28,13
% 11 34,37 % 21,88 % 15,62 % *Học sinh tự nghiên cứu, tự làm thực hành thí nghiệm
TT Lớp TS Giỏi Khá Trung bình Yếu
TS % TS % TS % TS %
1 8A 32 18 56,25
% 28,13 % 15,63 % 0%
2 8B 32 17 53,13
% 28,13 % 18,75 % 0%
3 8C 28 13 46,43
%
8 28,57
%
7 25% 0%
4 8D 28 12 42,86
%
9 32,14
%
7 25% 0%
(24)TT Lớp TS Giỏi Khá Trung bình Yếu
TS % TS % TS % TS %
1 9A 28 12 42,86
%
8 28,57
%
8 28,57
%
0 0%
2 9B 28 13 46,43
%
8 28,57
%
7 25% 0%
3 9C 32 16 50% 25% 25% 0%
4 9D 32 17 53,13
%
8 25% 21,87
%
0 0%
Phần Kết luận kiến nghị 1.Kết luận
Trong q trình dạy học thực hành, thí nghiệm Tơi thấy phần nâng cao chuyên môn nghiệp vụ Mặt khác chất lượng môn nâng lên, đồng thời cải tiến phương pháp dạy học theo hướng học sinh tự lực để chiếm lĩnh tri thức Trong học tập làm cho tâm lý ngườ học không nặng nề dụng cụ thí nghiệm phát huy tối đa, đồng thời phát huy khả sáng tạo học sinh Bước đầu tập cho em làm việc cẩn thận khoa học
2 Kiến nghị
(25)Danh mục tài liệu tham khảo
1 Sách giáo khoa hóa 8,9 Bộ GD-ĐT
2 Thiết kế giảng hóa 8,9 TS Cao Cự Giác Chuẩn kiến thức kỹ hóa 8,9 Vụ GD TH Bộ GD
4 Sách giáo viên hóa 8,9 Bộ GD-ĐT
5 Một số vấn đề phòng học môn Phạm Văn Nam- Đặng Thị Thu Thủy-Trần Đức Vượng
6 Khai thác tư liệu mạng Thí nghiệm Hóa học trường
THCS