1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Đề cương Sinh học 9 HKII, năm học 2019-2020

2 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

-Ô nhiễm môi trường là hiện tượng môi trường tự nhiên bị bẩn, đồng thời các tính chất vật lí, hóa học, sinh học của môi trường bị thay đổi, gây tác hại tới đời sống của con người và các [r]

(1)

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP SINH HỌC 9

Câu 1: Môi trường sống sinh vật gì? Có mơi trường sống sinh vật? Cho VD -Môi trường nơi sinh sống cúa sinh vật, bao gồm tất bao quanh chúng

-Có mơi trường sống sv: Mơi trường nước:

Mơi trường đất:

Mơi trng mặt đất – khơng khí (mơi trường cạn): Mơi trường sinh vật:

Câu 2: Nhân tố sinh thái môi trường gì? Các nhóm sinh thái mơi trường -Nhân tố sinh thái yếu tố môi trường tác động tới sinh vật

-Nhân tố sinh thái cia thành nhóm :

+ Nhân tô sinh thái gồm nhân tố vô sinh (khơng sống): Đất, nước, gió … + Nhân tố hữu sinh gồm:nhân tố người & sinh vật khác(sống)

Câu 3: Những đặc điểm sinh vật biến đổi để thích nghi với mơi trường sống. - Nhiệt độ mơi trườngảnh hưởng tới hình thái, hoạt động sinh lí Sv:

+Ở thực vật:: Cây vùng nhiệt đới, bề mặt có tầng cu tin dày có tác dụng hạn chế nước nhiệt độ khơng khí cao> Ở vùng ơn đới, mùa đông giá lạnh thường rụng nhiều làm giảm diện tích tiếp xúc với khơng khí lạnh giảm nước> Chồi có vảy mỏng bao bọc, thân rễ có lớp bần dày tạo thành lớp cách nhiệt bảo vệ

+Ở động vật sống vùng nóng: Chân cao, móng rộng, đệm thịt da dày để hạn chế ảnh hửng cát nóng, làm động vật khơng bị lún Màu lông giống màu môi trường để tự vẽ chống lại kẻ thù không bị bắt nắng

+Ở động vật sống vùng đới lạnh: Có lông rậm, lớp mỡ da dày để giữ nhiệt dự trữ lượng chống rét Một số loài ngủ đơng để tiết kiệm lượng Nhiều lồi có lông màu trắng để lẫn với tuyết, che mắt kẻ thù vào mùa đơng, cịn màu hè lơng lại chuyển sang màu nâu hay xám, hoạt động ban ngày

Câu 4: Sinh vật chia thành nhóm? Ví dụ nhóm.

-Tùy vào khả thích nghi sinh vật với nhiệt độ mơi trường người ta chia sinh vật thành nhóm

+ Nhóm sinh vật nhiệt có nhiệt độ thể không phụ thuộc vào nhiệt độ môi trường Bao gồm: Chim, thú người

+ Nhóm sinh vật biết nhiệt có nhiệt độ thể phụ thuộc vào nhiệt độ môi trường Bao gồm vi sinh vật, nấm, thự vật, động vật không xương sống, cá ếch nhái, bò sát

-Động vật & thực vật có nhiều đặc điểm sinh thái thích nghi với mơi trường có độ ẩm khác

+Thực vật chia thành nhóm: *Thực vật ưu ẩm: Rêu, lốt…

*Thực vật chịu hạn: Xương rồng, cỏ rễ dài… +Động vật chia thành nhóm:

*Động vật ưu ẩm: Ếch, nhái… *Động vật ưu khơ: Các lồi bị sát

Câu 5: Sự khác quần thể người với quần thể sinh vật khác? Vì có sự khác biệt đó?

- Quần thể người có đặc điểm sinh học giống quần thể SV khác Bên cạnh quần thể người có đặc trưng khác với quần thể SV khác: Kinh tế, XH …

- Do người có lao động & tư

(2)

- Tăng dân số có hình thức là: Tăng dân số tự nhiên tăng dân số học (sự di cư) Câu 7: Hậu việc tăng dân số? Biện pháp khắc phục

-Hậu quả: Thiếu lương thực, nơi ở, trường học, bệnh viện, ô nhiễm môi trường, chặt phá rừng chậm phát triển kinh tế, làm tắc nghẽn giao thông……

Biện pháp khắc phục: Thực tốt pháp lệnh dân số, giáo dục sinh sản vị thành niên, tăng cường tuyên truyền nhiều hình thức như: Tờ rơi pa nơ …

Câu 8: Quần xã sinh vật gì? Chop ví dụ.

- Quần xã sinh vật tập hợp nhiều quần thể sinh vật thuộc loài khác nhau, sống không gian định chúng có mối quan hệ mật thiết, gắn bó với

-Ví dụ: Rừng nhiệt đới, rừng ngập mặn …

Câu 9: Nêu đặc điểm số lượng thành phần loài quần xã. -Số lượng loài quần xã:

+Độ đa dạng: Mức độ phong phú số lượng loài quần xã Độ nhiều: Mật độ cá thể loài quần xã

+Độ thường gặp: Tỷ lệ % số địa điểm bắt gặp loài tổng số địa điểm quan sát Thành phần loài quần xã:

+Lồi ưu thế: Lồi đóng vai trị quan trọng quần xã

+Lồi đặc trưng: Lồi có quần xã nhiều hẳn loài khác Câu 9: Thế cân sinh học? Cho ví dụ.

-Cân sinh học trạng thái mà số lượng cá thể quần thể quần xã dao động quanh vị trí cân nhờ khống chế sinh học

-Ví dụ: Khi khí hậu thuận lợi cối xanh tốt, sâu ăn sinh sản mạnh, số lượng sâu tăng nhiều khiến cho số lượng chim sâu tăng theo Tuy nhiên số lượng chim sâu tăng nhiều, chim ăn nhiều sâu dẫn tới số lượng sâu lại giảm

Câu 10: Những hoạt động người qua ba thời kì phát triển xã hội Lợi ích của xã hội nơng nghiệp

-Thời kì ngun thủy: Các hoạt động dốt rừng, đào hố sâu bắt thú, hái lượn.Đã làm giảm diện tích rừng

-Thời kì xã hội nơng nghiệp: Các hoạt động trồng trọt, chăn nuôi, dốt rừng làm khu dân cư, khu sản xuất Nên làm thay đổi đất nước tầng mặt dẫn tới đất bị khô cằn suy giảm độ màu mỡ

-Thời kì cơng nghiệp: Các hoạt động khai thác tài nguyên bừu bãi, xây dựng nhiều khu dân cư lớn, nhiều khu công nghiệp…Nên đất ngày thu hẹp, lượng rác thải lớn

- Lợi ích xã hội nơng nghiệp: Hình thành khu dân cư khu sản xuất nơng nghiệp, tích lũy nhiều giống trồng vật ni hình thành hệ sinh thái trồng trọt

Câu 11: Ơ nhiễm mơi trường gì? Ngun nhân gây nhiễm mơi trường.

-Ơ nhiễm mơi trường tượng mơi trường tự nhiên bị bẩn, đồng thời tính chất vật lí, hóa học, sinh học mơi trường bị thay đổi, gây tác hại tới đời sống người sinh vật khác

-Nguyên nhân: Ô nhiễm chủ yếu hoạt động người gây Ngồi cịn số hoạt động tự nhiên như: Núi lửa phun nham thạch gây bụi bặm, thiên tai lũ lụt tạo điều kiện cho vi sinh vật gay bệnh phát triển

Câu 12: Các tác nhân chủ yếu gây ô nhiễm môi trường.

-Ơ nhiễm chất khí thải từ hoạt động cơng ngiệp, sinh hoạt, giao thơng -Ơ nhiễm hóa chất bảo vệ thực vật chất độc hóa học

Ngày đăng: 02/04/2021, 08:23

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w