1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Giáo án tuần 20 - BC

9 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 9
Dung lượng 146,97 KB

Nội dung

- Biết dùng các từ: tháng nào, năm nào, mấy giờ, ngày nào để đặt câu hỏi cho bộ phận được in đậm. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1.. b) Mưa kéo dài nhiều ngày, thường trên một diện tích rộng gọi[r]

(1)

TUẦN 20

Thứ hai ngày 25 tháng năm 2021 Luyện tiếng việt

LUYỆN TẬP I MỤC TIÊU

- Biết cách đáp lại lời chào, lời tự giới thiệu với người lớn, bạn bè - Thực hành cách đáp lời chào, lời giới thiêu qua số tập - Luyện cách viết ngắn mùa năm

II CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1.HĐ1.Củng cố kiến thức:

H: Kể tên mùa năm? Các mùa tháng kết thúc tháng năm?

2.HĐ2 Thực hành:

Bài 1: Hãy nói lời đáp cho lời chào hỏi sau đây: ( làm miệng) a Chào bạn! Bạn học à?

b Cháu ơi, có phải lớp A khơng cháu?

c Cháu ơi, cho bác hỏi cô Lan dạy lớp 2B cô cháu? - HS thảo luận, sắm vai tình

- Gv lớp nhận xét

Bài 2: Viết đoạn văn ngắn từ – câu nói mùa xuân - HS đọc yêu cầu câu hỏi gợi ý

Hỏi: Mùa xuân tháng năm?( Mùa xuân tháng năm)

+ Em thấy khí hậu, cối… mùa xuân có đặc biệt? ( Xn tiết trời ấm áp, cối đâm chồi nảy lộc, trăm hoa đua nở Mùa xuân về, em đợc mặc quần áo chúc tết bố mẹ …)

+ Tình cảm em mùa xuân nào? ( Mùa xuân thật đẹp ….) - HS viết vào nháp, GV theo dõi

- Một số HS đọc viết mình, GV nhận xét cho điểm viết hay

- Học sinh viết vào Củng cố dặn dị:

- Hơm học nội dung ? - Nhận xét tiết học

Tự học

HOÀN THÀNH NỘI DUNG CÁC MÔN HỌC. I MỤC TIÊU

- Giúp học sinh củng cố kiến thức học - Học sinh hồn thành mơn học

(2)

II CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

1.Hoạt động 1: Chia nhóm, phân cơng nhiệm vụ: *Các nhóm hồn thành tập

- GV chia nhóm cho HS hồn thành tập buổi sáng: + Nhóm 1: Luyện đọc: Gia Huy

+ Nhóm 2: Luyện viết đoạn 4,5 Ơng Mạnh thắng Thần Gió: Huy, Dũng + Nhóm 3: Hồn thành BT TNXH

* Nhóm luyện tập làm sau:

( Nhóm hồn thành BT sau làm xong làm tập làm thêm BT này) Bài1: Tính nhẩm

8 x = x = x2 = x2 = x = 10 x = x = x = x = Bài 2: Tính

2 x + = x – = x + 16 = x – =

Bài 3: Mỗi đơi đũa có Hỏi đơi đũa có chiếc? Đáp số: 16

* Bài tập dành thêm cho hs có khiếu

Bài 4: Cúc, An, Bình bạn viết thư cho bạn Hồng, Lan Hỏi tất có thư ?

HD: Mỗi bạn viết thư Có bạn số thư bao nhiêu? Ta làm tính gì? Bài giải:

Số thư có tất là: x = (bức thư) Đáp số: thư Bài 5: Tính cách thuận tiện nhất:

11+ 12 + 13 + 14 + 15 + 16 + 17 + 18 + 19

- HD HS ghép số lại số tròn chục - HS suy nghĩ trả lời

- HS chữa bảng phụ:

11+ 12 + 13 + 14 + 15 + 16 + 17 + 18 + 19

= ( 11 + 19) + ( 12 + 18) + ( 13 + 17) + ( 14 + 16) + 15 = 30 + 30 + 30 + 30 + 15 = 120 + 15

= 135

(3)

- GV kiểm tra kết học tập nhóm - Khen ngợi, động viên kịp thời

- Chữa bài, tư vấn - Nhận xét tiết học

Thể dục

ĐỨNG KIỄNG GĨT HAI TAY CHỐNG HƠNG (DANG NGANG) TRÒ CHƠI “CHẠY ĐỔI CHỖ, VỖ TAY NHAU”

I MỤC TIÊU

- Biết cách giữ thăng đứng kiễng gót hai tay chống hơng dang ngang

- Trò chơi “Chạy đổi chỗ, vỗ tay nhau” Biết cách chơi tham gia chơi trò chơi

II ĐỊA ĐIỂM, PHƯƠNG TIỆN Sân trường, còi

III NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP

Phần Nội dung ĐL Phương pháp tổ chức

Mở đầu

- GV nhận lớp, phổ biến ND, yêu cầu tiết học

- Đứng chỗ, vỗ tay hát

- Chạy nhẹ nhàng theo hàng dọc 70 – 80m sau chuyển thành thường theo vịng tròn ngược chiều kim đồng hồ

- Vừa vừa hít thở sâu

- Khởi động đầu gối, hơng, cổ chân

5p Đội hình

* * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * GV

bản

a Ơn đứng kiễng gót hai tay chống hơng.

- GV vừa làm mẫu vừa giải thích để HS tập theo

- GV cán làm mẫu, HS tập theo GV uốn nắn, xen kẽ có nhận xét

* Ơn động tác đứng kiễng gót hai tay dang ngang bàn tay sấp.

- GV làm mẫu động tác giải thích - GV làm mẫu, HS làm theo

- Cán hơ làm mẫu, lớp làm theo * Ơn phối hợp hai động tác trên

- GV hô, HS tập

- Cán hô, HS tập GV theo dõi, uốn nắn sửa sai

b Trò chơi “Chạy đổi chỗ, vỗ tay nhau”

25p

- HS tập theo điều khiển cán lớp - Đội hình hàng dọc

(4)

- GV nêu tên trị chơi, sau cho HS chuyển đội hình vị trí chuẩn bị (tập hợp hai hàng ngang, hàng cách 8-10m, quay mặt vào nhau)

- Cho đôi làm mẫu theo dẫn giải thích GV

- Tổ chức cho HS chơi

em cách em 0,4m

Kết thúc

- Cúi người thả lỏng - Nhảy thả lỏng - Đứng vỗ tay hát

- GV HS hệ thống

5p - Lớp tập hợp hàng, theo dõi gv nhận xét - Tuyên dương em có ý thức học

Thứ ba ngày 26 tháng năm 2021 Đọc sách

CÔ TRẦN HÀ DẠY

Mĩ thuật

CÔ THU DẠY

Thủ cơng

CƠ THU DẠY

Thứ năm ngày 28 tháng năm 2021

Luyện tiếng việt LUYỆN TẬP I MỤC TIÊU

- HS biết điền tên mưa thích hợp vào chỗ chấm (BT1)

- Biết dùng từ: tháng nào, năm nào, giờ, ngày để đặt câu hỏi cho phận in đậm ( BT2)

- HS biết viết đoạn văn ngắn mùa hè ( BT3) II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

Bảng phụ; Vở ô li

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động 1: HD HS luyện tập

Bài 1: Tìm từ thích hợp từ sau: mưa dầm, mưa phùn, mưa bóng mây, mưa đá điền vào chỗ trống: ( làm miệng)

(5)

b) Mưa kéo dài nhiều ngày, thường diện tích rộng gọi c) Mưa có hạt đông cứng thành nước đá gọi

d) Mưa nhỏ dày hạt, kéo dài nhiều ngày, thường có Miền Bắc vào cuối mùa đông, đầu mùa xuân, gọi

- HS tự đọc yêu cầu bài, làm việc nhóm chia sẻ trước lớp - Gv lớp nhận xét, chốt lại đáp án:

a) mưa bóng mây; b) mưa dầm; c) mưa đá; d) mưa phùn - Gv nhắc HS nhớ đặc điểm mưa

Bài : Chọn cụm từ thích hợp ngoặc để đặt câu hỏi cho phận câu gạch chân câu sau:

a) Năm ngoái , Hưng bố mẹ nghỉ Tam Đảo b) Tháng sáu vừa rồi, Đạt bố mẹ cho thăm ông bà c) Lớp 2E học Tiếng Anh vào ngày thứ

d) Dũng làm xong tập lúc 30 phút ( Tháng nào, năm nào, giờ, ngày nào)

- HS đọc y/c bài, tự đọc xác định phận gạch chân, từ thích hợp để hỏi cho phận gạch chân

H: Các từ : Tháng nào, năm nào, giờ, ngày từ gì? HS: Các từ dùng để hỏi thời gian

- Lớp làm vào Gọi HS lên bảng chữa ( kèm Huy, Quân, Hoàng) - Gv cùng lớp nhận xét, chữa bài:

a) Năm nào, Hưng bố mẹ nghỉ ỏ Tam Đảo? b) Tháng Đạt bố mẹ cho thăm ông bà? c) Lớp 2E học Tiếng Anh vào ngày nào? d) Dũng làm xong tập lúc giờ?

- Gv lưu ý HS dùng từ để hỏi đặt trước cuối câu Cuối câu hỏi có dấu châm hỏi

- Hs chữa vào

2 Hoạt động 2: Viết mùa hè

Đè bài: Em viết đoạn văn ngắn ( – câu) nói mùa hè Gợi ý:

a) Mùa hè tháng năm? b) Mặt trời mùa hè nào?

c) Cây trái vườn nào?

d) Học sinh thường làm vào dịp nghỉ hè? - Hs dựa vào câu hỏi để viết đoạn văn

- GV lưu ý HS câu văn phải đủ ý, nên lựa chọn từ câu văn hay để viết - Gv theo dõi, HD thêm cho Trọng, Thắng

- HS đọc viết trước lớp

- Gv lớp nhận xét, sửa lỗi cho HS Củng cố, dặn dò:

(6)

_ Luyện toán

LUYỆN TẬP I MỤC TIÊU

- Nhớ bảng nhân

- Biết giải tốn có phép nhân ( Trong bảng nhân ) - Biết đếm thêm

- HS giải số tập nâng cao có dạng II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

Bảng phụ

III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động 1: Ôn bảng nhân - HS ơn bảng nhân theo nhóm đơi

- GV kiểm tra bảng nhân số học sinh Hoạt động 2: Luyện tập

Bài 1: Tính:

x = x = x = x = x = x = x = x9 = - HS tính nêu miệng kết - GV ghi kết lên bảng

Bài 2: Tính ( theo mẫu) Mẫu: x + = 18 + = 20

x -7 = x + = x +15 = = = = Cả lớp làm vào bảng – học sinh lên bảng chữa

Bài 3: Viết tiếp số thiếu vào chỗ chấm: , 6, 9,12,…,….,…, 21 ……30

- Học sinh tự tìm quy luật dãy số điền số:

Bắt đầu từ số số số đứng trước cộng với đơn vị Vậy tìm số thích hợp trống để có dãy số: 3, 6, 9, 12, 15,… , 30 Bài 4: Mỗi quạt máy có cánh Hỏi quạt có máy có cánh?

a) Giải phép cộng: …+ …+ …+ …= ……( cánh ) b)Giải phép nhân: ….x….= … ( cánh )

- HS làm vào – 1HS lên bảng chữa a)Giải phép cộng : + +3 +3 =12 ( cánh) b) Giải phép nhân: x = 12 ( cánh )

* Bài tập dành thêm cho nhóm học sinh có khiếu: Bài Nối dãy tính với số thích hợp

x7 +3 x +15 x + x + 10

(7)

- HS làm vào – Học sinh lên bảng chữa Bài 2: Viết số thích hợp vào ô trống:

x + = x

- HS làm , gọi vài HS đọc kết x + = x 3.Củng cố dặn dò:

- GV nhận xét tiết học

Thể dục

MỘT SỐ BÀI TẬP RÈN LUYỆN TƯ THẾ CƠ BẢN TRÒ CHƠI “CHẠY ĐỔI CHỖ, VỖ TAY NHAU”

I MỤC TIÊU

- Biết cách đứng hai chân rộng vai (hai bàn chân thẳng hướng phía trước), hai tay đưa trước (sang ngang, lên cao chếch chữ V)

- Trò chơi “Chạy đổi chỗ, vỗ tay nhau” Biết cách chơi tham gia chơi trò chơi

II ĐỊA ĐIỂM, PHƯƠNG TIỆN Sân trường, còi

III NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP

Phần Nội dung ĐL Phương pháp tổ chức

Mở đầu

- GV nhận lớp, phổ biến ND, yêu cầu tiết học

- Đứng vỗ tay hát

- Ôn số động tác Thể dục PTC

- Xoay cổ tay, xoay vai, đầu gối, hơng - Trị chơi “Tìm người huy”

5p Đội hình

* * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * GV

bản

a Ôn đứng đưa chân trước, hai tay chống hông.

- GV vừa làm mẫu vừa hô nhịp cho HS tập theo

- Cán lớp vừa làm vừa hô cho lớp tập

- Cho vài HS thực động tác đúng, đẹp trình diễn GV HS nhận xét

* Ơn đứng hai chân rộng vai, hai tay đưa trước - sang ngang -lên cao chếch chữ V - TTCB.

- GV vừa hô, vừa làm mẫu cho HS làm theo

- Cán hô, lớp tập GV ý sửa tư

25p

- HS tập theo điều khiển cán lớp - Đội hình hàng dọc

(8)

thế hai bàn chân thẳng hướng phía trước

b) Trị chơi “Chạy đổi chỗ, vỗ tay nhau”

- GV cho HS đọc vần điệu: “Chạy đổi chỗ

Vỗ tay nhau Hai … ba!”

- GV thổi còi để HS đọc vần điệu Sau tiếng “ba”, em bắt đầu chạy đổi chỗ cho theo đôi (chạy bên phải đường, đưa bàn tay trái vỗ vào bàn tay trái bạn)

- Tổ chức cho HS chơi

ngang

- Đội hình hàng ngang quay mặt vào nhau, cách 6-8m

Kết thúc

- Cúi người thả lỏng - Nhảy thả lỏng - Đứng vỗ tay hát

- GV HS hệ thống

5p - Lớp tập hợp hàng, theo dõi gv nhận xét - Tuyên dương em có ý thức học

_ Thứ sáu ngày 29 tháng năm 2021

GDTT

SINH HOẠT LỚP I.MỤC TIÊU

- Sơ kết đánh giá hoạt động tuần 20 - Triển khai kế hoạch tuần 21

- Sinh hoạt theo chủ điểm: ATGT Bài Đi qua đường an toàn ( Tiết 1)

II HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HĐ1 Sơ kết tuần 20:

- Các tổ trưởng đánh giá hoạt động tổ, bạn tuần - Lớp trưởng đánh giá hoạt động tổ, nhận xét cụ thể hoạt động lớp tuần, đọc điểm đạt tổ

- GV nhận xét chung:

* Ưu điểm: Thực tốt nề nếp lớp, trường Mặc đồng phục quy định

- Trực nhật vệ sinh sẽ, kịp thời

- Nhiều em có ý thức học tập, hăng say phát biểu xây dựng như:Uyên, Hiếu, Tài, An, Bảo

* Tồn tại: Nhiều em lớp cịn làm việc riêng, chưa có ý thức học tập như: Trọng, Thắng, Đăng, Hải

(9)

- Chữ viết số em cẩu thả như: Thắng, Bảo, Hiền

- GV ghi nhận tiến cá nhân HS tổ Tuyên dương trước lớp HĐ2 Triển khai kế hoạch tuần 21.

- Thực tốt nề nếp dạy học

- Thực tốt 16 điều Đội đề Đi học giờ, không vắng, chậm

- Bồi dưỡng HS NKvà phụ đạo HS yếu vào buổi chiều - Rèn kĩ viết chữ sáng tạo

- Quán triệt việc ăn quà vặt, xả giấy rác bừa bãi, học đội mũ bảo hiểm - Lao động vệ sinh

- Tiếp tục chăm sóc cây, hoa

- Đôn đốc HS mua bảo hiểm đầy đủ

HĐ3 Sinh hoạt theo chủ điểm: ATGT Bài Đi qua đường an toàn ( Tiết 1)

Khi đường, em cần thực tốt điều gì? (Đi vỉa hè, ln nắm tay người lớn).

H: Nếu đoạn đường khơng có vỉa hè vỉa hè bị lấn chiếm hay ngõ, em cần nào? (Đi sát vào lề đường phải ý tránh xe đạp, xe máy)

H: Ở ngã tư, ngã năm, muốn qua đường em cần ý điều gì? (Đi người lớn, nắm tay người lớn, theo hiệu lệnh tín hiệu đèn giao thông, vạch qua đường)

- GV lưu ý HS phân biệt: Vạch qua đường dành cho người vạch ngắn kẻ dọc đường, phân biệt với vạch dài kẻ ngang đường (theo chiều rộng đường) vạch báo hiệu cho loại xe giảm tốc độ

Kết luận:

- Khi đường, em cần phải vỉa hè, nơi khơng có vỉa hè phải sát lề đường.

- Đi đường dành cho người (vạch qua đường) Ở ngã tư, ngã năm, muốn qua đường phải theo tín hiệu đèn hay dẫn cảnh sát giao thơng.

3 Củng cố, dặn dị:

- GV nhận xét tiết học

- Dặn HS nhà thực học

_ NGLL

Ngày đăng: 02/04/2021, 07:53

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w