- Học sinh viết được các đồng phân của ancol, gọi tên các đồng phân gốc chức và thay thế - Học sinh nêu được tính chất hoá học: Phản ứng của nhóm OH thế H, thế OH, phản ứng tách nước[r]
(1)Chủ đề: ANCOL I Mô tả chuyên đề - Chuyên đề này gồm bài 40 chương VIII – Hoá học 12 và các kiến thức tích hợp liên môn chương IV, V, VI, các kiến thức các môn khác sinh học, vật lý, toán học … có liên quan - Các bài, chủ đề liên quan Dẫn xuất halogen hiđrocacbon Ankan Anken - Mạch kiến thức chuyên đề Định nghĩa, phân loại Đồng phân, danh pháp Tính chất vật lí Tính chất hoá học Điều chế Ứng dụng - Thời lượng + Số tiết trên lớp: 02 tiết + Thời gian học nhà: 01 tuần II Kiến thức sở khoa học chuyên ngành chuyên đề - Môn Toán học: Tính khối lượng, phần trăm khối lượng ancol, thể tích khí thoát ra… - Môn công nghệ: Tận dụng phế phẩm quá trình sản xuất rượu để sản xuất sản phẩm khác - Môn Giáo dục môi trường: Giải thích vấn đề bảo vệ môi trường quá trình sản xuất ancol etylic, sử dụng nhiên liệu etanol thay cho xăng giúp bảo vệ môi trường - Môn Vật lý: Sử dụng ống đong để pha thể tích rượu với độ rượu cho trước, chế đo độ rượu ancol kế - Môn Sinh học: +Sự lên men tinh bột nhờ vi sinh vật , enzim amilaza + Tác hại rượu sức khoẻ người + Cơ chế sát khuẩn cồn III Mục tiêu Kiến thức 1.1 Môn Hoá học - Học sinh nêu định nghĩa, công thức chung, đặc điểm cấu tạo phân tử, tính chất vật lí, phân loại ancol - Học sinh viết các đồng phân ancol, gọi tên các đồng phân (gốc chức và thay thế) - Học sinh nêu tính chất hoá học: Phản ứng nhóm OH (thế H, OH), phản ứng tách nước tạo thành anken ete, phản ứng oxi hoá ancol bậc I, bậc II thành anđehit, xeton ; phản ứng cháy Lop11.com (2) - Học sinh biết phương pháp điều chế ancol từ anken, điều chế etanol từ tinh bột, điều chế glixerol - Học sinh biết công thức phân tử, cấu tạo, tính chất riêng glixerol (phản ứng với Cu(OH)2) 1.2 Liên môn - Sản xuất rượu… - Hiểu vai trò tác hại etanol thể người - Vai trò etanol nói riêng và các ancol nói chung sống đại Kĩ - Học sinh viết các pthh minh hoạ tính chất hoá học ancol, dự đoán tính chất số ancol cụ thể - Học sinh phân biệt ancol đơn chức với với glixerol, etilen glicol, với các chất khác - Học sinh xác định công thức phân tử, công thức cấu tạo ancol các bài tập hỗn hợp bài tập có là ancol Thái độ - Học sinh nhận thức vai trò ancol etylic công nghiệp, y học - Học sinh có ý thức vận dụng lý thuyết vào giải các vấn đề thực tiễn - Tuyên truyền tác hại etanol thể người Năng lực - Năng lực sử dụng ngôn ngữ hoá học - Năng lực tính toán - Năng lực giải vấn đề thông qua môn hoá học - Năng lực vận dụng kiến thức hoá học vào sống - Năng lực thực hành hoá học - Năng lực hợp tác - Năng lực giao tiếp * Bảng mô tả các mục tiêu chủ đề Mức độ nhận thức Nhận biết Thông hiểu Vận dụng thấp Vận dụng cao Các NL, KN hướng tới chủ đề ND1: Định nghĩa, phân loại - Nêu định nghĩa ancol - Viết CTTQ ancol no đơn chức mạch hở - Phân loại ancol - Nêu điều kiện tồn ancol - Nêu bậc ancol - Diễn giải cách xây dựng công thức ancol bất kì - Hiểu điều kiện các giá trị n, x công thức tổng quát ancol - Chỉ công thức tổng quát loại ancol bất kì Lop11.com - KN tự học và tự nghiên cứu, KN định nghĩa - NL giải vấn đề (3) ND2: Đồng phân, danh pháp - Xác định ancol có đồng phân mạch C và đồng phân vị trí nhóm chức - Gọi tên các ancol theo danh pháp IUPAC, tên thông thường - Mô tả cách đánh số, cách chọn mạch chính ưu tiên nhóm chức -OH - Đếm số đồng phân ancol ứng với công thức phân tử cụ thể - Viết công thức cấu tạo từ tên ancol cho trước - KN tự học và tự nghiên cứu, KN định nghĩa - NL sử dụng ngôn ngữ hoá học, NL giải vấn đề ND3: Tính chất vật lí - Nêu các ancol là chất lỏng chất rắn điều kiện thường, t0s, t0nc , d tăng, độ tan giảm phân tử khối tăng - Mô tả các ancol tạo thành liên kết H nên có t0s cao so với HC, ete có cùng số nguyên tử C - Liệt kê các loại liên kết H hỗn hợp ancol và nước - Giải thích ancol có liên kết hiđro nên có t0s cao so với HC, ete có cùng số nguyên tử C - Sắp xếp nhiệt độ sôi theo chiều tăng dần giảm dần các ancol ancol với hợp chất khác - KN tự học và tự nghiên cứu - NL sử dụng ngôn ngữ hoá học, NL giải vấn đề, NL vận dụng kiến thức hoá học vào sống ND4: Tính chất hoá học - Nêu tính chất hoá học chung ancol là phản ứng thế, phản ứng tách nước, phản ứng oxi hoá, phản ứng gốc hiđrocacbon Tính chất hoá học riêng glixerol, etilen glicol - Giải thích tính chất hoá học ancol phân cực liên kết C-O và liên kết O-H gây nên - Viết phương trình hóa học phản ứng ancol với các chất - Dự đoán tính chất hoá học ancol bất kì - Phân biệt ancol đơn chức với glixerol, etilen glicol, với các chất khác phương pháp hoá học - Xác định CTPT, CTCT ancol thông qua bài toán đốt cháy, tác dụng với Na… - Tính khối lượng, phần trăm khối lượng ancol hỗn hợp ancol, hỗn hợp ancol với chất khác - Xác định CTPT, CTCT, khối lượng, phần trăm khối lượng ancol hỗn hợp với axit, este… - KN suy luận, tự nghiên cứu - NL sử dụng ngôn ngữ hoá học, NL giải vấn đề, NL vận dụng kiến thức hoá học vào sống - Giải thích chất các phương pháp điều chế ancol - Viết các phương trình điều chế ancol theo các phương pháp - Tính lượng ancol tạo thành điều chế ancol - Tính lượng tinh bột cần dùng để điều chế etanol có dung dịch có độ rượu cho trước với hiệu suất cho trước - KN suy luận, tự nghiên cứu - NL sử dụng ngôn ngữ hoá học, NL giải vấn đề, NL vận dụng kiến thức hoá học vào sống ND5: Điều chế - Nêu phương pháp điều chế etanol từ etilen, từ glucozơ – tinh bột, phương pháp điều chế glixerol từ propilen ND6: Ứng dụng - Liệt kê ứng dụng ancol đời sống - Mô tả ancol là dung môi hữu hoà tan nhiều chất - KN tự nghiên cứu - NL vận dụng kiến thức hoá học vào sống Lop11.com (4) ND7: Ancol thực tiễn sống - HS biết tác hại việc lạm dụng rượu bia - Cơ chế dụng cụ đo nồng độ cồn - Các phản ứng hoá học xảy quá trình sản xuất rượu uống từ tinh bột - HS tính toán hàm lượng rượu nguyên chất có rượu bia, cồn trên thị trường - KN suy luận, tự nghiên cứu - NL vận dụng kiến thức hoá học vào sống IV Thiết kế các hoạt động dạy học Thiết bị dạy học 1.1 Giáo viên Tranh ảnh, hình vẽ ứng dụng etanol đời sống Dụng cụ: Ống nghiệm, kẹp gỗ, giá, đèn cồn, nút ống nghiệm có đầu vuốt nhọn Hoá chất: ancol etylic, Na, dây đồng, dung dịch CuSO4, NaOH Máy tính, máy chiếu projector Bảng phụ số trên trình chiếu Số lượng nhóm -OH Một nhóm OH CƠ SỞ PHÂN LOẠI No , m ạch hở Gốc hiđrocacbon ( hở, vòng) không no, mạch hở Thơm No (vòng) a) Ancol no, đơn chức, mạch hở CnH2n+1OH b) Ancol không no, đơn chức, mạch hở(1lk đôi) CnH2n1OH c) Ancol thơm, đơn chức d) Ancol vòng no, đơn chức Nhiều nhóm OH e) Ancol no, mạch hở, đa chức CnH2n+2-x(OH)x Trong số các ancol trên, có: * Ancol bậc 1: là ancol có nhóm -OH liên kết với cacbon bậc * Ancol bậc 2: là ancol có nhóm -OH liên kết với cacbon bậc Bậc ancol * Ancol bậc 3: là ancol có nhóm -OH liên kết với cacbon bậc * Không có ancol bậc 1.2 Học sinh - Nghiên cứu bài học nhà trước - Thực theo phân công hướng dẫn giáo viên Hoạt động dạy học và tiến trình dạy học 2.1 Phương pháp dạy học và kĩ thuật dạy học - Kết hợp các phương pháp dạy học: Dạy học nhóm, giải vấn đề, đàm thoại, sử dụng thí nghiệm trực quan… - Dạy học theo dự án 2.2 Tiến trình dạy học * Ổn định lớp * Kiểm tra bài cũ: Lop11.com (5) GV: Viết CTCT và gọi tên, cho biết bậc các dẫn xuất có CTPT C4H9Cl, viết phương trình hóa học đồng phân bất kì cho tác dụng với dung dịch NaOH, đun sôi với KOH và C2H5OH * Bài mới: - GV giới thiệu vào bài: Nghiên cứu loại hợp chất thứ chương – hợp chất quan trọng làm tiền đề nghiên cứu nhiều loại hợp chất hữu khác Tích hợp liên môn Hoạt động GV Hoạt động Nội dung kiến thức HS HĐ1: Định nghĩa, phân loại GV: chiếu trên phông chiếu số loại hợp chất là ancol và không phải là ancol: CH3OH, C2H5OH, C6H5OH, C6H13OH, C6H5CH2OH CH3CH2CH2OH, HOCH2CH2OH, CH2 = CH2- CH2 –OH CH2 = CH –OH, Và cho HS biết hợp chất nào là ancol, hợp chất nào không phải là ancol yêu cầu HS rút định nghĩa ancol GV: chỉnh sửa bổ sung, nhấn mạnh giải thích nguyên tử cacbon no GV: công thức chung dãy đồng đẳng ancol no, đơn chức mạch hở? GV yêu cầu HS dựa vào kiến thức đã học phân loại các ancol đã cho GV chiếu bảng phụ trên phông chiếu Quan sát phông chiếu, trả lời câu hỏi và ghi chép bài I Định nghĩa, phân loại Định nghĩa Ancol là hợp chất hữu phân tử có nhóm hiđroxyl –OH liên kết trực tiếp với nguyên tử cacbon no Ví dụ: CH3OH, CH3CH2OH, CH2 = CH- CH2 – OH… Ancol no, đơn chức, mạch hở CnH2n+1OH (n ≥ 1) Phân loại HS trả lời: Ancol no, đơn chức, mạch hở có công thức chung CnH2n+1OH (n ≥ 1) và giải thích HS nghiên cứu và trả lời câu hỏi HĐ2: Đồng phân, danh pháp GV hướng dẫn HS cách viết CTCT các ancol đồng phân: Viết mạch C không nhánh, sau đó gắn nhóm –OH vào các nguyên tử C khác mạch GV yêu cầu HS so sánh mạch C và vị trí OH các CTCT, từ đó giới thiệu đồng phân mạch C, đồng phân vị trí nhóm chức GV dẫn dắt HS cách làm thuận lợi để tạo CTCT các đồng phân mạch C, CTCT các đồng phân vị trí nhóm chức HS viết các ĐP ancol C4H9OH (4 đp) Các loại đồng phân an col đồng phân mạch cacbon và đồng phân vị trí nhóm chức - HS nghiên cứu SGK trả lời các câu hỏi và ghi chép bài Lop11.com II Đồng phân, danh pháp Đồng phân Có loại: ĐP ancol có -OH ĐP vị trí nhóm chức ĐP mạch cacbon ĐP ete có -O- ĐP nhóm chức Chỉ xét đồng phân ancol Thí dụ: các đồng phân rượu C4H9OH là: CH3 –CH2 – CH2 – CH2OH (1) (6) (2) CH3 - CH2 - CH -CH3 OH CH3 - CH - CH - OH (3) CH3 OH C CH3 (4) CH3 CH3 GV: Liên hệ đến cách gọi tên dẫn xuất halogen hiđrocacbon hướng dẫn cho HS Danh pháp a) Tên thông thường: Qui tắc: Ancol + tên gốc ankyl+ ic Thí dụ: CH3OH Ancol metylic CH3 GV: Yêu cầu HS gọi tên các ancol đã viết CH3 - C - OH Ancol tert r - butylic CH3 CH3-CH2-CH-OH Ancol sec-butylic CH3 … CH2 = CH–CHOH Ancol anlylic HOCH2 – CH2 OH Etilen glicol … CH2OH–CHOH–CH2OH glixerol b) Tên thay thế: Các bước: * Chọn mạch chính dài chứa OH * Đánh số thứ tự ưu tiên phía có OH gần Qui tắc: Tên hiđrocacbon tương ứng với mạch chính +số vị trí + ol Ví dụ: CH3 CH3 - C - OH 2-metylpropan-2-ol CH3 HĐ3: Tính chất vật lí Liên hệ thực tế: ancol etylic tan vô hạn nước uống rượu xong cảm thấy khát nước, là dung môi hữu nên dùng để chiết suất các chất hữu từ các chất khác ngâm rượu GV hướng dẫn HS nghiên cứu bảng 8.2 SGK để tìm nguyên nhân nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sôi, độ tan nước ancol cao nhiều so với các chất đồng phân GV hướng dẫn HS giải vấn đề theo hai bước (1) Xét khái niệm lk hiđro (2)Ảnh hưởng (lk) hiđro đến tính chất vật lí GV thông báo thêm: các poli ancol etilen glicol, grixerol là các chất lỏng có khả tạo liên kết hiđro tốt ancol đơn chức có phân tử khối tương đương, nặng nước và có vị Các ancol dãy - HS nghiên cứu SGK trả lời các câu hỏi và ghi chép bài III TÍNH CHẤT VẬT LÍ (SGK) 1) Khái niệm liên kết hiđro - Liên kết nguyên tử H mang phần điện tích dương nhóm –OH này gần nguyên tử O mang phần điện tích âm nhóm –OH tạo thành liên kết yếu gọi là liên kết hiđro: Thí dụ: - Liên kết hiđro các phân tử ancol: O-H R O-H R O-H R O-H R - Giữa các phân tử ancol với nước O-H R O-H H O-H R O-H H 2) Ảnh hưởng liên kết hiđro đến tính chất vật lí.( Lop11.com (7) đồng đẳng rượu etylic là chất không màu ancol) - Tan nhiều nước - Có nhiệt độ sôi cao các hiđrocacbon có cùng M với rượu HĐ4: Tính chất hoá học GV cho HS nhắc lại đặc điểm cấu tạo phân tử ancol và trên sở các tính chất ancol etylic (lớp 9) từ đó HS có thể suy tính chất hoá học chung ancol GV Khái quát: Các ancol có khả tác dụng với Na tạo ancolat + H2 Các ancolat dễ bị thuỷ phân thành Ancol + NaOH GV làm TN theo hình 8.4 SGK trang 183 + Đ/c Cu(OH)2 + Glixerol + Cu(OH)2 tạo CH2 OH HO CH2 H H O CH CH O CH2 O Cu O CH2 Phản ứng tách nước ancol metylic tạo đimetyl ete có tác dụng gây mê dùng y học Liên hệ thực tế: Không dùng nồi đồng để nấu rượu vì tạo anđehit độc hại là phức tan màu xanh da trời ( Làm TN đối chứng) HS theo dõi TN GV cho HS nghiên cứu SGK trang 183 viết phản ứng minh hoạ A = Br, NO2, SO3H GV thông báo chế: nhóm RO phân tử này thay nhóm OH phân tử kia: R – O – R’ ankyl ete ( R, R’ là gốc hiđrocacbon no) HS nhắc lại kiên thức cũ VI TÍNH CHẤT HOÁ HỌC - Do phân cực các liên kết các phản ứng hoá học ancol xảy chủ yếu nhóm chức OH: Đó là: * Phản ứng nguyên tử H nhóm OH * Phản ứng nhóm OH * Phản ứng tách nhóm OH cùng với H gốc hiđrocacbon(loại H2O) HS quan sát thì nghiệm, nêu tượng, giải thích phương trình hóa học - HS nghiên cứu SGK trả lời các câu hỏi và ghi chép bài Phản ứng H nhóm OH a) Tính chất chung ancol - Tác dụng với kim loại kiềm ( Na, K) Tổng quát: CnH2n + 1OH +NaCnH2n + 1ONa+ H2 - Các ancol + NaOH không phản ứng b) Tính chất đặc trưng glixerol Dùng phản ứng này để phân biệt ancol đơn chức với ancol đa chức (có nhóm OH liền kề) 2C3H5 (OH)3 + Cu(OH)2 [C3H5 (OH)2O]2Cu + 2H2O Màu xanh Đồng (II) glixerat Màu xanh lam Phản ứng nhóm OH a)Phản ứng với axit vô R –A + H2O TQ: R-OH + HA (đặc) b) Phản ứng với ancol ( tạo ete) TQ: R -OH + H -O-R’ H2O Thí dụ: H2SO4 ñaëc , 140 C R – O – R’ + ,140o C dac C2H5OH + C2H5OH C2H5OC2H5 + H2O H SO Phản ứng tách nước: Từ phân tử rượu ( tạo anken) H2SO4 ñaë c CH2 - CH2 GV yêu cầu HS nhắc lại phản ứng điều chế etilen từ rượu etylic PTN đã học (SGK) trang 131 Trong đó: Phản ứng tách nhóm OH cùng với H gốc hiđrocacbon (C liền kề) để (loại H2O) Trừ metanol Không nêu qui tắc Zai –xép mà dừng lại ví dụ etanol và propanol OH H ancol etylic 170 0C CH2 = CH2 + H2O etilen Đối với các ancol no, đơn chức, mạch hở (đk tương tự): CnH2n +1OH H2SO4 ñaëc , 170 C CnH2n + H2O Phản ứng oxi hoá a) Phản ứng oxi hoá không hoàn toàn Oxi hoá không Ancol baäc I Anñehit hoàn toàn Thí dụ: GV trình bày biểu diễn thí nghiệm nêu SGK tr184 Lop11.com (8) GV tóm tắt thành sơ đồ: Ancol baäc I oxi hoá O -H + Cu O CH3 - CH Anñehit O t0 H CH3 - C + Cu + H2O H anñehit axetic (CH3CHO) Ancol baäc II Oxi hoá không hoàn toàn xeton Thí dụ: t0 CH3 - CH - CH3 + CuO CH3 - C- CH3 + Cu + H2O OH Ancol không muội nên dùng nhiên cháy tạo than làm liệu O axeton t0 Ancol baäc III + CuO Không phản ứng b) Phản ứng oxi hoá hoàn toàn: Sản phẩm là CO2 và H2O Nếu đốt cháy ancol thu số mol H2O > số mol CO2 => ancol là no, mạch hở HĐ5: Điều chế Liên hệ thực tế sản xuất ancol etylic từ tinh bột GV: Yêu cầu HS nhớ lại kiến thức cũ bài anken, dẫn xuất halogen hiđrocacbon nêu các phương pháp điều chế ancol - HS nhớ lại kiến thức cũ lời các câu hỏi và ghi chép bài IV ĐIỀU CHẾ Phương pháp tổng hợp + Anken hợp nước ( có xt) CnH2n + H2O Thí dụ : xt , t CnH2n+1 OH H SO , t C2H5OH C2H4 + H2O + Thuỷ phân dẫn xuất halogen H O ,t o R-X + NaOH ROH + NaX Thí dụ: t0 CH3OH+ NaCl CH3Cl + NaOH Phương pháp sinh hoá ( SGK) Từ tinh bột : (C6H10O5)n + nH2O nC6H12O6 Tinh bột Glucozơ men men ,32o C C6H12O6 2C2H5OH + 2CO2 HĐ6: Ứng dụng Liên hệ thực tế: sản xuất thuốc gây mê, đồ uống, dung môi hữu cơ… GV yêu cầu HS đọc SGK lớp ( còn thời gian) và tóm tắt cách điều chế, nêu ứng dụng ancol coi bài tập nhà GV giúp HS phân biệt qui mô điều chế Có thể yêu cầu HS tìm hiểu quy trình sản xuất rượu uống nhà máy HS lên bảng viết sơ đồ theo SGK tr185 GV Cho HS đọc lớp HS đọc bài theo yêu cầu GV HĐ7 : Ancol và thực tiễn sống Nội Dung Hoạt động GV V ỨNG DỤNG Hoạt động HS Nêu tên dự GV: Nêu tình có vấn đề Nhận biết chủ đề dự án án thực tế sử dụng ancol etylic Lop11.com Tích hợp liên môn Tích hợp lồng ghép các kiến (9) thức liên môn Sinh học (Tác hại rượu sức khoẻ người, chế sát khuẩn cồn ), môn - Hoạt động nhóm, chia sẻ các ý Lịch sử (sự du nhập rượu tưởng - Cùng GV thống các tiểu bia vào Việt Nam) chủ đề nhỏ + Nhận biết màu sắc, trạng thái cồn, rượu uống + Cách đo nồng độ cồn người tham gia giao thông + Những phương pháp sản xuất - GV: Yêu cầu học sinh thảo rượu bia áp dụng nước ta luận và phát triển chủ đề có + Số liệu các vụ tai nạn giao thông có liên quan đến rượu bia ngành công nghiệp rượu bia và Tình trạng vi phạm an toàn giao thông sử dụng rượu bia quá mức nồng độ cồn máu vượt quá ngưỡng cho phép Xây dựng GV: xây dựng các tiểu chủ đề các tiểu chủ -Tác hại việc lạm dụng đề/ý tưởng rượu bia thể người, dẫn đến hiểm hoạ tham gia giao thông - Lịch sử văn hoá sử và sản xuất rượu bia nước ta Lập kế hoạch GV: Yêu cầu học sinh nêu các thực dự nhiệm vụ cần thực dự án án GV: Gợi ý các câu hỏi nội dung cần thực GV: Giao cho các nhóm tìm hiểu ancol và sống đại HS: Căn vào chủ đề học tập và gợi ý GV, HS nêu các nhiệm vụ phải thực - Thảo luận và lên kế hoạch thực nhiệm vụ (Nhiệm vụ; Người thực hiện; Thời lượng; Phương pháp, phương tiện; Sản phẩm) + Thu thập thông tin + Điều tra, khảo sát trạng (nếu có thể) + Thảo luận nhóm để xử lý thông tin + Viết báo cáo + Lập kế hoạch tuyên truyền Bước 2: Thực kế hoạch dự án và xây dựng sản phẩm (1 tuần) (Hoạt động vào thời gian ngoài lên lớp) - Thu thập - Theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ - Thực nhiệm vụ theo kế thông tin các nhóm (xây dựng câu hỏi hoạch - Điều tra, vấn, câu hỏi phiếu khảo sát điều tra, cách thu thập thông tin, kĩ giao tiếp ) trạng - Thảo luận - Theo dõi, giúp đỡ các nhóm nhóm để xử (xử lí thông tin, cách trình bày lý thông tin sản phẩm các nhóm) và lập dàn ý báo cáo - Hoàn thành báo cáo nhóm - Từng nhóm phân tích kết thu thập và trao đổi cách trình bày sản phẩm - Xây dựng báo cáo sản phẩm nhóm Lop11.com (10) Bước 3: Báo cáo kết và trình bày lớp, nhóm phút tối đa Báo cáo kết - Tổ chức cho các nhóm báo - Các nhóm báo cáo kết , có cáo kết và phản hồi thể trình chiếu Powerpoint, - Gợi ý các nhóm nhận xét, bổ dạng các file video - Kĩ trình sung cho các nhóm khác - Các nhóm tham gia phản hồi bày trước đám phần trình bày nhóm bạn đông - Học sinh trả lời câu hỏi dựa vào các kết thu thập từ nhóm và ghi kiến thức cần đạt vào Nhìn lại quá - Tổ chức các nhóm đánh giá, - Các nhóm tự đánh giá, đánh giá trình thực tuyên dương nhóm, cá nhân lẫn dự án GV tổng kết vấn đề phân bón và thực tiễn sống Công tác tuyên truyền… VI Công cụ đánh giá A TÁC HẠI CỦA VIỆC LẠM DỤNG RƯỢU BIA * Lịch sử sản xuất rượu bia Trước người Pháp đến Việt Nam xâm lăng và đô hộ các thuộc địa, ngành sản xuất rượu thủ công Việt Nam đã có lịch sử lâu đời vì người Việt nói chung phổ biến tập quán uống rượu, đặc biệt các ngày lễ, tết vốn vô tửu bất thành lễ Năm 1858, người Pháp đầu tiên đặt chân đến Việt Nam, chưa có sản xuất rượu quy mô công nghiệp Chính phủ bảo hộ khuyến khích người Việt nấu rượu, uống rượu để thu thuế, cấp đăng ký sản xuất rượu, không có các biện pháp thu thuế triệt để Hiện tượng trốn thuế, khai man thuế tràn lan không kiểm soát Kể từ sản xuất rượu công nghiệp đời, chính quyền bảo hộ sắc lệnh cấm dân tự nấu rượu, ngừng cấp giấy phép đăng ký kinh doanh nấu rượu cho các hộ gia đình đã sản xuất kinh doanh nghề nấu rượu, trì số làng nghề tập trung để dễ thu thuế Việc cấm dân nấu rượu ngày càng kiểm soát chặt chẽ đôi với đẩy mạnh sản xuất rượu công nghiệp, số tổ chức tra riêng người Pháp trực tiếp huy đã thành lập chuyên bắt phạt hộ gia đình nấu rượu không phép, đối tượng mà dân Việt thường gọi là "Tây đoan", hay "Tàu cáo" (một dạng tra thuế) Một mặt chính phủ bảo hộ đưa chính sách ngăn cấm các làng nghề, ngăn cản người dân tự nấu rượu, mặt khác lại bắt người dân phải tiêu thụ theo định mức các loại rượu nhà máy rượu Chính phủ bảo hộ sản xuất (rượu công ty, còn gọi là rượu Ty) Nhà nào đóng môn bài đặc biệt cấp bảng to cỡ miếng gạch tàu vẽ chữ "RA" (viết tắt Régie d'Acool - Sở rượu) treo trước cửa để bán sản phẩm Công ty rượu Đông Dương (Société françaises des Distilleries de l’Indochine, thường Lop11.com (11) dân gian gọi là Công ty Fontaine vì công ty này A.Fontaine thành lập năm 1901, hãng độc quyền sản xuất kinh doanh trên toàn cõi Đông Dương loại rượu tương đối nhạt nấu gạo và ngô Chính phủ bảo hộ tính số người cho tỉnh, làng mà chia rượu giao cho quan lại đưa dân nhận lãnh rượu Đồng thời giao kế hoạch tiêu thụ rượu đến các cấp chính quyền huyện, tổng, xã, đề các biện pháp cụ thể ma chay, cưới xin, lễ hội đình đám bắt buộc phải mua rượu đủ theo quy định Tuy rượu Ty không đủ đáp ứng nhu cầu người dân, và vì muốn dùng thứ rượu dân tộc có nồng độ cao, cay và thơm hơn, khắp nơi người ta lén lút nấu rượu gạo nếp đem dấu lùm tranh, lùm đế xa nhà, thấy Tây đoan, Tàu cáo đến bắt, nghe động thì bê tất nồi rượu, bình rượu chạy vội dấu đồng cỏ hoang dại mọc toàn cây đế, loài cây giống cỏ năn, cỏ lác, cỏ tranh, hay lau sậy mọc cao vút đầu Tên gọi rượu đế Nam xuất xứ từ đó Loại rượu này còn gọi là rượu lậu quy trình nấu rượu và tiêu thụ rượu hầu hết là lậu Rượu lậu chuyên chở cách, chí áo quan, hay phương tiện nào có thể tránh mắt xoi mói dò xét vị chức sẵc truy thu thuế và tình trạng buôn rượu lậu, nấu rượu lậu, tiêu thụ rượu lậu trở nên phổ biến suốt nửa cuối kỷ 19 kéo dài đến gần cuối kỷ 20 nhà nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa đã thành lập sau 1945 Năm 1933, tình trạng buôn và nấu rượu lậu khó kiểm soát, nguồn thu từ sản xuất và tiêu thụ rượu góp phần không nhỏ vào ngân sách, đồng thời, công nghiệp phát triển dẫn đến yêu cầu cồn ngày càng nhiều, rượu sản xuất công nghiệp không đủ đáp ứng yêu cầu người dân Vì chính quyền bảo hộ đã số làng nghề thủ công có truyền thống lâu đời nấu rượu thủ công Việt Nam, làng Vân (Bắc Giang),Kim Sơn (Ninh Bình), Xuân Lai (Sóc Sơn), Quan Đình (Từ Sơn), Đỗ Xá (Hải Dương), Văn Điển (Hà Nội) v.v tiếp tục sản xuất rượu để bán Tuy nhiên, việc sản xuất phải chịu giám sát chặt chẽ Chính phủ bảo hộ để thu thuế Cũng vì rượu ta nấu nó cho rượu lậu, muối ta làm nó bảo muối gian (Phan Bội Châu, bài thơ Á tế Á ca), nên miền Bắc Việt Nam người dân đã tự đặt tên cho loại rượu mình nấu là rượu ngang vì rượu nấu và tiêu thụ theo kiểu ngang tắt; rượu cuốc lủi vì vừa bán vừa lủi chim cuốc; để so sánh với rượu "quốc gia" các cụ nhà nho xưa nhại tiếng ngoại bang nationale spirit gọi rượu quê người Việt là rượu quốc hồn quốc túy Tiếng là quốc hồn quốc túy mà phải nấu chui nấu lủi, uống chui uống lủi thì gọi là rượu quốc lủi Trong cách hiểu khác, từ quốc lủi còn có ý đối lập với rượu quốc doanh, bối cảnh Việt Nam từ 1945 đến trước thời kỳ đổi mới, ngành rượu bị nhà nước độc quyền và cấm dân nấu rượu, năm tháng không dám nấu rượu công khai dù là nấu sắn, và có lý hợp lý là nấu rượu để lấy rượu nuôi lợn không phải lấy rượu để đầu độc người Nguyên liệu để làm rượu cuốc lủi, rượu đế đơn giản gồm nguyên liệu chính là các loại ngũ cốc có hàm lượng tinh bột cao thông dụng gạo tẻ, gạo nếp, gạo lứt, gạo nương lúa mạch, ngô hạt, mầm thóc, sắn, hạt mít, hạt dẻ, hạt bo bo v.v Tuy số vùng miền có nguyên liệu đặc trưng (như mầm thóc, ngô, hạt mít, hạt dẻ v.v.), Lop11.com (12) nói chung các loại gạo nếp cho thành phẩm rượu ưa chuộng cộng đồng khắp các vùng miền gạo thơm và rượu có độ định Các loại gạo nếp nếp cái hoa vàng, nếp bông chát, nếp ruồi, nếp mỡ, nếp mường, nếp sáp, nếp thơm[2], nếp hương, nếp ngự, nếp quạ, nếp cái, nếp tiêu, nếp sột soạt, nếp ba tháng[7] v.v sử dụng nấu rượu cho thấy đa dạng và đôi khi, là kén chọn cầu kỳ các gia đình nghệ nhân làm rượu Rượu nấu các loại gạo tẻ thường mang tính phổ thông, vùng miền nào có thể sản xuất và tiêu thụ được, có số loại gạo tẻ ngon lựa chọn nấu rượu gạo cúc, gạo co, gạo trì, gạo ba trăng, gạo trăng biển, gạo tứ quý, gạo nhe, gạo bắc thơm, gạo tám, gạo nàng hương v.v cho chén rượu quý ngào hương vị Men rượu chế từ nhiều loại thảo dược (thuốc Nam, thuốc Bắc) cam thảo, quế chi, gừng, hồi, thạch xương bồ, bạch chỉ, xuyên khung, rễ ớt v.v… theo bí quyết, công thức riêng gia đình Những công thức này cùng với kỹ thuật ủ men nhiều không truyền cho người ngoài nhằm giữ bí chất lượng rượu nghệ nhân độc vô nhị Nhào trộn hỗn hợp với bột gạo, chí bồ hóng và ủ cho bột nở sau đó vo, nắm viên nhỏ để lên khay trấu cho khỏi dính Đem phơi thật khô và cất dùng dần Men rượu và kháp rượu định chất lượng thành phẩm rượu Tuy nhiên, quy trình ủ men, nấu rượu quan trọng vì liên quan đến tay nghề, kinh nghiệm và công phu người thực Ở phương diện khác, nguồn nước sử dụng đồ nguyên liệu, ủ men và khuấy trộn nồi chưng rượu đặc biệt quan trọng chất lượng rượu địa phương khác nhau, rượu Bình Khương Thôn, rượu Mẫu Sơn, rượu Bàu Đá, rượu Làng Vân quảng cáo là chất lượng định nguồn nước Nguyên liệu chính nấu, đồ chín, đánh tơi và trộn với men rượu tán thật nhỏ mịn cho nguyên liệu còn ấm Đem ủ kín chỗ ấm thời gian định tùy theo thời tiết, loại nguyên liệu, loại men, vùng miền và kinh nghiệm người nấu rượu khoảng vài ngày cho sản phẩm lên men chuyển hóa tinh bột thành rượu Sau đó cho sản phẩm đã lên men vào nồi chưng cất đun lửa để rượu (cồn) bay Trên miệng nồi có ống nhỏ để dẫn rượu và phần nước quá trình nấu ngoài Ống dẫn dài và phần lớn độ dài ống ngâm bồn nước lạnh để rượu ngưng tụ thành giọt lỏng chảy vào bình/chai đựng rượu Nếu lấy ít rượu ta "rượu nước đầu" hay rượu bọt, có nồng độ cao (thường 15 lít gạo cho khoảng lít rượu có nồng độ cao đến 64-65 độ) Tuy nhiên, người sản xuất rượu lấy nước đầu, thường người ta còn chế thêm nước vào nồi, khuấy kỹ và tiếp tục chưng cất cho các nước 2, nước 3, sau đó đem phối trộn với nước đầu loại rượu có nồng độ vừa phải Sản phẩm Sản phẩm quy trình chưng cất là rượu có nồng độ cồn tùy theo yêu cầu và dụng ý người chưng rượu Nếu muốn độ rượu thật cao cho mục đích nào đó (như dùng để ngâm rượu thuốc) có thể đem rượu chưng tiếp lần 2, muốn nồng độ thấp thì người ta phối trộn các nước rượu đậm nhạt vào Lop11.com (13) Những nước rượu cuối nhạt độ cồn thấp, nhiều nước và đục màu nước vo gạo, sử dụng làm dấm hay nước rượu, loại gia vị dùng để nấu canh chua canh cá, canh hến, canh riêu, số món lẩu Hèm rượu (có nơi gọi là rượu hay bã rượu) là sản phẩm còn lại nguyên liệu sau đã chưng cất, có thể sử dụng chăn nuôi và là thức ăn gia súc, là cho lợn ăn tốt Các gia đình nấu rượu thường kiêm chăn nuôi gia súc để cải thiện thu nhập Quá trình chưng cất rượu nhằm tách hỗn hợp rượu và nước có nhiệt độ sôi khác Ở áp suất thường, rượu sôi và bốc 78oC, còn nước là 100oC Khi chưng cất rượu tách khỏi nước nhờ bay dễ nước Quá trình chưng cất tiến hành cách đun sôi hỗn hợp lên men, bay lên dẫn qua ống dẫn và làm lạnh cách cho qua bồn nước để ngưng tụ rượu Dung dịch rượu thu suốt có mùi thơm đặc trưng và nồng độ rượu giảm dần theo thời gian chưng cất Tùy theo yêu cầu khách hàng mà ta có thể tiến hành pha trộn các loại rượu thu các khoảng thời gian chưng cất khác để tạo rượu có nồng độ cao thấp khác * Tác hại việc lạm dụng rượu bia Trong năm gần đây, cùng với tăng trưởng chóng mặt ngành công nghiệp rượu, bia thì xu hướng lạm dụng rượu, bia Việt Nam ngày càng gia tăng cách báo động Đáng lo ngại là giới trẻ sử dụng rượu, bia ngày càng nhiều… Mức độ nguy hại thuốc lá Bà Nguyễn Thị Xuyên, Thứ trưởng Bộ Y tế cho biết: Rượu, bia đứng thứ số 10 nguyên nhân gây tử vọng cao trên toàn cầu Chi phí dành cho rượu, bia đã tạo gánh nặng cho kinh tế, là các nước phát triển Ước tính, chi phí cho rượu, bia và giải hậu tác hại rượu, bia chiếm - 8% GDP quốc gia Trước vấn nạn này, số nước triển khai chính sách phòng ngừa lạm dụng rượu, bia Ở Việt Nam, đời sống ngày nâng cao thì xu hướng sử dụng rượu, bia trở nên tràn lan, gây hậu nghiêm trọng Bình quân nước ngày có 40 người chết thì Lop11.com (14) đó không ít người có nguyên nhân là rượu, bia và tình trạng bạo lực bắt nguồn từ đây Rượu, bia là chất gây nghiện và có thể trở thành quốc nạn với nhiều vấn đề xã hội tai nạn giao thông, hỏa hoạn, chết đuối, bạo lực, giết người và tự tử, gây rối trật tự xã hội: tan vỡ gia đình, lơ là công việc Những năm trước, Việt Nam có các chính sách phòng ngừa lạm dụng rượu bia vì nhiều lý nên thực thi các chính sách tác động đến sản xuất và kinh doanh rượu, bia không cao Say rượu, bia là nguyên nhân nhiều vụ TNGT Theo thống kê Viện Chiến lược chính sách y tế, có tới 4,4% người dân Việt Nam phải gánh chịu bệnh tật hậu rượu, bia mang lại Xu hướng này ngày càng gia tăng đáng lo ngại giới trẻ Qua điều tra sức khoẻ vị thành niên và niên (từ 14 - 15 tuổi) cho thấy: 69% nam và 28% nữ đã uống bia, rượu Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) đã thống kê: Rượu, bia có liên quan đến 3,2% tổng số tử vong trên giới và 4% người mắc bệnh tật có liên quan đến bia, rượu (58,3 triệu người/năm) GS Sally Caswell, đại diện WHO cảnh báo: Nghiên cứu gánh nặng toàn cầu thương tật năm 2002 cho thấy, có tới trên 58 triệu người/năm sống với thương tật rượu, bia trên toàn giới, gần xấp xỉ thuốc lá Tuy nhiên, mức độ nguy hại rượu, bia còn lớn so với thuốc lá nhiều vì nó còn gây rối loạn trật tự xã hội, tác hại người khác, tác động kinh tế Đặc biệt, 10 năm gần đây, ngành công nghiệp rượu, bia đã có tăng trưởng, mở rộng đáng kể Sự gia tăng nhanh chóng mức tiêu thụ rượu, bia và tác hại nó cùng với thiếu hụt chính sách phù hợp Ở Việt Nam, xâm nhập rượu, bia vào giới trẻ tăng đáng kể Độ tuổi trung bình bắt đầu uống rượu, bia Việt Nam là 24 tuổi Độ tuổi trung bình số nước phương Tây là 15 tuổi Đáng lo ngại là việc sử dụng nhiều giới trẻ gây tổn thương phát triển não, nguy phụ thuộc sau này Ông Nguyễn Văn Tiên, Phó Chủ nhiệm Ủy ban Các vấn đề xã hội Quốc hội cho rằng, nay, chúng ta lẫn lộn lợi và hại rượu, bia Chúng ta cần có chứng cụ thể tác hại rượu, bia sức khỏe và cần có chính sách kiểm soát rượu bia, không thể thả lỏng Chính vì vậy, Ủy ban Các vấn đề xã hội Quốc hội đã gửi thư cảnh báo tác hại việc lạm dụng rượu, bia đến Chính phủ và các bộ, ngành liên quan Làm gì để giảm tác hại? Trước vấn nạn trên, Bộ Y tế đã tổ chức hội thảo nhằm chia sẻ kinh nghiệm WHO giới và các nước việc phòng chống lạm dụng rượu, bia Các nước đã chia sẻ kinh nghiệm chính sách giảm cầu rượu bia, giảm cung rượu bia (bởi rượu, bia không phải hàng hóa thông thường) và giảm tác hại rượu bia TS Martin Wall, thành viên WHO cho rằng: Chính sách quốc gia để giảm cầu rượu, bia đó là cần phải có quy định giá, thu thuế và các loại thuế thu riêng Mặc dù rượu, bia là chất gây nghiện, nhiều nghiên cứu cho thấy, mức tiêu thụ rượu bia Lop11.com (15) giảm tăng giá mặt hàng này và ngoài nó còn tăng thu cho ngân sách Nhà nước Giải pháp là giảm nguồn cung cấp rượu, bia đó là: Tăng vai trò Nhà nước sản xuất và kinh doanh rượu bia; Những quy định điểm cấm/hạn chế bán bia rượu; Giải vấn đề sử dụng rượu bia ngoài độ tuổi cho phép… Đại diện Thái Lan chia sẻ kinh nghiệm triển khai nước họ, đó là sử dụng thuế thu riêng chi cho mục đích y tế và sức khỏe Việc triển khai giải pháp này đã làm giảm mức tiêu thụ rượu, bia và các tác hại có liên quan Đến nay, đã có chính sách quốc gia kiểm soát rượu, bia như: cấm bán cho người 18 tuổi; cấm bán trường học; tăng thuế hàng hóa; đạo luật kiểm soát rượu bia… Bà Nguyễn Thị Xuyên cho biết: Năm 2009, trình Chính phủ Chính sách quốc gia phòng, chống tác hại lạm dụng rượu, bia giai đoạn 2010 - 2020 Trong dự thảo đề cương chính sách này, nội dung là cấm quảng cáo, khuyến mãi rượu, bia hình thức./ * Đồ uống có cồn và tác động đến thể người Lop11.com (16) Lop11.com (17) Lop11.com (18) Lop11.com (19) B CÂU HỎI LIÊN HỆ THỰC TẾ CUỘC SỐNG * Vì dụng cụ phân tích rượu có thể phát các lái xe đã uống rượu? Thành phần chính các loại nước uống có cồn là rượu etylic Đặc tính rượu etylic là dễ bị oxi hóa Có nhiều chất oxi hóa có thể tác dụng với rượu người chọn chất oxi hóa là crom(VI) oxit CrO3 Đây là chất oxi hóa mạnh, là chất dạng kết tinh thành tinh thể màu vàng da cam Bột oxit CrO3 gặp rượu etylic bị khử thành oxit Cr2O3 là hợp chất có màu xanh đen Các cảnh sát giao thông sử dụng các dụng cụ phân tích rượu etylic có chứa CrO3 Khi tài xế hà thở vào dụng cụ phân tích trên, thở có chứa rượu thì rượu tác dụng với CrO3 và biến thành Cr2O3 có màu xanh đen Dựa vào biến đổi màu sắc mà dụng cụ phân tích thông báo cho cảnh sát biết mức độ uống rượu tài xế Đây là biện pháp nhằm phát các tài xế đã uống rượu tham gia giao để ngăn chặn tai nạn đáng tiếc xảy Ở Việt Nam: 50 mg/100ml máu 25 mg/lít khí thở Người điều khiển phương tiện trên đường mà máu, thở có nồng độ cồn vượt quá 80 miligam/100 mililít máu; vượt quá 0,4 miligam/1 lít khí thở bị phạt từ 2- triệu đồng Mức phạt từ 4-6 triệu đồng người điều khiển phương tiện trên đường mà máu, thở có nồng độ cồn vượt quá 50- 80 miligam/100 mililít máu; vượt quá 0,25 miligam- 0,4 miligam/1 lít khí thở Ngoài việc bị phạt tiền, người điều khiển phương tiện vi phạm còn bị tước quyền sử dụng giấy phép lái xe từ 30 đến 60 ngày tùy theo mức độ vi phạm Theo Phòng CSGT Công an TP Hà Nội, người vi phạm quy định trên còn phải học lại Luật Giao thông đường * Vì đốt xăng, cồn thì cháy hết sạch, còn đốt gỗ, than đá lại còn tro? Bởi vì so với gỗ và than đá thì xăng và cồn là hợp chất hữu có độ khiết cao Khi đốt xăng và cồn chúng cháy hoàn toàn tạo thành CO2 và H2O, tất chúng bay vào không khí Xăng là hỗn hợp nhiều hiđrocacbon, chúng là chất dễ cháy Vì cho dù trạng thái hỗn hợp đốt cháy hết Với than đá và gỗ thì lại khác Cả hai vật liệu có thành phần phức tạp Những thành phần chúng xenlulozơ, bán xenlulozơ, gỗ, nhựa là hợp chất hữu dễ cháy và có thể “cháy hết” Nhưng gỗ thường dùng cón có các khoáng vật Những khoáng vật này không cháy được.Vì sau đốt cháy gỗ còn lại và tạo thành tro Lop11.com (20) Than đá Trong thành phần than đá ngoài cacbon và các hợp chất hữu phức tạp còn có các khoáng là các muối silicat Nên so với gỗ đốt cháy than còn cho nhiều tro * Vì cồn có khả sát khuẩn ? Cồn là dung dịch rượu etylic (C2H5OH) có khả thẩm thấu cao, có thể xuyên qua màng tế bào sâu vào bên gây đông tụ protein làm cho tế bào chết Thực tế là cồn 75o có khả sát trùng là cao Nếu cồn lớn 75o thì nồng độ cồn quá cao làm cho protein trên bề mặt vi khuẩn đông cứng nhanh hình thành lớp vỏ cứng ngăn không cho cồn thắm vào bên nên vi khuẩn không chết Nếu nồng độ nhỏ 75o thì hiệu sát trùng kém Lời kết: Ancol và thực tiễn sống Ancol nói chung và ancol etylic nói riêng có nhiều ứng dụng sống đại Xét góc độ sản xuất làm đồ uống ancol etylic dùng với lượng nhỏ, điều độ tốt cho sức khoẻ người, nhiên lạm dung rượu bia quá mức gây tác hại không nhỏ cho gia đình và xã hôi Hãy cân nhắc trước sử dụng rượu bia!!! Lop11.com (21)