1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giáo án: Tuần 21 BC

12 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 12
Dung lượng 208,79 KB

Nội dung

+ Lớp trưởng điều hành các tổ thảo luận, đánh giá về hoạt động của tổ mình ở các mặt: nề nếp, thực hiện nội quy của lớp; ý thức học tập, nêu gương những bạn thực hiện tốt, nhắc nhở các[r]

(1)

TUẦN 21

Thứ hai, ngày tháng năm 2021 Luyện Tiếng Việt

LUYỆN TẬP I MỤC TIÊU

1.Năng lực đặc thù

- Viết từ chứa tiếng có âm đầu s hay x, vần iêt hay iêc - Nắm mẫu câu kể Ai nào?

- Viết đoạn văn nói mùa xuân 2 Năng lực chung

- Hình thành kĩ tự chủ, tự học sáng tạo, giải vấn đề Phẩm chất

- Góp phần hình thành phẩm chất u thích mơn học II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Bảng phụ

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1 Khởi động

GV cho Hs thi đua nêu đặc điểm mùa Gv nhận xét giới thiệu tiết dạy

2 Thực hành

* Giáo viên giao tập cho nhóm:

- Nhóm Nhóm làm tập sau Bài 1: Điền vào chỗ trống

a Em chọn s x để điền vào chỗ trống đây: - Đầm en toả hương thơm ngát

- Bé Lan xúng ính quần áo - Tiếng uối chảy róc rách

b Chọn iêt iêc điền vào chỗ trống: - Thời t năm thay đổi thất thường - Bố đức làm v nhà máy khí

- HS đọc yêu cầu tự làm vào Gọi HS lên bảng chữa GVcùng lớp nhận xét chốt lời giải

Đáp án: a sen, xính, suối b tiết, việc

Bài 2: Gạch gạch phận trả lời câu hỏi Ai?, gạch phận câu trả lời câu hỏi Thế nào? câu sau:

a) Nắng xuân dịu dàng nhẹ nhàng b) Nắng thu vàng hoe muốn khóc Đáp án:

a) Nắng xuân dịu dàng nhẹ nhàng b) Nắng thu vàng hoe muốn khóc

Bài 3: Điền từ thích hợp: xuân, hạ, thu, đông vào chỗ chấm a Tiết trời ấm áp, cối đâm chồi nảy lộc mùa b Gió bấc lạnh cắt da cắt thịt tràn mùa

(2)

- HS đọc yêu cầu tự làm vào Gọi HS nối tiếp nêu câu trả lời

GV lớp nhận xét, chữa

a Tiết trời ấm áp, cối đâm chồi nảy lộc mùa xuân b Gió bấc lạnh cắt da cắt thịt tràn mùa đông

c Hoa cúc nở vàng tươi, hồng đỏ mọng, thị thơm lừng mùa thu d Hoa phượng nở đỏ rực góc trời mùa hè

Bài 4*: Viết đoạn văn - câu nói em biết mùa xuân theo gợi ý:

+ Mùa xuân tháng năm?

+ Em thấy khí hậu, cối, … mùa xn có đặc biệt? + Tình cảm em mùa xuân nào?

- HS tự làm vào Gọi - em đọc đoạn văn vừa viết GV nhận xét VD: Mùa xuân tháng giêng đến tháng ba Thời tiết ấm áp Bầu trời xanh cao Các loài hoa thi khoe sắc ánh nắng xuân rự rỡ Mùa xuân em quê ăn tết, mặc quần áo đẹp Em yêu mùa xuân

3 Vận dụng

- Gv cho Hs thi đua đặt câu kể Ai nào? - GV nhận xét tiết học

Tự học

HOÀN THÀNH NỘI DUNG CÁC MÔN HỌC I MỤC TIÊU

1 Năng lực đặc thù

- Đọc rõ ràng lưu lốt tồn tập đọc Chim sơn ca cúc trắng Biết ngắt nghỉ

- Thực hành số tập 2 Năng lực chung

- Hình thành kĩ tự chủ, tự học sáng tạo, giải vấn đề 3 Phẩm chất

- Góp phần hình thành phẩm chất u thích mơn học II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Bảng phụ

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1 Khởi động

- Gv cho Hs vận động hát - Gv nhận xét giới thiệu tiết học 2 Thực hành

HĐ1 Luyện đọc- Gọi học sinh đọc

- Luyện đọc nối tiếp đoạn bài: Lưu ý gọi HS đọc chưa tốt: Thọ, Nhật Tiến

H.Trước bị bỏ vào lồng, chim hoa sống nào? H.Vì tiếng hót chim trở nên buồn thảm?

(3)

(Đối với chim: Hai cậu bé bắt chim nhốt vào lồng lại không nhớ cho chim ăn, uống, để chim chết đói khát

- Đối với hoa: Hai cậu bé chẳng cần thấy cúc nở đẹp, cầm dao cắt đám cỏ lẫn cúc bỏ vào lồng sơn ca)

H: Hành động cho thấy cậu bé gây chuyện đau lịng? H: Em muốn nói với cậu bé?

- GV nhận xét, tuyên dương HS có tiến HĐ2 Thi đọc diễn cảm

- Luyện đọc diễn cảm - gọi số em đọc diễn cảm - Thi đọc diễn cảm theo nhóm

HĐ3.HS hoạt động nhóm

Bài Chọn từ thích hợp ngoặc đơn điền vào chỗ chấm: a, Những buổi trưa hè nắng

(chói lọi, sáng chói, chói chang) b Thời tiết mùa hè

(nóng sốt, nóng nảy, nóng long, nóng nực) c Bầy ve kêu

(non nỉ, da diết, rả, rỉ rỉ, rỉ rả) d Cây cối vườn cành

(lưa thưa, thưa thớt, sum sue, xùm xoà, rậm rịt) - HS trao đổi cặp đơi, thống kết làm vào

Bài Chọn từ thích hợp từ sau: Mùa xuân, mùa hè, mùa thu, mùa đông để điền vào chỗ trống câu thơ

a, hoa rau muống Tím lấp lánh đầm b, em Là vàng hoa cúc

c, Chờ mùa qua Lá bàng rấm lửa Suốt tháng ngày hanh khô

d, cánh đồng Bên đồi, tiếp với cánh đồng rừng Vận dụng:

- Luyện đọc đọc thêm

- GV nhận xét tiết học Tuyên dương nhóm làm tốt _

Thể dục

ĐỨNG HAI CHÂN RỘNG BẰNG VAI, HAI TAY ĐƯA RA TRƯỚC. TRÒ CHƠI: NHẢY Ơ

I Mơc tiªu

1 Năng lực đặc thù: Thực động tác: Đứng chân rộng vai (hai bàn chân thắng hướng phía trước), hai tay đưa trước (sang ngang, lên cao thẳng hướng)

(4)

2- Năng lực chung: Góp phần hình thành lực tự chủ, tự học, giao tiếp hợp tác, giải vấn đề sáng tạo

3- Phẩm chất: Góp phần hình thành ý thức rèn luyện thân thể Làm cho em u thích mơn học

II ĐỊA ĐIỂM PHƯƠNG TIỆN: Địa điểm: Sân trường, còi III NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP

Phần Nội dung TG,

ĐL

Phương pháp tổ chức Mở

đầu

- GV nhận lớp, phổ biến ND, yêu cầu tiết học

- Đứng chỗ, vỗ tay hát - Chạy nhẹ nhàng theo hàng dọc 70 – 80m sau chuyển thành thường theo vòng tròn ngược chiều kim đồng hồ

- Vừa vừa hít thở sâu

- Khởi động đầu gối, hông, cổ chân

5p

- Tập hợp hàng dọc

- Làm theo hướng dẫn gv

Đội hình tập thể dục * * * * * * * * * * * * * * * * * *

bản

a Ôn đứng kiễng gót hai tay chống hơng

- GV vừa làm mẫu vừa giải thích để HS tập theo

- GV cán làm mẫu, HS tập theo GV uốn nắn, xen kẽ có nhận xét

* Ơn động tác đứng kiễng gót hai tay dang ngang bàn tay sấp

- Cán hô làm mẫu, lớp làm theo

* Ôn đứng hai chân rộng vai, hai tay đưa trước - sang ngang -lên cao chếch chữ V - TTCB - GV vừa hô, vừa làm mẫu cho HS làm theo

- Cán hô, lớp tập GV ý sửa tư hai bàn chân thẳng hướng phía trước

25p lần

Đội hình tập thể dục * * * * * * * * * * * * * * * * * *

(5)

Ôn phối hợp hai động tác - GV hô, HS tập

- Cán hô, HS tập GV theo dõi, uốn nắn sửa sai

b Trị chơi “Nhảy ơ”

- GV cho nêu tên trò chơi, luật chơi, phổ biến cách chơi

- Cho một, hai em chơi thử - Tổ chức cho HS chơi

2lần

Đội hình chơi

Kết thúc

- Cúi người thả lỏng

- HS đứng chỗ vỗ tay hát - Giáo viên nhận xét tiết học

p - Lớp thực theo nhịp hô gv

Đội hình xuống lớp * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * *

Thứ ba, ngày tháng năm 2021 Luyện Tiếng Việt

LUYỆN TẬP I MỤC TIÊU

1.Năng lực đặc thù

- Nắm mẫu câu Ai gì?, Ai làm gì?, Ai nào? viết hoa tên riêng; từ trái nghĩa

- Thực hành số liên quan nội dung số mở rộng 2 Năng lực chung

- Hình thành kĩ tự chủ, tự học sáng tạo, giải vấn đề 3 Phẩm chất

- Góp phần hình thành phẩm chất u thích mơn học II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Bảng phụ

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1.Khởi động

- Gv cho Hs nối tiếp đặt câu kiểu: Ai (con gì, gì) gì? làm gì? nào?

- Gv nhận xét chung 2 Khám phá, thực hành

HĐ1 GV hệ thống kiến thức học

(6)

+ Mẫu câu Ai gì? câu dùng để giới thiệu khẳng định vật VD: Lam người hiếu thảo

Cá convật sống nước

+ Mẫu câu Ai làm gì? mẫu câu dùng để giới thiệu hoạt động, trạng thái vật

VD: Bà nông dân gặt lúa Con bò ăn cỏ

Bé Nụ cười toét miệng

+ Mẫu câu Ai mẫu câu dùng đặc điểm (về hình dáng, tính nết, màu sắc) vật

VD: Dáng người chị mảnh mai Tính tình bố em nóng nảy Bầu trời mùa thu xanh ngắt b Câu có hình ảnh so sánh

+ Khi so sánh hai vật gần giống ta thường dùng từ: như, giống như, gần

VD: Môi mẹ em đỏ son Quả táo to gần nắm tay em Anh Nam giống hai anh em

c Tên riêng người, địa danh, sông, núi cần phải viết hoa VD: xã Xuân Giang, núi Hồng Lĩnh, sông Lam, hồ Ba Bể d Từ trái nghĩa từ hoàn toàn trái nghĩa

VD: nóng- lạnh; tối - sáng; gọn gàng - luộm thuộm; rách rưới- lành lặn Đặt câu: Thời tiết lúc nóng, lúc lạnh

Mùa đơng em tắm nước nóng Mùa hè em tắm nước lạnh HĐ2 Thực hành

- Trao đổi kết làm em với bạn bên cạnh 3 Vận dụng:

- Hs luyện đặt câu học - GV nhận xét tiết học

Luyện toán

LUYỆN TẬP I MỤC TIÊU

(7)

- Học sinh ghi nhớ bảng nhân, đường gấp khúc, độ dài đường gấp khúc học

- Thực hành tính giải tốn

- HS thực tốt tập củng cố mở rộng 2 Năng lực chung

- Hình thành kĩ tự chủ, tự học sáng tạo, giải vấn đề ( hoạt động 2) 3 Phẩm chất

- Góp phần hình thành kĩ tính tốn, u thích mơn học II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Bảng phụ

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1 Khởi động

Trò chơi truyền điện đọc bảng nhân

GV giới thiệu mục tiêu yêu cầu tiết học luyện tập 2 Khám phá- Luyện tập

HĐ1: Củng cố kiến thức bảng nhân 4,5 HĐ2: Học sinh làm tập

Bài 1: Tính :

4 x = x = x2 = x7 = x = x 3= Bài 2: Củng cố dãy tính có hai phép tính

x + = 20 + x - 18 = 24 - 18 = 28 =

Bài 3: Một xe có bánh Hỏi xe có bánh? - GV hướng dẫn HS giải toán

- học sinh đọc giải:

3 xe có số bánh là: x = 21( chiếc)

Đáp số: 21

Bài 4: Tính độ dài đường gấp khúc có độ dài cạnh sau : AB = cm, BC = 3cm , CD =3cm

Cho HS nêu cách tính độ dài đường gấp khúc tự làm chữa Bài giải

Độ dài đường gấp khúc + + = ( cm )

Đáp số : 9cm *Bài 5: ( Giành cho HS NK)

Thay biểu thức thành tổng nhiều số: a x + b x + c x +3 x

- Chũa bài, chia sẻ trước lớp 3 Vận dụng

(8)

- Vận dụng bảng nhân để tính nhanh việc tính tốn ngày

Thể dục:

ĐI THEO VẠCH KẺ THẲNG, HAI TAY CHỐNG HÔNG VÀ DANG NGANG - TRỊ CHƠI “NHẢY Ơ”

I MỤC TIÊU:

1 Năng lực đặc thù: Bước đầu thực thường theo vạch kẻ thẳng hai tay chống hông dang ngang Yêu cầu thực động tác

- Ơn trị chơi “Nhảy ơ” u cầu biết cách chơi bước đầu biết tham gia trò chơi

- Biết vận dụng tự tập hàng ngày

2 Năng lực chung: Góp phần hình thành lực tự chủ, tự học giao tiếp hợp tác, giải vấn đề sáng tạo

3 Phẩm chất: Góp phần hình thành ý thức chấp hành, tn thủ kỉ luật Giúp em có tính tự giác cao ham mê môn học

II ĐỊA ĐIỂM PHƯƠNG TIỆN Địa điểm: Sân trường, còi III NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP

Phần Nội dung TG,

ĐL Phương pháp tổ chức

Mở đầu

- GV nhận lớp, phổ biến ND, yêu cầu tiết học

- Chạy nhẹ nhàng thành hàng dọc địa hình tự nhiên sau chuyển thành thường theo vòng tròn ngược kim đồng hồ hít thở sâu - Khởi động chỗ

- Ôn số động tác TDPTC

5p - Tập hợp hàng dọc - Làm theo hướng dẫn gv

Đội hình tập thể dục * * * * * * * * * * * * * * * * * *

bản

a Ôn đứng hai chân rộng vai, hai tay đưa trước (sang ngang, lên cao thẳng hướng)

- GV vừa làm mẫu vừa hô nhịp cho HS tập theo

- Cán lớp vừa làm vừa hô cho lớp tập

- Cho vài HS thực động tác đúng, đẹp trình diễn GV HS nhận xét

b Đi thường theo vạch kẻ thẳng hai tay chống hông dang ngang - GV làm mẫu giải thích động tác (trọng tâm tư đặt bàn chân theo vạch kẻ)

- Cho HS tập lần

- Cán điều khiển bạn tập GV sửa động tác sai cho HS

25p lần

2lần

(9)

c Trò chơi “Nhảy ơ”

- GV cho nêu tên trị chơi, luật chơi, phổ biến cách chơi

- Cho một, hai em chơi thử - Tổ chức cho HS chơi

2lần - Đội hình hai hàng ngang

Kết thúc

- Cúi người thả lỏng - Nhảy thả lỏng - Đứng vỗ tay hát

- GV HS hệ thống Giao tập nhà

p - Lớp thực theo nhịp hơ gv

Đội hình xuống lớp * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * *

Thứ năm, ngày tháng năm 2021 Đọc sách

(Cô Hà dạy)

Mỹ thuật

(Cô Thu dạy)

Thủ công

(Cô Thu dạy)

_ Thứ sáu, ngày tháng năm 2021

HS NGHỈ TẾT

_

Giáo dục tập thể SINH HOẠT LỚP I MỤC TIÊU

1 Năng lực đặc thù

- HS biết ưu, khuyết điểm cá nhân tập thể tuần 21 - Nêu kế hoạch, nhiệm vụ tuần tới (tuần 22)

- Biết số loại xe thường thấy đường

- Phân biệt xe thô sơ, xe giới, biết tác dụng phương tiện giao thông 2 Năng lực chung

Góp phần hình thành kĩ giao tiếp hợp tác 3 Phẩm chất

(10)

- GD HS có tinh thần đồn kết, giúp đỡ lẫn - Biết tham gia giao thơng an tồn

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1 Khởi động

+ Lớp trưởng tổ chức cho lớp chơi trò chơi 2 Sinh hoạt lớp

HĐ1. Đánh giá hoạt động tuần

+ Lớp trưởng điều hành tổ thảo luận, đánh giá hoạt động tổ mặt: nề nếp, thực nội quy lớp; ý thức học tập, nêu gương bạn thực tốt, nhắc nhở bạn chưa tốt, …

+ HS thảo luận tổ - GV bao quát lớp

+ Tổ trưởng lên trình bày; GV theo dõi, ghi chép + Lớp trưởng điều hành lớp có ý kiến thêm + Các tổ bầu bạn xuất sắc tuần qua

+ GV nhận xét, bổ sung thêm số mặt lớp: =>GV nhận xét, đánh giá chung:

* Ưu điểm:

- Trong tuần tổ thực tốt nội quy trường, lớp - Nề nếp học nghiêm túc, vệ sinh lớp học, khu vực sẽ, - Ý thức học lớp có nhiều tiến

- Day học xong chương trình tuần 21

- Đã với toàn trường tham gia tổng vệ sinh chung * Tồn tại:

- Giờ chơi số bạn chạy nhảy nhiều: Thọ, Hoàng, Phát, Nguyên - số bạn chữ viết cẩu thả: Thọ, Nhi, Tiến

- số nhà chưa ơn bài, chưa thuộc bảng nhân: Bảo Anh, Thọ, Tiến, Thiên + GV tuyên dương cá nhân xuất sắc tổ, lớp bình chọn cá nhân xuất sắc lớp tuần

HĐ2 Kế hoạch tuần tới.

GV: Tuần tuần 22, tổ lên kế hoạch cho tuần - Tổ trưởng trình bày kế hoạch trước lớp

- GV chốt lại nội dung:

* Là tuần học sau kì nghỉ Tết Nguyên Đán nê phải nghiêm túc thực nội dung sau:

-Trở lại trường sau dịp nghỉ Tết quy định

- Làm tốt vệ sinh trường lớp, học đầy đủ giờ, ý vệ sinh cá nhân, đồng phục quy định Chú ý đảm bảo sĩ số ngày sau Tết

- Chú ý nghiêm túc tiết học, chăm ôn nhà, nâng cao chất lượng đại trà

- Trau dồi chữ viết, làm tốt công tác VSCĐ - Thực tốt phòng chống dịch bệnh

3 ATGT Bài Đi qua đường an toàn ( Tiết 2) HĐ1 Quan sát tranh

(11)

Nhận thức cần thiết phải cẩn thận đường có nhiều phương tiện giao thơng lại

b Cách tiến hành - Treo tranh 3,4

- Trong tranh có loại xe đường? ( Ơ tơ, xe máy, xe đạp, xích lơ, xe bị kéo)

- Khi qua đường cần ý loại phương tiện giao thông nào? (Xe giới (ơ tơ, xe máy…) nhanh

- Cần lưu ý tránh ô tô, xe máy? ( Quan sát tránh từ xa)

Kết luận: Khi qua đường phải ý quan sát ô tô, xe máy tránh từ xa để đảm bảo an toàn

- Giáo viên đọc tên phương tiện Các đội nghe tự xếp vào cột cho 3 Vận dụng

- Kể tên loại phương tiện giao thông - Chơi trò chơi: Ghi tên vào cột

- Cử đội chơi: Mỗi đội người sử dụng bảng phụ kẻ sẵn cột

- Giáo viên đọc tên phương tiện Các đội nghe tự xếp vào cột cho

Giáo dục lên lớp

HÁT VỀ QUÊ HƯƠNG, ĐẤT NƯỚC I.MỤC TIÊU

1 Năng lực đặc thù

- Biết sưu tầm hát hát ca ngợi vẻ đẹp quê hương đất nước, ca ngợi Đảng, Bác Hồ kính yêu

- Hát tiết tấu, giai điệu hát, kết hợp với số động tác múa phư họa

- Biết tự hào quê hương, đất nước tin tưởng vào lãnh đạo Đảng 2 Năng lực chung

Góp phần hình thành kĩ giao tiếp hợp tác 3 Phẩm chất

- Góp phần hình thành tính kỉ luật

- GD HS có tinh thần đồn kết, giúp đỡ lẫn - Biết yêu quê hương, đất nước

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Sưu tầm số hát ca ngợi vẻ đẹp quê hương, đất nước người Việt Nam

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1 Khởi động

Gv cho lớp hát vận động hát: Quê hương em Gv cho Hs nêu tên hát vế quê hương đất nước Gv nhận xét giới thiệu tiết học

(12)

- Ôn định tổ chức

- Người dẫn chương trình, tun bố lí - Đại diện hội thi tự giới thiệu đội

- Các đội tiến hành biểu diễn hát theo nội dung đăng kí, lựa chọn bốc thăm

- Ban giám khảo nhận, chấm điểm HĐ2 Nhận xét –đánh giá

Mục tiêu:Đánh giá tiết mục biểu diễn văn nghệ

- GV nhận xét thái độ chuẩn bị lớp, cá nhân, tổ, nhóm

- GV tuyên dương cá nhân, tổ, nhóm có phần biểu diễn văn nghệ xuất sắc chơi dân gian bổ ích

Ngày đăng: 02/04/2021, 07:54

w