ba viết nét xiên nghiêng bên phải HOẠT ĐỘNG 2 Giới Thiệu Nhóm Nét Phương pháp: Trực quan , diễn giải, thực hành Mục tiêu : Nhận biết, thuộc tên, viết đúng các nét Móc xuôi Móc ngược Mó[r]
(1)TUẦN TiÕt TiÕt 2+3+4 Thứ hai,ngày13 tháng 08 năm 2012 chµo cê HỌC V ẦN ỔN ĐỊNH TỔ CHỨC I/ MỤC TIÊU : 1/ Kiến thức : Làm quen với sách giáo khoa Tiếng Việt tập và thực hành Tiếng Việt 2/ Kỹ : Rèn kỹ sử dụng sách giáo khoa, nề nếp học tập môn Tiếng Việt 3/ Thái độ : Có ý thức bảo quản sách giáo khoa và đồ dùng học tập Tạo hứng thứ cho học sinh làm quen với sách giáo khoa môn học II/ CHUẨN BỊ : 1/ Giáo viên - Sách giáo khoa - Bộ thực hành Tiếng Việt - Một số tranh vẽ minh họa 2/ Học sinh - Sách giáo khoa Bộ Thực Hành Tiếng Việt III/ HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ 1/ On định Hát 2/ Kiểm tra bài cũ Cả lớp lấy sách giáo khoa và hành để cô Mỗi em lấy sách giáo khoa kiểm :Số lượng; Bao bìa dán nhãn; Nhận xét Tuyên dương : cá nhân, tổ, lớp gồm và thực hành Nhắc nhở học sinh chưa thực tốt Tiếng Việt tập 3/ Bài Bài tập Tiếng Việt Ổn định tổ chức Tập viết, in HOẠT ĐỘNG Giới thiệu sách Mục tiêu : Nhận xét sách, cấu trúc sách, kí hiệu hướng dẫn sách Đưa mẫu sách và giới thiệu Sách tiếng việt : Là sách bài học gồm có kênh hình và kênh chữ giúp các em học tập tốt môn Tiếng Việt là môn học dạy tiếng mẹ đẻ, ngôn ngữ Việt GiaoAnTieuHoc.com (2) Nam … Minh họa số tranh vẽ đẹp, màu sắc Quan sát tranh vẽ sách Hướng dẫm học sinh xem cấu trúc sách giáo khoa Gồm phần, phần dạy âm, phần dạy vần Từng em nêu cảm nghỉ xem Hướng dẫn học sinh làm quen với các ký hiệu sách … sách Sách bài tập Tiếng Việt Giúp học sinh ôn luyện và thực hành các kiến thức đã học sách bài học Sách tập viết, in : Giúp các em rèn luyện Nhận biết và học thuộc tên gọi chữ viết các ký hiệu HOẠT ĐỘNG Rèn nếp học tập Thực các thao tác học tập Mục tiêu : Mở sách Biết thực các thao tác học tập có nề nếp Gấp sách Hướng dẫn : Chỉ que Cách mở sách, cầm sách, que, để sách Cất sách Thao tác sử dụng bảng, viết bảng, xóa bảng, cất Viết, xoá bảng Tư ngồi học bảng Tư ngồi học, giơ tay phát biểu Im lặng nghe giảng; tích HOẠT ĐỘNG cực phát biểu nghe hỏi … Trò Chơi On Luyện Cá nhân, Tổ nhóm thực Mục tiêu : các thao tác rèn nề nếp : Thi đua theo nhóm, theo tổ nhanh Lấy đúng tên sách Mở sách, gấp sách, cất sách, các thao tác nề nếp theo yêu cầu Nhận xét viết bảng, giơ bảng đúng thao Thư Giãn Chuyển tiết tác… Tiết _ HOẠT ĐỘNG Giới Thiệu Bộ Thực Hành Tiếng Việt Mục tiêu : Nhận biết tác dụng thực hành Biết cách sử dụng các vật dụng Ham thích hoạt động Kiểm tra thực hành Hướng dẫn học sinh phân loại đồ dùng môn Tiếng Việt và Toán - Có loại đồ dùng môn Tiếng Việt - loại Giới thiệu và hướng dẫn cách sử dụng, tác Bảng chữ cái Bảng cái dụng bảng chữ cái - Bảng chữ có màu sắc? - màu - Tác dụng bảng chữ để ráp âm, vần tạo Xanh, đỏ tiếng GiaoAnTieuHoc.com (3) Giới thiệu và hướng dẫn cách sử dụng bảng cái - Bảng cái giúp các em gắn âm, vần chữ tạo tiếng 4/ CỦNG CỐ Trò Chơi Thi đua chọn đúng các mẫu đồ dùng và sách giáo khoa - Có sách dạy môn Tiếng Việt? - Bộ thực hành có loại? - Nêu cách cầm sách, đọc sách - Khi cô giáo giảng các em ngồi tư nào? 5/ DẶN DÒ - Chăm xem sách, giới thiệu sách với bạn - Bảo quản sách và thực hành - Chuẩn bị bút và tập in, thứ ba học bài các nét TiÕt - Thực thao tác ghép vài âm, tiếng Ngồi học im lặng, chú ý nghe cô giaó giảng Hoạt động và phát biểu sôi nổi, nghiêm túc học tập TOÁN TIẾT HỌC ĐẦU TIÊN I/ MỤC TIÊU : 1/ Kiến thức: Làm quen với sách giáo khoa môn Toán Bộ thực hành môn Toán Giúp học sinh nhận biết việc cần làm các tiết học Toán Nắm các yêu cầu cần đạt tiết học Toán 2/ Kỹ : Rèn kỹ sử dụng sách giáo khoa và thực hành Rèn nề nếp học tập môn 3/ Thái độ : Có ý thức bảo quản đồ dùng học tập Ham thích học Toán qua các hoạt động học II/ CHUẨN BỊ : 1/ Giáo viên : Sách giáo khoa Bài tập Toán Bộ thực hành – tranh vẽ trang và 2/ Học sinh Sách Toán 1, Sách bài tập – Bộ thực hành III/ HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ GiaoAnTieuHoc.com (4) Lớp trưởng sinh hoạt Kiểm tra bài cũ Cả lớp lấy sách giáo khoa và Bộ thực hành để kiểm tra Số lượng Bao bìa dán nhãn Bộ thực hành Toán Nhận xét Tuyên dương cá nhân, tổ, lớp Nhắc nhở : học sinh chưa thực tốt Bài Giới thiệu bài Để giúp các em biết việc cần làm và yêu cầu đạt tiết học Toán Hôm cô dạy các em tiết Toán đó là Tiết Học Đầu Tiên HOẠT ĐỘNG 1: Hướng Dẫn Học Sinh Sử Dụng Sách Toán Phương pháp : Trực quan, đàm thoại, thực hành Mục tiêu : Phân biệt sách Toán và sách bài tập Nắm cấu trúc sách Cách sử dụng và bảo quản sách Đưa mẫu sách Toán và bài tập Hướng dẫn học sinh xem cấu trúc sách Mỗi tiết học có phiếu ( trang hay trang) tùy lượng kiến thức bài, cấu trúc sau : Tên bài học đặt đầu trang Phần bài học Phần thực hành + Nêu lại nội dung phiếu học? Hướng dẫn làm quen với các ký hiệu lệnh sách HOẠT ĐỘNG 2: Hướng Dẫn Học Sinh Làm Quen Với Một Số Hoạt Động Học Tập Môn Toán Phương pháp : Trực quan, đàm thoại, diễn giải, thực hành Mỗi em lấy sách môn học Toán gồm : Sách Toán Vở bài tập Toán + Bộ thực hành gồm : Que tính Đồng hồ Bộ số Bảng cái Phân biệt sách toán và sách bài tập qua hình ảnh trên bìa sách Mở sách quan sát các tranh + Phần bài học Phần thực hành Tên bài học Tô màu Cắt ghép Viết, làm bài tập Quan sát GiaoAnTieuHoc.com (5) Hướng dẫn học sinh quan sát tranh vẽ sách bài “Tiết học đầu tiên” Tranh vẽ gì? Cô giáo và các bạn trang làm gì? Bạn gái sử dụng que tính để làm gì? Bạn trai tranh làm gì? Tranh các bạn làm gì? Nêu tên các mẫu vật sử dụng học Toán Tác dụng học toán Giúp các em biết đếm que, học số, làm tính, biết giải toán Vậy muốn học tốt môn toán các em cần làm gì? HOẠT ĐỘNG Giới Thiệu Bộ Thực Hành Môn Toán MỤC TIÊU : Nắm đúng tên gọi các vật dụng và cách sử dụng Phương pháp : Quan sát, đàm thoại, thực hành Qua quan sát tranh hoạt động Hãy nêu tên gọi đúng ac1c vật dụng thực hành - Tác dụng Que tính dùng để làm gì? Các mẫu số, mẫu dấu dùng để làm gì? Hướng dẫn cách bảo quản 4/ CỦNG CỐ Tập bài hát đếm số 5/ DẶN DÒ Giới thiệu sách toán với bạn đọc xóm Biết cách giữ gìn để sử dụng đồ dùng bền Xem trước bài học nhiều hơn, ít TiÕt Giới thiệu sách toán Đang học toán Học số Tập đo độ dài Học nhóm Que tính, đồng hồ, bàng gài, thước, các hình Phải chăm học, phải thuộc bài, chăm phát biểu Que tính Đồng hồ Bảng số Bảng cái Hình - Đếm số Làm tính Thực hành mở ra, cất vào theo nề nếp ĐẠO ĐỨC EM LÀ HỌC SINH LỚP I/ MỤC TIÊU : 1/ Kiến thức : GiaoAnTieuHoc.com (6) Học sinh hiểu biết Trẻ em có quyền có họ tên, quyền học Có thêm nhiều bạn mới, cô giáo mới, học thêm nhiều điều lạ 2/ Kỹ : Biết tên bạn bè nhóm Biết nêu ý thích mình Biết tôn trọng ý thích người khác 3/ Thái độ : vui vẻ, phần khởi, tự học là học sinh lớp Yêu quý thầy cô bạn bè II/ CHUẨN BỊ : 1/ Giáo viên đọc, tìm hiểu điều 7, 28 Công ước quốc tế quyền trẻ em Trò chơi vòng tròn gọi tên 2/ Học sinh On các bài hát : “đi học” “ em yêu trường em “ “cả nhà thương nhau” Tranh vẽ sở thích em III/ HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ KIỂM TRA BÀI CŨ - Kiểm tra bài tập đạo đức 2/ BÀI MỚI Giới thiệu bài Treo tranh “Mẹ dắt bé học” - Trong tranh vẽ gì? Mẹ và các bạn - Nét mặt các bạn tranh nào? Vui vẻ phấn khởi Tranh vẽ lại cảnh các bạn đến trường Để biết các bạn tranh tươi cười, vui vẻ thế, chúng ta tìm hiểu qua bài “Em là học sinh lớp 1” Ghi tựa bài Em là học hinh lớp HOẠT ĐỘNG Vòng tròn giới thiệu tên Mục tiêu : Giúp học sinh biết giới thiệu, tự giới thiệu tên mình, nhớ tên bạn lớp Biết trẻ có quyền học Phương pháp : Trò chơi, diễn giải, thực hành Chia lớp thành nhóm, nhóm em Phổ biến nội dung Hình thức: Học theo GiaoAnTieuHoc.com (7) Mỗi nhóm đứng thành vòng tròn, điểm số từ đến hết Cách chơi: Đầu tiên giới thiệu tên mình Em thứ hai giới thiệu lại tên bạn thứ và tên mình Em thứ ba giới thiệu lại tên bạn thứ nhất, thứ hai, tên mình Tuần tự người sau cùng : - Yêu cầu nhóm thực mẫu - On định nêu câu hỏi - Trò chơi giúp em điều gì? - Em cảm thấy nào giới thiệu tên mình với các bạn? - Em cảm thấy nào biết tên các bạn lớp? Trò chơi đã giúp em biết tên mình và tên các bạn Mỗi em có cái tên … đó là quyền sinh cần có “ Trẻ em có quyền có họ và tên” (Diễn giải cho học sinh biết nào là họ”) HOẠT ĐỘNG Giới Thiệu Sở Thích Của Mình Mục tiêu : Giúp trẻ tự tin giao tiếp, tự tin nêu sở thích mình, biết sở thích bạn Giaó dục trẻ sở thích Kiểm tra tranh vẽ sở thích bé Các em cùng kết đôi bạn học tập kể cho nghe ước mơ và sở thích mình Yêu cầu : Mỗi tổ cử bạn lên bảng dán tranh và nêu lên sở thích mình cho các bạn nghe Các tranh vẽ trên bảng có cùng sở thích không? Qua tranh vẽ lắng nghe các em trao đổi với Mỗi em có sở thích ước mơ khác nhau, có bạn giống Cô mong muốn các em đạt sở thích và ước mơ mình Bên cạnh đó các em phải biết tôn trọng sở thích và ước mơ bạn HOẠT ĐỘNG 3: KỂ VỀ NGÀY ĐẦU TIÊN ĐI HỌC Mục tiêu : Học sinh biết học là niềm vui, niềm tự hào Trẻ em có quyền có mái ấm gia đình và có quyền GiaoAnTieuHoc.com nhóm, lớp Chia nhóm, kết bạn theo yêu cầu - Lắng nghe Hướng dẫn nội dung chơi Quan sát nhóm làm mẫu - Cả lớp cùng thực - Giới thiệu tên mình, bạn - Thích thú vì các bạn biết tên mình - Vui thích vì có thêm nhiều bạn Kể với sở thích mình Thực dán tranh, nêu sở thích mình cho lớp nghe Hình thức: Học lớp - Giơ tay phát biểu Nêu cảm nghỉ, cảm xúc mình qua câu hỏi gợi ý Tham gia xung phong, (8) học Phương pháp : Đàm thoại - Bố mẹ đã chuẩn bị gì cho các em học? - Ngày đầu tiên đến trường em gặp ai? - Kể lại niềm vui ngày dự lễ khai giảng - Cảnh vật xung quanh nào? - Các bạn học sinh lớp có gì đẹp? - Thầy cô và anh chị đón chào em nào? - Em có thích không? Các em phải biết tự hào và yêu quý tình cảm đó là Quyền học, Quyền có mái ấm gia đình, tự hào là học sinh - Em hãy kể việc làm để trở thành ngoan trò giỏi? CỦNG CỐ - Thi đua hát cá nhân, đôi bạn, nhóm bài hát mà giáo viên đã dặn chuẩn bị - Hỏi : Trò chơi vòng tròn giúp em điều gì? - Kể lại cho lớp nghe quyền mà cô đã dạy? - Để cha mẹ, thầy cô vui lòng em phải làm gì? DẶN DÒ Nhận xét tiết học Kể cho ba mẹ nghe điều học tiết học Chuẩn bị xem trước bài TiÕt 1+2+3 kết bạn để hát, hát đồng - Giới thiệu tên mình, biết tên bạn - Quyền có họ tên, quyền học - Chăm ngoan, học giỏi vậng lời Thứ ba, ngày 14 tháng 08 năm 2012 HỌC VẦN CÁC NÉT CƠ BẢN I/ MỤC TIÊU 1/ Kiến thức : Làm quen và thuộc tên các nét : Nét ngang ; nét sổ ; nét xiên trái \; nét xiên phải /; móc xuôi ; móc ngược ; móc hai đầu ; cong hở phải , cong hở trái ; cong kín , khuyết trên ; khuyết ; nét thắt 2/ Kỹ : Rèn viết đúng đơn vị nét, dáng nét 3/ Thái độ : Giáo dục tính kiên trì, cẩn thận rèn chữ giữ II/ CHUẨN BỊ : 1/ Giáo viên : Mẫu các nét Kẻ bảng tập viết GiaoAnTieuHoc.com (9) 2/ Học sinh : Bảng, tập viết nhà III/ HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY 1/ On định Hát, múa 2/ Kiểm tra bài cũ Kiểm tra đồ dùng học tập học sinh - Bảng , phấn, đồ bơi - Vở tập viết nhà, bút Nhận xét 3/ Bài Các Nét Cơ Bản HOẠT ĐỘNG Giới thiệu nhóm nét / \ Phương pháp : Trực quan, diễn giải, thực hành Mục tiêu: Nhận biết và thuộc tên gọi các nét, viết đúng nét Nét ngang Nét sổ Nét xiên trái \ Nét xiên phải / Dán mẫu nét và giới thiệu - Nét ngang rộng đơn vị có dạng nằm ngang - Nét sổ cao đơn vị có dạng thẳng - Nét (móc) xiên trái \ xiên đơn vị, có dạng nghiêng bên trái - Nét xiên phải / đơn vị, có dạng nghiêng bên phải Hướng dẫn viết bảng: - Viết mẫu nét và hướng dẫn : - Đặt bút điểm cạnh ô vuông, viết nét ngang rộng đơn vị - Đặt bút ngang đường kẻ dọc, hàng kẻ thứ ba viết nét sổ đơn vị - \ Đặt bút đường kẻ dọc, đường li thứ ba viết nét xiên nghiêng bên trái - / Đặt bút đường kẻ dọc, đường li thứ GiaoAnTieuHoc.com HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ Lớp trưởng sinh hoạt - Để các đồ dùng học tập lên bàn, cô giáo kiểm tra Đọc tên nét và kích thước các nét Nét ngang rộng đơn vị (2 dòng li) Nét sổ cao đơn vị (2 dòng li) \ Nét xiên trái đơn vị Thao tác viết bảng : - Lần thứ Viết nét - Lần thứ hai Viết nét / \ (10) ba viết nét xiên nghiêng bên phải HOẠT ĐỘNG Giới Thiệu Nhóm Nét Phương pháp: Trực quan , diễn giải, thực hành Mục tiêu : Nhận biết, thuộc tên, viết đúng các nét Móc xuôi Móc ngược Móc hai đầu Dán mẫu nét và giới thiệu Nét móc xuôi cao đơn vị (2 dòng li) Nét móc ngược cao đơn vị (2 dòng li) Nét móc hai đầu cao đơn vị (2 dòng li) Hướng dẫn viết bảng, nêu qui trình viết Đặt bút trên đường kẻ thứ hai, viết nét móc xuôi cao đơn vị, điểm kết thúc trên đường kẻ thứ Đặt bút trên đường kẻ thứ ba, viết nét móc xuôi cao đơn vị, điểm kết thúc trên đường kẻ thứ Đặt bút trên đường kẻ thứ hai, viết nét móc xuôi cao đơn vị, điểm kết thúc trên đường kẻ thứ hai HOẠT ĐỘNG Trò Chơi Củng Cố Phương pháp : Trò chơi thực hành - Nội dung : Tìm các mẫu chữ có dạng các nét vừa học - Luật chơi : Thi đua nhóm nào tìm nhiều và đúng thắng - Hỏi : Chỉ và gọi tên các nét mà em tìm nhóm chữ TIẾT HOẠT ĐỘNG Giới Thiệu Nhóm Nét Phương pháp : trực quan: Trực quan, diễn giải, thực hành, đàm thoại Mục tiêu : Nhận biết, thuộc tên viết đúng các nét Nét cong hở phải Nét cong hở trái Nét cong kín 10 GiaoAnTieuHoc.com Đọc tên nét Đọc tên nét, độ cao nét Thao tác viết bảng - Lần thứ viết nét vào bảng : - Lần thứ hai: Luyện viết liền nét Đếm số, kết nhóm ngẫu nhiên - Tham gia trò chơi - Các nét cần tìm có các chữ - Ví dụ : i, u, ư, n, m, p … - Đọc tên nét và trả lời Cao hai đơn vị Bên trái Cao hai đơn vị (11) Dán mẫu nét và giới thiệu Nét cong hở (trái) cao đơn vị ? Nét cong hở (trái) cong bên nào? Nét cong hở (phải) cao đơn vị ? Nét cong hở (phải) cong bên nào? Nét cong kín cao đơn vị? Vì gọi là nét cong kín? Hướng dẫn viết bảng, nêu qui trình viết : Đặt bút đường kẻ thứ hai, viết nét cong hở (trái), điểm kết thúc trên đường kẻ thứ Tương tự, viết cong bên phải Đặt bút trên đường kẻ thứ hai, viết nét cong kín theo hướng từ phải trái nét cong khép kín điểm kết thúc trùng với điểm đặt bút Nhận xét : HOẠT ĐỘNG Giới Thiệu Nhóm Nét Phương pháp : Trực quan, diễn giải, thực hành Dán mẫu nét và giới thiệu : Nét khuyết trên Nét khuyết Nét thắt - Nét khuyết trên cao dòng li - Nét khuyết dòng li Nét viết dòng li nói các khác viết đơn vị dòng li - Nét thắt cao đơn vị? Nét thắt cao đơn vị điểm thắt nét cao đường kẻ thứ hai tí Hướng dẫn viết bảng Nêu qui trình viết: Điểm đặt bút trên đường kẻ thứ hai, viết nét khuyết trên dòng li Điểm kết thúc trên đường kẻ thứ Điểm đặt bút trên đường kẻ thứ ba, viết nét khuyết dòng li Điểm kết thúc trên đường kẻ thứ hai Điểm đặt bút trên đường kẻ thứ nhất, viết nét thắt cao trên đơn vị tí điểm thắt Điểm kết thúc trên đường kẻ thứ hai 4/ CỦNG CỐ Phương pháp : Trò chơi, đàm thoại, thực hành 11 GiaoAnTieuHoc.com ……… Bên phải ……… Cao hai đơn vị ……… Nét cong không hở Viết bảng : - Lần thứ viết nét, đọc tên nét ………… Cong hở trái ………… cong hở phải …………… Cong kín - Lần hai viết nét Nhắc lại tên các nét - dòng li - dòng li đơn vị Luyện viết bảng và đọc tên nét Lần thứ Nét khuyết trên Nét khuyết Nét thắt Viết lần hai (12) - Nội dung : Tìm các mẫu chữ có dạng có nét vừa học Chia đội A, B Mỗi đội cử bạn, thi đua - Luật chơi : Thi đua tiếp sức Đội nào tìm nhiều, tham gia trò chơi, dứt hai bài hát tính điểm trò chơi đúng, thắng - Hỏi : Chỉ và đọc đúng tên các nét em tìm - Các chữ cần tìm nhóm chữ 5/ DẶN DÒ Luyện viết các nét đã học vào bảng và nhà Xem trước bài âm e tìm hiểu nội dung sách giáo khoa TiÕt TOÁN NHIỀU HƠN – ÍT HƠN I/ MỤC TIÊU : 1/ Kiến thức : Học sinh hiểu khái niệm nhiều hơn, ít qua việc so sánh số lượng với các nhóm đồ vật 2/ Kỹ : Biết so sánh số lượng các nhóm đồ vật Biết sử dụng từ nhiều hơn, ít so sánh số lượng hai nhóm đồ vật 3/ Thái độ : ham thích hoạt động học qua thực hành, qua trò chơi thi đua II/ CHUẨN BỊ : 1/ Giáo viên Vật thật: Ly và muỗng, Bình và nắp, tranh minh họa trang6 2/ Học sinh Sách Toán 1, bút chì III/ HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY KIỂM TRA BÀI CŨ - Kiểm tra SGK và bút chì - Bài : “Tiết học đầu tiên” - Nêu các vật dụng cần có học toán - Nêu các hình thức học tập mà em biết? - Nhận xét BÀI MỚI Giới thiệu bài (soạn lại) Treo tranh hai nhóm yêu cầu học sinh quan sát 12 GiaoAnTieuHoc.com HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ Sách, vở, thực hành gồm Học theo lớp, đôi bạn, nhóm (13) - Nhóm hàng trên và hàng có không? - Vì sao? Giới thiệu bài : Đính hàng trên cam và hàng cam - Số cam hàng trên và hàng - Không nào? - Đính thêm cam hàng yêu cầu - Hàng trên có số ít học sinh quan sát - Cố đính thêm hàng cam hàng Vậy số cam hàng còn không Để so sánh các nhóm mẫu vật có số lượng không Hôm cô dạy cho các em bài nhiều hơn, ít Ghi tựa bài Nhiều hơn, ít HOẠT ĐỘNG - Bằng Hướng dẫn so sánh hai nhóm mẫu vật Mục tiêu : Hiểu khái niệm nhiều ít qua so sánh Phương pháp : Trực quan, đàm thoại diễn giải Để cái ly trên bàn Giáo viên yêu cầu học sinh đặt nhóm muỗng cô cầm trên tay, muổng để vào cái ly nêu nhận xét - Sau để muỗng vào ly có nhận xét gì? có đủ muỗng để vào ly không? - Số ly so với muỗng nào? - Số muỗng so với ly nào? Sau thao tác và quan sát các em thấy nói Số ly nhiều số muỗng số muỗng ít số ly vì sao? Đọc mẫu : Số ly nhiều số muỗng Số muỗng ít số ly Tương tự : Thực thao tác và so sánh cái chén và cái dĩa HOẠT ĐỘNG Thực hành so sánh các nhóm đồ vật (SGK/6) 13 GiaoAnTieuHoc.com - Không Hình thức Học theo lớp Quan sát bạn thực - Có cái ly không có muỗng - Số ly nhiều số muỗng - Số muỗng ít số ly - Số ly thì dư, số muỗng thì thiếu - Đọc Cá nhân Đồng (14) Mục tiêu : - Biết so sánh số lượng các mẫu vật qua thực hành - Biết dùng đúng khái niệm nhiều hơn, ít Tranh : So sánh bình và nút Tranh Thỏ và cà rốt Tranh Nồi và nắp nồi Tranh O cắm điện và phích cắm điện CỦNG CỐ Kiểm tra kiến thức vừa học Trò chơi: Thi đua gắn số lượng các nhóm mẫu vật nhiều hơn, ít Phương pháp: thực hành Hình thức: học cá nhân Thực thao tác để tìm kiếm số lượng dư và thiếu nhóm mẫu vật Nói đúng : Nắp nhiều Bình ít nắp ………… Tham gia trò chơi gắn số lượng mẫu vật theo hàng ngang để so sánh - So sánh nhóm nào nhiều hơn, nhóm nào ít vì sao? DẶN DÒ : Nhận xét tiết học Chuẩn bị bài hình TiÕt mÜ thuËt XEM TRANH THIEÁU NHI VUI CHÔI I MUÏC TIEÂU: Giuùp hoïc sinh: _ Làm quen, tiếp xúc với tranh vẽ thiếu nhi _ Taäp quan saùt, moâ taû hình aûnh, maøu saéc treân tranh II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Giaùo vieân: Một số tranh thiếu nhi vẽ cảnh vui chơi (ở sân trường, ngày lễ, công viên, caém traïi …) Hoïc sinh: Söu taàm tranh veõ cuûa thieáu nhi coù noäi dung veà vui chôi 14 GiaoAnTieuHoc.com (15) III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động giáo viên KT Bµi míi - GV treo các tranh mẫu có chủ đề “Vui chơi” hướng dẫn HS quan sát tranh Vở tập vẽ và đặt câu hỏi gợi ý, dẫn dắt HS tiếp cận với nội dung các tranh: + Bức tranh vẽ gì? + Em thích tranh nào nhất? + Vì em thích tranh đó? _ GV tieáp tuïc ñaët caùc caâu hoûi khaùc để giúp HS tìm hiểu thêm tranh: + Trên tranh có hình ảnh naøo? + Hình aûnh naøo chính? Hình aûnh naøo phuï? + Em coù theå cho bieát caùc hình aûnh tranh diễn đâu? + Trong tranh có màu nào? Màu nào vẽ nhiều hơn? + Em thích màu nào trên tranh cuûa baïn? _ Cho các nhóm thảo luận Sau đó GV yêu cầu đại diện các nhóm trả lời các câu hỏi trên cho tranh Các em vừa xem các tranh đẹp Muốn thưởng thức cái hay, cái đẹp tranh, trước hết các em cần quan sát và trả lời Hoạt động học sinh - HS xem caùc tranh: + Cảnh vui chơi sân trường với nhiều hoạt động khác nhau: nhảy dây, muùa haùt, keùo co, chôi bi, v.v… + Caûnh vui chôi ngaøy heø cuõng coù nhiều hoạt động khác nhau: thả diều, taém bieån, tham quan du lòch, v.v… _ Dành cho HS từ 2-3 phút để HS quan sát các tranh trước trả lời caâu hoûi _HS trả lời theo gợi ý +HS neâu caùc hình aûnh vaø moâ taû hình dáng, động tác +Thể rõ nội dung tranh Hỗ trợ làm rõ nội dung chính +Ñòa ñieå _ Moãi nhoùm thaûo luaän tranh khaùc 15 GiaoAnTieuHoc.com - (16) các câu hỏi, đồng thời đưa nhận xét riêng mình tranh Nhận xét, đánh giá: Nhaän xeùt chung caû tieát hoïc veà: noäi dung bài học, ý thức học tập cuûa caùc em 4.Daën doø: _ Đại diện nhóm lên trình bày _ Veà nhaø taäp quan saùt vaø nhaän xeùt tranh _ Chuaån bò cho baøi hoïc sau: Veõ neùt thaúng +Bút chì đen, chì màu bút daï, saùp maøu ’ ’ ’ 16 GiaoAnTieuHoc.com (17) Thứ tư, ngày 15 tháng 08 năm 2012 TiÕt 1+2+3 HỌC VẦN BÀI : e I/ MỤC TIÊU : 1/ Kiến thức : Học sinh làm quen nhận biết chữ và âm e luyện nói theo nội dung : Trẻ em và loài vật 2/ Kỹ : Nhận thức mối liên hệ tiếng và chữ đề vật, vật (nhận âm e các tiếng gọi tên) Phát triển lới nói tự nhiên 3/ Thái độ : Yêu thích ngôn ngữ tiếng Việt qua hoạt động học âm e và luyện nói theo chủ đề Phát biểu lời nói cách tự tin II/ CHUẨN BỊ : 1/ Giáo viên mẫu tranh vẽ theo sách giáo khoa – Kẻ bảng nét – Mẫu chữ e – Chùm me 2/ Học sinh Sách giáo khoa Bộ thực hành III/ HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY 1/ ỔN ĐỊNH 2/ KIỂM TRA BÀI CŨ - Kiểm tra SGK – Bộ thực hành 3/ BÀI MỚI Giới thiệu bài Lần lượt treo tranh và hỏi; mẫu vật thật “Chùm me” - Tranh vẽ gì? - Quả gì trên bảng ? Gắn tiếng ứng dụng tranh - Trong các tiếng bé, ve, xe, me là các tiếng có âm gì giống ? Qua tranh vẽ và các tiếng tranh Bài học hôm cô giới thiệu đến các em đó là bài âm e HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ Bé, xe, ve, me Lên bảng vào âm màu đỏ e giống 17 GiaoAnTieuHoc.com (18) Ghi tựa bài : Đọc mẫu : e Dạy chữ ghi âm e HOẠT ĐỘNG Nhận diện chữ Mục tiêu : Nhận biết chữ e qua nét viết là nét thắt Phương pháp :Trực quan đàm thoại, thực hành Gắn chữ mẫu e Tô chữ mẫu - Chữ e gồm nét thắt - Tìm chữ e thực hành chữ cái Cầm chữ e in giới thiệu Chữ e các em tìm gọi là chữ in HOẠT ĐỘNG Nhận diện và phát âm Mục tiêu : - Phát âm đúng âm e tìm tiếng có âm e Phương pháp : Trực quan, đàm thoại, thực hành Phát âm mẫu : e - Khi phát âm, âm e miệng mở hẹp không tròn môi Sửa cách phát âm cho học sinh Tìm tiếng có âm e - Thảo luận đôi bạn tìm tiếng em đọc lên nghe có âm e HOẠT ĐỘNG Hướng dẫn nét chữ trên bảng Mục tiêu : Học sinh viết đúng chữ e Phương pháp : Đàm thoại diễn giải, thực hành Gắn chữ với mẫu giới thiệu (đây là bài viết đầu tiên) - Độ cao, hàng kẻ, dòng li, đường kẻ dọc - Chữ e cao đơn vị Viết mẫu, nêu qui trình viết Đặt bút đường kẻ thứ hai, viết - Đồng thanh, lớp Hình thức : Học theo lớp Quan sát mẫu chữ và thao tác cô Mỗi em tìm chữ e chữ đưa lên Hình thức : Học lớp, học đôi bạn Phát âm, âm e Cá nhân theo dãy Đồng nhóm, lớp - Kết đôi bạn tìm tiếng có âm e : Té, chè, vé, xé, rẻ … - Hình thức Học theo lớp 18 GiaoAnTieuHoc.com (19) chữ e cao đơn vị, điểm kết thúc trên đường kẻ thứ Nhắc và sửa tư ngồi cho học sinh , sửa sai nét viết HOẠT ĐỘNG : Trò Chơi Nội dung : Khoanh tròn các tiếng có âm e (tìm đúng các tranh có tiếng là âm e) Nhắc lại tên gọi các hàng kẻ Đường kẻ 1, 2, 3,4 … Đường kẻ dọc Dòng li đơn vị (2 dòng li) đơn vị (2 dòng li) Viết bảng từ hai đến lần chữ e Luật chơi - Trò chơi tiếp sức khoanh tròn các li âm e có bảng chữ Sau bài hát nhóm nào khoanh đúng, nhanh thắng Tích cực tham gia trò chơi Luyện tập (tiết 3) Luyện tập HOẠT ĐỘNG I: Luyện Đọc Mục tiêu : Đọc đúng âm e tiếng đúng với nội dung tranh Phương pháp : Thực hành Hướng dẫn quan sát thứ tự tranh và đọc mẫu tranh bên trái Sửa sai và uốn nắn cách phát âm học sinh HOẠT ĐỘNG 2: Luyện Viết Mục tiêu : Tô đúng âm e đúng qui trình Viết mẫu hướng dẫn qui trình giống tiết - Tô mẫu chữ - Hướng dẫn viết tô - Nhắc tư ngồi viết - Nhận xét hoạt động HOẠT ĐỘNG Luyện Nói Mục tiêu : Giúp trẻ vui và tự tin qua hoạt động nói, mạnh dạn phát biểu cảm nghỉ, lời nói Phương pháp : Đàm thoại, diễn giải Chia tranh cho nhóm yêu cầu các em thảo luận tìm hiểu nội dung tranh - Khai thác nội dung tranh qua hệ thống cấu hỏi - Tranh vẽ loài nào? - Các bạn làm gì? Mỗi tranh các loài vật các bạn thể 19 GiaoAnTieuHoc.com Hình thức : Học theo lớp Đọc cá nhân đồng dãy bàn, nhóm - Viết chữ lên không trung Tô mẫu chữ lên Hình thức Học theo nhóm (20) nhiều hoạt động khác các em vừa trao đổi với cô, nào là chim hót, kiến ……………………, ếch ………………, gấu ……………………… , bé …………………………, điểm chung các tranh này ta có thể gọi chung chủ đề là các bạn học tập: Chim học hót, kiến học đàn … dù loài vật hay bé có yêu cầu học tập Các em phải cố ắng học hành chăm ngoan 4/ CỦNG CỐ Trò chơi đối đáp Nội dung : Mỗi nhóm nói câu có tiếng: mẹ, bé, chè, hè, trẻ, vẽ Luật chơi : Các nhóm hội ý tìm câu nói sau đó đáp liền mạnh sau lần dứt câu nói đội bạn Nhóm nào đáp không thì thua Câu hỏi : Nói nhanh câu tiếng nào có âm e 5/ DẶN DÒ Nhận xét tiết học Đọc và xem bài âm e chuẩn bị bài âm và chữ b TiÕt TOÁN Học theo lớp Trả lời và nêu cảm nghỉ mình nội dung tranh Nói tự nhiên dựa vào câu hỏi giáo viên Dự kiến các câu : Mẹ bế bé chơi Bé nhà trẻ Nghỉ hè bé chơi Bé vẽ mèo HÌNH VUÔNG – HÌNH TRÒN I/ MỤC TIÊU : 1/ Kiến thức : Nhận và nêu đúng tên hình vuông, hình tròn 2/ Kỹ : Nhận biết hình vuông, hình tròn qua các vật thật xung quanh Phân biệt hình vuông, hình tròn qua các bài tập thực hành 3/ Thái độ : Giáo dục tính chính xác Ham thích các hoạt động học tập II/ CHUẨN BỊ : 1/ Giáo viên Hình vuông, hình tròn, bảng cái, thực hành Mẫu vật thật có hình vuông, hình tròn (khăn tay, đồng hồ, hộp phấn …) 2/ Học sinh Sách giáo khoa, bài tập, thực hành, bảng, bút màu III/ HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ Giới thiệu bài Ở lớp mẫu giáo các em đã làm quen với 20 GiaoAnTieuHoc.com (21)