- Vận dụng những hiểu biết về đoạn văn trong bài văn tả cây cối đã học, HS luyện viết được một số đoạn văn miêu tả cây cối.. - HSHN: HS viết tên bài vào vở. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Bảng phụ[r]
(1)TUẦN 24
Thứ hai ngày tháng năm 2021 Giáo dục tập thể
SINH HOẠT DƯỚI CỜ I MỤC TIÊU
- Thực nghi lễ chào cờ
- Sinh hoạt theo chủ điểm: Yêu quý mẹ cô giáo Chúc mừng ngày hội cô giáo bạn gái
- HS biết ý nghĩa ngày Quốc tế phụ nữ –
- HS biết thể kính trọng, biết ơn cô giáo tôn trọng, quý mến bạn gái lớp, trường
- HSHN: Biết thực nghi lễ chào cờ II QUI MƠ HOẠT ĐỘNG
Tổ chức theo quy mơ lớp
III TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN - Khăn bàn, lọ hoa, phấn màu
- Giấy mời cô giáo bạn gái
- Hoa, bưu thiếp, quà tặng cho cô giáo bạn gái lớp - Lời chúc mừng bạn gái
- Các thơ, hát,… phụ nữ, ngày – III CÁC HOẠT ĐỘNG CHÍNH
A Sinh hoạt cờ - Nghi lễ chào cờ
+ Tham gia Lễ chào cờ cô TPT BCH liên đội điều hành
B Sinh hoạt theo chủ điểm: Yêu quý mẹ cô giáo Chúc mừng ngày hội cô giáo bạn gái
Bước 1: Chuẩn bị
- Trước khoảng tuần, HS nam lớp bàn kế hoạch (cùng với GVCN) phân công nhiệm vụ chuẩn bị cho cá nhân, nhóm HS nam
- Trang trí lớp học:
+ Trên bảng viết hàng chữ phấn màu: “CHÚC MỪNG NGÀY QUỐC TẾ PHỤ NỮ – 3”
+ Bàn GV trải khăn, bày lọ hoa
+ Bàn ghế kê ngắn, tốt hình chữ U
- Gửi giấy mời nói lời tham dự buổi lễ tới giáo bạn gái (nên trước – ngày; giấy mời lời mời phải ghi rõ thời gian, địa điểm tổ chức kèm theo chương trình tổ chức hoạt động)
Bước 2: Chúc mừng cô giáo bạn gái
- Trước buổi lễ bắt đầu, HS nam cửa lớp đón giáo bạn gái mời ngồi vào hàng ghế danh dự
(2)- Lần lượt HS nam nói lên câu chúc mừng ngắn tặng hoa quà cho cô giáo bạn gái (theo phân công, em tặng hoa/ quà cho người Trong trường hợp số HS nữ đơng số HS nam em Nam tặng hoa/ quà cho - bạn gái)
- Cô giáo HS nữ nói lời cảm ơn bạn HS nam
- Tiếp theo phần liên hoan văn nghệ Các HS nam lên hát, đọc thơ, kể chuyện, trình diễn tiểu phẩm … chủ đề ngày 8-3 Các HS nữ cô giáo tham gia tiết mục với HS nam
- Kết thúc, lớp hát tập thể “Lớp đồn kết” C Nhận xét, dặn dị
- Nhận xét chuẩn bị ý thức tham gia hoạt động HS - Dặn: Sưu tầm chuyện phụ nữ VN tiêu biểu
Toán
LUYỆN TẬP I MỤC TIÊU
- Củng cố phép cộng phân số
- Thực phép cộng hai phân số, cộng số tự nhiên với phân số, cộng phân số với số tự nhiên
- BT cần làm: BT1; BT3; HSCNK: Làm hết BT SGK - HSHN: Thực pép tính phạm vi 10
II ĐÔ DÙNG DẠY HỌC Bảng phụ
III HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC A Khởi động
- Gọi HS nêu cách thực phép cộng phân số khác mẫu số - Hai HS nêu, HS thực làm tập:
5 6+
1 2=
8
6; 8+
1 4=
9 - GV lớp nhận xét B Luyện tập, củng cố
HĐ1 Giới thiệu bài: GV nêu yêu cầu tiết học. HĐ2 Hướng dẫn luyện tập
GV tổ chức, hướng dẫn HS luyện tập tập SGK - Gọi HS đọc đề bài, suy nghĩ, tìm cách làm
- HS làm tập vào ô li
- GV giúp đỡ HS nắm chưa vững kiến thức, nhận xét số - Chữa bài, nhận xét Cụ thể:
Bài 1: GV viết lên bảng phép tính: 3+ ? Ta thực phép tính nào? Phải viết dạng phân số 3=
(3)Vậy: 3+ 5= 1+ 5= 15 + 5= 19
5 Viết gọn: 3+ 5= 15 + 5= 19 - Cho HS tự làm tập a, b, c
- HS chữa bài, GV lớp nhận xét Chẳng hạn: a 3+
2 3= 3+ 3= 11
3 ; b 4+5= 4+ 20 + 4= 23 ; c 12 21+2= 12 21 + 42 21= 54 21 Bài 2: GV cho HS tính: (
3 8+ 8)+ và 8+( 8+ 8) (3 8+ 8)+ 8= 8+ 8= 8= ; 8+( 8+ 8)= 8+ 8= 8= Vậy: (
3 8+ 8)+ 8= 8+( 8+ 8)
- HS trình bày kết quả, nêu nhận xét; GV hướng dẫn HS rút tính chất kết hợp phép cộng phân số
GV: Khi cộng tổng hai phân số với phân số thứ ba, ta cộng phân số thứ nhất với tổng phân số thứ hai phân số thứ ba.
Bài 3: GV gọi HS nhắc lại cách tính chu vi hình chữ nhật, tính nửa chu vi hình chữ nhật
- Cho HS đọc tốn, tóm tắt
- HS làm cá nhân vào em làm bảng phụ - Gọi HS nêu cách làm kết quả, GV chữa
Bài giải
Nửa chu vi hình chữ nhật là: 3+ 10 = 20 30 + 30 = 29
30 (m) Đáp số:
29 30 m. - HSHN: GV viết phép tính vào cho HS làm C Củng cố
- Yêu cầu HS nhắc lại cách thực phép cộng phân số. - GV nhận xét đánh giá tiết học
D Hoạt động ứng dụng - Làm hết tập SGK
_ Tập đọc
VẼ VỀ CUỘC SỐNG AN TOÀN I MỤC TIÊU
(4)- Đọc tên viết tắt tổ chức UNICEF (U-ni-xép) Biết đọc tin với giọng nhanh phù hợp với nội dung thông báo tin vui
- Hiểu từ
- Nắm nội dung tin: Cuộc thi vẽ Em muốn sống an toàn được thiếu nhi nước hưởng ứng tranh thể nhận thức đúng đắn an tồn, đặc biệt an tồn giao thơng (Trả lời câu hỏi SGK).
* GDKNS:
- Tự nhận thức: Bản thân có nhận thức an toàn sống: ATGT, ATVS thực phẩm…
- Đảm nhận trách nhiệm: Tích cực hưởng ứng biết thực biện pháp an toàn sống hành động, việc làm cụ thể
- HSHN: GV cho HS xem tranh II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
Tranh minh hoạ đọc Bảng phụ III HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC A Khởi động
- HS đọc khổ thơ mà em thích bài: Khúc hát ru em bé sống trên lưng mẹ
- HS nêu nội dung thơ GV nhận xét
- Giới thiệu bài: GV cho HS quan sát tranh, giới thiệu B Hình thành kiến thức mới
- Hướng dẫn HS luyện đọc tìm hiểu bài: HĐ1 Luyện đọc
- Cho HS đọc (HS đọc từ khó đọc); HS nối tiếp đọc đoạn
- Cho HS đọc giải + giải nghĩa từ - GV đọc diễn cảm tồn
HĐ2 Tìm hiểu bài
- Cho HS đọc đoạn 1, 2; HS đọc thầm - trả lời câu hỏi ? Chủ đề thi vẽ gì? (Em muốn sống an tồn)
? Thiếu nhi hưởng ứng thi nào? (Chỉ vịng tháng có 50.000 tranh thiếu nhi từ khắp miền đất nước gửi cho Ban Tổ chức).
? Điều cho thấy em có nhận thức tốt chủ đề thi? (Chỉ điểm tên một số tác phẩm thấy kiến thức thiếu nhi an toàn, đặc biệt an tồn giao thơng phong phú: Đội mũ bảo hiểm tốt nhất; Gia đình em bảo vệ an tồn; Trẻ em khơng nên xe đạp đường; Chở ba người không được, ).
? Những nhận xét thể đánh giá cao khả thẩm mĩ em? (Phòng tranh trưng bày phòng tranh đẹp: màu sắc tươi tắn, bố cục rõ ràng, ý tưởng hồn nhiên, sáng mà sâu sắc Các họa sĩ nhỏ tuổi có nhận thức phịng tránh tai nạn mà cịn biết thể ngơn ngữ hội họa sáng tạo đến bất ngờ)
? Những dịng in đậm tin có tác dụng gì?
(Gây ấn tượng nhằm hấp dẫn người đọc; Tóm tắt thật gọn gàng số liệu những từ ngữ bật giúp người đọc nắm nhanh thông tin).
(5)- Cho HS tiếp nối luyện đọc đoạn tin; GV hướng dẫn thêm - HS luyện đọc theo cặp, thi đọc
- HSHN: GV tranh cho HS xem C Củng cố
- GV nhận xét tiết học Tuyên dương em đọc hiểu D Hoạt động ứng dụng
- Luyện đọc lại văn diễn cảm
Chính tả
NGHE VIẾT: HOẠ SĨ TƠ NGỌC VÂN I MỤC TIÊU
- Nghe - viết trình bày tả: Hoạ sĩ Tơ Ngọc Vân
- Làm tập (VBT) Phân biệt để viết âm tr/ch dấu ?/ ~ - HSHN: Viết dòng đầu
II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Bảng phụ
III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC A Khởi động
- Giới thiệu bài: GV nêu yêu cầu tiết học B Hình thành kiến thức mới
HĐ1 Hướng dẫn HS nghe viết a Tìm hiểu nội dung viết
- Gọi HS đọc văn Hoạ sĩ Tô Ngọc Vân - GV đọc tả, giải nghĩa từ (SGK) - HS đọc thầm lại toàn
? Hoạ sĩ Tô Ngọc Vân danh vềnhững tranh nào? ? Đoạn văn nói lên điều gì?
(Đoạn văn ca ngợi Tô Ngọc Vân nghệ sĩ tài hoa, tham gia công tác cách mạng Tài hội hoạ ngã xuống kháng chiến.)
b Hướng dẫn viết từ khó.
- HS tìm từ khó, dễ lẫn viết tả
- HS nêu từ khó, GV chép lên bảng: nghệ sĩ tài hoa, hội hoạ, hoả tuyến - Hướng dẫn nhắc nhở em viết
c Viết tả:
- HS gấp SGK- GV đọc câu cho HS viết - Đọc cho HS khảo
- Nhận xét số em HĐ3 Luyện tập
- HS nêu yêu cầu BT SGK
- Hướng dẫn HS làm cá nhân VBT GV theo dõi - Nhận xét, chữa
Bài 1: HS làm bảng phụ - Chữa Đáp án:
(6)6
b) mở, mỡ; cãi, cải; nghỉ, nghĩ Bài 2: a) nho, nhỏ, nhọ
b) chỉ, chì, chỉ,
- Nhận xét củng cố phần HS sai nhiều - HSHN: GV SGK HS nhìn viết
C Củng cố
- HS nêu nội dung vừa học - GV nhận xét học D Hoạt động ứng dụng
- Một số em luyện viết lại cho nét
Thứ ba ngày tháng năm 2021
Toán
PHÉP TRỪ PHÂN SỐ I MỤC TIÊU
- Học sinh nhận biết trừ hai phân số có mẫu số
BT cần làm: BT1; BT2a,b; HSCNK: Làm hết BT SGK -HSHN: Thực phép tính cộng, trừ phạm vi 10
II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC
- HS: băng giấy hình chữ nhật kích thước 4cm x 12cm, kéo - GV: băng giấy hình chữ nhật kích thước 1dm x 6dm III HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
A Khởi động
- GV gọi HS lên bảng làm tập1, 2, SGK - GV lớp nhận xét
- Giới thiệu bài: GV nêu mục đích, u cầu tiết học. B Hình thành kiến thức mới
HĐ1 Hướng dẫn HS thực hành băng giấy
GV cho HS lấy hai băng giấy chuẩn bị, dùng thước chia băng thành phần Lấy băng, cắt thành phần Ta
5
6 băng giấy Cho HS
cắt lấy
3 6 từ
5
6 băng giấy Nhận xét phần lại phần băng giấy?
- Từ
5
6 băng giấy màu, lấy 3
6 để cắt chữ Hỏi lại phần?
-
5
6 băng giấy, cắt 3
6 băng giấy lại 2
6 băng giấy.
HĐ2 Hướng dẫn học sinh thực phép trừ hai phân số mẫu số
(7)? Vậy để biết băng giấy lại phần ta làm phép tính gì? Chúng ta làm phép tính trừ:
5 6−
3 - Giáo viên hướng dẫn thực
- HS quan sát, thực hành giấy màu - Cho HS nêu kết
? Vậy 6−
3 6=? - Học sinh nêu:
5 6− 6= ? Theo em làm để có
5 6−
3 6=
2 ?
- HS thảo luận nêu: – = tử số thương Mẫu số giữ nguyên
- Hướng dẫn HS thử lại: 6+ 6=
- Dựa vào phép tính cho HS nêu trừ hai phân số - Cho HS nhắc lại
Muốn trừ hai phân số có mẫu số Ta trừ tử số phân số thứ cho tử số phân số thứ hai giữ nguyên mẫu số.
HĐ3 Hướng dẫn thực hành - Cho HS nêu yêu cầu tập - HS làm tập vào
- GV giúp đỡ HS nắm chưa vững kiến thức; Nhận xét số - Hướng dẫn HS chữa Nhận xét Chẳng hạn:
Bài 1: a 15 16 − 16 = 15−7 16 = 16 =
2 ; b 4−
3 4=
4
4=1 ; c 5− 5=
5 ; d 17 49 − 12 49 = 49 Bài 2: Rút gọn tính:
a 3− 9= 3− 3=
3 ; b 5− 15 25= 5− 5= ; c 2− 8= 2− 2=
2=1 ; d 11 − 8= 11 − 4= 4=2 Bài 3:
- GV cho HS đọc toán, nêu tóm tắt, tự làm vào - Gọi HS nêu cách làm kết Gọi HS khác nhận xét
(8)Phân số số huy chương bạc huy chương đồng đoàn Đồng Tháp giành là:
1− 19=
19 19−
5 19=
14
19 (tổng số huy chương) Đáp số:
14
19 tổng số huy chương.
- HSHN: GV viết vào cho HS làm C Củng cố
- Yêu cầu HS nhắc lại cách thực phép trừ phân số. - GV nhận xét đánh giá tiết học
D Hoạt động ứng dụng - Làm hết tập SGK.
Luyện từ câu
CÂU KỂ AI LÀ GÌ? I MỤC TIÊU
- HS hiểu cấu tạo, tác dụng câu kể Ai gì? (ND Ghi nhớ)
- Biết tìm câu kể Ai gì? đoạn văn (BT1, mục III) Biết đặt câu kể Ai là gì? theo mẫu để giới thiệu người bạn người thân gia đình (BT2, mục III)
- HSCNK: Viết 4, câu kể theo yêu cầu BT2 - HSHN: HS viết mục vào
II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
Ảnh gia đình HS (Nếu có) III HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC A Khởi động
- Cho HS đọc thuộc lòng câu tục ngữ học (BT1-Tiết LTVC trước) - Một HS lên bảng làm lại BT3 Giáo viên nhận xét
B Hình thành kiến thức mới HĐ1 Giới thiệu
- Khi làm quen với nhau, người ta thường giới thiệu người khác tự giới thiệu, như: Cháu mẹ Mơ / Em HS trường Tiểu học Xuân Thành, Những câu câu kể Ai gì?
- GV nêu mục đích, u cầu tiết học HĐ2 Phần nhận xét
- Cho bốn HS nối tiếp đọc yêu cầu tập 1, 2, 3, - HS làm tập 1, 2, 3, GV giúp đỡ HS nắm chưa vững kiễn thức
- HS trình bày kết làm việc GV chốt lại cách dán lên bảng tờ giấy ghi lời giải:
Câu 1, giới thiệu bạn Diệu Chi
Câu nêu nhận định bạn
Đây Diệu Chi, bạn lớp ta Bạn Diệu Chi HS cũ Trường Tiểu học Thành Công
(9)Câu 1:
- Ai Diệu Chi, bạn lớp ta? - Đây Diệu Chi, bạn lớp ta - Đây là ? - Đây là Diệu Chi, bạn lớp ta
Câu 2:
- Ai HS cũ Trường Tiểu học Thành Công ? (hoặc: Bạn Diệu Chi là ai?) - Bạn Diệu Chi HS cũ Trường Tiểu học Thành Công.
Câu 3:
- Ai họa sĩ nhỏ ?- Bạn ấy họa sĩ nhỏ đấy. - Bạn là ai ?- Bạn là họa sĩ nhỏ đấy
- HS gạch gạch phận trả lời câu hỏi Ai ? gạch hai gạch phận trả lời câu hỏi Là ? câu văn HS phát biểu GV dán lên bảng tờ phiếu viết câu văn, mời HS lên bảng làm bài, chốt lại lời giải đúng:
Ai ? Đây
Bạn Diệu Chi Bạn
Là ? (là ?)
là Diệu Chi, bạn lớp ta
là HS cũ Trường Tiểu học Thành Công họa sĩ nhỏ
? Kiểu câu Ai gì? khác hai kiểu câu học Ai làm gì? Ai nào? chỗ nào?
? Ba kiểu câu khác chủ yếu phận câu? (bộ phận VN) ? Bộ phận VN khác nào?
- Kiểu câu Ai làm gì? - Kiểu câu Ai nào? - Kiểu câu Ai gì?
VN trả lời cho câu hỏi làm gì? VN trả lời câu hỏi như nào?
VN trả lời câu hỏi là gì? (là ai, con gì?)
HĐ3 Ghi nhớ
- Cho HS rút ghi nhớ Ba HS đọc ghi nhớ HĐ4 Phần luyện tập
BT1 HS đọc yêu cầu tập
- HS làm tập vào vở; trình bày, lớp GV nhận xét - Chữa bài:
Câu kể Ai gì? tác dụng
- Thì thứ máy cộng trừ mà Pa-xcan đặt hết tình cảm người vào việc chế tạo
- Câu giới thiệu thứ máy - Lá lịch (Nêu nhận định) - Cây lại lịch đất (Nêu nhận định)
- Trăng lặn trăng mọc / Là lịch bầu trời (Nêu nhận định) - Mười ngón tay lịch (Nêu nhận định)
- Lịch lại trang sách (Nêu nhận định)
- Sầu Riêng loại trái quý miền Nam (Nêu nhận định giá trị trái sầu riêng, bao hàm giới thiệu loại trái đặc biệt miền Nam)
Bài 2:
(10)- Yêu cầu HS tự làm Nhắc HS chọn tình giới thiệu bạn lớp với vị khách với bạn đến lớp (hoặc) giới thiệu người thân gia đình có hình mà HS mang theo
- GV hướng dẫn HS gặp khó khăn
- Gọi HS trình bày GV sửa lỗi dùng từ, đặt câu nhận xét
* Giới thiệu bạn lớp : - Mình xin giới thiệu với Hoa số thành viên lớp : - Đây bạn Bích Vân lớp trưởng lớp ta Đây bạn Hùng Bạn Hùng học sinh giỏi Tốn Cịn bạn Thoa người có biệt tài kể chuyện mê lịng người
- HSHN: GV SGK cho HS viết C Củng cố
- GV nhận xét tiết học.
- Tuyên dương em giới thiệu hay, tự nhiên D Hoạt động ứng dụng
- Hoàn thành hết tập SGK
Mĩ thuật
Cô Thu dạy
_ Kĩ thuật
Cô Thu dạy
Thứ tư ngày 10 tháng năm 2021
Âm nhạc Cô Hà dạy
_ Toán
PHÉP TRỪ PHÂN SỐ (Tiếp theo) I MỤC TIÊU
- Biết cách thực phép trừ hai phân số khác mẫu số - Củng cố phép trừ hai phân số có mẫu số
- BT cần làm: BT1; BT3; HSCNK: Làm hết BT SGK - HSHN: Thực phép tính phạm vi 10
II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Bảng phụ
II HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC A Khởi động
- HS trả lời: Muốn trừ hai phân số có mẫu số ta làm nào? - Hai em chữa BT1; BT2 - SGK; GV lớp nhận xét
- Giới thiệu bài: GV nêu mục đích, yêu cầu tiết học. B Luyện tập, củng cố
HĐ1 Hình thành phép trừ hai phân số khác mẫu số
(11)Cửa hàng có
4
5 đường, bán 2
3 đường Cửa hàng lại tấn
đường?
? Vậy để biết cửa hàng lại đường ta làm phép tính gì? (Ta làm phép tính trừ
4 5−
2 3= ).
- Cho HS nêu cách thực hiện, thực tính - HS thực hiện:
5= 4×3 5×3= 12 15 ; 3= 2×5 3×5=
10 15 ; 5− 3= 12 15 − 10 15 = 12−10 15 = 15 ? Vậy muốn thực trừ hai phân số khác mẫu số, ta phải làm nào? (Muốn trừ hai phân số khác mẫu số ta quy đồng mẫu số hai phân số trừ hai phân số đó).
- Cho HS nêu lại nhiều lần HĐ2 Luyện tập thực hành Bài 1: Tính:
- HS lên bảng làm bài, lớp làm cá nhân - HS nêu kết quả, lớp GV nhận xét a 5− 3= 12 15 − 15 =
15 ; b 6− 8= 40 48− 18 48= 22 48= 11 24 c 7− 3= 24 21− 14 21 = 10
21 ; d 3− 5= 25 15− 15 = 16 15 Bài 2: Tính:
a 20 16 − 4= 4− 4= 4=
2 20 16 − 4= 20 16 − 12 16= 16 = b 30 45− 5= 30 45 − 18 45= 12
45 ; c 10 12− 4= 10 12− 12= 12
- GV gọi HS nêu cách làm kết quả, cho HS nhận xét, GV kết luận
Bài 3: GV gọi HS đọc đề tốn, nêu tóm tắt toán, cho HS tự làm vào - HS làm bảng phụ - Chữa
Bài giải
Phân số diện tích để trồng xanh là: 7− 5= 30 35− 14 35= 16
35 (diện tích cơng viên) Đáp số:
16
35 diện tích cơng viên. - HSHN: GV cho HS làm
C Củng cố
- HS nhắc lại: Muốn trừ phân số khác mẫu số ta làm nào? - GV nhận xét đánh giá tiết học
(12)- Làm hết tập SGK
_ Tập đọc
ĐOÀN THUYỀN ĐÁNH CÁ I MỤC TIÊU
1 Đọc trơi chảy, lưu lốt, diễn cảm một, hai khổ thơ với giọng vui tự hào
2 Hiểu từ ngữ
- Hiểu nội dung thơ: Ca ngợi vẻ đẹp huy hoàng biển cả, vẻ đẹp lao động (trả lời câu hỏi SGK)
3 Học thuộc lòng 1, khổ thơ yêu thích
GDBVMT: Qua thơ, giúp HS cảm nhận vẻ đẹp huy hoàng biển đồng thời thấy giá trị môi trường thiên nhiên sống người
- HSHN: Cho HS xem tranh II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC Tranh minh hoạ SGK
III HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC A Khởi động
- HS đọc đoạn 1, Vẽ sống an toàn
? Chủ đề thi vẽ gì? (Chủ đề thi vẽ: Em muốn sống an toàn) - GV nhận xét
B Hình thành kiến thức mới
1 Giới thiệu bài: GV dùng tranh minh hoạ để giới thiệu Hướng dẫn HS luyện đọc tìm hiểu bài:
HĐ1: Luyện đọc
- Cho HS đọc nối tiếp đọc khổ thơ; đọc 2- lượt
- GV hướng dẫn HS đọc từ khó (luồng sáng, trăng cao, kéo lưới, hịn lửa, sập cửa, ).
- Hướng dẫn ngắt nhịp: Khổ 1: ngắt nhịp 4/3; dòng 5, 10, 13: nhịp 2/5 + Cho HS giải nghĩa từ + đọc giải - HS luyện đọc:
- HS đọc giải, HS giải nghĩa từ - luyện đọc theo cặp - GV đọc diễn cảm toàn
HĐ2: Tìm hiểu - Cho HS đọc khổ 1,
? Đoàn thuyền đánh cá khởi vào lúc nào? Những câu thơ cho biết điều đó?
(Đồn thuyền đánh cá khơi vào lúc hồng Câu thơ Mặt trời xuống biển hịn lửa cho biết điều đó).
- Cho HS đọc khổ thơ 3, 4, lớp đọc thầm
? Đoàn thuyền đánh cá trở vào lúc nào? Những câu thơ cho biết điều đó?
(Đồn thuyền trở vào lúc bình minh Những câu thơ Sao mờ kéo lưới kịp trời sáng; Mặt trời đội biển nhơ màu mới cho biết điều đó).
(13)(Mặt trời xuống biển lửa – Sóng cài then, đêm sập cửa – Mặt trời đội biển nhô màu – Mắt cá huy hồng mn dặm phơi).
? Cơng việc lao động người đánh cá miêu tả đẹp nào?
(+ Đoàn thuyền khơi, tiếng hát người đánh cá gió làm căng cánh buồm: Câu hát căng buồm gió khơi
+ Lời ca họ thật hay, thật vui vẻ, hào hứng: Hát rằng: cá bạc biển Đông lặng Nuôi lớn đời ta tự buổi nào
+ Công việc kéo lưới, mẻ cá nặng miêu tả thật đẹp: Ta kéo xoăn tay chùm cá nặng Lưới xếp buồm lên đón gió hồng
+ Hình ảnh đoàn thuyền thật đẹp trở về: Câu hát căng buồm gió khơi, Đồn thuyền chạy đua mặt trời)
? Bài nói lên điều gì?
(Bài thơ ca ngợi vẻ đẹp huy hoàng biển, vẻ đẹp người lao động biển).
HĐ3: Hướng dẫn luyện đọc diễn cảm - HS đọc nối tiếp khổ thơ
- Hướng dẫn HS luyện đọc khổ thơ 1, bảng phụ HS luyện đọc diễn cảm - Cho HS thi đọc diễn cảm: em thi đọc trước lớp; Cả lớp, GV nhận xét - HSHN: GV tranh cho HS xem
3 Củng cố
- HS nhắc lại nội dung, ý nghĩa thơ - GV nhận xét tiết học
D Hoạt động ứng dụng - Luyện đọc diễn cảm thơ
Đọc sách
Cô Hà dạy
Thứ năm ngày 11 tháng năm 2021
Toán LUYỆN TẬP I MỤC TIÊU
- Rèn kỹ thực phép trừ hai phân số: Thực phép trừ hai phân số, trừ số tự nhiên cho phân số, trừ phân số cho số tự nhiên
- BT cần làm: BT1; BT2a,b,c; BT3; HSCNK: Làm hết BT SGK - HSHN: Thực phép tính phạm vi 10
II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Bảng phụ
II HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC A Khởi động
- HS chữa BT1; BT3 - SGK - Giáo viên nhận xét
B Luyện tập, củng cố
(14)Bài 1: Cho lớp làm bài, sau đổi để HS tự kiểm tra Bài 2: Cho lớp làm chữa
a 4− 7= 21 28 − 28= 13
28 ; b 8− 16 = 16− 16= 16 c 5− 3= 21 15 − 10 15 = 11
15 ; d 31 36 − 6= 31 36 − 30 36= 36 Bài 3: Cho HS tính theo mẫu Kết là:
a
1
2
; b 15 14 15 14
5
Bài 4: Rút gọn tính:
- GV cho HS đọc kĩ yêu cầu toán
- GV cho HS làm cá nhân Gọi hai HS lên bảng làm HS nhận xét làm bạn
a 15− 35= 5− 35= 35− 35=
35 ; b 18 27− 6= 3− 3= c 15 25 − 21= 5− 7= 21 35− 35= 16
35 ; d. 24 36− 12= 3− 2= 6− 6=
Bài 5: GV gọi HS đọc tốn, nêu tóm tắt tốn cho HS tự làm vào HS làm bảng phụ
Bài giải
Thời gian ngủ bạn Nam ngày là:
8− 4=
3
8 (ngày) Đáp số:
3
8 ngày - GV hướng dẫn HS đổi
3
8 ngày số sau: ngày = 24 giờ;
3
8 ngày = giờ - HSHN: GV cho HS làm
C Củng cố
- HS nhắc lại: Muốn trừ phân số khác mẫu số ta làm nào? - GV nhận xét đánh giá tiết học
D Hoạt động ứng dụng
- Hoàn thành hết tập SGK
Kể chuyện
(15)1 Rèn kỹ nói:
- HS biết chọn kể câu chuyện hoạt động tham gia (hoặc chứng kiến) góp phần giữ gìn xóm làng (đường phố, trường học) xanh, sạch, đẹp
- Biết xếp việc xếp hợp lý để kể lại rõ ràng Biết trao đổi với bạn ý nghĩa câu chuyện
- Lời kể tự nhiên, chân thực, kết hợp lời nói với cử chỉ, điệu Rèn kỹ nghe: Lắng nghe bạn kể, nhận xét lời bạn kể * GDKNS:
- Giao tiếp: Kể nhóm, tổ trao đổi bạn ý nghĩa câu chuyện
- Thể tự tin: kể chuyện tự nhiên, có giọng kể phù hợp với nhân vật - Tư sáng tạo: có cách kể sáng tạo, không phụ thuộc vào câu chuyện có sẵn
* GDBVMT: Giáo dục BVMT qua đề - HSHN: HS viết mục vào
II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC Bảng phụ viết dàn ý kể III HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC A Khởi động
- HS kể lại câu chuyện em nghe, đọc ca ngợi hay, đẹp - GV nhận xét
B Hình thành kiến thức mới HĐ1 Giới thiệu bài: GV nêu. HĐ2 Hướng dẫn tìm hiểu đề
- Cho HS đọc - GV ghi bảng đề bài, gạch chân từ quan trọng: Em (hoặc người xung quanh) làm để góp phần giữ gìn xóm làng (đường phố, trường học) xanh, sạch, đẹp Hãy kể lại chuyện đó.
- HS đọc lại đề; Cho HS đọc phần gợi ý 1, 2, GV gợi ý HS:
+ Em kể buổi em làm trực nhật; trang trí lớp học; bố, mẹ dọn dẹp nhà cửa; tham gia lao động tổng vệ sinh làng xóm,
+ Cần kể cơng việc làm thể ý thức làm đẹp môi trường + Khi kể, phải biết giới thiệu rõ câu chuyện, việc làm thể người thực, việc thực
HĐ3 Hướng dẫn HS kể chuyện
- GV treo dàn ý KC viết bảng phụ, nhắc HS ý kể chuyện có mở đầu, diễn biến, kết thúc
- HS kể chuyện theo lớp, theo cặp Mỗi HS kể xong, đối thoại bạn nội dung, ý nghĩa câu chuyện
- Các bạn khác nhận xét, bổ sung; bình chọn bạn kể sinh động - HSHN: GV tronh SGK HS nhìn viết
HĐ4 Củng cố - HS nhắc lại nội dung vừa kể - GV nhận xét tiết học
(16)- Kể lại câu chuyện cho người thân nghe
_ Tập làm văn
LUYỆN TẬP XÂY DỰNG ĐOẠN VĂN MIÊU TẢ CÂY CỐI I MỤC TIÊU
- Vận dụng hiểu biết đoạn văn văn tả cối học, HS luyện viết số đoạn văn (cịn thiếu ý) cho hồn chỉnh (BT2)
- HSHN: HS viết mục vào II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Bảng phụ
III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC A Khởi động
- HS nêu phần ghi nhớ tập làm văn trước B Luyện tập, củng cố
HĐ1 Giới thiệu bài: GV nêu yêu cầu tiết học. HĐ2 Hướng dẫn HS làm tập
- Bài 1: HS đọc dàn ý miêu tả chuối tiêu Cả lớp theo dõi SGK GV hỏi: Từng ý dàn ý thuộc phần cấu tạo văn tả cối?
- HS làm bài; GV giúp đỡ HS chưa nắm vững kiến thức - Chữa bài:
+ Đoạn 1: Giới thiệu chuối tiêu
+ Đoạn 2, 3: Tả bao quát, tả phận chuối tiêu.
+ Đoạn 4: Lợi ích chuối tiêu
thuộc phần Mở bài.
thuộc phần Thân bài.
thuộc phần Kết luận.
Bài 2: HS nêu yêu cầu tập; lưu ý HS:
+ Viết hoàn chỉnh đoạn văn cách viết thêm ý vào chỗ có dấu ba chấm
+ Mỗi em cố gắng hoàn chỉnh đoạn
- HS làm cá nhân, em làm bảng phụ (mỗi em hoàn chỉnh đoạn) - HS đọc đoạn văn viết hoàn chỉnh GV nhận xét
- Cuối giờ, mời HS đọc (cả đoạn) viết hoàn chỉnh GV nhận xét VD: + Đoạn
+ Đoạn
Hè em quê thăm bà ngoại Vườn nhà bà em trồng nhiều thứ cây: na, ổi, nhiều là chuối Em thích chuối tiêu sai bụi chuối góc vườn
(17)+ Đoạn
+ Đoạn
Cây chuối tiêu có nhiều tàu lá, có tàu khơ, bị gió đánh rách ngang rũ xuống gốc Các tàu cịn xanh liền tấm, to máng nước úp sấp Những tàu màu xanh thẫm Những tàu màu xanh mát, nhạt dần Đặc biệt những buồng chuối dài lê thê, nặng trĩu với nải úp sát nhau khiến oằn xuống.
Cây chuối dường không bỏ thứ Củ chuối, thân chuối để ni lợn; chuối gói dị, gói bánh; hoa chuối làm nộm Cịn chuối chín ăn vừa ngọt, vừa bổ Cịn thú vị hơn sau bữa cơm chuối ngon tráng miệng tay mình trồng Chuối có ích nên bà em thường xuyên chăm bón cho chuối tốt tươi
- HSHN: GV SGK HS nhìn viết C Củng cố
- HS nhắc lại nội dung vừa học - GV nhận xét tiết học
D Hoạt động ứng dụng
- Viết đoạn văn tả cối
_ Địa lí
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH I MỤC TIÊU
- Nêu số đặc điểm chủ yếu Thành phố Hồ Chí Minh: + Vị trí nằm đồng Nam bộ, ven sơng Sài Gịn
+ Thành phồ lớn nước
+ Trung tâm kinh tế, văn hóa, khoa học lớn: sản phẩm công nghiệp thành phố đa dạng, hoạt động thương mại phát triển
- Chỉ Thành phố Hồ Chí Minh đồ, lược đồ Việt Nam - HSHN: Cho HS xem tranh
II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Bản đồ: Hành chính, giao thơng VN Bản đồ TP Hồ Chí Minh - Tranh, ảnh Thành phố Hồ Chí Minh
III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC A Khởi động
? Nêu số vùng công nghiệp phát triển mạnh đồng Nam - HS trả lời; GV nhận xét đánh giá
- Giới thiệu bài: GV nêu yêu cầu họcThành phố Hồ Chí Minh B Hình thành kiến thức mới
Hoạt động 1: Làm việc lớp (Thành phố lớn nước). - Học sinh dựa vào đồ, tranh ảnh, SGK thảo luận về:
? TP Hồ Chí Minh nằm bên sơng nào? Đã tuổi? Được mang tên Bác từ nào?
- Các nhóm trao đổi kết quả, thảo luận trước lớp
(18)- HS quan sát bảng số liệu SGK nhận xét về: + Diện tích dân số Thành phố Hồ Chí Minh
+ So sánh với Hà Nội xem diện tích dân số TP Hồ Chí Minh gấp lần Hà Nội
- GV kết luận
Hoạt động 2: Làm việc theo nhóm (trung tâm kinh tế, văn hoá, khoa học lớn). + Bước 1:
- HS dựa vào tranh ảnh, đồ vốn hiểu biết kể tên ngành công nghiệp TP Hồ Chí Minh; nêu dẫn chứng thể thành phố trung tâm kinh tế, văn hoá, khoa học lớn
- Kể tên số trường Đại học, khu vui chơi giải trí lớn Thành phố Hồ Chí Minh
+ Bước 2:
- HS nhóm trao đổi kết trước lớp, tìm kiến thức
- GV: Đây Thành phố công nghiệp lớn nhất, nơi có hoạt động mua bán tập nập
nơi thu hút nhiều khách du lịch nhất, thành phó có nhiều trường Đại học nhất,…
- HSHN: GV tranh SGK cho HS nhìn viết C Củng cố
- HS tìm số trường Đại học, chợ lớn, khu vui chơi giải trí đồ Thành phố Hồ Chí Minh
- GV tổng kết nhận xét học D Hoạt động ứng dụng
- Hoàn thành tập VBT
_ Thứ sáu ngày 12 tháng năm 2021
Tiếng Anh Cô Thắm dạy
_ Tiếng Anh
Cô Thắm dạy
_ Tập làm văn
LUYỆN TẬP XÂY DỰNG ĐOẠN VĂN MIÊU TẢ CÂY CỐI (Tiết 2) I MỤC TIÊU
- Vận dụng hiểu biết đoạn văn văn tả cối học, HS luyện viết số đoạn văn miêu tả cối
- HSHN: HS viết tên vào II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Bảng phụ
(19)? Dấu hiệu giúp em nhận biết đoạn văn? Khi viết xong đoạn cần lưu ý điều gì?
- HS trả lời; GV nhận xét B Hình thành kiến thức mới
HĐ1 Giới thiệu bài: GV nêu yêu cầu tiết học. HĐ2 Hướng dẫn HS luyện tập
a) Củng cố kiến thức:
? Bài văn miêu tả cối gồm phần nào? Nêu nội dung phần? ? Mỗi văn miêu tả gồm đoạn? Khi viết xong đoạn cần lưu ý điều gì?
? Khi miêu tả cối miêu tả theo trình tự nào? (tả phận tả thời kì phát triển cây)
b) Bài tập: HS nêu yêu cầu tập
Đề 1: Viết đoạn văn miêu tả gốc, thân hay em yêu thích Đề 2: Viết đoạn văn miêu tả lồi hoa mà em u thích Đề 3: Viết đoạn văn nói ích lợi lồi mà yêu biết
Lưu ý HS: Viết hoàn chỉnh đoạn văn; Mỗi em cố gắng hoàn chỉnh đoạn
- HS làm cá nhân, GV quan sát hướng dẫn - HS đọc đoạn văn viết hoàn chỉnh GV nhận xét
- Cuối giờ, mời HS đọc nối tiếp (cả đoạn) viết hoàn chỉnh GV nhận xét
* Lưu ý: HS đại trà viết 1- đoạn; HSCNK viết hoàn chỉnh đoạn - HSHN: GV SGK cho HS nhìn viết
C Củng cố
- GV nhận xét tiết học Tuyên dương em viết tốt D Hoạt động ứng dụng
- Viết đoạn văn tả cố mà em thích
Toán
LUYỆN TẬP CHUNG I MỤC TIÊU
- Rèn kĩ cộng trừ phân số: Thực cộng, trừ hai phân số, cộng (trừ) số tự nhiên với (cho) phân số, cộng (trừ) phân số với (cho) số tự nhiên
- Biết tìm thành phần chưa biết phép cộng phép trừ phân số
- BT cần làm: BT1b,c; BT2b,c; BT3; HSCNK: Làm hết BT SGK - HSHN: Thực phép tính phạm vi 10
II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Bảng phụ
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC A Khởi động
(20)HĐ1 Giới thiệu bài: GV nêu yêu cầu tiết học. HĐ2 Hướng dẫn luyện tập:
- GV tổ chức, hướng dẫn HS làm nhận xét, chữa
Bài 1: Cho HS làm vào vở, gọi HS lên bảng làm, GV lớp kiểm kết
a 12
23 12 15 12
; b 40 69 40 45 40 24 ;
c 28
13 28 28 21
; d 15
13 15 20 15 33 11 Bài 2: Cách làm tương tự
? Muốn thực phép tính
9
1 và
, ta phải làm nào?
- GV cho lớp làm vào vở, gọi HS lên bảng tính Sau lớp nhận xét
a 25
37 25 17 25 20 25 17
; b 6 14 ;
c
5 3 3
1
; d
3 9
Bài 3: Đây dạng tốn tìm thành phần chưa biết của phép tính
- HS nêu cách tìm: Số hạng chưa biết; Số bị trừ phép trừ; Số trừ phép trừ
- GV gọi HS khác nhận xét kết quả, GV kết luận a
3 x
b 11 x
; c
5 25 x 10 10 15 x 11 11 x 6 50 25 x 10 x 17 x 45 x
Bài 4: HS tự làm vào gọi 2HS lên bảng làm bài, sau chữa
a 17
39 17 19 17 20 17 19 17 17 12 17 17 19 17 12 b
2 13 13 20 25 31
5 12 12 12 12 12 15 15 15
Bài 5: GV cho HS tự làm; GV hướng dẫn, cho HS ghi vào HS làm bảng phụ
Bài giải
Phân số số HS học Tiếng Anh số HS học Tin học là:
35 29
(HS lớp) Đáp số: 35
29
(21)- HSHN: GV cho HS làm C Củng cố
- HS nhắc lại cách cộng, trừ phân số khác mẫu số - GV nhận xét đánh giá tiết học
D Hoạt động ứng dụng
- Hoàn thành hết tập SGK