1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

3wadsa vật lý 11 hồ hoàng việt thư viện tư liệu giáo dục

2 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

2/ Bộ nhớ: Bộ nhớ của máy tính được xây dựng từ các phần tử từ tính , mỗi phần tử chứa một đơn vị thông tin gọi là Bit. Từ 8 bits gọi là Byte. Thiết bị xuất nhận thông tin từ máy xử lý:[r]

(1)

CHƯƠNG I: HỆ ĐIỀU HÀNH MS-DOS BÀI 1: Tổng quan máy tính

I/ Một số khái niệm bản

- Thông tin kiện đề cập cập nhật hăng ngày, giúp người hiểu biết, nhận thức đắn giới khách quan Thơng tin phát sinh lưu trữ, truyền đi, chép lại, xử lý, nhân rộng …

- Tin học ngành khoa học công nghệ thông tin Khoa học nghiên cứu phương pháp , q trình xử lý thơng tin Công nghệ chế tạo thiết bị điện tử, sản xuất chương trình ( Chương trình hệ thống Chương trình ứng dụng)

- Hiện có ngành: Ngành phần cứng ngành phần mềm II/ Cấu trúc máy tính

A/ Phần cứng máy tính:

Gồm: + Bộ xử lý trung tâm ( Central Processing Unit = CPU) + Bộ nhớ (gồm RAM ROM)

+ Các thiết bị nhập (Input) xuất (Output)

+ Bộ nhớ phụ gọi nhớ (Secondary memory) 1/ Bộ xử lý trung tâm ( Central Processing Unit = CPU)

CPU thiết bị điện tử tập hợp nhiều mạch điện phức tạp coi não máy tính gồm: Bộ điều khiển, số học lô gic (Arithmtic Unit, Logical Unit = ALU), Các ghi (Register) → Là vùng nhớ tạm Register liên kết với CPU I để tích lũy-trao đổi- giao nhận liệu

+ Cách thức hoạt động CPU: Bộ điều khiển nhận lệnh, giải mã chuyển đến ALU → ALU thực tính tốn →Bộ điều khiển cho ghi kết tính tóan nhớ ghi

2/ Bộ nhớ: Bộ nhớ máy tính xây dựng từ phần tử từ tính , phần tử chứa đơn vị thông tin gọi Bit Dãy Bit liên kết lại với gọi từ (Word), từ thường có Bits,16 bits, 32 bits Từ bits gọi Byte Các bội Bytes

- Kilobyte (KB) = 210Bytes = 1024 Bytes - Megabytes (MB) = 1024 KB

- Gigabytes (GB) = 1024 MB

a) Bộ nhớ gồm RAM ROM

- ROM (Read Only Memory) nhớ đọc

- RAM ( Random Access Memory) nhớ truy cập ngẫu nhiên

b) Bộ nhớ gồm đĩa cứng đĩa mềm, USB… 3/ Thiết bị nhập/ xuất

Thiết bị nhập dùng để đưa thông tin vào máy : Bàn phím, chuột, máy quét Thiết bị xuất nhận thông tin từ máy xử lý: Máy in , hình , đĩa từ, tập tin… B/Phần mềm máy tính:

Phần mềm máy tính chương trình chạy máy Tùy theo đặc trưng chương trình ta có Phần mềm hệ thống, Phần mềm ứng dụng, ngơn ngữ lập trình

(2)

a) Phần mềm hệ thống gọi hệ điều hành(OPERATING SYSTEM) tập hợp chương trình tạo cho máy tính hoạt động: hệ điều hành MS_DOS, hệ điều hành MS-WINDOWS, UNIX…

b) Phần mềm ứng dụng

Phần mềm ứng dụng tập hợp chương trình nhằm đáp ứng yêu cầu cụ thể : Microsoft Word phần mềm soạn thảo văn bản, FOXPRO phần mềm quản trị sở liệu theo kiểu quan hệ

c) Ngôn ngữ lập trình: Là chương trình làm nhiệm vụ tạo phần mềm ứng dụng: PASCAL, C++, VISUAL BASIC, JAVA…

III/ Hệ điều hành MS-DOS

(Microsoft DISK OPERATING SYSTEM) A/ Nhiệm vụ hệ điều hành

1 Quản lí , cập nhật, thu hồi nhớ

2 Điều khiển việc thực thi chương trình

3 Điều khiển thiết bị

4 Quản lý thông tin

B/ Cách sử dụng bàn phím, chuột Ngồi máy:

Màn hình: Monitor ( GV giải thích ,hướng dẫn cách sử dụng cho HS xem) Bàn phím: Keyboard ( GV giải thích ,hướng dẫn cách sử dụng cho HS xem) Chuột: Mouse ( GV giải thích ,hướng dẫn cách sử dụng cho HS xem) Máy in: Printer ( GV giải thích ,hướng dẫn cách sử dụng cho HS xem) IV/ Cấu trúc lệnh MS-DOS:

Khái niệm:

1/ Lệnh nội trú:Là lệnh dùng thường xuyên , phần Command Com (CCP) để đọc vào nhớ lúc khởi động

<Tên lệnh> <đường dẫn> <tham đối> < tùy chọn>

2/ Lệnh ngoại trú: Là lệnh có tầng suất sử dụng thấp, để viết thành tập tin riêng biệt thi hành phải có tập tin đĩa

[Địa chỉ] <Tên lệnh> <đường dẫn> <tham đối> < tùy chọn>

Tham đối thư mục tập tin nhóm tập tin, đĩa từ hình (CON), máy in (PRN)….Nói chung đối tượng phạm vi quản lý hệ điều hành

Tên lệnh → Là lệnh đặt phạm vi quản lý hệ điều hành Ví dụ: muốn đổi tên tập tin ta dùng lệnh REN , tạo thư mục ta dùng lệnh MD…

Đường dẫn →tham đối tập hợp dãy liên tiếp thư mục phân cách bỡi dấu(\)

Ví dụ: MD A:\TPTUYHOA\PPLAM\HTAYHOA\XHTHINH\DKHOI Tùy chọn →là ký tự dặc tả cách thức mà lệnh thi hành

Ngày đăng: 02/04/2021, 09:56

w