- Học sinh biết kể lại từng đoạn câu chuyện, biết kể lại toàn bộ câu chuyện. - Một số học sinh biết dựng lại câu chuyện theo vai. HS nêu yêu cầu của bài. + Yêu cầu quan sát tranh trong s[r]
(1)TUẦN 19
Thứ hai ngày 18 tháng năm 2021 GDTT
SINH HOẠT DƯỚI CỜ I MỤC TIÊU
- Hs biết thực nghi lễ chào cờ
- Hiểu ý nghĩa ngày Tết quê hương
- Thông qua tiểu phẩm “Mồng Tết”, HS hiểu mồng Tết ngày cháu “chúc thọ” ơng bà, phong tục tập quán có từ lâu đời người Việt Nam
- HS có ý thức giữ gìn phát huy truyền thống tốt đẹp II QUY MƠ HOẠT ĐỘNG: Tổ chức theo quy mơ lớp III CÁCH TIẾN HÀNH
HĐ1: Sinh hoạt theo chủ điểm liên đội - HS tập trung toàn trường
- Tham gia sinh hoạt cô TPT BCH liên đội điều hành HĐ2.Sinh hoạt theo chủ điểm: Tiếu phẩm Mồng tết 1 Khởi động
- GV cho HS hát hát “ Sắp đến tết rồi” - HS hòa nhịp với giai điệu hát
- Nghe xong hát, GV hỏi : Bài hát nói điều ? ( khơng khí ngày Tết); Tên hát ?
2 Khám phá
Bước 2: Trình diễn tiểu phẩm
HS xem bạn nhóm kịch trình bày tiểu phẩm Bước 3: Thảo luận lớp
Sau tiểu phẩm kết thúc, GV tổ chức cho HS thảo luận theo câu hỏi sau:
- Chiều mồng Một Tết, nhà Thiện An đến nhà ông bà để làm gì? - Vì lúc đầu Thiện An định khơng bố mẹ?
- Gia đình em thường làm vào ngày mồng Một Tết? - Qua tiểu phẩm trên, em rút điều gì?
- GV kết luận: Tết Nguyên Đán dịp để thành viên gia đình có điều kiện gặp gỡ, vui vầy, xum họp Đó thời gian bày tỏ quan tâm, thương yêu người Người xưa có câu: “Mồng Một Tết nàh cha” Thầy (cô) tin em chuẩn bị lời chúc mừng tốt đẹp dành cho người thân yêu ngày xum họp mừng năm mớ
(2)? Trong ngày tết em thường làm gì? Em có thích chơi tết không?
? Khi chơi tết em thường nói gì? GV nêu câu hỏi- HS trả lời
GV chốt lại nhắc hs vận dụng kiến thức học vào sống _
Tập đọc
CHUYỆN BỐN MÙA I MỤC TIÊU
1.Năng lực đặc thù:
- Hiểu ý nội dung: Bốn mùa xuân, hạ, thu, đơng, mùa vẻ đẹp riêng, có ích cho sống
- Trả lời câu hỏi 1, sách giáo khoa Một số học sinh trả lời câu hỏi (M3, M4)
- Đọc đúng, rõ ràng toàn bài, nghỉ hợp lý sau dấu chấm, dấu phẩy, cụm từ; bước đầu biết đọc rõ lời nhân vật Chú ý từ: mầm sống, bếp lửa, vườn bưởi, rước, tựu trường,
2 Năng lực chung: Góp phần hình thành phát triển lực: Tự chủ tự học; Giao tiếp hợp tác; Giải vấn đề sáng tạo; Ngôn ngữ; Văn học; Thẩm mĩ 3 Phẩm chất: Giáo dục học sinh u thích bốn mùa, u thích mơn học.
*THGDBVMT: Mỗi mùa xn, hạ, thu, đơng có vẻ đẹp riêng nhưng đều gắn bó với người Chúng ta cần có ý thức giữ gìn bảo vệ môi trường thiên nhiên để sống người ngày thêm đẹp đẽ.
II CHUẨN BỊ
- Giáo viên: Sách giáo khoa, tranh minh họa đọc sách giáo khoa, bảng phụ ghi sẵn câu văn, đoạn văn cần luyện đọc
- Học sinh: Sách giáo khoa
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC TIẾT 1 A HĐ khởi động: (5 phút)
GV YC trưởng nhóm báo cáo KQ ôn bài, chuẩn bị bạn nhóm -GV đánh giá, nhận xét kết học tập học sinh học
-Mời TBVN bắt nhịp hát Bốn mùa yêu thương
-GV kết nối nội dung ghi tựa bài: Chuyện bốn mùa - Học sinh thực theo YC
- Học sinh lắng nghe -Học sinh hát tập thể
- Học sinh nhắc lại tên mở sách giáo khoa B Khám phá
(3)- Rèn đọc từ: mầm sống, bếp lửa, vườn bưởi, rước, tựu trường, - Rèn đọc câu, từ, đoạn.
- Hiểu nghĩa từ ngữ mới: Đâm chồi nảy lộc, Đơm, Bập bùng *Cách tiến hành: HĐ cá nhân-> Nhóm -> Cả lớp
a Giáo viên đọc mẫu toàn bài. - Đọc mẫu diễn cảm văn
- Đọc giọng kể cảm động nhấn giọng từ ngữ gợi cảm b Học sinh đọc nối tiếp câu trước lớp.
-Tổ chức cho học sinh tiếp nối đọc câu
* Dự kiến số từ để HS cần đọc mầm sống, bếp lửa, vườn bưởi, rước, tựu trường,
+Chú ý phát âm đối tượng HS hạn chế
c Học sinh nối tiếp đọc đoạn trước lớp.
- Giải nghĩa từ: Đâm chồi nảy lộc, Đơm, Bập bùng
- Giáo viên hướng dẫn cách ngắt câu dài cách đọc với giọng thích hợp: *Dự kiến số câu:
+ Có em/ có bập bùng bếp lửa nhà sàn,/ có giấc ngủ ấm chăn.// + Cháu có cơng ấp ủ mầm sống/ để xuân về/ cối đâm chồi nảy lộc.// e Học sinh thi đọc nhóm.
- Giáo viên tổ chức cho học sinh thi đọc - Yêu cầu học sinh nhận xét
- Giáo viên nhận xét chung tuyên dương nhóm g Đọc tồn
- u cầu học sinh đọc
- Giáo viên nhận xét, tuyên dương - Học sinh lắng nghe, theo dõi
-Trưởng nhóm điều hành HĐ chung nhóm + HS đọc nối tiếp câu nhóm
- Học sinh luyện từ khó (cá nhân, lớp) -HS chia sẻ đọc câu trước lớp (2-3 nhóm)
+Học sinh nối tiếp đọc câu trước lớp
* Học sinh nối tiếp đọc đoạn kết hợp giải nghĩa từ luyện đọc câu khó
- Học sinh hoạt động theo cặp, luân phiên đọc đoạn - Học sinh chia sẻ cách đọc
- Các nhóm thi đọc
- Lớp nhận xét, bình chọn nhóm đọc tốt - Lắng nghe
(4)HĐ 2: Tìm hiểu bài: (20 phút) *Mục tiêu:
- Học sinh hiểu ý nghĩa câu chuyện: Bốn mùa xuân, hạ, thu, đơng, mùa vẻ đẹp riêng, có ích cho sống
*Cách tiến hành: Làm việc cá nhân -> Chia sẻ cặp đôi -> Chia sẻ trước lớp - GV giao nhiệm vụ (CH cuối đọc)
- Cho học sinh quan sát tranh, thảo luận nhóm tìm nàng tiên, xn, hạ, thu, đơng
-YC trưởng nhóm điều hành chung - GV trợ giúp nhóm đối tượng M1, M2 µTBHT điều hành HĐ chia sẻ trước lớp - Mời đại diện nhóm chia sẻ
+Bốn nàng tiên chuyện tượng trưng cho mùa mùa mùa năm?
+ Em cho biết mùa xn có hay theo lời nàng Đông?
+ Các em co biết xuân về, vườn đâm chồi nảy lộc? + Mùa xn có hay theo lời bà Đất ?
+ Theo em, lời bà Đất lời nàng đơng nói mùa xn có khác khơng? - Và để biết mùa đơng, mùa thu, mùa hạ có hay, chia lớp thành nhóm tìm hiểu theo câu hỏi sau:
+ Mùa Hạ có hay theo lời nàng Xn? + Mùa Thu có hay theo lời lời nàng Hạ? + Mùa Đông có hay theo lời nàng Thu? - Trong mùa em thích mùa nào? => Kết luận, ghi nội dung bài
- HS nhận nhiệm vụ
- Trưởng nhóm điều hành HĐ nhóm - HS làm việc cá nhân -> Cặp đôi-> Cả nhóm - Đại diện nhóm báo cáo
- Dự kiến ND chia sẻ: + Xuân, hạ, thu, đông
+ Xuân về, vườn đâm chồi nảy lộc
+ Vào xuân, thời tiết ấm áp, có mưa xuân, thuận lợi cho cối phát triển, đâm chồi nảy lộc
+ Xuân làm cho tươi tốt
+ Khơng khác nhau, hai nói điều hay mùa xuân + Nhưng phải có nắng em Hạ…
+Thế mà thiếu nhi lại thích em Thu nhất… + Có em có bập bùng bếp lửa nhà sàn… - Tự trả lời theo ý
-HS lắng nghe, ghi nhớ
(5)*Mục tiêu:
- Học sinh đọc đúng, ngắt nghỉ chỗ, biết nhấn giọng từ ngữ cần thiết *Cách tiến hành:
- Giáo viên đọc mẫu lần hai - Hướng dẫn học sinh cách đọc - Cho nhóm tự phân vai đọc - Yêu cầu học sinh nhận xét
- Giáo viên nhận xét chung lớp bình chọn học sinh đọc tốt - Lớp theo dõi
- Học sinh lắng nghe
- Các nhóm tự phân vai đọc lại - Lớp lắng nghe, nhận xét
-HS bình chọn học sinh đọc tốt nhất, tuyên dương bạn C HĐ vận dụng, ứng dụng: (2 phút)
- Qua giúp em hiểu điều gì?
*THGDBVMT: Mỗi mùa Xuân, Hạ, Thu, Đơng có vẻ đẹp riêng đều gắn bó với người Chúng ta cần có ý thức giữ gìn bảo vệ mơi trường thiên nhiên để sống người ngày thêm đẹp đẽ.
- Giáo viên chốt lại phần tiết học D.HĐ sáng tạo (2 phút)
- Sắm vai nhân vật (bốn mùa) truyện để đọc lại câu chuyện - Nhận xét tiết học
- Dặn học sinh luyện đọc chuẩn bị sau Toán
TỔNG CỦA NHIỀU SỐ I MỤC TIÊU
1 Năng lực đặc thù:
- Nhận biết tổng nhiều số - Biết cách tính tổng nhiều số
- Rèn kĩ làm tính tổng nhiều số
2 Năng lực chung: Góp phần hình thành phát triển lực:Tự chủ tự học; Giải vấn đề sáng tạo; Tư lập luận tốn học; Mơ hình hóa tốn học; Giao tiếp tốn học
3 Phẩm chất: Giáo dục học sinh tính cẩn thận, gọn gàng, khoa học u thích học tốn
*Bài tập cần làm: tập (cột 2), tập (cột 1, 3), tập 3a II CHUẨN BỊ
- Giáo viên: Sách giáo khoa, bảng phụ - Học sinh: Sách giáo khoa
(6)A HĐ khởi động: (3phút)
- Giáo viên đánh giá - nhận xét kết học tập học sinh học giai đến HKI
- Giới thiệu ghi đầu lên bảng: Tổng nhiều số - Học sinh lắng nghe
- Học sinh mở sách giáo khoa, trình bày vào B HĐ hình thành kiến thức mới: (15 phút)
*Mục tiêu:
- Nhận biết tổng nhiều số - Biết cách tính tổng nhiều số *Cách tiến hành:
Việc 1: Ghi phép tính +3 + =? - Gọi học sinh nêu kết
- Đây tổng nhiều số “Tổng 2, 3, 4” hay “hai cộng ba cộng bốn” - Gọi học sinh nêu lại phép tính kết
- Hướng dẫn viết theo cột dọc: viết số hạng thẳng cột tổng thẳng cột Việc 2: Hướng dẫn cách tính ghi kết 12 + 34 + 40 =
Việc 3: Hướng dẫn tính tổng nhiều số, số hạng số có hai, một chữ số 15 + 46 + 29 + =
- Tính sách giáo khoa, lưu ý phép tính có nhớ, ghi kết thẳng cột theo hàng tính từ phải sang tráị
* Lưu ý giúp đỡ đối tượng M1, M2 -HS quan sát, thực nhẩm tính - Nêu kết quả: 2+3+4=9
- Học sinh nghe
- cộng cộng - Theo dõi
cộng 5,
+ cộng 9, viết
- Theo dõi, trả lời - Theo dõi, nêu kết - Nghe
C HĐ thực hành: (14 phút) *Mục tiêu:
- Nhận biết tổng nhiều số - Biết cách tính tổng nhiều số
*Cách tiến hành: Làm việc cá nhân –> Cặp đôi -> Chia sẻ trước lớp -GV giao nhiệm vụ cho HS thực hành
(7)TBHT điều hành HĐ chia sẻ Bài (cột 2):
- Yêu cầu học sinh chia sẻ kết - Nhận xét làm học sinh
- Phép tính 6+6+6+6 có đặc biệt? - Giáo viên nhận xét chung
Bài (cột 1,3):
- Hướng dẫn ghi kết thẳng theo cột, lưu ý có nhớ hàng chục - Yêu cầu em lên bảng chia sẻ kết
- Nhận xét làm em
- Trong phép tính, có phép tính có đặc biệt? - Giáo viên nhận xét chung
Bài 3:
- Hướng dẫn học sinh quan sát hình vẽ, số liệu để làm - Các phép tính ta vừa tính có đặc biệt?
- Mỗi phép tính có số hạng nhau? - Giáo viên nhận xét chung
Lưu ý giúp đỡ để đối tượng M1 hoàn thành tập C HĐ vận dụng, ứng dụng: (2 phút)
- HS nêu lại cách tính tổng nhiều số?
- Gọi học sinh trả lời: + + bao nhiêu? - Giáo viên chốt lại phần tiết dạy D HĐ sáng tạo: (1 phút)
-Nhẩm nhanh kết tập sau: 5cm + 5cm +10 cm + 10cm =? 12kg + 18kg + 20 kg =?
- Giáo viên nhận xét tiết học
- Dặn học sinh xem lại học lớp Xem trước bài: Phép nhân Thứ ba ngày 19 tháng năm 2021
Toán Thầy Nam dạy
Kể chuyện
CHUYỆN BỐN MÙA I MỤC TIÊU
1 Năng lực đặc thù:
(8)- Dựa theo tranh gợi ý tranh, kể lại đoạn ( BT1); biết kể nối tiếp đoạn câu chuyện (BT2) Một số học sinh biết dựng lại câu chuyện theo vai (BT3)
- Rèn kỹ nói Biết kể tự nhiên, giọng kể phù hợp với nội dung Có khả năng tập trung theo dõi bạn kể chuyện biết nhận xét lời kể bạn
2 Năng lực chung: Góp phần hình thành phát triển lực:Năng lực tự học, NL giao tiếp – hợp tác, NL giải vấn đề, NL tư – lập luận logic, NL quan sát,
3 Phẩm chất: Giáo dục học sinh yêu thích kể chuyện, yêu thích vẻ đẹp bốn mùa
II CHUẨN BỊ
- Giáo viên: Tranh minh họa đoạn câu chuyện - Học sinh: Sách giáo khoa
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC A HĐ khởi động: (3 phút)
- Giáo viên nhận xét tình hình học kể chuyện học sinh học kì I -TBVN bắt nhịp cho lớp hát tập thể
- GV kết nối - Ghi đầu lên bảng - Học sinh lắng nghe, rút kinh nghiệm -Học sinh hát Bốn mùa yêu thương - Lắng nghe
B Khám phá
HĐ 1:kể chuyện (22 phút) *Mục tiêu:
- Học sinh biết kể lại đoạn câu chuyện, biết kể lại toàn câu chuyện - Một số học sinh biết dựng lại câu chuyện theo vai (M3, M4)
*Cách tiến hành:
Việc 1: Kể đoạn câu chuyện theo tranh Làm việc theo nhóm – Chia sẻ trước lớp
* GV giao nhiệm vụ cho nhóm
- Giáo viên YC HS nêu yêu cầu
+ Yêu cầu quan sát tranh sách giáo khoa, đọc lời bắt đầu tranh + Cho học sinh suy nghĩ, kể nhóm
*TBHT điều hành nội dung HĐ chia sẻ:
- Gọi số học sinh kể nội dung tranh - Cùng học sinh nhận xét
- Gọi đại diện kể đoạn câu chuyện trước lớp - Giáo viên học sinh nhận xét
- Giáo viên theo dõi, đặt câu hỏi gợi ý thấy học sinh lúng túng
Việc 2: Kể lại tồn câu chuyện Làm việc theo nhóm – Chia sẻ trước lớp - Bài tập yêu cầu gì?
(9)- Cho học sinh suy nghĩ, kể nhóm - Cho đại diện nhóm kể trước lớp - Kể toàn câu chuyện
- Giáo viên nhận xét chung, tuyên dương học sinh có cách kể hay Việc 3: Dựng lại câu chuyện theo vai: Chia sẻ trước lớp - Bài tập yêu cầu gì?
- Dựng lại chuyện theo vai kể lại câu chuyện cách để nhân vật tự nói lời
- Hướng dẫn phân vai, kể nhóm
- Từng nhóm học sinh phân vai thi kể trước lớp - Cùng học sinh nhận xét
* HS HĐ nhóm
- Thực theo YC, tương tác - Quan sát
- Hoạt động nhóm
- HS nhóm kể: em kể trước nhóm Các bạn nhóm nghe, chỉnh sửa
*Dự kiến nội dung HĐ chia sẻ:
- Đại diện nhóm lên kể Mỗi em kể tranh - Lớp theo dõi, nhận xét
- học sinh nêu yêu cầu - Kể lại toàn câu chuyện - Theo dõi
-HS nêu YC - Kể nhóm - Chia sẻ trước lớp
+ Học sinh xung phong kể - Học sinh khác nhận xét - Học sinh lắng nghe - Dựng lại câu chuyện… - Theo dõi
- Phân vai kể nhóm - Từng nhóm kể trước lớp - Cùng giáo viên nhận xét
HĐ3: tìm hiểu ý nghĩa câu chuyện: (5 phút) *Mục tiêu:
(10)*Cách tiến hành: Làm việc cá nhân -> Thảo luận cặp -> Chia sẻ trước lớp
*GV giao nhiệm vụ cho nhóm *TBHT điều hành HĐ chia sẻ - Câu chuyện kể việc gì? - Câu chuyện cho ta biết điều gì?
=>GV kết luận: Bốn mùa xuân, hạ, thu, đông, mùa năm có vẻ đẹp riêng, có thời tiết, khí hậu riêng có ích cho sống
- HS chia sẻ N2 - Dự kiến ND chia sẻ - Học sinh trả lời
- Bốn mùa có vẻ đẹp… - Học sinh lắng nghe
C HĐ vận dụng, ứng dụng: (3phút) - Hỏi lại tên câu chuyện
- Hỏi lại điều cần nhớ
- Khi kể chuyện ta phải ý điều gì?
(Kể lời Khi kể phải thay đổi nét mặt, cử chỉ, điệu bộ) - Giáo dục học sinh: yêu thích vẻ đẹp bốn mùa
D HĐ sáng tạo: (2phút)
-Về nhà tìm câu chuyện có nội dung tương tự học để đọc, - Giáo viên nhận xét tiết học
- Dặn học sinh kể lại câu chuyện cho người thân nghe Chính tả
CHUYỆN BỐN MÙA I MỤC TIÊU
1 Năng lực đặc thù:
- Nghe viết xác, trình bày tả sách giáo khoa Bài viết không mắc lỗi tả
- Làm tập 2a, tập 3a - Rèn cho học sinh quy tắc tả l/n.
2 Năng lực chung: Góp phần hình thành phát triển lực: Tự chủ tự học; Giao tiếp hợp tác; Giải vấn đề sáng tạo; Ngôn ngữ; Văn học; Thẩm mĩ 3 Phẩm chất: Giáo dục tính cẩn thận, xác, yêu thích chữ Việt, yêu bốn mùa. II CHUẨN BỊ
- Giáo viên: Bảng phụ - Học sinh: Vở tập
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC A HĐ khởi động: (3 phút)
(11)- TBVN bắt nhịp cho lớp hát bài: Mùa hè bé - GV kết nối nội dung -> Ghi đầu lên bảng - Lắng nghe
- Học sinh hát tập thề - Mở sách giáo khoa B Khám phá
HĐ1: chuẩn bị viết tả (5 phút) *Mục tiêu:
- Học sinh có tâm tốt để viết
- Nắm nội dung văn để viết cho tả *Cách tiến hành: Hoạt động lớp
- Giáo viên giới thiệu đọc tả: Đọc chậm rõ ràng, phát âm chuẩn - Hướng dẫn học sinh nắm nội dung viết cách trình bày qua hệ thống câu hỏi gợi ý:
*TBHT điều hành HĐ chia sẻ:
+ Đoạn chép ghi lời Chuyện bốn mùa? + Bà Đất nói gì?
+ Đoạn chép có tên riêng nào? Những tên riêng phải viết nào? - Hướng dẫn học sinh viết chữ khó vào bảng con: tựu trường, ấp ủ,…
- Nhận xét viết bảng học sinh - Giáo viên gạch chân từ cần lưu ý
- Học sinh nêu điểm (âm, vần) hay viết sai - Giáo viên nhận xét
- Học sinh lắng nghe
- Học sinh trả lời câu hỏi giáo viên Qua nắm nội dung đoạn viết, cách trình bày, điều cần lưu ý:
* Dự kiến ND chia sẻ: + Bà Đất
+ Khen nàng tiên người vẻ, có ích, đêù đáng yêu + Trả lời
- Luyện viết vào bảng con, học sinh viết bảng lớp - Lắng nghe
- Quan sát - Học sinh nêu
- Học sinh lắng nghe
HĐ2: viết tả (15 phút) *Mục tiêu:
- Học sinh viết lại xác đoạn bài: - Viết hoa chữ đầu câu, ghi dấu câu vị trí *Cách tiến hành: Hoạt động cá nhân
(12)nhẩm cụm từ để viết cho đúng, đẹp, nhanh; ngồi viết tư thế, cầm viết qui định
- Cho học sinh viết (viết câu theo hiệu lệnh giáo viên) Lưu ý:
-Tư ngồi - Cách cầm bút - Tốc độ đối tượng hạn chế - Lắng nghe
- Học sinh viết vào
HĐ3: chấm nhận xét (3 phút) *Mục tiêu:
- Giúp em tự phát lỗi lỗi bạn *Cách tiến hành: Hoạt động cá nhân – Hoạt động cặp đôi
- Giáo viên đọc lại cho học sinh soát lỗi - Giáo viên đánh giá- nhận xét nhanh - Viết học sinh
- Học sinh đổi chéo chấm cho - Lắng nghe
HĐ 4:làm tập: (6 phút)
*Mục tiêu: Giúp học sinh rèn quy tắc tả: l/n. *Cách tiến hành:
Bài 2a: Hoạt động cá nhân – Chia sẻ trước lớp -GV trợ giúp HS hạn chế
- Yêu cầu học sinh lên bảng chia sẻ kết - Nhận xét, chữa
Bài 3a: TC Ai nhanh, đúng
- Tổ chức cho đại diện dãy học sinh lên bảng thi tìm viết chữ bắt đầu l, chữ bắt đầu n Đội nhanh thắng
- Giáo viên tổng kết, nhận xét trò chơi - Học sinh tự tìm hiểu yêu cầu làm - Dự kiến KQ học sinh chia sẻ
+ lưỡi, lúa, năm, nằm - Lắng nghe
- Học sinh tham gia chơi
- Học sinh lớp giáo viên làm ban giám khảo, tìm đội thắng - Học sinh lắng nghe
C HĐ vận dụng, ứng dụng: (2 phút) - Cho học sinh nêu lại tên học
- Viết tên số bạn lớp 2A có phụ âm l/n
- Chọn số học sinh viết chữ sạch, đẹp, không mắc lỗi cho lớp xem - Giáo viên chốt lại phần tiết học
D HĐ sáng tạo: (1 phút)
(13)- Viết tên số vật có phụ âm l n - Nhận xét tiết học
- Nhắc nhở học sinh mắc lỗi tả nhà viết lại từ viết sai để dán góc học tập Xem trước tả sau
Đạo đức
TRẢ LẠI CỦA RƠI (Tiết 1) I MỤC TIÊU
1 Kiến thức:
- Biết: Khi nhặt rơi cần tìm cách trả lại rơi cho người
- Biết: Trả lại rơi cho người người thật thà, người quý trọng - Rèn cho học sinh kĩ định.
2 Năng lực chung: Góp phần hình thành phát triển lực: Năng lực tự học, NL giao tiếp – hợp tác, NL giải vấn đề, NL tư duy, NL quan sát,
3 Phẩm chất: Quý trọng người thật thà, không tham rơi. II CHUẨN BỊ
- Giáo viên: Phiếu thảo luận, tranh - Học sinh: Vở tập Đạo đức
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC A HĐ khởi động: (5 phút)
- PCT.HĐTQ điều hành trò chơi: Hộp quà bí ẩn - Nội dung chơi:
+Chăm học tập giúp ta điều gì?
+Giữ vệ sinh nơi cơng cộng ta phải làm gì? ( )
- Nhận xét chung Tuyên dương học sinh có hành vi - Giới thiệu mới, ghi tựa lên bảng
- Học sinh.tham gia chơi - Học sinh nhận xét - Quan sát lắng nghe B Khám phá
HĐ thực hành: (27 phút) *Mục tiêu:
- Giúp học sinh biết định nhặt rơi
- Biết: Trả lại rơi cho người người thật thà, người quý trọng - Học sinh biết bày tỏ thái độ trước ý kiến có liên quan đến việc nhặt rơi
- Quý trọng người thật thà, không tham rơi *Cách tiến hành:
Việc 1: Thảo luận phân tích tình huống: Làm việc theo nhóm – Chia sẻ trước lớp
(14)- Cho học sinh thảo luận qua câu hỏi gợi ý sau:
+ Tranh vẽ gì? Hai em bé đường thấy nhặt gì? Hai bạn nhỏ có cách giải em đoán xem?
+ Vậy em hai người bạn em giải sao? Vì sao? + Khi em đánh vật em có buồn khơng? Khi em tìm lại vật đánh em có vui khơng? Nhặt rơi ta cần làm gì?
GV kết luận: Khi nhặt rơi, cần tìm cách trả lại cho người bị mất.
Điều mang lại niềm vui cho họ cho chình mình. Việc 2: Bày tỏ thái độ: Làm việc cá nhân – Chia sẻ trước lớp - Cho học sinh nêu yêu cầu tập tập
- Cho em suy nghĩ chọn ý tán thành qua việc giơ thẻ, sau học sinh đọc câu hỏi (đồng ý: thẻ màu đỏ, ko đồng ý: thẻ xanh, khơng biết: thẻ trắng) Sau kết luận ý là: a, c, ý kiến khác sai - Giáo viên nhận xét chung
Việc 3: Hệ thống lại bài: Làm việc lớp - Cho học sinh hát “ Bà Còng”
- Trong hát Bạn Tơm, bạn Tép có ngoan khơng? Vì sao? Vậy bạn Tơm Tép người có đức tính gì?
Khuyến khích bày tỏ ý kiến (đối tượng M1) - Học sinh kể
- Chia lớp thành nhóm cho thảo luận qua câu hỏi vừa gợi ý -Chia sẻ trước lớp
-Học sinh tương tác bạn + Nói theo ý
+Học sinh tương tác bạn
- Học sinh nghe
- Đọc yêu cầu tập -TBHT đọc, lớp giơ thẻ - Nhận xét, ý kiến
- Hát Bà còng - Học sinh trả lời
C HĐ vận dụng, ứng dụng (2 phút)
-Tại nhặt rơi trả laị cho người bị mất? Trả lại cho người bị thể đức tính gì?
- Liên hệ: Trả lại rơi thể đức tính thật thà, thực theo năm điều Bác Hồ dạy
(15)D HĐ sáng tạo(1 phút)
- Nhắc nhở học sinh người thật thà, trung thực sống gia đình, bạn bè ln có tinh thần tương thân tương ái, đồng cảm với người gặp nạn, không tham lam đồ vật người khác,
- Giáo viên nhận xét tiết học
- Dặn học sinh làm tập Chuẩn bị tiết
Thứ tư ngày 20 tháng năm 2021 Toán
THỪA SỐ - TÍCH I MỤC TIÊU
1 Năng lực đặc thù: - Biết thừa số, tích
- Biết viết tổng số hạng dạng tích ngược lại - Biết cách tính kết phép nhân dựa vào phép cộng
2 Năng lực chung: Góp phần hình thành phát triển lực:Tự chủ tự học; Giải vấn đề sáng tạo; Tư lập luận toán học; Mơ hình hóa tốn học; Giao tiếp tốn học
3 Phẩm chất: Giáo dục học sinh tính cẩn thận, gọn gàng, khoa học u thích học tốn
*Bài tập cần làm: tập (b,c), tập 2b, tập II CHUẨN BỊ
- Giáo viên: Sách giáo khoa, bảng phụ - Học sinh: sách giáo khoa
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC A HĐ khởi động: (3phút)
- CT.HĐTQ điều hành trò chơi: Đoán nhanh đáp số
- CT.HĐTQ đọc số phép nhân để học sinh nêu kết quả: x 5; x 4; x 3; x 2; x
- GV nhận xét chung, tuyên dương học sinh
- Giới thiệu ghi đầu lên bảng: Thừa số - tích - Học sinh chủ động tham gia chơi
- Lắng nghe
- Học sinh mở sách giáo khoa, trình bày vào B HĐ hình thành kiến thức mới: (15 phút)
*Mục tiêu:
- Biết thừa số, tích
- Biết viết tổng số hạng dạng tích ngược lại - Biết cách tính kết phép nhân dựa vào phép cộng
(16)- Giáo viên ghi bảng: x = 10 Gọi học sinh đọc
- Hướng dẫn học sinh biết tên gọi thành phần phép nhân: thừa số x thừa số = tích.
- Lưu ý: 2x5=10 10 tích, 2x5 gọi tích, có: tích = tích Lưu ý giúp đỡ đối tượng M1, M2
- Đọc: hai nhân năm mười - Theo dõi, đọc
- Theo dõi, nhắc lại
C HĐ thực hành: (14 phút) *Mục tiêu:
- Biết thừa số, tích
- Biết viết tổng số hạng dạng tích ngược lại - Biết cách tính kết phép nhân dựa vào phép cộng
*Cách tiến hành:
*GV giao nhiệm vụ: YC HS làm số tập *GV trợ giúp HS hạn chế
*TBHT điều hành HĐ chia sẻ
Bài (b,c): Làm việc cá nhân – Chia sẻ trước lớp
- Lưu ý câu mẫu: đựơc lấy lần? Nên viết thành tích nào? - Viết sau dấu = kết
- Nhận xét làm em
Bài 2b: Làm việc cá nhân – Chia sẻ trước lớp
- Trợ giúp câu mẫu: x lấy lần, viết + = 12 (lưu ý tính tổng trước)
- Vậy x = 12, gọi học sinh đọc phép tính - Yêu cầu học sinh lên bảng chia sẻ kết - Nhận xét làm học sinh
Bài 3: TC Trò chơi Ai nhanh hơn
- Giáo viên tổ chức cho đội học sinh lên tham gia thi đua viết phép nhân Đội viết xong trước thắng
- GV NX, tổng kết trò chơi, tuyên dương HS Lưu ý Khuyến khích HS hạn chế tham gia chơi µBài tập chờ:
Bài tập 1a: Yêu cầu học sinh tự làm báo cáo kết với giáo viên
Bài tập 2a: Yêu cầu học sinh tự làm báo cáo kết với giáo viên
-Học sinh thực theo YC *Dự kiến nội dung chia sẻ:
- Học sinh tự tìm hiểu yêu cầu làm - Học sinh quan sát,…
(17)b) + + 2+ = x c) 10 + 10 + 10 = 10 x
- Học sinh tự tìm hiểu yêu cầu làm -HS làm cá nhân
- Kiểm tra chéo cặp b) x = + + +3 = 12 x = + + = 12
- Học sinh tham gia chơi Học sinh lớp giáo viên làm ban giám khảo *Dự kiến nội dung chia sẻ:
a)Các thừa số 2, tích 16 => x = 16
b)Các thừa số 3, tích 12 => x = 12 (…)
- Học sinh lắng nghe
- Học sinh tự làm sau báo cáo kết với giáo viên: + + = x = 27
- Học sinh tự làm báo cáo kết với giáo viên: x = + =10, x = 10
2 x = + + + + = 10, x = 10 D HĐ vận dụng, ứng dụng: (2 phút)
- Trò chơi Đúng nhanh
- ND chơi, em chuyển tổng sau thành tích: + + + 8+ + 10 + 10 + 10 + 10 + 10 - Giáo viên chốt lại phần tiết dạy E HĐ sáng tạo: (1 phút)
- Giáo viên nhận xét tiết học
- Dặn HS xem lại học lớp, làm lại tập sai vào nháp Xem trước bài: Bảng nhân
Tập đọc
THƯ TRUNG THU I MỤC TIÊU
1 Năng lực đặc thù:
- Hiểu nội dung: Tình yêu thương Bác Hồ dành cho thiếu nhi Việt Nam
- Giúp học sinh hiểu tình cảm âu yếm, yêu thương đặc biệt Bác Hồ với thiếu nhi thiếu nhi với Bác Hồ
- Trả lời câu hỏi thuộc đoạn thơ
- Đọc đúng, rõ ràng toàn bài, nghỉ hợp lý sau dấu chấm, dấu phẩy, giữa cụm từ; bước đầu biết đọc rõ lời nhân vật Chú ý từ: kháng chiến, gìn giữ, hịa bình.
(18)3 Phẩm chất: Nhớ lời khuyên Bác, kính yêu Bác. II CHUẨN BỊ
- Giáo viên: Bảng phụ viết sẵn nội dung để hướng dẫn học sinh luyện đọc, sách giáo khoa, tranh minh họa sách giáo khoa
- Học sinh: Sách giáo khoa
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC A HĐ khởi động: (3 phút)
- GV kết hợp với TBHT tổ chức cho học sinh nối tiếp thi kể câu chuyện Chuyện bốn mùa.
- Giáo viên nhận xét, tuyên dương học sinh tích cực - Giới thiệu tựa bài: Thư trung thu
- 3học sinh thực theo yêu cầu - Học sinh khác đánh giá
- Học sinh lắng nghe
- Học sinh nhắc lại tên mở sách giáo khoa B Khám phá
HĐ 1:Luyện đọc: (12 phút) **Mục tiêu:
- Rèn đọc từ: kháng chiến, gìn giữ, hịa bình, - Rèn đọc câu, từ, đoạn
- Hiểu nghĩa từ ngữ mới: Trung thu, thi đua, hành, kháng chiến, hịa bình *Cách tiến hành: HĐ cá nhân -> Nhóm -> Chia sẻ trước lớp
a.GV đọc mẫu
- Đọc mẫu diễn cảm toàn
b Luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ: * Đọc câu:
- Tổ chức cho HS tiếp nối đọc câu - Đọc từ: kháng chiến, gìn giữ, hịa bình * Đọc đoạn :
+ YC đọc đoạn nhóm
+ Giảng từ mới: Trung thu, thi đua, hành, kháng chiến, hịa bình
+ Đặt câu với từ, Trung thu, thi đua, kháng chiến, hịa bình , (HS M3, M4) (Chú ý ngắt câu đúng: HS M1)
- GV trợ giúp, hướng dẫn đọc ngắt, nghỉ câu, Luyện câu:
(19)* GV kết hợp HĐTQ tổ chức chia sẻ đọc trước lớp - Đọc đoạn theo nhóm
- Thi đọc nhóm - GV nhận xét, đánh giá * Cả lớp đọc
Lưu ý: - Đọc đúng: M1, M2 - Đọc hay: M3, M4 - HS lắng nghe
-HS đọc nối tiếp câu nhóm - Luyện đọc
- HS đọc nối tiếp đoạn nhóm - HS chia sẻ
+HS đặt câu:
Ví dụ: Lớp 2C chúng em thi đua học thật tốt -Học sinh lắng nghe, ghi nhớ cách đọc
-Học sinh đọc theo điều hành nhóm trưởng +Đọc bài, chia sẻ cách đọc
- Đại diện nhóm thi đọc -Thi đua nhóm
- HS nhận xét, bình chọn bạn đọc hay - Đọc đồng
HĐ2: Tìm hiểu bài: (8 phút) *Mục tiêu:
-Hiểu nội dung: Tình yêu thương Bác Hồ dành cho thiếu nhi Việt Nam.
- Giúp học sinh hiểu tình cảm âu yếm, yêu thương đặc biệt Bác Hồ với thiếu nhi thiếu nhi với Bác Hồ Nhớ lời khuyên Bác, kính yêu Bác *Cách tiến hành: Làm việc cá nhân -> Chia sẻ cặp đôi -> Chia sẻ trước lớp - GV giao nhiệm vụ
-YC HS làm việc cá nhân => Chia sẻ cặp đôi -Gv trợ giúp HS hạn chế
=>Tương tác nhóm
-TBHT điều hành nhóm chia sẻ trước lớp - Yêu cầu lớp đọc thầm trả lời câu hỏi + Mỗi tết trung thu, Bác Hồ nhớ tới ai?
+ Những câu thơ cho thấy Bác Hồ yêu thiếu nhi? + Câu thơ Bác câu hỏi?
+ Bác khuyên em làm điều gì? + Kết thúc thư Bác viết lời chào nào?
=> GV giới thiệu tranh nhi đồng, với Bác Hồ, để học sinh thấy tình cảm âu yếm Bác em nhi đồng
(20)- Cho học sinh đọc thuộc lòng lời thơ.
- Tổ chức cho học sinh đọc thuộc lịng lời thơ
+ Khích lệ trả lời (HS M1) Lưu ý cách diễn đạt ý câu hỏi cuối (HS M3, M4) -HS nhận nhiệm vụ
-Thực theo điều hành trưởng nhóm +Tương tác, chia sẻ nội dung
- Đại diện nhóm chia sẻ:
- Một em đọc thành tiếng Lớp đọc thầm + Nhớ cháu nhi đồng
+Ai yêu cháu nhi đồng/ Bác Hồ Chi Minh?/ Tính cháu nhoan ngỗn,/ Mặt cháu xinh xinh
+ Ai yêu nhi đồng Bác Hồ Chí Minh?
+Thi đua học hành, tuổi nhỏ làm việc nhỏ, tuỳ theo sức mình, để… - Hơn cháu Hồ Chí Minh
- Quan sát sách giáo khoa - HS lắng nghe, nhắc lại ND - Thuộc lòng lời thơ
- Một số học sinh tham gia thi đọc với - Học sinh nhận xét
HĐ3: Luyện đọc lại - Đọc diễn cảm: (8 phút) *Mục tiêu:
- Học sinh đọc đúng, ngắt nghỉ chỗ, biết nhấn giọng từ ngữ cần thiết *Cách tiến hành: Hoạt động cá nhân - lớp
- GV gọi 1HS M4 đọc
- Cho học sinh chia nhóm thi đọc
- Giáo viên nhận xét nhóm bình chọn nhóm đọc tốt Lưu ý:
- Đọc văn bản: M1, M2 - Đọc nâng cao: M3, M4 - Học sinh lắng nghe
- Các nhóm tự chia đọc lại - Các nhóm thi đọc (N2)
- Lớp lắng nghe, nhận xét
C HĐ vận dụng, ứng dụng (2 phút) - Qua đọc cho ta biết điều ?
=> Tình thương yêu Bác Hồ em…
- Giáo viên chốt lại phần tiết học, giáo dục học sinh thực theo lời Bác dạy
D Hoạt động sáng tạo(1 phút)
(21)- Nhận xét tiết học
- Dặn học sinh nhà học thuộc lòng thơ chuẩn bị Ơng Mạnh thắng thần Gió.
Tập viết CHỮ HOA P I MỤC TIÊU
1 Năng lực đặc thù:
- Viết chữ hoa P (1 dòng cỡ vừa, dòng cỡ nhỏ), chữ câu ứng dụng: Phong (1 dòng cỡ vừa, dòng cỡ nhỏ), Phong cảnh hấp dẫn (3 lần)
- Hiểu nội dung câu ứng dụng: Phong cảnh hấp dẫn muốn nói phong cảnh đẹp, làm người muốn đến thăm
2 Năng lực chung: Góp phần hình thành phát triển lực: Tự chủ tự học; Giao tiếp hợp tác; Giải vấn đề sáng tạo
3 Phẩm chất: Rèn tính cẩn thận, xác Yêu thích luyện chữ đẹp. II CHUẨN BỊ
- Giáo viên: Mẫu chữ (cỡ vừa), bảng phụ viết sẵn mẫu chữ, câu ứng dụng dòng kẻ (cỡ vừa nhỏ)
- Học sinh: Vở Tập viết – Bảng III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC A HĐ khởi động: (5 phút)
- TBVN bắt nhịp cho lớp hát tập thể
- Cho học sinh xem số bạn viết đẹp trước Nhắc nhở lớp học tập bạn
- Giới thiệu - Ghi đầu lên bảng - HS hát bài: Chữ đẹp, nết ngoan - Học sinh quan sát lắng nghe - Theo dõi
B Khám phá
HĐ1: nhận diện đặc điểm cách viết: (10 phút)
*Mục tiêu: Biết viết chữ hoa theo cỡ vừa nhỏ, chữ câu ứng dụng trên bảng Hiểu nghĩa câu ứng dụng
*Cách tiến hành: Hoạt động lớp Việc 1: Hướng dẫn quan sát, nhận xét:
- Giáo viên treo chữ P hoa (đặt khung) - Giáo viên hướng dẫn học sinh quan sát, nhận xét:
(22)+ Chữ hoa P gồm có nét nào?
- Giáo viên chốt ý: Chữ P cỡ vừa cao li, gồm nét: nét giống nét chữ B, nét nét cong có hai đầu uốn vào không
Việc 2: Hướng dẫn viết:
- Nhắc lại cấu tạo nét chữ: Chữ P gồm nét: nét giống nét chữ B, nét nét cong có hai đầu uốn vào không
- Nêu cách viết chữ:
+ Nét 1: Đặt bút ĐK6, viết nét móc ngược trái nét chữ B, dừng bút ĐK2
+ Nét 2: Từ điểm dừng bút nét 1, lia bút lên ĐK5, viết nét cong có hai đầu uốn vào trong, dừng bút ĐK4 ĐK5
- Giáo viên viết mẫu chữ P cỡ vừa bảng lớp, hướng dẫn học sinh viết bảng
- Giáo viên nhận xét uốn nắn cho học sinh cách viết nét Việc 3: Hướng dẫn viết câu ứng dụng
- Giáo viên giới thiệu câu ứng dụng - Gọi học sinh đọc câu ứng dụng
- Giúp học sinh hiểu nghĩa câu ứng dụng: “Phong cảnh hấp dẫn” ý muốn nói phong cảnh đẹp, làm người muốn đến thăm
- Giáo viên: Câu văn gợi cho em nghĩ đến cảnh vật thiên nhiên nào? Khi đến thăm cảnh em phải nào?
- Cụm từ gồm có tiếng? Gồm tiếng nào? - Hướng dẫn học sinh quan sát nhận xét:
+ Các chữ P, h, g cao li? + Con chữ p, d cao li?
+ Những chữ có độ cao cao li? + Đặt dấu chữ nào?
+ Khoảng cách chữ nào? Giáo viên lưu ý:
- Giáo viên viết mẫu chữ P (cỡ vừa nhỏ) - Luyện viết bảng chữ Phong
- Giáo viên theo dõi, uốn nắn Lưu ý học sinh cách viết liền mạch Học sinh quan sát
+Học sinh chia sẻ cặp đôi -> Thống trước lớp: + Cao li
+ Chữ hoa P gồm nét: nét giống nét chữ B, nét nét cong có hai đầu uốn vào không
- Học sinh lắng nghe
(23)- Quan sát
- Học sinh đọc câu ứng dụng - Lắng nghe
- Học sinh nêu
*Dự kiến ND chia sẻ:
- em nêu: tiếng: Phong, cảnh, hấp, dẫn - Học sinh trả lời:
+ Cao li rưỡi + Cao li
+ Các chữ o, n, a, â có độ cao cao li
+ Dấu hỏi đặt chữ a chữ cảnh, dấu sắc chữ â chữ hấp dấu ngã chữ â chữ dẫn
+ Khoảng cách chữ rộng khoảng chữ - Quan sát
- Học sinh viết chữ Phong bảng - Lắng nghe thực
HĐ2: thực hành viết vở: (15 phút)
*Mục tiêu: Học sinh trình bày đẹp nội dung tập viết. *Cách tiến hành: Hoạt động lớp - cá nhân
Việc 1: Hướng dẫn viết vào vở. - Giáo viên nêu yêu cầu viết:
+ dòng chữ P cỡ vừa, dòng cỡ nhỏ + dòng chữ Phong cỡ vừa, dòng cỡ nhỏ + dòng câu ứng dụng cỡ nhỏ
- Nhắc nhở học sinh tư ngồi viết lưu ý cần thiết
- Giáo viên lưu ý học sinh quan sát dấu chấm dòng kẻ điểm đặt bút
Việc 2: Viết bài:
- Giáo viên yêu cầu học sinh viết bài, dòng theo hiệu lệnh giáo viên - Theo dõi, giúp đỡ học sinh viết chậm.
- Quan sát, lắng nghe - Lắng nghe thực
- Học sinh viết vào Tập viết theo hiệu lệnh giáo viên C HĐ vận dụng, ứng dụng: (3 phút)
- Giáo viên chấm số
- Nhận xét, tuyên dương học sinh viết tốt - Trưng bày số đẹp cho lớp lên tham khảo
- Yêu cầu học sinh nhắc lại nội dung học, điểm cần ghi nhớ - HS nhắc lại quy trình viết chữ P
D Hoạt động sáng tạo: (2 phút)
(24)- Nhận xét tiết học
- Yêu cầu học sinh hoàn thành nốt viết tự luyện viết số chữ viết chưa đẹp
Tự nhiên xã hội ĐƯỜNG GIAO THÔNG I MỤC TIÊU
1 Năng lực đặc thù
- Kể tên loại đường giao thông số phương tiên giao thông - Biết cần thiết phải có số biển báo giao thơng đường - Học sinh nhận biết số biển báo giao thơng.
2 Năng lực chung: Góp phần hình thành phát triển lực tự học, NL giao tiếp – hợp tác, NL giải vấn đề, NL tư logic, NL quan sát,
3 Phẩm chất: Giáo dục học sinh u thích mơn học. II CHUẨN BỊ
- Giáo viên:
+ Sách giáo khoa, tranh sách giáo khoa
+ tranh khổ A3 vẽ cảnh bầu trời xanh, sông, biển, đường sắt, ngã tư đường phố, tranh chưa vẽ phương tiện giao thơng
+ bìa: Trong ghi chữ đường bộ; ghi đường sắt, ghi đường thủy, ghi hàng không
+ Một số bìa, gồm 12 bìa nhỏ (6 vẽ biển báo viết tên biển báo sách giáo khoa)
- Học sinh: Sách giáo khoa
III CÁC HOAT ĐỘNG DẠY - HỌC A HĐ khởi động: (5 phút)
- Giáo viên nhận xét tình hình học tập học sinh học kì I
- Giáo viên giới thiệu: Để giúp cho em nhận biết số biển báo đường khu vực có đường sắt chạy qua Đồng thời biết kể tên phương tiện giao thông loại đường giao thông Hôm thầy hướng dẫn em học bài: Đường giao thông
- Lắng nghe
- Mở sách giáo khoa, vài học sinh nhắc lại tên B HĐ hình thành kiến thức mới: (25 phút)
*Mục tiêu:
- Học sinh nhận biết loại đường giao thông: đường bộ, đường sắt, đường thủy đường hàng không
(25)Việc 1: Quan sát tranh nhận biết loại đường giao thông: đường bộ, đường sắt, đường thủy đường hàng không.
Mục tiêu: Học sinh nhận biết loại đường giao thông: đường bộ, đường sắt, đường thủy đường hàng không
Cách tiến hành: Làm việc lớp Bước 1:
- Giáo viên dán tranh khổ A3 lên bảng
- Giáo viên gọi học sinh lên bảng phát cho học sinh bìa (1 ghi đường bộ, ghi đường sắt, ghi đường thủy, ghi hàng không)
- Yêu cầu học sinh gắn bìa vào tranh cho phù hợp Bước 2:
- Giáo viên gọi 1, học sinh nhận xét kết làm việc bạn
Kết luận: Có loại đường giao thơng đường bộ, đường sắt, đường thủy và đường hàng không Trong đường thủy có đường sơng đường biển
- u cầu học sinh nhắc lại kết luận Việc 2: Làm việc với sách giáo khoa.
Mục tiêu: Biết tên phương tiện giao thông loại đường giao thông. Cách tiến hành: Làm việc theo cặp – Chia sẻ trước lớp
Bước 1: Làm việc theo cặp
- Giáo viên hướng dẫn học sinh quan sát hình trang 40, 41 sách giáo khoa trả lời câu hỏi với bạn (hoặc tự đặt câu hỏi để hỏi nhau) Ví dụ:
+ Bạn kể tên loại xe đường bộ?
+ Đố bạn, loại phương tiện giao thơng đường sắt? + Hãy nói tên loại tàu thuyền sông hay biển mà bạn biết? + Đố bạn máy bay đường nào?
Bước 2:
- Giáo viên mời số học sinh trả lời trước lớp - Cả lớp, giáo viên theo dõi nhận xét
Bước 3:
- Giáo viên học sinh thảo luận số câu hỏi sau: Ngồi phương tiện giao thơng hình sách giáo khoa em cịn biết phương tiện giao thơng có địa phương em?
*GV kết luận: Đường dành cho xe đạp, xe máy, xe ô tô, đường sắt dành cho tàu hỏa đường thủy dành cho thuyền, phà ca nô, tàu thủy cịn đường hàng khơng dành cho máy bay
- Yêu cầu học sinh nhắc lại kết luận Việc 3: Trị chơi Biển báo nói gì? Cách tiến hành:
Bước 1: Làm việc theo cặp
(26)- Yêu cầu học sinh nói tên loại biển báo Hướng dẫn em đặt câu hỏi để phân biệt loại biển báo Ví dụ:
+ Biển báo có hình gì? Màu gì?
+ Đố bạn loại biển báo thường có màu xanh? + Loại biển báo thường có màu đỏ?
+ Bạn phải lưu ý điều gặp biển báo này? Bước 2:
- Giáo viên mời số học sinh trả lời trước lớp
- Đối với biển báo giao với đường sắt khơng có rào chắn
(Giáo viên hướng dẫn học sinh cách ứng xử gặp biển báo này) - Trường hợp khơng có xe lửa tới nhanh chóng vượt qua đường sắt
- Nếu có xe lửa tới người phải đứng cách xa đường sắt m để đảm bảo an toàn
- Đợi cho đoàn tàu qua hẳn nhanh chóng qua đường sắt - Giáo viên hướng dẫn học sinh liên hệ câu hỏi gợi ý:
+ Trên đường học em có nhìn thấy biển báo khơng? Nói tên biển báo mà em nhìn thấy?
+ Theo em, cần phải nhận biết số biển báo đường giao thông?
Bước 3: Giáo viên chia nhóm, nhóm em
- Giáo viên phát cho nhóm bìa Trong nhóm, học sinh chia bìa nhỏ
- Khi giáo viên hỏi: “Biển báo nói gì?” học sinh tìm nhanh đến đến kết - Giáo viên theo dõi nhận xét, tuyên dương cặp tìm đến nhanh
Kết luận: Các biển báo dựng lên loại đường giao thơng nhằm mục đích đảm bảo an tồn cho người tham gia giao thơng Có nhiều loại biển báo loại đường giao thông khác Trong học làm quen với số biển báo thông thường
- Cho học sinh nhắc lại
- Học sinh quan sát kĩ tranh - học sinh gắn bìa vào tranh
- học sinh nhận xét, chia sẻ-> Hs lớp tương tác - Học sinh lắng nghe
- Học sinh nhắc lại
- Học sinh quan sát hình –tháo luận N2 -> chia sẻ trước lớp *Dự kiến ND chia sẻ
+Xe đạp, xe ô tô, xe máy,… +Tàu hoả,…
+Tàu thuỷ, thuyền buồm, +Đường hàng không
(27)- Học sinh nhắc lại
- Học sinh quan sát biển báo, thảo luận - Học sinh lên trình bày trước lớp
- Học sinh khác tương tác
- Học sinh liên hệ dựa theo câu hỏi - Học sinh nhận bìa
- Nhóm trưởng giao nhiệm vụ cho bạn - Học sinh theo dõi
- Học sinh nhắc lại
C HĐ vân dụng: (5 phút)
- Em kể tên số loại đường giao thông (hoặc số phương tiên giao thông mà em biết)?
- Biết cần thiết phải có số biển báo giao thông đường - Giáo viên chốt lại phần tiết dạy
D HĐ sáng tạo: (2 phút) - Giáo viên nhận xét tiết học
- Nhắc học sinh gia đình ln có ý thức chấp hành luật lệ giao thông
- Dặn học sinh xem lại học lớp Xem trước bài: An tồn các phương tiện giao thơng.
Thứ năm ngày 21 tháng năm 2021 Toán
Thầy Nam dạy Luyện từ câu TỪ NGỮ VỀ CÁC MÙA.
ĐẶT VÀ TRẢ LỜI CÂU HỎI: KHI NÀO? I MỤC TIÊU
1 Năng lực đặc thù:
- Biết gọi tên tháng năm (BT1) Xếp ý theo lời bà Đất chuyện bốn mùa phù hợp với mùa năm (BT2)
- Biết đặt trả lời câu hỏi có cụm từ Khi (BT3) - Rèn cho học sinh kĩ viết câu.
2 Năng lực chung: Góp phần hình thành phát triển lực: Tự chủ tự học; Giao tiếp hợp tác; Giải vấn đề sáng tạo; Ngôn ngữ; Văn học; Thẩm mĩ 3 Phẩm chất: Giáo dục học sinh u thích mùa, u thích mơn học.
II CHUẨN BỊ
- Giáo viên: Bảng phụ ghi nội dung tập 1, tập 2, sách giáo khoa - Học sinh: Vở tập Tiếng Việt
(28)A HĐ khởi động: (3 phút)
-TBVN bắt nhịp cho lớp hát bài: Tới lớp tới trường
- Giáo viên nhận xét xác định kiểu câu thi học sinh
- Giới thiệu - Ghi đầu lên bảng: Từ ngữ mùa Đặt trả lời câu hỏi Khi nào?
- Học sinh hát tập thể - Lắng nghe
- Học sinh mở sách giáo khoa tập B HĐ thực hành (27 phút)
*Mục tiêu:
- Biết gọi tên tháng năm (BT1) Xếp ý theo lời bà Đất chuyện bốn mùa phù hợp với mùa năm (BT2)
- Biết đặt trả lời câu hỏi có cụm từ Khi (BT3) *Cách tiến hành:
Bài 1: Làm việc theo nhóm – Chia sẻ trước lớp - Bài yêu cầu làm gì?
- Cho học sinh trao đổi nhóm Và đại diện nhóm trả lời - Nhận xét ghi theo cột
- Cho đại diện nhóm lên ghi mùa vào cột tháng trên, nói trước lớp tên tháng bắt đầu kết thúc mùa năm, đủ bốn mùa
- Tổ chức cho học sinh nhận xét
=> GV: Cách chia mùa chia theo âm lịch, thực tế thời tiết vùng khác Miền Nam có hai mùa, mùa khơ mùa mưa Cịn miền Bắc có đủ bốn mùa.
Bài 2: TC Trò chơi Ai nhanh đúng
- Giáo viên tổ chức cho học sinh lên bảng thi xếp ý vào bảng cho lời bà Đất Chuyện bốn mùa Đội xong trước thắng
- Giáo viên tổng kết trò chơi, tuyên dương học sinh Bài 3: Làm việc nhóm đơi – Chia sẻ trước lớp - Hướng dẫn cho em nêu câu hỏi, em trả lời Ví dụ: em nêu:
+Khi học sinh nghỉ hè? Em trả lời: Đầu tháng học sinh đươc nghỉ hè
- Các bạn vừa hỏi nói nói gì? - Đó kiểu câu gì?
- Cho học sinh thảo luận theo nhóm đơi, trả lời + Khi học sinh tựu trường?
+ Mẹ thường khen em nào? - Cùng học sinh nhận xét
=>GV chốt nội dung
(29)- Thực hiên theo YC
- Thảo luận, tương tác, chia sẻ
- Đại diện lên bảng ghi, chia sẻ trước lớp *Dự kiến ND chia sẻ:
Mùa xuân Mùa hạ Mùa thu Mùa đông
Tháng giêng, tháng hai, tháng ba. Tháng tư, thángnăm, tháng sáu. Tháng bảy, tháng tám, tháng chín.
Tháng mười, tháng mười một, tháng mười hai - Nhận xét nhóm bạn
- Nghe, ghi nhớ
- Học sinh tham gia chơi Học sinh lớp giáo viên làm ban giám khảo *Dự kiến đáp án HS chia sẻ:
+Mùa xuân: ý b +Mùa hạ: ý a +Mùa thu: ý c, e +Mùa đông; ý d - Học sinh lắng nghe
- học sinh thực hành hỏi đáp - Theo dõi
- Nói thời gian - Khi nào?
- Thảo luận, chia sẻ *Dự kiến ND chia sẻ:
+ Cuối tháng tám học sinh tựu trường + Mẹ thường khen em em chăm học C HĐ vận dụng, ứng dụng: (3 phút) - Hỏi lại tựa
- Một năm có mùa, mùa nào? - Em thích mùa nào? Vì sao?
(30)I MỤC TIÊU 1 Năng lực đặc thù:
- Nghe - viết xác tả, trình bày hình thức thơ chữ - Làm tập 2a, tập 3a
- Giúp học sinh rèn quy tắc tả l/n.
2 Năng lực chung: Góp phần hình thành phát triển lực: Tự chủ tự học; Giao tiếp hợp tác; Giải vấn đề sáng tạo; Ngôn ngữ; Văn học; Thẩm mĩ 3 Phẩm chất: Giáo dục tính cẩn thận, xác, yêu thích chữ Việt.
II CHUẨN BỊ
- Giáo viên: Sách giáo khoa, phấn màu, câu hỏi nội dung đoạn viết, bảng phụ ghi nội dung tập 2a, tập 3a
- Học sinh: Sách giáo khoa, bảng con, tập, đồ dùng học tập đầy đủ II Các HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
A HĐ khởi động: (3 phút)
- Nhận xét làm học sinh, khen em tuần trước viết tốt - TBVN bắt nhịp cho lớp hát tập thể
- GV kết nối nội dung - Ghi đầu lên bảng - Lắng nghe
- Học sinh hát bài: Rước dèn ông - Mở sách giáo khoa
B Khám phá
HĐ1: chuẩn bị viết tả (5 phút) *Mục tiêu:
- Học sinh có tâm tốt để viết
- Nắm nội dung thơ để viết cho tả *Cách tiến hành: Hoạt động lớp
- Giáo viên giới thiệu đọc tả: Đọc chậm rõ ràng, phát âm chuẩn - Yêu cầu học sinh đọc lại
*Giáo viên giao nhiệm vụ:
+YC HS thảo luận số câu hỏi +GV trợ giúp đối tượng HS hạn chế
- Hướng dẫn học sinh nắm nội dung viết cách trình bày qua hệ thống câu hỏi gợi ý:
*TBHT điều hành HĐ chia sẻ: + Nội dung thơ nói điều gì?
+ Bài thơ Bác có từ xưng hô nào? + Những từ phải viết hoa? Vì sao? - Giáo viên gạch chân từ cần lưu ý
- Yêu cầu học sinh nêu điểm (âm, vần) hay viết sai
- Giáo viên yêu cầu học sinh viết vào bảng từ khó: ngoan ngỗn, tuổi, tuỳ, gìn giữ.
(31)- Giáo viên đọc lần
Quan sát, nhắc nhở, khuyến khích học sinh trả lời: M1 - Học sinh lắng nghe
- Học sinh đọc lại
-Thực YC theo nhóm
+ Học sinh trả lời câu hỏi giáo viên
+ Lưu ý nội dung viết, cách trình bày, điều cần lưu ý - Đại diện nhóm báo cáo
*Dự kiến ND chia sẻ: + Bác Hồ yêu thiếu nhi + Bác, cháu
+ Các chữ đầu dòng thơ phải viết hoa - Học sinh quan sát
- Học sinh nêu
- Luyện viết vào bảng con, học sinh viết bảng lớp - Lắng nghe
HĐ2: viết tả (15 phút) *Mục tiêu:
- Học sinh nghe viết xác bài: 12 dịng thơ Thư trung thu - Viết hoa chữ đầu câu, ghi dấu câu vị trí
*Cách tiến hành: Hoạt động lớp - cá nhân
- Giáo viên nhắc học sinh vấn đề cần thiết: Viết tên tả vào trang Chữ đầu câu viết hoa lùi vào ô, ý lắng nghe cô giáo phát âm, đọc nhẩm cụm từ để viết cho đúng, đẹp, nhanh; ngồi viết tư thế, cầm viết qui định
- Giáo viên đọc cho học sinh viết
Lưu ý: Tư ngồi, cách cầm bút, tốc độ: đối tượng M1 - Lắng nghe
- Học sinh viết vào
HĐ3: chấm nhận xét (3 phút) *Mục tiêu:
- Giúp em tự phát lỗi phát lỗi giúp bạn *Cách tiến hành: HĐ cá nhân - cặp đôi
- Giáo viên đọc lại cho học sinh soát lỗi
- Giáo viên đánh giá, nhận xét nhanh - học sinh
- Học sinh sốt lỗi, xem lại mình, dùng bút chì gạch chân lỗi viết sai -> Sửa lại xuống cuối bút mực
- Lắng nghe
HĐ4: làm tập: (6 phút)
(32)*GV giao nhiệm vụ cho Hs làm tập *GV trợ giúp Hs hạn chế
Bài 2a: Làm việc cá nhân – Chia sẻ trước lớp - Gọi học sinh chia sẻ kết
- Giáo viên nhận xét, chốt đáp án
Bài 3a: Làm việc theo cặp – Chia sẻ trước lớp - u cầu thảo luận cặp sau trình bày
- Nhận xét, chốt từ
- Học sinh tìm hiểu yêu cầu tự làm -Học sinh làm cá nhân
- Học sinh lên bảng chia sẻ *Dự kiến kết chia sẻ lá;
2 na; cuộn len; nón
- HS trao đổi theo cặp
-Đại diện lên chia sẻ trước lớp: + lặng lẽ
nặng nề + lo lắng no đói
C HĐ vận dụng, ứng dụng: (2 phút) - Cho học sinh nêu lại tên
- Yêu cầu nhắc lại cách trình bày viết - Học sinh nêu lại quy tắc tả l/n
- Giáo viên chốt lại phần tiết học
- Chọn số học sinh viết chữ đẹp không mắc lỗi cho lớp xem D Hoạt động sáng tạo(1 phút)
- Viết số tên số đồ vật có phụ âm l/n ( Ví dụ: nón, liềm, ) - Nhận xét tiết học
- Nhắc nhở học sinh mắc lỗi tả nhà viết lại từ viết sai (10 lần) Xem trước tả sau
Thứ sáu ngày 22 tháng năm 2021 Tập làm văn
ĐÁP LỜI CHÀO, LỜI TỰ GIỚI THIỆU I MỤC TIÊU
(33)- Biết nghe đáp lại lời chào, lời tự giới thiệu phù hợp với tình giao tiếp đơn giản (BT1, BT2)
- Điền lời đáp vào ô trống đoạn đối thoại (BT3) - Rèn cho học sinh kĩ viết câu, lực tư ngôn ngữ.
2 Năng lực chung: Góp phần hình thành phát triển lực: Tự chủ tự học; Giao tiếp hợp tác; Giải vấn đề sáng tạo; Ngôn ngữ; Văn học; Thẩm mĩ 3 Phẩm chất: Giáo dục học sinh u thích mơn học.
II CHUẨN BỊ
- Giáo viên: Sách giáo khoa, tranh minh họa tập - Học sinh: Sách giáo khoa, tập
III CÁC HOẠT ĐỘNG DAY – HỌC A HĐ khởi động: (5 phút)
- TBVN cho lớp hát tập thể bài; Con cò bé bé /?/ Nội dung hát nói lên điều gì?
- GV kết nối với nội dung - ghi lên bảng - Lắng nghe
- Học sinh mở sách giáo khoa tập B HĐ thực hành: (25 phút)
*Mục tiêu:
- Biết nghe đáp lại lời chào, lời tự giới thiệu phù hợp với tình giao tiếp đơn giản (BT1, BT2)
- Điền lời đáp vào ô trống đoạn đối thoại (BT3) *Cách tiến hành:
Bài tập 1: Làm việc nhóm đơi – Chia sẻ trước lớp
- Giáo viên cho học sinh đọc lời chị phụ trách, nói nhóm đơi, nói trước lớp Lưu ý: cần nói lời đối đáp với thái độ lịch sự, lễ độ, vui vẻ
VD:
+ Chị phụ trách: Chào em
+ Các bạn nhỏ: Chúng em chào chị ạ./Chào chị ạ.
+ Chị phụ trách: Chị tên Hương Chị cử phụ trách em.
+ Các bạn nhỏ: Ơi, thích q! Chúng em mời chị vào lớp (Thế hay quá! Mời chị vào lớp chúng em ạ.)
- Nhận xét, tuyên dương học sinh tích cực
Bài tập 2: Làm việc cá nhân – Cặp đôi -Chia sẻ trước lớp - Yêu cầu học sinh chia sẻ kết
- Giáo viên giáo dục học sinh: Nếu có bạn niềm nở mời người lạ vào nhà bố mẹ đi vắng, làm thiếu thận trọng người lạ người xấu, giả vờ bạn bố, lợi dụng ngây thơ trẻ em để vào nhà lấy trộm tài sản Nếu có bố mẹ nhà mời bố mẹ gặp người lạ, xem có khơng.
(34)- Học sinh theo dõi, thảo luận nhóm đơi - Một số học sinh lên chia sẻ trước lớp - Học sinh nghe
- Học sinh tự tìm hiểu yêu cầu tự làm -HS làm cá nhân
- Kiểm tra chéo (N2) - Một số học sinh chia sẻ - Học sinh nhận xét
- Học sinh lắng nghe, ghi nhớ
- Học sinh tìm hiểu yêu cầu tự làm - Học sinh lên bảng chia sẻ
*Dự kiến nội dung chia sẻ: Cháu chào cô
Dạ, ạ! Cháu Nam đây. Thế ạ? Cháu mời cô vào nhà ạ. - Học sinh nghe
C HĐ vận dụng, ứng dụng: (3 phút) - Nói lời đối đáp với thái độ nào?
=> Cần nói lời đối đáp với thái độ lịch sự, lễ độ, vui vẻ
- Khi cô giáomới bước vào lớp để dạy môn Mĩ thuật em chào cô nào? ( học sinh lên sắm vai cô giáo HS)
- Giáo viên giáo dục học sinh: Chúng ta cần nói lời đối đáp với thái độ lịch sự, lễ độ, vui vẻ
- Đánh giá chung kết làm học sinh D Hoạt động sáng tạo: (2 phút)
-Viết lời đáp em bạn em tình sau:
+Một người lạ đến nhà chào em: chào con, có phải bố Kiên không?
- Giáo viên nhận xét tiết học
- Dặn học sinh nhà Chuẩn bị sau Toán LUYỆN TẬP I MỤC TIÊU
1 Năng lực đặc thù: - Thuộc bảng nhân
- Biết vận dụng bảng nhân để thực phép tính nhân số có kèm đơn vị đo với số
(35)- Rèn cho học sinh kĩ làm tính giải tốn có phép nhân (trong bảng nhân 2)
2 Năng lực chung: Góp phần hình thành phát triển lực:Tự chủ tự học; Giải vấn đề sáng tạo; Tư lập luận tốn học; Mơ hình hóa tốn học; Giao tiếp tốn học
3 Phẩm chất: Giáo dục học sinh tính cẩn thận, gọn gàng, khoa học u thích học tốn
*Bài tập cần làm: tập 1, tập 2, tập 3, tập (cột 2,3,4) II CHUẨN BỊ
- Giáo viên: Sách giáo khoa, bìa có hai chấm trịn - Học sinh: Sách giáo khoa
III CÁC HOAT ĐỘNG DẠY - HỌC A HĐ khởi động: (5 phút)
- Giáo viên kết hợp với bạn học tập tổ chức chơi trò chơi Bắn tên
- Nội dung chơi: học sinh thi đọc thuộc số phép tính kết bảng nhân
- Giáo viên nhận xét, tuyên dương học sinh
- Giới thiệu ghi đầu lên bảng: Luyện tập - Học sinhtham gia chơi
- Lắng nghe
- Học sinh mở sách giáo khoa, trình bày vào B HĐ thực hành: (25 phút)
*Mục tiêu:
- Thuộc bảng nhân
- Biết vận dụng bảng nhân để thực phép tính nhân số có kèm đơn vị đo với số
- Biết giải tốn có phép nhân (trong bảng nhân 2) - Biết thừa số, tích
*Cách tiến hành:
Bài 1: TC Trò chơi Ai nhanh hơn.
- Hướng dẫn học sinh cách chơi: Vận dung bảng nhân ghi kết vào ô trống, dãy phép tính dùng kết phép nhân tính tiếp phép tính cịn lại
- Tổ chức cho học sinh nhận xét
- Giáo viên nhận xét, tổng kết trò chơi, tuyên dương học sinh Bài 2: Làm việc cá nhân – Chia sẻ trước lớp
-GV đánh giá- nhận xét nhanh số cặp - Yêu cầu em lên bảng chia sẻ kết
- GV trợ giúp HS hạn chế Nhận xét làm em
Bài 3: Làm việc cá nhân – Chia sẻ trước lớp - Bài tốn cho gì?
(36)- Yêu cầu học sinh lên bảng chia sẻ kết - Giáo viên nhận xét chung
Bài (cột 2,3,4): Làm việc cá nhân – Chia sẻ trước lớp - Khi tính tích ta làm phép tính gì?
- u cầu học sinh lên bảng chia sẻ kết - Nhận xét làm học sinh
Lưu ý giúp đỡ để đối tượng M1 hồn thành tập µBài tập chờ:
Bài tập (cột 5,6): Yêu cầu học sinh tự làm báo cáo kết với giáo viên
Bài tập 4: Yêu cầu học sinh tự làm báo cáo kết với giáo viên
- Học sinh tham gia chơi
- Học sinh lớp giáo viên làm ban giám khảo +Học sinh trả lới lớp vỗ tay khen
+Ví dụ: x
(…) - Học sinh lắng nghe, ghi nhớ
- Học sinh tự tìm hiểu yêu cầu làm - HS làm cá nhân -> kiểm tra chéo cặp - Học sinh chia sẻ
*Dự kiến nội dung chia sẻ: 2cm x = 10cm
2dm x8 = 16dm 2kg x = 8kg 2kg x = 12kg 2kg x = 18kg
- Học sinh tự tìm hiểu yêu cầu làm - HS làm cá nhân -> kiểm tra chéo cặp *Dự kiến KQ học sinh chia sẻ:
Bài giải
Số bánh xe xe đạp: x = 16 (bánh xe) Đáp số: 16 bánh x
- Học sinh tìm hiểu yêu cầu tự làm
- HS làm cá nhân -> kiểm tra chéo cặp - Làm phép tính nhân
- học sinh chia sẻ bảng:
4 HĐ vận dụng, ứng dụng: (2 phút) - Gọi học sinh đọc lại bảng nhân
- Tổ chức cho HS làm tập sau ; HS làm việc theo cặp
a) cm x = cm b)2dm x = dm kg x = kg - Giáo viên chốt lại phần tiết dạy
4 Hoạt động sáng tạo (2 phút)
(37)- Giải tốn sau: Mỗi đơi dép có dép Mẹ mua đôi dép Mẹ mua bao nhiêu dép?
- Giáo viên nhận xét tiết học
- Dặn học sinh xem lại học lớp Sửa sai Ơn phép cộng trừ có nhớ Xem trước bài: Bảng nhân
`Luyện toán LUYỆN TẬP CHUNG I MỤC TIÊU
Năng lực đặc thù: - Thuộc bảng nhân
- Biết vận dụng bảng nhân để thực phép tính nhân
Năng lực chung: Năng lực tự chủ tự học, giao tiếp – hợp tác, NL giải vấn đề, NL tư – lập luận logic
Phẩm chất: Giáo dục học sinh Sáng tạo, hợp tác, cẩn thận. II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Bảng phụ, ô ly
III HOẠT ĐỘNGDẠY HỌC A Khởi động:
- Hs chơi trò chơi:’ Truyền điện ‘’ B Thực hành
HĐ2 Luyện tập Bài Tính nhẩm
x = x = x2 = x2 = x = 10 x = x = x = x =
- HS tính nhẩm theo nhóm đơi ghi kết vào - HS đọc kết cột Các học sinh khác nhận xét
GV ghi lên bảng Bài Số
- HS đọc yêu cầu đề
(38)- Yêu cầu HS làm vào - số học sinh đọc kết quả, GV ghi lên bảng
- HS GV chữa bảng lớp
Bài Học sinh đề GV hướng dẫn học sinh tóm tắt tốn: Tóm tắt
gói: 2kg gói: …kg?
HS tự giải toán vào - GV chấm cho học sinh làm xong Gọi vài học sinh đọc làm trước lớp
Đáp số: kg * Bài tập dành cho học sinh hoàn thành tốt
Bài 4: Viết số thích hợp khác vào trống cho: + = = x
GV hướng dẫn HS viết phép tính cho phép tính có tổng tích HS làm vào vở, HS lên bảng chữa bài: + = x
3 Củng cố, dặn dò - Nhận xét tiết học
- Dặn HS học thuộc bảng nhân Tự học
HỒN THÀNH NỘI DUNG CÁC MƠN HỌC I MỤC TIÊU
Năng lực đặc thù
- Hoàn thành nội dung tập tuần - Thực hành số tập
Năng lực chung: Năng lực tự học, NL giao tiếp – hợp tác, NL giải vấn đề
Phẩm chất
- HS thích mơn học Biết hợp tác với bạn, trung thực học tập II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Bảng phụ
III HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC 1 Khởi động
- Gv tổ chức cho Hs trò chơi, hát vận động - Gv nêu nhiệm vụ học tập
2 Thực hành
(39)- HS tự hoàn thành tập tập Tiếng Việt, Toán, Tập viết, Đạo đức, TNXH
- GV bao quát lớp, giúp đỡ em chưa hoàn thành nội dung nêu
HĐ2 Bài tập
Bài 1: Tìm từ trái nghĩa câu thơ sau, câu văn sau:
a, Lúc rỗi lại ngồi giở sách, xem lại cánh hoa cóp nhặt hàng tháng, chúng héo khô, màù tươi lúc trước
b, Đạn bom bão lụt hàn Chết sống lại, hết tàn lại tươi c, Mạ úa cấy lúa chóng xanh
d, Từ cá tươi, chúng tơi lên men lắc tích Để chống thối từ làm ruốc cá cho đội tuyến trước
- Cho HS đọc nội dung câu, GV hướng dẫn câu a : tươi >< héo khô
- HS làm vào sau GV lớp chữa bài: ( a, tươi – héo khô ; b, tàn – tươi ; c, úa – xanh ; d, tươi – thối.)
Bài 3: Chọn cặp từ trái nghĩa BT2, đặt câu với từ cặp từ trái nghĩa
Ai (cái gì, gì) Thế nào? M : Con cá thu tươi 3 Vận dụng, sáng tạo
- Hãy nêu cặp từ trái nghĩa với ?
- GV nhận xét tiết học, tuyên dương em hoàn thành nội dung tiết học, động viên em hoàn thành chậm