Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 14 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
14
Dung lượng
84,5 KB
Nội dung
11 Tậpđọc CHUYỆN BỐN MÙA. I.Mục tiêu: Đọc : - Đọc trơn toàn bài. -Đọc đúng các từ ngữ khó: đầu năm, nàng tiên, sung sướng. -Nghỉ hơi đúng sau các dấu chấm,dấu phẩy giữa các cụm từ dài. -Biết phân biệt giọng khi đọc lời người kể chuyện với lời các nhân vật:Bà Đất, 4 nàng Xuân, Hạ, Thu, Đông Hiểu: Hiểu nghĩa các từ: đâm trồi nảy lộc, đơm,bập bùng, tựu trường. Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Bốn mùa xuân,hạ ,thu, đông, mỗi mùa mỗi vẻ đẹp riêng, đều có ích cho cuộc sống. Giáo dục ý thức yêu thiên nhiên, bảo vệ thiên nhiên. II.Chuẩn bị: -Chép sẵn nội dung luyện đọc. III.Hoạt động dạy học: Giáo viên Học sinh 1.Giới thiệu: Yêu cầu HS quan sát tranh trong SGK để giới thiệu chủ đề và ghi đầu bài. 2.Hướng dẫn luyện đọc: +Giáo viên đọc mẫu. +Hướng dẫn HS đọc nối tiếp câu và luyện đọc từ khó. Giáo viên viết từ khó lên bảng. Giáo viên theo dõi,nhận xét. +Hướng dẫn đọc đoạn nối tiếp và luyện ngắt nghỉ,giọng đọc từng đoạn. GV theo dõi và nhận xét. +Hướng dẫn đọc đoạn trong nhóm: -GV đến từng nhóm để theo dõi và hướng dẫn. +Thi đọc giữa các nhóm. 3.Hướng dẫn tìm hiểu bài GV nêu từng câu hỏi SGK 4.Luyện đọc lại : Theo dõi nhận xét. 5.Củng cố dặn dò: +Em thích nhận vật nào?Vì sao? Giáo dục ý thức bảo vệ thiên nhiên Nhận xét giờ học, hướng dẫn về nhà. HS theo dõi SGK. HS theo dõi SGK -HS đọc nối tiếp từng câu. Luyện từ khó: -Đọc cá nhân. -Đọc đồng thanh. -HS đọc nối tiếp từng đoạn kết hợp đọc giải nghĩa từ khó Luyện ngắt nghỉ,giọng đọc từng đoạn: -Tìm cách ngắt,tìm giọng đọc. -Đọc cá nhân, đọc đồng thanh. -HS đọc nối tiếp đoạn trong nhóm. HS đọc SGK để trả lời. - HS phân vai luyện đọc trong nhóm. Các nhóm thi đọc phân vai. HS thảo luận để trả lời Tậpđọc THƯ TRUNG THU. I.Mục tiêu: Đọc : - Đọc trơn toàn bài. Đọc đúng nhịp thơ. -Đọc đúng các từ ngữ khó: năm, lắm, trả lời, làm việc . -Nghỉ hơi đúng sau các dấu chấm,dấu phẩy giữa các cụm từ dài. -Giọng đọc diễn tả được tình cảm của Bác Hồ đối với thiếu nhi: vui, đầm ấm, đầy tình thương. Hiểu: Hiểu nghĩa các từ chú giải cuối bài. Hiểu nội dung lời thư và lời bài thơ.Cảm nhận được tình yêu thương của Bác Hồ đối với các em. Nhớ lời khuyên của Bác. Yêu Bác. Giáo dục: lòng kính yêu Bác Hồ. II.Chuẩn bị: -Chép sẵn nội dung luyện đọc. III.Hoạt động dạy học: Giáo viên Học sinh 1.Giới thiệu: Yêu cầu HS quan sát tranh trong SGK để giới thiệu và ghi đầu bài. 2.Hướng dẫn luyện đọc: +Giáo viên đọc mẫu. +Hướng dẫn HS đọc nối tiếp câu và luyện đọc từ khó. Giáo viên viết từ khó lên bảng. Giáo viên theo dõi,nhận xét. +Hướng dẫn đọc đoạn nối tiếp và luyện ngắt nghỉ,giọng đọc từng đoạn. Giải nghĩa thêm:trung thu, thi đua, hành, kháng chiến, hoà bình. GV theo dõi và nhận xét. +Hướng dẫn đọc đoạn trong nhóm: -GV đến từng nhóm để theo dõi và hướng dẫn. +Thi đọc giữa các nhóm. +Hướng dẫn đọc đồng thanh. 3.Hướng dẫn tìm hiểu bài GV nêu từng câu hỏi SGK Câu 2: GV hỏi thêm:Câu thơ của Bác là một câu hỏi (Ai yêu các …Bác Hồ Chí Minh) Câu hỏi đó nói lên điều gì? 4.Luyện đọc lại : HS theo dõi SGK. HS theo dõi SGK -HS đọc nối tiếp từng câu. Luyện từ khó: -Đọc cá nhân. -Đọc đồng thanh. -HS đọc nối tiếp từng đoạn kết hợp đọc giải nghĩa từ khó Luyện ngắt nghỉ,giọng đọc từng đoạn, từng nhịp thơ: -Tìm cách ngắt,tìm giọng đọc. -Đọc cá nhân, đọc đồng thanh. -HS đọc nối tiếp đoạn trong nhóm. HS đọc đồng thanh đoạn thơ. HS đọc SGK để trả lời. Bác Hồ yêu nhi đồng nhất,không ai yêu bằng Theo dõi nhận xét. 5.Củng cố dặn dò: Giáo dục lòng kính yêu Bác Hồ. Nhận xét giờ học, hướng dẫn về nhà. HS đọc thuộc lòng. Thi đọc thuộc lòng. Tiếng việt ( luyện đọc ) CHUYỆN BỐN MÙA. I.Mục tiêu: Đọc : - Đọc trơn toàn bài. -Đọc đúng các từ ngữ khó: sung sướng, nảy lộc, trái ngọt, rước . -Nghỉ hơi đúng sau các dấu chấm,dấu phẩy giữa các cụm từ dài. -Biết phân biệt giọng khi đọc lời các nhân vật với lời người kể chuyện. Giáo dục ý thức yêu thiên nhiên, bảo vệ thiên nhiên. II.Chuẩn bị: -Chép sẵn nội dung luyện đọc. III.Hoạt động dạy học: Giáo viên Học sinh 1.Giới thiệu: Yêu cầu HS quan sát tranh trong SGK để giới thiệu và ghi đầu bài. 2.Hướng dẫn luyện đọc: +Giáo viên đọc mẫu. +Hướng dẫn HS đọc nối tiếp câu và luyện đọc từ khó. Giáo viên viết từ khó lên bảng. Giáo viên theo dõi,nhận xét. +Hướng dẫn đọc đoạn nối tiếp và luyện ngắt nghỉ,giọng đọc từng đoạn. GV theo dõi và nhận xét. +Hướng dẫn đọc đoạn trong nhóm: -GV đến từng nhóm để theo dõi và hướng dẫn. +Thi đọc giữa các nhóm. 4.Luyện đọc lại : Theo dõi nhận xét. HS theo dõi SGK. HS theo dõi SGK -HS đọc nối tiếp từng câu. Luyện từ khó: -Đọc cá nhân. -Đọc đồng thanh. -HS đọc nối tiếp từng đoạn. Luyện ngắt nghỉ,giọng đọc từng đoạn: -Tìm cách ngắt,tìm giọng đọc. -Đọc cá nhân, đọc đồng thanh. -HS đọc nối tiếp đoạn trong nhóm. -Các nhóm thi đọc. Vài HS đọc lại từng đoạn. 5.Củng cố dặn dò: +Em thích nhận vật nào?Vì sao? Giáo dục ý thức bảo vệ thiên nhiên . Nhận xét giờ học, hướng dẫn về nhà. HS thảo luận để trả lời Luyện viết CHỮ HOA Q I. Mục tiêu . Viết đúng, viết đẹp các chữ cái hoa Q. Biết cách nối nét từ các chữ hoa sang chữ cái đứng liền sau. . Viết đúng, viết đẹp từ ứng dụng có trong bài Quª cha ®Êt tæ. - Giáo dục ý thức giữ vở sạch viết chữ đẹp. II. Đồ dùng dạy -Học . Mẫu chữ hoa Q. III. Các hoạt động dạy- Học chủ yếu Hoạt động dạy Hoat động học 1.Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra sự chuẩn bị của HS 2. Dạy - Học bài mới 2.1 GV nêu MĐ,YC giờ học. 2.2.Hướng dẫn viết chữ hoa: - Chữ Q hoa cao mấy đơn vị rộng mấy đơn vị chữ ? -Chữ Q có mấy nét?- Đó là những nét nào? - Chỉ theo khung chữ mẫu và giảng quy trình viết. GV viết mẫu và hướng dẫn viết. - GV yêu cầu HS viết chữ hoa vào Q bảng con. -GV theo dõi sửa sai. 2.3.Hướng dẫn viết từ ứng dụng. - Yêu cầu HS đọc cụm từ ứng dụng. -Thế nào là Quª cha ®Êt tæ? - Cụm từ gồm mấy tiếng? Là những tiếng nào? - So sánh chiều cao của chữ viết hoa HS để vở luyện viết trước mặt. - Quan sát mẫu - Chữ Q cao 5 li và rộng 4 li . - Quan sát theo hướng dẫn của GV và trả lời. -HS quan sát. -Viết vào bảng con. HS đọc cụm từ. HS trả lời. -HS quan sát trả lời. và các chữ viết thường. - Những chữ nào có chiều cao bằng nhau? - Nêu độ cao các chữ còn lại . - Khi viết, ta viết nét nối giữa chữ cái hoa sang chữ viết thường như thế nào? - Khoảng cách giữa các chữ (tiếng) bằng chừng nào. - Yêu cầu HS viết một số chữ vào bảng. Chú ý chỉnh sửa cho các em. 2.4. Hướng dẫn viết vào vở Tập viết - GV chỉnh sủa lỗi. - Thu và chấm 5-7 bài. 3.Củng cố-Dặn dò - Nhận xét tiết học - hướng dẫn về nhà. -HS so sánh và trả lời. - Chữ a, u, ê - HS so sánh và nêu. - Từ điểm cuối cùng của chữ hoa rê bút lên điểm đầu của chữ thường và viết chữ thường. - Khoảng đủ để viết một chữ cái o. - Viết bảng con. -HS viết vào vở. TẬP VIẾT CHỮ HOA P I. Mục tiêu . Viết đúng, viết đẹp các chữ cái hoa P. Biết cách nối nét từ các chữ hoa sang chữ cái đứng liền sau. . Viết đúng, viết đẹp từ ứng dụng có trong bài Phong cảnh hấp dẫn. - Giáo dục ý thức giữ vở sạch viết chữ đẹp. II. Đồ dùng dạy -Học . Mẫu chữ hoa P. III. Các hoạt động dạy- Học chủ yếu Hoạt động dạy Hoat động học 1.Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra sự chuẩn bị của HS 2. Dạy - Học bài mới 2.1.Giới thiệu bài: GV nêu MĐ,YC giờ học. 2.2.Hướng dẫn viết chữ hoa: - Chữ P hoa cao mấy đơn vị rộng mấy đơn vị chữ ? -Chữ P có mấy nét?- Đó là những nét nào? - Chỉ theo khung chữ mẫu và giảng quy trình viết. GV viết mẫu và hướng dẫn viết. - GV yêu cầu HS viết chữ hoa vào P bảng con. -GV theo dõi sửa sai. 2.3.Hướng dẫn viết từ ứng dụng. - Yêu cầu HS đọc cụm từ ứng dụng. -Thế nào là Phong cảnh hấp dẫn? - Cụm từ gồm mấy tiếng? Là những tiếng nào? - So sánh chiều cao của chữ viết hoa và các chữ viết thường. - Những chữ nào có chiều cao bằng HS để vở luyện viết trước mặt. - Quan sát mẫu - Chữ P cao 5 li và rộng 4 li . - Quan sát theo hướng dẫn của GV và trả lời. -HS quan sát. -Viết vào bảng con. HS đọc cụm từ. HS trả lời. -HS quan sát trả lời. -HS so sánh và trả lời. - Chữ a, n, â nhau? - Nêu độ cao các chữ còn lại . - Khi viết, ta viết nét nối giữa chữ cái hoa sang chữ viết thường như thế nào? - Khoảng cách giữa các chữ (tiếng) bằng chừng nào. - Yêu cầu HS viết một số chữ vào bảng. Chú ý chỉnh sửa cho các em. 2.4. Hướng dẫn viết vào vở Tập viết - GV chỉnh sủa lỗi. - Thu và chấm 5-7 bài. 3.Củng cố-Dặn dò - Nhận xét tiết học - hướng dẫn về nhà. - HS so sánh và nêu. - Từ điểm cuối cùng của chữ hoa rê bút lên điểm đầu của chữ thường và viết chữ thường. - Khoảng đủ để viết một chữ cái o. - Viết bảng con. -HS viết vào vở. Tiếng Việt ( luyện viết ) CHUYỆN BỐN MÙA. I.Mục tiêu: -Nghe viết một đoạn trong bài Chuyện bốn mùa. -Hiểu cách trình bày một bài văn xuôi. Chữ đầu câu viết hoa và lùi vào 1ô. -Giáo dục ý thức giữ vở sạch viết chữ đẹp. 2.Chuẩn bị: Bút vở 3.Hoạt động dạy học: Hoạt động GV Ho ạt đ ộng HS 1.Kiểm tra: Kiểm tra nhận xét sự chuẩn bị sách vở của HS. 2.Bài mới: GV nêu MĐ,YC giờ học. 3.Hướng dẫn viết bài: -GV đọc đoạn viết -GV hỏi: Đoạn chép này chép từ bài nào? +Hướng dẫn nhận xét: -Đoạn chép có mấy câu? -Cuối mỗi câu có dấu gì? -Những chữ nào trong bài được viết hoa? -Chữ đầu đoạn được viết như thế nào? -GV đọc chữ khó cho HS viết BC -NX phân tích gạch chân. +Hướng dẫn HS cách trình bày tư thế,cách cầm bút…. - Đọc chậm từng cụm từ. +Hướng dẫn soát lỗi chính tả. +Chấm bài phân tích lỗi: Chấm nhận xét từng bài về cách viết ( đúng/sai ) chữ viết ( sạch / đẹp ),cách trình bày bài. 4.Củng cố dặn dò HS để sách vở trước mặt để kiểm tra. HS đọc bài. Đoạn chép này từ bài Chuyện bốn mùa. Đoạn chép có 6 câu. Cuối mỗi câu có dấu chấm. Những chữ được viết hoa là những chữ đầu câu, sau dấu chấm. Chữ đầu mỗi đoạn được viết hoa và lùi vào 1 ô. HS viết chữ khó vào bảng con. HS đọc lại chữ khó. HS theo dõi . HS viết bài vào vở. HS chữa lỗi bằng bút chì vào vở. 5-6 HS lên chấm bài. NX gi hc : Khen ngi nhng HS vit ch p, ỳngNhc nh HS vit ch cũn sai sút.HD bi v nh. Th nm TOn. I.Mc tiờu: -Cng c về tổng của nhiều số, phép nhân, tên gọi các thành phần của phép nhân. Luyên tập về bảng nhân 2.( Tuần 19 ) ( Vi HS khỏ, gii cựng loi toỏn trờn nhng nõng cao hn.) -Giỏo dc ý thc tự giác, tích cực học toán. II.Chun b: V bi tp. III.Hot ng dy hc: GV nờu M,YC gi hc. Hng dn bi tp: Yờu cu HS lm bi vo v bi tp sau ú cha tng bi. +Vi HS trung bỡnh: Bi s 1:Cng c cách tìm tổng của nhiều số Bi s 2:HD HS tính tổng của từng dãy tính sau đó mới lựa chọn kết quả để nối. Bi s 3: HD HS tính kết quả từng dãy tính sau đó mới điền Đ hay S vào ô trống. Bi 4:Yờu cu HS tính kết quả của 2 dãy tính sau ú mi ni. Bi 5: Củng cố cách viết tổng thành tích. Bài 6: Hớng dẫn HS tính kết quả của từng vế rồi mới điền dấu. Bài 7: Hớng dẫn HS viết tổng thành tích. Bài 8:Củng cố tên gọi các thành phần của phép nhân. . +Vi HS khỏ gii:hng dn HS lm phn 2 Bi 9: Củng cố mối quan hệ giữa tổng và tích. Bi 10: Củng cố cách viết phép nhân. Bi 11: Củng cố bảng nhân 2.YC HS tính kết quả của phép tính sau đó mới nối. Bi 12:.HD HS vận dụng bảng nhân 2 để tính kết quả của từng dãy tính. Bài 13:HD HS tính kết quả rồi nối ( lu ý đơn vị đo lờng ) Bài 14: Củng cố bảng nhân 2 với tên gọi TP trong phép nhân. Bài 15:Củng cố giải toán có lời văn. 3.Cng c dn dũ: Nhc li ni dung bi. Nhn xột gi hc.Hng dn bi v nh. Tiếng Việt. I.Mục tiêu: -Củng cố cách phân biệt l/n; dấu hỏi/dấu ngã. -Củng cố mở rộng vốn từ Từ ngữ về các mùa. -Luyện tập cách đáp lời chào, lời tự giới thiệu. -Giáo dục ý thức lịch sự khi giao tiếp. II.Chuẩn bị: Vở bàitập tuần 19. [...]... giờ học 2. Hớng dẫn bài tập: Yêu cầu HS lamg bàitập vào vở sau đó GV và HS cùng chữa bài +Phần Chính tả: Bài 4, 15, 16: Luyện tập cách điền l/n Bài 6, 17: Luyện tập điền dấu hỏi, dấu ngã Phần Luyện từ và câu: Bài 10: Củng cố về đặc điểm thời tiết của các mùa Bài 11 + 12 : Củng cố về đặc điểm lễ hội, vui chơi của các mùa +Phần Tập làm văn: Bài 18: Hớng dẫn HS lựa chọn lời đáp theo tranh trong SGK Bài 19:Hớng... II Chuẩn bị: Nội dung bài III.Hoạt động dạy học: 1.Giáo viên nêu MĐ, YC giờ học 2. Hớng dẫn bài tập: Bài tập 1: Củng cố tên gọi các tháng trong năm, số tháng của từng mùa trong năm GV nêu yêu cầu: Em hãy ghi tên các mùa trong năm và mùa đó có từ tháng nào đến tháng nào trong năm? HS làm vào vở sau đó trình bày bài làm của mình trớc lớp GV và HS khác theo dõi và bổ sung Bài tập 2: Củng cố đặc điểm của... 19:Hớng dẫn HS đáp lại lời chào trong tình huống có sẵn ở trong vở bài tậpBài 20 : Hớng dẫn HS ghi lại lời chào, lời tự giới thiệu và lời cảm ơn trong tình huống có vở bàitập HS khá cần ghi lại lời chào, lời tự giới thiệu, lời cảm ơn một cách lịch sự Giáo dục ý thức lịch sự khi giao tiếp 3. Củng cố dặn dò: Nhận xét giờ học Hớng dẫn bài về nhà Tiếng việt ÔN LUYệN Từ Và CÂU I.Mục tiêu: -Củng cố, mở rộng... cối,có Giáo dục ý thức bảo vệ thiên nhiên HS làm bài vào vở và trình bày trớc lớp GV và HS chữa bài Bàitập 3: Củng cố đặt và trả lời câu hỏi Khi nào? Yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi về các câu hỏi có sử dụng từ để hỏi Khi nào? HS thảo luận theo nhóm Các nhóm trình bày trớc lớp GV HS theo dõi nhận xét và bổ sung 3. Củng cố dặn dò: Nhận xét giờ học Hớng dẫn bài về nhà TING VIT ễN TP LM VN I.Mc tiờu: -Bit... nờu M, YC gi hc 2. Hng dn bi tp: Bi s 1: Lm ming: Yờu cu HS tho lun theo nhúm ụi v úng vai theo tỡnh hungc th +Tỡnh hung 1:Ch ca em mi mua c mt chic ỏo mi rt p Em hóy núi li khen ngi ch +Tỡnh hung 2: Bn ca em cú mt cỏi cp mi rt p Em hóy núi li khen ngi bn em +Tỡnh hung 3: M em mi mua c mt n g con rt p Em hóy núi li khen ngi n g con y Vi HS trỡnh by trc lp GV HS theo dừi v b sung Bi s 2: : Yờu cu HS quan... ming bi ca mỡnh trc lp GV Hs theo dừi v nhn xột HS khỏ gii núi thnh mt on vn ý, gn li cú sỏng to Giỏo dc tỡnh cm yờu quớ con vt nuụi trong gia ỡnh Bi 3: Yờu cu HS lp thi gian biu bui ti ca mỡnh HS lm vo v sau ú trỡnh by trc lp GV HS theo dừi v nhn xột 3. Cng c dn dũ: Nhn xột gi hc Hng dn bi v nh . dạy Hoat động học 1 .Ki m tra bài cũ: Ki m tra sự chuẩn bị của HS 2. Dạy - Học bài mới 2. 1.Giới thiệu bài: GV nêu MĐ,YC giờ học. 2. 2.Hướng dẫn viết chữ. Hoạt động dạy Hoat động học 1 .Ki m tra bài cũ: Ki m tra sự chuẩn bị của HS 2. Dạy - Học bài mới 2. 1 GV nêu MĐ,YC giờ học. 2. 2.Hướng dẫn viết chữ hoa: - Chữ