10 dấu hiệu của phụ nữ có nhu cầu tình dục cao

793 16 0
10 dấu hiệu của phụ nữ có nhu cầu tình dục cao

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

- Y/C caùc toå thöïc hieän.. Ñoïc troâi chaûy toaøn baøi. Bieát ñoïc baøi vôùi gioïng roõ raøng , raønh maïch. + Hieåu noäi dung cuûa baøi , böôùc ñaàu coù hieåu bieát veà ñôn töø vaø [r]

(1)

TUAÀN 1

Ngày soạn :3 /9/2006

Ngày dạy : Thứ hai ngày tháng năm 2005

Tập đọc – Kể chuyện CẬU BÉ THÔNG MINH I MỤC TIÊU :

A TẬP ĐỌC :

* Luyện đọc : bình tĩnh , xin sữa , đuổi , bật cười , mâm cỗ Đọc trơi chảy tồn Ngắt nghỉ sau dấu chấm , dấu phẩy, cụm từ Biết đọc phân biệt lời người kể lời nhân vật

* Rèn kĩ đọc – hiểu :

+ Hiểu nghĩa từ khó : Kinh , om sòm , trọng thưởng

+ Hiểu nội dung ý nghĩa câu chuyện : ca ngợi thơng minh tài trí cậu bé

* Giáo dục học sinh : khâm phục tài trí , thơng minh bạn nhỏ

B KỂ CHUYỆN : 1 Rèn kó nói :

+ Dựa vào trí nhớ tranh , kể lại đoạn câu chuyện

+ Biết phối hợp lời kể với điệu , nét mặt ; biết thay đổi giọng kể cho phù hợp với nội dung

2 Rèn kó nghe :

+ Có khả tập trung theo dõi bạn kể chuyện

+ Biết nhận xét , đánh giá lời kể bạn ; kể tiếp lời kể bạn

II CHUAÅN BÒ :

* GV : Tranh minh hoạ Bảng viết sẵn câu , đoạn văn cần hướng dẫn học sinh luyện đọc

* HS : Saùch giaùo khoa

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY –HỌC :

1. Ổn định : Hát

2. Bài cũ : Kiểm tra sách học sinh 3. Bài mới : Giới thiệu

HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC

Tiết : Hoạt động 1 : Luyện đọc - GV đọc mẫu lần

- Gọi HS đọc

- Yêu cầu đọc theo câu , đoạn * Giảng từ : kinh đơ, om sịm, trọng thưởng

- GV theo dõi – HD phát âm từ khó. - HD đọc nhóm

- HS laéng nghe

- HS đọc toàn giải

- HS đọc nối tiếp câu , đoạn - HS đọc phần giải

(2)

- Yêu cầu nhóm đọc giao lưu - GV nhận xét

Hoạt động 2 : Tìm hiểu

- Yêu cầu đọc đoạn từ : “ Ngày xưa … lên đường ”.

H Nhà vua nghĩ kế để tìm người tài ?

H Vì dân chúng lo sợ nghe lệnh của nhà vua ?

H Cậu bé thưa với cha điều ? *

Ý1 : Nhà vua nghĩ kế để tìm người tài - Yêu cầu đọc đoạn từ : “ Đến trước cung vua … lần ”.

H Cậu bé làm cách để vua thấy lệnh ngài vô lý ?

*Ý 2 : Bằng tài trí , cậu bé vô lý nhà vua

- Yêu cầu đọc đoạn từ : “ Hôm sau … thành tài ”

H Trong thử tài lần sau , cậu bé u cầu điều ?

H Vì cậu bé yêu cầu ?

*Ý 3 : Cậu bé thông minh nhà vua trọng thưởng

H Câu chuyện nói lên điều ? - GV rút nội dung – ghi bảng :

Nội dung chính : Câu chuyện ca ngợi sự thơng minh tài trí cậu bé

Hoạt động 3 : Luyện đọc lại

- Hướng dẫn cách đọc bài: Giáo viên treo bảng phụ

- Giáo viên theo dõiû, sửa sai – giáo viên đọc lạiđoạn văn.

- Giáo viên đọc mẫu lần hai. - Nhận xét – sửa sai

Chuyển tiết: Cho học sinh hát.

- HS đọc theo nhóm

- Đại diện nhóm đọc – nhận xét

- HS đọc đoạn – lớp đọc thầm ( Lệnh cho làng vùng phải nộp gà trống biết đẻ trứng ) ( Vì gà trống không đẻ trứng ) ( Cha đưa lên kinh đô gặp Đức vua , lo việc ) HS đọc đoạn – lớp đọc thầm

( Cậu nói chuyện khiến vua cho vô lý [ bố đẻ em bé ] , từ làm cho vua phải thừa nhận : lệnh ngài cũng vô lý )

- HS đọc đoạn – lớp đọc thầm ( Cậu yêu cầu sứ giả tâu Đức vua rèn kim thành dao thật sắc để xẻ thịt chim )

( Yêu cầu việc vua không làm để khỏi phải thực lệnh vua )

- HS thảo luận nhóm đơi – trả lờiø. -3HS nhắc lại.

- Học sinh quan sát – đọc đoạn văn.

(3)

Tieát 2:

*Hoạt động 3: Luyện đọc lại (tiếp theo)

- Yêu cầu học sinh đọc nhóm ba. - Tổ chức cho hai nhóm thi đọc theo vai

- Giáo viên nhận xét, tuyên dương

*Hoạt động 4 : Kể chuyện

- GV nêu nhiệm vụ : Quan sát tranh minh hoạ cho đoạn truyện tập kể lại đoạn câu chuyện

- HD kể đoạn câu chuyện theo tranh minh hoạ câu hỏi gợi ý :

H Quân lính làm ?

H Thái độ dân làng nghe lệnh ?

H Trước mặt vua , cậu bé làm ? H Thái độ nhà vua ? H Cậu bé yêu cầu sứ giả điều ? H Thái độ nhà vua thay đổi b) HD trình bày trước lớp

- GV nhận xét – tuyên dương

- Học sinh đọc phân vai theo nhóm (mỗi nhóm ba em)

Hai nhóm đọc – học sinh nhận xét - HS lắng nghe

- HS quan sát – đọc câu hỏi - tập kể từng đoạn theo nhóm ( em )

- Đại diện nhóm kể nối tiếp đoạn của câu chuyện theo tranh

- Lớp nhận xét

4 Củng cố – dặn dò :

H Trong câu chuyện em thích nhân vật ? Vì ? - Nhận xét tiết học Về kể chuyện cho người thân nghe

ĐẠO ĐỨC :

KÍNH YÊU BÁC HỒ I MUC TIEÂU :

-HS biết Bác Bồ vị lãnh tụ vĩ đại , có cơng lao to lớn đất nước dân tộc,luôn rèn luyện làm theo điều Bác Hồ dạy

-Học sinh biết kính yêu biết ơn Bác Hồ

II: CHUẨN BỊ.

Tranh ảmh Bác Hồ _ điều Bác Hồ III: CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC. 1, Ổn định Hát

2, Bài cũ : Kiểm tra sách vở. 3, Bài mới Giới thiệu

Hoạt động GV Hoạt động HS

Hoạt động 1: Thảo luận nhóm

(4)

tụ vĩ đại, có cơng lao to lớn đất nước , dân tộc

- Tình cảm thiếu nhi với Bác Hồ * Cách tiến hành

- GV chia lớp thành nhóm Y/C nhóm quan sát ảnh trang (vở bài tập đạo đức ).Tìm hiểu nội dung đặt tên phù hợp cho ảnh

-GV nhận xét bổ sung ý kiến nhóm

H :Bác sinh ngày tháng năm ? H: Quê Bác đâu?

H: Em biết tên gọi khác Bác Ho?

H: Bác Hồ có cơng lao to lớn nào dân tộc ta?

H: Tình cảm Bác Hồ dành cho

- Thảo luận nhóm -Quan sát tranh

Đại diện nhóm trính bày kết qủa thảo luận

*Aûnh :- Nội dung: Bác Hồ đón các cháu thiếu nhi thăm phủ Chủ Tịch -Đặt tên: -Các cháu thiếu nhi thăm Bác phủ Chủ Tịch

* nh 2:- Nội dung: Bác Hồ cùng cháu thiếu nhi múa hát. -Đặt tên: -Bác Hồ vui múa hát các cháu thiếu nhi

* nh 3:- Nội dung: Bác Hồ bế cháu thiếu nhi

-Đặt tên: -Bác Hồ cháu thiếu nhi.

*nh 4:- Nội dung: Bác Hồ chia kẹo cho cháu thiếu nhi -Đặt tên: -Bác Hồ chia kẹo cho cháu thiếu nhi.

-Bác Hồ sinh ngày 19/ / 1890 -Quê Làng Sen_ xã Kim

Liên_Huyện Nam Đàn _Tỉnh Nghệ An

-Nguyễn Tất Thành, Anh Ba, Nguyễn i Quốc, Ông Ké, Hồ Chí Minh…

- Bác Hồ vị lãnh tụ vĩ đại dân tộc ta ,là người có cơng to lớn đối với đất nước , với dân tộc, Bác vị Chủ Tịch nước Việt Nam, Người đọc tuyên ngôn độc lập khai sinh nước Việt Nam dân chủ cộng hoà Quảng Trường Ba Đình Hà Nội ngày 2/9/1945.

(5)

cháu thiếu nhi nào? -GV chốt ý.

Hoạt động 2: Kể chuyện”Các cháu vào đây với bác”.

* Mục tiêu:Hs biết tình cảm thiếu nhi Bác Hồ việc các em cần làm để tỏ lịng kính u Bác Hồ.

* Cách tiến hành: -GV kể chuyện.

- Gọi HS đọc lại chuyện. - GV treo câu hỏi thảo luận.

H:Qua câu chuyện , em thấy tình cảm giữa bác Hồ cháu thiếu nhi nào? H: Thiếu nhi cần làm để rỏ lịng kính yêu Bác Hồ?

-Y/C HS đọc câu hỏi thảo luận nhóm -Y/C HS thảo luận nhóm.

- Y/C HS trình bày. - GV nhận xét ,chốt ý.

+Các cháu thiếu nhi yêu quý Bác Hồ và Bác Hồ yêu ,quan tâm đến các cháu thiếu nhi.

-Để tỏ lịng kính u Bác Hồ , thiếu nhi cần ghi nhớ thực tốt điều Bác Hồ dạy.

Hoạt động 3:Tìm hiểu điều Bác Hồ dạy thiếu niên nhi đồng.

* Mục tiêu: Giúp HS hiểu ghi nhớ nội dung điều Bác Hồ dạy thiếu niên nhi đồng.

* Cách tiến hành:

-Y/C HS đọc điều Bác Hồ dạy thiếu niên, nhi đồng.

-GV ghi lên bảng.

-Y/C HS đọc điều Bác Hồ dạy. -H: diều Bác Hồ dạy dành cho ai? -Những thực điều Bác Hồ dạy thực nào? -GV nhận xét.

chaùu.

-HS theo dõi - HS đọc lại.

- HS thảo luận nhóm đôi.

- HS đọc câu hỏi. - Thảo luận nhóm đơi. -Đại diện nhóm trình bày. - HS nhận xét,bổ sung.

- 2em nhắc lại trước lớp

-HS đọc nối tiếp nhau.

-3 HS đọc.

-Dành cho thiếu niên , nhi đồng. -HS tự trả lời liên hệ thân.

(6)

-Ghi nhớ thực tốt điều Bác Hồ dạy.Sưu tầm số thơ, hát ,tranh ảnh nói Bác Hồ Sưu tầm gương cháu ngoan Bác Hồ.

TOÁN:

ĐỌC, VIẾT , SO SÁNH CÁC SỐ CÓ BA CHỮ SỐ

I MỤC TIÊU:

- Củng cố kỹ đọc viết, so sánh số có ba chữ số. - Rèn học sinh đọc viết số có ba chữ số.

- Giáo dục HS tính cẩn thận xác. II CHUẨN BỊ :

- Bảng phụ, băng giấy - Vở tập , bảng

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY_ HỌC : 1.Ổn định :hát

2 Bài cũ :Kiểm tra sách 3 Bài : Giới thiệu

Hoạt động GV Hoạt động HS

*

Hoạt động 1 : Ôn tập đọc viết : - Gv ghi số 456, 134, 227, 609, 780 + Yêu cầu HS đọc số.

+ GV nhận xét, sửa sai

- Yêu cầu HS viết vào bảng - GV đọc số

- Cho HS nêu yêu cầu tập 1.

- Gv treo bảng phụ ghi nội dung tập 1. - Yêu cầu HS làm vào tập

* Hoạt động 2: Ôn tập số thứ tự - Gọi HS nêu yêu cầu Bài tập - Yêu cầu HS thảo luận nhóm - Tổ chức cho HS chơi trò tiếp sức

- GV dán băng giấy ghi nội dung tập 2

310 311 315 319

400 399 395

- GV nêu luật chơi

-GV nhận xét, sửa sai, tuyên dương

* GV chốt ý :

- HS đọc, lớp theo dõi nhận xét - HS viết bảng con, HS lên bảng

- em HS nêu yêu cầu BT 1 - HS làm vào tập, em lên bảng sửa

- em HS neâu yeâu cầu BT. - HS thảo luận nhóm đôi - Mỗi dãy HS

-HS tiến hành chơi, lớp theo dõi

(7)

a) Đây dãy số tự nhiên liên tiếp từ 310 đến 319 xếp theo thứ tự tăng dần Mỗi số trong dãy số số đứng trước cộng thêm

b) Đây dãy số tự nhiên liên tiếp từ 400 đến 391 xếp theo thứ tự giảm dần Mỗi số trong dãy số số đứng trước trừ

*Hoạt động 3: Ôn luyện so sánh số thứ tự số

- Gọi HS đọc yêu cầu

- Yêu cầu HS làm vào tập - GV nhận xét, sửa sai

- GV chốt lại cách so sánh cho HS - GV chốt lại cách đọc cho HS - Yêu cầu HS làm tập số - Yêu cầu HS làm miệng

- GV nhận xét, sửa sai

- Yêu cầu HS đọc đề Bài tập

- Yêu cầu HS làm vào tập - Cho HS đổi chấm chéo

- Gv nhận xét, sửa

- em HS đọc yêu cầu BT 3 - HS làm vào tập, em lên bảng làm

303 < 330 30+100 < 131 615 > 516 410-10 < 400+1 199 < 200 243 > 200 + 40 + 1 - em HS nêu yêu cầu BT.

+ Số lớn số kể là 735

+ Soá bé số kể là 142

- em HS đọc đề

Viết số : 537, 162, 830, 241, 519, 425

a) Theo thứ tự từ bé đến lớn b) Theo thứ tự từ lớn đến bé. - Cả lớùp làm vào vở, gọi HS lên bảng làm

- HS tự đổi vở, chấm bài

4 Củng cố _Dặn dò:

- GV nhận xét tiết học , tuyên dương

- Về nhà ôn tập thêm đọc viết so sánh số có chữ số

Soạn : 2/9/2006

(8)

ÔN CHỮ HOA : A I MỤC TIÊU :

- Củng cố cách viết chữ viết hoa: A, viết tên riêng, câu ứng dụng chữ cỡ nhỏ

- Viết mẫu, nét nối chữ quy định

- Giáo dục học sinh có ý thức rèn chữ viết, trình bày cẩn thận.

II CHUẨN BỊ :

* GV : Mẫu chữ viết hoa A, tên riêng “Vừ A Dính” câu tục ngữ. * HS : Bảng con, phấn, tập viết…

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY –HỌC : 1.Ổn định : Hát

2 Bài cũ : Kiểm tra HS.

1.

Bài mới : Giới thiệu

HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC

*Hoạt động 1 : HD viết bảng con. a/ Luyện viết chữ hoa.

- GV dán tên riêng “Vừ A Dính”

H : Tìm chữ hoa có tên riêng? - GV viết mẫu kết hợp nhắc lại cánh viết từng chữ.

-Yêu cầu HS viết bảng.

b/ HS viết từ ứng dụng (tên riêng)

* Giảng từ “Vừ A Dính” thiếu niên người dân tộc Hmông anh dũng hi sinh trong kháng chiến chống thực dân Pháp để bảo vệ cán cách mạng.

c/ Luyện viết câu ứng dụng.

- GV dán câu ứng dụng – kết hợp giảng ND.

H.: câu ứng dụng, chữ viết hoa?

- GV nhận xét.

*Hoạt động 2 : HD viết vào vở. -Nêu yêu cầu :

* Viết chữ A : dòng cỡ nhỏ

* Viết chữ : V, D : dòng cỡ nhỏ * Viết tên Vừ A Dính : dịng cỡ nhỏ * Viết câu tục ngữ : lần

- Nhắc nhở cách viết – trình bày

- HS quan saùt

(A, V D)

- HS quan saùt.

- HS tập viết chữ bảng con. - HS lên bảng viết

- HS đọc từ : Vừ A Dính

- HS Tập viết tên riêng bảng con – em viết bảng lớp.

- Một HS đọc câu ứng dụng. (Anh, Rách)

- HS tập viết bảng chữ: Anh, Rách.

(9)

- GV theo dõi – uốn nắn

*Hoạt động 3 : Chấm , chữa - GV chấm 5-7 – nhận xét chung Cho HS xem số viết đẹp.

- HS theo dõi – rút kinh nghiệm 4) Củng cố – Dặn dò:

- Nhận xét tiết học – biểu dương HS viết đẹp - Về viết học thuộc câu ứng dụng

Tự nhiên xã hội

HOẠT ĐỘNG THỞ VAØ CƠ QUAN HÔ HẤP. I MỤC TIÊU.

- HS nhận thay đổi lồng ngực ta hít vào thở Hiểu vai trị quan hơ hấp người.

- Chỉ nói tên phận quan hô hấp sơ đồ Chỉ sơ đồ nói đường khơng khí sơ đồ ta hít vào thở ra.

Bước đầu có ý thức giữ gìn vệ sinh quan hô hấp. II CHUẨN BỊ

- GV chuẩn bị tranh hình ttrong sách giáo khoa. - HS chuẩn bị sách vở.

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VAØ HỌC.

Ổn định: Cho HS hát.

Kiểm tra cũ:

Bài mới : Giới thiệu - ghi đề

HOẠT DỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

*Hoạt động 1: Cử đông hô hấp

1. Mục tiêu :HS nhận biết thay đổi lồng ngực ta hít vào thật sâu thở hết sức.

2 Cách tiến hành :

*B1 :Trò chơi:

- GV cho lớp thực động tác “bịt mũi nín thở”

H: Cảm giác em sau nín thở lâu thế nào?

* B2:GV gọi HS lên trước lớp thực động tác thở sâu để lớp quan sát.

- GV Y/C HS lớp chỗ đặt tay lên lồng ngực bạn bên cạnh , nhận biết thay đổi lồng ngực bạn thực động tác -Y/CHS so sánh lồng ngực hít vào thở sâu bình thường thở sâu

- Y/CHS nêu ích lợi việc thở sâu * GV chốt rút kết luận :

- Thở gấp , sâu lúc bình thường.

(10)

-Khi ta thở lồng ngực ,lồng ngực phồng lên ,xẹp xuống đặn cử động hơ hấp Cử động hô hấp gồm động tác :hít vào thở Khi hít vào thật sâu phổi phồng lên để nhận nhiều khơng khí ,lồng ngực nở to Khi thở lồng ngực xẹp xuống ,đẩy khơng khí ngồi

*Hoạt động 2: Cơ quan hơ hấp vai trị qua hô hấp

1. Mục tiêu : Chỉ sơ đồ nói tên các phận

-Chỉ sơ đồ nói đường khơng khí ta hít vào thở

-Hiểu vai trò hoạt động thở sống người

2 Cách tiến hành :

*B1: Làm theo nhóm đôi

-GV treo câu hỏi ,gợi ý HS thảo luận

-GV Y/C HS mở SGK , quan sát hình sách trang 5 -1HS nêu câu hỏi ,1HStrả lời

H: Bạn vào hình vẽ nói tên phận quan hô haáp ?

H :Bạn đường khơng khí H.2 SGK

H :Đố bạn biết mũi dùng để làm ?

H :Đố bạn biết phế quản ,khí quản có chức gì ?

H :Phổi có chức ?

H :Chỉ H.3 đường không khí ta hít vào ta thở ?

*B 2: Làm việc lớp

- GV Y/C cặp lên hỏi ,đáp trước lớp - GV nhận xét sửa sai

3 Kết luận :

- Cơ quan hơ hấp quan thực trao đổi khí thể quan bên ngồi

- Cơ quan hô hấp gồm :mũi, khí quản , phế quản và phổi

- phổi có chức trao đổi khí

- HS hỏi một, HS trả lời

-Từng cặp HS thực trước lớp(mỗi cặp câu)

–2 em nhắc lại 4.Củng cố ,dặn dò :

(11)

-Dặn dò HS nhà học thuộc nội dung phần bạn cần biết

Thủ cơng BỌC VỞ

I MỤC TIÊU.

-HS biết cách bọc vở.

-Bọc giấy tuỳ chọn. -Có ý thức giữ gìn đẹp.

II CHUẨN BỊ.

-Mẫu bọc giấy. -Quyển không bọc.

-Tơ giấy hoa , hay giấy chuyên dùng để bọc vở. -kéo ,bút chì.

III HOẠT ĐỘNG DẠY VAØ HỌC. 1Ổn định : Hát.

2Bài cũ : Kiểm tra dụng cụ. 3Bài mới : Giới thiệu bài. Thời gian Nội dung kiến

thức bản. Hoạt động GVPhương pháp dạy học.Hoạt động của HS

4_ phuùt.

10_15 phuùt

-Hoạt động 1:

Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét.

-Hoạt động 2: GV hướng dẫn làm thao tác mẫu.

-Giới thiệu mẫu đã bọc cho HS quan sát.

-Y/C HS nhận xét màu sắc, kích thước,loại giấy sử dụng bọc vở.

-GV treo tranh quy trình. -Hướng dẫn thao tác mẫu. B1: Chọn gấp giấy để bọc

-Chọn giấy để bọc vở. +Gấp đôi tờ giấy theo chiều dàiđể lấy đường dấu giữa.

-Nhấc khỏi tờ giấy bọc ,gấp giấy bọc vào theo hai đường kẻ miết nhẹ đường gấp. B2: Bọc vở.

Đặt gáy vào

-HS quan saùt.

(12)

15_20 phuùt

Hoạtđộng 3:

HS thực hành.

đúng dấu tờ giấy bọc.Lồng mép quyển vào nếp gấp phía tờ giấy Miết theo đường gấp.

-Lật toàn sang phải Gấp chéo hai góc cạnh trái giấy bọc rồi gấp vào sát mép bìa quyển vở.

-Y/C HS nhắc lại cách bọc vở.

-Y/C HS tiến hành bọc vở. -GV theo dõi uốn nắn. -Cho HS trưng bày sản phẩm

-Đánh giá kết thực hành.

-2HS nhắc lại.

-HS thực hành. -HS trưng bày sản phẩm.

4)

Củng cố,dặn dò.

- Nhận xét , tuyên dương.

- Dặn HS chuẩn bị giấy màu, giấy nháp để học tiết sau. TOÁN

CỘNG, TRỪ CÁC SỐ CĨ BA CHỮ SỐ ( KHƠNG NHỚ) I MỤC TIÊU

- Ổân tập củng cố phép cộng , trừ số có ba chữ số (khơng nhớ) - Củng cố giải tốn ( có lời văn) nhiều ,ít hơn.

- Áp dụng phép cộng , trừ số có ba chữ số để giải tốn có lời văn nhiều ,ít hơn

-Giáo duc HS cách đặt tính cẩn thận , xác

II CHUẨN BỊ- Giấy bìa Vở tập

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC 1 Ổn định : Hát

2Bài cũ :Điền dấu >,< vào chỗ chấm dãy số sau: 162… 241… 425… 519… 537.

537… 519… 425… 241… 162 3 Bài : Giới thiệu bài

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

(13)

(không nhớ)

- Gọi HS nêu Y/C tập 1 - Y/C HS làm miệng (tự nhẩm) - GV gọi HS nêu kết quả

- GV nhận xét

+Bài :

- Gọi HS nêu Y/C tập 2 - Y/C HS làm vào vở

- Giáo viên nhận xét ,sửa sai.

Hoạt động 2: Ôn tập giải tốn về nhiều ,

+Baøi 3

- Gọi HS đọc đề bài - Y/C HS tìm hiểu đề

- Y/C HS làm vào - GV theo dõi HS làm bài

- GV nhận xét sửa bài.

+Baøi 4

- Gọi HS đọc đề bài. - Y /C HS tìm hiểu đề

- HS nêu Y/C - HS tự nhẩm

- HS noái tiếp nêu kết phép tính.

400 +300 = 700 500+40 =540 700 -300 =400 540 –40 =500 700 –400 =300 540 –500 =40 100 + 20 +4 =124 ; 300 +60 +7 =367

- HS nhận xét bổ sung

- HS nêu Y/C 2

- HS làm vào vở, em lên bảng giải

352 732 418 395 416 511 201 44 768 221 619 351 HS nhận xét bổ sung

- HS đọc đề bài

- HS nêu câu hỏi , HS trả lời H: Bài tốn cho biết gì?

H: Bài tốn hỏi gì?

- Cả lớp làm vào vở, HS lên bảng làm

- HS làm bài

Tóm tắt:

Khối I : 245 HS Khối II khối I : 32 HS Khối II : ? HS

Bài giải

Số HS khoái Hai 245-32=213 (HS)

Đáp số :213 học sinh. - HS đổi chéo kiểm tra - HS đọc đề bài.

+

_

(14)

- Y/C HS làm vào - GV theo dõi HS làm bài.

- GV chấm nhận xét sửa bài. +

BAØi 5

- HS nêu Y/C đề - Y/C HS thảo luận nhóm

- Y/C nhóm lên bảng thực

- GV nhận xét sửa sai.

- HS nêu câu hỏi , HS trả lời. H: Bài tốn cho biết gì?

H: Bài tốn hỏi gì?

- Cả lớp làm vào vở, HS lên bảng làm

- HS laøm baøi.

Tóm tắt

Một phong bì : 200 đồng

Một tem thư phong bì :600 đồng

Một tem thư :? Đồng Bài giải

Giá tiền tem thư là: 200 + 600 = 800 (đồng)

Đáp số : 800 đồng - HS tự sửa vào vở.

- HS neâu Y/C.

- HS thảo luận nhóm đôi.

- HS thực (4 nhóm lên bảng). - Lập phép tính.

315 + 40 = 355 40 + 315 = 355 355 – 315 = 40 355 – 40 = 315

- HS nhận xét bổ sung.

4 Củng cố, dặn dò

- Về nhà ôn tập thêm cộng trừ số có ba chữ số giải tốn nhiều , ít hơn.- Nhận xét tiết học.

Soạn : 5/9/2005

Dạy : Thứ tư ngày 7Tháng năm 2005

Tập đọc

HAI BÀN TAY EM I MỤC TIÊU :

(15)

* Rèn kĩ đọc – hiểu :

+ Hiểu nghĩa từ khó : siêng , giăng giăng , thủ thỉ

+ Hiểu nội dung câu thơ ý nghĩa thơ : hai bàn tay đẹp , có ích đáng yêu

* Giáo dục học sinh giữ gìn đơi bàn tay

II CHUẨN BỊ :

* GV : Tranh minh hoạ

- Bảng viết sẵn khổ thơ cần luyện đọc * HS : Sách giáo khoa

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY –HỌC : 2.

Ổn định : Hát

3.

Bài cũ : Gọi HS đọc “Cậu bé thông minh ” H Nhà vua nghĩ kế để tìm người tài ?

H Cậu bé làm cách để vua thấy lệnh ngài vô lý ? H Nêu nội dung bài?

4.

Bài mới : Giới thiệu

HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC

Hoạt động 1 : Luyện đọc - GV đọc mẫu lần - Gọi HS đọc

- Yêu cầu đọc theo câu , khổ thơ

* Giảng từ : hồng nụ, siêng năng, thủ thỉ - GV theo dõi – HD phát âm từ khó - HD đọc nhóm

- Yêu cầu nhóm đọc giao lưu - GV nhận xét

Hoạt động 2 : Tìm hiểu - Yêu cầu đọc khổ thơ

H Hai bàn tay bé so sánh với gì ?

*Ý : Vẻ đẹp hai bàn tay em - Yêu cầu đọc khổ thơ lại

H Hai bàn tay thân thiết với bé nào ?

- HS laéng nghe

- HS đọc toàn giải s - HS đọc nối tiếp câu , khổ thơ

- HS đọc phần giải - HS phát âm từ khó - HS đọc theo nhóm

- Đại diện nhóm đọc – nhận xét

- HS đọc – lớp đọc thầm

( Hai bàn tay bé so sánh với nụ hoa hồng ; ngón tay xinh cánh hoa ) - HS đọc – lớp đọc thầm

( Buổi tối , hai hoa ngủ bé : hoa kề bên má , hoa ấp cạnh lòng

(16)

*Ý : Bàn tay thân thiết với em bé H Em thích khổ thơ ? Vì ? - GV rút nội dung – ghi bảng :

Nội dung chính : Hai bàn tay em đẹp , có ích đáng yêu

Hoạt động 3 : Luyện đọc lại học thuộc lòng thơ

- Hướng dẫn cách đọc thơ : Giáo viên treo bảng phụ

- Giáo viên theo dõiû, sửa sai - Giáo viên đọc mẫu lần hai. - HD đọc thuộc lòng

- HS trả lời -

-3HS nhắc lại.

- Học sinh quan sát – đọc thơ

- HS laéng nghe

- HS đọc – lớp gấp sách theo dõi - Lớp đọc đồng

- Lớp đọc đồng theo dãy - HS xung phong đọc thuộc lòng bài. 4 Củng cố – dặn dò :

- Chơi trò chơi “truyền điện ” : chia tổ , bạn tổ đọc khổ thơ

- Nhận xét chung – HS nêu nội dung – GV kết hợp giáo dục HS giữ gìn vệ sinh đơi bàn tay Nhận xét tiết học

Chính tả : ( Tập chép ) CẬU BÉ THÔNG MINH

I MỤC TIÊU :

- Chép lại xác đoạn văn 53 chữ : “ Cậu bé thông minh ” Viết đúng nhớ cách viết tiếng có âm , vần dễ lẫn : chim sẻ , xẻ thịt , mâm cỗ , kim khâu , sứ giả Ôn bảng chữ điền 10 chữ tên chữ vào trống

- Rèn cách trình bày đoạn văn , thuộc lòng tên 10 chữ đầu bảng - Giáo dục học sinh ý thức rèn chữ viết

II CHUẨN BỊ :

GV : Chép sẵn đoạn văn tập vào bảng lớpï Chép tập vào bảng phụ

HS : Sách giáo khoa tả

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY –HỌC : 1.ổn định: Hát

2 Bài cũ : Sách , HS

5.

Bài : Giới thiệu bài

HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC

Hoạt động 1 : HD tập chép

(17)

- Gọi HS đọc

- Yêu cầu lớp đọc thầm

H.: Đoạn chép từ ? H.: Tên viết vị trí ? H.: Đoạn chép có câu ? H.: Cuối câu có dấu ?

H.: Chữ đầu câu viết ? - u cầu tìm từ khó

- GV gạch chân từ khó - GV đọc từ khó.

- Nhận xét – sửa sai

- HD viết – nhắc nhở cách trình bày bài , tư ngồi …

- Theo dõi , uốn nắn - HD sửa

- Thu chấm – sửa Nhận xét chung

Hoạt động 2 : HD làm tập Bài : Yêu cầu đọc đề

- HD làm vào

- Nhận xét – sửa Bài :

- Treo bảng phụ –Yêu cầu đọc đề - HD chơi trò chơi tiếp sức

-Giáo viên đánh giá chung

- HS đọc đoạn chép - Cả lớp đọc thầm ( Cậu bé thông minh ) ( Viết trang ) ( câu )

( Cuoái câu câu có dấu chấm Cuối câu có dấu hai chấm )

( Viết hoa ) - HS nêu

- HS viết bảng – HS viết bảng lớp

- HS laéng nghe

- HS nhìn bảng - viết vào - HS tự soát Đổi chéo – sửa sai

- Theo dõi – sửa

- HS nêu yêu cầu tập

- HS lên bảng làm – lớp làm Điền vào chỗ trống :

a) l hay n ?

- hạ lệnh , nộp , hôm nọ b) an hay ang ?

- đàng hồng , đàn ơng , sáng lống - HS sửa sai

- HS đọc đề

-Chia lớp làm hai đội , đội em tham gia trò chơi Cả lớp cổ vũ -Học sinh nhận xét

4 Củng cố – dặn dò : -Nhận xét tiết học

-Về nhà viết lại lỗi sai

TOÁN LUYÊN TẬP

I MỤC TIÊU

- Củng cố kỹ thực tính cộng tính trừ số có ba chữ số (khơng nhớ) - Củng cố ơn tập tốn “Tìm X”, giải tốn có lời văn xếp hình.

(18)

II CHUẨN BỊ

- Bốn mảnh bìa hình tam giác cân

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VAØ HỌC

1 Ổn định :Trật tự 2 Bài cũ :

+Bài 1 :Đặt tính tính

325 + 142 764 – 342

+Bài 2 :Giải tốn theo tóm tắt sau Kho I : 250 kg Kho II nhiều kho I :45kg Kho II :? Kg

Bài : Giới thiệu

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

Hoạt động 1: Hướng dẫn luyện tập +Bài

- Y/C HS nêu đề

- Cho HS làm vào tập

- GV kiểm tra kết nhận xét sửa sai.

H: Hãy nêu cách đặt tính cách thực hiện.

+Baøi :

- Gọi HS nêu Y/C bài. - Cho HS làm vào vở. - GV nhận xét ,sửa bài.

H :Hãy nêu thành phần chưa biết của phép tính cách thực ?

+Bài 3

- HS nêu Y/C.

- Cả lớp làm vào tập, HS lên bảng làm.

324 761 25

405 128 721

729 889 746

645 666 485

302 333 72

343 333 413 - HS nhận xét bổ sung. - HS trả lời.

- HS nêu Y/C bài. - HS lên bảng làm.

- Cả lớp làm vào tập.

x – 125 =344 x + 125 = 266 x = 344 +125 x = 266 – 125

x = 469 x = 141 - HS nhận xét ,bổ sung.

- HS neâu.

+ + +

_

(19)

- Gọi HS đọc đề bài. - Y/C HS tìm hiểu đề. - Y/C HS làm vào - GV theo dõi HS làm bài.

- GV nhận xét , chấm cho HS. - Hoạt động :Trò chơi

- GV tổ chưcù cho HS thi ghép hình giữa tổ Trong thời gian 3phút ,tổ nào có nhiều bạn ghép tổ đó thắng

- Y/C tổ thực - Theo dõi HS chơi.

- Nhận xét, tuyên dương tổ thắng cuộc.

- Hỏi thêm :Trong hình “con cá " có bao nhiêu hình tam giác?

-2 HS đọc đề bài.

-1 HS nêu câu hỏi , HS trả lời. H: Bài tốn cho biết gì?.

H: Bài tốn hỏi gì?.

- Cả lớp làm vào vở, HS lên bảng làm.

- HS làm bài.

Tóm tắt:

Nam :140 người Nữ : ? người

Bài giải:

Số nữ đội đồng diễn : 285 – 140 =145 (người)

Đáp số : 145 người

- Học sinh thực theo tổ,

- Có hình tam giác.

4 Củng cố dặn dò :

_Về nhà làm thêm cộng số có chữ số có nhớ _ Nhận xét tiết học.

Soạn : 6/ / 2005

Dạy : Thứ năm ngày tháng năm 2005

TẬP ĐỌC ĐƠN XIN VÀO ĐỘI

I MỤC TIEÂU :

(20)

* Luyện đọc : rèn luyện , huy , có ích , xin hứa Đọc trơi chảy tồn bài Biết đọc với giọng rõ ràng , rành mạch dứt khoát

* Rèn kĩ đọc – hiểu :

+ Hiểu nghĩa từ khó : điều lệ , danh dự

+ Hiểu nội dung , bước đầu có hiểu biết đơn từ cách viết đơn * Giáo dục học sinh ý thức vươn lên học tập thực tốt điều Bác dạy

II CHUẨN BỊ :

* GV : Một đơn mẫu * HS : Saùch giaùo khoa

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY –HỌC : 1.Ổn định : Trật tự

2 Bài cũ : Gọi HS đọc “ Hai bàn tay em ” H Hai bàn tay bé so sánh với ? H Hai bàn tay thân thiết với bé ?

H Nêu nội dung ?

3.Bài mới : Giới thiệu

HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC

Hoạt động 1 : Luyện đọc - GV đọc mẫu lần - Gọi HS đọc.

- Yêu cầu đọc theo câu , đoạn * Giảng từ : Điều lệ, danh dự

- GV theo dõi – HD phát âm từ khó - HD đọc nhóm

- Yêu cầu nhóm đọc giao lưu - GV nhận xét

Hoạt động 2 : Tìm hiểu - Yêu cầu đọc toàn

H Đơn gửi cho ?

H Nhờ đâu em biết điều ?

H Bạn học sinh viết đơn để làm ? H Những câu đơn cho biết điều ?

H.Nêu nhận xét cách trình bày đơn : a) Phần đầu đơn ( từ đầu đến Ban

- HS lắng nghe

- HS đọc tồn giải - HS đọc nối tiếp câu , đoạn - HS đọc phần giải.

- HS phát âm từ khó - HS đọc theo nhóm

- Đại diện nhóm đọc – nhận xét

- HS đọc toàn

( Đơn bạn Lưu Tường Vân gửi Ban phụ trách Đội ban huy liên Đội trường tiểu học Kim Đồng )

( Nhờ nội dung đơn ghi rõ địa gửi đến Nhờ người viết đơn tự giới thiệu rất rõ họ , tên , ngày tháng năm sinh , tên lớp học )

( Bạn viết đơn để xin vào Đội )

( Em làm đơn xin vào Đội xin hứa … )

(21)

huy Liên đội ) viết ?

b) dịng cuối đơn viết ? - Giới thiệu đơn xin vào Đội HS trường cho lớp xem

Hoạt động 3 : Luyện đọc lại

- Hướng dẫn cách đọc : Giáo viên treo bảng phụ

- Giáo viên theo dõiû, sửa sai - Giáo viên đọc mẫu lần hai. - Yêu cầu luyện đọc - Nhận xét – đánh giá

[ góc trái ]

Địa điểm , ngày , tháng , năm viết đơn [ góc phải]

Tên đơn Địa gửi đơn đến )

( Tên chữ kí người viết đơn ) - HS quan sát – em đọc lại

- Học sinh quan sát – đọc bài

- HS laéng nghe

- Một số HS thi đọc đơn 4 Củng cố – dặn dò :

- Nhận xét tiết học

- Đọc kỹ , tìm hiểu tổ chức Đội để chuẩn bị cho tập làm văn

LUYỆN TỪ VÀ CÂU ƠN VỀ TỪ CHỈ SỰ VẬT

SO SÁNH

I MỤC TIÊU :

- Ôn từ vật , bước đầu làm quen với biện pháp tu từ : so sánh - Rèn luyện óc quan sát tốt , biết cách so sánh hay

- Học sinh yêu hình ảnh so sánh đẹp thơ văn

II CHUẨN BỊ :

GV : Bảng phụ Tranh minh hoạ. HS : Sách giáo khoa

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY –HỌC : 1.Ổn định :

2 Bài cũ : Kiểm tra sách ; HS .

3.Bài mới : Giới thiệu

HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC

Hoạt động 1 : HD làm - Yêu cầu đọc đề

- Hướng dẫn làm bài.

- HS đọc đề – nêu yêu cầu

(22)

- Yêu cầu gạch từ ngữ vật khổ thơ.

- Giáo viên nhận xét – chấm điểm thi đua – chốt lời giải đúng.

Hoạt động 2 : HD làm tập 2 - Yêu cầu HS đọc đề bài.

- H Hai bàn tay bé so sánh với gì?

- Yêu cầu làm theo nhóm.

- GV theo dõi uốn nắn - kết hợp treo tranh minh họa, giảng: Màu ngọc thạch, cánh diều, dấu “á”

Hoạt động 3: HD làm tập 3. - Yêu cầu HS đọc đề.

- Yêu cầu HS làm cá nhân. H Em thích hình ảnh so sánh ở bài tập 2? Vì sao?

- GV nhận xét chung.

- HS trao đổi theo cặp – bốn HS lên bảng làm.

Tay em đánh răng Răng rắng hoa nhài Tay em chải tóc

Tóc ngời ánh mai. - Cả lớp chữa bài.

- HS đọc đề - lớp đọc thầm theo (Hai bàn tay em so sánh với hoa đầu cành).

- HS làm theo nhóm - Hoàn thành tập

- Đại diện nhóm lên trình bày: Gạch dưới vật so sánh:

a/ Hai bàn tay em – hoa đầu cành. b/ Mặt biển - thảm khổng lồ ngọc thạch.

c/ Cánh diều – dấu “á”. d/ Dấu hỏi – vành tai nhỏ.

- Một HS đọc nêu yêu cầu đề bài. - HS lớp nối tiếp phát biểu tự do.

4) Củng cố – Dặn dò:

- Nhận xét tiết học – biểu dương HS học toát.

- Về quan sát vật xung quanh, xem so sánh chúng với gì.

TỐN

CỘNG CÁC SỐ CĨ BA CHỮ SỐ ( CÓNHỚ MỘT LẦN) I MỤC TIÊU

- Trên sở phèp cộng không nhớ học , HS biết cách thực phép cộng các số có chữ số (có nhớ lần sang hàng chục hàng trăm).

- Cũng cố ôn lại cách tính độ dài đường gấp khúc, đơn vị tiền Việt Nam. - Giáo duc HS cách đặt tính cẩn thận , xác

II CHUẨN BỊ

(23)

- Vở tập

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC

1 Ổn định : Hát.

Bài cũ : Gọi HS lên bảng làm tập. a) Đặt tính tính.

675 +123 , 768 –57 b) Tìm x:

(24)

HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC Hoạt động 1: Hướng dẫn HS thực

phép cộng số có ba chữ số (có nhớ 1 lần)

a) Giới thiệu phép cộng 435 + 127 - GV ghi phép tính :435 +127 = ? Y/C HS đặt tính theo cột dọc.

- Y/C HS lớp suy nghĩ thực phép tính trên.

- Cho HS nêu cách tính , nhận xét b) Giới thiệu phép cộng 256 + 162 - GV ghi phép tính :256 +162 = ? Y/C HS đặt tính theo cột dọc.

- Y/C HS lớp suy nghĩ thực phép tính trên.

- GV cho HS nêu cách tinh nhận xét

Hoạt động 2: Luyện tập thực hành.

+Baøi 1:

- Gọi HS nêu Y/C tập 1. - Y/C HS tìm hiểu đề.

- Y/C HS làm vào - GV theo giỏi HS làm bài.

- HS lên bảng đặt tính , lớp đặt tính vào giấy nháp

435 * cộng 12, viết 127 nhớ

562 * cộng 5, thêm 1 bằng 6, viết

* cộng , viết 3 - HS nêu nhận xét

- “Phép cộng có nhớ sang hàng chục”.

- HS lên bảng đặt tính, lớp làm vào giấy nháp

256 * cộng 8, viết 8. 162 * cộng 11,viết 1 418 nhớ1

* cộng 3, thêm 1

,viết 4. - HS nêu nhận xét.

Phép cộng 256 + 162 =418 phép cộng có nhớ lần từ hàng chục sang hàng trăm

- HS neâu Y/C.

- Cả lớp làm vào vở, em lên bảng làm.

- HS laøm baøi:

256 417 555 146

(25)

4 Củng cố, dặn dò

- Về nhà ôn tập thêm cộng số có ba chữ số ( có nhớ) giải tốn nhiều , hơn.

- Nhận xét tiết học.

Soạn :7/ 9/ 2004

Dạy : Thứ sáu ngày tháng năm 2005

Chính tả ( Nghe - viết) CHƠI CHUYỀN

I MỤC TIÊU :

- Nghe – viết xác thơ : “ Chơi chuyền” Điền vào chỗ trống vần ao /oao Tìm tiếng có âm đầu l / n ( vần an / ang ) theo nghĩa đã cho

- Củng cố cách trình bày thơ : chữ đầu dịng thơ viết hoa , viết bài thơ trang

- Giáo dục học sinh ý thức rèn chữ viết

II CHUẨN BỊ :

GV : Bảng phụ chép lần tập HS : Sách giáo khoa tả

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY –HỌC : 1.Ổn định :

2 Bài cũ : Gọi HS viết : chim sẻ , xẻ thịt , trọng thưởng

3.Bài mới : Giới thiệu

HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC

Hoạt động 1 : HD nghe –viết - GV đọc thơ

- Gọi HS đọc

H Khổ thơ nói điều ?

H Khổ thơ nói điều ?

H Mỗi dịng thơ có chữ ?

H Chữ đầu dòng thơ ? H Những câu thơ đặt trong ngoặc kép ? Vì ?

- HS lắng nghe - HS đọc thơ .

( Khổ thơ tả bạn chơi chuyền : miệng nói “chuyền chuyền …” , mắt sáng ngời nhìn theo hịn cuội , tay mềm mại vơ que chuyền )

( Chơi chuyền giúp bạn tinh mắt , nhanh nhẹn , có sức dẻo dai để mai lớn lên làm tốt công việc dây chuyền nhà máy )

( chữ ) ( Viết hoa )

(26)

- Yêu cầu lớp đọc thầm - Yêu cầu tìm từ khó

- GV gạch chân từ khó bảng phụ - GV đọc từ khó.

- Nhận xét – sửa sai

- HD viết – nhắc nhở cách trình bày bài , tư ngồi …

- GV đọc

- Theo dõi , uốn nắn - HD sửa

- Thu chấm – sửa Nhận xét chung

Hoạt động 2 : HD làm tập Bài : Yêu cầu đọc đề

- HD làm vào

- Nhận xét – sửa Bài :

- Treo bảng phụ –Yêu cầu đọc đề - HD chơi trò chơi tiếp sức

-Giáo viên đánh giá chung

đó câu bạn nói chơi trị chơi )

- Cả lớp đọc thầm - HS nêu

- HS đọc từ khó

- HS viết bảng – HS viết bảng lớp

- HS laéng nghe

- HS viết vào

- HS tự soát Đổi chéo – sửa sai .

- Theo dõi – sửa

- HS nêu yêu cầu tập

- HS lên bảng làm – lớp làm Điền vào chỗ trống : ao hay oao ? - ngào , mèo kêu ngoao ngoao, ngao ngán

- HS sửa sai - HS đọc đề

-Chia lớp làm hai đội , đội em tham gia trò chơi Cả lớp cổ vũ -Học sinh nhận xét

4) Củng cố – Dặn dò:

- Nhận xét tiết học – biểu dương HS học tốt.

- Về quan sát vật xung quanh, xem so sánh chúng với gì.

Tự Nhiên Xã Hội

NÊN THỞ NHƯ THẾ NAØO ? I MỤC TIÊU :

- HS hiểu vai trò mũi hô hấp ý nghĩa việc thở mũi - Biết ích lợi việc hít thở khơng khí lành ,và tác hại việc hít thở khơng khí có nhiều khói, bụi sức khoẻ người

Biết phải thi73 mũi ,không nên thở miệng II CHUẨN BỊ :

- GV chuẩn bị hình minh hoạ SGK III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VAØ HỌC

(27)

2 Kiểm tra cũ

H:Cơ quan hô hấp gồm phận ? H: Cơ quan hô hấp ?

3 Bài mới :Giớíù thiệu –Ghi bảng

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG HỌC

Hoạt động 1: Liên hệ thực tiễn.

1 Mục tiêu:Giải thích nên thở miệng

2.Cách tiến hành :

B1:GV treo bảng phụ có ghi câu hỏi - Y/C HS đọc câu hỏi bảng

H:Quan sát mũi em thấy có ?

H: Khi bị sổ mũi em thấy có chảy từø mũi ? H: Hằng ngày dùng khăn lau mũi ,em thấy khăn có ?

H:Tại ta nên thở mũi không nên thở miệng?

-GV Y/C HS thảo luận nhóm

B2:Gọi đại diện nhóm trả lời câu hỏi 3 Kết luận :

-Trong lỗ mũi có nhiều lơng để cản bớt bụi khơng khí ta hít vào

-Ngồi mũi có nhiều tuyến dịch nhầy để cản bụi ,diệt khuẩn tạo độ ẩm ,đồng thời có nhiều mao mạch sưởi ấm khơng khí hít vào

-Thở mũi hợp vệ sinh có lợi cho sức khoẻ -Khơng nên thở miệng chất bụi bẩn dễ vào bên quan hô hấp có hại cho sức khoẻ

Hoạt động 2: Ích lợi việc hít thở khơng khí trong lành tác hại việc hít thở khơng khí co ùnhiều bụi bẩn

1.Mục tiêu: :Nói ích lợi việc hít thở không khí lành tác hại việc hít thở khơng khí có nhiều khói ,bụi sức khoẻ

2.Cách tiến hành : B1:Làm việc theo cặp

- GV yêu cầu HS quan sát hình 3,4,5sách trang 7. - GV treo câu hỏi thảo luận ?

H : tranh thể không khí lành , tranh thể khơng khí có nhiều khói bụi ? H : Khi thở nơi khơng khí lành em cảm

- HS theo dõi - HS đọc.

-HS thảo luận theo cặp

(28)

thấy ?

H : Nêu cảm giác em phải thở khơng khí có nhiều khói bụi ?

-Y/C HS thảo luận nhóm B2: Làm việc lớp

- GV định số HS lên trình bày kết thảo luận - GV Y/C lớp suy nghĩ trình baỳ câu hỏi - H : Thở khơng khí lành có lợi ích gì?

H : Thở khơng khí có nhiều khói ,bụi có hại ? 3 Kết luận : Khơng khí lành khơng khí có nhiều khí ơxy , khí cácbơníc khói , bụi … Khí ơxy cần cho hoạt động sống thể thở khơng khí lành giúp khoẻ mạnh Khơng khí chứa nhiều khí cácbơníc , khói, bụi …Là khơng khí bị nhiểm có hại cho sức khoẻ

- HS thảo luận theo nhóm đôi.

- HS trình baỳ.

- Có đủ xy thấm vào máu nuôi thể , giúp khoẻ mạnh

- Có hại cho sức khoẻ

Củng cố , dặn dò :

-Cho HS đọc nội dung bạn cần biết -Về nhà học thuộc nội dung bạn cần biết

Tập làm văn

NĨI VỀ ĐỘI THIẾU NIÊN TIỀN PHONG ĐIỀN VÀO GIẤY TỜ IN SẴN

I MỤC TIÊU :

- Rèn kĩ nói : Trình bày hiểu biết tổ chức Đội Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh

- Rèn kĩ viết : Điền nội dung vào mẫu đơn xin cấp thẻ đọc sách - Giáo dục HS ý thức chấp hành quy định chung tổ chức Đội

II CHUẨN BỊ :

GV : Mẫu đơn xin cấp thẻ đọc sách (Phô tô phát cho HS) HS : Vở

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY –HỌC : 1.Ổn định :

2 Bài cũ : Kiểm tra HS. 2. Bài mới : Giới thiệu

HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC

Hoạt động 1 : HD làm tập - Yêu cầu đọc đề

- GV nêu câu hỏi – HD thảo luận

(29)

nhóm

a) Đội thành lập ngày ? b) Những đội viên Đội ?

c) Đội mang tên Bác Hồ khi nào ?

- HD tìm hiểu thêm Đội

- GV nhận xét chung – giáo dục HS

Hoạt động 2 : HD làm tập - Yêu cầu đọc đề

- GV phát mẫu đơn

- HD nêu hình thức mẫu đơn xin cấp thẻ đọc sách

- Yêu cầu hoàn thành tập - GV theo dõi – sửa sai – đánh giáchung

( 15/5/1941)

( đội viên : Nông văn Dền (Kim Đồng ), Nông Văn Thàn ( Cao sơn ), Lý Văn Tịnh ( Thanh Minh ), Lý Thị Mỳ ( Thuỷ Tiên ), Lý Thị Xậu ( Thanh Thuỷ ) ( 30/1/1970).

- HS hát số Đội : Đội ca… ; huy hiệu Đội , khăn quàng , các phong trào Đội : công tác Trần Quốc Toản , Kế hoạch nhỏ …

- HS đọc đề – lớp đọc thầm theo - HS quan sát

Gồm phần :

* Quốc hiệu tiêu ngữ ( Cộng hồ … Độc lập …)

* Địa điểm , ngày , tháng , năm viết đơn * Tên đơn

* Địa gửi đơn

* Họ , tên , ngày sinh , địa người viết đơn

* Nguyện vọng lời hứa

* Tên chữ kí người làm đơn - HS điền vào mẫu đơn

- HS trình bày bảng – vài em đọc viết – lớp nhận xét

4) Củng cố – Dặn dò:

- Nhận xét tiết học nhấn mạnh : trình bày nguyện vọng bằng ñôn

- Nhớ mẫu đơn thực hành

TỐN

LUYÊN TẬP

I MỤC TIÊU

(30)

- Chuẩn bị cho việc học phép trừ số có ba chữ số (có nhớ lần) - Giáo dục HS tính cẩn thận xác làm bài.

II CHUẨN BỊ

- Bốn mảnh bìa baèng nhau.

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VAØ HỌC

Ổn định :Trật tự Bài cũ : Tìm x.

x - 132 = 259 x - 258 = 423 Bài mới: Giới thiệu bài.

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

Hoạt động 1: Hướng dẫn luyện tập.

+Baøi

- Y/C HS nêu đề

- Cho HS làm vào tập.

- GV nhận xét, sửa sai.

+Baøi 2

- Gọi HS nêu Y/C tập 2. - Y/C HS làm vào

- GV theo doõi HS làm 2.

H: Hãy nêu cách đặt tính thực hiện?

- GV nhận xét sửa sai

+Baøi 3:

- Y/C HS đọc tóm tắt tốn. H: Thùng thứ có lít dầu?

- HS nêu Y/C.

- Cả lớp làm vào tập, HS lên bảng làm.

367 487 85 108 120 302 72 75 487 789 157 183 - HS nhận xét ,bổ sung

- HS neâu Y/C.

- Cả lớp làm vào vở, em lên bảng làm.

- HS laøm baøi:

a) 367 487 b) 93 168 125 130 58 503 492 617 151 671

- Đặt tính cho đơn vị thẳng hàng đơn vị, chục thẳng hàng chục ,trăm thẳng hàng trăm.

- Thực phép tính từ phải sang trái. - HS nhận xét , bổ sung , đổi kiểm tra.

- HS đọc, lớp đọc thầm. Thùng thứ có 125 lít dầu. Thùng thứ hai có 135 lít dầu.

+ + + +

(31)

H: Thùng thứ hai có lít dầu?

H: Bài tốn hỏi gì?

- Y/C HS dựa vào tóm tắt để đọc thành đề tốn.

- Y/C HS làm vào vở.

- GV chữa cho điểm HS

+Baøi 4:

- Cho HS nêu đề

- Cho HS nối tiếp nhẩm phép tính.

Hoạt động 2:Tập vẽ hình theo hình

+Bài 5

- Y/C HS quan sát hình vẽ

- Cho HS thảo luận nhóm đôi vẽ vào giấy

- GV Y/C HS lên trình bày.

- GV nhận xét, tuyên dương.

Hỏi hai thùng có lít dầu? + Đề tốn:

- Thùng thứ có 125 lít dầu - - Thùng thứ hai có 135 lít dầu.Hỏi hai thùng có bao nhiêu lít dầu?

- HS làm vào , HS lên bảng làm.

Bài giải:

Cả hai thùng có số lít dầu là: 125 + 135 = 260 (l) Đáp số: 260 lít - HS nhận xét bổ sung.

- HS neâu.

- HS nhẩm nối tiếp trước lớp. a) 310 + 40 = 350 b) 400 + 50 =450 150 + 250 = 400 305 + 45 = 350 450 – 150 = 300 515 – 15 = 500 c) 100 – 50 = 50

950 – 50 = 900 515 –415 = 100

- HS quan sát hình vẽ.

- HS thảo luận nhóm vẽ vào giấy. - Nhóm trưởng thu dán vàùo tờ giấy lớn, lên trình bày , lớp theo dõi.

- HS nhận xét nhóm.

Củng cố, dặn dò.

- HS nhà luyện tập thêm cộng số có ba chữ số có nhớ lần - Nhận xét tiết học

SINH HOẠT LỚP I.MĐYC:

(32)

- Các tổ trưởng đánh gía xếp loại tổ viên trước lớp - Ý kiến thành viên

- GV lắng nghe, giải quyết, đánh gía chung II NỘI DUNG CỤ THỂ:

+ Đạo đức : Tất thành viên ổn định nềå nếp nhanh chóng ; chấp hành nội qui trường lớp tốt.

+ Học tập : Chuẩn bị trước đến lớp chu đáo, nhiều bạn tích cực phát biểu xây dựng sách đầy đủ,đồ dùng thiếu nhiều.

*Hạn chế: Một số em kĩ cộng, trừ, nhân, chia chậm, có nhiều sai sót ; chữ viết chưa cần thận, yếu Tập làm văn

+ Hoạt động khác : Bước đầu hoà nhập phong trào lớp, đội, nhà trường phát động Cần phát huy

- Nêu phương hướng tuần 2 :

+ Ổn định tốt nề nếp vào lớp + Đi học chuyên cần

+ Học làm đầy đủ có chất lượng + Giúp đỡ bạn yếu học tập

+ Tham gia đóng bảo hiểm học sinh

Tn 2

Thứ 2, ngày 08 tháng năm 2008

Tit 1: Đạo đức

KÍNH YÊU BÁC HỒ

(Tiết 2)

I MỤC TIÊU

1 Kiến thức

Giúp HS hiểu:

- Bác Hồ vị lãnh tụ vĩ đại, có cơng lao to lớn với đất nước dân tộc Việt Nam

- Những công việc thiếu nhi cần làm để tỏ lịng kính u với Bác Hồ

Thái độ

- Kính yêu biết ơn Bác Hồ

- Đồng tình, noi gương bạn thiếu nhi làm tốt “Năm điều Bác Hồ dạy” - Khơng đồng tình với bạn thiếu nhi chưa thực điều

Hành vi

- Luôn rèn luyện làm theo Năm điều Bác Hồ dạy

II CHUẨN BÒ

- Một số thơ, hát, câu chuyện, tranh ảnh, băng hình Bác Hồ, đặc biệt là tình cảm Bác Hồ với thiếu nhi

(33)

- Vở Bài tập Đạo đức 3,NXB Giáo dục

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU

1 Kiểm tra cũ (5’)

- GV gọi HS làm taäp 1, / 85 (VBT) - GV nhaän xét, ghi điểm.

2 Bài

Hoạt động dạy Hoạt động học

Hoạt động 1: Bày tỏ ý kiến

Mục tiêu :

Củng cố để HS hiểu rõ việc thực hiện Năm điều Bác Hồ dạy.

Cách tiến hành :

- Yêu cầu thảo luận nhóm.

- u cầu nhóm đưa ý kiến mình: đúng (Đ) hay sai (S) Giải thích lý do.

 Năm điều Bác Hồ dạy để dạy cho thiếu nhi.

 Muốn trở thành cháu ngoan Bác Hồ, thiếu nhi phải làm theo Năm điều Bác Hồ dạy.

 Phấn đấu để trở thành ngoan trò giỏi là thực điều Bác Hồ dạy.

 Chỉ cần học thuộc điều Bác Hồ dạy, không cần phải thực hành động.  Ai kính yêu Bác Hồ, kể bạn bè và

thiếu nhi giới.

- Nhận xét câu trả lời nhóm.

- Thảo luận nhóm.

- Đại diện nhóm trình bày ý kiến mình.

- Nhóm khác nhận xét, bổ sung ý kiến.

Hoạt động 2: Cuộc thi : “Hái hoa dân chủ”

Mục tiêu:

Củng cố lại học.  Cách tiến haønh :

- GV phổ biến nội dung thi: Mỗi một nhóm cử HS lập thành đội để dự thi tìm hiểu chủ đề Bác Hồ

- Phổ biến luật thi: Mỗi đội tham dự 3 vòng thi.Mỗi vòng thi có hình thức thi khác Cụ thể sau:

* Voøng 1:

- GV đọc cho đội câu hỏi, câu hỏi có lựa chọn khác nhau.Các đội chọn câu trả lời cách lựa chọn A, B, C, D

- Mỗi câu trả lời đúng, đội ghi một

(34)

điểm.Mỗi câu trả lời sai đội không ghi được điểm.

* Vòng 2: Bốc thăm trả lời câu hỏi:

- Mỗi đội bốc thăm lần trả lời câu hỏi mình.

* Vịng 3: Hát, múa, kể chuyện Bác Hồ. - Đội thắng đội ghi số điểm cao nhất

- GV nhận xét phần thi đội.

- Dặn dò HS chăm thực điều Bác Hồ dạy thiếu niên, nhi đồng.

-

-TiÕt 2: To¸n

TRỪ CÁC SỐ CÓ BA CHỮ SỐ (CÓ NHỚ MỘT LẦN) I. Mục tiêu

Giuùp HS :

- Biết cách tính trừ số có chữ số (có nhớ lần hàng chục hàng trăm)

- Vận dụng vào giải tốn có lời văn phép trừ

II Đồ dùng dạy học III Hoạt động dạy học 1 Kiểm tra cũ

- HS lên bảng làm 1, 2, /7

- Nhận xét, chữa cho điểm HS Bài

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

* Hoạt động : Hướng dẫn HS thực hiện phép tính có chữ số

* Phép trừ số 432 - 215

- GV viết lên bảng phép tính 432 – 215.

- Yêu cầu HS đặt tính theo cột dọc. - HS lên bảng đặt tính. - Hướng dẫn HS thực phép tính trên. 432

- 215 217

- Gọi HS nhắc lại phép tính. * Phép trừ số 627 – 143

- Tiến hành tương tự với phép trừ

- Tiến hành bước tương tự với phép

* không trừ 5, lấy 12 trừ 7, viết nhớ

* thêm 2; 3trừ 2 bằng1, viết 1

(35)

trừ 432 - 215.

Lưu ý : Phép trừ 432 - 215 = 217 phép trừ có nhớ lần hàng chục.

- Phép trừ 627 - 143 phép trừ có nhớ lần ở hàng trăm.

* Hoạt động : Luyện tập - Thực hành

Baøi

- HS nêu yêu cầu baøi.

- Yêu cầu HS tự làm bài. - HS lên bảng làm bài, lớp làm vào vở

- Yêu cầu học sinh vừa lên bảng nêu rõ cách thực phép tính mình.

- HS lớp theo dõi để nhận xét bạn. - Chữa cho điểm HS

Bài

- HS nêu yêu cầu bài.

- Hướng dẫn HS làm tương tự với bài 1

* Lưu ý HS phép trừ có nhớ hàng trăm. 746 555

- 251 - 160 495 395

Baøi 3

- Gọi HS đọc đề bài.

- Tổng số tem bạn ? - 335 tem. - Trong bạn Bình có tem ? - 128 tem.

- Bài tốn u cầu tìm ? - Tìm số tem bạn Hoa.

- Yêu cầu HS làm bài. - 4HS lên bảng lên bảng làm bài, HS lớp làm vào vở.

Giải:

Số tem bạn Hoa laø :

335 - 128 = 207 (con tem) Đáp số : 207 tem

Baøi 4

- Yêu cầu HS đọc phần tóm tắt.

- Đoạn dây dài xăng - ti - mét ? - 243 cm - Đã cắt xăng - ti - mét ? - 27cm

- Bài tốn hỏi ? Còn lại xăng ti -mét ?

(36)

- Yêu cầu HS giải vào vở.

* Hoạt động cuối : Củng cố, dặn dò (5’)

- Gọi HS nêu lại cách trừ số có chữ số. - Về nhà làm 1,2,3 trang 8.

Tiết + 4: Tập đọc + Kể chuyện

Ai co loi

(2 tieát)

I MỤC TIÊU A- Tập đọc

1 Đọc thành tiếng

 Đọc từ, tiếng khó ( khuỷu, nguyệch,Cơ-rét-ti, En-ri-cơ) dể lẫ do ảnh hưởng phương ngữ: nắn nót, làm cho, giận,nên, lát sau, đến nỗ,lát nữa,xin lỗi,ói, vui lịng,

 Ngắt nghỉ sau dấu câu cụm từ.

 Đọc trơi chảy tồn bước đầu biết thay đổi giọng đọc cho phù hợp với diễn biến câu chuyện.

2 Đọc hiểu

 Hiểu nghĩa từ khó bài: kiêu căng, hối hạn, can đảm,thơ ngây,  Nắm trình tự diễn biến câu chuyện.

 Hiểu nghĩa câu chuyện : Khun em, đơí với bạn bè phải biết tin yêu nhường nhịn, khơng nên nghĩ xấu bạn bè.

B- Kể chuyện

 Dựa vào trí nhớ tranh minh hạo, kể lại đoạnvà toàn câu chuyện lời Khi kể biết phối hợp cử chỉ, nét mặt giọng điệu phù hợp với diến biến nội dung câu chuyện.

 Biết tập trung theo dõi lời kể bạn nhận xét lời kể bạn.

II ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC

 Tranh minh hoạ tập đọc kể chuyện TV3/1.  Bảng phụ có viết sẵn nội dung cần hướng dẫn luyện đọc.

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU TẬP ĐỌC 1 Ổn định tổ chức (1)

2 Kiểm tra cũ (5)

 GV gọi HS lên bảng đọc lại Đơn xin vào Đội yêu cầu HS nêu hình thức trình bày đơn.

 GV nhận xét, cho điểm.

3 Bài mới

Hoạt động dạy Hoạt động học

(37)

- Treo tranh minh hoạ tập đọc giới thiệu : Đây tranh vẽ đôi bạn thân En-ri-cô Cô-ret-ti , hai bạn ngồi học cạch Có làn, En-ri-cô hiều lầm Cô-rét-ti giận bạn sau đó, cách xử Cơ-rét-ti làm En-ri-cơ hiểu bạn tình bạn họ càng thêm gắn bó Nội dung cụ thể câu chuyện ? Chúng ta học bài, Ai có lỗi.

- GV ghi tên lên bảng.

Hoạt động : Luyện đọc (30)

Mục tiêu :

- Đọc từ ngữ dễ phát âm sai đã nêu phần mục tiêu Ngắt nghỉ đúng sau dấu câu cụm từ. - Hiểu nghĩa từ ngữ bài.  Cách tiến hành :

a, Đọc mẫu

- GV đọc mẫu toàn lượt Chú ý thể giọng đọc phù hợp với diễn biến nội dung câu chuyện mà chủ yếu suy nghĩ, tình cảm nhân vật tơi:

+ Đoạn 1: Giọng đọc chậm, nhẹ nhàng. + Đoạn 2: giọng đọc nhanh En- ri-cô giận bạn.

+ Đoạn : trở lại giọng chậm, trầm En-ri-cô bắt đầu hối hận.

+ Lời Cô-rét-ti thân thiện, dịu dàng ; Lời En-ri-cô trả lời bạn xúc động ; Lời bố En-ri-cô nghiêm khắc b, Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ

▶ Hướng dẫn đọc câu luyện phát

âm từ khó, dễ lẫn:

- Yêu cầu HS đọc câu đoạn.

- Theo dõi HS đọc chỉnh sửa lỗi phát âm HS mắc lỗi.

- Quan sát tranh minh hoạ câu chuyện và nghe GV giới thiệu để chuẩn bị vào mới.

-Theo dõi GV đọc mẫu.

- HS tiếp nối đọc Mỗi HS đọc câu.

- Sửa lỗi phát âm theo hướng dẫn cảu GV Các từ dễ phát âm sai giới thiệu ở phần Mục tiêu

- Tiếp nối đọc lại bài, HS đọc1 câu.

(38)

- Yêu cầu HS tiếp nối đọc câu, đọc từ đầu hết bài.

▶ Hướng dẫn đọc đoạn giải

nghĩa từ:

- Yêu cầu HS đọc đoạn1 bài.

- Theo dõi HS hướng dẫn ngắt giọng câu khó đọc.

- u cầu HS tìm từ trái nghĩa với từ kiêu căng.

- Kiêu căng tự cho người khác, trái nghĩa với kiêu căng khiêm tốn

- Hướng dẫn HS đọc đoạn 2, 3, 4, tương tự cách hướng dẫn đọc đoạn 1.

(Trong vòng đọc tiếp nối theo đoạn thứ nhất, có HS đọc hết đoạn 3, GV dừng lại để giải nghĩa từ hối hận, can đảm, dừng lại cuối đoạn để giải nghĩa từ ngây Có thể cho HS đặt câu với từ này).

- Yêu cầu HS tiếp nối đọc theo đoạn lần thứ

Yêu cầu HS luyện đọc theo nhóm.

- Gọi nhóm tiếp nối đọc trước lớp.

▶ Yêu cầu HS lớp đọc đồng

đoạn 3, 4

Hoạt động : Hướng dẫn HS tìm hiểu bài (8)

Mục tiêu :

HS hiểu nội dung câu chuyện.  Cách tiến hành :

- Yêu cầu HS đọc đoạn 1, 2.

daãn cuûa GV :

- HS lớp đọc thầm, HS đọc thành tiếng.

- Tập ngắt giọng đọc câu : Tơi nắn nót viết chữ thì/ Cơ-rét-ti chạm khuỷu tay vào tôi,/ làm cho cây bút nguệch đường xấu.// -Trái nghĩa với kiêu căng : khiêm tốn.

- HS đọc đoạn 2, 3, 4, ( đoạn HS đọc).

+ Chú ý đọc lời đối thoại nhân vật:

- Chúng ta không giận nữa,/ phải không / En-ri-cô ?( giọng đọc thân thiện, dịu dàng)

-Khôngbao ! không !// - trả lời.// ( bgiọng xúc động).

-Đáng lẽ phải xin lỗi bạn/ con có lỗi.// Thế mà lại giơ thước doạ đánh bạn.// ( giọng nghiêm khắc )

- HS đọc bài, HS đọc đoạn bài Cả lớp theo dõi SGK.

- Mỗi nhóm HS, HS đọc 1 đoạn nhóm, HS nhóm nghe chỉnh sửa lỗi cho nhau. - nhóm đọc bàii, nhóm khác nghe và nhận xét.

-1 HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm. - Câu chuyện kể En-ri-cơ Cơ-rét-ti .

(39)

- Câu chuyện kể ?

- Vì hai bạn nhỏ giận ?

- GV: Vì hiểu lầm mà En-ri-cô Cô-rét-ti giận Câu chuyện tiếp diễn nao ? Hai bạn có làm lành với nhau khơng ? Chúng ta tìm hiểu tiếp đoạn 3.

- Yêu cầu HS đọc đoạn3

- GV hỏi : Vì En-ri-cô hối hận, muốn xin lỗi Cô-rét-ti ?

- En-ri-cơ có đủ can đảm đẻ xin lỗi Cô-rét -ti không ?

GV: En-ri-cơ thấy hối hận việc làm cuả không đủ can đảm xin lỗi Cô-rét-ti Chuyện sảy cổng trường sau tan học, tìm hiểu tiếp phần cịn lại bài.

- Yêu cầu HS đọc đoạn 4, 5.

- GV: Hai bạn làm lành với sao ?

- Bố trách En-ri-cô ?

- Bố trách En-ri-cơ hay sai ? Vì ?

En-ri-cô, làm bút En-ri-cô nguệch đường xấu Hiểu lầm bạn cố ý làm hỏng viết mình, En-ri-cơ tức giận trả thù Cô-rét-ti bằn cách đẩy vào khuỷu tay bạn.

- HS thảo luận theo cặp, Sau đại diện HS trả lời, HS khác theo dõi để bổ sung ( cần) : En-ri-cơ hối hận sau cơn giận, bình tĩnh lại En-ri-cô thấy rằng Cô-rét-ti không cố ý chạm vào khuỷu tay En-ri-cơ nhìn thấy vai áo bạn sứt , thấy thương bạn hối hận.

- En-ri-cô không đủ can đảm để xin lỗi Cô-rét-ti.

- HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm - đến HS trả lời: Đúng lời hẹn, sau giờ tan học En-ri-cô đợi Cô-rét-ti cổng trường, tay lăm lăm thước Khi Cô-rét-ti tới En-ri-cô giơ thước lên doạ nhưng Cô-rét-ti cười hiền hậu làm lành En-ri-cô ngây người lúc ôm chầm lấy bạn Hai bạn nói với sẽ khơng giận

- Bố trách En-ri-cô người có lỗi khơng xin lỗi bạn trước lại giơ thước doạ đánh bạn.

- Bố trách En-ri-cơ bạn người có lỗi phải xin lỗi Cơ-rét-ti khơng đủ can đảm Sau đó , En-ri-cơ cịn hiểu lầm Cơ-rét-ti nên đã giơ thước doạ đánh bạn.

(40)

- Có bạn nói, có lỗi En-ri-cơ có điểm đáng khen Em tìm điểm đáng khen En-ri-cơ ?

- Cịn Cơ-rét-ti có đáng khen ?

Kết luận : Câu chuyện muốn khuyên các em, bạn bè phải biết tin yêu và nhường nhịn, không nên nghĩ xấu bạn bè.

Hoạt động : Luyện đọc lại (5)

Mục tiêu :

Đọc trơi chảy tồn bước đầu biết thay đổi giọng đọc cho phù hợp với diễn biến câu chuyện.

Cách tiến hành :

- Gọi HS đọc đoạn 3, 4, 5.

- Chia HS làm nhám nhỏ, nhóm HS yêu cầu nhóm luyện đọc theo vai.

- Tổ chức cho HS thi đọc nhóm. - Nhận xét , tuyên dương nhóm đọc tốt.

khen, klà cậu biết thương bạn thấy bạn vất vả , biết hối hận có lỗi và biết cảm động trước tình cảm bạn giành cho mình.

- Cơ-rét-ti người bạn tốt, biết q trọng tình bạn , biết tha thứ cho bạn bạn mắc lỗi, chủ động làm lành với bạn.

- HS đọc bài, lớp theo dõi SGK.

- Luyện đọc nhóm, HS nhận một vai: En-ri-cô,Cô-rét-ti, bố của En-ri-cơ.

- đến nhóm thi đọc, nhóm cịn lại theo dõi chọn nhóm đọc hay nhất.

KỂ CHUYỆN

Hoạt động : Định hướng yêu cầu (2)

- Gọi HS đọc yều cầu phần kể chuyện.

- Câu chuyện SGK kể lại bằng lời ?

- Phần kể chuyện yêu cầu kể lại lời ?

Vậy nghĩa kể chuyện, phải đóng vai trị người dẫn chuyện Muốn vậy em cần chuyển lời En-ri-cô thành lời của.

- Dựa vào tranh minh hoạ, kể lại từng đoạncủa câu chuyện Ai có lỗi - Câu chuyện vốn kể lời En-ri-cô

- Kể lại chuyện lời em.

(41)

- Yêu cầu HS đọc phần kể mẫu

Hoạt động : Thực hành kểå chuyện (18)

Mục tiêu :

- Dựa vào trí nhớ tranh minh họa, kể lại đoạnvà toàn câu

chuyện lời Khi kể biết phối hợp cử chỉ, nét mặt giọng điệu phù hợp với diến biến nội dung câu chuyện.

- Biết tập trung theo dõi lời kể bạn và nhận xét lời kể bạn.

Cách tiến hành :

- Chia HS thành nhóm, nhóm HS yêu cầu HS tập kể nhóm.

- Gọi đến nhóm kể trước lớp theo hình thức tiếp nối, HS nhóm kể đoạn truyện tương ứng với tranh minh hoạ.

- Tuyên dương HS kể tốt.

HS tập kể lại nội dung tranh 1.

- Mỗi HS kể đoạn nhóm HS trong nhóm nghe chỉnh sửa lỗi cho nhau

- Lần lượt nhóm kể Sau lần có nhóm kể, HS lớp nhận xét nội dung, cách diễn đạt, cách thể của bạn nhóm đó

Hoạt động cuối : Củng cố dặn dò(3)

- Qua phần đọc tìm hiểu câu chuyện, em rút học ?

- Nhận xét tiết học, dặn dò HS nhà kể cho người thân nghe chuẩn bị sau.

- HS tự phát biểu ý kiến: + Phải biết nhường nhịn bạn bè. + Phải biết tha thứ cho bạn bè. + Khi có lỗi cần dũng cảm nhận lỗi. + Không nên nghĩ xấu bạn bè.

-Thứ 3, ngày 09 tháng năm 2008

Tiết 1: Toán

C, VIT, SO SÁNH CÁC SỐ CÓ BA CHỮ SỐ I. Mục tiêu

Giuùp HS :

- Rèn luyện kỹ tính cộng, trừ số có ba chữ số (có nhớ lần hoặc khơng có nhớ).

- Vận dụng vào giải tốn có lời văn phép trừ, phép cộng.

II Đồ dùng dạy học

(42)

III Hoạt động dạy học 1 Kiểm tra cũ

- HS lên bảng làm 1, 2, / 8 - Nhận xét, chữa cho điểm HS.

2 Bài mới

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

* Hoạt động1 : Luyện tập - Thực hành

Bài

- HS nêu yêu cầu bài.

- u cầu HS tự làm bài. - HS làm bảng, HS lớp làm vở.

- Yêu cầu học sinh vừa lên bảng nêu rõ cách thực phép tính mình.

- HS lớp theo dõi để nhận xét bạn. - Chữa cho điểm HS

Baøi

- HS nêu yêu cầu bài.

- u cầu HS tự làm bài. - Yêu cầu HS tự đặt tính tính 542 660 727

- 318 - 251 - 272 224 409 455 - HS đổi chéo để kiểm tra nhau.

- GV gọi HS nêu lại cách đặt tính cách thực phép tính.

Bài

- Bài tốn u cầu ? - Điền số thích hợp vào ô trống: - Yêu cầu HS suy nghĩ tự làm bài. - HS lên bảng, lớp làm vào

vở. - Chữa :

+ Tại ô thứ lại điền 326 ? + Vì cần điền lại hiệâu trong phép trừ Lấy số bị trừ 752 trừ đi số trừ 426 hiệu 326. + Số cần điền vào ô trống thứ trong

phép trừ? Tìm số cách nào? + Là số bị trừ phép trừ.Muốn tìm số bị trừ ta lấy hiệu cộng với số trừ.

- Nhận xét cho điểm HS.

Bài

- Y/c HS đọc phần tóm tắt tốn. - HS đọc thầm

- Bài toán cho ta biết gì? - Ngày thứ bán đợc 415 kg gạo, ngày thứ bán 325 kg ?

(43)

ki - lô - gam gạo? - Yêu cầu HS dựa vào tóm tắt để đọc thành

đề hoàn chỉnh. - Một cửa hàng thứ bán được415 kg gạo, ngày thứ bán được 325 kg gạo Hỏi ngày cửa hàng bán ki - lô - gam gạo?

- Yêu cầu HS làm bài. Giải:

Số ki - lô - gam ngày bán được là :

415 + 325 = 740 (kg) Đáp số : 740 kg gạo - Chữa cho điểm HS

Baøi 5

- Gọi HS đọc đề bài.

- Yêu cầu HS suy nghĩ tự làm bài. - HS làm bảng, HS lớp làm vào vở

Giaûi :

Số HS nam khối là: 165 - 84 = 81 (HS) Đáp số : 81 HS - Chữa cho điểm HS

* Hoạt động cuối : Củng cố, dặn dò - Cơ vừa dạy ?

- Về nhà làm 1, 2, trang 9. - Nhận xét tiết học.

Tiết 2: Tập đọc KHI MEẽ VAẫNG NHAỉ I MUẽC TIEÂU

1 Đọc thành tiếng

 Đọc từ, tiếng khó dể lẫn ảnh hưởng phương ngữ: Giã gạo, thổi cơm, nhổ cỏ, quét cổng, trắng tinh, quang vườn, khó nhọc,

 Ngắt nghỉ sau dòng thơ khổ thơ.

 Đọc trôi chảy bước đầu biết đọc thơ với giọng vui vẻ, hồn nhiên, tình cảm.

Đọc hiểu

 Hiểu nghĩa từ ngữ bài: buổi , quang,

 Hiểu nội dung thơ : Bạn nhỏ người ngoan, biết thương yêu giúp đỡ mẹ cơng việc nhà nhận chưa ngoan chưa làm cho mẹ hết vất vả, khó học.

3 Học thuộc lòng thô

II ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC

 Tranh minh hoạ tập đọc ( phóng to, ).

(44)

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU

1 Ổn định tổ chức (1) 2 Kiểm tra cũ (5)

 GV gọi HS lên bảng tiếp nối kể lại đoạn 3, 4, câu chuyện Ai có lỗi ?và trả lời các câu hỏi , 3,

 GV nhận xét, cho điểm. Bài

Hoạt động dạy Hoạt động học

Giới thiệu (1)

Trong tiết học từ đầu chủ điểm Măng non, các em biết thiếu nhi thông minh, đáng yêu, biết quý tình bạn Bài thơ Khi mẹ vắng nhaø của nhà thơ thiếu nhi Trần Đăng Khoa cho em biết: thiếu nhi biết yêu thương giúp đỡ cha mẹ.

Hoạt động : Luyện đọc(15)

Mục tiêu

Ngắt nghỉ sau dịng thơ khổ thơ.

Caùch tiến hành

a, Đọc mẫu (với giọng vui tươi, dịu dàng, tình cảm)

b, Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ - Đọc dòng thơ

- Theo dõi HS đọc chỉnh sửa lỗi phát âm HS mắc lỗi.

- Đọc khổ thơ trước lớp.

- GV giúp HS hiểu nghĩa từ ngữ giải cuối bài.

- Đọc khổ thơ nhóm

- Yêu cầu HS lớp đọc đồng lại thơ.

Hoạt động : Hướng dẫn tìm hiểu (6)

Mục tiêu

HS hiểu nội dung bài.  Cách tiến hành

- GV gọi HS đọc đoạn trước lớp

- Bạn nhỏ làm việc giúp mẹ ? - GV: Khi mẹ vắng nhà, bạn nhỏ làm rất nhiều việc để giúp mẹ, kết công việc nào, tìm hiểu khổ thơ lại

- Yêu cầu HS đọc khổ thơ lại.

- Nghe GV giới thiệu bài.

-Theo dõi GV đọc mẫu.

- HS tiếp nối đọc Mỗi HS đọc dòng.

- Sửa lỗi phát âm theo hướng dẫn GV - HS tiếp nối đọc khổ thơ (2 lượt). - HS đọc giải SGK

- Đọc theo nhóm HS nhóm theo dõi để nhận xét chỉnh sửa cách đọc cho nhau.

- HS đọc.

- HS tiếp nối trả lời.

(45)

- GV hỏi : Kết công việc bạn nhỏ nào ?

- Vì bạn nhỏ khơng dám nhận lời khen mẹ ?

- Em thấy bạn nhỏ có ngoan khơng ? Vì sao? - GV kết luận : Bài thơ thể tình yêu thương sâu nặng bạn nhỏ mẹ Vì thương mẹ, bạn nhỏ cố gắng làm tốt công việc nhà để đỡ đần mẹ Nhưng với bạn, làm được cịn q nhỏ so với bao vất vả, khó nhọc ngày đêm mẹ, nên bạn nghĩ chưa ngoan

Hoạt động : Học thuộc lòng thơ (5)

Mục tiêu

HS học thuộc lòng thơ.  Cách tiến hành

- u cầu HS tự học thuộc lòng thơ.

- Xóa dần nội dung thơ bảng yêu cầu HS đọc.

- Tổ chức thi đọc thuộc lòng cho cá nhân

Hoạt động cuối : Củng cố dặn dị(3)

- GV nhận xét tiết học.

- Yêu cầu HS vềø nhà tiếp tục học thuộc thơ và chuẩn bị sau.

- HS trả lời

- Vì bạn nhỏ thấy chưa giúp mẹ nhiều. Mẹ vất vả, khó nhọc ngày đêm, áo mẹ bạc màu mưa, tóc mẹ cháy nắng.

- HS tự phát biểu ý kiến.

- Học thuộc lòng.

- Từng dãy, bàn đọc theo yêu cầu GV.

- đến HS thi đọc, HS đọc khổ thơ bài.

TiÕt 2:TN vµ XH

VỆ SINH HÔ HẤP I MỤC TIÊU

Sau học, HS có khả :

- Nhận biết thay đổi lồng ngực ta thở hít vào - Quan sát hình minh hoạ, nêu tên quan hô hấp. - Biết đường khơng khí ta hít vào thở ra. - Hiểu vai trò quan hô hấp người.

- Bước đầu có ý thức giữ vệ sinh quan hơ hấp

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Các hình SGK trang 4, 5.

III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU 1 Khởi động (1’)

(46)

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH * Hoạt động : Thực hành cách thở sâu

Mục tiêu : HS nhận biết thay đổi lồng ngực ta hít vào thật sâu thở ra hết sức.

Cách tiến hành : Bước : Trò chơi

- GV cho lớp thực động tác : “Bịt mũi nín

thở”. - HS thực

- GV hỏi : Cảm giác em sau nín thở

lâu ? - Thở gấp hơn, sâu lúc bình thường.

Bước :

- GV gọi HS lên trước lớp thực động tác thở sâu hình trang SGK để lớp quan sát.

- HS lên trước lớp thực hiện.

- GV yêu cầu HS lớp đứng chỗ đặt tay lên ngực thực hít vào thật sâu và thở hết sức.

- HS lớp thực

- GV hướng dẫn HS vừa làm, vừa theo dõi cử động phồng lên xẹp xuống lồng ngực khi các em hít vào thở để trả lời theo gợi ý sau :

- HS trả lời theo câu hỏi gợi ý.

+ Nhận xét thay đổi lồng ngực hít vào thật sâu thở hết sức.

+ So sánh lồng ngực hít vào, thở bình thường thở sâu.

+ Nêu ích lợi việc thở sâu.

Kết luận : Khi ta thở, lồng ngực phồng lên, xẹp xuống đặn cử động hơ hấp. Cử động hơ hấp gồm hai động tác : hít vào thở Khi hít vào thật sâu phổi phồng lên để nhận nhiều khơng khí, lồøng ngực nở to Khi thở hết sức, lồng ngực xẹp xuống, đẩy khơng khí từ phổi ngồi.

- Lưu ý : Gv dùng hai bóng bằng cao su tượng trưng cho hai phổi Khi thổi nhiều khơng khí vào, bóng căng to Lúc xả hơi bóng xẹp xuống để HS dễ hiểu.

* Hoạt động : Làm việc với SGK Mục tiêu :

- Chỉ sơ đồ nói tên phận quan hơ hắp.

- Chỉ sơ đồ nói đường khơng khí ta hít vào thở ra. - Hiểu vai trò hoạt động thở sống người.

Cách tiến hành :

Bước : Làm việc theo cặp

(47)

5 SGK Yêu cầu hỏi trả lời theo hướng dẫn : + HS A : Bạn vào hình vẽ nói tên các bộ phận quan hô hấp.

+ HS B : Bạn đường khơng khí trên hình trang SGK.

+ HS A : Đố bạn biết mũi dùng để làm ? + HS B : Đố bạn biết khí quản, phế quản có chức ?

+ HS A : Phổi có chức ?

+ HS B : Chỉ tren hình tranh SGK đường đi của khơng khí ta hít vào thở ra.

Bước : Làm việc lớp

- GV gọi số cặp HS lên hỏi, đáp trước lớp và

khen cặp có câu hỏi sáng tạo. - Vài cặp lên thực hành. - GV giúp HS hiểu quan hô hấp chức

năng phận quan hơ hấp.

Kết luận :

- Cơ quan hô hấp quan thực trao đổi khí thể mơi trường bên ngồi.

- Cơ quan hơ hấp gồm : mũi, khí quả, phế quản hai phổi. - Mũi, khí quản phế quản đường dẫn khí.

- Hai pổi có chức trao đổi khí.

- Kết thúc tiết học, GV cho HS liên hệ với thực tế sống hàng ngày : Tránh không để dị vật như thức ăn, nước uống, vật nhỏ,… rơi vào đường thở HS thảo luận câu hỏi : Điều sẽ xảy có dị vật làm tắc đường thở ?

- GV giúp HS hiểu : Người bình thường có thể nhịn ăn vài ngày chí lâu nhưng không thể nhịn thở phút Hoạt động thở bị ngừng phút thể bị chết Bởi vậy, khi bị dị vật làm tắc đường thở cần phải cấp cứu ngay lập tức.

-TiÕt 4: ChÝnh t¶

Chính tả ( nghe viết): Ai có lỗi ? Phân biệt uêch/uyu ,s/x , an/ang I/Mục tiêu:

-Nghe viết lại xác thơ giận lắng xuống can đảm Ai có lỗi ?

(48)

Làm tập tả : tìm từ có tiến chứa vần uêch ,uyu phân biệt S/X : ăn /ăng

II/Đồ dùng dạy- học: - -Bảng phụ viết BT3

III/ Các hoạt động dạy –học chủ yếu:

1/KTBC:Gọi 3 HS lên bảng,nghe GV đọc HS viết ngào , ngao ngán,cái đàn,hạng ,đàng hoàng

GV chữa cho điểm HS 2/Dạy học

Hoạt động dạy Hoạt động học

Hoạt động Giới thiệu bài:

Mục tiêu : giúp HS nắm nội dung yêu cầu của học.

GV ghi đề bài: Y/C HS đọc đề bài

Hoạt động Hướng dẫn HS viét tả Mục tiêu : Nghe viết lại xác thơ cơn giận lắng xuống can đảm Ai có lỗi ?

-Biết viết tên riêng người nước -GV đọc mẫu đoạn văn

-Y/C HS đọc lại.

+HD HS tìm hiểu ND đoạn viết

Đoạn văn nói tâm trạng Ê-ri-cơ ?

+HD HS trình bày Đoạn văn có câu ?

- Trong đoạn văn có chữ phải viết hoa ? Vì sao?

-Tên riêng người nước ngồi viết có đặc biệt?

+ HD HS viết từ khó

GV đọc từ khó cho HS viết vào bảng -Y/C HS viết từ tìm

GV theo dõi chỉnh sửa cho HS HS đọc từ vừa tìm + HS viết tả

GV đọc cho HS viết theo Y/C GV đọc HS Soát lỗi

-GV thu 7-10 chấm NX

-HS theo dõi -2 HS đọc đề bài.

-HS laéng nghe

-1HS đọc lại lớp theo dõi -Đoạn văn nói tâm trạng hối hạn En –ri -cô

-Ê – ri- cô ân hận ,rất muốn xin lỗi bạn không đủ can

-Đoạn văn có câu

- Các chữ đầu câu phải viết hoa là:

Cơm,tôi,Chắc ,Bỗng tên riêng Cô –rét- ti

Có dau gạch nối chữ Cô –rét- ti ,khuỷu tay, sứt chỉ ,xin lỗi HS lên bảng viết

HS đọc

(49)

Hoạt động HD HS làm tập tả

Mục tiêu: Giúp HS làm tập tả : tìm từ có tiến chứa vần ch ,uyu phân biệt S/X : ăn /ăng

Baøi 2:

Gọi HS đọc Y/C mẫu :

Chia lớp làm đội HS chơi trò chơi tiếp sức .Trong phút tổ ghi nhiều từ đội đó thắng

GV lớp sửa

Y/C HS đọc lại từ gạch chân. Bài b

Gọi HS đọc Y/C Y/C HS tự làm

-GV chữa sau HS làm vào vở Hoạt động ;Củng cố dặn dị

Mục tiêu : Giúp HS củng cố lại học. NX tiết học

Dặn dị : Viết lại chữ sai: Chuẩn bị tiết sau viết bài: Cơ giáo tí hon.

1HS đọc.

HS tổ nối tiếp lên viết ;

Nguệch ngoạc ,rỗng tuếch ,bbọc tuệch,khuếch khoác ,trống huéch trống hoác… 1HS đọc.

1HS đọc

HS làm vào vở.

HS theo doõi

TiÕt 5: Thđ c«ng

GẤP TÀU THUỶ HAI ỐNG KHĨI ( Tiết1) I Mục tiêu:

Học sinh biết cách gấp qui trình kỹ thuật u thích mơn học.

II Giáo viên chuẩn bị:

Mẫu tàu thuỷ hai ống khói gấp có khích thước lớn.

III hoạt động dạy học: 1 Kiểm tra cũ

2 Giới thiệu bài.

Hoạt động dạy Hoạt động học

Hoạt động 1:

Giáo viên hường dẫn học sinh quan sát nhận xét. Giáo viên giới thiệu vật mẫu, đặt câu hỏi Giáo viên giải thích Giáo viên liên hệ thực tế tác dụng tàu thuỷ Giáo viên tạo điều kiện để học sinh suy nghĩ tìm cách gấp. Hoạt động 2: Giáo viên hướng dẫn mẫu

Bước 1: Gấp, cắt tờ giấy hình vng

Bước 2: Gấp lấy điểm hai đường dấu gấp hình vng.

Bước3: Gấp thành tàu thuỷ hai ống khói

Học sinh quan sát trả lời

(50)

Giáo viên gọi hai học sinh lên bảng thao tác lại bước gấp.

Giáo viên học sinh lớp quan sát Giáo viên sửa sai, uốn nắn thao tác cuối khó Giáo viên hướng dẫn em lúng túng.

Giáo viên cho học sinh tập gấp tàu thuỷ hai ống khói bằng giấy

Cũng cố, dặn dò: Về nhà tập gấp.

thực hiện.

Thø 4, ngµy 10 tháng năm 2008

Tiết 1: Toán

ON TẬP CÁC BẢNG NHÂN I. Mục tiêu

Giúp HS :

- Củng cố bảng nhân học. - Biết nhân nhẩm với số tròn trăm.

- Củng cố cách tính giá trị biểu thức, tính chu vi hình tam giác giải tóan.

II Đồ dùng dạy học

- Bảng phụ ghi sẵn tập 2.

III Hoạt động dạy học 1 Kiểm tra cũ

- Gọi HS lên bảng làm 1, 2, 3/9. - Nhận xét, chữa cho điểm HS.

2 Bài mới

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

* Hoạt động1 : Luyện tập - Thực hành

Bài

a) Ôn tập bảng nhân

-Tổ chức cho HS thi đọc thuộc lòng bảng nhân 2, 3, 4, 5.

- Y/c HS tự làm phần a tập vào sau đó y/c HS ngồi cạnh đổi chéo để kiểm tra nhau.

b) Thực nhân nhẩm với số tròn trăm: - Hướng dẫn HS nhẩm, sau y/c em tự làm phần b.(tính2 trăm x cách nhẩm x = 6, trăm x = trăm, viết là 200 x = 600)

- 2HS lên bảng làm, lớp làm vào vở

(51)

Baøi

- GV viết lên bảng biểu thức x + 10

- Y/c HS lớp suy nghĩ để tính giá trị của

biểu thức này. - HS thực phép tính

- Y/c HS lớp làm bài. - HS lên bảng, HS lớp làm vào vở

- Chữa cho điểm HS. Bài

- Gọi HS đọc đề bài. - Trong phịng ăn có tròn, cứ mỗi bàn xếp ghế Hỏi trong phịng ăn có cái ghế?

- Trong phòng n có mây bàn? - bàn - Mi bàn xêp mây ghê? - ghê - Vy ghê lây mây laăn ? - laăn - Muôn tính sô ghê phòng n ta làm theẫ

naøo ?

- Y/c HS làm - HS lên bảng, HS lớp làm

vào vở

Giaûi:

Số ghế ăn có : x = 32 (cái ghế) Đáp số:32 ghế - Chữa cho điểm HS

Baøi

- Gọi HS đọc đề bài.

- Hãy nêu cách tính chu vi hình tam

giác. - Ta tính tổng độ dài cạnh củahình tam giác đó - Hãy nêu độ dài cạnh tam giác ABC - Độ dài AB 100 cm, BC là100

cm, CA laø100 cm

- Hình tam giác ABC có điểm đặc biệt? - Có độ dài cạnh nhau - Hãy suy nghĩ để tính chu vi hình tam

giác cách

- Cách :

Chu vi hình tam giác ABC : 100 + 100 + 100 = 300 (cm) Đáp số: 300 cm

- Caùch :

Chu vi hình tam giác ABC : 100 x = 300 (cm)

Đáp số: 300 cm

* Hoạt động cuối : Củng cố, dặn dị - Cơ vừa dạy gì?

(52)

- Về ôn bảng nhân chia học - Nhận xét tiết học

-Tiết 2: Luyện Từ câu

I MUẽC TIEÂU

 Mở rộng vốn từ trẻ em: Tìm từ trẻ em, tính nết trẻ em, chăm sóc người lớn trẻ em.

 Ôn tập kiểu câu: Ai (cái gì, gì) – gì? II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC

 Viết sẵn câu văn tập 2,3. III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU

Hoạt động dạy Hoạt động học

1 KIỂM TRA BÀI CŨ

- GV gọi HS lên bảng làm bài tập sau:

HS 1: Tìm từ vật trong câu sau:

Bạn nhỏ làm nhiều việc để giúp đỡ mẹ luộc khoai, giã gạo, thổi cơm, nhổ cỏ vườn, quét sân quét nhà.

HS 2: Tìm vật so sánh với đoạn thơ sau:

Trăng ơi… từ đâu đến? Hay biển xanh diệu kì

Trăng tròn mắt cá Chẳng chớp mi

Trăng ơi… từ đâu đến? Hay từ sân chơi

Trăng bay bóng Đứa đá lên trời.

- Chữa cho điểm HS. 2 DẠY – HỌC BAØI MỚI

2.1 Giới thiệu bài

GV nêu mục tiêu học ghi tên bài lên bảng.

2.2 Hướng dẫn làm tập Bài 1

- HS lên bảng làm theo yêu cầu, HS lớp làm vào giấy nháp Lời giải đúng:

HS 1:

Bạn nhỏ làm nhiều việc để giúp đỡ mẹ luộc khoai, giã gạo, thổi cơm, nhổ cỏ vườn, quét sân quét cổng.

HS 2:

+ Trăng tròn mắt cá. + Trăng bay bóng.

(53)

 Tổ chức trị chơi Thi tìm từ nhanh:

- GV yêu cầu HS đọc yêu cầu của bài tập, đọc mẫu.

- Chia lớp thành đội chơi Chia bảng lớp thành phần theo nội dung a, b, c tập.

- Phổ biến cách chơi: Các em trong đội tiếp nối lên bảng ghi từ của vào phần bảng đội mình Mỗi em ghi từ, sau đó chuyền phấn cho bạn khác lên ghi. Sau phút, đội ghi nhiều từ đội thắng cuộc.

- GV HS kiểm tra từ từng đội: Mỗi đội cử đại diện đọc từng từ (VD: nhi đồng); Sau từ, lớp nhận xét đúng/ sai; đếm tổng số từ đội. - Tuyên dương đội thắng cuộc, yêu cầu HS lớp đọc từ vừa tìm được.

Bài 2

- Gọi HS đọc đề bài.

- Yêu cầu HS suy nghĩ điền nội dung thích hợp vào bảng:

Chữa yêu cầu HS ngồi cạnh đổi chéo để kiểm tra bài lần sau.

Baøi 3

- Gọi1 HS đọc đề bài.

- Muốn đặt câu hỏi ta phải ý điều gì?

- Nghe GV phổ biến cách chơi, sau đó chơi trị chơi Đáp án:

+ Đội 1: tìm từ trẻ em: thiếu nhi, nhi đồng, trẻ em, trẻ nhỏ, em bé, trẻ con, cậu bé, bé,…

+ Đội 2: tìm từ tính nết của trẻ em: ngoan ngỗn, thơ ngây, trong sáng, thật thà, trung thực, hiền lành, lễ phép, chăm chỉ,…

+ Đội 3: Tìm từ tình cảm hoặc chăm sóc người lớn đối với trẻ em: nâng niu, chiều chuộng, chăm chút, chăm bẵm, quý mến, yêu quý, nâng đỡ,…

- HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm

- HS lên bảng làm bài, HS lớp làm vào tập Lời giải đúng:

- Theo dõi chữa GV và kiểm tra bạn.

- Đặt câu hỏi cho phận câu in đậm.

(54)

- Yêu cầu HS làm bài.

- Chữa bài, nhận xét cho điểm một số HS.

3 CỦNG CỐ, DẶN DÒ

- u cầu HS nhà tìm thêm các từ ngữ theo chủ đề trẻ em, ôn tập mẫu câu Ai (cái gì, gì) – gì? - Tổng kết học.

câu văn, HS lớp làm vào vở tập Đáp án:

a) Cái là hình ảnh thân thuộc của làng quê Việt Nam?

b) Ai là chủ nhân tương lai của tổ quốc?

c) Đội Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh là gì?

-TiÕt 3: tËp viÕt

ÔN CHỮ HOA Ă, I/Mục tiêu :

-Viết ,đẹp chữ viết hoa Ă,Â,L

- Viết đẹp theo cỡ chữ nhỏ tên riêng Aâu Lạc câu ứng dụng

Aên nhớ kẻ trồng cây Aên khoai nhớ kể cho dây mà trồng

-Y/C viết nét ,đúng khoảng cách chữ từ ,cụm từ

II/ Đồ dùng dạy- học:

-Mẫu chữ hoa Ă,Â,L viết bảng phụ có đủ đường kẻ đánh số đường kẻ

tên riêng câu ứng dụng viết sẵn tren bảng lớp -Vở TV tập 1.

III/ Các hoạt động dạy –học chủ yếu

1/ KTBC:Gọi HS lên bảng viết từ Vừ A Dính hs đọc thuộc lịng câu ứng dụng GV NX cho điểm HS

2/Bài mới:

Hoạt động dạy học Hoạt động học

Hoạt động Giới thiệu đề nội dung học.

Mục tiêu : Giúp HS hiểu nội dung học để chuẩn bị cho học tốt :

GV ghi đề Y/C 1-2 HS đọc đề : Hoạt động : Hướng dẫn HS luyện viết :

Mục tiêu : Giúp HS viết ,đẹp chữ viết hoa

-HS theo dõi

(55)

Ă,Â,L

câu ứng dụng viết nét ,đúng khgoảng cách giữa chữ từ ,cụm từ :

1/HD HS viết chữ hoa

+HD HS QS nêu quy trình viết chữ Ă,Â,L hoa. - Trong tên riêng câu ứng dụng có chữ hoa nào?

-GV gắn chữ viết hoa gọi HS nhắc lại quy trình viết học lớp 2.

-Viết mẫu cho HS QS ,Vừa viết vừa nhắc lại quy trình viết.

+ Viết bảng:

Y/C HS viết vào bảng

GV chỉnh Sửa lỗi cho HS 2/ HD HS viết tữ ứng dụng

+ GV giới thiệu từ ứng dụng -Gọi HS đọc từ ứng dụng

- GV giải thích ý nghĩa từ ứng dụng Ââu Lạc .

HS QS vaø nhâïn xét :

-Từ ứng dụng gồm chữ ? Là chữ ? -Trong từ ứng dụng ,các chữ có chiều cao thế ?

-Khoảng cách chữ chừng ? HS viết bảng từ ứng dụng GV sửa sai cho HS ?

+GV HD viết câu ứng dụng -GV gọi HS đọc câu ứng dụng : -GV giải thích ý nghĩa câu tục ngữ

-HS QS NX câu ứng dụng chữ có chiều cao như ?

-HS viết bảng Ăên khoai,Ăên , +HD HS viết vào :

-GV chỉnh sửa cho HS -Thu chấm 5-7

Hoạt động Củng cố dặn dị:

Mục tiêu : Giúp HS hệ thống lại học NX tiết học

Dặn dị nhà hồn thành viết học thuộc câu ứng dụng.chuẩn bị tiết sau :viết Oân B

-Có chữ hoa Ă,Â,L -HS quan sát nêu quy trình viết

-HS theo doõi.

-3HS lên bảng viết lớp viết vào bảng

-HS đọc

HS lắng nghe.

-Cụm từ có chữ Âu Lạc -Chữ hoa: Â,L cao 2li rưỡi ,các chữ lại cao li –Bằng khoảng cách viết một chữ o.

-3HS lên bảng viết lớp viết vào bảng

HS đọc.

HS laéng nghe.

-Các chữ Ă,q,h,k,g,y,d cao 2 li rưỡi ,chữ t cao li rưỡi ,các chữ lại cao li.

HS viết bảng. HS viết

+1 dịngA chữ cỡ nhỏ 1dòng chữ ĂÂ L cỡ nhỏ. +2 dòng chữ ứng dụng Âu Lạc

(56)

ÔN ĐI ĐỀU - TRÒ CHƠI KẾT BẠN

I/ Mục tiêu : Ôn tập theo – hàng dọc y/c thực động tác mức độ bản theo nhịp GV

Chơi trò chơi “kết bạn” y/c biết cách chơi tham gia Trị chơi cách chủ động.

II/Điạ điểm phương tiện :

Địa điểm sân trường, vệ sinh sẽ, bảo đảm an toàn luyện tập phương tiện chuẩn bị : còi, kẻ sẳn, trò chơi kết bạn.

III/Nội dung phương pháp : Nội dung

A.Phần mở đầu:

GV nhận lớp, phổ biến nhiệm vụ y/c buổi tập

2 – 3’

4 – 5’ Phương pháp tổ chứcgiậm chân chỗ đếm theo nhịp chạy theo hàng dọc B.Phần bản:

Cho lớp thường theo nhịp hô 1 – 2

8 – 10’ Trò chơi làm theo hiệu lệnh

Trò chơi kết bạn

C.Phần kết thúc: 1 – 2’

Nhận xét : Dặn dị nhà ơn lại động tác đi kiểng gót hai tay chống hơng

Thứ 5, ngày 11 tháng năm 2008 Tiết 1: to¸n

ÔN TẬP CÁC BẢNG CHIA

I. Mục tiêu

Giúp HS :

- Ôn tập bảng chia.

- Biết tính nhẩm thương số tròn trăm chia cho 2, 3, (phép chia hết).

II Đồ dùng dạy học

(57)

III Hoạt động dạy học 1 Kiểm tra cũ

- Gọi HS lên bảng làm 1, 2, 3/10 - Nhận xét, chữa cho điểm HS

2 Bài mới

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

* Giới thiệu bài

- GV nêu mục tiêu học ghi tên lên

bảng - Nghe giới thiệu

* Hoạt động1 : Luyện tập - Thực hành

Bài

a) Ôn tập bảng chia

- Tổ chức cho HS thi đọc thuộc lòng bảng

chia 2, 3, 4, 5. - HS lên bảng làm bài, HS cảlớp làm vào vở - Y/c HS tự làm tập a vào vở, sau y/c

2 HS ngồi cạnh đổi chéo để kiểm tra bài nhau.

b) Thực chia nhẩm phép chia có số bị chia số trịn trăm

- Hướng dẫn HS nhẩm, sau y/c em tự làm 1, phần b

- Y/c HS nhận xét bạn - Chữa cho điểm HS

Baøi

- Gọi HS đọc đề - Có 24 cốc, xếp đều vào hộp.Hỏi có bao nhiêu cái cốc?

- Có tất cốc? - 24 cốc

- Xếp vào hộp nghĩa nào? - Nghĩa 24 cốc thành 4 phần nhau.

- Bài tốn y/c tính gì? - Tìm số cốc chiếc hộp

- Y/c HS làm bài. - HS lên bảng, HS lớp làm

vào vở.

Giaûi :

Số cốc hộp la:ø 24 : = (cái cốc) Đáp số: cốc - Chữa cho điểm HS.

(58)

- Tổ chức cho HS thi nối nhanh phép tính với kết quả.

- Chơi trò chơi theo hướng dẫn của GV.

+ Chia lớp thành đội, đội cử HS tham gia trị chơi

+ Chơi theo hình thức tiếp sức, HS được nối phép tính với kết quả, sau chuyền bút cho bạn khác đội nối.

+ Mỗi phép tính 10 điểm đội xong trước thưởng 20 điểm

- Tuyên dương đội thắng cuộc

* Hoạt động cuối : Củng cố, dặn dị - Cơ vừa dạy gì?

- Về nhà ơn lại bảng nhân chia học. - Về nhà làm 1, 2, 3/11

- Nhận xét tiết học.

-TiÕt 3: chÝnh t¶

Chính tả ( nghe viết): Cô giáo tí hon Phân biệt s/x ,ăn/ăng

I/Mục tiêu:

-Nghe viết lại xác đoạn Bé treo nón … ríu rít đánh vần theo Cơ giáo tí hon

-Phân biệt s/x ăn/ằng ,tìm tiếng có âm đầu x/s ăn/ăng bài

II/Đồ dùng dạy- học: -8 tờ giấy khổ to,bút dạ.

III/ Các hoạt động dạy –học chủ yếu:

1/KTBC:Gọi 3 HS lên bảng,nghe GV đọc HS viết nghuệch ngoạc – khuỷu tay, vắng mặt – nói vắn tắt ,cố gắng –gắn bó

GV chữa cho điểm HS GV NX cho điểm HS

2/Dạy học

Hoạt động dạy Hoạt động học

Hoạt động Giới thiệu bài:

Mục tiêu : giúp HS nắm nội dung yêu cầu của học.

GV ghi đề bài: Y/C HS đọc đề bài

Hoạt động Hướng dẫn HS viét tả Mục tiêu : Giúp HS-nhe viết lại xác đoạn Bé treo nón … ríu rít đánh vần theo bài Cơ giáo tí hon

-GV đọc mẫu đoạn văn : Cơ giáo tí hon

-HS theo dõi -2 HS đọc đề bài.

-HS laéng nghe

(59)

-Y/C HS đọc lại.

+HD HS tìm hiểu ND đoạn viết

- tìm hình ảnh cho thấy Bé bắt chước giáo ?

- Hình ảnh đứa em có ngộ nghĩnh ? +HD HS trình bày

-Đoạn văn có câu ?

-Chữ đầu câu viết nào?

-Ngồi chữ đầu câu cịn chữ phải viết hoa ? Vì sao

+ HD HS viết từ khó

Y/C HS nêu từ khó ,dễ lẫn viết tả ? -Y/C HSđọc viết từ tìm

GV theo dõi chỉnh sửa cho HS + HS viết tả

GV đọc cho HS viết theo Y/C GV đọc HS Soát lỗi

-GV thu 7-10 chấm NX

Hoạt động HD HS làm tập tả

Mục tiêu: -Giúp HS Phân biệt s/x ăn/ằng ,tìm đúng tiếng có âm đầu x/s ăn/ăng bài

Baøi 2b

Gọi HS đọc Y/C

Phát giấy cho nhóm Y/C HS tìm từ phút Nhóm tìm nhiều từ nhóm thắng GV theo dõi hướng dẫn những nhóm gặp khó khăn.

Y/C nhóm dán lên bảng ,kiểm tra từ ngữ nhóm

KL nhóm thắng cuộc

GV kết luận cho điểm HS. Y/C HS làm vào

Hoạt động ;Củng cố dặn dị

Mục tiêu : Giúp HS củng cố lại học. NX tiết học

Dặn dị : Viết lại chữ sai: Chuẩn bị tiết sau viết bài: Chiếc áo len

Bé bẻ nhánh trâm bàu làm thước,dưa mắt nhìn đám học trị …đánh vần theo

- Chúng chống hai tay nhing chị ríu rít đánh vânv theo Đoạn văn có câu

Chữ đầu câu phải viết hoa Chữ Bé ,vì tên riêng.

Tỉnh khơ,nhánh trâm bầu,đánh vần

3 HS lên bảng viết

HS nghe đọc viết lại đoạn văn

HS đoiå cho dùng viết chì để sốt lỗi cho nhau.

1HS đọc.

Các nhóm lên dán nhóm mình

HS NX lớp theo dõi tự sửa lỗi mình.

Gắn ,hàn gắn ,gắn bó ,gắn kết ,keo gắn,

1HS đọc

HS làm vào vở.

HS theo dõi

(60)

ƠN BÀI TẬP RÈN LUYỆN TƯ THẾ KỸ NĂNG VẬN ĐỘNG CƠ BẢN – TRỊ CHƠI “TÌM NGƯỜI CHỈ HUY”

I/Mục tiêu : Ôn – hàng dọc , theo vạch kẻ thẳng nhanh chuyển sang chạy , yêu cầu thực động tác tương đối xác

Học trị chơi: Tìm người huy y/c biết cách chơi bước đầu biết tham gia vào trị chơi.

II/ Địa điểm phương tieän:

-0 Địa điểm sân trường : Vệ sinh bảo đảm an toàn luyện tập -1 Phương tiện chuẩn bị : Còi, kẻ sân chơi trò chơi Tìm người huy III/Nội dung phương pháp

ÑL

Phương pháp tổ chức Nội dung

A.Phần mở đầu: Nhận lớp phổ biến

1 – 3’

Đứng chỗ vỗ tay hát Giậm chân chỗ đếm theo nhịp. Nội dung

B.Phần bản: Tập đội hình đội ngũ hàng dọc 3 – 4’

Trị chơi có chúng em Ơn theo – hàng dọc Đi theo vạch kẻ thẳng.

C.Phần kết thúc:

-GV hệ thống học , nhà ôn luyện 8’ 1 – 2’

Đi nhanh chuyển sang chạy học trị chơi tìm nngười huy Trị chơi chạy tiếp sức

Chuẩn bị: Tập hàng ngang dóng hàng điểm số

Thø 6, ngày 12 tháng năm 2008 Tiết 1: tập làm văn

(61)

I MUẽC TIEU

 Viết đơn xin vào Đội Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh theo mẫu đơn học.

II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC

Giấy trắng kẻ ô li tờ rời để HS viết đơn. III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU

Hoạt động dạy Hoạt động học

1 KIỂM TRA BÀI CŨ

- Gọi HS lên bảng nói điều em biết về Đội Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí minh. - Kiểm tra đến HS viết đơn xin cấp thẻ đọc sách.

2 DẠY - HỌC BAØI MỚI

2.1 Giới thiệu bài

-Năm nay, em tuổi, đủ tuổi vào Đội Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh Để được kết nạp vào Đội, em phải cố gắng phấn đấu, phải ngoan, trò giỏi, một điều thiếu em phải viết được đơn xin vào Đội Bài tập làm văn hôm sẽ hướng dẫn em biết cách viết đơn xin vào Đội.

2.2 Hướng dẫn viết đơn

a) Nêu lại nội dung đơn

- GV: Chúng ta học ve Đơn xinà vào Đội tập đọc tua n trước.à Hãy nêu lại nội dung của đơn xin vào Đội GV nghe HS trả lời, viết lại lên bảng.

- Trong nội dung trên, nội dung cần

- HS lên bảng nói theo yêu cầu HS cả lớp theo dõi.

- HS tiếp nối trả lời, HS chỉ cần nêu nội dung đơn:

+ Mở đầu viết tên Đội.

+ Địa điểm, ngày, tháng, năm viết đơn.

+ Tên đơn: Đơn xin vào Đội. + Nơi nhận đơn.

+ Người viết đơn tự giới thiệu: tên, ngày, tháng, năm sinh, lớp, trường. + Trình bày lí do, nguyện vọng của người viết đơn.

+ Lời hứa người viết đơn đạt được nguyện vọng.

+ Chữ kí, họ tên người viết đơn.

(62)

viết theo mẫu, nội dung khơng cần viết hồn tồn theo đơn mẫu?

b) Tập nói theo nội dung đơn

- Gọi số HS tập nói trước lớp đơn của mình theo nội dung cụ thể ghi trên bảng Chú ý tập trung vào phần trình bày nguyện vọng.

- GV nhận xét sửa lỗi cho HS.

- Hướng dẫn HS đơn viết phải mẫu nhưng cần thể hiểu biết của em Đội, tình cảm tha thiết em muốn được vào Đội.

c) Thực hành viết đơn

- Yêu cầu HS viết đơn vào tập.

- Gọi số HS đọc đơn trước lớp, HS đọc GV ý chỉnh sửa lỗi cho HS.

- Chấm điểm số bài, thu lại để chấm sau.

3 CỦNG CỐ, DẶN DÒ - Hỏi: Đơn dùng để làm gì?

- Nhận xét tiết học, tuyên dương HS chú ý tham gia xây dựng bài, nhắc nhở những HS chưa ý học.

nhau, suy nghó khác Các nội dung lại cần viết theo mẫu cho rõ ràng, cụ thể.

- Một số HS thực hành nói trước lớp.

- Viết đơn

- Một số HS đọc đơn trước lớp Cả lớp theo dõi nhận xét.

- Đơn dùng để trình bày nguyện vọng của với tập thể hay cá nhân nào đó.

TiÕt 2: to¸n

LUYỆN TẬP I. Mục tiêu

Giuùp HS :

- Củng cố cách tính giá trị biểu thức liên quan đến phép nhân, nhận biết số phần đơn vị, giải tốn có lời văn

- Rèn kó xếp hình đơn giản.

II Đồ dùng dạy học

- Bảng phụ ghi sẵn tập 2.

III Hoạt động dạy học 1 Kiểm tra cũ

- Gọi HS lên bảng làm 1, 2, 3/11 - Nhận xét, chữa cho điểm HS.

(63)

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH * Hoạt động1 : Luyện tập - Thực hành

Baøi

- GV ghi lên bảng : x + 7

- Y/c HS nhận xét cách tính giá trị của biểu thức trên

Cách : x + = + = 15 Caùch : x + = x = 36

- Trong cách tính cách đúng, cách nào sai.

- Cách đúng, cách sai

- Y/c HS suy nghĩ làm bài. - HS lên bảng, HS lớp làm vào vở

- Gọi HS nhắc lại cách tính giá trị biểu thức

- Chữa cho điểm HS.

Bài

- HS nêu y/c bài.

- Y/c HS quan sát hình vẽ hỏi : Hình nào

đã khoanh vào phần số vịt ? sao? - Hình a khoanh vào phần tư sốcon vịt.Vì có tất 12 vịt, chia thành phần mối phần có vịt, hình a khoanh vào vịt

- Hình b khoanh vào phần số vịt

? Vì ? - Hình b khoanh vào phần sốcon vịt, có tất 12 con,chia thành phần mỗi phần vịt, hình b đã khoanh vào vịt.

Baøi

- Gọi 1HS đọc đề bài - Mỗi bàn có HS Hỏi bàn như vậy có HS ?

- Y/c HS suy nghĩ tự làm bài - HS làm bảng bài, HS lớp làm vở

Giaûi:

Bốn bàn có số HS : x = (HS) Đáp số: HS - Chữa cho điểm HS

Baøi

- Y/c 1HS nêu y/c

- Tổ chức cho HS thi xếp hình thời gian 2’, tổ có nhiều bạn xếp tổ thắng cuộc.

(64)

* Hoạt động cuối : Củng cố, dặn dị - Cơ vừa dạy gì

- Gọi 1HS nhắc lại cách tính giá trịcủa biểu thức

- Về nhà làm 1,2,5/12 - Nhận xét tiết học

Tiết 3: tự nhiên xà hội

PHềNG BNH ĐƯỜNG HÔ HẤP I MỤC TIÊU

Sau học, HS có khả :

- Hiểu ta nên thở băng mũi mà không nên thở bằêng miệng.

- Nói ích lợi việc hít thở khơng khí lành tác haiï việc hít thở khơng khí có nhiều khí - bơ - níc, nhiều khói, bụi sức khoẻ người.

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Các hình SGK trang 6, 7.

- Gương soi nhỏ đủ cho nhóm.

III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU 1 Khởi động (1’)

2 Kiểm tra cũ (4’)

- GV gọi HS làm tập VBT - GV nhận xét, ghi điểm.

3 Bài

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

* Hoạt động : Thảo luận nhóm

Mục tiêu : Giải thích ta nên thở băng mũi mà không nên thở bằêng miệng.

Cách tiến hành :

- GV hướng dẫn HS lấy gương soi để quan sát phía lỗ mũi Nếu khơng có gương quan sát lỗ mũi bạn bên cạnh và trả lời câu hỏi : Các em nhìn thấy trong mũi ?

- HS lấy gương soi vàå quan saùt

- Tiếp theo, GV đặt câu hỏi : - HS trả lời. + Khi bị sổ mũi, em thấy có chảy từ hai lỗ

mũi ?

+ Hằng ngày, dùng khăn lau phía trong mũi, em thấy khăn có ?

(65)

miệng ?

- GV giaûng : - HS nghe giaûng.

+ Trong lỗ mũi có nhiều long để cản bớt bụi trong khơng khí ta hít vào.

+ Ngồi mũi cịn có nhiều tuyến tiết dịch nhầy để cản bụi, diệt khuẳn, tạo độ ẩm, đồøng thời có nhiều mao mạch sưởi ấm khơng khí hít vào.

Kết luận : Thở mũi hợp vệ sinh, có lợi cho sức khoẻ, nên thở bằng mũi.

* Hoạt động : Làm việc với SGK

Mục tiêu : Nói ích lợi việc hít thở khơng khí lànhvà tác hại việc hít thở khơng khí có nhiều khói, bụi sức khoẻ.

Cách tiến hành :

Bước : Làm việc theo cặp

- GV yêu cầu HS quan sát hình 3, 4,

5 trang SGK thảo luận theo gợi ý sau : - Từng cặp hai HS quan sát thảoluận câu hỏi. + Bức tranh thể khơng khí lành,

bức tranh thể khơng khí có nhiều khói bụi ?

+ Khi thở nơi khơng khí lành bạn cảm thấy ?

+ Nêu cảm giác bạn phải thở khơng khí có nhiều khói, bụi ?

Bước : Làm việc lớp

- GV định số HS lên trình bày kết thảo

luận theo cặp trước lớp. - HS lên trình bày. - GV yêu HS lớp suy nghĩ trả lời các

câu hỏi :

+ Thở khơng khí lành có lợi ?

+ Thở khơng khí có nhiều khói, bụi có hại ?

Kết luận : Khơng khí lành khơng khí có nhiều khí - xi, khí - bơ - níc và khói, bụi,… Khí - xi cần cho hoạt động sống thể Vì thở khơng khí trong lành giúp khoẻ mạnh Khơng khí chứa nhiều khí - bơ - níc, khói, bụi,…là khơng khí bị nhiễm Vì thở khơng khí bị nhiễm có hại cho sức khoẻ.

- Yêu cầu thảo luận nhóm

- u cầu nhóm đưa ý kiến mình: (Đ) hay sai (S) Giải thích lý

 Năm điều Bác Hồ dạy để dạy cho thiếu nhi

 Muốn trở thành cháu ngoan Bác Hồ, thiếu nhi phải

- Thaûo luận nhóm

(66)

làm theo Năm điều Bác Hồ dạy

 Phấn đấu để trở thành ngoan trị giỏi thực

hiện điều Bác Hồ dạy

 Chỉ cần học thuộc điều Bác Hồ dạy, không cần phải

thực hành động

 Ai kính yêu Bác Hồ, kể bạn bè thiếu nhi

thế giới

- Nhận xét câu trả lời nhóm - Nhóm khác nhận xét, bổ sung ý kiến

Hoạt động 2: Cuộc thi : “Hái hoa dân chủ”Mục tiêu:

Củng cố lại học

Cách tiến hành :

- GV phổ biến nội dung thi: Mỗi nhóm cử HS lập thành đội để dự thi tìm hiểu chủ đề Bác Hồ - Phổ biến luật thi: Mỗi đội tham dự vịng thi.Mỗi vịng thi có hình thức thi khác Cụ thể sau:

* Voøng 1:

- GV đọc cho đội câu hỏi, câu hỏi có lựa chọn khác nhau.Các đội chọn câu trả lời cách lựa chọn A, B, C, D

- Mỗi câu trả lời đúng, đội ghi điểm.Mỗi câu trả lời sai đội không ghi điểm

* Vòng 2: Bốc thăm trả lời câu hỏi:

- Mỗi đội bốc thăm lần trả lời câu hỏi

* Vòng 3: Hát, múa, kể chuyện Bác Hồ.

- Đội thắng đội ghi số điểm cao - GV nhận xét phần thi đội

- Mỗi đội cử đại diện để múa, hát kể chuyện Bác Hồ.

- Dặn dò HS chăm thực điều Bác Hồ dạy thiếu niên, nhi đồng

-TUAÀN 3:

Ngày soạn : 17/9/2006

Ngày dạy : Thứ hai ngày 19 tháng năm 2006

Tập đọc –Kể chuyện Chiếc áo len I/ MỤC ĐICH-YÊU CẦU:

A/ Tập đọc:

* Luyện đọc đuên Đọc trơi chảy tồn bài, ngắt nghỉ sau dấu chấm, dấu phảy, cụm từ Biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời nhân vật Biết nhấn giọng từ ngữ gọi tả, gợi cảm

* Rèn kỹ đọc- hiểu:

+ Hiểu nghĩa tư ø:Bối rối, thào + Nắm diễn biến câu chuyện

+ Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Anh em phải biết nhường nhịn, thương yêu, quan tâm đến * Giáo dục HS: Phải biết thương yêu, quan tâm đến thành viên gia đình

(67)

-dựa vào gợi ý SGK, HS biết nhập vai kể lại đoạn câu chuyện theo lời nhân vật Lan

-Biết thay đổi giọng kể phù hợp với nội dung, biết phối hợp lời kể với điệu bộ, nét mặt .2 Rèn kỹ nghe:

-Có khả chăm theo dõi bạn kể chuyện

-Biết nhận xét, đánh giá lời kể bạn, kể tiếp lời kể bạn

II/ CHUẨN BỊ :

* GV: Tranh minh hoa

Bảng phụ viết gợi ý kể đoạn câu chuyện “ Chiếc áo len “ * HS : SGK

III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: 1/ Ổnđịnh:

2/ Baøi cũ: Cô giáo tí hon

H Cử “ Cơ giáo “ Bé làm em thích thú?(Ka Hos) H Những hình ảnh ngộ nghĩnh đáng yêu đám “học trò”? (Tân) H: Nêu NDC bài? (Ka Bí)

3/ Bài mới: Giới thiệu bài:

Hoạt động dạy HOẠT ĐỘNG HỌC

Tieát 1

* HĐ1:Luyện đọc -GV đọc mẫu lần -Gọi HS đọc

-Yêu cầu đọc theo câu, đoạn *Giảng từ: Bối rối, thào

-GV theo dõi, HD phát âm từ khó -HD đọc nhóm

-YC nhóm đọc giao lưu -GV nhận xét

*HĐ2: Tìm hiểu bài:

-u cầu đọc đoạn từ “ năm nay… bạn Hoà”

H Chiếc áo len bạn Hoà đẹp tiện lợi nào?

-Aùo màu vàng, có dây kéo giữa, có mũ để đội, ấm ấm”

Ý 1: Chiếc áp len bạn Hoà đẹp tiện lợi -Yêu cầu đọc đoạn từ :”Mẹ định mua… ngủ đi”

H Vì Lan dỗi mẹ?

-Vì mẹ nói mua áo len đắt tiền

H Anh Tuấn nói với mẹ gì?

-Mẹ dành hết tiền mua áo cho em Lan Con khơng cần thêm áo khoẻ Nếu lạnh mặc thêm nhiều áo cũ bên

_GV nhận xét rút ý.

Ý 2: Anh Tuấn biết nhường nhịn thương yêu em

-HS lắng nghe HS đọc toàn

-HS đọc nối tiếp câu đoạn - HS đọc phần giải

-HS phát âm từ khó -HS đọc theo nhóm2 -Đại diện nhóm đọc -HS theo dõi, nhận xét

-1 HS đọc đoạn 1, lớp đọc thầm -HS trả lời

-1HS đọc đoạn 2-3 lớp đọc thầm -HS trả lời nhận xét

(68)

- YCHSđọc đoạn 4: H Vì Lan ân hận ? -Vì Lan làm cho mẹ buồn

H Các em có địi cha mẹ mua cho thứ đắt tiền làm bố mẹ phải lo lắng khơng?

Ý 3: Lan ân hận sau nghe câu chuyện H Câu chuyện khuyên điều gì? -GV rút nội dung chính, ghi bảng

*NDC : Câu chuyện khuyện anh em phải biết nhường nhịn, thương yêu, quan tâm đến Hoạt động 2:: Luyện đọc lại

-HD cách đọc -Yêu cầu HS luyện đọc -Yêu cầu HD đọc theo nhóm

*Chuyển tiết : Cho HS chơi trò chơi

Hoạt động 3:Luyện đọc lại ( tiếp theo)

-Yêu cầu nhóm thi đọc truyện theo vai.

-Tổ chức cho 3hóm đọc theo vai. -GV nhận xét –tuyên dương

Hoạt động 4: kể chuyện:

1/ GV nêu nhiệm vụ: Dựa vào câu hỏi gợi ý SGK , kể đoạn câu chuyện “ Chiếc áo len “ theo lời kể lan

2/ HD Học sinh kể đoạn câu chuyện *Giúp HS nắm nhiệm vụ:

-YC HS đọc đề gợi ý -GV giải thích:

+Kể theo gợi ý , gợi ý điểm tựa để nhớ ý truyện

+Kể theo lời lan.: Kể theo cách nhập vai, không giống ý nguyên văn bản, người kể đóng vai Lan phải xưng hơ tơi, em *Kể mẫu đoạn 1:

-GV treo bảng phụ biết gợi ý kể đoạn -Yêu cầu –2 HS khá, giỏi nhìn gợi ý bảng, kể mẫu đoạn theo lời kể Lan -GV nhận xét- bổ sung

*HS trình bày trước lớp:

-GV mời số HS nối tiếp nhìn gợi ý , nhập vai nhân vật Lan thi kể trước lớp -GV nhận xét- tuyên dương

-HS nhắc lại NDC -HS theo

dõi. HS đọc nối tiếp toàn

-Đọc theo nhóm tự vai,người dẫn chuyện , Lan, Tuấn, mẹ)

-HS chơi trò chơi

-3 nhóm thi đọc truyện theo vai -Lớp theo dõi, nhận xét bình chọn nhóm đọc hay

-HS lắng nghe

-1 HS đọc- lớp đọc thầm

-HS theo doõi

-1 HS đọc gợi ý kể đoạn 1- lớp đọc thầm

-HS theo dõi , nhận xét -Từng cặp HS tập kể

-HS keå

-Lớp nhận xét- bình chọn bạn kể tốt

4/ Củng cố- dặn dò:

H Câu chuyện giúp em hiểu điều gì?

-Nhận xét tiết học.-Về nhà tập kể chuyện cho người thân nghe

ĐẠỌ ĐỨC

(69)

I/ MỤC TIÊU:

-HS hiểu: Thế giữ lời hứa, phải giữ lời hứa? -HS biết giữ lời hứa với bạn bè người

-HS có thái độ quý trọng người biết giữ lời hứa khơng đồng tình với người hay thất hứa

II/ CHUẨN BỊ:

*GV Tranh minh hoạ, truyện vòng bạc, bìa nhỏ khác màu *HS : Vở tập

III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: 1/ Ổn định : hát

2/ Bài cũ: Kính yêu Bác Hồ

H Bạn đọc năm điều Bác Hồ dạy thiếu niên, nhi đồng? (K’Bát)

H Thiếu nhi cần phải làm để tỏ lịng kính u Bác Hồ ?( K’ Tờng) H Hãy kể việc bạn làm để thể lịng kính u Bác Hồ.(Aùnh)

3/ Bài mới: Giới thiệu bài:

HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC

Hoạt động 1: Thảo luận nhóm:

*Mục tiêu: HS biết giữ lời hứa ý nghĩa việc giữ lời hứa

*Cách tiến hành:

-GV kể chuyện “ Vừa kể vừa minh hoạ tranh “ -GV mời 1-2 HS kể đọc lại truyện

-Yêu cầu HS thảoluận

-GV treo câu hỏi thảo luận

H Bác HồÀ làm gặp lại em bé sau hai năm x? H Em bé người truyện cảm thấy trước việc làm Bác?

H Việc làm Bác thểhiện điều gì?

H Qua câu chuyện trên, em rút điều gì? H Thế giữ lời hứa?

H Người biết giữ lời hứa người đánh nào?

-Yêu cầu HS đọc câu hỏi thảo luận -YC HS thảo luận nhóm

-YC HS trình bày *GV nhận xét – chốt ý

Tuy bận nhiều công việc Bác Hồ không quên lời hứa với em bé, dù qua thời gian dài Việc làm bác khiến người cảm động kính phục Qua câu chuyện trên, ta thấy cần phải giữ đúng lời hứa thực điều nói, đã hứa hẹn với người khác, người biết giữ lời hứa sẽ được người quý trọng, tin cậy noi theo.

Hoạt động 2:Xử lý tình huống:

*Mục tiêu: HS biết cần phải giữ lời hứa cần làm giữ lời hứa với người khác *Cách tiến hành:

-GV chia lớp thành nhóm, yêu cầu nhóm xử lý

-HS thảo luận

-HS lắng nghe –quan sát tranh -HS kể, đọc lại truyện

-Lớp theo dõi -HS theo dõi

(70)

một hai tình đây:

Tình 1: Tân hẹn chiều chủ nhật sang nhà Tiến giúp bạn học toán Nhưng Tân vừa chuẩn bị ti vi lại chiếu phim hoạt hình hay…

Theo em, bạn Tân ứng xử tình đó?

Nếu Tân, em chọn cách ứng xử nào? Vì sao?

Tình 2: Hằng có truyện Thanh mượn bạn đem nhà xem hứa giữ gìn cẩn thận, nhà Thanh sơ ý để em bé nghịch làm rách truyện Theo em , Thanh làm gì? Nếu Thanh em có chọn cách nào? Vì sao?

-Yêu cầu nhóm thảo luận. -Yêu cầu HS trình bày

-GV nhận xét

-u cầu thảo luận lớp

H Em có đồng tình với cách giải nhóm bạn khơng? Vì sao?

H Theo em , Tiến nghĩ khơng thấy Tân sang nhà học hứa? Hằng nghĩ Thanh không dám trả lại truyện xin lỗi việc làm rách truyện?

H Cần làm khơng thể thực điều hứa với người khác

-GV kết luận.

Tình 1: Tân cần sang nhà bạn học hứa tìm cách báo cho bạn xem xong phim sang học bạn, để bạn khỏi chờ

Tình 2: Thanh cần dám trả lại truyện cho Hằng xin lỗi bạn

Tiến cảm thấy khơng vui, khơng hài lịng , khơng thích, lịng tin bạn khơng giữ lời hứa với

Cần phải giữ lời hứa giữ lời hứa tự trọng tơn trọng người khác

Khi lý , em khơng thực lời hứa với người khác, em cần phải xin lỗi họ giải thích rõ lí

Hoạt động 3: Tự liên hệ

*Mục tiêu: HS biết tự đánh giá việc giữ lời hứa thân

*Cáùch tiến hành: -GV nêu YC liên hệ

Thời gian vừa qua em có hứa với điều khơng? Em có thực điều hứa khơng? Vì sao? Em cảm thấy thực ( hay không thực được) điều hứa?

-GV nhận xét, khen HS biết giữ lời hứa nhắc nhở em nhớ thực học sống hàng

- Laéng nghe

-HS thảo luận nhóm đội -Nhận xét- bổ sung HS thảo luận trình bày

-HS nhận xét -HS lắng nghe

-HS lắng nghe yêu cầu

(71)

ngày

4/ Củng cố- dặn dò:

-Thực giữ lời hứa với bạn bè người

-Sưu tầm gương biết giữ lời hứa bạn bè lớp, trường

Toán

Oân tập hình học I/ MỤC TIÊU:

-Giúp HS ôn tập, củng cố đường gấp khúc tính độ dài đường gấp khúc, tính chu vi hình tam giác, hình tứ giác

-Củng cố nhận dạng hình vng, hình tứ giác hình tam giác qua bài” Đếm hình “ Vẽ hình” -Giáo dục HS tính cẩn thận, xác, khoa học

II/ CHUẨN BỊ:

*HS: Vở tập, bảng

III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VAØ HỌC: 1/ ỔN định : Hát

2/ Bài cũ: Luyện tập.(Tiến)

30 : + 138 = + 138 20 x : = 60 :

= 144 =10

Tóm tắt : (K’Bus) Bài giải bàn : HS Số HS bàn là:

6 bàn: ? HS x = 24 ( HS) Đáp số : 24 HS

3/ Bài mới:Giới thiệu bài:

HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC

* Hoạt động 1: Củng cố tính độ dài đường gấp khúc, chu vi hình tam giác

Bài 1:

a) Yêu cầu HS quan sát hình SGK

H Đường gấp khúc ABCD gồm đoạn? -3 đoạn

H Đoạn AB dài? -B = 34 cm H Đoạn BC dài ? -BC= 12 cm H Đoạn CD dài ? CD = 40 cm

H Bài tốn u cầu gì?

-Tính độ dài đường gấp khúc ABCD? -Yêu cầu HS giải vào

Bài giải

Độ dài đường gấp khúc ABCD là: 34 + 12 + 40 = 86 ( cm) Đáp số : 86 cm -GV theo dõi HS làm -GV nhận xét- sửa chữa

b) GV cho HS nhận biết độ dài cạnh hình tam giác MNP

-HS quan saùt

-1 HS lên bảng làm-cả lớp làm vào

(72)

-Yêu cầu HS nêu:

H Cạnh NM dài bao nhiêu? -NM =34cm

H Cạnh NP dài bao nhiêu? -NP=12 cm

H Cạnh MP dài bao nhiêu? MP = 40 cm

H Bài tốn u cầu gì?

-Tính chu vi hình tam giác MNP -Yêu cầu HS làm vào

Bài giải

Chu vi hình tam giác MNP là: 34+ 12 + 40 = 86 ( cm) Đáp số : 86 cm GV theo dõi HS làm bài:

-GV nhận xét- chấm cho HS *GV liên hệ câu a, với câu b,:

Hình tam giác MNP đường gấp khúc ABCN khép kín ( D = A)

Độ dài đường gấp khúc khép kín chu vi hình tam giác

Bài 2:

-Yêu cầu HS đọc đề

-YC HS tìm hiểu đề, nêu u cầu -Bài tốn u cầu gì?

-Đo độ dài cạnh tính chu vi hình chữ nhật ABCD

-YC HS đo nêu kết đo

- AB= cm, BC =2 cm, DC = cm, AD = 2m

GV ghi bảng

-YC HS tính chu vi hình chữ nhật ABCD

Bài giải

Chu vi hình chữ nhật ABCD là: + + + = 10 ( cm ) Đáp số : 10 cm -GV ghi bảng

-GV nhận xét, sửa chữa

Baøi 3:

Gọi HS đọc đề

-Yêu cầu nhóm tự đếm -u cầu nhóm trình bày

+Có hình vuông ( hình vuông nhỏ hình to)

+Có hình tam giác( hình tam giác nhỏ, hình tam giác to)

Hoạt động 2: Trò chơi

-GV tổ chức cho nhóm thi vẽ thêm đoạn thẳng

-HS trả lời

-Cả lớp làm vào em lên bảng làm

- HS đọc đề- lớp đọc thầm -2 HS nêu yêu cầu

-1HS đọc đề-lớp đọc thầm

-HS thực hành đo, đọc kết đo

-1 HS tính mieäng

-HS làm vào -1 em lên bảng làm

-Nhận xét bạn

- HS đọc

-Nhóm theo bàn tự đếm

Đại diện nhóm trình bày, lớp theo dõi, nhận xét

-Các nhóm thực

(73)

a) Bahình tam giác b) Hai hình tứ giác. -GV theo dõi HS chơi

-Nhận xét-tuyên dương nhóm thắng

4/ Củng cố- dặn dò:

-Về nhà làm thêm tính chu vi hình chữ nhật, chu vi hình tam giác -Nhận xét tiết

Ngày soạn:18 / /2006

Ngày dạy:Thứ ba ngày 19 tháng năm 2006

Tập viết ÔN CHỮ HOA

I/MỤC TIÊU:

-Củng cố cách viết chữ hoa B, viết tên riêng , câu ứng dụng chữ cỡ nhỏ -Viết mẫu, nét nối chữ quy định

-Giáo dục HS có ý thức rèn chữ viết, trình bày đẹp II/ CHUẨN BỊ:

* GV: Mẫu chữ viết hoa B, tên riêng” Bố Hạ” câu tục ngữ * HS:: Bảng con, phấn, tập viết

III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: 1/ Ổån định : Hát

2/ Bài cũ: GV kiểm tra viết nhà ( tập ).

-1 HS đọc từ câu ứng dụng: ( Aâu Lạc, Aên nhớ kẻ trồng cây, ăn khoai nhớ kẻ cho dây mà trồng).(Thiệu)

-2 HS lên bảng lớp, lớp viết bảng con: Aâu lạc, Aên (Ka Thị, K’ Rế)

3/Bài mới: Giới thiệu bài:

HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC

Hoạt động 1: HD viết bảng con.

a)Luyện viết chữ hoa: -GV dán tên riêng Bố Hạ

H.Tìm chữ hoa có ? -( B,H,T)

-GV viết mẫu kết hợp nhắc lại cách viết chữ

-YC HS viết bảng -GV nhận xét-sửa chữa

b) HS viết từ ứng dụng ( tên riêng)

*Giảng từ: Bố Hạ tên xã Huyện yên Thế, Tỉnh Bắc Giang, nơi có giống cam ngon tiếng

-YC HS tập viết từ ứng dụng -GV nhận xét- sửa chữa c) Luyện viết câu ứng dụng:

-GV dán câu ứng dụng lên bảng kết hợp giảng nội dung H Trong câu ứng dụng, chữ viết hoa?

-HS quan saùt

-HS quan saùt

-HS tập viết chữ bảng

-2 HS lên bảng viết

HS đọc từ ứng dụng : Bố Hạ -HS tập viết tên riêng bảng con-1 HS viết bảng lớp

(74)

-Baàu, Tuy

-YC HS viết chữ Bầu, Tuy -GV nhận xét

Hoạt động 2: HD viết vào vở:

-Nêu yêu cầu

*Viết chữ: B: dịng cỡ nhỏ *Viết chữ H,T: dòng cỡ nhỏ *Viết tên riêng: Bố Hạ: dòng *Viết câu tục ngữ: lần

-Nhắc nhở tư ngồi, cách viết, trình bày -GV theo dõi, uốn nắn

Hoạt động 3: Chấm, chữa bài.

-GV chấm 5-7 bài, nhận xét cho HS xem số viết đẹp

-HS tập viết bảng con, chữ: Bầu, Tuy

-HS laéng nghe

-HS biết vào

-HS theo dõi-rút kinh nghiệm

4/ Củng cố-dặn doø:

-Nhận xét tiết học-biểu dương HS viết đẹp. -Về viết nhà, học thuộc câu ứng dụng

Tự Nhiên Xã Hội BỆNH LAO PHỔI I/ MỤC TIÊU:

-HS biết nêu nguyên nhân, đường lây bệnh tác hại bệnh lao phổi

-Nêu việc nên không nên làm để đề phịng bệnh lao phổi Nói với bố mẹ thân có dấu hiệu bị mắc bệnh đường hô hấp để khám chữa bệnh kịp thời

-Tuân theo dẫn bác só bị bệnh

II/ CHUẨN BỊ:

*GV: hình SGK trang 12,13 *HS: SGK

III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:

1/ n định : Hát

2/Bài cũ: Phịng bệnh đường hơ hấp

H Kể tên bệnh viêm đường hô hấp thường gặp?(Chiến) H Ngun nhân gây bệnh đường hơ hấp?(Mai)

H Chúng ta cần làm để phịng bệnh viêm đường hô hấp?Luân) 3/Bài mới: Giới thiệu

HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC

Hoạt động 1: Làm việc với SGK

*Mục tiêu :Nêu nguyên nhân ,đường lây bệnh tác hại bệnh lao phổi *Cách tiến hành:

B1: Làm việc theo nhóm:

-GV yêu cầu HS quan sát hình 1,2,3,4,5 trang 12 SGK

-Yêu cầu nhóm thảo luận câu hỏi SGK

H Nguyeân nhân gây bệnh lao phổi gì? H Bệnh lao phổi có biểu TN?

-HS quan sát, nhóm trưởng phân cơng bạn đọc lời thoại bác sĩ bệnh nhân -HS lắng nghe.

(75)

H Bệnh lao phổi lây từ người bệnh sang người lành đường nào?

H.Bệnh lao phổi gây tác hại sức khoẻ thân người bệnh người xung quanh?

B 2: Làm việc lớp:

*GV mời đại diện số nhóm lên trình bày kết thảo luận ( nhóm lên trình bày câu)

-GV giảng : +Bệnh lao phổi bệnh vi rút lao gây ra, người ăn uống thiết chất, làm việc sức thường dễ bị khuẩn lao công nhiễm bệnh

+Người bị bệnh thừơng ăn không thấy ngon, người gầy sốt nhẹ vào buổi chiều Nếu bệnh nặng, người bệnh ho máu bị chết không chữa trị kịp thời

+Bệnh lây từ người bệny sang người lành qua đường hô hấp

+Người mắc bệnh lao phổi sức khoẻ giảm sút, tốn tiền để chữa bệnh dễ làm lây cho người gia đình người xung quanh khơng có ý thức giữ vệ sinh như: Dùng chung đồ dùng cá nhân có thói quen khạc nhổ bừa bãi…

Hoạt động 2: Thảo luận nhóm:

*Mục tiêu: nêu việc nên làm không nên làm để phòng bệnh lao phổi: *Cách tiến hành:

B1: Thảo luận theo nhóm:

-YC HS quan sát hình trang 13, kết hợp với liên hệ thực tế để trả lời theo gợi ý -GV treo câu hỏi gợi ý thảo luận

H Kể việc làm hoàn cảnh khiến ta dễ mắc bệnh lao phổi?

-H Nêu việc làm hoàn cảnh giúp phịng tránh bệnh lao phổi?

H không nân khạc nhổ bừa bãi” -YC HS thảo luận nhóm

B2: Làm việc lớp

-Yêu cầu đại diện nhóm lên trình bày -GV giảng thêm:

+Những việc làm hoàn cảnh dễ làm ta mắc bệnh lao phổi: người hút thuốc người thường xuyên hút phải khói thuốc người khác húh

*Người thường xun phải lao động nặng

-HS trình bày

-Các nhóm theo dõi nhận xét- bổ sung -HS lắng nghe

-HS quan sát -HS theo dõi

-HS thảo luận theo nhóm

(76)

nhọc q sức ăn uống không đủ chất dinh dưỡng

*Người sống nhà chật chội, ẩm thấp, , tối tăm khơng có ánh sáng mặt trời chiếu sáng dễ bị bệnh lao phổi

+Những việc làm hồn cảnh giúp ta phịng tránh bệnh lao phổi:

-Tiêm phòng bệnh lao cho trẻ em sinh -Làm việc nghỉ ngơi điều độ, vừa sức khoẻ

-Nhà sẽ, thống đãng, ln mặt trời chiếu sáng

+Khơng nên khạc nhổ bừa bãi nước bọt đờm người bệnh chứa nhiều vi khuẩn lao mầm bệnh khác.Nếu khạc nhổ bừa bãi ,các vi khuẩn lao mầm bệnh khác bay vào khơng khí làm nhiễm khơng khí người khác nhiễm bệnh qua đường hơ hấp

B3: Liên hệ:

H Em gia đình cần làm để phịng tránh bệnh lao phổi?

*Kết luận:

-Lao bệnh truyền nhiễm vi rút khuẩn gây

-Ngày kbơng có thuốc chữa khỏi bệnh lao mà cịn có thuốc tiêm phịng lao -Trẻ em tiêm phịng lao khơng bị mắc bệnh suốt đời

Hoạt động 3: Đóng vai:

*Mục tiêu: Biết nói với bố mẹ thân có dâu hiệu bị mắc bệnh đường hô hấp để khám chữa bệnh kịp thời -Biết tuân theo lời dẫn củabác sĩ điều trị có bệnh

*Cách tiến hành: Nhận nhiệm vụ chuẩn bị

-GV nêu tình huống:

+Nếu bị bệnh hô hấp (Như viêm họng, viêm phế quản…) em nói với bố mẹ để bố mẹ đưa khám bệnh ? +Khi đưa khám bệnh , em nói với bác sĩ?

-YC nhóm nhận tình thảo luận xem đóng vai HS bị bệnh, đóng vai mẹ bác sĩ bàn xem vai nói gì?

-HS trả lời: ( Ln qúet dọn nhà cửa sẽ, mở cửa cho ánh nắng mặt trời chiếu vào nhà, không hút thuốc lá, thuốc lào, làm việc nghỉ ngơi điều độ…)

-HS lắng nghe

-HS theo dõi

(77)

Tập thử nhóm

B2: Trình diễn:

-YC nhóm xung phong lên trình bày trước lớp

*Kết luận: Khi bị sốt, mệt mỏi , cần phải nói với bố mẹ để khám bệnh kịp thời, đến gặp bác sĩ phải nói rõ xem bị đau đâu để bác sĩ chuẩn đoán bệnh , có bệnh phải uống thuốc đủ liều theo đơn bác sĩ

-Tập thử nhóm -nhận xét

-3HS nhắc lại

4/ Củng cố- dặn dò:

-Gọi HS đọc phần cần biết trang 13 SGK

-Về học thuộc phần nội dung bạn cần biết Có ý thức phịng bệnh lao phổi

Thủ Công

GẤP TÀU THỦY HAI ỐNG KHÓI( T2) I/ MỤC TIÊU:

-HS biết cách gấp tàu thủy ống khói.

-Gấp tàu thủy hai ống khói quy trình kĩ thuật -u thích gấp hình, giữ gìn sản phẩm làm

II/ CHUẨN BỊ:

GV: Mẫu tàu thuỷ, tranh quiy trình, giấy thủ công… HS: Giấy nháp, giấy thủ công, kéo, hồ dán…

III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:

1/n định : hát

2/ Bài cũ: Kiểm tra dụng cụ 3/ Bài mới; Giới thiệu

Thời gian

Nội dung kiến thức bản

Hoạt động dạy Hoạt động h ọc

35’

10’

Hoạt động 3: HS thực hành gấp tàu thủy hai ống khói

Hoạt động 4:

Đánh giá nhận xét sản phẩm

-YC HS nhắc lại quy trình gấp tàu thủy hai ống khói

-GV nhận xét

-GV cho HS quan sát, nhắc lại quy trình gấp tàu thủy hai ống theo bước sau:

B 1: Gấp cắt tờ giấy hình vng

B 2: Gấp lấy điểm vẽ hai đường dấu gấp hình vuông

B 3: gấp thành tàu thủy hai ống khói -YC HS thực hành

-GV quan sát-uốn nắn, giúp đỡ HS yếu( trình gấp cần miết nếp gấp cho phẳng , không xả giấy lớp học)

-YC HS trung bày sản phẩm theo nhóm -GV hướng dẫn HS đánh giá nhận xét

-1 HS nhắc lại lớp theo dõi-bổ sung -HS lắng nhge quan sát

-HS thực hành gấp cá nhân

(78)

4/ Củng cố- dặn dò:

- Đánh giá tinh thần, thái độ học tập , kết thực hành HS - Giờ sau mang giấy nháp, giấy thủ công để gấp ếch

Tốn

ƠN TẬP VỀ GIẢI TỐN I/ MỤC TIÊU:

-Củng cố cách giải toán nhiều hơn, hơn”

-Giới thiệu bổ sung toán “ Hơn, số đơn vị”( tìm phần nhiều hơn” “ hơn”

-Giáo dục HS cách trình bày tốn giải, xác

II/ CHUẨN BỊ:

* GV: bìa * HS: Vở tập

III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: 1/ Oån định: hát.

2/ Bài cũ:2 em lên bảng Tính độ dài đường gấp khúc ABCN:(K’Quân ,K’Brảo) AB= 23 cm, BC = 18 cm, CD = 27 cm

-Tính chu vi hình chữ nhật ABCD:

AB= cm, BC = cm, DC = cm, AD = cm

3/Bài mới: Giới htiệu bài,ghi đề ,nhắc lại đề

HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC

*Hoạt động 1: Củng cố giải toán “Nhiều hơn, hơn”

Bài 1:

-u cầu HS đọc đề -YC HS tìm hiểu đề H.Bài tốn cho biết gì? H.Bài tốn hỏi gì? H.Bài tốn cho biết gì? H.Bài tốn hỏi gì?

HD ghi tóm tắt sơ đồ đoạn thẳng giải:

Toùm taét:

Đội 1: 230 Đội 2: 90

BÀI GIẢI

Số đội hai trồng là: 230 + 90 = 320 ( ) Đáp soá : 320

-YC HS giải vào nháp -GV theo dõi HS làm -GV nhận xét- sửa

Baøi 2:

-YC HS đọc đề

-Yêu cầu HS tìm hiểu đề H.Bài tốn cho biết gì? H.Bài tốn hỏi gì?

-2 HS đọc –lớp đọc thầm theo -1 HS nêu câu hỏi-1 HS trả lời

-HS theo doõi:

-Cả lớp làm nháp,1 HS lên bảng làm -HS kiểm tra , sửa

(79)

-YC HS làm vào

Baøi giải:

Buổi chiều cửa hàng bán số lít xăng là: 635 – 128 = 507 ( lít)

Đáp số : 507 lít -GV theo dõi HS làm

-GV nhận xét-sửa

*Hoạt động 2: Giới thiệu toán “ Hơn số đơn vị”

Baøi 3: a)

-GV đính bìa lên bảng H Hàng có cam? -7 cam

H hàng có cam? -5 cam

H hàng nhiều hàng cam

-2 cam

GV: Muốn tìm số cam hàng nhiều số cam hàng quả, ta lấy cam bớt quả cam

-Yêu cầu HS tự viết giải vào

BÀI GIẢI

Số cam hàng nhiều số cam hàng là:

– = ( ) Đáp so :

-GV theo dõi HS làm bài-Chấm ,sửa b)Yêu cầu HS đọc 3:

-Yêu cầu HS tìm hiểu đề -YC HS làm vào

Bài giải:

Số bạn nữ nhiều số bạn nam:

19- 16 = ( bạn) Đáp số: bạn

*Hoạt động 3: làm việc theo nhóm:

Bài 4:

-u cầu HS đọc đề -Yêu cầu HS tìm hiểu đề -Yêu cầu HS giải

-GV giảng “ nhẹ hơn” là: “ hơn” -Không cần trình bày tóm tắt

-Yêu cầu HS trình bày giải

BÀI GIẢI

Bao ngô nhẹ bao gạo laø: 50- 35 = 15 ( kg)

Đáp số : 15 kg

-Cả lớp làm vào vở, HS lên bảng làm -HS làm bài:

-HS đổi chéo kiểm tra

-HS quan saùt:

-HS theo dõi, trả lời

-HS viết giải vào

-2 HS theo dõi lớp đọc thầm - HS tìm hiểu đề

- HS làm vào -HS tự sửa vào

-2 HS đọc-lớp đọc thầm -2 HS tìm hiểu đề

-HS tự giải theo nhóm

(80)

-GV nhận xét

4/ Củng cố- dặn dò:

- Về ơn lại cách giải tốn” Nhiều hơn, hơn” “ Hơn số đơn vị” - Nhận xét tiết học

Ngày soạn: 19/9/2006

Ngày dạy: Thứ tư ngày20 tháng năm 2006 Tập Đọc

QUẠT CHO BÀ NGỦ I/ MỤC TIÊU:

* Luyện đọc từ,biết ngắt nhịp dòng thơ, nghỉ sau dòng thơ khổ thơ Học thuộc lòng bài thơ.

* Rèn kỹ đọc, hiểu

+ Hiểu nghĩa biết cách dùng từ mới, thiu thiu.

* Hiểu nội dung baithơ ý nghĩa thơ: tình cảm yêu thương, hiếu thảo bạn nhỏ thơ bà.

II/ CHUẨN BỊ:

+ GV: Tranh minh hoạ tập đọc SGK

+ Bảûng viết khổ thơ cần hướng dẫn đọc HTL

III/ CÁC HOẠT ĐỘC DẠY –HỌC:

1/Ôån định : hát ;

2/ Bài cũ: Gọi em lên bảng đọc + Trả lời câu hỏi –GV nhận xét ghi điểm.

H Chiếc áo len bạn Hoà đẹp tiện lợi nào?(Khen) H Qua câu chuyện em hiểu điều gì?(Hiền)

H Kể lại câu chuyện “ Chiếc áo len” theo lời Lan”(Vinh)

3/ Bài mới: GT + Ghi đề + em nhắc lại

HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC

*Hoạt động 1: Luyện đọc -GV đọc mẫu lần

-Gọi HS đọc bài.

-Yêu cầu HS đọc câu, khổ thơ cách ngắt nhịp dòng thơ

-GV theo dõi, HD phát âm từ khó *Giảng: Thiu thiu

-Yêu cầu đọc nhóm, thi đọc nhóm -GV nhận xét, tuyên dương. -YC lớp đọc đồng thơ

*Hoạt động 2:Tìm hiểu bài: -Yêu cầu đọc thơ

-HS lắng nghe -1 em đọc toàn

-HS đọc nối tiếp câu từngkhổ thơ -Phát âm từ khó

-HS tìm hiểu nghĩa từ

-Đọc theo nhóm 2đại diện nhóm đọc- nhận xét

(81)

H.Bạn nhỏ thơ làm gì? (Bạn quạt cho bà ngủ)

H Cảnh vật nhà, ngồi vườn nào?(Mọi vật im lặng ngủ thiu thiu đường, cốc chén nằm im, hoa cam, hoa khế ngồi vườn chín lặng lẽ, có chích ch hót)

Ý 1: Bé quạt cho bà ngủ:

-u cầu đọc lần khổ thơ cuối

H Bà mơ thấy gì?( Cháu quạt hương thơm tới) H Vì đốn bà mơ vậy? ( Vì bà u cháu u ngơi nhà )

.Ý 2: Cháu hiếu thảo, yêu thương chăm sóc bà -Yêu cầu thảo luận rút nội dung

*NDC: Bài thơ cho biết bạn nhỏ hiếu thảo, yêu thương chăm sóc bà

*Hoạt động 3: Luyện đọc lại học thuộc lòng thơ -Treo bảng phụ lên bảng, HD cách đọc thơ

-GV đọc mẫu khổ thơ đầu. -Yêu cầu HS đọc thơ cho thuộc

-GV theo dõi sửa sai, nhận xét -Yêu cầu HS xung phong đọc thuộc -GV nhận xét- tuyên dương

-HS trả lời

-Hs trả lời, bạn bổ sung

-HS nhắc lại -Lớp đọc thầm

-HS trao đổi theo bàn trả lời -HS nhắc lại

-Thaûo luận theo bàn -3 HS nhắc lại

-HS nghe -HS nghe

-HS đọc theo khổ thơ,lớp đọc thầm

-Lớp đọc lần đồng thanh, đọc theo theo dãy bàn, dãy đọc lần

-3 em đọc thuộc, lớp nhận xét

4/ Củng cố – dặn dò:

- em đọc bài, nêu NDC - Gv nhận xét, học cho thuộc

Chính Tả: (Nghe- Viết)

CHIẾC ÁO LEN

I/ MỤC TIÊU:

-Nghe-viết xác đoạn 4, ( 63 chữ) áo len Làm tập tả, viết từ: lạnh buốt, lất phất, bối rối , phụng phịu

-Ôân bảng chữ , điền chữ tên chữ vào ô trống bảng chữ, học thuộc lòng tên chữ

-GD em có ý thức trình bày rèn luyện chữ viết

II/ CHUẨN BỊ:

-Bảng phụ viết phần tập 3/SGK

III/ CÁC HOẠT ĐỘNG: 1/ Ổn định: hát

2/ Bài cũ: Gọi em lên bảng viết, lớp viết nháp, GV đọc : Sà xuống, xinh xẻo, nặng nhọc, khăn tay

-HS; GV sửa bài, nhận xét

3/ Bài mới: GT + Ghi bảng + em nhắc lại

HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC

*Hoạt động 1: HD nghe viết

(82)

-GV đọc đoạn viết. -Gọi HS đọc

H Vì Lan ân hận ? ( Vì em làm cho mẹ phải lo buồn, làm cho anh phải nhường phần cho em)

-u cầu HS đọc thầm tìm từ khó đoạn 4: Nằm, cuộn trịn, chăn bơng, xin lỗi, xấu hổ

-GV gạch chân từ khó bảng phụ -GV đọc cho HS viết bảng -GV nhận xét, sửa sai cho HS

-HD viết vở, nhắc nhở cách trình bày bài, tư ngồi viết… -GV đọc viết

-GV đọc lại

-GV theo dõi nhắc nhở, uốn nắn. -HD sửa

-GV thu chấm, sửa bài, nhận xét

*Hoạt động 2: HD làm tập:

+Bài tập a/22 : YC đọc đề, nêu YC đề -HD làm vào

.Điền vào chỗ trống tr hay ch Cuộn tròn; chân thật ; chậm trễ -HD nhận xét, sửa

-GV nhận xét chung

+Bài 3/22: Yêu cầu HS làm vào phiếu học tập -GV yêu cầu HS đọc nêu YC tập -GV phát phiếu YC HS làm

-GV theo doõi HS laøm

-GV chấm, sửa nhận xét

-GV yêu cầu HS đọc chữ tên chữ tập sau:

-1 em đọc -HS trả lời

-Lớp đọc thầm, tìm từ khó -HS quan sát

-HS nghe viết bảng -HS nghe

-HS lắng nghe -HS nghe viết -HS theo dõi sửa lỗi -HS theo dõi sửa

-1 em đọc đề, em nêu YC đề

-1 em lên bảng làm, lớp làm

-HS boå sung

-2 em đọc tập, em nêu u cầu

-HS nhận phiếu

-HS làm bài, em lên bảng -3 em đọc, lớp đọc lần

4/ Củng cố dặn dò

-Về nhà học thuộc ( theo thứ tự ) tên chữ học -GV nhận xét tiết học

Toán XEM ĐỒNG HỒ I/ MỤC TIÊU :

-HS biết xem đồng hồ kim phút vào số từ 1-12 -Củng cố biểu tượng thời gian ( chủ yếu thời điểm )

-Bước đầu có hiểu biết sử dụng thời gian thực tế đời sống hàng ngày

II/ CHUẨN BỊ:

+ GV : mặt đồng hồ bìa Đồng hồ để bàn, đồng hồ điện tử + HS :SGK

III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VAØ HỌC: 1 Oåån định : hát

2/ Bài cũ: em đọc bảng nhân , em đọc bảng chia chia 5, em giải tập 4/12, GV sửa nhận xét, ghi điểm

BAØI GIAÛI

(83)

50 - 35 = 15 ( kg)

Đáp số: 15 kg

3/ Bài mới : Giới htiệu bài, ghi đề, em nhắc lại

Hoạt động dạy HOẠT ĐỘNG HỌC

*Hoạt động 1: Củng cố ngày, giờ, phút H Một ngày có giờ: (24 giờ)

H Bắt đầu từ giờ, đến giờ” ( Từ 12 đêm hôm trước đến 12 đêm hôm sau)

H.Một phút có giây? ( có 60 giaây).

*Hoạt động 2: Giúp HS xem phút

-HD quan sát nhận xét mặt đồng hồ bìa

-YC quay kim tới vị trí sau: 12 đêm , sáng, 11 trưa, chiều( 13 giờ), chiều ( 17 giờ), tối ) 20 giờ)

-GV sửa bài, nhận xét

-GV treo tranh vẽ đồng hồ, HD quan sát nhận xét, kim ngắn, kim dài

H Kim ngắn vị trí số mấy? ( số ít)

H Kim dài vị trí nào? ( Chỉ vào vạch có ghi số 1) H Tính từ vạch số 12 đến vạch số có vạch nhỏ ? ( vạch nhỏ)

GV: vạch nhỏ phút -Vậy đồng hồ phút

-HD tương tự hai tranh vẽ ( 15 phút 30 phút ( rưỡi)

-GV chốt ý: Kim ngắn giờ, kim dài phút, xem cần quan sát kỹ vị trí kim đồng hồ

*Hoạt động 3: Thực hành:

+Bài tập 1: HS quan sát trả lời

H.Hình a đồng hồ giờ? ( phút ( tức 16 phút

-HD tự làm phần b c

-Hình b: 10 phút: Hình c : 25 phút -GV bổ sung, sửa nhận xét

+Bài tập 2: HD thực hành quay kim đồng hồ bìa -GV chia nhóm thực hành

phút, rưỡi, 11 50 phút -GV theo dõi sửa sai

-Yêu cầu đại diện nhóm thực hành -GV sửa bài, nhận xét tuyên dương.

+Bài tập 3: HD quan sát trả lời đồng hồ điện tử

GV: Chỉ mặt số, hai chấm ngăn cách số số phút

H Hình vẽ a giờ? ( 20 phút) H Hình vẽ b ( 15 phút) H Hình vẽ c giờ? 12 35 phút) -Tương tự hỏi hình lại

+Bài tập 4: Chơi trò chơi “ tìm đồng hồ thời gian:

- HS trả lời -HS trả lời -HS trả lời

-Gọi em lên thực hành quay -Lớp theo dõi nhận xét

-HS quan sát nhận xét -Quan sát trả lời -HS quan sát trả lời -HS trả lời

-5 HS nhắc lại

-HS quan sát nhận xét trả lời

-HS quan sát trả lời -HS làm nháp

-Trình bày làm,lớp bổ sung -HS nghe

-Mỗi bàn nhóm thực hành quay

-Các nhóm hoạt động -Mỗi nhóm em thực hành, nhóm theo dõi nhận xét -Cả lớp quan sát trả lời -HS lắng nghe

(84)

-GV phổ biến cách chơi: Có tờ bìa vẽ tờ mặt đồng hồ tập SGK

Các em cho biết vào buổi chiều, hai đồng hồ thời gian?

.Đồng hồ a b, đồng c G -GV chia nhóm, cử giám khảo

-GV sửa bài, nhận xét, tun dương

-HS lắng nghe

-Chia nhóm, nhóm em quan sát thảo luận tìm đáp án đúng, đại diện trả lời, lớp bổ sung

-Các nhóm hoạt động -Giám khảo nhận xét

4/ Củng cố dặn dò:

-Về nhà tập xem đồng hồ đeo tay, điện tử, treo tường -GV nhận xét tiết học

Ngày soạn :20/9/2006

Ngày dạy: Thứ năm ngày 21 tháng năm 2006

Tập Đọc

CHÚ SẺ VÀ BÔNG HOA BẰNG LĂNG I/ MỤC TIÊU:

* Rèn kỹ đọc thành tiếng, từ:Đọc câu cảm, câu hỏi, phân biệt lời dẫn chuyện lời nhân vật bé thơ Nắm cốt chuyện

* Hiểu từ: lăng, chúc

*GD em tình cảm đẹp đẽ, cảm động mà hoa lăng sẻ non dành cho bé thơ

II/ CHUẨN BỊ:

* GV: Tranh minh hoạ SGK/26 * HS: SGK

III/ CÁC HOẠT ĐỘNG: 1/Oåån định : hát

2/ Bài cũ: Gọi em lên bảng đọc thơ trả lời câu hỏi- GV nhận xét- ghi điểm H Bạn nhỏ thơ làm gì?(ÁNH)

H Bà mơ thấy gì?(Trọng)

H Đọc nêu nội dung ?(iến)

3/ Bài mới : GT bài, ghi đề bài, em nhắc lại

HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC

*Hoạt động 1: Luyện đọc -GV đọc mẫu.

-Yêu cầu HS đọc

-YC đọc câu- đoạn+ Ngắt nghỉ câu dài.Giảng từ ngữ+Phát âm từ khó

-GV theo dõi , sửa sai

* Giảng từ: + lăng + Chúc

-Yêu cầu HS đọc nhóm +Thi đọc nhóm -GV nhận xét-tuyên dương

-HS lắng nghe -1 emđọc

-HS đọc nối tiếp câu, đoạn, cách ngắt, nghỉ câu dài”Mùi hoa này… phải nằm viện “

(85)

-Yêu cầu lớp đọc đồng đoạn *Hoạt động 2: Tìm hiểu

-Yêu cầu HS đọc đoạn

H Bằng lăng để dành hoa cuối cho ai? ( Cho bé thơ)

H Vì Bằng lăng để dành hoa cho bé thơ? ( Vì bé thơ bị ốm… bé thơ ).

Ý 1: Tình cảm lăng bè thơ -Yêu cầu đọc thầm đoạn

H Vì bé thơ nghĩ mùa hoa qua? (Vì bé khơng nhìn thấy bơng hoa cây)

Ý 2: Suy nghĩ bé thơ hoa lăng -Yêu cầu đọc đoạn

H Sẻ non làm để giúp bạn ?(Nó bay về… thấy bơng hoa)

Ý 3: tình cảm sẻ bé thơ -Yêu cầu đọc đọan lại

H Bé thơ vui sướng nhìn thấy gì? (Nhìn thấy bơng hoa lăng)

Ý 4: Cảm xúc bé thơ -HD thảo luận rút NDC

*NDC: văn cho biết tình cảm đẹp đễ , cảm động mà bơng hoa lăng sẻ non dành cho bé thơ

*Hoạt động 3: Luyện đọc lại -GV đọc đoạn đầu. -HD cách đọc diễn cảm -Yêu cầu HS đọc thơ đoạn -Thi đọc theo nhóm

-GV nhận xét-tuyên dương

-GD em tình cảm ấm áp người bạn nhà

-Cả lớp đọc đồng đoạn

-1 em đọc, lớp đọc thầm -HS trả lời

-HS trả lời -3 HS nhắc lại -Cả lớp đọc thầm -Hs trả lời

-2 HS nhắc lại -1 em đọc đoạn -HS trả lời

-2 em nhắc lại

-1 em đọc lớp đọc thầm -HS trả lời

-2 em nhắc lại -Thảo luận theo bàn -3 em nhắc lại

-HS nghe -HS nghe

-4 em đọc đoạn

-Chia nhóm nhóm4 em, em đọc đoạn

-Lớp theo dõi- nhận xét -HS lắng nghe

-HS nghe

4/ Củng cố- dặn doø:

-1 em đọc lại bài-Nêu lại nội dung -GV nhận xét học

LUYỆN TỪ-CÂU So sánh –dấu chấm I/ MỤC TIÊU:

-HS nắm hình ảnh so sánh câu thơ, câu văn, nhận biết từ so sánh câu đó.-Luyện dấu chấm Điền dấu chấm vào chỗ thích hợp đoạn văn chưa đánh dấu chấm

-Các em biết so sánh hình ảnh thơ, văn dùng dấu chấm thành thạo,

II/ CHUẨN BỊ:

(86)

* HS: Coù SGK

III/ CÁC HOẠT ĐỘNG:

Bài cũ: Gọi em làm tập, GV nhận xét ghi điểm

-1 em làm tập SGK, em làm tập 2/SGK.(K’Bút) -1 em đặt câu hỏi cho phận in đậm câu sau:(K’Bí)

+ Chúng em măng non đất nước H Ai măng non đất nước?(Thương)

2/ Bài mới: GT bài, Ghi đề, em nhắc lại đề

HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC

*Hoạt động 1: HD tập -YC đọc đề yêu cầu -HD trao đổi theo nhóm câu thơ -GV theo dõi giúp đỡ nhóm làm

*GV chốt ý nhận xét chung +Câu a: mặt biển sáng tựa

+Câu b: Hoa xao xuyến nở mây chùm

+Câu c: Trời tủ ướp lạnh/ trời bếp lò nung +Câu d: Dịng sơng đường trăng lung linh dát vàng *Hoạt động 2: HD tập

-YC neâu Yêu cầu -HD làm bài.

-HD trình baøy baøi laøm

* GV chốt ý đúng, nhận xét, tuyên dương +Lời giải đúng: Tựa-như-là-là-là

*Hoạt động 3/25: HD tập -GV yêu cầu đọc đề, nêu YC đề

GV: Nhắc cho HS nhớ câu phải nói trọn ý nhớ viết hoa đầu câu

-Yêu cầu HS làm

-GV HS chốt ý đúng- nhận xét

-2 em đọc đề, em nêu yêu cầu

-Trao đổi nhóm2em -Các nhóm hoạt động -Đại diện nhóm trình bày nhóm khác bổ sung -HS lắng nghe

-2 em neâu YC

-Cả lớp làm vào giấy nháp, em lên bảng

-Lớp phát biểu bổ sung làm

-1 em đọc nêu YC -HS lắng nghe

-HS đọc kỹ đề làm em lên bảng làm

-HS sửa tập

4/ Củng cố- dặn dò:

-Gọi em nhắc lại hình ảnh SS, từ so sánh, ôn luyện thêm dấu chấm -GV nhận xét tiết học, xem lại tập làm lớp

Toán

XEM ĐỒNG HỒ ( TIẾP THEO) I/ MỤC TIÊU:

-Giúp HS biết cách xem đồng hồ kim phút số từ đến 12 rối đọc theo hai cách như: ( 35 phút” 25 phút”

-Tiếp tục củng cố biểu tượng thời gian hiểu biết thời điểm làm công việc hàng ngày HS

(87)

II/ CHUAÅN BỊ:

-GV:Mặt đồng hồ bìa, đồng hồ bàn, đồng hồ điện tử -HS có SGK

III/ CÁC HOẠT ĐỘNG: 1/ ổn định : Hát

2/ Bài cũ: Gọi em lên quay kim đồng hồ vào số phút GV yêu cầu sau: - em quay kim đồng hồ 15 phút(Thiệu)

-1 em quay kim ngắn số 12, kim dài số 10, ( 12giờ 10 phút).(KaThị)

3/ Bài mới: GT bài, ghi đề, em nhắc lại

HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC

*Hoạt động 1: HD xem đồng hồ nệu thời điểm theo cách

-HD quan sát đong hồ + trả lời kim đồng hồ đọc giờ, phút

H Kim ngắn số 8, kim dài 35( tính từ vạch chỉ số 12 đến vạch số có vạch nhỏ phút) vậy đồng hồ giờ? Mấy phút? ( 35 phút). -HD cách đọc+ 35 phút hay 25 phút + 45 phút hay 15 phút

+ 55 phút hay phút *Hoạt động 2: Thựchành

*Bài 1: YC quan sát trả lời theo mẫu SGK -Gọi HS nêu yêu cầu

-HD thực hành làm miệng. -GV chốt ý đúng.

+ 55 phút phút +12 40 phút 20 phút + 35 phút 25 phút -GV nhận xét

*Bài 2: Thực hành mặt đồng hồ bìa -HD đọc đề nêu YC đề

-Yêu cầu thực hành quay mặt đồng hồ bìa để đồng hồ chỉ:

+3 15 phút, 10 phút -GV sửa bài, nhận xét chung

*Baøi 3: Chia nhóm thảo luận -HS thảo luận

-GV chốt ý đúng- nhận xét

*Bài 4: yêu cầu làm miệng:

-HD quan sát tranh SGK/16 trả lời câu hỏi hình ảnh

a) 15 phút b)6 30 phút

c) 45 phút 15 phút d) 25 phút

-Lớp quan sát trả lời -HS trả lời

-5 HS đọc, lớp đọc thầm -HS đọc

-HS đọc

-HS quan sát trả lời -1 em nêu yêu cầu tập - em làm miệng, lớp bổ sung

-HS đọc

-HS quan sát thực hành -1 em đọc+ nêu YC -5 HS thực hành quay -Các bạn nhận xét

-Chia bàn nhóm thảo luận

-Đại diện nhóm trả lời, lớp bổ sung

-Hs quan sát trả lời lớp bổ sung ý

(88)

e) 11

g) 11 20 phút

-GV chốt ý đúng- nhận xét- tuyên dương

4/ Củng cố –dặn dò:

-về nhà xem đồng hồ để áp dụng thực thời khoá biểu hàng ngày em -Nhận xét chung giờ- tuyên dương em học tốt

Ngày soạn : 21/9/2006

Ngày dạy: thứ sáu ngày 22 tháng năm 2006

Chính Tả-Tập Chép Chị em

I/ MỤC TIÊU:

- Rèn kỹ chép lại tả, trình bày thơ lục bát : Chị em - Làm tập phân biệt tiếng có âm, vần dễ lẫn tr, ch, ăc.oăc - HS có ý thức rèn chữ viết cách trình bày

II/ CHUẨN BỊ:

-Bảng phụ viết thơ Chị em

III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: 1/ ổån định : hát.

2/ Bài cũ: Gọi em lên bảng viết, lớp viết bảng con.(Tờng,Bí,Hịn) GV: Đọc : Trăng trịn, chậm trễ, trung thực, học vẽ, vẻ đẹp

3/ Bài mới: GTB- ghi bảng- HS nhắc lại

HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC

Hoạt động 1: HD HS nghe viết -GV đọc thơ

-Gọi học sinh đọc

H Người chị thơ làm việc gì?

-Chị trải chiếu, bng màn, ru em ngủ Chị quét thềm Chị đuổi gà không cho phá vườn rau Chịngủ em H Bài thơ viết theo thể thơ gì?

-Thơ lục bát, dịng 6, dịng chữ H Cách trình bày thơ lục bát nào?

-Chữ đầu dòng viết cách lề ơ, chữ đầu dịng viết cách lề ô

H Những chữ viết hoa? -Các chữ đầu dòng

-u cầu HS đọc thầm tìm từ khó có viết: Trải chiếu, lim dim, luống rau, hát ru, ngủ…

-GV gạch chân từ khó bảng phụ cho HS đọc -GV đọc cho HS viết bảng

-Nhận xét, sửa sai cho HS

-HD viết, nhắc nhở tư ngồi viết, cách trình bày thơ -GV theo dõi uốn nắn

-Yêu cầu HS soát lỗi

-GV thu chấm, chữa bài, nhận xét *Hoạt động 2: HD làm tập

-HS laéng nghe

-2 em đọc- lớp theo dõi -HS trả lời

-HS trả lời -HS trả lời

-HS trả lời

-HS đọc thầm, tìm từ khó -HS đọc từ khó

-2 HS lên bảng viết- lớp viết bảng

-HS lắng nghe

-HS nhìn SGK chép vào

(89)

Bài 2/27 : Yêu cầu HS đọc đề, nêu yêu cầu -HD làm vào vở.

-YC HS laøm baøi.

*Điền vào chỗ trống ăc hay oăc? Đọc ngắc ngứ, ngoắc tay nhau, dấu ngặc đơn -Nhận xét, sửa

Bài 3/27: Chơi trò chơi ( GV ghi bảng ) -GV nêu yêu cầu trò chơi

-Chia nhóm -Luật chơi -Ban giám khảo -Yêu cầu nhóm chơi -GV nhận xét-tuyên dương

-1 HS đọc đề nêu YC đề -HS lắng nghe

-1 HS lên bảng, lớp làm

-HS nhận xét, chữa -HS lắng nghe

-2 đội đội em -Chơi tiếp sức - em

-HS theo dõi

4/ Củng cố – dặn doø:

-GV nhận xét tiết học, khen em viết đẹp, trình bày -Bạn viết sai viết lại cho đúng.

Tự Nhiên Xã Hội

MÁU VAØ CƠ QUAN TUẦN HOAØN I/ MỤC TIÊU:

-HS trình bày sơ lược cấu tạo chức máu

-Nêu chức quan tuần hoàn Kể tên phận quan tuần hồn -Có ý thức bảo vệ quan tuần hồn, ăn uống đủ chất

II/ CHUẨN BÒ:

* GV: tranh minh hoạ, tiết heo gà chống động *HS: SGK

III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:

1/ ån định : Hát.

2/ Bài cũ: Bệnh lao phổi.

H Nguyên nhân gây bệnh lao phổi gì?(Mai)

H Bệnh lao phổi lây từ người bệnh sang người lành đường nào?(Chiê H.Chúng ta cần làm để phịng tránh bệnh lao phổi?(Thị)

3/Bài mới: GT – ghi đề, HS nhắc lại

HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC

Hoạt động 1: Quan sát thảo luận

1/Mục tiêu: Trình bày sơ lược thành phần máu chức huyết cầu đỏ

Nêu chức quan tuần hoàn. 2/ Cách tiến hành:

Bước 1: làm việc theo nhóm

-YC HS quan sát hình 1,2,3/14 kết hợp quan sát ly máu chống đông, để thảo luận.

-GV treo câu hỏi thảo luận:

H Bạn bị đứt tay hay trầy da chưa? Khi bị đứt tay trầy da bạn nhìn thấy vết thương

(90)

H.Theo bạn máu bị chảy khỏi thể, máu chất lỏng đặc?

H quan sát máu chống đông ly hình trang 14 bạn thấy máu chia làm phần? Đó phần nào?

H Quan sát huyết cầu đỏ hình trang 14, bạn thấy huyết cầu đỏ có hình dáng NTN?Nó có chức gì?

H Cơ quan vận chuyển máu khắp thể có tên là gì?

-Yêu cầu HS thảo luận

Bước 2: Làm việc lớp

-GV gọi đại diện số nhóm lên trình bày kết thảo luận ( nhóm trả lời câu hỏi)

*Kết luận:

-Máu chất lỏng màu đỏ, gồm hai thành phần huyết tương ( phần nước vàng trên) huyết cầu, gọi tế bào máu ( phần màu đỏ lắng xuống dưới)

-Có nhiều loại huyêùt cầu , quan trọng huyết cầu đỏ, huyết cầu đỏ có dạng đĩa, lõm hai mặt, có chức mang khí ni thể

-Cơ quan vận chuyển máu khắp thể gọi quan tuần hoàn

GV giảng: ngồi huyết cầu đỏ, cịn có loại huyết cầu khác, huyết cầu trắng, huyết cầu trắng có chức tiêu diệt vi trùng xâm nhập vào thể, giúp thể phòng chống bệnh

Hoạt động 2: làm việc với SGK

1/ Mục tiêu: kể tên phận quan tuần hồn

2/ Cách tiến hành:

Bước 1: làm việc theo nhóm

-Yêu cầu HS quan sát hình 4/15 SGK

-Chỉ hình vẽ đâu tim , đâu mạch máu

-Dựa vào hình vẽ, mơ tả vị trí tim lồng ngực.

-Chỉ vị trí tim lồng ngực

Bước 2: Làm việc lớp

-YC số nhóm lên trình bày kết thảo luận

*Kết luận: Cơ quan tuần hồn gồm có tim mạch máu

1/ Mục tiêu : Hiểu mạch máu tới quan thể

2/ cách tiến hành:

Bước 1: HS nắm trị chơi, luật chơi -GV nói tên trị chơi, HD cách chơi -Chia nhóm

-Luật chơi: Trong thời gian đội viết nhiều tên phận thể đội thắng

-HS thảo luận nhóm đôi -HS trình bày

-HS theo dõi, bổ sung -HS lắng nghe

-1 bạn hỏi-1 bạn trả lời

-HS trình bày -HS theo dõi

-HS lắng nghe

-2 đội có số người nhau, hai đội đứng thành hàng dọc -HS thực hành chơi

(91)

Bước 2: HS chơi -Yêu cầu HS chơi

-GV nhận xét- tuyên dương đội thắng

*Kết luận: Nhờ có cáchj mạch máu đem máu đến phận thể để tất quan thể có đủ chất dinh dưỡng xi để hoạt động.Đồng thời máu có chức chun chở khí bơ níc chất thải quan thể đến phổi thận để thải chúng ngồi

4/ Củng cố- dặn dò:

- HS đọc phần bạn cần biết trang 14

-Về học thuộc phần nội dung bạn cần biết, ăn uống đủ chất, làm việc vừa sức

Tập Làm Văn

KỂ VỀ GIA ĐÌNH, ĐIỀN VÀO TỜ GIẤY IN SẴN I/ MỤC TIÊU:

1/ Rèn kĩ nói: Kể cách đơn giản gia đình với người bạn quen 2/Rèn kỹ viết: Biết viết đơn xin nghỉ học mẫu

-GD học sinh học chuyên cần, nghỉ học cần thiết, phải có đơn xin phép ý kiến bố mẹ

II/ CHUẨN BỊ:

* GV: Mẫu đơn xin nghỉ học ( Phô tô) đủ phát cho HS * HS Vở tập

III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:

1/ổn định : Haùt.

2/ Bài cũ: Gọi HS lên đọc lại đơn xin vào đội TNTP-HCM.(Tiến, Aùnh ,K’Lành) 3/ Bài mới: GTB, ghi đề, HS nhắc lại.

HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC

Hoạt động 1: HD làm tập

Bài 1: yêu cầu đọc đề -Nêu YC đề

-GV giúp HS nắm vững YC BT

Kể gia đình cho người bạn ( đến lớp, quen) Các em cần nói đến câu giới thiệu gia đình em

-YC kể gia đình theo nhóm -Mời đại diện nhóm thi kể

-GV nhận xét, tuyên dương

Bài 2:

-Yêu cầu HS đọc đề -Nêu YC đề

-GV nêu yêu cầu -Yêu cầu HS đọc mẫu đơn

-Yêu cầu HS nói trình tự đơn + Quốc hiệu tiêu ngữ

+Địa điểm ngày, tháng, năm viết ñôn

-1 HS đọc lớp đọc thầm -2 HS nêu

-HS lắng nghe

-HS kể nhóm theo bàn -Đại diện nhóm thi kể -HS theo dõi,nhận xét bình chọn bạn kể tốt

-1 HS đọc- lớp theo dõi -1 HS nêu

-HS lắng nghe -2 HS đọc

(92)

+Tên ñôn

+Tên người nhận đơn

+Họ tên người viết đơn, người viết HS lớp +Lý viết đơn

+Lý nghỉ học

+Lời hứa người viết đơn

+Ý kiến chữ ký gia đình HS +Chữ ký HS

-GV nhận xét

-YC HS làm miệng tập -GV nhận xét- sửa chữa

Hoạt động 2: HS làm -HD cách trình bày

-HD viết đơn vào giấy (Quốc hiệu tên đơn không cần viết chữ in)

-Yêu cầu HS hoàn thành. -GV kiểm tra, chấm số em ( 5-7 bài), nhận xét

-3 HS làm miệng , lớp theo dõi, nhận xét

HS laéng nghe

-HD viết đơn giấy rời -HS hoàn thành -HS lắng nghe

4/ Củng cố- dặn dò:

-Nhận xét tiết học,yêu cầu HS ghi nhớ mẫu để thực hành viết đơn xin nghỉ học cần

Toán LUYỆN TẬP I/ MỤC TIÊU:

-Củng cố cách xem (chính xác đến phút), củng cố phần đơn vị, củng cố phép nhân, bảng so sánh giá trị số hai biểu thức đơn giản, giải tốn có lời văn

-Rèn luyện kỹ quan sát, kỹ tính tốn đúng, xác cho HS

II/ CHUẨN BỊ:

* GV: mặt đồng hồ bìa+ tranh phóng to * HS: Có SGK

III/ CÁC HOẠT ĐỘNG :

1/ Ôån định : Hát.

2/Bài cũ: Gọi em lên bảng tự quay đồng hồ thời điểm em thức dậy ( 15 phút ), đánh ( 30 phút )- đến trường ( 15 phút).(Vinh, Quân ,Luân)

-GV nhận xét- ghi điểm

3/ Bài mới: GT bài- ghi đề- em nhắc lại.

HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC

*Hoạt động 1: HD quan sát –nhận xét

+Bài tập 1:

-HD quan sát hình ảnh SGK trả lời

H Hình ảnh A giờ? (6 15 phút) H Hình ảnh B giờ? ( 30 phút) H Hình ảnh C chgỉ giờ? ( giờ)

H Hình ảnh D ? ( giờ) -GV chốt ý

*Hoạt động 2: Thựchành -Bài tập 2:

-Cả lớp quan sát trả lời -HS trả lời

-HS trả lời -HS trả lời -HS trả lời

(93)

-Yêu cầu HS đọc đề YC đề -HD làm

*Giải tốn theo tóm tắt sau: Có : thuyền. Mỗi thuyền : người Tất :……….người? BAØI GIẢI

Số người có tất là:  = 20 (người)

Đáp số : 20 người - HS sửa - Nhận xét- đánh giá

*Bài tập 3/17:

-HD quan sát trả lời câu a, b hình tập H Đã khoanh vào 13 số cam hình nào?(Hình 1)

H Trong hình khoanh vào phần cam? ( 14 )

H Đã khoanh vào 12 số bơng hoa hình nào? ( hình hình 4)

-GV nhận xét- tuyên dương

+Bài tập 4/17 Trò chơi điền dấu >, < , =

-HD cách chơi: Chia nhóm, điền tiếp sức vào tập sau, nhóm điền kết quả, thời gian, viết đẹp đẽ thắng , GV cử giám khảo

4  >   > x

4  =   = 

16 : < 16 : 16 : < 16 : -GV nhận xét chung- tuyên dương

-1 em đọc, em nêu u cầu -HS làm vào vở, em lên bảng làm

-HS đổi sửa -HS quan sát trả -HS trả lời

-HS trả lời

-Lớp bổ sung, nhận xét -HS lắng nghe

-Chia nhóm chơi, nhóm4em

- bạn làm giám khaûo

-Lớp nhận xét, giám khảo đánh giá

4/ Củng cố- dặn dò:

-Về nhà tập xem đồng hồ, luyện đọc bảng nhân, chia -GV nhận xét học

Hoạt động tập thể tuần 3

I/ MỤC TIÊU:

-Nhận xét mặt hoạt động tuần3 -Vạch phương hướng tuần

-Giaó dục em ngoan, có tinh thần kỷ luật học tập, sinh hoạt

II/ CÁC HOẠT ĐỘNG:

*Duy trì tiết hoạt động, tập thể cuối tuần *Lớp trưởng điều khiển

*Các tổ tự nhận xét mặt tổ

*GVCN nhận xét, đánh giá chung mặt

(94)

2/ Về học tập: Phần lớn em chậm, chữ cẩu thả, , xấu, trình bày chưa đúng, đẹp theo quy định Bảng nhân, chia nhiều em chưa thuộc, cộng trừ có nhớ cịn q chậm, tốn có lời văn nhiều em chưa làm … Đọc yếu ½ lớp

3/ mặt khác: Tham gia đều, có nề nếp tốt sách cịn bẩn, dụng cụ số thiếu, đồng phục em chưa có áo trắng

4/ Phương hướng tuần tới:

_GD em ngoan, lễ phép

-Rèn luyện kỹ năngđọc, làm toán, thuộc bảng nhân , chia -Nhắc nhở giữ vệ sinh cá nhân, trường lớp

-Rèn chữ , giữ , đẹp -Mua sắm đầy đủ dụng cụ học tập

-Nhắc nhớ HS thực (An tồn giao thơng) -Tiếp tục ổn định nề nếp lớp

TUAÀN 3:

Ngày soạn : 17/9/2006

Ngày dạy : Thứ hai ngày 19 tháng năm 2006

Tập đọc –Kể chuyện Chiếc áo len I/ MỤC ĐICH-YÊU CẦU:

A/ Tập đọc:

* Luyện đọc đuên Đọc trôi chảy toàn bài, ngắt nghỉ sau dấu chấm, dấu phảy, cụm từ Biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời nhân vật Biết nhấn giọng từ ngữ gọi tả, gợi cảm

* Rèn kỹ đọc- hiểu:

+ Hiểu nghĩa tư ø:Bối rối, thào + Nắm diễn biến câu chuyện

+ Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Anh em phải biết nhường nhịn, thương yêu, quan tâm đến * Giáo dục HS: Phải biết thương yêu, quan tâm đến thành viên gia đình

B/ Kể chuyện: 1.Rèn kó nói:

-dựa vào gợi ý SGK, HS biết nhập vai kể lại đoạn câu chuyện theo lời nhân vật Lan

-Biết thay đổi giọng kể phù hợp với nội dung, biết phối hợp lời kể với điệu bộ, nét mặt .2 Rèn kỹ nghe:

-Coù khả chăm theo dõi bạn kể chuyện

-Biết nhận xét, đánh giá lời kể bạn, kể tiếp lời kể bạn

II/ CHUAÅN BÒ :

* GV: Tranh minh hoa

Bảng phụ viết gợi ý kể đoạn câu chuyện “ Chiếc áo len “ * HS : SGK

III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: 1/ Ổnđịnh:

2/ Bài cũ: Cô giáo tí hon

(95)

H Những hình ảnh ngộ nghĩnh đáng yêu đám “học trò”? (Tân) H: Nêu NDC bài? (Ka Bí)

3/ Bài mới: Giới thiệu bài:

Hoạt động dạy HOẠT ĐỘNG HỌC

Tieát 1

* HĐ1:Luyện đọc -GV đọc mẫu lần -Gọi HS đọc

-Yêu cầu đọc theo câu, đoạn *Giảng từ: Bối rối, thào

-GV theo dõi, HD phát âm từ khó -HD đọc nhóm

-YC nhóm đọc giao lưu -GV nhận xét

*HĐ2: Tìm hiểu bài:

-u cầu đọc đoạn từ “ năm nay… bạn Hoà”

H Chiếc áo len bạn Hoà đẹp tiện lợi nào?

-Aùo màu vàng, có dây kéo giữa, có mũ để đội, ấm ấm”

Ý 1: Chiếc áp len bạn Hoà đẹp tiện lợi -Yêu cầu đọc đoạn từ :”Mẹ định mua… ngủ đi”

H Vì Lan dỗi mẹ?

-Vì mẹ nói mua áo len đắt tiền

H Anh Tuấn nói với mẹ gì?

-Mẹ dành hết tiền mua áo cho em Lan Con khơng cần thêm áo khoẻ Nếu lạnh mặc thêm nhiều áo cũ bên

_GV nhận xét rút ý.

Ý 2: Anh Tuấn biết nhường nhịn thương yêu em - YCHSđọc đoạn 4:

H Vì Lan ân hận ? -Vì Lan làm cho mẹ buồn

H Các em có địi cha mẹ mua cho thứ đắt tiền làm bố mẹ phải lo lắng khơng?

Ý 3: Lan ân hận sau nghe câu chuyện H Câu chuyện khuyên điều gì? -GV rút nội dung chính, ghi bảng

*NDC : Câu chuyện khuyện anh em phải biết nhường nhịn, thương yêu, quan tâm đến Hoạt động 2:: Luyện đọc lại

-HD cách đọc -Yêu cầu HS luyện đọc -Yêu cầu HD đọc theo nhóm

-HS lắng nghe HS đọc toàn

-HS đọc nối tiếp câu đoạn - HS đọc phần giải

-HS phát âm từ khó -HS đọc theo nhóm2 -Đại diện nhóm đọc -HS theo dõi, nhận xét

-1 HS đọc đoạn 1, lớp đọc thầm -HS trả lời

-1HS đọc đoạn 2-3 lớp đọc thầm -HS trả lời nhận xét

-HS đọc đoạn 4, trả lời

-HS nhaéc laïi NDC -HS theo

dõi. HS đọc nối tiếp tồn

(96)

*Chuyển tiết : Cho HS chơi trò chơi

Hoạt động 3:Luyện đọc lại ( tiếp theo)

-Yêu cầu nhóm thi đọc truyện theo vai.

-Tổ chức cho 3hóm đọc theo vai. -GV nhận xét –tuyên dương

Hoạt động 4: kể chuyện:

1/ GV nêu nhiệm vụ: Dựa vào câu hỏi gợi ý SGK , kể đoạn câu chuyện “ Chiếc áo len “ theo lời kể lan

2/ HD Học sinh kể đoạn câu chuyện *Giúp HS nắm nhiệm vụ:

-YC HS đọc đề gợi ý -GV giải thích:

+Kể theo gợi ý , gợi ý điểm tựa để nhớ ý truyện

+Kể theo lời lan.: Kể theo cách nhập vai, không giống ý nguyên văn bản, người kể đóng vai Lan phải xưng hơ tơi, em *Kể mẫu đoạn 1:

-GV treo bảng phụ biết gợi ý kể đoạn -Yêu cầu –2 HS khá, giỏi nhìn gợi ý bảng, kể mẫu đoạn theo lời kể Lan -GV nhận xét- bổ sung

*HS trình bày trước lớp:

-GV mời số HS nối tiếp nhìn gợi ý , nhập vai nhân vật Lan thi kể trước lớp -GV nhận xét- tuyên dương

-HS chôi trò chơi

-3 nhóm thi đọc truyện theo vai -Lớp theo dõi, nhận xét bình chọn nhóm đọc hay

-HS laéng nghe

-1 HS đọc- lớp đọc thầm

-HS theo doõi

-1 HS đọc gợi ý kể đoạn 1- lớp đọc thầm

-HS theo dõi , nhận xét -Từng cặp HS tập kể

-HS kể

-Lớp nhận xét- bình chọn bạn kể tốt

4/ Củng cố- dặn dò:

H Câu chuyện giúp em hiểu điều gì?

-Nhận xét tiết học.-Về nhà tập kể chuyện cho người thân nghe

ĐẠỌ ĐỨC

GIỮ LỜI HỨA

I/ MỤC TIÊU:

-HS hiểu: Thế giữ lời hứa, phải giữ lời hứa? -HS biết giữ lời hứa với bạn bè người

-HS có thái độ quý trọng người biết giữ lời hứa khơng đồng tình với người hay thất hứa

II/ CHUẨN BỊ:

*GV Tranh minh hoạ, truyện vòng bạc, bìa nhỏ khác màu *HS : Vở tập

III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: 1/ Ổn định : hát

2/ Bài cũ: Kính yêu Bác Hồ

H Bạn đọc năm điều Bác Hồ dạy thiếu niên, nhi đồng? (K’Bát)

H Thiếu nhi cần phải làm để tỏ lịng kính u Bác Hồ ?( K’ Tờng) H Hãy kể việc bạn làm để thể lịng kính u Bác Hồ.(Aùnh)

(97)

HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC Hoạt động 1: Thảo luận nhóm:

*Mục tiêu: HS biết giữ lời hứa ý nghĩa việc giữ lời hứa

*Caùch tiến hành:

-GV kể chuyện “ Vừa kể vừa minh hoạ tranh “ -GV mời 1-2 HS kể đọc lại truyện

-Yêu cầu HS thảoluận

-GV treo câu hỏi thảo luận

H Bác HồÀ làm gặp lại em bé sau hai năm x? H Em bé người truyện cảm thấy trước việc làm Bác?

H Việc làm Bác thểhiện điều gì?

H Qua câu chuyện trên, em rút điều gì? H Thế giữ lời hứa?

H Người biết giữ lời hứa người đánh nào?

-Yêu cầu HS đọc câu hỏi thảo luận -YC HS thảo luận nhóm

-YC HS trình bày *GV nhận xét – chốt yù

Tuy bận nhiều công việc Bác Hồ không quên lời hứa với em bé, dù qua thời gian dài Việc làm bác khiến người cảm động kính phục Qua câu chuyện trên, ta thấy cần phải giữ đúng lời hứa thực điều nói, đã hứa hẹn với người khác, người biết giữ lời hứa sẽ được người quý trọng, tin cậy noi theo.

Hoạt động 2:Xử lý tình huống:

*Mục tiêu: HS biết cần phải giữ lời hứa cần làm khơng thể giữ lời hứa với người khác *Cách tiến hành:

-GV chia lớp thành nhóm, yêu cầu nhóm xử lý hai tình đây:

Tình 1: Tân hẹn chiều chủ nhật sang nhà Tiến giúp bạn học toán Nhưng Tân vừa chuẩn bị ti vi lại chiếu phim hoạt hình hay…

Theo em, bạn Tân ứng xử tình đó?

Nếu Tân, em chọn cách ứng xử nào? Vì sao?

Tình 2: Hằng có truyện Thanh mượn bạn đem nhà xem hứa giữ gìn cẩn thận, nhà Thanh sơ ý để em bé nghịch làm rách truyện Theo em , Thanh làm gì? Nếu Thanh em có chọn cách nào? Vì sao?

-Yêu cầu nhóm thảo luận. -Yêu cầu HS trình bày

-GV nhận xét

-HS thảo luận

-HS lắng nghe –quan sát tranh -HS kể, đọc lại truyện

-Lớp theo dõi -HS theo dõi

-2 HS đọc câu hỏi -HS thảo luận nhóm đơi -Đại diện nhóm trình bày -HS nhận xét- bổ sung -HS lắng nghe

- Laéng nghe

(98)

-Yêu cầu thảo luận lớp

H Em có đồng tình với cách giải nhóm bạn khơng? Vì sao?

H Theo em , Tiến nghĩ khơng thấy Tân sang nhà học hứa? Hằng nghĩ Thanh khơng dám trả lại truyện xin lỗi việc làm rách truyện?

H Cần làm khơng thể thực điều hứa với người khác

-GV kết luận.

Tình 1: Tân cần sang nhà bạn học hứa tìm cách báo cho bạn xem xong phim sang học bạn, để bạn khỏi chờ

Tình 2: Thanh cần dám trả lại truyện cho Hằng xin lỗi bạn

Tiến cảm thấy không vui, không hài lịng , khơng thích, lịng tin bạn khơng giữ lời hứa với

Cần phải giữ lời hứa giữ lời hứa tự trọng tơn trọng người khác

Khi lý , em khơng thực lời hứa với người khác, em cần phải xin lỗi họ giải thích rõ lí

Hoạt động 3: Tự liên hệ

*Mục tiêu: HS biết tự đánh giá việc giữ lời hứa thân

*Cáùch tiến hành: -GV nêu YC liên hệ

Thời gian vừa qua em có hứa với điều khơng? Em có thực điều hứa khơng? Vì sao? Em cảm thấy thực ( hay không thực được) điều hứa?

-GV nhận xét, khen HS biết giữ lời hứa nhắc nhở em nhớ thực học sống hàng ngày

HS thảo luận trình bày

-HS nhận xét -HS lắng nghe

-HS lắng nghe yêu cầu

-HS tự liên hệ

4/ Củng cố- dặn dò:

-Thực giữ lời hứa với bạn bè người

-Sưu tầm gương biết giữ lời hứa bạn bè lớp, trường

Toán

Oân tập hình học I/ MỤC TIÊU:

-Giúp HS ôn tập, củng cố đường gấp khúc tính độ dài đường gấp khúc, tính chu vi hình tam giác, hình tứ giác

-Củng cố nhận dạng hình vng, hình tứ giác hình tam giác qua bài” Đếm hình “ Vẽ hình” -Giáo dục HS tính cẩn thận, xác, khoa học

II/ CHUẨN BỊ:

*HS: Vở tập, bảng

(99)

1/ ỔN định : Hát

2/ Bài cũ: Luyện tập.(Tiến)

30 : + 138 = + 138 20 x : = 60 :

= 144 =10

Tóm tắt : (K’Bus) Bài giải bàn : HS Số HS bàn là:

6 bàn: ? HS x = 24 ( HS) Đáp số : 24 HS

3/ Bài mới:Giới thiệu bài:

HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC

* Hoạt động 1: Củng cố tính độ dài đường gấp khúc, chu vi hình tam giác

Bài 1:

a) Yêu cầu HS quan sát hình SGK

H Đường gấp khúc ABCD gồm đoạn? -3 đoạn

H Đoạn AB dài? -B = 34 cm H Đoạn BC dài ? -BC= 12 cm H Đoạn CD dài ? CD = 40 cm

H Bài toán u cầu gì?

-Tính độ dài đường gấp khúc ABCD? -Yêu cầu HS giải vào

Bài giải

Độ dài đường gấp khúc ABCD là: 34 + 12 + 40 = 86 ( cm) Đáp số : 86 cm -GV theo dõi HS làm -GV nhận xét- sửa chữa

b) GV cho HS nhận biết độ dài cạnh hình tam giác MNP

-Yêu cầu HS nêu:

H Cạnh NM dài bao nhiêu? -NM =34cm

H Cạnh NP dài bao nhiêu? -NP=12 cm

H Cạnh MP dài bao nhiêu? MP = 40 cm

H Bài tốn u cầu gì?

-Tính chu vi hình tam giác MNP -Yêu cầu HS làm vào

Bài giải

Chu vi hình tam giác MNP là: 34+ 12 + 40 = 86 ( cm) Đáp số : 86 cm GV theo dõi HS làm bài:

-HS quan saùt

-1 HS lên bảng làm-cả lớp làm vào

-Nhận xét bạn -HS quan sát -HS trả lời

(100)

-GV nhận xét- chấm cho HS *GV liên hệ câu a, với câu b,:

Hình tam giác MNP đường gấp khúc ABCN khép kín ( D = A)

Độ dài đường gấp khúc khép kín chu vi hình tam giác

Bài 2:

-u cầu HS đọc đề

-YC HS tìm hiểu đề, nêu yêu cầu -Bài tốn u cầu gì?

-Đo độ dài cạnh tính chu vi hình chữ nhật ABCD

-YC HS đo nêu kết đo

- AB= cm, BC =2 cm, DC = cm, AD = 2m

GV ghi baûng

-YC HS tính chu vi hình chữ nhật ABCD

Bài giải

Chu vi hình chữ nhật ABCD là: + + + = 10 ( cm ) Đáp số : 10 cm -GV ghi bảng

-GV nhận xét, sửa chữa

Baøi 3:

Gọi HS đọc đề

-Yêu cầu nhóm tự đếm -Yêu cầu nhóm trình bày

+Có hình vuông ( hình vuông nhỏ hình to)

+Có hình tam giác( hình tam giác nhỏ, hình tam giác to)

Hoạt động 2: Trị chơi

-GV tổ chức cho nhóm thi vẽ thêm đoạn thẳng

a) Bahình tam giác b) Hai hình tứ giác. -GV theo dõi HS chơi

-Nhận xét-tuyên dương nhóm thắng

- HS đọc đề- lớp đọc thầm -2 HS nêu yêu cầu

-1HS đọc đề-lớp đọc thầm

-HS thực hành đo, đọc kết đo

-1 HS tính mieäng

-HS làm vào -1 em lên bảng làm

-Nhận xét bạn

- HS đọc

-Nhóm theo bàn tự đếm

Đại diện nhóm trình bày, lớp theo dõi, nhận xét

-Các nhóm thực

-Lớp theo dõi- nhận xét

4/ Củng cố- dặn dò:

-Về nhà làm thêm tính chu vi hình chữ nhật, chu vi hình tam giác -Nhận xét tiết

Ngày soạn:18 / /2006

Ngày dạy:Thứ ba ngày 19 tháng năm 2006

Tập viết ÔN CHỮ HOA

I/MỤC TIÊU:

(101)

-Viết mẫu, nét nối chữ quy định

-Giáo dục HS có ý thức rèn chữ viết, trình bày đẹp II/ CHUẨN BỊ:

* GV: Mẫu chữ viết hoa B, tên riêng” Bố Hạ” câu tục ngữ * HS:: Bảng con, phấn, tập viết

III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: 1/ Ổån định : Hát

2/ Bài cũ: GV kiểm tra viết nhà ( tập ).

-1 HS đọc từ câu ứng dụng: ( Aâu Lạc, Aên nhớ kẻ trồng cây, ăn khoai nhớ kẻ cho dây mà trồng).(Thiệu)

-2 HS lên bảng lớp, lớp viết bảng con: Aâu lạc, Aên (Ka Thị, K’ Rế)

3/Bài mới: Giới thiệu bài:

HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC

Hoạt động 1: HD viết bảng con.

a)Luyện viết chữ hoa: -GV dán tên riêng Bố Hạ

H.Tìm chữ hoa có ? -( B,H,T)

-GV viết mẫu kết hợp nhắc lại cách viết chữ

-YC HS viết bảng -GV nhận xét-sửa chữa

b) HS viết từ ứng dụng ( tên riêng)

*Giảng từ: Bố Hạ tên xã Huyện yên Thế, Tỉnh Bắc Giang, nơi có giống cam ngon tiếng

-YC HS tập viết từ ứng dụng -GV nhận xét- sửa chữa c) Luyện viết câu ứng dụng:

-GV dán câu ứng dụng lên bảng kết hợp giảng nội dung H Trong câu ứng dụng, chữ viết hoa?

-Baàu, Tuy

-YC HS viết chữ Bầu, Tuy -GV nhận xét

Hoạt động 2: HD viết vào vở:

-Neâu yeâu cầu

*Viết chữ: B: dịng cỡ nhỏ *Viết chữ H,T: dòng cỡ nhỏ *Viết tên riêng: Bố Hạ: dòng *Viết câu tục ngữ: lần

-Nhắc nhở tư ngồi, cách viết, trình bày -GV theo dõi, uốn nắn

Hoạt động 3: Chấm, chữa bài.

-GV chấm 5-7 bài, nhận xét cho HS xem số viết đẹp

-HS quan saùt

-HS quan saùt

-HS tập viết chữ bảng

-2 HS lên bảng viết

HS đọc từ ứng dụng : Bố Hạ -HS tập viết tên riêng bảng con-1 HS viết bảng lớp

-HS đọc câu ứng dụng

-HS tập viết bảng con, chữ: Bầu, Tuy

-HS laéng nghe

-HS biết vào

-HS theo dõi-rút kinh nghiệm

4/ Củng cố-dặn dò:

(102)

Tự Nhiên Xã Hội BỆNH LAO PHỔI I/ MỤC TIÊU:

-HS biết nêu nguyên nhân, đường lây bệnh tác hại bệnh lao phổi

-Nêu việc nên không nên làm để đề phịng bệnh lao phổi Nói với bố mẹ thân có dấu hiệu bị mắc bệnh đường hô hấp để khám chữa bệnh kịp thời

-Tuân theo dẫn bác só bị bệnh

II/ CHUẨN BỊ:

*GV: hình SGK trang 12,13 *HS: SGK

III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:

1/ n định : Hát

2/Bài cũ: Phịng bệnh đường hơ hấp

H Kể tên bệnh viêm đường hô hấp thường gặp?(Chiến) H Nguyên nhân gây bệnh đường hơ hấp?(Mai)

H Chúng ta cần làm để phịng bệnh viêm đường hơ hấp?Ln) 3/Bài mới: Giới thiệu

HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC

Hoạt động 1: Làm việc với SGK

*Mục tiêu :Nêu nguyên nhân ,đường lây bệnh tác hại bệnh lao phổi *Cách tiến hành:

B1: Làm việc theo nhóm:

-GV yêu cầu HS quan sát hình 1,2,3,4,5 trang 12 SGK

-Yêu cầu nhóm thảo luận câu hỏi SGK

H Nguyên nhân gây bệnh lao phổi gì? H Bệnh lao phổi có biểu TN? H Bệnh lao phổi lây từ người bệnh sang người lành đường nào?

H.Bệnh lao phổi gây tác hại sức khoẻ thân người bệnh người xung quanh?

B 2: Làm việc lớp:

*GV mời đại diện số nhóm lên trình bày kết thảo luận ( nhóm lên trình bày câu)

-GV giảng : +Bệnh lao phổi bệnh vi rút lao gây ra, người ăn uống thiết chất, làm việc sức thường dễ bị khuẩn lao công nhiễm bệnh

+Người bị bệnh thừơng ăn không thấy ngon, người gầy sốt nhẹ vào buổi chiều Nếu bệnh nặng, người bệnh ho máu

-HS quan sát, nhóm trưởng phân công bạn đọc lời thoại bác sĩ bệnh nhân -HS lắng nghe.

-HS thảo luận theo nhóm đôi

-HS trình bày

(103)

có thể bị chết khơng chữa trị kịp thời

+Bệnh lây từ người bệny sang người lành qua đường hô hấp

+Người mắc bệnh lao phổi sức khoẻ giảm sút, tốn tiền để chữa bệnh dễ làm lây cho người gia đình người xung quanh khơng có ý thức giữ vệ sinh như: Dùng chung đồ dùng cá nhân có thói quen khạc nhổ bừa bãi…

Hoạt động 2: Thảo luận nhóm:

*Mục tiêu: nêu việc nên làm khơng nên làm để phịng bệnh lao phổi: *Cách tiến hành:

B1: Thảo luận theo nhóm:

-YC HS quan sát hình trang 13, kết hợp với liên hệ thực tế để trả lời theo gợi ý -GV treo câu hỏi gợi ý thảo luận

H Kể việc làm hoàn cảnh khiến ta dễ mắc bệnh lao phổi?

-H Nêu việc làm hồn cảnh giúp phịng tránh bệnh lao phổi?

H không nân khạc nhổ bừa bãi” -YC HS thảo luận nhóm

B2: Làm việc lớp

-Yêu cầu đại diện nhóm lên trình bày -GV giảng thêm:

+Những việc làm hoàn cảnh dễ làm ta mắc bệnh lao phổi: người hút thuốc người thường xuyên hút phải khói thuốc người khác húh

*Người thường xuyên phải lao động nặng nhọc sức ăn uống không đủ chất dinh dưỡng

*Người sống nhà chật chội, ẩm thấp, , tối tăm khơng có ánh sáng mặt trời chiếu sáng dễ bị bệnh lao phổi

+Những việc làm hồn cảnh giúp ta phịng tránh bệnh lao phổi:

-Tiêm phòng bệnh lao cho trẻ em sinh -Làm việc nghỉ ngơi điều độ, vừa sức khoẻ

-Nhà sẽ, thống đãng, ln mặt trời chiếu sáng

+Khơng nên khạc nhổ bừa bãi nước bọt đờm người bệnh chứa nhiều vi khuẩn lao mầm bệnh khác.Nếu khạc

-HS quan saùt -HS theo dõi

-HS thảo luận theo nhóm

(104)

nhổ bừa bãi ,các vi khuẩn lao mầm bệnh khác bay vào khơng khí làm nhiễm khơng khí người khác nhiễm bệnh qua đường hơ hấp

B3: Liên hệ:

H Em gia đình cần làm để phịng tránh bệnh lao phổi?

*Kết luận:

-Lao bệnh truyền nhiễm vi rút khuẩn gây

-Ngày kbơng có thuốc chữa khỏi bệnh lao mà cịn có thuốc tiêm phịng lao -Trẻ em tiêm phịng lao khơng bị mắc bệnh suốt đời

Hoạt động 3: Đóng vai:

*Mục tiêu: Biết nói với bố mẹ thân có dâu hiệu bị mắc bệnh đường hô hấp để khám chữa bệnh kịp thời -Biết tuân theo lời dẫn củabác sĩ điều trị có bệnh

*Cách tiến hành: Nhận nhiệm vụ chuẩn bị

-GV nêu tình huống:

+Nếu bị bệnh hô hấp (Như viêm họng, viêm phế quản…) em nói với bố mẹ để bố mẹ đưa khám bệnh ? +Khi đưa khám bệnh , em nói với bác sĩ?

-YC nhóm nhận tình thảo luận xem đóng vai HS bị bệnh, đóng vai mẹ bác sĩ bàn xem vai nói gì?

Tập thử nhóm

B2: Trình diễn:

-YC nhóm xung phong lên trình bày trước lớp

*Kết luận: Khi bị sốt, mệt mỏi , cần phải nói với bố mẹ để khám bệnh kịp thời, đến gặp bác sĩ phải nói rõ xem bị đau đâu để bác sĩ chuẩn đoán bệnh , có bệnh phải uống thuốc đủ liều theo đơn bác sĩ

-HS trả lời: ( Luôn qúet dọn nhà cửa sẽ, mở cửa cho ánh nắng mặt trời chiếu vào nhà, không hút thuốc lá, thuốc lào, làm việc nghỉ ngơi điều độ…)

-HS lắng nghe

-HS theo dõi

-Các nhóm nhận tình huống,phân vai( HS bị bệnh, mẹ bố, bác sĩ)

-Tập thử nhóm -nhận xét

-3HS nhắc lại

4/ Củng cố- dặn dò:

-Gọi HS đọc phần cần biết trang 13 SGK

-Về học thuộc phần nội dung bạn cần biết Có ý thức phịng bệnh lao phổi

Thủ Công

(105)

I/ MỤC TIÊU:

-HS biết cách gấp tàu thủy ống khói.

-Gấp tàu thủy hai ống khói quy trình kĩ thuật -u thích gấp hình, giữ gìn sản phẩm làm

II/ CHUẨN BỊ:

GV: Mẫu tàu thuỷ, tranh quiy trình, giấy thủ công… HS: Giấy nháp, giấy thủ công, kéo, hồ dán…

III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:

1/n định : hát

2/ Bài cũ: Kiểm tra dụng cụ 3/ Bài mới; Giới thiệu

Thời gian

Nội dung kiến thức bản

Hoạt động dạy Hoạt động h ọc

35’

10’

Hoạt động 3: HS thực hành gấp tàu thủy hai ống khói

Hoạt động 4:

Đánh giá nhận xét sản phẩm

-YC HS nhắc lại quy trình gấp tàu thủy hai ống khói

-GV nhận xét

-GV cho HS quan sát, nhắc lại quy trình gấp tàu thủy hai ống theo bước sau:

B 1: Gấp cắt tờ giấy hình vuông

B 2: Gấp lấy điểm vẽ hai đường dấu gấp hình vng

B 3: gấp thành tàu thủy hai ống khói -YC HS thực hành

-GV quan sát-uốn nắn, giúp đỡ HS yếu( trình gấp cần miết nếp gấp cho phẳng , không xả giấy lớp học)

-YC HS trung bày sản phẩm theo nhóm -GV hướng dẫn HS đánh giá nhận xét

-1 HS nhắc lại lớp theo dõi-bổ sung -HS lắng nhge quan sát

-HS thực hành gấp cá nhân

-Nhóm trình bày -Các nhóm theo dõi-tự đánh giá nhận xét

4/ Củng cố- dặn dò:

- Đánh giá tinh thần, thái độ học tập , kết thực hành HS - Giờ sau mang giấy nháp, giấy thủ cơng để gấp ếch

Tốn

ƠN TẬP VỀ GIẢI TOÁN I/ MỤC TIÊU:

-Củng cố cách giải tốn nhiều hơn, hơn”

-Giới thiệu bổ sung toán “ Hơn, số đơn vị”( tìm phần nhiều hơn” “ hơn”

-Giáo dục HS cách trình bày tốn giải, xác

II/ CHUẨN BỊ:

* GV: bìa * HS: Vở tập

(106)

2/ Bài cũ:2 em lên bảng Tính độ dài đường gấp khúc ABCN:(K’Quân ,K’Brảo) AB= 23 cm, BC = 18 cm, CD = 27 cm

-Tính chu vi hình chữ nhật ABCD:

AB= cm, BC = cm, DC = cm, AD = cm

3/Bài mới: Giới htiệu bài,ghi đề ,nhắc lại đề

HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC

*Hoạt động 1: Củng cố giải tốn “Nhiều hơn, hơn”

Baøi 1:

-Yêu cầu HS đọc đề -YC HS tìm hiểu đề H.Bài tốn cho biết gì? H.Bài tốn hỏi gì? H.Bài tốn cho biết gì? H.Bài tốn hỏi gì?

HD ghi tóm tắt sơ đồ đoạn thẳng giải:

Tóm tắt:

Đội 1: 230 Đội 2: 90

BAØI GIAÛI

Số đội hai trồng là: 230 + 90 = 320 ( ) Đáp soá : 320

-YC HS giải vào nháp -GV theo dõi HS làm -GV nhận xét- sửa

Baøi 2:

-YC HS đọc đề

-u cầu HS tìm hiểu đề H.Bài tốn cho biết gì? H.Bài tốn hỏi gì? -YC HS làm vào

Bài giải:

Buổi chiều cửa hàng bán số lít xăng là: 635 – 128 = 507 ( lít)

Đáp số : 507 lít -GV theo dõi HS làm

-GV nhận xét-sửa

*Hoạt động 2: Giới thiệu toán “ Hơn số đơn vị”

Bài 3: a)

-GV đính bìa lên bảng H Hàng có cam? -7 cam

H hàng có cam? -5 cam

H hàng nhiều hàng

-2 HS đọc –lớp đọc thầm theo -1 HS nêu câu hỏi-1 HS trả lời

-HS theo doõi:

-Cả lớp làm nháp,1 HS lên bảng làm -HS kiểm tra , sửa

-2 HS đọc đề-lớp đọc thầm HS nêu câu hỏi-1 HS trả lời

-Cả lớp làm vào vở, HS lên bảng làm -HS làm bài:

-HS đổi chéo kiểm tra

-HS quan saùt:

(107)

cam -2 cam

GV: Muốn tìm số cam hàng nhiều số cam hàng quả, ta lấy cam bớt quả cam

-Yêu cầu HS tự viết giải vào

BÀI GIẢI

Số cam hàng nhiều số cam hàng là:

– = ( ) Đáp so :

-GV theo dõi HS làm bài-Chấm ,sửa b)Yêu cầu HS đọc 3:

-Yêu cầu HS tìm hiểu đề -YC HS làm vào

Bài giải:

Số bạn nữ nhiều số bạn nam:

19- 16 = ( bạn) Đáp số: bạn

*Hoạt động 3: làm việc theo nhóm:

Bài 4:

-Yêu cầu HS đọc đề -Yêu cầu HS tìm hiểu đề -Yêu cầu HS giải

-GV giaûng “ nhẹ hơn” là: “ hơn” -Không cần trình bày tóm tắt

-Yêu cầu HS trình bày giải

BÀI GIẢI

Bao ngô nhẹ bao gạo là: 50- 35 = 15 ( kg)

Đáp số : 15 kg -GV nhận xét

-HS viết giải vào

-2 HS theo dõi lớp đọc thầm - HS tìm hiểu đề

- HS làm vào -HS tự sửa vào

-2 HS đọc-lớp đọc thầm -2 HS tìm hiểu đề

-HS tự giải theo nhóm

-HS trình bày lớp theo dõi, nhận xét

4/ Củng cố- dặn dò:

- Về ơn lại cách giải tốn” Nhiều hơn, hơn” “ Hơn số đơn vị” - Nhận xét tiết học

Ngày soạn: 19/9/2006

Ngày dạy: Thứ tư ngày20 tháng năm 2006 Tập Đọc

QUẠT CHO BÀ NGỦ I/ MỤC TIÊU:

(108)

* Rèn kỹ đọc, hiểu

+ Hiểu nghĩa biết cách dùng từ mới, thiu thiu.

* Hiểu nội dung baithơ ý nghĩa thơ: tình cảm yêu thương, hiếu thảo bạn nhỏ thơ bà.

II/ CHUẨN BỊ:

+ GV: Tranh minh hoạ tập đọc SGK

+ Bảûng viết khổ thơ cần hướng dẫn đọc HTL

III/ CÁC HOẠT ĐỘC DẠY –HỌC:

1/Ôån định : hát ;

2/ Bài cũ: Gọi em lên bảng đọc + Trả lời câu hỏi –GV nhận xét ghi điểm.

H Chiếc áo len bạn Hoà đẹp tiện lợi nào?(Khen) H Qua câu chuyện em hiểu điều gì?(Hiền)

H Kể lại câu chuyện “ Chiếc áo len” theo lời Lan”(Vinh)

3/ Bài mới: GT + Ghi đề + em nhắc lại

HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC

*Hoạt động 1: Luyện đọc -GV đọc mẫu lần

-Gọi HS đọc bài.

-Yêu cầu HS đọc câu, khổ thơ cách ngắt nhịp dòng thơ

-GV theo dõi, HD phát âm từ khó *Giảng: Thiu thiu

-Yêu cầu đọc nhóm, thi đọc nhóm -GV nhận xét, tuyên dương. -YC lớp đọc đồng thơ

*Hoạt động 2:Tìm hiểu bài: -u cầu đọc thơ

H.Bạn nhỏ thơ làm gì? (Bạn quạt cho bà ngủ)

H Cảnh vật nhà, ngồi vườn nào?(Mọi vật im lặng ngủ thiu thiu đường, cốc chén nằm im, hoa cam, hoa khế ngồi vườn chín lặng lẽ, có chích ch hót)

Ý 1: Bé quạt cho bà ngủ:

-u cầu đọc lần khổ thơ cuối

H Bà mơ thấy gì?( Cháu quạt hương thơm tới) H Vì đốn bà mơ vậy? ( Vì bà u cháu u ngơi nhà )

.Ý 2: Cháu hiếu thảo, yêu thương chăm sóc bà -Yêu cầu thảo luận rút nội dung

*NDC: Bài thơ cho biết bạn nhỏ hiếu thảo, yêu thương chăm sóc bà

*Hoạt động 3: Luyện đọc lại học thuộc lòng thơ

-HS lắng nghe -1 em đọc toàn

-HS đọc nối tiếp câu từngkhổ thơ -Phát âm từ khó

-HS tìm hiểu nghĩa từ

-Đọc theo nhóm 2đại diện nhóm đọc- nhận xét

-Cả lớp đọc lần thơ -1 em HS đọc, lớp đọc thầm -HS trả lời

-Hs trả lời, bạn bổ sung

-HS nhắc lại -Lớp đọc thầm

-HS trao đổi theo bàn trả lời -HS nhắc lại

-Thảo luận theo bàn -3 HS nhắc laïi

(109)

-Treo bảng phụ lên bảng, HD cách đọc thơ -GV đọc mẫu khổ thơ đầu.

-Yêu cầu HS đọc thơ cho thuộc

-GV theo dõi sửa sai, nhận xét -Yêu cầu HS xung phong đọc thuộc -GV nhận xét- tuyên dương

-HS nghe

-HS đọc theo khổ thơ,lớp đọc thầm

-Lớp đọc lần đồng thanh, đọc theo theo dãy bàn, dãy đọc lần

-3 em đọc thuộc, lớp nhận xét

4/ Cuûng cố – dặn dò:

- em đọc bài, nêu NDC - Gv nhận xét, học cho thuộc

Chính Tả: (Nghe- Viết)

CHIẾC ÁO LEN

I/ MỤC TIÊU:

-Nghe-viết xác đoạn 4, ( 63 chữ) áo len Làm tập tả, viết từ: lạnh buốt, lất phất, bối rối , phụng phịu

-Ôân bảng chữ , điền chữ tên chữ vào ô trống bảng chữ, học thuộc lòng tên chữ

-GD em có ý thức trình bày rèn luyện chữ viết

II/ CHUẨN BỊ:

-Bảng phụ viết phần tập 3/SGK

III/ CÁC HOẠT ĐỘNG: 1/ Ổn định: hát

2/ Bài cũ: Gọi em lên bảng viết, lớp viết nháp, GV đọc : Sà xuống, xinh xẻo, nặng nhọc, khăn tay

-HS; GV sửa bài, nhận xét

3/ Bài mới: GT + Ghi bảng + em nhắc lại

HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC

*Hoạt động 1: HD nghe viết -GV đọc đoạn viết.

-Gọi HS đọc

H Vì Lan ân hận ? ( Vì em làm cho mẹ phải lo buồn, làm cho anh phải nhường phần cho em)

-u cầu HS đọc thầm tìm từ khó đoạn 4: Nằm, cuộn trịn, chăn bơng, xin lỗi, xấu hổ

-GV gạch chân từ khó bảng phụ -GV đọc cho HS viết bảng -GV nhận xét, sửa sai cho HS

-HD viết vở, nhắc nhở cách trình bày bài, tư ngồi viết… -GV đọc viết

-GV đọc lại

-GV theo dõi nhắc nhở, uốn nắn. -HD sửa

-GV thu chấm, sửa bài, nhận xét

*Hoạt động 2: HD làm tập:

+Bài tập a/22 : YC đọc đề, nêu YC đề

-HS nghe -1 em đọc -HS trả lời

-Lớp đọc thầm, tìm từ khó -HS quan sát

-HS nghe viết baûng -HS nghe

-HS lắng nghe -HS nghe viết -HS theo dõi sửa lỗi -HS theo dõi sửa

(110)

-HD làm vào

.Điền vào chỗ trống tr hay ch Cuộn tròn; chân thật ; chậm trễ -HD nhận xét, sửa

-GV nhận xét chung

+Bài 3/22: u cầu HS làm vào phiếu học tập -GV yêu cầu HS đọc nêu YC tập -GV phát phiếu YC HS làm

-GV theo dõi HS làm

-GV chấm, sửa nhận xét

-GV yêu cầu HS đọc chữ tên chữ tập sau:

của đề

-1 em lên bảng làm, lớp làm

-HS boå sung

-2 em đọc tập, em nêu yêu cầu

-HS nhận phiếu

-HS làm bài, em lên bảng -3 em đọc, lớp đọc lần

4/ Củng cố dặn dò

-Về nhà học thuộc ( theo thứ tự ) tên chữ học -GV nhận xét tiết học

Toán XEM ĐỒNG HỒ I/ MỤC TIÊU :

-HS biết xem đồng hồ kim phút vào số từ 1-12 -Củng cố biểu tượng thời gian ( chủ yếu thời điểm )

-Bước đầu có hiểu biết sử dụng thời gian thực tế đời sống hàng ngày

II/ CHUẨN BỊ:

+ GV : mặt đồng hồ bìa Đồng hồ để bàn, đồng hồ điện tử + HS :SGK

III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VAØ HỌC: 1 Oåån định : hát

2/ Bài cũ: em đọc bảng nhân , em đọc bảng chia chia 5, em giải tập 4/12, GV sửa nhận xét, ghi điểm

BÀI GIẢI

Bao ngô nhẹ bao gạo là: 50 - 35 = 15 ( kg)

Đáp số: 15 kg

3/ Bài mới : Giới htiệu bài, ghi đề, em nhắc lại

Hoạt động dạy HOẠT ĐỘNG HỌC

*Hoạt động 1: Củng cố ngày, giờ, phút H Một ngày có giờ: (24 giờ)

H Bắt đầu từ giờ, đến giờ” ( Từ 12 đêm hôm trước đến 12 đêm hôm sau)

H.Một phút có giây? ( có 60 giaây).

*Hoạt động 2: Giúp HS xem phút

-HD quan sát nhận xét mặt đồng hồ bìa

-YC quay kim tới vị trí sau: 12 đêm , sáng, 11 trưa, chiều( 13 giờ), chiều ( 17 giờ), tối ) 20 giờ)

-GV sửa bài, nhận xét

-GV treo tranh vẽ đồng hồ, HD quan sát nhận xét, kim

- HS trả lời -HS trả lời -HS trả lời

-Gọi em lên thực hành quay -Lớp theo dõi nhận xét

(111)

ngaén, kim dài

H Kim ngắn vị trí số mấy? ( số ít)

H Kim dài vị trí nào? ( Chỉ vào vạch có ghi số 1) H Tính từ vạch số 12 đến vạch số có vạch nhỏ ? ( vạch nhỏ)

GV: vạch nhỏ phút -Vậy đồng hồ phút

-HD tương tự hai tranh vẽ ( 15 phút 30 phút ( rưỡi)

-GV chốt ý: Kim ngắn giờ, kim dài phút, xem cần quan sát kỹ vị trí kim đồng hồ

*Hoạt động 3: Thực hành:

+Bài tập 1: HS quan sát trả lời

H.Hình a đồng hồ giờ? ( phút ( tức 16 phút

-HD tự làm phần b c

-Hình b: 10 phút: Hình c : 25 phút -GV bổ sung, sửa nhận xét

+Bài tập 2: HD thực hành quay kim đồng hồ bìa -GV chia nhóm thực hành

phút, rưỡi, 11 50 phút -GV theo dõi sửa sai

-Yêu cầu đại diện nhóm thực hành -GV sửa bài, nhận xét tuyên dương.

+Bài tập 3: HD quan sát trả lời đồng hồ điện tử

GV: Chỉ mặt số, hai chấm ngăn cách số số phút

H Hình vẽ a giờ? ( 20 phút) H Hình vẽ b ( 15 phút) H Hình vẽ c giờ? 12 35 phút) -Tương tự hỏi hình cịn lại

+Bài tập 4: Chơi trị chơi “ tìm đồng hồ thời gian: -GV phổ biến cách chơi: Có tờ bìa vẽ tờ mặt đồng hồ tập SGK

Các em cho biết vào buổi chiều, hai đồng hồ thời gian?

.Đồng hồ a b, đồng c G -GV chia nhóm, cử giám khảo

-GV sửa bài, nhận xét, tuyên dương

-Quan sát trả lời -HS quan sát trả lời -HS trả lời

-5 HS nhắc lại

-HS quan sát nhận xét trả lời

-HS quan sát trả lời -HS làm nháp

-Trình bày làm,lớp bổ sung -HS nghe

-Mỗi bàn nhóm thực hành quay

-Các nhóm hoạt động -Mỗi nhóm em thực hành, nhóm theo dõi nhận xét -Cả lớp quan sát trả lời -HS lắng nghe

-HS trả lời -HS trả lời -HS trả lời

-HS lắng nghe

-Chia nhóm, nhóm em quan sát thảo luận tìm đáp án đúng, đại diện trả lời, lớp bổ sung

-Các nhóm hoạt động -Giám khảo nhận xét

4/ Củng cố dặn doø:

(112)

Ngày soạn :20/9/2006

Ngày dạy: Thứ năm ngày 21 tháng năm 2006

Tập Đọc

CHÚ SẺ VÀ BÔNG HOA BẰNG LĂNG I/ MỤC TIÊU:

* Rèn kỹ đọc thành tiếng, từ:Đọc câu cảm, câu hỏi, phân biệt lời dẫn chuyện lời nhân vật bé thơ Nắm cốt chuyện

* Hiểu từ: lăng, chúc

*GD em tình cảm đẹp đẽ, cảm động mà hoa lăng sẻ non dành cho bé thơ

II/ CHUẨN BỊ:

* GV: Tranh minh hoạ SGK/26 * HS: SGK

III/ CÁC HOẠT ĐỘNG: 1/Oåån định : hát

2/ Bài cũ: Gọi em lên bảng đọc thơ trả lời câu hỏi- GV nhận xét- ghi điểm H Bạn nhỏ thơ làm gì?(ÁNH)

H Bà mơ thấy gì?(Trọng)

H Đọc nêu nội dung ?(iến)

3/ Bài mới : GT bài, ghi đề bài, em nhắc lại

HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC

*Hoạt động 1: Luyện đọc -GV đọc mẫu.

-Yêu cầu HS đọc

-YC đọc câu- đoạn+ Ngắt nghỉ câu dài.Giảng từ ngữ+Phát âm từ khó

-GV theo dõi , sửa sai

* Giảng từ: + lăng + Chúc

-Yêu cầu HS đọc nhóm +Thi đọc nhóm -GV nhận xét-tuyên dương

-Yêu cầu lớp đọc đồng đoạn *Hoạt động 2: Tìm hiểu

-Yêu cầu HS đọc đoạn

H Bằng lăng để dành hoa cuối cho ai? ( Cho bé thơ)

H Vì Bằng lăng để dành bơng hoa cho bé thơ? ( Vì bé thơ bị ốm… bé thơ ).

Ý 1: Tình cảm lăng bè thơ -Yêu cầu đọc thầm đoạn

H Vì bé thơ nghĩ mùa hoa qua? (Vì bé khơng nhìn thấy bơng hoa cây)

Ý 2: Suy nghĩ bé thơ hoa lăng -Yêu cầu đọc đoạn

H Sẻ non làm để giúp bạn ?(Nó bay về… thấy bơng hoa)

-HS lắng nghe -1 emđọc

-HS đọc nối tiếp câu, đoạn, cách ngắt, nghỉ câu dài”Mùi hoa này… phải nằm viện “

-HS đọc phần giải -Đọc theo nhóm2-đại diện nhóm đọc-theo dõi đọc -Cả lớp đọc đồng đoạn

-1 em đọc, lớp đọc thầm -HS trả lời

-HS trả lời -3 HS nhắc lại -Cả lớp đọc thầm -Hs trả lời

-2 HS nhắc lại -1 em đọc đoạn -HS trả lời

(113)

Ý 3: tình cảm sẻ bé thơ -Yêu cầu đọc đọan lại

H Bé thơ vui sướng nhìn thấy gì? (Nhìn thấy bơng hoa lăng)

Ý 4: Cảm xúc bé thơ -HD thảo luận rút NDC

*NDC: văn cho biết tình cảm đẹp đễ , cảm động mà bơng hoa lăng sẻ non dành cho bé thơ

*Hoạt động 3: Luyện đọc lại -GV đọc đoạn đầu. -HD cách đọc diễn cảm -Yêu cầu HS đọc thơ đoạn -Thi đọc theo nhóm

-GV nhận xét-tuyên dương

-GD em tình cảm ấm áp người bạn nhà

-1 em đọc lớp đọc thầm -HS trả lời

-2 em nhaéc lại -Thảo luận theo bàn -3 em nhắc lại

-HS nghe -HS nghe

-4 em đọc đoạn

-Chia nhóm nhóm4 em, em đọc đoạn

-Lớp theo dõi- nhận xét -HS lắng nghe

-HS nghe

4/ Củng cố- dặn dò:

-1 em đọc lại bài-Nêu lại nội dung -GV nhận xét học

LUYỆN TỪ-CÂU So sánh –dấu chấm I/ MỤC TIÊU:

-HS nắm hình ảnh so sánh câu thơ, câu văn, nhận biết từ so sánh câu đó.-Luyện dấu chấm Điền dấu chấm vào chỗ thích hợp đoạn văn chưa đánh dấu chấm

-Các em biết so sánh hình ảnh thơ, văn dùng dấu chấm thành thạo,

II/ CHUẨN BỊ:

* GV: +Bốn băng giấy , ghi ý tập + bảng phụ viết nội dung tập * HS: Có SGK

III/ CÁC HOẠT ĐỘNG:

Bài cũ: Gọi em làm tập, GV nhận xét ghi điểm

-1 em làm tập SGK, em làm tập 2/SGK.(K’Bút) -1 em đặt câu hỏi cho phận in đậm câu sau:(K’Bí)

+ Chúng em măng non đất nước H Ai măng non đất nước?(Thương)

2/ Bài mới: GT bài, Ghi đề, em nhắc lại đề

HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC

*Hoạt động 1: HD tập -YC đọc đề yêu cầu -HD trao đổi theo nhóm câu thơ -GV theo dõi giúp đỡ nhóm làm

-2 em đọc đề, em nêu yêu cầu

(114)

*GV chốt ý nhận xét chung +Câu a: mặt biển sáng tựa

+Câu b: Hoa xao xuyến nở mây chùm

+Câu c: Trời tủ ướp lạnh/ trời bếp lò nung +Câu d: Dịng sơng đường trăng lung linh dát vàng *Hoạt động 2: HD tập

-YC nêu Yêu cầu -HD làm bài.

-HD trình bày làm

* GV chốt ý đúng, nhận xét, tuyên dương +Lời giải đúng: Tựa-như-là-là-là

*Hoạt động 3/25: HD tập -GV yêu cầu đọc đề, nêu YC đề

GV: Nhắc cho HS nhớ câu phải nói trọn ý nhớ viết hoa đầu câu

-Yêu cầu HS làm

-GV HS chốt ý đúng- nhận xét

-HS lắng nghe

-2 em nêu YC

-Cả lớp làm vào giấy nháp, em lên bảng

-Lớp phát biểu bổ sung làm

-1 em đọc nêu YC -HS lắng nghe

-HS đọc kỹ đề làm em lên bảng làm

-HS sửa tập

4/ Cuûng cố- dặn dò:

-Gọi em nhắc lại hình ảnh SS, từ so sánh, ơn luyện thêm dấu chấm -GV nhận xét tiết học, xem lại tập làm lớp

Toán

XEM ĐỒNG HỒ ( TIẾP THEO) I/ MỤC TIÊU:

-Giúp HS biết cách xem đồng hồ kim phút số từ đến 12 rối đọc theo hai cách như: ( 35 phút” 25 phút”

-Tiếp tục củng cố biểu tượng thời gian hiểu biết thời điểm làm công việc hàng ngày HS

-HS biết xem để áp dụng làm cơng việc hàng ngày

II/ CHUẨN BỊ:

-GV:Mặt đồng hồ bìa, đồng hồ bàn, đồng hồ điện tử -HS có SGK

III/ CÁC HOẠT ĐỘNG: 1/ ổn định : Hát

2/ Bài cũ: Gọi em lên quay kim đồng hồ vào số phút GV yêu cầu sau: - em quay kim đồng hồ 15 phút(Thiệu)

-1 em quay kim ngắn số 12, kim dài số 10, ( 12giờ 10 phút).(KaThị)

3/ Bài mới: GT bài, ghi đề, em nhắc lại

HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC

*Hoạt động 1: HD xem đồng hồ nệu thời điểm theo cách

-HD quan sát đong hồ + trả lời kim đồng hồ đọc giờ, phút

H Kim ngắn số 8, kim dài 35( tính từ vạch chỉ số 12 đến vạch số có vạch nhỏ phút) vậy

(115)

đồng hồ giờ? Mấy phút? ( 35 phút). -HD cách đọc+ 35 phút hay 25 phút + 45 phút hay 15 phút

+ 55 phút hay phút *Hoạt động 2: Thựchành

*Bài 1: YC quan sát trả lời theo mẫu SGK -Gọi HS nêu yêu cầu

-HD thực hành làm miệng. -GV chốt ý đúng.

+ 55 phút phút +12 40 phút 20 phút + 35 phút 25 phút -GV nhận xét

*Bài 2: Thực hành mặt đồng hồ bìa -HD đọc đề nêu YC đề

-Yêu cầu thực hành quay mặt đồng hồ bìa để đồng hồ chỉ:

+3 15 phút, 10 phút -GV sửa bài, nhận xét chung

*Bài 3: Chia nhóm thảo luận -HS thảo luận

-GV chốt ý đúng- nhận xét

*Baøi 4: yêu cầu làm miệng:

-HD quan sát tranh SGK/16 trả lời câu hỏi hình ảnh

a) 15 phút b)6 30 phút

c) 45 phút 15 phút d) 25 phút

e) 11

g) 11 20 phút

-GV chốt ý đúng- nhận xét- tuyên dương

-5 HS đọc, lớp đọc thầm -HS đọc

-HS đọc

-HS quan sát trả lời -1 em nêu yêu cầu tập - em làm miệng, lớp bổ sung

-HS đọc

-HS quan sát thực hành -1 em đọc+ nêu YC -5 HS thực hành quay -Các bạn nhận xét

-Chia bàn nhóm thảo luận

-Đại diện nhóm trả lời, lớp bổ sung

-Hs quan sát trả lời lớp bổ sung ý

-HS đọc lại câu từ (a) đến (g)

4/ Củng cố –dặn dò:

-về nhà xem đồng hồ để áp dụng thực thời khoá biểu hàng ngày em -Nhận xét chung giờ- tuyên dương em học tốt

Ngày soạn : 21/9/2006

Ngày dạy: thứ sáu ngày 22 tháng năm 2006

Chính Tả-Tập Chép Chị em

I/ MỤC TIÊU:

- Rèn kỹ chép lại tả, trình bày thơ lục bát : Chị em - Làm tập phân biệt tiếng có âm, vần dễ lẫn tr, ch, ăc.oăc - HS có ý thức rèn chữ viết cách trình bày

II/ CHUẨN BỊ:

(116)

III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: 1/ ổån định : hát.

2/ Bài cũ: Gọi em lên bảng viết, lớp viết bảng con.(Tờng,Bí,Hịn) GV: Đọc : Trăng tròn, chậm trễ, trung thực, học vẽ, vẻ đẹp

3/ Bài mới: GTB- ghi bảng- HS nhắc lại

HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC

Hoạt động 1: HD HS nghe viết -GV đọc thơ

-Gọi học sinh đọc

H Người chị thơ làm việc gì?

-Chị trải chiếu, buông màn, ru em ngủ Chị quét thềm Chị đuổi gà không cho phá vườn rau Chịngủ em H Bài thơ viết theo thể thơ gì?

-Thơ lục bát, dòng 6, dòng chữ H Cách trình bày thơ lục bát nào?

-Chữ đầu dòng viết cách lề ơ, chữ đầu dịng viết cách lề ô

H Những chữ viết hoa? -Các chữ đầu dòng

-Yêu cầu HS đọc thầm tìm từ khó có viết: Trải chiếu, lim dim, luống rau, hát ru, ngủ…

-GV gạch chân từ khó bảng phụ cho HS đọc -GV đọc cho HS viết bảng

-Nhận xét, sửa sai cho HS

-HD viết, nhắc nhở tư ngồi viết, cách trình bày thơ -GV theo dõi uốn nắn

-Yêu cầu HS soát lỗi

-GV thu chấm, chữa bài, nhận xét *Hoạt động 2: HD làm tập

Bài 2/27 : Yêu cầu HS đọc đề, nêu yêu cầu -HD làm vào vở.

-YC HS laøm baøi.

*Điền vào chỗ trống ăc hay oăc? Đọc ngắc ngứ, ngoắc tay nhau, dấu ngặc đơn -Nhận xét, sửa

Bài 3/27: Chơi trò chơi ( GV ghi bảng ) -GV nêu yêu cầu trò chơi

-Chia nhóm -Luật chơi -Ban giám khảo -Yêu cầu nhóm chơi -GV nhận xét-tuyên dương

-HS lắng nghe

-2 em đọc- lớp theo dõi -HS trả lời

-HS trả lời -HS trả lời

-HS trả lời

-HS đọc thầm, tìm từ khó -HS đọc từ khó

-2 HS lên bảng viết- lớp viết bảng

-HS lắng nghe

-HS nhìn SGK chép vào

-HS đổi chéo bài, tự soát lỗi

-1 HS đọc đề nêu YC đề -HS lắng nghe

-1 HS lên bảng, lớp làm

-HS nhận xét, chữa -HS lắng nghe

-2 đội đội em -Chơi tiếp sức - em

-HS theo dõi

4/ Củng cố – dặn doø:

(117)

Tự Nhiên Xã Hội

MÁU VAØ CƠ QUAN TUẦN HOAØN I/ MỤC TIÊU:

-HS trình bày sơ lược cấu tạo chức máu

-Nêu chức quan tuần hoàn Kể tên phận quan tuần hồn -Có ý thức bảo vệ quan tuần hồn, ăn uống đủ chất

II/ CHUẨN BÒ:

* GV: tranh minh hoạ, tiết heo gà chống động *HS: SGK

III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:

1/ ån định : Hát.

2/ Bài cũ: Bệnh lao phổi.

H Nguyên nhân gây bệnh lao phổi gì?(Mai)

H Bệnh lao phổi lây từ người bệnh sang người lành đường nào?(Chiê H.Chúng ta cần làm để phịng tránh bệnh lao phổi?(Thị)

3/Bài mới: GT – ghi đề, HS nhắc lại

HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC

Hoạt động 1: Quan sát thảo luận

1/Mục tiêu: Trình bày sơ lược thành phần máu chức huyết cầu đỏ

Nêu chức quan tuần hoàn. 2/ Cách tiến hành:

Bước 1: làm việc theo nhóm

-YC HS quan sát hình 1,2,3/14 kết hợp quan sát ly máu chống đông, để thảo luận.

-GV treo câu hỏi thảo luận:

H Bạn bị đứt tay hay trầy da chưa? Khi bị đứt tay trầy da bạn nhìn thấy vết thương

H.Theo bạn máu bị chảy khỏi thể, máu chất lỏng đặc?

H quan sát máu chống đơng ly hình trang 14 bạn thấy máu chia làm phần? Đó phần nào?

H Quan sát huyết cầu đỏ hình trang 14, bạn thấy huyết cầu đỏ có hình dáng NTN?Nó có chức gì?

H Cơ quan vận chuyển máu khắp thể có tên là gì?

-Yêu cầu HS thảo luaän

Bước 2: Làm việc lớp

-GV gọi đại diện số nhóm lên trình bày kết thảo luận ( nhóm trả lời câu hỏi)

*Kết luận:

-Máu chất lỏng màu đỏ, gồm hai thành phần huyết tương ( phần nước vàng trên) huyết cầu, gọi tế bào máu ( phần màu đỏ lắng xuống dưới)

-Có nhiều loại huyêùt cầu , quan trọng huyết cầu đỏ,

-HS quan sát -HS theo dõi

-HS thảo luận nhóm đôi -HS trình bày

(118)

huyết cầu đỏ có dạng đĩa, lõm hai mặt, có chức mang khí ni thể

-Cơ quan vận chuyển máu khắp thể gọi quan tuần hoàn

GV giảng: huyết cầu đỏ, cịn có loại huyết cầu khác, huyết cầu trắng, huyết cầu trắng có chức tiêu diệt vi trùng xâm nhập vào thể, giúp thể phòng chống bệnh

Hoạt động 2: làm việc với SGK

1/ Mục tiêu: kể tên phận quan tuần hoàn

2/ Cách tiến hành:

Bước 1: làm việc theo nhóm

-Yêu cầu HS quan sát hình 4/15 SGK

-Chỉ hình vẽ đâu tim , đâu mạch máu

-Dựa vào hình vẽ, mơ tả vị trí tim lồng ngực.

-Chỉ vị trí tim lồng ngực

Bước 2: Làm việc lớp

-YC số nhóm lên trình bày kết thảo luận

*Kết luận: Cơ quan tuần hồn gồm có tim mạch máu

1/ Mục tiêu : Hiểu mạch máu tới quan thể

2/ cách tiến hành:

Bước 1: HS nắm trị chơi, luật chơi -GV nói tên trị chơi, HD cách chơi -Chia nhóm

-Luật chơi: Trong thời gian đội viết nhiều tên phận thể đội thắng

Bước 2: HS chơi -Yêu cầu HS chơi

-GV nhận xét- tuyên dương đội thắng

*Kết luận: Nhờ có cáchj mạch máu đem máu đến phận thể để tất quan thể có đủ chất dinh dưỡng ô xi để hoạt động.Đồng thời máu có chức chun chở khí bơ níc chất thải quan thể đến phổi thận để thải chúng

-1 bạn hỏi-1 bạn trả lời

-HS trình bày -HS theo dõi

-HS lắng nghe

-2 đội có số người nhau, hai đội đứng thành hàng dọc -HS thực hành chơi

-HS cổ động cho hai đội -HS lắng nghe

4/ Củng cố- dặn dò:

- HS đọc phần bạn cần biết trang 14

-Về học thuộc phần nội dung bạn cần biết, ăn uống đủ chất, làm việc vừa sức

Tập Làm Văn

KỂ VỀ GIA ĐÌNH, ĐIỀN VÀO TỜ GIẤY IN SẴN I/ MỤC TIÊU:

(119)

-GD học sinh học chuyên cần, nghỉ học cần thiết, phải có đơn xin phép ý kiến bố mẹ

II/ CHUẨN BỊ:

* GV: Mẫu đơn xin nghỉ học ( Phô tô) đủ phát cho HS * HS Vở tập

III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:

1/ổn định : Hát.

2/ Bài cũ: Gọi HS lên đọc lại đơn xin vào đội TNTP-HCM.(Tiến, Aùnh ,K’Lành) 3/ Bài mới: GTB, ghi đề, HS nhắc lại.

HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC

Hoạt động 1: HD làm tập

Bài 1: yêu cầu đọc đề -Nêu YC đề

-GV giúp HS nắm vững YC BT

Kể gia đình cho người bạn ( đến lớp, quen) Các em cần nói đến câu giới thiệu gia đình em

-YC kể gia đình theo nhóm -Mời đại diện nhóm thi kể

-GV nhận xét, tuyên dương

Bài 2:

-u cầu HS đọc đề -Nêu YC đề

-GV nêu yêu cầu -Yêu cầu HS đọc mẫu đơn

-Yêu cầu HS nói trình tự đơn + Quốc hiệu tiêu ngữ

+Địa điểm ngày, tháng, năm viết đơn +Tên đơn

+Tên người nhận đơn

+Họ tên người viết đơn, người viết HS lớp +Lý viết đơn

+Lý nghỉ học

+Lời hứa người viết đơn

+Ý kiến chữ ký gia đình HS +Chữ ký HS

-GV nhận xét

-YC HS làm miệng tập -GV nhận xét- sửa chữa

Hoạt động 2: HS làm -HD cách trình bày

-HD viết đơn vào giấy (Quốc hiệu tên đơn không cần viết chữ in)

-Yêu cầu HS hoàn thành. -GV kiểm tra, chấm số em ( 5-7 bài), nhận xét

-1 HS đọc lớp đọc thầm -2 HS nêu

-HS lắng nghe

-HS kể nhóm theo bàn -Đại diện nhóm thi kể -HS theo dõi,nhận xét bình chọn bạn kể tốt

-1 HS đọc- lớp theo dõi -1 HS nêu

-HS lắng nghe -2 HS đọc

-HS nói trình tự, lớp theo dõi bổ sung

-3 HS làm miệng , lớp theo dõi, nhận xét

HS laéng nghe

(120)

-HS lắng nghe

4/ Củng cố- dặn dò:

-Nhận xét tiết học,yêu cầu HS ghi nhớ mẫu để thực hành viết đơn xin nghỉ học cần

Toán LUYỆN TẬP I/ MỤC TIÊU:

-Củng cố cách xem (chính xác đến phút), củng cố phần đơn vị, củng cố phép nhân, bảng so sánh giá trị số hai biểu thức đơn giản, giải tốn có lời văn

-Rèn luyện kỹ quan sát, kỹ tính tốn đúng, xác cho HS

II/ CHUẨN BỊ:

* GV: mặt đồng hồ bìa+ tranh phóng to * HS: Có SGK

III/ CÁC HOẠT ĐỘNG :

1/ Ôån định : Hát.

2/Bài cũ: Gọi em lên bảng tự quay đồng hồ thời điểm em thức dậy ( 15 phút ), đánh ( 30 phút )- đến trường ( 15 phút).(Vinh, Quân ,Ln)

-GV nhận xét- ghi điểm

3/ Bài mới: GT bài- ghi đề- em nhắc lại.

HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC

*Hoạt động 1: HD quan sát –nhận xét

+Bài tập 1:

-HD quan sát hình ảnh SGK trả lời

H Hình ảnh A giờ? (6 15 phút) H Hình ảnh B giờ? ( 30 phút) H Hình ảnh C chgỉ giờ? ( giờ)

H Hình ảnh D ? ( giờ) -GV chốt ý

*Hoạt động 2: Thựchành -Bài tập 2:

-Yêu cầu HS đọc đề YC đề -HD làm

*Giải tốn theo tóm tắt sau: Có : thuyền. Mỗi thuyền : người Tất :……….người? BAØI GIẢI

Số người có tất là:  = 20 (người)

Đáp số : 20 người - HS sửa - Nhận xét- đánh giá

*Bài tập 3/17:

-HD quan sát trả lời câu a, b hình tập H Đã khoanh vào 13 số cam hình nào?(Hình 1)

H Trong hình khoanh vào phần cam?

-Cả lớp quan sát trả lời -HS trả lời

-HS trả lời -HS trả lời -HS trả lời

-Lớp nhận xét bổ sung

-1 em đọc, em nêu yêu cầu -HS làm vào vở, em lên bảng làm

-HS đổi sửa -HS quan sát trả -HS trả lời

(121)

( 14 )

H Đã khoanh vào 12 số hoa hình nào? ( hình hình 4)

-GV nhận xét- tuyên dương

+Bài tập 4/17 Trò chơi điền dấu >, < , =

-HD cách chơi: Chia nhóm, điền tiếp sức vào tập sau, nhóm điền kết quả, thời gian, viết đẹp đẽ thắng , GV cử giám khảo

4  >   > x

4  =   = 

16 : < 16 : 16 : < 16 : -GV nhaän xét chung- tuyên dương

-Lớp bổ sung, nhận xét -HS lắng nghe

-Chia nhóm chơi, nhóm4em

- bạn làm giám khảo

-Lớp nhận xét, giám khảo đánh giá

4/ Củng cố- dặn doø:

-Về nhà tập xem đồng hồ, luyện đọc bảng nhân, chia -GV nhận xét học

Hoạt động tập thể tuần 3

I/ MỤC TIÊU:

-Nhận xét mặt hoạt động tuần3 -Vạch phương hướng tuần

-Giaó dục em ngoan, có tinh thần kỷ luật học tập, sinh hoạt

II/ CÁC HOẠT ĐỘNG:

*Duy trì tiết hoạt động, tập thể cuối tuần *Lớp trưởng điều khiển

*Các tổ tự nhận xét mặt tổ

*GVCN nhận xét, đánh giá chung mặt

1/ Về đạo đức: em ngoan, lễ phép, biết lời có nề nếp tốt Bên cạnh cịn vài em hay nói chuyện riêng Thương ,Hòn ,Aùnh

2/ Về học tập: Phần lớn em chậm, chữ cẩu thả, , xấu, trình bày chưa đúng, đẹp theo quy định Bảng nhân, chia cịn nhiều em chưa thuộc, cộng trừ có nhớ cịn q chậm, tốn có lời văn nhiều em chưa làm … Đọc cịn yếu ½ lớp

3/ mặt khác: Tham gia đều, có nề nếp tốt sách bẩn, dụng cụ số thiếu, đồng phục em chưa có áo trắng

4/ Phương hướng tuần tới:

_GD em ngoan, lễ phép

-Rèn luyện kỹ năngđọc, làm toán, thuộc bảng nhân , chia -Nhắc nhở giữ vệ sinh cá nhân, trường lớp

-Rèn chữ , giữ , đẹp -Mua sắm đầy đủ dụng cụ học tập

-Nhắc nhớ HS thực (An tồn giao thơng) -Tiếp tục ổn định nề nếp lớp

TUAÀN 5

(122)

TẬP ĐỌC

NGƯỜI LÍNH DŨNG CẢM

I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: A)Tập đọc:

-Luyện đọc từ khó Đọc trơi chảy tồn bài, ngắt nghỉ sau dấu chấm, dấu phẩy, cụm từ Biết đọc phân biệt lời dẫn chuyện với lời nhân vật

-Rèn kỹ đọc hiểu

+ Hiểu nghĩa từ khó: Nứa tép, ô trám, thủ lĩnh, hoa mười giờ, nghiêm giọng,

+Hiểu cốt truyện điều câu chuyện muốn nói với em

+ Khi mắc lỗi phải dám nhận lỗi sửa lỗi Người dám nhận lỗi sửa lỗi người dũng cảm

-Giáo dục HS: Khi mắc lỗi phải biết nhận lỗi sửa lỗi mau tiến

B/ Kể chuyện : 1/ Rèn kỹ nói:

- Dựa vào trí nhớ tranh minh hoạ SGK, kể lại câu chuyện

2/ Rèn kỹ nghe:

Có khả chăm nghe bạn kể chuyện Biết nhận xét, đánh giá lời kể bạn

II/ CHUẨN BỊ:

Tranh minh hoạ chuyện

III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: 1/Ổn định : Hát

2/ Bài cũ: Ông ngoại

H Ông giúp bạn nhỏ chuẩn bị học nào? (K’Rế) H Đọc bài, nêu nội dung ? (Ka Mai)

3/ Bài mới: GTB, Ghi đề- HS nhắc lại

HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC

Tieát 1:

Hoạt động 1: Luyện đọc -GV đọc mẫu lần -Yêu cầu HS đọc -Yêu cầu lớp đọc thầm

H Trong truyện “ Người lính dũng cảm”?

*Giảng từ: Nứa tép, ô trám, hoa mười giờ, nghiêm giọng

H.Người đứng đầu cịn gọi gì? -Thủ lĩnh

H.Quả nghĩa gì? - Dứt khốt, khơng chút dự

-HD luyện đọc câu mệnh lệnh, câu hỏi, phát âm từ khó

-HD đọc nhóm

-Yêu cầu nhóm đọc giao lưu -GV nhận xét

Hoạt động 2: Tìm hiểu

-HS laéng nghe

-1 HS đọc bài, giải

-Yêu cầu đọc câu, đoạn -Lớp đọc thầm tìm hiểu

-HS đọc nối tiếp -HS trả lời

-HS phát âm từ khó -HS đọc theo nhóm

(123)

-Yêu cầu đọc đoạn từ “Bắn thêm… chui” H.Các bạn nhỏ truyện chơi trị chơi gì? Ở đâu?

- Các bạn chơi trò đánh trận giả vườn trường

Ý 1: Các bạn nhỏ chơi trò chơi sân trường -Yêu cầu đọc thầm đoạn “ tốp…lao khỏi vườn”

H.Vì lính nhỏ định chui qua lỗ hổng chân rào?

-Chú lính sợ làm đổ hàng rào vườn trường H Việc leo rào bạn khác gây hậu gì?

-Hàng rào đổ, tướng sĩ ngã đè lên luống hoa mười giờ, hàng rào đè lên lính nhỏ

Ý 2: Hậu qủa trị chơi đánh trận giả -Yêu cầu HS đọc đoạn

H.Thầy giáo chờ mong điều HS lớp? -Thầy mong HS dũng cảm nhận khuyết điểm H Vì lính nhỏ “ Run lên” nghe thầy giáo hỏi?

-Vì suy nghó căng thẳng , nhận hay không nhận lỗi

Ý 3: Chú lính nhỏ dũng cảm nhận lỗi -Yêu cầu HS đọc đoạn

-H.Phản ứng lính nghe lệnh “ Về thơi” viên tướng?

-Chú nói”Nhưng hèn”, bước phía vườn trường

H.Thái độ bạn trước hành động lính nhỏ?

-Mọi người sững nhìn bước nhanh theo bước theo người huy dũng cảm H.Ai người lính dũng cảm truyện này?Vì sao?

-Chú lính chui qua lỗ hổng chân hàng rào lại người lính dũng cảm dám nhận lỗi sửa lỗi

H.Các em có dám dũng cảm nhận lỗi sửa lỗi bạn nhỏ truyện không?

H Câu chuyện khuyên em điều gì? -GV rút nội dung chính, ghi bảng

Nội dung chính: Câu chuyện cho biết tinh thần dũng cảm nhận lời sửa lỗi lính nhỏ

Hoạt động 3: Luyện đọc lại -HD cách đọc

-Yêu cầu HS luyện đọc -HD đọc theo nhóm

-1 HS đọc đoạn 1, lớp đọc thầm -HS đọc thầm trả lời câu hỏi

-1 HS đọc đoạn 2, lớp đọc thầm - HS trả lời câu hỏi

-1 HS đọc đoạn 3, lớp đọc thầm - HS đọc thầm trả lời câu hỏi

-1 HS đọc đoạn 4, lớp đọc thầm - HS đọc thầm, trả lời câu hỏi

-HS trả lời

-HS thảo luận trả lời -Vài HS nhắc lại

-HS theo doõi

-4 HS đọc nối tiếp tồn

(124)

Chuyển tiết:Cho HS haùt

Hoạt động 3: Luyện đọc lại (Tiếp theo) -Yêu cầu nhóm thi đọc truyện theo vai -Tổ chức cho HS đọc theo vai

-GV nhaän xét tuyên dương

Hoạt động 4: Kể chuyện

-GV nêu nhiệm vụ :Dựa vào trí nhớ tranh minh hoạ đoạn câu chuyện, kể lại câu chuyện , người lính dũng cảm

-HD HS kể đoạn câu chuyện theo tranh minh hoạ

-Yêu cầu HS kể

(nếu HS lúng túng khơng nhớ truyện , GV gợi ý)

Tranh 1: Viên tướng lệnh nào? Chú lính nhỏ có thái độ sao?

Tranh 2: Cả lớp vượt rào cách nào?

Chú lính nhỏ vượt rào cách nào?Kết sao?

Tranh 3: Thầy giáo nói với HS? Thầy mong điều bạn?

Tranh 4: Viên tướng lệnh nào? Chú lính nhỏ phản ứng sao? Câu truyện kết thúc nào?

-GV nhaän xét, tuyên dương

-YC –2 HS xung phong kể lại tồn câu chuyện

-GV nhận xét- cho điểm

-HS hát

-3 nhóm thi đọc theo vai lớp theo dõi, nhận xét, bình chọn nhóm đọc hay

-HS laéng nghe

-4HS nối tiếp kể đoạn câu truyện

-Lớp theo dõi, nhận xét

-HS xung phong kể lớp theo dõi

4/ Củng cố- dặn dò:

H.Câu chuyện giúp em hiểu điều gì?

GV chốt: Khi mắc lỗi phải dám nhận lỗi Người dám nhận lỗi, dám sửa chữa khuyết điểm người dũng cảm

Về nhà tập kể lại câu chuyện cho bạn bà người thân nghe

Đạo Đức

TỰ LÀM LẤY VIỆC CỦA MÌNH I/ MỤC TIÊU:

-HS hiểu : Thế tự làm lấy việc mình, ích lợi việc tự làm lấy việc Tùy theo độ tuổi, trẻ em có quyền định thực cơng việc

-HS biết tự làm lấy cơng việc học tập, lao động, sinh hoạt trường , nhà …

-HS có thái độ tự giác, chăm thực cơng việc

II/ CHUẨN BỊ :

-Tranh minh hoạ tình ( hoạt động 1, tiết 1) -Phiếu thảo luận nhóm ( Hoạt động 2, tiết 1) -Vở tập đạo đức

(125)

2.Bài cũ: Giữ lời hứa

H.Thế giữ lời hứa?(Chiến) H Vì phải giữ lời hứa?(Ka Hos)

H Người biết giữ lời hứa người đánh nào?(Tân)

3/ Bài mới: Giới thiệu bài, ghi đề, HS nhắc lại

HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC

Hoạt động 1: Xử lý tình

Mục tiêu: HS biết biểu cụ thể

việc tự làm lấy việc

Cách tiến hành :

-GV nêu tình

-Gặp tốn khó, loay hoay mà chưa giải Thấy vậy, An đưa giải sẵn cho bạn chép Nếu Đại, em làm đó? Vì sao?

-YC HS tìm cách giải

-GV kết luận:Trong sống, có cơng việc người cần phải tự làm lấy việc

*

Hoạt động 2: Thảo luận nhóm:

Mục tiêu :HS hiểu tự làm lấy việc cần phải tự làm lấy việc mình.

Cách tiến hành:

-GV phát phiếu học tập yêu cầu nhóm thảo luận nội dung sau:

-Điền từ: Tiến bộ, thân, cố gắng, làm phiền, dựa dẫm vào chỗ trống câu sau cho thích hợp

a)Tự làm lấy việc cố gắng làm lấy công việc thân mà không dựa dẫm vào người khác b)Tự làm lấy việc giúp cho em mau tiến khơng làm phiền người khác

-Yêu cầu đại diện nhóm lên trình bày -GV kết luận chung.

*

Hoạt động 3: Xử lý tình huống:

Mục tiêu: HS có kó giải tình có

liên quan đến việc tự làm lấy việc

Cách tiến hành:

-GV nêu tình (Qua lời kể) Khi Việt cắt hoa giấy chuẩn bị cho thi “ hái hoa dân chủ” tuần tới lớp Dũng đến chơi Dũng bảo Việt -Tớ khéo tay cậu để tớ làm thay cho Cịn cậu giỏi tốn làm hộ tớ Nếu em Việt , em có đồng ý với đề nghị Dũng hay khơng? Vì sao?

-HS laéng nghe

-Vài HS nêu cách giải -HS thảo luận lựa chọn cách ứng xử

-HS lắng nghe

-Các nhóm nhận phiếu học tập thảo luận

-Các nhóm thảo luận

-Đại diện nhóm trình bày, nhóm cịn lại bổ sung

-HS lắng nghe suy nghó cách giải quyeát

(126)

-Yêu cầu HS nêu cách xử lý

-GV kết luận: Đề nghị Dũng sai Hai bạn cần tự làm lấy việc

theo dõi nêu cách giải khác

4/ Củng cố –dặn dò:

Tự làm lấy cơng việc hàng ngày trường, nhà

Sưu tầm mẩu chuyện, gương … Về việc tự làm lấy cơng việc

Tốn

NHÂN SỐ CĨ HAI CHỮ SỐ VỚI SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ ( CÓ NHỚ) I/ MỤC TIÊU:

-Giúp HS biết thực hành nhân số có hai chữ số với số có chữ số ( Có nhớ) -Củng cố giải tốn tìm số bị chia chưa biết

-Rèn kĩ tính tốn nhanh, xác

II/CHUẨN BỊ:

 Nội dung điều chỉnh,bài 1,trang 22 /Cột thứ III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.

1 Ổn định: Hát

2/ Bài cũ: HS lên bảng, đặt tính tính (Ka Bí)

44 x x

1 HS giải toán: Mỗi tá khăn có 12 Hỏi tá khăn có khăn? (K’Bát)

3/ Bài mới: Giới htiệu bài- ghi đề.

HOẠT ĐỘNG DẠY Hoạt động học

Hoạt động 1: Giới thiệu nhân số có hai chữ số với số có chữ số

-GV nêu viết phép nhân lên bảng 26 x = ?

-Yêu cầu đặt tính: 26

(Lưu ý: Viết thẳng cột 6, dấu nhân hai dịng có 26 3)

H Nêu cách tính -Nhân từ phải sang trái

-YC HS tính miệng-GV ghi bảng 26 * nhân 18, viết nhớ

* nhân 6, thêm 7,vieát 78

26 x = 78

-Yêu cầu HS nhắc lại cách nhân

-HS theo doõi

-1 HS lên bảng đặt tính lớp đặt vào nháp

-HS trả lời

-1 HS đứng chỗ tính,lớp theo dõi

-3 HS nhắc lại

(127)

-GV nêu viết:

54 x = ? -Yêu cầu đặt tính tính

54 * nhân 24,viết nhớ * nhân 30, thêm 32, 324 viết 32

-Yêu cầu nêu cách nhân

-GV chốt: Khi đặt tính thừa số phải viết cho thẳng cột , dấu nhân đặt hai thừa số -Khi tính, nhân từ phải sang trái

*Hoạt động 2: Thực hành

Baøi 1/22

-Yêu cầu đọc đề, nêu yêu cầu. -Yêu cầu HS làm nháp

47 18 36 99 94 72 144 297 -GV nhận xét

Bài 2/22

-Yêu cầu đọc đề -yêu cầu tìm hiểu đề -u cầu tóm tắt TĨM TẮT Mỗi cuộn: 35 m Hai cuộn: m? -GV nhận xét

-Yêu cầu làm vào BAØI GIẢI

Độ dài hai cuộn vải là: 35 x = 70 ( m )

Đáp số: 70 mvải -GV chấm, sửa bài, nhận xét

Baøi 3/22:

-Yêu cầu đọc đề, nêu yêu cầu

-Tổ chức cho HS giải nhanh, giải

x : = 12 x : = 23 x = 12 x x = 23 x x = 72 x = 92 -GV nhận xét- tuyên dương

-Yêu cầu nêu cách tìm số bị chia chưa biết

-HS theo dõi

-1 HS lên bảng làm,lớp làm nháp

-4 HS nhắc lại cách nhân -HS lắng nghe

-1 HS đọc, HS nêu YC, lớp lắng nghe -Lớp làm nháp

-Lần lượt vài HS lên bảng tính, nêu cách tính

-2 HS đọc, lớp đọc thầm -1 em nêu câu hỏi,1 em trả lời

-1 em lên bảng, lớp ghi bảng -HS nhận xét

-Lớp làm vào vở, em lên bảng làm

-2 HS đọc đề, HS nêu yêu cầu Trong thời gian 3’ HS giải vào

-HS laéng nghe -3-4 hs nêu

4/ Củng cố- dặn dò:

-Nhận xét tiết học

-Về ơn lại bảng nhân, làm tập nhà

Ngày soạn: 02/10/2006

(128)

Ngày dạy Thứ ba ngay3 tháng 10 năm 2006 Tập Viết

ÔN CHỮ HOA C( TIẾP THEO) I/ MỤC TIÊU:

-Củng cố cách viếg chữ hoa C ( Ch), viết tên riêng câu ứng dụng chữ cỡ nhỏ -Viết mẫu, nét nối chữ quy định

-HS có ý thức rèn chữ viết đẹp, giữ

II/ CHUẨN BỊ:

-Mẫu chữ viết hoa Ch, tên riêng câu tục ngữ -Bảng con, phấn, tập viết

III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1/ Ổn định: Hát

2/ Bài cũ: Mời HS lên bảng viết, lớp viết bảng con(Aùnh,K’Tờng)

Cửu Long Công.

-GV kiểm tra viết nhà, nhận xét 3/ Bài mới: Giới thiệu bài-Ghi đề

HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC

Hoạt động 1: HD viết bảng

a) Luyện viết chữ hoa.

-GV dán tên riêng: Chu Văn An.

-u cầu HS tìm chữ hoa có bài.

- Ch, V, A, N)

-GV viết mẫu, nhắc lại cách viết chữ

-Yêu cầu HS viết bảng -GV theo dõi, nhận xét

b)Luyện viết từ ứng dụng( tên riêng)

-GV giới thiệu: Chu Văn An nhà giáo tiếng đời trần ( Sinh 1292, 1370).Ơng có nhiều học trị giỏi, nhiều người sau trở thành nhân tài đất nước

-Yêu cầu HS tập viết bảng -GV nhận xét, sửa chữa

c) Luyện viết câu ứng dụng.

-GV dán câu ứng dụng lên bảng, kết hợp giảng nội dung, giúp HS hiểu người phải biết nói dịu dàng, lịch

-HS quan sát -HS tìmchữ hoa -HS quan sát theo dõi

-HS tập viết chữ bảng con, HS lên viết bảng lớp

-HS laéng nghe

-2 HS viết bảng lớp, lớp viết bảng

(129)

H.Trong câu ứng dụng chữ viết hoa? - Chim, người

-Yêu cầu HS viết chữ : Chim người. -GV theo dõi, nhận xét

Hoạt động 2: HD học sinh viết vào -GV yêu cầu:

*Viết chữ Ch: 01 dòng *Viết chữ: V, A: 01 dòng

*Viết tên riêng: Chu Văn An: dòng *Viết câu tục ngữ: lần

-Nhắc HS tư ngồi viết, cách trình bày, khi viết ý viết nét, độ cao và khoảng cách chữ.

-GV theo dõi HS viết , uốn nắn

Hoạt động 3: Chấm, sửa

-GV chấm 5-6 bài, nhận xét cho HS xem số viết đúng, đẹp

-HS trả lời

-HS viết bảng chữ chim, người

-HS laéng nghe

-HS viết vào

-HS theo dõi rút kinh nghiệm

4/ Củng cố- dặn dò:

Nhận xét tiết học, biểu dương HS viết đẹp -Về nhà viết nhà , học thuộc câu ứng dụng

TỰ NHIÊN XÃ HỘI

Phòng Bệnh Tim Mạch

I/ MỤC TIÊU:

Sau học, HS bieát:

-Kể tên số bệnh tim mạch

-Nêu nguy hiểm nguyên nhân gây bệnh thấp tim trẻ em -Kể số cách đề phòng bệnh thấp tim

-Có ý thức đề phịng bệnh thấp tim

II/ CHUẨN BỊ:

Các hình vẽ SGK trang 20,21 (phoùng to)

III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1/ Ổn định: Hát

2/ Bài cũ: Vệ sinh quan tuần hoàn

H Theo em hoạt động thể lực có lợi cho tim mạch? -Vui chơi vừa sức

-Làm việc nặng -Tập thể thao sức

H Nên làm để bảo vệ tim mạch? H.Khơng nên làm để bảo vệ tim mạch?

3/ Bài mới: Giới thiệu bài, ghi đề lên bảng

HOẠT ĐỘNG DẠY Hoạt động học

Hoạt động 1: Động não

(130)

mạch

Cách tiến hành:

-Yêu cầu HS kể tên số bệnh tim mạch mà em biết

- Bệnh cao huyết áp, bệnh thấp tim, nhồi máu tim, đứt mạch máu não…

-GV giải thích nói cho HS biết tên số bệnh tim mạch nói rõ nóiđến bệnh tim mạch thường gặp nguy hiểm trẻ em, bệnh thấp tim

Hoạt động 2: Đóng vai

Mục tiêu:Nêu nguy hiểm nguyên

nhân gây bệnh thấp tim trẻ em

Cách tiến hành:

Bước 1: Làm việc cá nhân

-Yêu cầu HS quan sát hình 1,2,3 trang 20 SGK đọc lời hỏi đáp nhân vật hình

Bước 2:Làm việc theo nhóm

-Yêu cầu HS thảo luận nhóm theo bàn câu hỏi sau:

H.Ở lứa tuổi thường hay bị bệnh thấp tim H.Bệnh thấp tim nguy hiểm nào? H.Nguyên nhân gây bệnh thấp tim gì? -Yêu cầu HS tập đóng vai

-GV đến nhóm giúp đỡ khuyến khích HS đóng vai

Bước 3: Làm việc lớp

-Yêu cầu nhóm xung phong đóng vai( nhóm đóng cảnh)

-GV theo dõi- kết luận

+Thấp tim bệnh tim mạch mà lứa tuổi HS thường mắc

+Bệnh để lại di chứng nặng nề cho van tim, cuối gây suy tim

+Nguyên nhân dẫn đến bệnh thấp tim bị viêm họng, viêm a –mi- đan kéo dài viêm khớp cấp không chữa trị kịp thời, dứt điểm

Hoạt động 3: thảo luận nhóm

Mục tiêu :Kể số cách đề phịng

bệnh thấp tim

-Có ý thức đề phịng bệnh thấp tim

Cách tiến hành:

-Bước 1: Làm việc theo cặp

-Yêu cầu HS quan sát hình 4,5,6 trang 21 SGK Bước 2: Làm việc lớp:

-Yêu cầu HS trình bày kết làm việc theo cặp Hình 4: Một bạn sức miệng nước

-Vài HS kể, lớp theo dõi

-HS laéng nghe

-HS làm việc cá nhân

-HS thảo luận nhóm đôi

-HS đóng vai vai bác sĩ để hỏi trả lời bệnh thấp tim

-Các nhóm lên đóng vai, lớp theo dõi, nhận xét

-HS laéng nghe

-HS vào hình nói nội dung ý nghĩa việc làm hình -Từng cặp lên trình bày

(131)

muối trước ngủ để đề phịng viêm họng Hình 5: Thể nội dung giữ ấm cổ, ngực, tay bàn chân để đề phịng cản lạnh, viêm khớp cấp tính

Hình 6:Thể nội dung ăn uống đầy đủ để thể khoẻ mạnh, có sức đề kháng phịng chống bệnh tật nói chung bệnh thấp tim nói riêng -GV theo dõi, nhận xét

Kết luận:

Để phịng bệnh thấp tim cần phải giữ ấm thể trời lạnh, ăn uống đủ chất, giữ vệ sinh cá nhân tốt, rèn luyện thân thể hàng ngày để không bị bệnh viêm họng, viêm a-mi- đan kéo dài viêm khớp cấp…

-HS laéng nghe

4/ Củng cố- dặn dò:

-Gõi HS đọc phần bạn cần biết trang 21

-Về nhà học thuộc nội dung phần bạn cần biết, thực hành theo học -Nhận xét tiết học

Thủ Công GẤP CON ẾCH ( T 2) I/ MỤC TIÊU:

-HS biết gấp ếch

-Gấp ếch giấy quy trình kỹ thuật -Hứng thú với học gấp hình

II/ CHUẨN BỊ:

GV: Mẫu ếch, tranh quy trình, giấy thủ công , kéo -HS: Giấy nháp, giấy thủ công, kéo, hồ dán…

III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: 1/ Ổn định :Hát

2/ Bài cũ: Kiểm tra dụng cụ( giấy, kéo, hồ dán)

3/ Bài mới: Giới thiệu

Thời gian

Nội dung kiến thức bản

Hoạt động dạy Hoạt động học

30’ Hoạt động 3

HS thực hành gấp ếch

-Yeâu cầu HS nhắc lại quy trình gấp ếch -GV nhận xét

-GV cho HS quan sát nhắc lại quy trình gấp ếch theo bước sau:

+Bước 1: gấp, cắt tờ giấy hình vng +Bước 2:Gấp tạo hai chân trước ếch +Bước 3:Gấp tạo hai chân sau thân ếch

-Yêu cầu HS thực hành

-GV chia nhóm, tổ chức cho HS gấp ếch theo nhóm

-GV đến nhóm quan sát, giúp đỡ, uốn nắn cho HS lúng túng(

-2 HS nhắc ,lớp theo dõi bổ sung

-HS quan sát laéng nghe

(132)

Hoạt động Đánh giá nhận xét sản phẩm

trình gấp cần miết nếp gấp cho phẳng không xả giấy lớp)

-Yêu cầu nhóm trung bày sản phẩm, thi xem ếch nhảy xa hơn, nhanh -GV chọn sản phẩm đẹp cho lớp quan sát, khen HS gấp đẹp

-Nhóm trình bày nhóm theo dõi tự đánh giá ,nhận xét

4/ Củng cố- dặn dò:

-Đánh giá chuẩn bị , tinh thần thái độ kết thực hành HS

-Giờ học sau mang giấy nháp, giấy thủ công màu đỏ màu vàng, kéo, thước, chì, hồ dán để học

Gấp , cắt, dán năm cánh cờ đỏ vàng

Toán LUYỆN TẬP I/ MỤC TIÊU:

-Củng cố cách thực phép nhân số có hai chữ số với số có chữ số ( có nhớ) -Ơân tập thời gian ( xem đồng hồ số ngày)

-HS tự giác luyện tập, làm đúng, xách tập

II/ CHUẨN BỊ:* Điều 2/trang 23/cột c

 Mơ hình đồng hồ, bảng phụ ghi nội dung BT III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY –HỌC:

1/Ổn định : Hát

2/ Bài cũ: Gọi HS lên bảng (Ka Mai, Tiến, KaThị) 35 x x : = 12

Mỗi hộp bút có 12 bút Hỏi hộp bút có bút?

3/ Bài mới: Giới thiệu bài- ghi đề lên bảng

HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC

Hoạt động 1: HD luyện tập

Bài 1/23

-Yêu cầu HS nêu yêu cầu Yêu cầu HS làm vào nháp

49 27 57 18 64 98 108 342 90 192

Baøi 2/23:

-Yêu cầu đọc đề nêu yêu cầu -Yêu cầu HS làm vào phần a,b 38 27 53 45 76 162 212 225

Bài 3/23:

-u cầu HS đọc đề, tìm hiểu đề -Yêu cầu HS ghi tóm tắt, giải vào

Tóm tắt Mỗi ngày: 24

6 ngày : giờø?

Bài giải Số ngày là: 24 x = 144 (Giờ)

-1 HS nêu yêu cầu đề

-Hoạt động cá nhân,lần lượt HS lên bảng làm, lớp làm nháp

-2 HS nêu yêu cầu

-Lớp làm vào HS lên bảng làm

-2 HS đọc, lớp đọc thầm -2 HS tìm hiểu đề

-HS ghi tóm tắt tự giải vào -1 HS lên bảng làm

    

(133)

Đáp số: 144 -GV chấm, nhận xét, sửa

Baøi 4/23

-Yêu cầu HS nêu nhiệm vụ phải làm

-u cầu nhóm làm mơ hình đồng hồ

-Yêu cầu nhóm lên trình bày ( Mi nhóm phần)

-GV nhận xét

Hoạt động 2:Trò chơi ( GV treo bảng phụ lên) -GV nêu yêu cầu trò chơi” Nối nhanh hai phép nhân có kết nhau”

-GV chia đội

-Nêu cách chơi ( Chơi tiếp sức, em nối phép nhân)

-Yêu cầu nhóm chơi -GV nhận xét, tuyên dương

-2 HS nêu nhiệm vụ ,lớp nghe

-Các nhóm thực hành mơ hình đồng hồ -Nhóm trình bày, lớp theo dõi, nhận xét

-HS lắng nghe -2 đội đội em -Lớp theo dõi, nhận xét -HS thực chơi

4/ Củng cố- dặn dò:

-Nhận xét tiết học

-Về ôn lại bảng nhân để tiết sau học “Bảng chia 6”

Ngày soạn :3/10/2006

Ngày dạy :Thứ tư ngày tháng 10 năm 2006

Tập đọc

MUØA THU CỦA EM

I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU

- Rèn em đọc từ khó : sen , rước đèn , hội rằm , trang Biết ngắt nhịp dòng thơ Nghỉ sau dòng thơ khổ thơ Thuộc lòng thơ

- Rèn kỹû đọc – hiểu :

+ Hiểu nghĩa từ : Cốm ; chị Hằng

+ Hiểu tình cảm yêu mến bạn nhỏ với vẻ đẹp mùa thu + GD em yêu vẻ đẹp mùa thu –Mùa em nghỉ học II CHUẨN BỊ

GV : Tranh minh họa HS : Vở, SGK

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC : 1) Ổn định : Hát

2) Bài cũû : Gọi em trả + GV nhận xét ghi điểm

H: Hãy kể đoạn đầu câu chuyện “ Người lính dũng cảm ” ? ( K’BRảo ) H : Hãy kể hai đoạn cuối câu chuyện ? ( K Quân )

H : Đọc hai đoạn đầu nêu NDC ? ( Thuỳ )

3) Bài : Giới thiệu – ghi đề lên bảng – em nhắc lại

Hoạt động dạy Hoạt đông học

(134)

+ GV đọc mẫu lần + Gọi học sinh đọc + Yêu cầu đọc thầm

H Một năm có mùa ? Bài thơ nói mùa năm ?

- năm có mùa , thơ nói mùa thu + YC đọc câu , khổ thơ cắt ngắt , nghỉ nhịp dòng thơ Giảng từ HD phát âm từ khó

+ Giảng từ : Cốm , Chị Hằng + YC đọc nhóm , thi đọc nhóm + GV nhận xét – tuyên dương + YC đọc đồng thơ

Hoạt động :Tìm hiểu bài

+ Yêu cầu đọc khổ thơ đầu

H Bài thơ tả màu sắc muøa thu ?

- Màu vàng hoa cúc, màu xanh cốm

* Ý1 : Màu sắc mùa thu + Yc đọc khổ thơ cuối

H Những hình ảnh gợi hoạt động hs vào mùa thu ?

- “ Hình ảnh rước đèn họp bạn gợi hoạt động vui chơi hs vào ngày Tết Trung Thu Hình ảnh ngơi trường có bạn thầy cuối mùa thu ” * Ý2 : Những hoạt động em vào mùa thu

+ HD đọc thơ

H Tìm hình ảnh so sánh , cho biết em thích hình ảnh ?

- Bài thơ có hai hình ảnh so sánh : hoa cúc nghìn mắt mở nhìn trời / mùi hương gợi từ màu sen

+ Yc thảo luận rút nội dung

 NDC : Bài thơ cho biết : vẻ đẹp mùa thu

tình cảm yêu mến mùa thu bạn nhỏ

H oạt động 3 : Luyện đọc lại HTL

+ GV theo bảng phụ HD đọc + Yc đọc thuộc thơ

+ Yc đọc thầm

+ GV theo dõi nhận xét

+ Yc cầu xung phong đọc thuộc + GV nhận xét tuyên dương

+ Laéng nghe

+ 1em đọc + đọc giải + Lớp đọc thầm + tìm hiểu + HS trả lời

+ HS nối tiếp đọc câu , khổ thơ , phát âm từ khó

+ em đọc giải

+ Đọc theo nhóm Đại diện nhóm đọc nhận xét

+ Lớp đọc đồng lần + em đọc , lớp đọc thầm + HS trả lời

+ em đọc lớp đọc thầm + HS trả lời

+ Cả lớp đọc thầm

+ HS trả lời ( em thích hình ảnh hình ảnh )

+ Thảo luận theo + hs nhắc lại

+ HS lắng nghe

+ em đọc lớp đọc thầm

+ Đọc lần theo dãy bàn , dãy đọc lần

+ em đọc thuộc , lớp nhận xét bạn đọc ) Củng cố – dặn dò :

(135)

Chính tả : ( Nghe – viết )

NGƯỜI LÍNH DŨNG CẢM

I

MỤC ĐÍCH YÊU CẦU :

+ Nghe viết xác đoạn Người lính dũng cảm Viết nhớ cách viết tiếng có âm đầu hoạc vần dễ lẫn lộn : n / l , en / eng

+ Ôn bảng chữ điền chữ vào ô trống bảng , thuộc lòng tên chữ bảng

+ GD em ý thước rèn chữ , giữ đẹp

II CHUẨN BỊ : GV : + Bảng phụ viết tập 2a , HS : Vở tập

III CÁC HOẠT ĐỘNG

) OÅn định : Hát

2) Bài cũ :Gọi em lên bảng viết , lớp viết nháp GV đọc : loay hoay , gió xốy , nhẫn nại , nâng niêu ( Mai,Anh )

3) Bài : Gt , ghi đề , em nhắc lại

Hoạt động dạy Hoạt động học

Hoạt động 1 : HD nghe – viết

+ GV đọc mẫu đoạn viết + Gọi hs đọc

H Đoạn văn kể chuyện ? - Lớp học tan “ lính nhỏ rủ viên tướng vườn sửa hàng rào , viên tướng khơng nghe nói “ hèn ” theo ”

+ Yc hs đọc thầm tìm từ khó đoạn viết “ viên tướng khoát tay Dũng cảm ” ( , vườn trường , viên tướng , sững lại , khoát tay )

+ Gv gạch chân từ khó bảng phụ + Đọc cho hs viết bảng + GV nhận xét sửa cho hs

+ HD viết , hướng dần cách ngồi viết trình bày viết , tư ngồi viết + GV đọc viết

+ GV đọc lại + Theo dõi uốn nắn + HD sửa + Thống kê lỗi sai + GV sửa bài, nhận xét

Hoạt động 2 : HD làm tập

Bài tập 2a : Yêu cầu HS đọc đề nêu

yc đề + HD làm vào

a ) Hoa lựu nở đầy vườn đỏ nắng Lũ bướm vàng lơ đảng lướt bay qua + GV thu chấm sửa nhận xét

Bài tập :

+ HD nêu yc + HD làm vào tập

+ HS laéng nghe

+ em đọc lớp đọc thầm

+HS trả lời trước lớp ; HS khác nhận xét , bổ sung

+ Lớp đọc thầm , tìm từ khó

+ HS quan sát

+ HS viết bảng con, em lên bảng + HS laéng nghe

+ HS lắng nghe + HS nghe viết + HS theo dõi sửa lỗi sai + Đổi sửa

+ HS laéng nghe

+ em đọc đề , em nêu yêu cầu đề + em lên bảng làm , lớp làm vào

(136)

+ GV treo bảng phụ lên bảng gọi hs lên làm

+ YC hs đọc thuộc +GV bổ sung nhận xét

Soá

TT Chữ Tên chữ

1 n en -nờ

2 ng en – nờ giê(en giê) ngh En nờ giê(en giê hát) nh En –nờ hát(en hát)

5 o o

6 ô ô

7 ơ

8 p pê

9 ph Phê hát

+ Gọi em nối tiếp lên điền cho đủ chữ tên chữ

+ Lớp bổ sung ý

+ Đọc cá nhân + đồng

4 ) Củng cố – dặn dò

+ Gọi em đọc lại bảng chữ

+ Nhận xét tiết học – học thuộc thứ tự 28 tên chữ

Tốn

BẢNG CHIA 6 I MỤC TIÊU :

- Giúp em dựa bảng nhân để lập bảng chia Học thuộc bảng chia

- Thực hành chia phạm vi , giải tốn có lời văn ( chia thành phần chia theo nhóm )

- HS có ý thức tự giác rèn luyện kỹ tính tốn II CHUẨN BỊ : GV : + Các bìa có chấm tròn HS : + SGK; ; bìa

III CÁC HOẠT ĐỘNG : )

Ổn định : Hát )

Bài cũ : Gọi em lên bảng làm tập GV sửa nhận xét ghi điểm ( Ka Bí, Hiền , Tiến )

1 ) Đặt tính tính : a ) 64 x b ) 84 x 45 x 32 x

2 ) Tóm tắt đề : Bài giải ngày : 24 Số ngày :

ngày : ? 24 x = 144 ( ) Đáp số : 144

3 )

Bài mới : Giới thiệu + ghi đề + em nhắc lại

Hoạt động dạy Hoạt động học

(137)

+ Yc hs lấy bìa có chấm tròn H : lấy lần ?

- lấy lần GV ghi ; x =

H Lấy ( chấm tròn ) chia thành nhóm , nhóm có ( chấm trịn )thì nhóm ? - Thì nhóm

Gv ghi : : =

+ HD đọc x = : =

Tương tự lấy bìa ( mổi có chấm trịn ) với x = 12 12 : = HD hs tự làm tương tự với trường hợp x = 12 12 : =

x = 18 18 : = x 10 = 60 60 : = 10 + GV nhận xét – tuyên dương

HĐ 2 : Thực hành làm tập :

+ Gọi HS đọc nêu yêu cầu 1,2,3,4

Tổ chức HS làm bảng lớn , toán :

Bài tập : HD tính nhẩm

42 : = 24 : = 48 : = 54 : = 36 : = 18 : = 12 : = : = 60 : = 10 + GV nhận xét ghi kết bảng lớp

Bài tập : HD củng cố mối quan hệ

phép nhân với phép chia + YC hs làm vào

6 x = 24 x = 12 x = 30 24 : = 12 : = 30 : = 24 : = 12 : = 30 ; = + GV nhận xét tuyên dương

Bài tập : HD đọc đề + phân tích đề + tóm

tắt giải tốn

+ YC đọc đề + thảo luận đề + YC tóm tắt đề bảng Tóm tắt đề :

48cm

? cm

+ GV sửa nhận xét + HD giải toán vào Bài giải

Độ dài đoạn dây đồng 48 : = ( cm ) Đáp số = cm

+ Thực hành bìa + HS trả lời

+ em đọc + HS trả lời

+ HS đọc

+ em đọc ( nhân , chia )

+ HS tự làm trường hợp từ x = 12 12 : = đến x 10 = 60 60 : = 10 + Từng hs đọc bảng chia , lớp đọc thầm theo

+ HS đọc đồng lần + hs xung phong đọc thuộc

+HS tính nhẩm ghi kết giấy nháp + HS nêu kết , lớp bổ sung ý

5 em đọc lại

HS làm , em lên bảng làm cột + Từng em nêu kết cách làm + Lớp góp ý sửa

+ em đọc đề , em thảo luận + em lên bảng , lớp tóm tắt

+ Lớp sửa + HS làm vào

(138)

+ Thu chấm + sửa + nhận xét

- Nộp đầu GV thu chấm điểm

4/Cuûng cố – dặn dò

+ Đọc lại bảng chia ( em )

+ Về nhà làm tập tập tập học bảng chia Nhận xét chung

Ngày soạn : / 10 2006

Ngày dạy : Thứ năm ngày tháng 10 năm 2006

Tập đọc

CUỘC HỌP CỦA CHỮ VIẾT I / MỤC ĐÍCH YÊU CẦU

+ Rèn đọc từ khó: lính, lấm , lắc đầu , từ , tan học , dõng dạc , mũ sắt Ngắt nghỉ sau dấu câu , dấu chấm , dấu phẩy , dấu chấm hỏi Đọc kiểu câu , phân biệt lời dẫn chuyện lời nhân vật

+ Rèn kĩ đọc – hiểu

+Hieåu nội dung tầm quan trọng dấu chấm , nói riêng câu nói chung Đặt câu sai làm sai lạc nội dung

+Hiểu cách tổ chức họp

+ GD em biết dấu chấm nói riêng , dấu câu nói chung đóng vai trị quan trọng Đặc biệt giúp em biết cách tổ chức họp

II / CHUẨN BỊ :

GV : + Tranh minh họa tập đọc , tờ phiếu khổ A4 kẻ bàng , bút để nhóm thực yêu cầu

HS : + Có sgk III / C ÁC HOẠT ĐỘNG

1) Ổn định : Hát

2) Bài cũ : Gọi em đọc thuộc lòng “ Mùa thu em ” trả lời câu hỏi : H Bài thơ tả màu sắc mùa thu ? ( Ánhø )

H Những hoạt động gợi hoạt động HS vào mùa thu ? ( Mai ) H Đọc nêu nội dung ? ( Thiệu )

3) Bài : Giới thiệu , ghi đề , em nhắc lại

Hoạt động dạy Hoạt động học

Hoạt động 1 : Luyện đọc + GV đọc mẫu

+ YC hs đọc

+ YC đọc thầm tập đọc

H Bài em vừa đọc có nhân vật ? Đó nhân vật ?

- nhân vật , bác chữ A , đám đông , dấu chấm

+ YC đọc câu , đoạn cách ngắt nghỉ , đoạn câu dài Hiểu nội dung Phát âm từ khó

+ YC đọc nhóm , thi đọc theo nhóm ( nhóm đọc đoạn )

+ HS lắng nghe

+ em đọc + đọc giải + Đọc thầm + tìm hiểu + HS trả lời

+HS nối tiếp đọc câu , đoạn , phát âm từ khó

(139)

+ GV nhận xét , tuyên dương + YC đọc

Hoạt động : Tìm hiểu bài : +YC đọc đoạn

H Các chữ dấu câu họp bàn chuyện ?

- Bàn việc giúp đỡ bạn Hoàng

Ý : Cuộc họp bàn việc giúp đỡ bạn Hoàng + YC đọc đoạn lại

H Cuộc họp đề cách để giúp bạn Hồng ?

- Giao cho anh Dấu Chấm yêu cầu Hoàng đọc lại câu văn Hoàng định chấm câu

Ý : Đề cách giúp đỡ bạn Hồng + YC đọc câu

+ GV phát phiến học tập cho nhóm thảo luận báo cáo kết làm

HS GV nhận xét kết luận làm a) Nêu Mục

Đích họp Hơm họp để tìm cách giúp đỡ em Hồng

b) Nêu tình hình lớp

Hồng hồn tồn khơng biết chấm câu Có đoạn văn em nói

Ý : Diễn biến họp

+ Thảo luận nhóm – Tìm đại ý + Trình bày GV bổ sung chốt :

NDC : Câu chuyện cho hiểu

cách tổ chức họp + GV nhận xét tuyên dương

Hoạt Động 3 : Luyện đọc lại + Phân vai đọc hay + GV nhận xét tuyên dương

+1 em đọc lại

+ em đọc lớp đọc thầm theo

+ em nhaéc laïi

+ em đọc lớp đọc thầm theo + HS trả lời

+ em đọc câu hỏi

Chia theo nhóm đơi thảo luận trình bày câu trả lời Nhóm khác bổ sung

+ hs trả lời

+ hs trả lời lớp bổ sung

+ em nhóm thảo luận ; cử thư ký ghi + Đại diện nhóm 3-4-5 trình bày , nhóm khác bổ sung

+ 1-2 HS nhắc lại nội dung

+ em đọc theo vai ( Người dẫn chuyện , bác chữ A , Đám đông , Dấu chấm )

+ Theo dõi bình chọn bạn đọc hay ) Củng cố – dặn dò

+ Nhắc lại vai trò dấu chấm câu – em đọc lại nêu NDC

+ Về đọc lại văn – ghi nhớ diễn biến họp , trình tự tổ chức họp để áp dụng làm TLV

Luyện từ – câu

SO SÁNH I / MỤC TIEÂU

+ HS nắm kiểu so sánh : so sánh

(140)

+ GD em hiểu từ ngữ so sánh để viết thêm từ so sánh II / CHUẨN BỊ

GV : Bảng phụ viết tập HS : Có sgk + tập

III / CÁC HOẠT ĐỘNG

1) Ổn định : Hát

2) Bài cũ : Gọi em lên bảng làm tập ( Hiềnä , Thương , Hon ) GV nhận xét ghi điểm

3) Bài mới : GT + ghi đề + em nhắc lại

Hoạt động dạy Hoạt động học

HĐ1 : Hướng dẫn HS làm tập 1 : + Yêu cầu HS đọc nêu yêu cầu + Tổ chức HS làm nháp trình bày + GV lắng nghe , bổ sung chốt ý , ghi :

Hình Aûnh So Sánh Kiểu So

Sánh a) Cháu khoẻ hơn ông

nhiều ! Ông laø buổitrời chiều Cháu ngày rạng sáng

- Hơn - Ngang - Ngang b) Trăng khuya sáng hơn

đèn

c)Những thức

chẳng bằng mẹ thức

Mẹ gió suốt đời

- Hơn - Hơn

- Ngang

Hoạt động 2 : HD tập 2

+ YC hs đọc đề , nêu yc đề + HD làm

+ GV chốt ý a ) – – b)

c ) chẳng

Hoạt động 3 : HD làm 3

+ YC nêu yc đề ( bảng phụ ) + HD em làm

+ HS GV nhận xét chốt ý Thân dừa bạc phết tháng năm Quả dừa – đàn lợn nằm cao Đêm hè, hoa nở

Tàu dừa – lược chải vào mây xanh

Hoạt động 4 : HD tập 4

+ YC nêu yc đọc mẫu + HD em làm

2 em đọc nêu yêu cầu Cá nhân làm nháp Từng em nối tiếp trình bày trước lớp

Theo dõi GV chốt em nhắc lại

+ em đọc đề , em nêu yc + em lên bảng ,lớp làm vào + Lớp sửa

+ em nhắc lại

+ em nêu yc đề

+ em lên bảng , lớp làm nháp

+ em nhắc lại baøi

(141)

+HS GV nhận xét chốt lại ý Quả dừa Như ,là, là,

tựa, tựa ; tựa là, …

Đàn lợn nằm cao Tàu dừa Như, là, là,

tựa, tựa như, tựa là, …

Chiếc lược chải vào mây xanh

+ em nhắc lại trước lớp

4 ) Củng cố – dặn dò

+ Nhắc lại nội dung vừa học

+ HS nắm hiểu hình ảnh so sánh để áp dụng làm + Nhận xét chung học

Tốn LUYỆN TẬP

I / MỤC TIÊU

+ Giúp em củng cố cách thực phép chia phạm vi + Nhận biết 61 hình chữ nhật số trường hợp đơn giản +GD em tính xác , tự giác học tập

II / CÁC HOẠT ĐỘNG

1 ) Ổn định : Haùt

2 ) Bài cũ : Gọi em lên bảng làm đọc bảng chia + em đọc bảng chia : (K Tờng )

+ x = 30 ( Thương ) - em giải tập / 24 ( Lieân) 30 : = Bài giải

30 : =

Số đoạn dây có 48 : = ( đoạn ) Đáp số = đoạn

3 ) Bài mới : GT , ghi đề , em nhắc lại

Hoạt động dạy Hoạt động học

Hoạt động 1: HD luyện tậpBài :

+ HD nêu yc đề ( phần a ) + HD tính nhẩm ghi kết

+ YC nêu kết – GV chốt kết ghi bảng

a ) x = 36 x = 54 36 : = 54 : = x7 = 42 x = 48 42 : = 48 : =

- HD học sinh làm phần b ( cột ) - GV chấm , sửa tập

b) 24 : = 18 : = x4 = 24 x3 = 18

+ em nêu yêu cầu đề

+ Hoạt động cá nhân ghi kết giấy nháp + HS nối tiếp ghi kết , bạn bổ sung sửa

+ em lên bảng , lớp làm vào + Lớp sửa

(142)

60 : = 10 x 10 = 60

Baøi :

HD học sinh đọc nêu yêu cầu HD làm nhẩm , ghi kết qủa vào nháp Yêu cầu nêu kết qủa :

16 : = 18 : = 24 : = 16 : = 18 : = 24 : = 12 : = 15 : = 35 : = GV nhận xét , sửa

Baøi :

+ Yêu cầu HS đọc nêu yêu cầu + Thảo luận nhóm , nội dung :

Tóm tắt đề ; nêu cách giải : Tóm tắt đề :

boä : 18 mét : mét ?

Bài giải

May quần áo hết số vải : 18 : = ( m )

Đáp số = mét vải + GV chấm sửa nhận xét

Bài tập 4 : GV gắn bảng phụ có vẽû hình

+ HD nêu yêu cầu đề + YC làm miệng

1

6 hình

6 hình tơ màu + GV nhận xét tuyên dương

Hoạt động 2 : trò chơi

+ GV nêu yc trò chơi , tên trò chơi “ Điền kết nhanh vào bảng chia ”

+ Nêu luật chơi ( đội em nối tiếp lên điền kết , Đội điền nhanh thắng )

: = 36 : = 12 : = 42 : = 18 : = 48 : = 24 : = 54 : = 30 : = 60 : = 10 + GV nhận xét tuyên dương

+ em đọc nêu yc đề

+ Cả lớp làm nhẩm , ghi kết nháp

+ em đọc lại cột

+ em đọc đề , em thảo luận đề , lớp tóm tắt đề vào bảng giải vào ( em lên bảng làm )

+ HS phát biểu sửa + HS quan sát trả lời miệng + em nêu yc đề

+ HS trả lời miệng

+ HS lắng nghe +HS lắng nghe + HS chơi + Lớp cổ vũ

+ HS laéng nghe

+ em đọc lại bảng chia

) Củng cố – dặn dò

+ Nhắc lại bảng chia , mối quan hệ phép nhân phép chia + GV nhận xét tuyên dương em học tốt Nhắc nhở em chậm

Ngày soạn : /10 /2006

(143)

Chính tả ( Tập chép ) MÙA THU CA EM I MỤC TIÊU :

- Chép lại thơ : Mùa thu em Viết : nghìn ; rước đèn ; xuống xem - Điền vào chỗ trống có vần oan Tìm tiếng có âm đầu l / n vần en / eng theo nghĩa cho

- Củng cố cách trình bày thơ theo thể thơ bốn chữ , chữ đầu dòng câu thơ phải viết hoa Tất chữ đầu dòng thơ phải viết cách lề ô ly

- Giáo dục HS ý thức rèn chữ đẹp , giữ

II CHUẨN BỊ :GV : Bảng phụ chép thơ ; chép tập 2,3 lên bảng lớn HS : Tập chép thơ vào rèn chữ nhà

III CÁC HOẠT ĐỌNG DẠY – HỌC :

.Ổn định : Hát

Bài cũ : H : Tiết trước viết tả ?

GV nhận xét gọi em lên bảng viết : ( Ka Hiền ; K B Rảo; Ka Thị ) Hoa lựu ; đỏ nắng ; lũ bướm ; xẻng ; chen chúc

Bài mới : Giới thiệu – ghi đề lên bảng

Hoạt động dạy Hoạt động học

HĐ1 : Hướng dẫn HS tập chép: + GV đọc thơ bảng + Gọi HS đọc lại thơ + Nêu câu hỏi HS trả lời :

H : Nêu nội dung thô ?

H : Bài thơ viết theo thể thơ ? Tên thơ viết vị trí ? Những chữ thơ viết hoa ?

+ Thơ bốn chữ + Viết giữ trang

+ Các chữ đầu dòng thơ , tên riêng Chị Hằng H Các chữ đầu câu cần viết ?

+ Viết lùi vào ô so với lề + YC học sinh tìm từ khó + GV gạch chân từ khó + GV đọc từ khó

+ Nhận xét sửa sai

+ HD viết : nhắc nhở tư ngồi viết , cách trình bày

+ Theo dõi uốn nắn + Sửa , nhận xét

Hoạt động 2 : Hướng dẫn HS làm tập

Bài tập 2 : Yêu cầu đọc đề , nêu yêu cầu

của đề

+ HD làm vào

2 ) Tìm tiếng có vần oam thích hợp với trống a ) Sóng vỗ oàm oạp

b ) Mèo ngoạm miếng thịt c )Đừng nhai nhồm nhoàm

+ GV thu chấm Nhận xét , sửa

+ HS laéng nghe

+ hs đọc , lớp đọc thầm

+ HS neâu

+ hs viết bảng lớp , lớp viết bảng + HS lắng nghe

+ HS nhìn sgk chép + HS đổi chéo , soát lổi + Theo dõi , sửa

+ hs nêu yêu cầu tập

(144)

 Bài tập

+ Treo bảng phụ yêu cầu đọc đề

+ GV chia đội , hướng dẫn trò chơi, chơi tiếp sức

+ GV nhận xét đánh giá

+ HS nhận xét , sửa + HS đọc đề

+ Chia đội , đội em tham gia trò chơi + Cả lớp cổ vũ

+HS nhận xét ) Củng cố – dặn dò

+ Nhận xét tiết học ,tuyên dương HS viết đẹp, nhắc nhớ em viết sai lỗi tả

+ Về viết lại lỗi viết sai

Tự nhiên xã hội

HOẠT ĐỘNG BAØI TIẾT NƯỚC TIỂU

I / MỤC TIÊU

Sau học hs bieát :

+ Kể tên phận quan tiết nước tiểu nêu chức chúng + Giải thích hàng ngày người cần uống đủ nước

+ Có ý thức giữ vệ sinh quan tiết nước tiểu II / CHUẨN BỊ

+ Các hình vẽ sgk ( 22, 23 )

+ Hình quan tiết nước tiểu phóng to III / CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

1 ) Ổn định : Hát

2 ) Bài cũ: Phòng bệnh tim mạch + Gọi HS trả lời câu hỏi :

H Kể tên vài bệnh tim mạch mà em biết ? ( KaLiên ) H Nguyên nhân gây bệnh thấp tim ? ( Thương ) H Làm để phòng bệnh thấp tim ? ( Hiền ) + Nhận xét – đánh giá cho HS

3 ) Bài : Giới thiệu - ghi đề :

Hoạt động dạy Hoạt động học

Hoạt động 1 : Quan sát thảo luận nhóm

Mục tiêu : Kể tên phận

của quan tiết nước tiểu nêu chức chúng

Cách tiến hành

+ YC học sinh quan sát hình sgk đâu thận đâu ống dẫn nước tiểu

+ GV treo hình quan tiết nước tiểu phóng to lên bảng yêu cầu vài hs lên nói tên phận quan tiết nước tiểu

+ GV tổng hợp kết luận : Cơ quan tiết

+ HS hoạt động nhóm phận quan tiết nước tiểu + hs lên bảng , lớp theo dõi , nhận xét

(145)

nước tiểu gồm hai thận , hai ống dẫn nước tiểu , bóng đái ống đái

*Hoạt động : Thảo luận

+ Yêu cầu hs quan sát hình sgk đọc câu hỏi trả lời bạn

+ Yêu cầu làm việc nhóm : Tập đặt câu hỏi trả lời câu hỏi ghi hình trang 23

+ YC làm việc lớp

GV mời hs đứng lên đặt câu hỏi định bạn nhóm khác trả lời Ai trả lời đặt câu hỏi tiếp định bạn khác trả lời Cứ tiếp tục khơng cịn nghĩ thêm câu hỏi khác ( GV khuyến khích hs nội dung có cách đặt câu hỏi khác )

+GV tuyên dương nhóm nghĩ nhiều câu hỏi nhóm bạn

+GV kết luận lại vấn đề , tóm tắt lại phần bóng đèn tỏa sáng trang 23

+ HS làm việc cá nhân

+ Các nhóm thay hỏi, trả lời

+ HS thay hỏi , trả lời + Lớp theo dõi

+ hs đọc nội dung sgk + HS trả lời

4 ) Củng cố – dặn dò

H : Hơm em học ?

+ Gv gọi 2, em lên vào sơ đồ quan tiết nước tiểu + Học chuẩn bị sau

Tập làm văn

TẬP TỔ CHỨC CUỘC HỌP

I MỤC TIÊU :

HS biết tổ chức họp tổ , lớp cụ thể : - Xác định nội dung họp

- Tổ chức họp theo trình tự nêu tập đọc

- Giáo dục HS có ý thức phát biểu , xây dựng họp; đặc biệt trọng đến khâu trật tự

II CHUẨN BỊ : Ghi gợi ý nội dung trao đổi họp lên bảng lớn

Bảng phụ viết sẵn trình tự diễn biến họp tập đọc : Cuộc họp chữ viết

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC : Ổn định : Hát

2 Bài cũ :

+ Gọi em làm ; : ( Tân ; Ka Thị ) em kể lại câu chuyện : Dại mà đổi

(146)

Hoạt động dạy Hoạt động học Hoạt động : HD cách tiến hành họp

+ Gọi học sinh đọc yêu cầu tập làm văn H Nội dung họp Tổ ?

H Nêu trình tự họp thơng thừơng + Người chủ tọa họp

H Ai người nêu mục đích họp , tình hình tổ ?

H Ai người nêu nguyên nhân tình hình ? + Tổ trưởng nêu , sau thành viên tổ đóng góp ý kiến

H: Làm để tìm cách giải vấn đề

+ Cả tổ bàn bạc để phân cơng , sau tổ trưởng chốt lại ý kiến tổ

H : Giao việc cho người cách ? + Cả tổ bàn bạc , thảo luận thống cách giải , tổ trưởng tổng hợp ý kiến bạn + GV thống lại điều cần ý tiến hành họp

+GV giao cho tổ nội dung mà sgk gợi ý , yêu cầu tổ tiến hành họp tổ +Theo dõi giúp đỡ hs tổ

Hoạt động : Thi tổ chức họp

+ tổ thi tổ chức họp trước lớp GV làm giám khảo

+ Kết luận tuyên dương tổ có họp tốt đạt hiệu

+ hs đọc lớp đọc thầm + HS nêu nội dung họp + hs đọc lớp dọc thầm + HS nêu nội dung cho em thấy vấn đề cần giải tổ ( VD : Giúp bạn học , giữ vệ sinh chung )

+ HS nêu giới thiệu tập đọc : Cuộc họp chữ viết + HS lắng nghe

+ Các tổ hs tiến hành họp theo HD

+ Cảõ lớp theo dõi nhận xét họp tổ

) Củng cố – dặn dò :

+ YC hs nêu lại trình tự diễn biến họp

+Nhận xét tiết học , nhắc học sinh cần có ý thức rèn luyện khả tổ chức họp

Tốn

TÌM MỘT TRONG CÁC THÀNH PHẦN BẰNG NHAU CỦA MỘT SOÁ

I / MỤC TIÊU

+ HS biết cách tìm phần số vận dụng để giải tốn có nội dung thực tế

+Rèn kỹ nhận biết tìm phần số , xác II / CHUẨN BỊ

GV : 12 hình vng , 12 que tính , bảng phụ ghi đề tốn HS : 12 que tính

(147)

1 ) Ổn định : Hát

2) Bài cũ : Gọi em lên bảng trả – GV nhận xét ghi điểm + Đọc bảng chia ( Luân )

+ em làm tập sau : 24 : = 18 : = 24 : = ( Ka Lieân ) 18 : =6 ( Taân ) 35 : = x = 18

3 ) Bài mới : GT , ghi đề , em nhắc lại đề

Hoạt động dạy Hoạt động học

* Hoạt động 1 : HD tìm phần bằng số

+ GV treo bảng phụ ghi đề toán sgk / 26 + YC đọc đề tốn

H Làm để tìm 13 12 kẹo ? ( lấy 12 kẹo chia thành phần , phần 13 số kẹo cần tìm

GV minh họa sơ đồ 12 kẹo

? keïo

GV chốt ý cho hs nắm : “ Muốn tìm

3 12 kẹo ta chia 12 kẹo thành phần , phần

1

3 số kẹo ” + HD giải toán Bài giải Chị cho em số kẹo 12 : = ( ) Đáp số = kẹo + GV nhận xét bổ sung ,sửa

* HĐ 2 : Lutện tập thực hành

YC đọc nêu yc tập

+ HD gợi ý làm

+ YC học sinh nêu cách làm kết

+ HS + GV sữa chốt ý a) 12 kg : = ( kg ) b ) 15 35 m 35 : = ( m ) c ) 14 cùa 24 l 24 : = ( l )

d ) 61 54 phút 54 : = ( phút ) + GV nhận xét tuyên dương

Bài tập

+ HS quan saùt

+ em đọc , lớp đọc thầm + HS trả lời trước lớp

+ HS theo dõi Gv vẽ sơ đồ bảng

+ em nhắc lại trước lớp , bạn khác đọc nhẩm theo

+HS dựa vào sơ đồ giải toán vào giấy nháp , em lên bảng

+HS phát biểu nhận xét sửa

+ em đọc đề nêu yc đề

(148)

+ YC đọc đề , thảo luận đề , tóm tắt đề giải tốn vào

+ HD giải toán Toám tắt đề

Bài giải

Cửa hàng bán số m vải xanh 40 : = ( m )

Đáp số : m vải + GV chấm sửa nhận xét

+ em nhắc miệng lại

+ em đọc đề , em thảo luận đề , lớp tóm tắt giải vào , em lên bảng làm

+ em nêu lại làm

4 ) Củng cố – dặn dò

+ Nhắc lại cách tìm phần số + Làm tập tập nhà + GV nhận xét , tuyên dương học

Hoạt động tập thể cuối tuần

I / Mục tiêu

+ Nhận xét đánh giá việc làm chưa làm tuần + Vạch phương hướng tuần để thực tốt

II / Nội dung hoạt động

1 ) Lớp trưởng trì tiếp hoạt động tập thể ) Các tổ nhận xét tổ

3 ) GVCN nhận xét chung sinh hoạt

a ) Về đạo đức : Hầu hết em ngoan , có tinh thần đồn kết giúp đỡ học tập + sinh hoạt Biết lời thầy cô , cha mẹ Một số em ngoan : Tiến, Thương ,KLành , Ka Hos , Ln , Thuỳ Bên cạnh cịn có số em hay nói chuyện riêng : Chiến , Tân , K Quân, K Vinh

b ) Học tập : Phần lớn em chăm Nhưng tiếp thu q chậm , đọc cịn yếu , tốn cịn nhiều em cộng trừ có nhớ sai nhiều : Ka Béc Khen , Ka Thị, KaMai , K Vinh, K Rế , K Tờng,KBus Cịn ½ lớp tình trang tập đọc + tốn + TLV

c ) Các mặt khác : Tham gia , nhiệt tình , nề nềp tốt , học , vệ sinh

4 ) Phương hướng tuần tới

+ Duy trì nề nếp học tập + sinh hoạt +Nhắc nhở học làm nhà +Phụ đạo thêm cho em học yếu

+Tiếp tục rèn chữ , giữ ,vệ sinh cá nhân +Thi đua giành nhiều hoa điểm 10 lớp +Tham gia tốt an tồn giao thơng

TUẦN 6

Ngày soạn: 8/10/2006

(149)

SINH HOẠT TẬP THỂ CHAØO CỜ

Tập đọc – Kể chuyện

BÀI TẬP LÀM VĂN .

I MỤC TIÊU : A TẬP ĐỌC :

- Luyện đọc từ khó Biết đọc phân biệt lời nhân vật “tôi” với lời người mẹ - Rèn kĩ đọc – hiểu :

+ Hiểu nghĩa từ khó : khăm mùi soa, viết lia lịa, ngắn ngủn

+ Hiểu nội dung câu chuyện : Lời nói học sinh phải đôi với việc làm , nói phải cố làm cho điều muốn nói

- Học sinh có ý thức thực “học đơi với hành ”

B KỂ CHUYỆN : * Rèn kó nói :

- Biết xếp lại tranh theo thứ tự câu chuyện Kể lại đoạn câu chuyện lời

* Rèn kó nghe :

- Chăm theo dõi bạn kể chuyện , nhận xét , đánh giá lời kể bạn * HS thực tốt lời nói , viết

II CHUẨN BỊ :

GV : Tranh minh hoạ tập đọc

Bảng phụ viết gợi ý kể đoạn câu chuyện

Bảng viết sẵn câu , đoạn văn cần hướng dẫn học sinh luyện đọc HS : Sách giáo khoa

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY –HỌC : 1.Ổn định : Hát

2.Bài cũ : Cuộc họp chữ viết

H Các chữ dấu câu họp bàn việc ? (K’Tờng ) H Cuộc họp đề cách để giúp bạn Hồng ?(K’B Rảo )

H Tìm câu thể diễn biến cụôc họp ?(K’ Lành)

3 Bài mới : Giới thiệu

HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC

Tiết : Hoạt động 1 : Luyện đọc - GV đọc mẫu lần - Gọi HS đọc

- Yêu cầu đọc theo câu - GV theo dõi, sửa sai

- GV yêu cầu đọc theo đoạn

* Giảng từ :+ khăn mùi soa, lia lịa, ngắn ngủn

- HD đọc nhóm

- Yêu cầu nhóm đọc giao lưu - GV nhận xét

Hoạt động 2 : Tìm hiểu - Yêu cầu đọc đoạn 1,

H.Nhân vật xưng “tôi” câu chuyện

- HS lắng nghe

- HS đọc toàn bài, lớp đọc thầm - HS đọc nối tiếp câu

- HS Phát âm từ khó - HS đọc đoạn HS đọc phần giải - HS đọc theo nhóm

- Đại diện nhóm đọc – nhận xét

(150)

này tên gì? - Cô-li-a

- Treo tranh kết hợp giảng

H Cô giáo cho lớp đề văn ? - Em làm để giúp đỡ mẹ ?

H Vì Cô-li-a thấy khó viết tập làm văn ?

- Vì Cơ-li-a làm vài việc lặt vặt / Vì nhà, mẹ thường làm việc , dành thời gian cho Cô-li-a học … - Yêu cầu đọc đoạn

H Thấy bạn viết nhiều, Cơ-li-a làm cách để viết dài ?

- Cô-li-a cố nhớ lại việc làm kể việc chưa làm giặt áo lót, áo sơ mi …

- Yêu cầu đọc đoạn

H Vì mẹ bảo Cô-li-a giặt quần áo , lúc đầu Cô-li-a ngạc nhiên ?

- Cơ-li-a ngạc nhiên chưa phải giặt quần áo, lần đầu mẹ bảo bạn làm việc

H.Vì sau đó, Cơ-li-a vui vẻ làm theo lời mẹ?

- Vì bạn nhớ việc bạn nói tập làm văn

- Yêu cầu đọc toàn

H Bài đọc giúp em hiểu điều ? - Lời nói phải đơi với việc làm Những điều học sinh tự nói tốt phải cố làm cho

- GV rút nội dung – ghi bảng Nội dung : Cơ-li-a thực đúng điều viết tập làm văn

Hoạt động 3 : Luyện đọc lại

- Hướng dẫn cách đọc bài: Giáo viên treo bảng phụ

- Giáo viên theo dõi, sửa sai - Giáo viên đọc mẫu lần hai

-Yêu cầu HS luyện đọc theo đoạn , - Nhận xét – sửa sai

Chuyển tiết: Cho học sinh chơi trò chơi

Tiết 2:

Hoạt động 3: Luyện đọc lại (tiếp theo) - Yêu cầu học sinh đọc nhóm

- Tổ chức cho nhóm thi đọc - Giáo viên nhận xét, tuyên dương

Hoạt động 4 : Kể chuyện

- HS trả lời

- HS đọc đoạn – lớp đọc thầm - HS trả lời

- HS đọc đoạn -lớp đọc thầm - HS trả lời

- HS đọc tồn

- HS nhắc lại

- Học sinh quan sát – đọc diễn cảm đoạn văn theo hướng dẫn

- Hoïc sinh theo doõi

- HS luyện đọc theo đoạn , - Học sinh chơi trò chơi tự chọn

(151)

- GV nêu nhiệm vụ : Sắp xếp lại tranh theo thứ tự câu chuyện “Bài tập làm văn” Sau chọn kể lại đoạn câu chuyện lời em (không phải lời nhân vật “tôi”.)

- HD kể chuyện :

a) Sắp xếp lại tranh theo thứ tự câu chuyện

- Yêu cầu học sinh quan sát tranh đánh số tự xếp lại tranh cách viết giấy trình tự tranh

- Yêu cầu trình bày trước lớp

- Treo tranh phóng to – yêu cầu xếp lại

b) Kể lại đoạn câu chuyện theo lời kể em

- Gọi HS đọc yêu cầu – mẫu

- GV theo dõi – nhắc nhở : Bài tập yêu cầu em chọn kể đoạn câu chuyện theo lời em

- Yêu cầu kể mẫu , câu - Yêu cầu kể theo caëp

- Yêu cầu kể nối tiếp trước lớp - GV nhận xét – tuyên dương

- HS laéng nghe

- HS quan sát tranh SGK thực theo yêu cầu

- Một số em trình bày – lớp nhận xét - HS lên bảng thực

- Lớp theo dõi – nhận xét

- HS đọc

- HS keå

- HS kể theo cặp – Lớp nhận xét - 3, HS thi kể nối tiếp đoạn trước lớp – Lớp theo dõi , nhận xét

4 Củng cố – dặn dò :

H Em có thích bạn nhỏ câu chuyện khơng ? Vì ? - GV kết hợp giáo dục HS Nhận xét tiết học

- Về kể chuyện cho bạn bè người thân nghe Đạo đức

Luyện tập – Thực hành :

TỰ LAØM LẤY VIỆC CỦA MÌNH .

I MỤC TIÊU :

- Tiếp tục cho học sinh thực hành tự làm lấy việc Tuỳ theo độ tuổi , trẻ em có quyền địmh thực cơng việc cuả

- HS cố gắng tự làm lấy việc học tập, lao động , sinh hoạt

- HS đồng tình ủng hộ người tự giác thực cơng việc , phê phán hay trông chờ , dựa dẫm vào người khác

II CHUẨN BỊ:

GV : Phiếu tập – Bảng phụ HS : Vở tập

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VAØ HỌC. 1.Ổn định : Hát

2 Bài cũ : Tự làm lấy việc

(152)

H Tự làm lấy việc có lợi gì? (Thuỳ)

H Em tự làm lấy việc chưa ? Kể lại số việc em làm ? (Ka Hiền)

3 Bài mới : Giới thiệu

HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC

Hoạt động 1 : Liên hệ thực tế

1.Mục tiêu : HS tự nhận xét cơng việc mà tự làm chưa tự làm 2.Cách tiến hành: Yêu cầu tự liên hệ : H Các em tự làm lấy việc ?

H Các em thực việc ?

H Em cảm thấy sau hồn thành cơng việc ?

3 Kết luận : Khen ngợi em biết tự làm lấy việc khuyến khích học sinh khác noi theo bạn

Hoạt động 2: Đóng vai

1 Mục tiêu : HS thực số hành động biết bày tỏ thái độ phù hợp việc tự làm lấy việc qua trị chơi

2 Cách tiến hành :

- GV giao cho tổ , thảo luận xử lý tình ; tổ , thảo luận xử lý tình , thể qua trị chơi đóng vai

* Tình : Ở nhà , Hạnh phân công quét nhà , hôm Hạnh cảm thấy ngại nên nhờ mẹ làm hộ

Nếu em có mặt nhà Hạnh lúc , em khuyên bạn ?

* Tình : Hôm , đến phiên Xuân làm trực nhật lớp Tú bảo “ Nếu cậu cho tớ mượn tơ đồ chơi tớ làm trực nhật thay cho ”

Bạn Xuân nên ứng xử ?

- Yêu cầu nhóm độc lập làm việc - Yêu cầu trình bày trước lớp

3.Kết luận:

+ Nếu có mặt , em cần khuyên Hạnh nên tự quét nhà cơng việc mà Hạnh giao

+ Xuân nên tự làm trực nhật lớp cho bạn mượn đồ chơi

Hoạt động 3: Thảo luận nhóm

- HS tự liên hệ – trình bày trước lớp

- Theo dõi

- Thảo luận nhóm ( theo bàn )

- Vài nhóm trình bày ( đóng vai ) - lớp nhận xét

- Laéng nghe

- Theo doõi

(153)

1.Mục tiêu : HS biết bày tỏ thái độ ý kiến liên quan

2.Cách tiến hành : GV phát phiếu học tập cho HS – yêu cầu HS bày tỏ thái độ cách hoàn thành tập :

* Ghi dấu ( +) vào  trước ý kiến mà em

đồng ý , dấu ( – ) trước ý kiến mà em không đồng ý :

a) Tự lập kế hoạch , phân công nhiệm vụ

cho biểu tự làm lấy việc

b) Trẻ em có quyền tham gia đánh giá cơng việc làm

c) Vì người tự làm lấy việc nên khơng cần giúp đỡ người khác

d) Chỉ cần tự làm lấy việc việc u thích

đ) Trẻ em có quyền tham gia ý kiến

những vấn đề liên quan đến việc

e) Trẻ em tự định việc

- Yêu cầu làm vào phiếu

3 Kết luận: GV nhận xét - chốt nội dung

a) Đồng ý , tự làm lấy việc có nhiều mức độ , nhiều biểu khác b) Đồng ý , nội dung quyền tham gia trẻ em

c) Khơng đồng ý , nhiều việc cần người khác giúp đỡ

d) Khơng đồng ý , việc việc phải hồn thành

đ) Đồng ý , quyền trẻ em ghi công ước quốc tế

e) Khơng đồng ý , trẻ em tự định công việc phù hợp với khả thân

- HS làm – HS lên bảng làm - Lớp theo dõi – nhận xét –bổ sung

- HS theo dõi

4 Củng cố - Dặn dò:

- GV kết luận – giáo dục HS : Trong học tập lao động ngày em tự làm lấy cơng việc Như , em mau tiến người quý mến

-Về nhà sưu tầm trao đổi với bạn lớp câu chuyện gương biết giữ lời hứa

Toán

(154)

I MỤC TIÊU:

- Củng cố tìm phần số

- HS thực hành tìm thành phần số giải tốn có liên quan

- HS đặt tính đúng, lời giải ngắn gọn

II.CHUẨN BỊ:

GV: Hình vẽ tập 5, bảng phụ vẽ hình HS: Vở, SGK

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: 1 Ổn định: Hát

2 Bài cũ: HS lên bảng làm tập Viết số thích hợp vào chỗ trống :

a) 10 kg …kg (Liên)

b) 20 học sinh là…học sinh (Thương)

-GV nhận xét sửa bài,ghi điểm

3 Bài mới: Giới thiệu

HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC

Hoạt động 1: Hướng dẫn luyện tập

 Baøi 1:

- Gọi HS đọc yêu cầu tập 1/Trang:26 -Yêu cầu HS làm bảng

- GV nhận xét - sửa bài- yêu cầu nhắc lại cách tìm

 Bài 2/27

- Gọi HS đọc đề - Yêu cầu tìm hiểu đề

-Yêu cầu HS làm vào - GV nhận xét

 Baøi 3/27

- Gọi HS đọc đề

-Yêu cầu HS tìm hiểu đề- làm vào - GV nhận xét sửa

Hoạt động 2: Trò chơi : Ai tinh mắt

 Baøi 4/27

- Gọi HS đọc đề - GV nêu luật chơi - Tổ chức cho HS chơi

- Tuyên dương nhóm thắng - Yêu cầu HS giải thích câu trả lời H Mỗi hình có vng ?

H.1/5 10 ô vuông ô vuông? H Nêu cách tìm ?

- HS đọc

- HS làm bảng - HS lên bảng

- HS sửa

- HS đọc đề -2 HS tìm hiểu đề H Bài tốn cho biết ? H Bài tốn hỏi ?

- HS tự tóm tắt giải vào - HS sửa -

- HS đọc

- HS tìm hiểu đề - làm vào - HS lên bảng giải

-HS sửa bài, nêu cách làm

- HS đọc đề

- HS theo dõi – nắm cách chơi - Đại diện nhóm chơi Nhận xét

(155)

- Yêu cầu HS nhà ơn luyện tìm phần số - Nhận xét học

Ngày soạn : 9/10/2006

Ngày dạy : Thứ ba ngày 10 tháng 10 năm 2006 Tập viết

ÔN CHỮ HOA : D , Đ, H .

I MỤC TIÊU :

- Củng cố cách viết chữ viết hoa: D, Đ, viết tên riêng, câu ứng dụng chữ cỡ nhỏ - Viết mẫu, nét nối chữ quy định

- Học sinh cóù thói quen rèn chữ viết

II CHUẨN BỊ :

GV: Mẫu chữ viết hoa D, Đ , tên riêng “Kim Đồng”ï câu tục ngữ HS: Bảng con, phấn, tập viết…

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY –HỌC : 1.Ổn định :Hát

2 Bài cũ : Kiểm tra viết nha øtổ 3, - Nhận xét

3.Bài mới : Giới thiệu

HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC

Hoạt động 1 : HD viết bảng a/ Luyện viết chữ hoa

- Yêu cầu đọc nội dung H Tìm chữ hoa có ? - D , D

- GV dán chữ mẫu

- GV viết mẫu kết hợp nhắc lại cách viết chữ

- Yêu cầu HS viết baûng

b/ HS viết từ ứng dụng (tên riêng)

* Giảng từ : Kim Đồng : đội viên Đội Thiều niên Tiền phong Anh Kim Đồng tên thật Nông Văn Dền , quê Nà Mạ, huyện Hà Quảng , tỉnh Cao Bằng , hi sinh năm 1943, lúc 15 tuổi

- Yêu cầu viết bảng

c/ Luyện viết câu ứng dụng

- GV dán câu ứng dụng – kết hợp giảng nội dung

H Trong câu ứng dụng, chữ viết hoa?

- HS đọc – lớp đọc thầm theo - HS quan sát

- HS tập viết chữ bảng : - Ba HS lên bảng viết

- HS đọc từ

- HS tập viết tên riêng bảng – em viết bảng lớp

(156)

- Dao

- VG viết mẫu câu ứng dụng :

- Yêu cầu HS viết bảng - GV nhận xét

Hoạt động 2 : HD viết vào -Nêu yêu cầu viết chữ theo cỡ nhỏ : * Viết chữ D: dòng

* Viết chữ Đ , K : dòng * Viết tên riêng Kim Đồng : dòng * Viết câu tục ngữ : lần

- Nhắc nhở cách viết – trình bày - GV theo dõi – uốn nắn

Hoạt động 3 : Chấm , chữa

- GV chấm 5-7 – nhận xét chung Cho HS xem số viết đẹp

- HS tập viết bảng chữ : Dao

- HS viết bảng lớp - HS theo dõi

- HS viết vào

- HS theo dõi – rút kinh nghiệm

4 Củng cố – Dặn dò:

- Nhận xét tiết học – biểu dương HS viết đẹp - Về viết học thuộc câu ứng dụng

Tự nhiên - Xã hội

VỆ SINH CƠ QUAN BAØI TIẾT NƯỚC TIỂU I MỤC TIÊU.

- HS biết cần thiết phải giữ gìn vệ sinh quan tiết nước tiểu - Kể tên số bệnh thường gặp cách phòng tránh

-HS có ý thức thực giữ gìn vệ sinh quan tiết nước tiểu

II CHUẨN BỊ.

GV: Sơ đồ quan tiết nước tiểu ; tranh vẽ -> - Bảng phụ ; HS: SGK – Vở tập

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Ổn định: Nề nếp

Bài cũ: Hoạt động tiết nước tiểu

H Kể tên phận quan tiết nước tiểu ? (Chiến)

H Thận có chức ?(Ka Mai)

Bài mới: Giới thiệu

HOẠT ĐỘNG HỌC HOẠT ĐỘNG DẠY.

Hoạt động 1: Ích lợi giữ gìn vệ sinh quan tiết nước tiểu

1.Mục tiêu: Nêu ích lợi việc giữ vệ sinh quan tiết nước tiểu

2.Cách tiến hành:

 Bước : Làm việc theo cặp

H Tại cần giữ vệ sinh quan tiết nước tiểu ?

(157)

 Bước : Hoạt động lớp

-Yêu cầu HS trả lời kết -GV nhận xét, chốt ý

3.Kết luận: Giữ vệ sinh quan tiết nước tiểu để tránh bị nhiễm trùng

Hoạt động 2: Cách đề phòng số bệnh quan tiết nước tiểu

1.Mục tiêu :Nêu cách đề phòng số bệnh quan tiết nước tiểu

2.Cách tiến hành :

 Bước : Làm việc theo nhóm

- GV treo tranh

-Yêu cầu HS quan sát thảo luaän

H Các bạn tranh làm ? Việc làm có lợi việc giữ vệ sinh bảo vệ quan tiết nước tiểu ?

- Tranh : Bạn nhỏ tắm tắm thường xuyên giúp phận tiết nước tiểu thể

Tranh : Bạn nhỏ thay quần áo Thay quần áo hàng ngày giữ thể phận tiết nước tiểu

Tranh : Bạn nhỏ uốâng nước Uống nước đầy đủ giúp cho thận làm việc tốt

Tranh : Bạn nhỏ vệ sinh Đi vệ sinh cần thiết , không nhịn vệ sinh giúp quan tiết nước tiểu hoạt động phòng tránh bệnh đường tiết nước tiểu

 Bước : Làm việc lớp

-Yeâu cầu nhóm trình bày -GV nhận xét

H Chúng ta phải làm để giữ vệ sinh phận bên quan tiết nước tiểu ?

- Tắm rửa thường xuyên ,lau khô người trước mặc quần áo ; ngày thay quần áo , đặc biệt quần áo lót

H Tại ngày cần uống đủ nước ?

- Uống đủ nước để bù nước cho trình nước việc thải nước tiểu hàng ngày ; để tránh sỏi thận

- Yêu cầu học sinh liên hệ

3.Kết luận: Cần phải giữ vệ sinh quan tiết để đảm bảo sức khoẻ cho cách : uống đủ nước , không nhịn giải , vệ sinh thể , quần áo ngày

-HS báo cáo trước lớp Lớp nhận xét

- HS quan sát – thảo luận

- Đại diện nhóm trình bày Giải thích rõ nội dung tranh

- HS liên hệ

(158)

- Đọc nội dung bạn cần biết ( em)

- Về nhà làm tập tập tự nhiên xã hội - Nhận xét tuyên dương tiết học

_ Toán

CHIA SỐ CO HAI CHỮ SỐ CHO SỐ CO MỘT CHỮ SỐ Ù Ù

I MUÏC TIE U:Â

- Học sinh biết thực phép chia số có hai chữ số cho dố có chữ số Củng cố ve tìm pha n số à à

- Rèn kỹ đặt tính , thực phép tính giải tốn - HS có ý thức cẩn thận, trình bày khoa học

II CHUA N BỊ: Å GV : Bảng phụ HS: Vở tập

III CA C HOẠT ĐO NG DẠY HỌC:Ù Ä 1 O n địnhÅ : Hát

2 Bài cũ: Kiểm tra HS (Ngọc nh, K Bát ,Ka Bí)

Bài 1 : Đie n vào chỗ chấm :à

1

6 60 m m

4 32 dm dm

Bài : Có 24 ăn Cam chieám

4 số

Hỏi có caây cam ?

3.Bài mới: Giới thiệu bài. HOẠT ĐỘNG DẠY

Hoạt động 1: Hướng dẫn thực phép chia số có hai chữ số cho số có chữ số - GV nêu ghi phép tính : 96 : = ? H Nhận xét SBC SC phép tính ? - Đây phép chia số có hai chữ số cho số có chữ số

- Yêu cầu đặt tính tính 96 32 06

* Muốn thực phép chia , ta tiến hành sau :

HOẠT ĐỘNG HỌC

- HS lên bảng – lớp tính nháp - HS nêu cách tính : 96 : - HS trả lời

- HS theo doõi

- HS theo dõi * chia 3, viết

nhân , trừ * Hạ ; chia 2, viết nhân ; trừ + Đặt tính

+ Tính

- GV lớp sửa

Hoạt động 2: Luyện tập – thực hành

 Bài /28: Gọi HS nêu yêu cầu

- HD làm bảng

-GV nhận xét – sửa

_ HS thực cách chia

- HS neâu yêu cầu

(159)

 Bài : Gọi HS đọc tập –nêu yêu

caàu

- Hướng dẫn HS làm vào

- Yêu cầu HS làm vào GV theo dõi nhắc nhở

- GV nhận xét – sửa

 Baøi :

-Yêu cầu HS đọc đề -Yêu cầu HS tìm hiểu đề

- HD HS tóm tắt giải vào - Chấm – nhận xét – sửa

-2HS thực

- Làm vào - HS lên bảng - Đổi chéo – sửa

-2 HS đọc

-2 HS tìm hiểu đề H Bài tốn cho biết gì? H Bài tốn hỏi gì?

-HS tóm tắt giải vào – HS lên bảng

-Nhận xét – sửa

4.Củng cố - Dặn dò:

H Hơm học tốn gì? - Nhận xét tiết học

- Về nhà ôn lại bài, chuẩn bị trước

Thể Dục

ƠN ĐI VƯỢT CHƯỚNG NGẠI VẬT THẤP I/ MỤC TIÊU:

-Tiếp tục ơn tập hợp hàng ngang, dóng hàng, theo 1-4 hàng dọc, yêu cầu biết thực động tác tương đối xác

- Ôn động tác vượt chướng ngại vật, yêu cầu thực động tác tương đối -Chơi trò chơi “ mèo đuổi chuột” Yêu cầu biết cách chơi bước đầu chơi luật

-Giáo dục HS ý thức tổ chức kỷ luật, nhanh nhẹn

II/ ĐỊA ĐIỂM, PHƯƠNG TIỆN:

-Sân trường -Cịi, kẻ vạch

III/ NỘI DUNG PHƯƠNG PHÁP:

Nội dung Định

lượng

Phương pháp thực hiện

1/ Phần mở đầu

Nhận lớp, phổ biến nội dung yêu cầu học -Đứng chỗ vỗ tay, hát

Khởi động: Giậm chân chỗ, đếm to theo nhịp

Trò chơi” Chui qua hầm” 2/Phần bản:

*Mục tiêu: HS thực thành thạo kĩ động tác:

a/ Ơn tập hợp hàng ngang, dóng hàng, theo 1-4 hàng dọc

-Mỗi động tác tập 1-2 lần -Đi thực 2-3 lần

1-2’ 1’ 1’ 1’ 7-9’

cự li 20 mét

-Tập hợp đội hình hàng dọc sau chuyển hàng ngang

-Chia tổ tập

(160)

-GV ý nhiều đến động tác chân đánh tay

b) Ôn vượt chướng ngại vật -Cả lớp tập theo đội hình hàng dọc

-GV cho lớp đứng chỗ xoay khớp cổ tay, cổ chân, đầu gối, hông, vai, sau tập c) Chơi trị chơi “ Mèo đuổi chuột”

-GV nêu trò chơi ,giải thích cách chôi

-HS thực chơi:Yêu cầu HS chọn bạn chơi theo đơi

-Thi đua chơi 3/ Phần kết thúc:

-Đi theo vịng trịn vừa vừa hít thở sâu -Hệ thống lại học

-GV nhận xét, dặn dị: Ơn vượt chướng ngại vật

6-8 ‘

1-2’

taùc cho HS

-Tậptheo đội hình hàng dọc dịng nước chảy

-GV quan sát, uốn nắn phân công giúp đỡ , đề phòng chấn thương

-GV giám sát, nhắc nhở bảo đảm an tồn chơi

-Nhắc lại nội dung học

Ngày soạn: 10/10/2006

Ngày dạy: Thứ tư, ngày 11 tháng 10 năm 2006

Chính tả ( Nghe - viết) BÀI TẬP LÀM VĂN I MỤC TIÊU :

- Nghe – viết xác đoạn văn tóm tắt truyện : “ Bài tập làm văn ” Biết viết hoa tên riêng nước Làm tập phân biệt vần eo / oe; Phân biệt cách viết số tiếng có âm đầu dễ lẫn

- Viết dấu câu , từ khó: Cơ –li –a, giúp mẹ , giặt quần áo , ngạc nhiên ,

- HS viết cẩn thận , trình bày đẹp

II CHUẨN BỊ :

GV : Bảng phụ chép sẵn đoạn văn - đề tập HS : Sách giáo khoa tả

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC : 1.Ổn định : Nề nếp

2 Bài cũ : Gọi HS viết bảng : kẻng , thổi kèn , lời khen (Ka Hòn)

Bài mới : Giới thiệu

HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC

Hoạt động 1 : HD nghe –viết - GV đọc đoạn văn

- Gọi HS đọc đoạn

H Tìm tên riêng tả ? - Cô -li -a

H.Tên riêng viết ? - Viết hoa chữ ; đặt gạch nối tiếng

- HS laéng nghe

(161)

- Treo bảng phụ - Yêu cầu lớp đọc thầm tìm từ khó

- GV gạch chân từ khó bảng phụ - GV đọc từ khó – yêu cầu HS viết - Nhận xét – sửa sai

- HD viết – nhắc nhở cách trình bày , tư ngồi, rèn chữ , giữ

- GV đọc

- Theo dõi , uốn nắn - HD sửa

- GV – sửa Nhận xét chung

Hoạt động 2 : HD làm tập

 Bài : Yêu cầu đọc đề

- HD làm vào

* Chọn chữ ngoặc đơn để điền vào chỗ trống ?

khoeo chân , người lẻo khoẻo,ngoéo tay - GV thu chấm số – nhận xét –sửa

- Nhận xét – sửa - Giáo viên đánh giá chung

Bài : HD thảo luận - thi tiếp sức

- Yêu cầu điền nhanh vào chỗ trống chữ in đậm

a) Điền vào chỗ trống s hay x ? Giàu đôi mắt , đôi tay

Tay siêng làm lụng , mắt hay kiếm tìm Hai mắt mở, ta nhìn

Cho sâu , cho sáng mà tin đời

b) Đặt chữ in đậm dấu hỏi hay dấu ngã ? Tơi lại nhìn , đôi mắt tre thơ

Toâ quốc Chưa đẹp !

Xanh núi , xanh sông , xanh đồng , xanh biểân

Xanh trời , xanh của những ước mơ - GV chốt / sai

- HS đọc thầm – tìm từ khó nêu - HS đọc từ khó

- HS viết bảng – HS viết bảng lớp - HS lắng nghe

- HS viết vào

- HS tự soát Đổi chéo – sửa sai - Theo dõi – sửa

- HS nêu yêu cầu taäp

- HS lên bảng làm – lớp làm câu a

- HS sửa

-HS nêu miệng

- HS thảo luận nhóm – chia hai đội (mỗi đội cử em) lên bảng thi tiếp sức

- Lớp nhận xét

4 Củng cố – Dặn dò:

- Nhận xét tiết học – tuyên dương HS học tốt - Về đọc lại tập – ghi nhớ tả

Tốn

LUYỆN TẬP .

I.MỤC TIÊU.

- Củng cố kĩ thực phép chia số có hai chữ số cho số có chữ số ( Chia hết lượt chia ) ; tìm phần số

(162)

II.CHUAÅN BÒ.

GV: Bảng phụ HS: SGK –

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:

1 Ổn định : Hát

2. Bài cũ: Gọi HS (Hiền) Bài 1: Đặt tính tính :

46 : 84 :

Bài : Ngọc có 42 viên bi , 13 bi đỏ (Ka Béc Khen) Hỏi Ngọc có viên bi đỏ ?

3 Bài mới: Giới thiệu

HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC

Hoạt động 1: Hướng dẫn luyện tập phép chia

 Baøi 1/28

- Gọi HS đọc yêu cầu tập -Yêu cầu HS làm bảng

- GV nhận xét - sửa bài- yêu cầu nhắc lại cách tính

Hoạt động 2 : Luyện tập tìm phần số

 Baøi /28

- Gọi HS đọc đề - Yêu cầu làm nháp - GV theo dõi – nhận xét

 Baøi :

- Gọi HS đọc đề - Yêu cầu tìm hiểu đề

-Yêu cầu HS làm vào GV nhận xét

- HS đọc

- HS làm bảng - HS lên bảng

b) Tương tự

- HS sửa bài,nhắc lại cách tính

- Làm vào nháp – HS lên sửa - HS sửa

- HS đọc đề -2 HS tìm hiểu đề H Bài tốn cho biết ? H Bài tốn hỏi ?

- HS tự tóm tắt giải vào - HS sửa

- HS sửa vào

4.Củng cố - dặn dò:

- Nhận xét học

- Về nhà ôn lại dạng học

Ngày soạn:13/10/ 2004

Ngày dạy: Thứ năm, ngày 14 tháng 10 năm 2004

Tập đọc

(163)

I MỤC TIÊU :

- Luyện đọc từ khó Đọc trơi chảy tồn Đọc ngắt nghỉ sau dấu câu cụm từ Biết đọc văn với giọng hồi tưởng nhẹ nhàng , tình cảm thuộc lịng đoạn văn

- Rèn kĩ đọc – hiểu :

+ Hiểu nghĩa từ khó: náo nức , mơn man , bỡ ngỡ

+ Hiểu nội dung bài: Bài văn hồi tưởng đẹp đẽ nhà văn Thanh Tịnh buổi tới trường

- Học sinh nhớ kỉ niệm đẹp ngày tới trường

II CHUẨN BỊ :

GV : Tranh minh hoạ Bảng phụ viết đoạn văn cần hướng dẫn luyện đọc HS : Sách giáo khoa

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY –HỌC : 1.Ổn định :

2 Bài cũ : Gọi HS đọc “Ngày khai trường ” H Ngày khai trường có vui ?(Thương)

H Tiếng trống khai trường muốn nói điều với em ?(Tiến) H Nêu nội dung ? (K Vinh)

3.Bài mới : Giới thiệu

HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC

Hoạt động 1 : Luyện đọc - GV đọc mẫu lần - Gọi HS đọc

- Yêu cầu lớp đọc thầm - Yêu cầu đọc theo câu

- GV theo dõi – HD phát âm từ khó H Bài văn gồm có đoạn? - Được chia làm đoạn

- Yêu cầu HS đọc đoạn – GV hướng dẫn ngắt, nghỉ

*Giảng tư ø: Nao nức, mơn man,Quang đãng, Bỡ ngỡ, Ngập ngừng

- HD đọc nhóm

- Yêu cầu nhóm đọc giao lưu - GV nhận xét

Hoạt động 2 : Tìm hiểu

- Yêu cầu đọc đoạn : … quang đãng

H.Điều gợi tác giả nhớ kỉ niệm buổi tựu trường ?

- Lá đường rụng nhiều vào cuối thu làm tác giả nao nức nhớ kỉ niệm buổi tựu trường

- Yêu cầu đọc đoạn ,

H Trong ngày đến trường , tác giả thấy cảnh vật xung quanh có thay đổi lớn ?

- Vì tác giả [ cậu bé ]lần trở thành học trò mẹ đưa đến trường Cậu

- HS lắng nghe - HS đọc toàn - Cả lớp đọc thầm

- HS đọc nối tiếp câu - HS phát âm từ khó HS trả lời

- Đọc đoạn nối tiếp - Hs đọc phần thích - HS đọc theo nhóm

- Đại diện nhóm đọc – nhận xét

-1 HS đọc – lớp đọc thầm theo - HS trả lời

(164)

rất bỡ ngỡ nên thấy cảnh quen thuộc hàng ngày thay đổi …

- GV treo tranh kết hợp giảng nội dung

H Tìm hình ảnh nói lên bỡ ngỡ , rụt rè đám học trò tựu trường ?

- Bỡ ngỡ đứng nép bên người thân ; dám bước nhẹ ; chim nhìn qng trời rộng muốn bay cịn ngập ngừng … - Gọi HS đọc toàn

H Nêu nội dung bài? - GV chốt ý – ghi bảng :

Nội dung chính : Tác giả nhớ lại kỉ niệm đẹp đẽ ngày học

Hoạt động 3 : Luyện đọc lại

- Hướng dẫn cách đọc bài: Giáo viên treo bảng phụ

- Giáo viên theo dõiû - sửa sai - Giáo viên đọc mẫu lần hai - Yêu cầu luyện đọc

H Em thích đoạn văn ? Vì ?

- HS đọc tồn

- HS thảo luận nhóm đơi - tìm hiểu nội dung – trả lời

- HS nhắc lại

- HS quan sát – đọc lại

- HS laéng nghe

- Một số HS thi đọc đoạn,

- HS trả lời kết hợp đọc thuộc lòng đoạn văn mà em thích

4 Củng cố – dặn dò :

- HS đọc tồn – nêu nội dung

- GV kết hợp giáo dục học sinh : Nhớ buổi học - Nhận xét tiết học

- Nhận xét – đánh giá

Luyện từ câu

TỪ NGỮ VỀ TRƯỜNG HỌC DẤU PHẨY I MỤC TIÊU :

- Mở rộng vốn từ trường học tập giải ô chữ , ôn tập dấu phẩy - Rèn luyện kĩ sử dụng từ dấu câu

- HS yêu quý trường lớp , bạn bè

II CHUẨN BỊ :

GV : Bảng phụ chép tờ phiếu khổ to kẻ sẵn ô chữ HS : Vở

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY –HỌC : 1.Ổn định :Hát

2 Bài cũ : Kiểm tra HS (Hiền, Phi)

H Tìm hình ảnh so sánh với câu sau : Tiếng suối ngân nga tiếng hát

Mặt trăng tròn vành vạnh mâm ngọc khổng lồ H Điền từ so sánh vào chỗ chấm :

(165)

… bò gầy

3.Bài mới : Giới thiệu

HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC

Hoạt động 1 : Hướng dẫn làm - Yêu cầu đọc đề

- Hướng dẫn làm : yêu cầu học sinh thảo luận

- GV dán tờ phiếu – đội lên điền vào Dòng : lên lớp

Dòng : diễu hành Dịng 3: sách giáo khoa Dịng 4: thời khóa biểu Dòng 5: cha mẹ

Dòng : chơi Dòng 7: học giỏi Dòng :lười học Dòng 9:giảng Dịng 10:thơng minh Dịng 11: giáo

* Cột dọc : lễ khai giảng

- Nhận xét - chốt kết

Hoạt động 2 : HD làm tập

- Treo bảng phụ - Yêu cầu HS đọc đề

- Yêu cầu làm

a) Ông em , bố em em thợ mỏ

b) Các bạn kết nạp vào Đội ngoan , trò giỏi

c) Nhiệm vụ đội viên thực điều Bác Hồ dạy , tuân theo Điều lệ Đội giữ gìn danh dự Đội

- GV thu chấm - GV nhận xét

-2 HS đọc đề – nêu yêu cầu

- HS trao đổi theo cặp hoàn thành tập Trình bày kết

- Đại diện hai đội lên điền từ vào giấy

- Lớp nhận xét

- HS đọc nội dung – lớp đọc theo - số HS lên bảng làm – lớp làm : * Thêm dấu phẩy vào chỗ thích hợp :

-HS theo dõi –sửa

4.Củng cố – Dặn dò: - Nhận xét tiết học

- Tìm giải chữ báo , tạp chí dành cho thiếu nhi

Tốn

PHÉP CHIA HẾT VÀ PHÉP CHIA CÓ DƯ I.MỤC TIÊU :

(166)

- HS có kĩ đặt tính xác định số dư phép tính -HS đặt tính tính tốn cẩn thận , xác

II.CHUẨN BỊ :

GV : Bảng phụ; phiếu tập HS : Vở tập

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: 1 Ổn định: Hát

2 Bài cũ : Gọi HS lên bảng làm tập.(Hiềnø , Thiệu) 48 : =

55 : =

3 Bài : Giới thiệu

HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC

Hoạt động 1: Hướng dẫn HS nhận biết phép chia hết phép chia có dư

- GV nêu viết phép tính :

- Yêu cầu HS làm * chia , viết

nhân , trừ

* chia , viết

nhân , trừ

- GV nhận xét – yêu cầu nêu cách tính * Ta nói : : phép chia hết

Ta viết : : =

Đọc : Tám chia hai bốn

* Ta noùi : : phép chia có dư , số dư Ta viết : : = ( dư 1)

Đọc : Chín chia hai bốn , dư * Chú ý : Số dư bé số chia

*Hoạt động 2 : Luyện tập – thực hành

 Baøi 1:/ 29 Tính theo mẫu:

- Gọi HS nêu yêu cầu đề -Yêu cầu HS tính kết

- GV gọi HS nối tiếp đọc kết phép tính

 Bài 2: / 29 Điền (Đ) , sai(S )

-Gọi HS nêu u cầu đề

-Yêu cầu HS làm vào phiếu tập

HS theo dõi

-HS làm nháp – em thực bảng - HS nêu cách tính

- HS nêu cách tính

- Một em nêu yêu cầu -HS làm vào bảng

-HS sửa – nêu cách tính -2 HS nêu yêu cầu

(167)

a) Ñ b) S c) Ñ d) S -GV nhận xét làm

 Baøi 3:

- Gọi HS đọc đề

- Yêu cầu quan sát hình làm miệng

chấm Đ , S -HS theo dõi:

_ HS đọc đề

- HS quan sát hình SGK – nêu miệng : Đã khoanh 12 số tơ vào : Hình a

4.Củng cố - dặn dò:

-Dặn HS nhà luyện tập thêm tập -Nhận xét tiết học

Thể dục

ĐI CHUYỂN HƯỚNG PHẢI – TRÁI TRÒ CHƠI “MÈO ĐUỔI CHUỘT “ I MỤC TIÊU :

- Tiếp tục ôn tập hàng ngang , dóng hàng Yêu cầu biết thực động tác tương đối xác

- Học động tác chuyển hướng phải , trái Yêu cầu biết thực động tác tương đối Chơi trò chơi “Mèo đuổi chuột “

- Giáo dục em nhanh nhẹn , thành thạo động tác

II ĐỊA ĐIỂM , PHƯƠNG TIỆN

+Sân tập , còi , kẻ vạch +HS trang phục gọn gàng

III NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP

Nội dung Định lượng PP thực hiện

1 Phần mở đầu :

- GV nhận lớp , phổ biến nội dung , yêu cầu - Đứng chỗ vỗ tay hát

- Giậm chân chỗ , đếm to theo nhịp - Trò chơi “Kéo cưa lừa xẻ “

2 Phần bản :

a) Tiếp tục ơn tập hợp hàng ngang dóng hàng -Tập theo tổ

- Tổ cư ûcán hô

-Học chuyển hướng phải trái - GV nêu tên

-GV làm mẫu + giải thích động tác (Lúc đầu chậm , sau tốc độ tăng dần)

- HS luyện tập, tập theo hình thức nước chảy -Cho HS ơn tập theo đường thẳng trước

1-2’ 1’ 1’ 2’ 4-6’

10-12’

-Tập hợp hàng dọc chuyển thành hàng ngang

-Tiến hành chơi Tổ trưởng điều khiển tổ tập

(168)

chuyển hướng khác Cự li vật chuẩn lúc tập nên để khoảng cách lớn thu hẹp c)Trò chơi “Mèo đuổi chuột “

-Nêu tên trị chơi -giải thích cách chơi -Cho HS chơi thử Phần kết thúc :

-Cả lớp chậm theo vòng tròn vỗ tay hát -GV HS hệ thống học

-Dặn dị nhà ơn d0i chuyển hướng phải , trái

6-8’

3’ 1’ 2’

-hs lắng nghe -hs chơi thử

-HS tiến hành chơi -HS thực

-Nhaéc lai nội dung

Ngày soạn: 14/10/2004

Ngày dạy: Thứ sáu, ngày 15 tháng 10 năm 2004

Chính tả : ( Nghe - viết)

NHỚ LẠI BUỔI ĐẦU ĐI HỌC

I MỤC TIÊU :

- Nghe – viết , trình bày đoạn văn “Nhớ lại buổi đầu học ”

- Viết từ : bỡ ngỡ , quãng trời , ngập ngừng , rụt rè , nép Biết viết chữ đầu câu; ghi dấu câu Phân biệt vần eo / oeo ; phân biệt số tiếng có âm đầu vần dễ lẫn

- HS viết cẩn thận , trình bày đẹp

II CHUẨN BỊ :

GV : Chép sẵn đoạn văn tập vào bảng phụ HS : Sách giáo khoa tả

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY –HỌC : 1.Ổn định : Hát

2 Bài cũ : Gọi HS viết bảng : khoeo chân, nũng nịu, khoẻ khoắn , lẻo khoẻo Lớp viết bảng (Viết Aùnh ,Chiến)

3 Bài mới : Giới thiệu

HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC

Hoạt động 1 : HD nghe –viết - GV đọc đoạn văn

- Gọi HS đọc

H Tìm hình ảnh nói lên bỡ ngỡ , rụt rè đám học trò tựu trường ?

H Đoạn văn gồm có câu ? - câu

H Những chữ viết hoa ? - Các chữ đầu câu , đầu đoạn văn - Treo bảng phụ - Yêu cầu lớp đọc thầm - u cầu tìm từ khó

- GV gạch chân từ khó bảng phụ - GV đọc từ khó

- Nhận xét – sửa sai

- HD viết – nhắc nhở cách trình bày , tư ngồi, rèn chữ , viết

- GV đọc

- HS laéng nghe

- HS đọc đoạn văn – Lớp đọc thầm theo - HS tìm trả lời

- HS gạch chân từ khó vào sách nêu - HS đọc từ khó

- HS viết bảng – HS viết bảng lớp - HS lắng nghe

(169)

- Theo dõi , uốn nắn - HD sửa

- GV - sửa Nhận xét chung

Hoạt động 2 : HD làm tập

 Bài : Yêu cầu đọc đề

- HD làm vào

* Điền vào chỗ trống : eo hay oeo ?

Nhà nghèo , đường ngoằn ngoèo , cười ngặt nghẽo , ngoẹo đầu

- Nhận xét – sửa

- Giáo viên thu chấm nhận xét đánh giá chung

 Bài : HD thảo luận - thi tiếp sức

- Yêu cầu thảo luận nhóm - thi tiếp sức

Tìm từ :

a) Chứa tiếng bắt đầu s x có nghĩa sau :

+ Cùng nghĩa với chăm : siêng năng

+ Trái nghĩa với gần : xa

+ ( Nước ) chảy mạnh nhanh : xiết

b) Chứa tiếng có vần ươn ương , có nghĩa sau :

+ Cùng nghĩa với thuê : mướn

+ Trái nghĩa với phạt : thưởng

+ Làm chín cách đặt trực tiếp than , lửa : nướng

- GV chốt / sai

- HS tự soát Đổi chéo – sửa sai - Theo dõi – sửa

- HS nêu yêu cầu tập

- HS lên bảng làm – lớp làm

- HS sửa sai

- HS thảo luận nhóm – chia hai đội (mỗi đội cử em) lên bảng thi tiếp sức

- Lớp nhận xét

- HS đọc lại – lớp nhẩm theo - HS đọc tồn

4 Củng cố – dặn dò :

- Nhận xét tiết học – biểu dương HS học tốt - Về đọc lại tập

Tự nhiên - xã hội

CƠ QUAN THẦN KINH I.MỤC TIÊU:

- Học sinh nắm vị trí , vai trị phận quan thần kinh - Chỉ vị trí kể tên phận quan thần kinh sơ đồ -Học sinh có ý thức giữ gìn , bảo vệ quan thần kinh

II.CHUẨN BỊ:

GV :Hình vẽ SGK trang 18, 19 HS : SGK , tập

III.HOẠT ĐỘNG DẠY VAØ HỌC :

1

Ổn định: Hát

Kiểm tra cũ: HS lên bảng.(Tiến, Ka Hòn)

H Nêu ích lợi củaviệc giữ vệ sinh quan tiết nước tiểu ?

(170)

3

Bài : Giới thiệu

HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC

Hoạt động 1: Các phận quan thần kinh 1.Mục tiêu: Kể tên vị trí phận quan thần kinh sơ đồ thể

2.Cách tiến hành:

Bước : Làm việc theo nhóm

- GV treo tranh – yêu cầu quan sát thảo luận theo nhóm câu hỏi sau :

H Cơ quan thần kinh gồm phận ? Kể tên phận hình ?

H Trong quan , quan bảo vệ hộp sọ , quan bảo vệ cột sống ?

-Yêu cầu HS ghi lại kết Bước : Làm việc lớp - Yêu cầu nhóm trình bày - Gọi HS lên bảng - GV nhận xét, đánh giá

3.Kết luận: Cơ quan thần kinh gồm có não (nằm hộp sọ ), tuỷ sống ( nằm cột sống ) dây thần kinh

Hoạt động 2: Vai trò quan thần kinh 1.Mục tiêu: Nêu vai trò não , tuỷ sống , dây thần kinh giác quan

2.Cách tiến hành: Bước 1: Trò chơi

- Giới thiệu trò chơi : Con thỏ Nêu luật chơi tổ chức cho lớp chơi

H Các em dụng giác quan để chơi? Bước 2: Thảo luận nhóm

* Yêu cầu nhóm trưởng điều khiển bạn nhóm đọc mục “Bạn cần biết ”và liên hệ thực tế để trả lời :

H Não tuỷ sống có vai trò ?

H Nêu vai trò dây thần kinh giác quan ?

H Điều xảy não tuỷ sống , dây thần kinh hay giác quan bị hỏng ?

Bước : Làm việc lớp -u cầu nhóm trình bày -GV nhận xét, bổ sung 3.Kết luận:

+Não tuỷ sống trung ương thần kinh điều khiển hoạt động thể

+ Moät số dây thần kinh khác lại dẫn luồng thần

- HS thảo luận nhóm – ghi kết

- Đại diện nhóm trình bày Nhận xét - Vài em lên tranh bảng

- HS theo dõi – tham gia trò chơi ( Tai , maét …)

- Thảo luận theo bàn – trả lời

- Đại diện nhóm nhóm trình bày câu

(171)

kinh từ não tủy sống đến quan

4.Củng cố- Dặn dò :

- Gọi HS đọc nội dung bạn cần biết

- Về nhà làm tập tập tự nhiên – xã hội - Nhận xét tuyên dương

Tập làm văn KỂ LẠI BUỔI ĐẦU EM ĐI HỌC .

I MỤC TIÊU :

- HS kể lại hồn nhiên , chân thật buổi đầu học

- Viết lại điều vừa kể thành đoạn văn ngắn ( từ đến câu ), diễn đạt rõ ràng

- HS nhớ kỉ niệm ngày học

II CHUAÅN BÒ :

GV : Bảng lớp chép câu hỏi HS : Vở

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY –HỌC : 1.Ổn định :

2 Baøi cũ : Kiểm tra HS (Ka Bí)

H Để tổ chức tốt họp , cần ý ?( Ka Liên) H.Trình tự họp ?(Ka Thị)

3.Bài mới : Giới thiệu

HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC

Hoạt động 1 : HD làm tập - Yêu cầu đọc đề

- GV nêu yêu cầu đề : Cần nhớ lại buổi đầu học để lời kể chân thật , có riêng Khơng thiết phải kể ngày tựu trường , kể ngày khai giảng buổi đầu cắp sách đến lớp

- Treo bảng phụ – gợi ý :

H Buổi đầu em đến lớp buổi sáng hay buổi chiều ? Thời tiết ?

H Ai dẫn em đến trường ? Lúc đầu em bỡ ngỡ ?

H Buổi học kết thúc ? H Cảm xúc em buổi học ? - Yêu cầu HS kể

- Yêu cầu HS kể theo cặp - Yêu cầu thi kể trước lớp

Hoạt động 2 : HD làm tập - Yêu cầu đọc đề

- Yêu cầu làm

- GV theo dõi – nhắc nhở

- HS đọc đề – lớp đọc thầm theo - HS lắng nghe

- HS đọc câu hỏi

- HS keå

- Lớp nhận xét – bổ sung - HS kể theo cặp

- Vài HS thi kể trước lớp - Lớp bình chọn

- HS đọc đề

(172)

- Yêu cầu đọc

- GV chấm - đánh gia ùchung

- số HS đọc – lớp nhận xét

4 Củng cố – Dặn dò: - Nhận xét tiết học

- Kể lại câu chuyện ; ghi nhớ buổi học

Tốn

LUYỆN TẬP .

I.MỤC TIÊU:

- Củng cố nhận biết chia hết , chia có dư đặc điểm số dư Giải tốn có liên quan đến tìm phần ba số

- Thực phép tính chia xác , nhận biết mối quan hệ số dư số chia - HS có ý thức cẩn thận trình bày khoa học

II.CHUẨN BỊ :

GV :Bảng phụ HS : Vở tập

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :

1

Ổn định: Nề nếp

Bài cũ: Gọi HS học thuộc bảng nhân 6.(K’Quân) Bài 1: Đặt tính tính : (Luân)

47 : 36 :

H.Trong phép chia , phép chia phép chia hết , phép chia phép chia có dư ?(KaHiền)

3

Bài mới: Giới thiệu

HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC

Hoạt động 1: Luyện tập phép chia

 Bài /30: Yêu cầu đọc đề

- HD làm vào bảng - Nhận xét – sửa sai cho HS

 Bài /30 : Đặt tính tính Tương tự ,

yêu cầu làm

Hoạt động 2: Giải tốn

 Bài 3/30

- Gọi HS đọc đề tốn -u cầu HS tìm hiểu đề

-Yêu cầu HS tóm tắt làm Tóm tắt 27 học sinh

- HS đọc đề

- HS làm bảng lớp – lớp làm bảng

- Nhận xét – sửa – nêu cách thực - HS làm vào

- HS đọc đề -HS tìm hiểu đề H.Bài tốn cho biết gì? H.Bài tốn hỏi gì?

(173)

? Hs gioûi

- GV chấm , nhận xét , sửa

4.Củng cố , dặn dò.

- Hướng dẫn HS làm

- HS thảo luận theo bàn – khoanh tròn vào chữ đặt trước câu trả lời Đáp án : câu B ( Vì phép chia có dư số dư bé số chia ) - Về nhà luyện tập thêm số tập

- Nhận xét tiết học

HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ CUỐI TUẦN 6

I / Mục tiêu

+ Nhận xét đánh giá việc làm chưa làm tuần + Vạch phương hướng tuần để thực tốt

II / Nội dung hoạt động

1 ) Lớp trưởng trì tiếp hoạt động tập thể ) Các tổ nhận xét tổ

3 ) GVCN nhận xét chung sinh hoạt

a ) Về đạo đức : Hầu hết em ngoan , có tinh thần đồn kết giúp đỡ học tập + Sinh hoạt Biết lời thầy cô , cha mẹ Một số em ngoan :Thương , Tiến K’ Lành, KaHòn, Luân, Viết Ánh …

b ) Học tập : phần lớn em chăm Nhưng tiếp thu chậm , đọc yếu , tốn cịn nhiều em cộng trừ có nhớ sai nhiều : KaThị Ka Bí, Ka Tờng, K’Vinh, K’Quân, Ka Liên … c ) Các mặt khác : Tham gia , nhiệt tình , nề nềp tốt , học , vệ sinh

4 ) Phương hướng tuần tới

+ Duy trì nề nếp học tập + sinh hoạt + Nhắc nhở học làm nhà + Phụ đạo thêm cho em học yếu

+ Tiếp tục rèn chữ , giử ,vệ sinh cá nhân + Thi đua giành nhiều hoa điểm 10 lớp + Tiếp tục đóng góp khoản cho nhà trường + Nhắc nhở thực ATGT

Tuần 7

Thứ hai ngày 17 tháng 10 năm 2005

tập đọc - kể chuyện

Trận bóng dới lịng đờng - 54

I - Mơc tiªu.

- Đọc đúng: lao đao, nóng, giây lát, Ngắt nghỉ sau dấu câu và giữa cụm từ Đọc trôi chảy, biết phân biệt lời n/v

- Cần phải thực luật lệ giao thơng khơng đợc chơi bóng dới lịng đờng. - Kể lại đoạn câu chuyện theo lời nhân vật truyện.

- Rèn kĩ diễn đạt rành mạch, phân biệt lời nhân vật truyện Biết nghe nhận xét lời kể bạn.

II - §å dïng.

Tranh minh hoạ truyện sách giáo khoa. III - Các hoạt động dạy học.

(174)

? + Đọc thuộc lòng đoạn "Nhớ lại buổi đầu học" trả lời câu hỏi liên quan đến nội dung đoạn văn vừa đọc.

2 - Bài mới. a - Luyện đọc.

- Y/c HS luyện đọc theo QT.

+ Giải nghĩa từ: cánh phải, đối phơng, húi cua,

c - T×m hiểu bàì

+ Cỏc bn nh chi ỏ bóng đâu? + Đọc trả lời câu hỏi 2?

+ Chuyện khiến trận bóng phải dừng hẳn? + Thái độ bạn nhỏ nh tai nạn xảy ra?

+ Đọc trả lời câu hỏi 4?

+ Câu chuyện muốn nói với em điều gì?

- Đọc phần giải nghĩa từ.

- dới lịng đờng. - Vì Long mải đá bóng

- Quang sót bãng chƯch lªn vØa hÌ, đập vào đầu cụ già.

- Cả bọn hoảng sợ bỏ chạy. - Đoạn

- Khơng đợc đá bóng dới lịng đ-ờng.

1- Luyện đọc lại.

- Hớng dẫn luyện đọc hay đoạn 3.

- Tổ chức cho nhóm thi đọc nối tiếp 3 đoạn bài.

2- KÓ chuyÖn.

+ Câu chuyện đợc kể theo lời ai. + Khi đóng vai nhân vật để kể, cần xng hô nh nào?

3 Cđng cè:

- Em cã nhËn xÐt g× vỊ nh©n vËt Quang?

- Luyện đọc hay. - Các nhóm thi đọc.

- Ngêi dÉn trun. - tôi, mình, em,

toán

Bảng nhân 7

I - Mục tiêu.

- Tự lập bảng nhân học thuộc bảng nhân này.

- ỏp dng bng nhõn để làm tập Thực hành đếm thêm 7. - Tự tin, hứng thú học toán.

II - Đồ dùng : Các bìa, chấm trịn / bìa. III - Các hoạt động dạy học.

1 - KiĨm tra bµi cị.

? + Tự đặt đề toán "gấp số lên nhiu ln"

- Làm vào bảng - học sinh lên bảng làm. 2 - Bài mới.

a - Giíi thiƯu bµi.

b - Híng dẫn thành lập bảng nhân

- Giáo viên gắn bìa có chấm tròn. ? + Tấm bìa có chấm tròn?

+ chấm tròn đợc lấy lần ?

+ Viết phép nhân tơng ứng với đợc lấy 1 lần?

+ nhân mấy? Vì ?

- Giáo viên lấy bìa, có 7 chÊm trßn.

? + chấm trịn đợc lấy lần?

+ Viết phép nhân tơng ứng với đợc lấy 2 lần ?

- Häc sinh lÊy t¬ng tù - chấm tròn.

- lần. - x 1

- số nhân với 1 cũng số đó.

- Häc sinh lấy tơng tự. - lần.

(175)

+ nhân bao nhiêu? Vì tính đợc kết ?

- Giáo viên hớng dẫn tơng tự với phÐp nh©n. 7 x = 21.

- Yêu cầu lợp tự tìm kết các phép nhân lại bảng nhân 7.

c - Hớng dẫn học thuộc bảng nhân 7. d - Lun tËp.

Bµi 1.

- TÝnh nhẩm tính nh nào? - Yêu cầu häc sinh lµm bµi vµo vë. ? + Cã nhận xét phép tính trên?

Bài 2.

- Hớng dẫn học sinh chữa bài, nhận xét. Bài 4.

? + Nêu yêu cầu bài? + Đếm thêm nh nào? - Yêu cầu lớp làm bài.

? + Có nhận xét d·y sè nµy? + 42 lµ tÝch cđa thõa sè nµo? + 28 lµ tÝch cđa thõa sè nµo?

- x = 14

 V× x = + = 14

 Vì đếm tổng số chấm trịn trên 2 bìa.

 V× lÊy tÝch x cộng thêm 14.

- Học sinh suy nghĩ làm vào bảng giải thích cách tìm. - Học sinh học thuộc theo hớng dẫn giáo viên.

- Đọc yêu cầu bài.

- Tính nhẩm đầu nêu kết quả.

- Học sinh làm nêu miệng kết quả.

Đều phép tính bảng nhân 7.

Số lẻ nhân số lẻ tích số lẻ. Số lẻ nhân số chẵn tích số chẵn.

nhân số số nào nhân 0.

Số nhân số tròn chục tích sẽ số tròn chục.

- Đọc bài.

- hc sinh phõn tớch đề toán (1học sinh hỏi -1 học sinh trả lời) - Học sinh làm bài.

- cộng số với 7. - Học sinh làm bài.

* tích bảng nhân 7. * Là dãy số cách 7. - x 6

- x 4 3 - Củng cố - Dặn dò.

- Đọc thuộc bảng nhân 7. - Nhận xét học.

chiều:

chÝnh t¶

Trận bóng dới lịng đờng

I - Mơc tiªu.

- Chép lại xác đoạn "Một xích lơ xin lỗi cụ" làm bài tập tả.

- Rèn kĩ viết đoạn văn có câu đối thoại Học thuộc 11 tên chữ trong bảng chữ cái.

- Có ý thức giữ chữ đẹp.

II - Đồ dùng: Bảng phụ ghi nội dung tập tả. III - Các hoạt động dạy học.

(176)

a - Giíi thiƯu bµi.

b - Hớng dẫn viết tả. - Đọc tả.

? + Vì Quang ân hận sau việc mình gây ra?

+ Trong đoạn văn có chữ phải viết hoa?

+ Đoạn văn có lời nhân vật nào? Khi viết đến lời nhân vật cần ý gì?

- Yªu cầu hoc sinh tìm từ dễ viết sai và hớng dẫn luyện viết.

- Đọc tả. - Đọc soát lỗi.

- Chấm vµ nhËn xÐt sè bµi chÊm. c- Híng dẫn làm tập tả. - Hớng dẫn lµm bµi 2a vµ bµi 3.

- Chốt lại lời giải đúng.

- học sinh đọc li.

- cậu thấy ông cụ giống nh ông nội mình.

- Vỡ ú l chữ đầu câu. - bác xích lơ; Quang.

- chấm, xuống dòng gạch đầu dòng.

- Học sinh tìm luyện viết vào bảng con.

- Học sinh viết vào vở. - Đổi chéo soát lỗi.

- Học sinh tìm hiểu yêu cầu của bài.

- Làm vào tập tiếng việt - học sinh lên bảng chữa bài.

- c thuc 11 ch cỏi t chữ q đến y.

3 - Cñng cè - Dặn dò: Nhận xét học.

tiếng việt +

Luyện đọc: Trận bóng dới lịng đờng

I- Mơc tiªu.

- Đọc từ khó; nhấn giọng số từ bài.

- Rèn kĩ đọc, phân biệt đợc lời nhân vật bài. - Cần thực luật lệ giao thông.

II- Các hoạt động dạy học. 1- ổn định tồ chức.

2- Hớng dẫn luyện đọc - kể chuyện a- Luyện đọc.

- Hớng dẫn luyện đọc đoạn.

* Híng dÉn häc sinh nhận xét cách ngắt giọng; nhấn giọng, lời nhân vật mỗi đoạn.

b- Kể chuyện.

? + Hãy chọn nhân vật truyện mà mình yêu quý kể lại đoạn theo lời nhân vật đó?

+ Khi đóng vai nhân vật truyện cần ý điều cách xng hơ?

- Tổ chức kể theo vai đoạn 3. - Nhận xét, tuyên dơng.

- Hc sinh luyn c tng on. * Đọc cá nhân.

* §äc nèi tiÕp.

* NhËn xÐt vỊ c¸ch nhÊn giäng mét sè tõ ngữ, phân biệt lời của nhân vật.

- Hc sinh chọn các nhân vật: Quang, Vũ, Long, bác đi xe máy, bác đứng tuổi, cụ già, bác đạp xích lơ để kể lại câu chuyện

- tôi, mình, em xng hô nhất quán.

- Học sinh lên kể đoạn mà thích.

- Học sinh kể phân vai: Ngời dẫn truyện; bác xích lô, Quang. 3- Củng cố - Dặn dò.

(177)

toán +

Ôn phép chia hết phép chia có d

I- Mơc tiªu.

- Cđng cè vỊ phÐp chia hÕt vµ phÐp chia cã d.

- Rèn kĩ đặt tính tính phép chia hết phép chia có d. - Tự tin, hứng thú thực hành toán.

II- Các hoạt động dạy học. 1- ổn định tổ chức.

2- Híng dÉn «n tËp.

? + Tù nghÜ phÐp chia hÕt phép chia có d? Đặt tính tính?

Bài tập

Bài 1: Đặt tính tính.

36 : 48 : 6 42 : 28 : 4 55 : 93 : 3

? + So s¸nh sè d số chia phép tính?

Bài 2. a- T×m

3 cđa: 69 cm; 33 kg; 30 lÝt. b-

6 cña: 48 m; 24 kg ; 30 lÝt. ? + Bài toán củng cố lại kiến thức gì?

+ Muốn tìm phần nhau cđa sè lµm nh thÕ nµo?

Bµi 3:

Anh cã 35 hßn bi, anh cho em

5 số bi đó. Hỏi anh chi em hịn bi?

Bµi : Phép chia có số chia số d lớn nhất bao nhiêu?

? + So sánh sè d vµ sè chia mäi phÐp chia cã d?

- Học sinh làm lần lợt vào bảng con.

- Nêu cách thực hiện. - Số d < số chia.

* Đọc yêu cầu bài. * Nêu dạng toán. * Làm vào vở.

- Tìm phần bằng nhau sè.

- số chia số phần.

- Đọc đề tốn. - Phân tích đề tốn. - Nêu dạng toán. - Làm vào vở.

- Tìm hiểu đề tốn. - Học sinh làm miệng. - số d < số chia. 3- Củng cố - Dặn dò:

NhËn xÐt giê häc.

Thø ba ngày 18 tháng 10 năm 2005

tp c

Lừa ngựa

I - Mục tiêu.

- Đọc từ ngữ dễ phát âm sai: khẩn khoản; kiệt lực; rên lên; Hiểu nghĩa 1 số từ nội dung, ý nghĩa truyện.

- Đọc lu lốt tồn bài, biết phân biệt lời dẫn truyện lời nhân vật. - Giáo dục học sinh biết yêu thơng, giúp đỡ bạn bè gặp khó khăn. II - Đồ dùng: Bảng phụ ghi câu văn dài.

III - Các hoạt động dạy học. 1 - Kiểm tra cũ:

(178)

a - Giới thiệu bài. b - Luyện đọc

- Giáo viên đọc mẫu.

- Hớng dẫn luyện đọc câu kết hợp luyện đọc từ phát âm sai.

- Hớng dẫn luyện đọc on.

+ Hớng dẫn ngắt giọng câu văn dài. + Giải nghĩa từ kiệt lực, kiệt sức. c - Tìm hiểu bài.

? + Đọc thầm đoạn trả lời câu hỏi 1? + Vì ngựa không giúp lừa?

+ Đọc thầm đoạn trả lời câu hỏi 3?

+ Câu chuyện muốn nói với em điều gì? d - Luyện đọc lại.

- Giáo viên đọc mẫu đoạn hớng dẫn đọc hay.

? + Để đọc hay đợc đoạn cần nhấn giọng ở từ nào?

+ Giọng lừa cần đọc nh nào? Giọng của ngựa sao?

- Tổ chức luyện đọc theo vai.

- Cả lớp đọc thầm.

- Học sinh đọc nối tiếp câu và luyện đọc từ phát âm sai.

- Học sinh luyện đọc đoạn. - Đặt câu với từ kiệt lực; kiệt sức. - mang bớt đồ dù chút ít. - ngựa khơng muốn chở nặng. - ngựa ích kỉ nghĩ đến mình. - Lừa kiệt sức chết ngựa phải chở tất .

- Đọc lời than cuối ngựa. - Phải giúp bạn lúc bạn khó khăn.

- Học sinh đọc lại.

- mang đồ; chút ít; kiệt sức; khơng giúp;

- mệt mỏi, van nài. - khô khan , lạnh lùng. - Học sinh đọc phân vai. 3 - Củng cố - Dặn dò: Câu chuyện muốn gửi tới thơng điệp gì?

- NhËn xÐt giê häc.

to¸n

Lun tËp

I - Mơc tiªu.

- Củng cố việc học thuộc sử dụng bảng nhân để làm tính, giải tốn. - Rèn kĩ tính nhẩm; nhận biết tính chất giao hoán phép nhân. - Tự tin, hứng thú học toán.

II - Các hoạt động dạy hc.

1 - Kiểm tra cũ: Đọc thuộc bảng nhân 7. 2 - Bài mới.

a - Giíi thiƯu bµi. b - Lun tËp Bµi 1

? + Nêu yêu cầu bài?

+ TÝnh nhÈm lµ tÝnh nh thÕ nµo?

- Yêu cầu học sinh nối tiếp nêu kết quả phần a?

? + Nhận xét phép tính tập?

- Yêu cầu học sinh nhẩm phép tính mỗi

- Tính nhẩm.

- nhẩm đầu nêu kết quả.

- Học sinh nêu kết quả.

* Thừa số thứ giống nhau thừa số lớn kết quả lớn hơn.

* nhân số 0, số nhân 0. * Số lẻ nhân số chẵn tích số chẵn.

* Số lẻ nhân số lẻ tích số lẻ. * số nhân số tròn chục tích là sè trßn chơc.

(179)

cét.

? + Nhận xét thành phần kết 2 phÐp tÝnh tõng cét?

Bµi 2

- Yêu cầu học sinh làm lần lợt vào bảng con. ? + Khi thùc hiƯn c¸c phÐp tÝnh gåm dấu tính nhân cộng cần thực nh thÕ nµo?

Bµi 3

- Hớng dẫn học sinh tìm hiểu đề tốn => làm bài vào vở.

Bài 4

? + Hình vẽ gồm có hàng? Mỗi hàng gồm mấy ô vuông?

- Giáo viên nêu đề tốn tìm số vng trong hình chữ nhật dựa vào số vng có mi hng.

?+ Hình chữ nhật gồm có cột? Mỗi cột gồm ô vuông?

- Yờu cầu học sinh đặt đề tốn tìm số vng trong hình chữ nhật dựa vào số vng có trong cột.

?+ NhËn xÐt phÐp tÝnh cña toán? Bài 5

? + Nêu mối quan hƯ cđa sè phÇn a? - Yêu cầu học sinh làm bài.

? + Nờu đặc điểm dãy số.

- T¬ng tù học sinh làm phần b.

3 - Củng cố - Dặn dò: Nhận xét học.

- đổi chỗ thừa số trong tích => tích khơng thay đổi.

- Häc sinh lµm bài.

- thực từ trái => phải, thực nhân trớc, cộng sau. - Học sinh lµm bµi.

- hàng; vng/ hàng. - Học sinh phân tích đề tốn => làm bài.

- cột, ô vuông/cột. * Đặt đề tốn.

* Phân tích đề tốn. * Làm vào vở. 7 x = x 7

- Học sinh đọc đề bài. - đơn vị. - Học sinh làm bài.

* Là tích bảng nhân 7. * Là dãy số đếm thêm bắt đầu từ 14.

- Học sinh làm bài.

thủ công

Gấp, cắt, dán hoa

I - Mục tiêu.

- Học sinh biết ứng dụng cách gấp cánh để cắt đợc hoa cánh. Biết cách gấp, cắt, dán, hoa cánh.

- Gấp cắt đợc hoa cánh, cánh, cánh quy trình. - Học sinh hứng thú với học gấp hình.

II - §å dïng.

(180)

- Tranh qui trình, giấy thủ công, kéo. III - Các hoạt động dạy học.

1 - Kiểm tra cũ: Nêu bớc gấp năm cánh? - Bài

a - Giíi thiƯu bµi.

b - Híng dÉn quan sát nhận xét. - Giới thiệu hoa.

? + Nêu giống khác giữa những hoa sao?

c - Giáo viên hớng dẫn mẫu. *- Gấp, cắt hoa cánh.

- Yêu cầu học sinh gấp, cắt cánh. - Giáo viên hớng dẫn gấp cắt hoa cánh. - Giáo viên làm mẫu.

*- Gấp cắt hoa 4, cánh. *- Dán hình hoa

- Học sinh quan sát.

- Có số cánh nh Hình dáng khác nhau.

- Học sinh lên bảng thực hiƯn. - Häc sinh quan s¸t.

- Häc sinh quan s¸t.

- Học sinh quan sát dùng bút màu vẽ cắt để dán. 3 - Củng cố - Dặn dò: Nhắc lại cách gấp hoa 5, , cánh.

tù nhiªn x· héi

Hoạt động thần kinh

I - Môc tiªu.

- Hiểu vai trị tuỷ sống cách phản xạ thể sống hàng ngày. - Nêu đợc vài ví dụ phản xạ tự nhiên thờng gặp sống, giải thích đ-ợc số phản xạ; thực hành phản xạ đầu gối.

- Có ý thức giữ gìn não hoạt động. II - Đồ dùng.

Sơ đồ hoạt động quan thần kinh. III - Các hoạt động dạy học.

1 - KiÓm tra cũ: Nêu phận quan thần kinh? Vai trò quan thần kinh?

2 - Bµi míi

a - Giíi thiƯu bµi.

b - Hoạt động 1: Em phản ứng nh nào? - Yêu cầu học sinh thảo luận theo nhóm cho biết:

? + Em ph¶n øng nh khi: * Em chạm tay vào vật nóng? * Em vô tình ngồi phải vật nhän?

* Em nh×n thÊy cơc phÊn nÐm vỊ phÝa m×nh.

* Em nhìn thấy ngời ăn chanh chua? * Cơ quan điều khiển phản xạ đó? Kết luận: Khi có tác động bất ngờ, thể sẽ có phản ứng trở lại để bảo vệ thể gọi là các phản xạ Tuỷ trung ơng thần kinh điều

- Học sinh thảo luận theo nhóm đơi.

(181)

kiển hoạt động phản xạ ny.

? + HÃy kể thêm số phản xạ thờng gặp trong cuộc sống hàng ngày.

c - Hoạt động 2: Thực hành phản xạ đầu gối. - Yêu cầu học sinh thử phản xạ đầu gối.

? + Em tác động nh vào thể? + Phản ứng chân nh th no?

+ Do đâu có phản øng nh thÕ?

- KÕt luËn: Nhê cã tuû sống điều khiển, cẳng chân có phản xạ với kích thÝch.

d - Hoạt động 3: Trò chơi : Ai phản ứng nhanh. - Tổ chức cho học sinh chơi trò chơi "Ai phản ứng nhanh" (SGV)

- Häc sinh kÓ.

- Học sinh làm việc theo nhóm: dùng bàn tay đánh nhẹ vào đầu gối.

- đánh nhẹ vào đầu gối. - cẳng chân bật phía trớc. - kích thích chân truyền qua dây thần kinh => tu.

- Học sinh nghe giáo viên phổ biến luật chơi thực trò chơi.

3 - Củng cố - Dặn dò: Nhận xét học. ChiỊu:

TiÕng viƯt +

Lun tõ câu: Ôn dấu phẩy

I - Mục tiêu.

- Ôn tập cách dùng dấu phẩy.

- Rèn kĩ sử dụng dấu câu cho hợp lý. - Giáo dục học sinh thêm yêu Tiếng Việt. II - Các hoạt động dạy học.

1- ổn định tổ chức. 2- Hớng dẫn ôn tập.

Bài 1: Ghi dấu phẩy vào chỗ thích hợp trong mỗi câu sau:

a- Trong gi c chỳng em đợc nghe cô giáo giảng luyện đọc đọc hay. b- Từ trở sớm sớm Gà Trống cất tiếng gáy mặt trời tơi cời phân phát ánh sáng cho vật ngời.

?+ Dấu phẩy thờng đặt đâu? Có tác dụng gì? + Khi đọc câu văn có dấu phẩy cần đọc nh thế nào?

Bài 2: Viết câu văn có sử dụng dấu phẩy và câu văn có sử dụng dấu phẩy?

Bài 3: Đặt dấu phẩy vào chỗ thÝch hỵp.

Trang Thảo đơi bạn thân Một hôm Thảo rủ Trang công viên chơi công viên hai đứa tha hồ ngắm hoa đẹp Trang thích cây thọ tây Nó có nhiều cánh nhuỵ tm gia.

- Đọc yêu cầu bài.

- Nghe giáo viên hớng dẫn mẫu câu a.

- Lµm bµi vµo vë.

- từ cụm từ, ngăn cách từ, cụm từ có đặc điểm giống nhau.

- nghỉ thời gian phát âm tiếng.

- Đọc lại đoạn văn. - Đọc yêu cầu bài. - Làm vào vở. - Đọc yêu cầu bài. - Làm vào vở. - Chữa - nhận xét. - Đọc lại đoạn văn. 3- Củng cố - Dặn dò:

Nhận xét giê häc.

(182)

I- Mơc tiªu.

- Ôn lại bảng nhân học.

- Biết vận dụng bảng nhân để làm số tập ứng dụng. - Tự tin, hứng thú thực hành toán.

II- Các hoạt động dạy học. 1- ổn định tổ chức.

2- Híng dÉn ôn tập.

? + Đọc thuộc lòng bảng nhân ? Bµi 1: TÝnh.

7 x = x 10 = 7 x = x = 7 x = x = 7 x = x = Bài 2: Đặt tính tính.

35 x 39 x 28 x 63 x 54 x 46 x 7 Bµi 3: TÝnh.

42 : + 19 49 : + 55 x - 28 x + 198 Bài 4: Giải theo tóm tắt.

hộp : chén. hộp : ? chén. Bài 5: Tính nhanh.

x x 25 x x 5

- Häc sinh nªu miƯng.

- Nêu đặc điểm phép tính.

- Học sinh làm lần lợt vào bảng con.

- Nêu đặt tính tính. - Học sinh lm bi.

- Nêu cách thực phép tÝnh.

- Đặt đề tốn. - Phân tích đề toán. - Làm vào vở.

- Häc sinh suy nghĩ nêu cách tính nhanh.

- Làm vào vở. 3- Củng cố - Dặn dò: Đọc thuộc bảng nhân 7?

Nhận xét học.

Sinh hoạt tập thể

Giáo dục thực hành vệ sinh miệng

I- Mục tiêu.

- Giáo dục học sinh thực hành vệ sinh miệng. - Có biện pháp giữ gìn vệ sinh miệng. - Giáo dục ý thức vệ sinh miệng hàng ngày. II- Đồ dùng.

- Bn chi ỏnh rng, muối, nớc đun sôi. III- Các hoạt động dạy học.

1- ổn định tổ chức.

2- Híng dẫn thực hành vệ sinh miệng

a- Hot động1: Nguyên nhân gây bệnh răng miệng.

- Yêu cầu học sinh thảo luận nhóm:

+ Nêu số bệnh miệng.

+ Nguyên nhân gây nên bệnh về răng miệng?

- Kết luận chung: Vệ sinh miệng là nguyên nhân gây nên bệnh răng miệng.

b- Hot ng 2: Cỏch phũng số bệnh về răng miệng.

- Học sinh thảo luận theo nhóm đơi=>báo cáo kết thảo luận - viêm lợi, sâu răng,

(183)

? + Để tránh bệnh miệng cần có những biện pháp nào?

- Giỏo viờn hớng dẫn cách đánh răng, cách pha nớc muối loãng.

- Kết luận: Cần vệ sinh miÖng.

+ đánh thờng xuyên. + xúc miệng nớc muối loãng.

- Häc sinh nghe, quan sát. 3 - Củng cố - Dặn dò: Nhận xét học.

Thứ t ngày 19 tháng 10 năm 2005

toán

Gấp số lên nhiều lần

I - Mục tiêu.

- Bit thực gấp số lên nhiều lần (bằng cách nhân số với số lần) Phân biệt nhiều số đơn vị với gấp lên số lần.

- Rèn kĩ giải dạng toán "Gấp số lên nhiều lần". - Tự tin, hứng thú häc to¸n.

II - Các hoạt động dạy hc.

1 - Kiểm tra cũ: Đọc thuộc bảng nhân 7. 2 - Bài mới.

a - Giíi thiƯu bµi.

b - Híng dÉn häc sinh gấp số lên nhiều lần. Giáo viên nêu to¸n s¸ch gi¸o khoa

- Yêu cầu học sinh vẽ đờng thẳng AB dài 2 cm Vẽ đờng thẳng CD dài gấp lần đờng thẳng AB.

- Để biết đợc độ dài đoạn thẳng CD lm nh th no?

- Yêu cầu học sinh làm vào học sinh khác lên bảng làm bài.

- Vậy muốn gấp cm lên lần, làm nh thế nào?

? + Muốn gấp số lên nhiều lần làm nh thế nào?

c - Lun tËp. Bµi 1:

- u cầu học sinh phân tích đề tốn.

? + Để tìm số tuổi chị năm cần làm nh nào?

- Yêu cầu học sinh lµm bµi vµo vë. Bµi 2:

- Hớng dẫn học sinh tìm hiểu đề tốn.

Bµi 3.

- Yêu cầu gì?

- Yêu cầu học sinh làm - học sinh lên bảng làm.

?+ Nhiu hn s cho đơn vị khác gấp 5 lần số cho điểm nào?

- Häc sinh vÏ vào (nếu học sinh vẽ => Giáo viên hớng dẫn cách vẽ).

+ + = (cm) x = (cm) Häc sinh lµm bµi. - lÊy cm x 3

- lấy số nhân với số lần.

- Học sinh đọc yêu cầu bài. - học sinh phân tích đề tốn. - lấy số tuổi em nhân với 2. - Học sinh làm bài.

* Đọc đề toán. * Phân tích đề tốn. * Tóm tắt đề tốn. * Làm vào vở.

- ViÕt sè thÝch hợp vào ô trống. - Học sinh làm vào vë.

- đơn vị cộng số đó với 5, gấp lần số lấy số đó nhân với 5.

(184)

tù nhiªn x· héi

Hoạt động thần kinh (tiếp theo)

I - Mơc tiªu.

- Học sinh biết vai trò não điều khiển hoạt động; suy nghĩ ngời. - Học sinh nêu đợc vai trị não ví dụ cụ thể.

- Có ý thức giữ gìn thể, nÃo, giác quan. II - Đồ dùng học tập.

- Tranh sách giáo khoa. III - Các hoạt động dạy học. 1 - Khởi động: Trò chơi "Bố mẹ tôi"

- Hớng dẫn cách chơi: Ngời điều khiển hô và thực động tác

Bố tay đặt đầu. Mẹ tay đặt vào má. Tôi tay đặt vào ngc. 2 - Bi mi.

Giáo viên giới thiệu néi dung.

* Hoạt động 1: Thảo luận tình trong tranh.

- Quan s¸t tranh cho biÕt?

+ Bất ngờ dẫm vào đinh Nam phản ứng nh nào? Cơ quan điều khiển phản ứng đó?

+ Sau Nam làm gì? Việc làm có tác dụng nh nào? Cơ quan điều khiển phản ứng đó?

* Hoạt động 2: Thảo luận phân tích ví dụ. - Đa ví dụ Học sinh viết tả khi đó quan tham gia hoạt động. ? + Bộ phận thể điều khiển các cơ quan đó?

- Nghe hớng dẫn chơi trò chơi theo điều kiển chủ trò.

- Học sinh thảo luận. - Nam co chân lên ngay.

- Tuỷ sống điều khiển phản ứng đó.

- Nam rút đinh vứt vào thùng rác.

- nÃo. - Mắt nhìn. - Tai nghe. - Tay viết. - n·o.

Giáo viên kết luận: Khi ta thực hoạt động, não điều khiển quan đó cách nhịp nhàng.

* Hoạt động 3: Tổ chức chơi trị chơi "Thử trí thơng minh" Giáo viên phổ biến cách chơi Cả lớp chơi trũ chi.

3 - Củng cố - Dặn dò: Nhận xét tiết học.

Thứ năm ngày 20 tháng 10 năm 2005

tp c

Bận - 59

I - Mơc tiªu.

- Đọc từ, tiếng khó: làm lửa; lịch; cấy lúa; Ngắt nghỉ sau các dòng thơ khổ thơ Hiểu nghĩa từ ngữ với nội dung; ý nghĩa thơ.

- Đọc trơi chảy đợc tồn biết đọc với giọng vui vẻ; khẩn trơng Học thuộc lòng thơ.

- Thấy ngời, vật bận rộn để làm cơng việc có ích cho đời, đem những niềm vui nhỏ góp vào niềm vui chung sống.

II - Các hoạt động dạy học. 1- Kiểm tra cũ:

(185)

2- Bµi míi

a- Giới thiệu bài. b- Luyện đọc.

- Giáo viên đọc mẫu.

- Hớng dẫn luyện đọc câu => luyện đọc từ, tiếng dễ phát âm sai

- Hớng dẫn luyện đọc đoạn. * Hớng dẫn cách ngắt câu thơ.

* Giải nghĩa số từ: vào mùa; đánh thù. - Yêu cầu lớp đọc đồng thơ. c- Tìm hiều bài.

? + Mọi ngời, vật xung quanh em bé đều bận việc gì?

+ BÐ bËn g×?

+ Vì ngời, vật bận mà vui?

- Lµm việc đem lại liềm vui cho ngời. d- Hớng dẫn học thuộc thơ.

- Giáo viên hớng dẫn học thuộc thơ.

- hc sinh đọc Cả lớp đọc thầm.

- Học sinh luyện đọc câu kết hợp luyện đọc từ phát âm sai.

- Học sinh luyện đọc nối tiếp từng khổ thơ.

- trêi: bËn xanh; s«ng: bËn ch¶y, xe: bËn ch¶y.

- bận bú mẹ; bận ngủ, - cơng việc có ích cho sồng.

- việc tốt => mọi ngời vui.

- Học sinh đọc thuộc lịng bài thơ.

3- Cđng cè - DỈn dß.

? + Em làm đợc việc để góp vào niềm vui chung sống? + Về nhà học thuộc thơ.

Thø năm ngày 24 tháng 10 năm 2007 Luyện từ c©u

Ơn từ hoạt động, trạng thái, so sánh I- Mục tiêu.

- Biết đợc kiểu so sánh mới: so sánh vật với ngời.

- Ôn luyện từ hoạt động; trạng thái: Tìm đợc từ hoạt động trạng thái của tập đọc "Trận bóng dới lịng đờng".

- Trau dåi vèn TiÕng ViƯt. II- §å dïng.

Phiếu ghi sẵn từ hoạt động; trạng thái tập đọc. III- Các hoạt động dạy học.

1- Kiểm tra: Tự nghĩ câu văn có sử dụng hình ảnh so sánh? câu văn thuộc kiểu so sánh gì?

2- Bµi míi

a- Giíi thiƯu bµi.

b- Híng dÉn lµm bµi tËp. Bµi 1:

- u cầu học sinh tìm hiểu đề => làm vào vở bài tập Tiếng Việt.

Bài 2: Yêu cầu học sinh tìm hiểu đề.

- Häc sinh lµm bµi => nhËn xÐt bµi bạn bảng.

(186)

- Giáo viên tổ chức trò chơi "Ai nhanh hơn" Giáo viên hớng dẫn luật chơi tổ chức trò chơi.

Bài 3:

- Yêu cầu học sinh làm vào vở. 3- Củng cố - Dặn dò.

- Tìm câu thơ; câu văn có hình ảnh so sánh ngời với vật?

- Tìm từ hoạt động; trạng thái mà em biết.

- NhËn xÐt giê häc.

- C¶ lớp chơi trò chơi.

- học sinh lên bảng làm => nhận xét làm.

- Học sinh tự tìm.

- Học sinh phát biểu tự do.

toán Luyện tập I- Mục tiêu.

- Củng cố gấp số lên nhiều lần nhân số có chữ số với số có chữ số. - Vận dụng gấp số lên nhiều lần; nhân số có chữ số với số có chữ số để làm tập.

- Tự tin, hứng thú học tập. II- Hoạt động dạy học.

1- KiĨm tra bµi cũ.

Tự nghĩ toán gấp số lên nhiều lần? Giải toán vào giấy nháp. - Bµi míi

a- Giíi thiƯu bµi. b- Lun tËp. Bµi 1:

- Híng dÉn mÉu phép tính. - Yêu cầu lớp làm vào vở. ?+ Bài toán củng cố lại kiến thức gì?

+ Muốn gấp số lên nhiều lần lµm nh thÕ nµo?

Bµi 2:

- Yêu cầu học sinh làm vào bảng con. + Nêu cách đặt tính; thực phép tính? Bài 3:

- Hớng dẫn học sinh tìm hiểu toán => lµm bµi vµo vë.

Bµi 4:

- Yêu cầu học sinh làm vào vở

- Häc sinh lµm bµi => nhËn xÐt bµi lµm.

- lấy số nhân với số lần.

- học sinh lên bảng => nhận xét.

- Häc sinh lµm bµi.

(187)

3- Cđng cố - Dặn dò. - Nhận xét học.

o c

Quan tâm, chăm sóc, ông bà, cha mẹ, anh chị.

I- Mục tiêu.

- Tr em có quyền đợc sống với gia đình, có quyền đợc cha mẹ quan tâm, chăm sóc; trẻ em khơng nơi nơng tựa có quyền đợc nhà nớc ngời hỗ trợ giúp đỡ.

- Trẻ em có bổ phận phải quan tâm; chăm sóc ơng bà; cha mẹ, anh chị em trong gia đình.

- Học sinh biết yêu quý, quan tâm, chăm sóc ngời thân gia đình. II- Các hoạt động dạy học.

1- Giíi thiƯu bµi.

2- Khởi động: Cả lớp hát "Cả nhà thơng nhau"

* Hoạt động 1: Kể quan tâm, chăm sóc ơng bà cha mẹ dành cho ?+ Hãy nhớ lại kể nhóm nghe về

việc đợc ơng bà, bố mẹ u thơng, quan tâm, chăm sóc nh nào?

- Th¶o ln.

?+ Em nghĩ tình cảm chăm sóc mà ngời gia đình dành cho em? + Em nghĩ bạn nhỏ thiệt thòi hơn chúng ta?

Kết luận: Mỗi đề đợc ngời trong gia đình quan tâm, chăm sóc Song cũng có bạn nhỏ phải sống thiếu tình cảm chăm sóc gia đình => Cần chia sẻ, hỗ trợ, giúp đỡ bạn.

* Hoạt động Kể chuyện thảo luận. - Giáo viên kể câu chuyện "Bó hoa đẹp nhất". ? + Chị em Li làm nhân ngày sinh nhật mẹ?

+ Vì mẹ lại nói bó hoa đẹp nhất?

Kết luận: Con cháu phải có bẩn phận quan tâm chăm sóc ơng bà, cha mẹ điều sẽ mang lại niềm vui cho ngời.

* Hoạt động 3.

- Yêu cầu học sinh thảo luận hành vi trong tập đạo đức - 13.

Giáo viên kết luận lại hành vi sai. 3- Củng cố - Dặn dò.

NhËn xÐt giê häc.

- Học sinh trao đổi nhóm nhỏ đại diện nhóm kể trớc lớp.

- Häc sinh ph¸t biĨu theo ý hiĨu cđa m×nh.

- Tặng mẹ bó hoa cúc, râm bụt, - tình cảm chị em dành cho mẹ.

- Häc sinh th¶o luận => trình bầy kết thảo luận.

Thứ sáu ngày 21 tháng 10 năm 2005

Tập làm văn

Nghe kể: không nỡ nhìn Tập tổ chức cc häp

I - Mơc tiªu.

- Kể lại hiểu đợc nội dung câu chuyện "Không nỡ nhìn". - Rèn kĩ tổ chức họp kể lại câu chuyện.

- Trau dồi vốn Tiếng Việt. II- Các hoạt động dạy học.

1- KiĨm tra bµi cị: NhËn xÐt bµi tËp lµm văn "Kể lại buổi đầu học". 2- Bài

(188)

b- Híng dÉn lµm tËp. Bµi 1:

- Nêu yêu cầu bài? - Giáo viên kể câu chuyện.

- Hớng dẫn học sinh trả lời câu hỏi trong SGK - 61.

- Giáo viên kể lại câu chuyện lần 2.

- Yêu cầu học sinh cạnh kể câu chuyÖn cho nghe.

- Gäi sè häc sinh lên bảng kể lại chuyện. Bài 2:

? + Nội dung họp tổ gì?

+ Nêu trình tự họp thông thờng?

- Giáo viên giao cho tổ nội dung yêu cầu tổ thảo luận phút => trình bày trớc lớp.

- Yêu cầu tổ khác nhận xét, bổ sung. 3- Củng cố - Dặn dò: Nhận xét học.

- Học sinh lắng nghe.

- Học sinh trả lời lần lợt câu hỏi.

- học sinh lên bảng kể lại chuyện.

- Hc sinh k theo nhóm đơi. - Học sinh kể trớc lớp.

Đọc yêu cầu 2.

- trao i trách nhiệm của học sinh cộng đồng.

* Mục đích họp. * Tình hình lớp.

* Ngun nhân dẫn đến tình hình đó.

* Cách giải quyết.

* Giao việc cho ngời.

Học sinh họp theo yêu cầu => thi tỉ chøc cc häp tỉ tríc líp.

tËp viÕt

Ôn chữ hoa

I- Mục tiêu.

- Củng cố cách viết chữ hoa

Vit đúng, đẹp theo cỡ chữ nhỏ tên riêng - đê câu ứng dụng: m thuận anh hoà nhà có phúc.

- Yêu cầu viết nét, khoảng cách chữ cụm từ. - Có ý thức giữ chữ đẹp.

II- Đồ dùng. Mẫu chữ hoa

Tờn riờng v câu ứng dụng viết sẵn. III- Các hoạt động dạy học. 1- Kiểm tra cũ:

Häc sinh viết: Kim Đồng, Dao sắc. 2- Bài mới.

a- Giới thiệu bài.

b- Hớng dẫn viết chữ hoa.

- Yêu cầu học sinh nhận xét tên riêng và câu ứng dụng có chữ viết hoa? Nêu quy trình viết chữ?

- Giáo viên viết mẫu nêu lại quy trình viết. c- Híng dÉn viÕt tõ øng dơng.

- Giới thiệu t ng dng: - ờ.

- Yêu cầu học sinh nhận xét số lợng chữ, chiều cao, khoảng cách chữ từ ứng dụng.

- Yêu cầu học sinh viết từ ứng dụng vào bảng con.

d- Hớng dẫn viết câu ứng dụng.

- Học sinh quan sát nhận xét.

- Häc sinh quan s¸t => nhËn xÐt.

(189)

- Giới thiệu giải nghĩa câu ứng dụng.

- Yêu cầu học sinh nhận xét chiều cao, khoảng cách chữ câu ứng dụng. - Yêu cầu học sinh viết từ Em vào bảng con. e- Hớng dẫn viết vào tập viết.

- Giáo viên chấm, nhận xét số chấm.

- Học sinh luyện viết vào bảng con.

- Häc sinh lun viÕt vë. 3- Cđng cố - Dặn dò.

- Nhận xét học. - Về nhà viết nhà.

toán

Bảng chia 7

I- Mục tiêu.

- Da vào bảng nhân để lập bảng chia học thuộc bảng chia 7. - Thực hành chia phạm vi giải tốn có lời văn.

- ThÝch häc to¸n.

II- Đồ dùng: Các bìa, có chấm trịn. III- Các hoạt động dạy học.

1- KiĨm tra bµi cị.

Đọc thuộc lòng bảng nhân 7. 2- Bài mới.

a- Giíi thiƯu bµi.

b- Híng dÉn lËp bảng chia

- Yêu cầu học sinh lấy bìa có chấm tròn.

? + Lập phép nhân tơng ứng?

+ Có chấm tròn, chấm tròn Hỏi có b×a.

+ Nêu phép tính để tìm số tm bỡa?

- Yêu cầu học sinh lấy tÊm b×a (7 chÊm/1 tÊm).

* LËp phép nhân tơng ứng => tính kết quả?

* T¹i biÕt x = 14.

? + Có 14 chấm tròn, có chấm Hỏi có tấm? Nêu phép tính tơng øng.

- Tơng tự hớng dẫn học sinh lập phép chia 21 : = đồ dùng phép tính cịn lại thơng qua phép nhân 7.

c- Híng dÉn lun häc thc b¶ng chia 7. d- Luyện tập.

Bài 1.

- Yêu cầu học sinh làm miệng.

? + Nhận xét thành phần kết của các phép chia cột.

Bài 2.

- Yêu cầu học sinh làm vở.

+ Có nhận xét phép tính mỗi cột?

Bµi - 4.

- Häc sinh thùc hiÖn. 7 x = 7.

- tÊm. : = 7.

7 x = 14

* x = + = 14

* x =7 =>7 x2 =7 x 1+7= 14. * §Õm tỉng sè chÊm trßn.

14 : = 2

- Học sinh học thuộc lòng bảng chia 7.

- Đọc yêu cầu 1.

Số chia giống số bị chia lớn hơn => thơng lớn hơn.

- học sinh lên bảng.

+ T phép nhân lập đợc phép chia tơng ứng.

(190)

- Hớng dẫn học sinh tìm hiểu đề => làm bài vào vở.

- Học sinh tìm hiểu đề tốn => làm vào vở.

3- Củng cố - Dặn dò.: Nhận xét học. chính tả

Bận - 60

I- Mục tiêu.

- Nghe viết đoạn từ "Cô bận đời chung" thơ "Bận".

- Trình bày đẹp thơ; Làm tập tả: phân biệt en/oen; tr/ch, iên/iêng.

- Có ý thức giữ chữ đẹp. II- Các hoạt động dạy học.

1- KiĨm tra bµi cị: Häc sinh viết: chảo rán, tròn trĩnh, giò chả, trôi nổi. 2- Bµi míi.

a- Giíi thiƯu bµi. b- Híng dÉn viÕt chÝnh t¶

- Giáo viên đọc tả. ? + Bé bận làm gì?

+ V× bËn nhng cịng vui?

+ Đoạn thơ có khổ thơ? Viết theo thể thơ nào?

+ Trong chữ cần viết hoa? - Yêu cầu học sinh tìm số từ khó viết => luyện viết vào b¶ng con?

- Giáo viên đọc tả. * Đọc sốt lỗi.

* ChÊm vµ nhËn xÐt sè bµi chÊm. c- Híng dÉn lµm tập tả. - Hớng dẫn học sinh làm 2a, 3a.

3- Củng cố - Dặn dß: NhËn xÐt giê häc.

- Học sinh đọc bài. - bận bú mẹ, chơi,

- Vì việc làm làm cho mọi ngời vui hơn.

- khỉ th¬, viÕt theo thĨ thơ tự do.

- tất chữ đầu dòng. - Học sinh tìm luyện viết vào bảng con.

- Học sinh viết vào tả. - Học sinh soát lỗi.

- học sinh lên bảng làm bài, d-ới lớp làm vào tập Tiếng Việt => chữa bài.

chiều: tiÕng viƯt +

TËp tỉ chøc cc häp

I- Mục đích.

- Tập tổ chức họp tổ trao đổi trách nhiệm học sinh cng ng.

- Rèn kĩ nói, kĩ tổ chức họp. - Tự tin, mạnh dạn.

II- Các hoạt động dạy học. 1- ổn định tổ chức.

2- Híng dÉn tỉ chøc cc họp

? + Nêu lại trình tự häp.

- Chủ điểm học tuần cộng đồng Mỗi ngời cộng đồng phải có trách nhiệm với nhau, với sống Học sinh là thành viên cộng đồng nên phải có trách nhiệm với cộng đồng sống.

* Mục đích họp. * Tình hình.

(191)

? + Hay nêu số nội dung thuộc chủ đề cộng đồng?

- Yêu cầu tổ chọn nội dung để tiến hành họp t.

- Yêu cầu tổ thi tổ chức cuéc häp tríc líp.

* Giúp đỡ học tập. * Giữ vệ sinh lớp.

* Giúp đỡ bạn bè gặp hồn cảnh khó khăn.

* Bảo vệ tài sản lớp. - Học sinh tiến hành họp tổ theo nhóm.

- Lần lợt tổ lên tiến hành cuộc họp.

- Nhận xét, bổ sung. 3- Củng cố - Dặn dò: Nhận xét học.

sinh hoạt lớp

Tuần 7

I- Kiểm điểm công tác tuần 7.

a- Lớp trởng lên nhận xét vấn đề chung diến biến tuần. b- Lớp phó học tập lên nhận xét vấn đề học tập lớp tuần. c- Ba tổ trởng nhận xét tổ ph trỏch.

d- Giáo viên:

+ N np lớp đợc ổn định

+ Thực tốt qui định nhà trờng vấn đề mặc đồng phục tất buổi trong tuần.

+ Chấp hành nghiêm chỉnh luật an toàn giao thông đờng.

+ Hiện tợng học muộn lại tiếp diễn, đặc biệt vào truy đầu buổi sáng: Tuyền, Việt Đức.

+ Một số học sinh ý thức trình xÕp hµng vỊ: TiÕn, Tun, Tn Anh.

II- Phơng hớng phấn đấu.

+ Khắc phục vấn đề tồn tuần phát huy u điểm đạt đợc.

+ Vừa học chơng trình mới, vừa ơn lại kiến thức cũ đề chuẩn bị kiểm tra định kỳ lần 1.

III- Ch¬ng trình văn nghệ.

- Lớp phó văn thể lên điều khiển chơng trình văn nghệ lớp.

Tuần 8

Thứ hai ngày 24 tháng 10 năm 2005

toán

Luyện tập

I - Mục tiêu.

- Cđng cè vỊ phÐp chia b¶ng chia 7.

- áp dụng bảng chia để làm tính giải tốn có lời văn. - Tự tin, hứng thú thực hành toán.

II- §å dïng:

- Hình vẽ mèo - Sách giáo khoa trang 36. III - Các hoạt động dạy học.

1 - KiĨm tra bµi cị.

(192)

Bµi 1:

- Víi bµi tÝnh nhÈm lµm nh thÕ nµo?

- Yêu cầu hoc sinh làm vào nêu miệng kết toán.

+ Nhận xét cặp phép tính phần a? + Nhận xét các thành phần kết quả phép tính cột phần b? Bài 2:

- Yêu cầu học sinh làm lần lợt vào bảng con. + Nêu cách thực lần lợt phép tính? Bài 3:

- Hớng dẫn học sinh tìm hiểu đề tốn => giải bài tốn vào vở.

Bµi 4:

- Nêu yêu cầu bài?

- Yêu cầu học sinh quan sát hình vẽ và khoanh vµo

7 sè mÌo b»ng bút chì. + Bài toán củng cố lại kiến thức gì?

- Đọc yêu cầu.

- Suy nghĩ nêu nhanh kết quả. -Làm nêu miệng toán. - Lấy tích chia cho thừa số này kết thừa số kia.

- Số chia giống nhau, số bị chia lớn tích lớn hơn.

- Học sinh làm bài.

- Đọc đề tốn. - Phân tích đề tốn.

- Học sinh làm vào vở. - Tìm

7 số mèo mỗi hình vẽ.

- Häc sinh lµm bµi - mét häc sinh lên bảng chữa bài.

- Tìm phÇn b»ng nhau cđa mét sè.

3- Cđng cè - Dặn dò: Nhận xét học.

tp c - k chuyn

Các em nhỏ cụ già

I - Mục tiêu. A - Tập đọc.

- Đọc đúng: lùi dần, sôi nổi, lễ phép, nặng nhọc, ốm nặng lắm, lịng tốt, ríu rít, Ngắt nghỉ sau dấu câu cụm từ Đọc trơi chảy đợc tồn bài, biết phân biệt lời dẫn truyện lời nhân vật.

- Hiểu nghĩa số từ ngữ nh néi dung cđa bµi.

- Cần biết quan tâm, chia sẻ nỗi buồn, niềm vui với ngời sống mỗi ngời tơi đẹp hơn.

B - KĨ chun.

- Kể lại đợc câu chuyện theo lời bạn nhỏ Giọng kể tự nhiên phù hợp với diễn biến câu chuyện Biết nghe nhận xét lời kể bạn.

II- §å dïng:

- Tranh minh hoạ tập đọc. III - Các hoạt động dạy học. 1 - Bi c.

+ Đọc thuộc lòng "Bận" trả lời câu hỏi nội dung bài. 2 - Bµi míi.

a - Luyện đọc

- Hớng dẫn luyện đọc theo qui trình. - đặt câu vi t nghn ngo.

b - Tìm hiểu bài.

+ Các bạn nhỏ chơi đá bóng đâu? + Trên đờng bạn gặp chuyện gì?

- Học sinh luyện đọc - Chơi bóng dới lịng đờng.

(193)

+ Vì bạn lại dừng lại?

+ Theo em không quen biết ông cụ mà bạn băn khoăn, lo lắng cho ông cụ nhiều nh vậy?

+ Ông cụ gặp chuyện buồn?

+ Vì trò chuyện với bạn ông cụ thấy nhẹ lòng hơn?

- Yờu cầu học sinh đọc câu hỏi , thảo luận để trả lời câu hỏi này?

+ Câu chuyện muốn nói với em điều gì?

- Trông thấy cụ già mệt mỏi, cặp mắt lộ vẻ u sầu.

- Vỡ cỏc bn l đứa trẻ ngoan, nhân hậu, muốn giúp đỡ ông c.

- Vì bà lÃo bị ốm nặng, khã qua khái.

- Ông cảm thấy nỗi buồn c chia s.

- Ông cảm thấy ấm lòng tình cảm bạn nhỏ.

- ễng thấy đợc an ủi bạn nhỏ quan tâm ti ụng.

- Học sinh thảo luận , báo cáo kết quả.

+ Nhng a tr tt bng. + Chia sẻ.

- Cần quan tâm, giúp đỡ nhau. c- Luyện đọc lại.

- Hớng dẫn học sinh luyện đọc lại.

+ Luyện nhấn giọng số từ đoạn. + Luyện đọc theo vai.

+ Tổ chức thi đọc nhóm theo vai: Ngời dẫn chuyện, ông cụ, bốn bạn nhỏ. d- Kể chuyện

- Nêu yêu cầu bài?

+ Khi kể lại câu chuyện theo lời bạn nhỏ, cần xng hô nh nào?

- Hớng dẫn kề đoạn.

+ Yêu cầu học sinh nối tiếp kể đoạn theo lời b¹n nhá.

- Hớng dẫn kể theo nhóm đơi. - Tổ chức kể trớc lớp:

+ Kể cá nhân. + Kể theo vai.

- Đọc yêu cầu bài. - tôi, mình, em,

- Häc sinh kh¸ - giái kĨ nèi tiÕp bốn đoạn.

- K truyn theo nhúm ụi - Đại diện nhóm kể trớc lớp.

- Học sinh kể lại câu chuyện trong lời bạn nhỏ theo vai. 3- Củng cố - Dặn dò:

+ Qua câu chuyện em rút đợc học gì? + Nhận xét học.

******************************************************************

Thứ ba ngày tháng 10 năm 2006

tp đọc

TiÕng ru - 64

I - Môc tiªu.

- Đọc đúng: làm mật, lúa chín, lửa tàn, núi cao, nớc, Ngắt, nghỉ nhịp thơ, cuối dòng thơ cụm từ Hiểu nghĩa số từ ngữ bài và nội dung thơ.

- Đọc trôi chảy đợc tồn với giọng tình cảm thân thiết Học thuộc lòng thơ. - Thấy đợc ngời sống cộng đồng phải đoàn kết yêu thơng anh em, bạn bè, đồng chí.

II- §å dïng:

(194)

1- KiĨm tra bµi cị.

- Đọc trả lời câu hỏi liên quan đến nội dung "Các em nhỏ cụ già" 2- Bài

a- Giới thiệu bài. b- Luyện đọc.

- Giỏo viờn c mu.

+ Bài thơ thuộc thể loại gì? Gồm khổ, mỗi khổ có mÊy c©u?

- Hớng dẫn học sinh đọc nối tiếp câu kết hợp hớng dẫn luyện đọc từ phát âm sai.

+ Yêu cầu học sinh nêu lại từ bạn đọc sai? Giáo viên hớng dẫn luyện đọc từ khó.

- Yêu cầu học sinh luyện đọc khổ thơ.

- Giải nghĩa từ khó: đồng chí, nhân gian, bồi,

- Hớng dẫn cách ngắt nghỉ câu dài. - Yêu cầu học sinh đọc toàn thơ. + Để đọc thơ cần đọc nh nào? c- Tìm hiểu bài.

+ Đọc thầm khổ cho biết: Con ong, con cá, chim yêu gì? Vì sao?

+ Đọc trả lời câu hỏi 2?

+ Vì núi khơng chê đất thấp, biển khơng chê sơng nhỏ?

+ §äc trả lời câu hỏi 4?

+ Vậy thơ khuyên điều gì?

d- Hớng dẫn học thuộc lòng thơ.

- Hng dn học sinh đọc thuộc lòng thơ.

- Cả lp c thm.

- thể thơ lục bát Gồm ba khổ thơ, khổ có sáu tám câu thơ.

- Hc sinh c ni tip cõu => luyện đọc từ phát âm sai.

- Học sinh luyện đọc từ - (cá nhân - đồng thanh)

- Học sinh đọc nối tiếp từng khổ thơ.

- Học sinh đặt câu với từ "đồng chớ"

- Ngắt nghỉ xác giọng tình c¶m, thiÕt tha.

- Con ong u hoa hoa có mật giúp ong làm mật. - Con cá u nớc có nớc cá mới sống đợc.

-Con chim yêu trời có bầu trời cao rộng chim thả sức tung cánh bay lợn.

- Một thân lúa chín chẳng nên mùa vàng - Một thân lúa chín khơng làm nên mùa lúa chín. - Một ngời đâu phải nhân gian/Sống đốm lửa tàn mà Nhiều ngời mới làm nên nhân loại/Sống đơn một mình, ngời giống một đốm lửa nhỏ không toả sáng, cháy lan tàn lụi

- Vì núi nhờ có đất bồi mà cao, biển nhờ có nớc mn dịng sông mà đầy.

- Con ngời muốn sống, ơi Phải yêu đồng chí, yêu ngời anh em.

- Con ngời sông cộng đồng phải yêu thơng anh em, bạn bè, đồng chí.

- Häc sinh học thuộc lòng bài thơ theo hớng dẫn giáo viên.

3- Củng cố - Dặn dò: Nhận xét học.

***************************************** Toán

Giảm số lần

(195)

- Biết thực toán giảm số nhiều lần.

- ỏp dụng để giải tốn có liên quan Phân biệt giảm số lần với giảm đi s n v

- Tự tin, yêu thích môn toán. II- Đồ dùng:

- Mô hình gµ.

III - Các hoạt động dạy học.

1- Kiểm tra cũ: Đọc thuộc bảng chia 7. 2- Bµi míi.

a- Giíi thiƯu bµi.

b- Hớng dẫn thực giảm số nhiều lần - Giáo viên nêu toán: SGK

+ Hàng có gà?

+ Số hàng dới so với hàng nh nào? - Yêu cầu học sinh vẽ sơ đồ tóm tắt toán. - Yêu cầu học sinh suy nghĩ tính số gà hàng dới.

+ Vậy muốn giảm số đợc nhiều lần ta làm nh nào?

c- Lun tËp.

Bµi 1: Yêu cầu học sinh làm miệng , nhận xét lµm.

Bµi 2.

- Yêu cầu học sinh đọc phần a.

- Hớng dẫn học sinh vẽ sơ đồ tóm tắt cách giải bi toỏn.

- Yêu cầu học sinh tự làm câu b. Bài 3.

- Hớng dẫn häc sinh vÏ tõng phÇn.

+ Khi muốn giảm số nhiều lần ta làm nh nào? Giảm số số đơn vị làm nh nào?

- gµ.

- Số gà hàng giảm lần thì sè gµ hµng díi.

Häc sinh lµm vµo giÊy nh¸p

- Muốn giảm số nhiều lần ta lấy số chia cho số lần. - Học sinh làm miệng.

- Học sinh đọc. - Phân tích tốn.

- Häc sinh lµm bµi vµo vë. - Häc sinh lµm bµi.

- Học sinh đọc bài.

- Học sinh thực hành vào vở. - Lấy số chia cho số lần. - Lấy số trừ số đơn vị cần gim.

3- Củng cố - Dặn dò: - NhËn xÐt giê häc.

tù nhiªn x· héi

Vệ sinh thần kinh

I - Mục tiêu.

- Nêu đợc số việc nên làm không nên làm để giữ vệ sinh thần kinh Phát hiện những trạng thái tâm lí có lợi có hại quan thần kinh.

- Kể tên đợc số thức ăn, đồ uống bị đa vào thể gây hại cơ quan thần kinh.

- Có ý thức giữ gìn vệ sinh quan thần kinh. II - Đồ dùng học tập: Các hình sách giáo khoa. III - Các hoạt động dạy học.

1 - KiÓm tra bµi cị.

- Nêu vai trị lão hoạt động thần kinh? Cho ví dụ. - Bài

a - Giíi thiƯu bµi.

(196)

kinh.

- Yêu cầu học sinh quan sát hình trong sách giáo khoa, cho biết:

+ Các nhân vật hình làm g×?.

+ Những việc làm có lợi hay có hại đối với quan thần kinh.

Kết luận: Chúng ta làm việc nhng phải th giãn, nghỉ ngơi để quan thần kinh đợc nghỉ ngơi.

c - Hoạt động 2: Phát trạng thái tâm lí có lợi có hại quan thần kinh.

- Yêu cầu học sinh tập diễn đạt vẻ mặt của ngời có trạng thái tâm lí nh sách giáo

khoa.

- Tổ chức thảo luận ngời trạng thái tâm lí nh có lợi hay có hại đối với cơ quan thần kinh.

KÕt luận: Vui vẻ trạng thái tâm lí có lợi cho thÇn kinh.

d- Hoạt động 3: Kể đợc tên số thức ăn, đồ uống đa vào thể gây hại cơ quan thần kinh.

- Yêu cầu quan sát hình cho biết: Chỉ nói tên thức ăn, đồ uống gây hại cho cơ quan thần kinh.

+ Trong số thứ gây hại quan thần kinh thứ tuyệt đối phải tránh xa kể trẻ em ngời lớn.

+ Kể thêm tác hại ma túy gây ra đối với sức khoẻ.

- Häc sinh quan s¸t thảo luận theo nhóm , báo cáo kết thảo luận.

- Học sinh lên trình diễn vẻ mặt của ngời trạng thái tâm lí.

- Báo cáo kết thảo luận.

- Học sinh thảo luận theo nhóm đơi trả lời.

-Ma tuý.

- Gây nghiện, có hại cho quan thần kinh.

- Kt lun: Cn luyn tập, sống vui vẻ, ăn uống đủ chất, điều độ để bảo vệ quan thần kinh Tránh xa ma tuý để bảo vệ sức khoẻ.

3 - Cñng cố - dặn dò: Nhận xét học.

chính tả

Các em nhỏ cụ già

I- Mơc tiªu.

- Nghe - viết đoạn từ "Cụ ngừng lại thấy lòng nhẹ hơn" "Các em nhỏ cụ già".

- Viết đúng, đẹp tả Tìm đợc từ có tiếng âm đầu r/d/gi vần n/ ng.

- Có ý thức giữ gìn chữ đẹp. II- Đồ dùng:

- Bảng phụ ghi nội dung tập tả. III- Các hoạt động dạy học.

1- KiĨm tra bµi cị.

- Häc sinh viÕt: nhoẻn cời, trống rỗng, chống chọi, 2- Bài

a- Giíi thiƯu bµi.

b- Híng dÉn viÕt tả.

(197)

+ Đoạn tả kể chuyện gì? + Đoạn văn có câu?

+ Những chữ đoạn văn phải viết hoa?

- Yêu cầu học sinh tìm từ dễ viết sai h-ớng dẫn lun viÕt.

- Giáo viên đọc tả. - Đọc sốt lỗi.

- ChÊm vµ nhËn xÐt mét sè bµi chÊm. c- Híng dÉn lµm tập tả.

- Giáo viên hớng dẫn häc sinh lµm bµi 2a.

- Cc nãi chun cụ già và bạn nhỏ.

- câu

- Các chữ đầu câu.

- Học sinh tự tìm luyện viết vào bảng con.

- Học sinh viết vào vở. - Học sinh đổi chéo soát lỗi.

- Häc sinh làm vào tập. - học sinh lên bảng chữa bài. 3- Củng cố - dặn dò:

+ Nhận xét học.

************************************** Âm nhạc+

Ôn gà gáy

********************************************* Toán+

Ôn bảng nhân , chia 7 I- Mục tiêu.

- Củng cố lại bảng nhân, chia học.

- Rèn kĩ tính đặt tính Vận dụng bảng nhân, chia để làm tính giải tốn có lời văn.

- Tù tin, høng thó thực hành toán. II- Đồ dùng:

- Bng ph ghi nội dung tập toán. III- Các hoạt động dạy học.

1- ổn định tổ chức. 2- Hng dn ụn tp.

- Đọc thuộc bảng chia Bài tập.

Bài 1. a- Tìm

7 cña 42 kg, 56 m, 70 lÝt. b- T×m

7 cđa 21 cm, 14 kg, 63 mm. + Bµi tËp cđng cố lại kiến thức gì?

+ Muốn tìm phần nhau cđa mét sè lµm nh thÕ nµo?

Bài Lập tích có thừa số, biết 2 thừa số 7

Bµi LËp toán có dạng tìm phần mấy số giải.

+ Bài toán thuộc dạng toán gì? - Yêu cầu học sinh làm vµo vë.

Bµi Mét phÐp chia cã sè chia 7, số d lớn nhát mấy?

- Đọc đề bài. - Nêu dạng toán. - Làm bi vo v.

- Tìm phần b»ng nhau cđa mét sè.

- Lấy số chia cho số phần. - Học sinh làm bài.

- Nêu cách thực lần lợt từng phép tính.

- Đều phép nhân có trong bảng nhân

- HS đặt đề toán. - Giải toán. - KT chéo bạn.

(198)

A B C D 7 sao chọn đáp số đó. 3- Củng cố - Dặn dò:

+ NhËn xÐt giê häc.

Thứ t ngày tháng 10 năm 2006

luyện từ câu

T ng v cng ng ễn câu: Ai làm gì?

I- Mơc tiªu.

- Mở rộng vốn từ theo chủ điểm Cộng đồng Ôn tập kiểu câu: Ai (cái gì; gì) làm gì?

- Rèn kĩ tìm từ theo chủ điểm trả lời câu hỏi; đặt câu hỏi thuộc kiểu câu Ai (cái gì, gì) làm gì?

- Trao dåi vèn TiÕng ViƯt. II- §å dïng.

Bảng phụ ghi nội dung nhóm bảng phân loại - tập 1. III- Các hoạt động dạy học.

1- KiĨm tra bµi cị:

- Tìm câu thơ, câu văn có hình ảnh so sánh vật - ngời? - Tìm từ hoạt động, thái độ ngời vật.

2- Bµi míi. a- Giíi thiƯu bµi. b- hớng dẫn làm bài.

Bài 1: Nêu yêu cầu 1. - Đọc từ ngữ bài?

- Đọc nội dung nhóm bảng phân loại? ? + Cộng đồng gì?

+ Vậy xếp cộng đồng vào nhóm nào?

- Yêu cầu học sinh tự làm => nêu kết quả bài làm.

- Yờu cu hc sinh tỡm thêm từ có tiếng cộng tiếng đồng để bổ sung vào bảng. Bài 2:

? + Nêu yêu cầu 2?

- Giỏo viờn hớng dẫn học sinh hiểu nghĩa 1 số thành ngữ, tục ngữ => nêu ý kiến đúng - sai.

Bµi 3:

- Híng dÉn lµm mẫu câu a ? + Câu văn thuộc mẫu câu nào?

+ Bộ phận trả lời cho câu hỏi gì? + sải cánh cao trả lời cho câu hỏi nào?

- Yêu cầu học sinh suy nghĩ tự làm các phần lại nêu kết làm.

Bài 4:

- Yêu cầu gì? - Hớng dẫn mẫu câu a.

? + Câu văn thuộc kiểu câu nào?

+ Bộ phận in đậm câu trả lời cho câu hỏi nào?

? + Mun t câu hỏi cần ý điều gì? - Yêu cầu học sinh làm vào - học sinh

- Học sinh nêu yêu cầu?

- ngời sống trong tập thể.

Nhãm 1.

- Häc sinh lµm bµi.

- Học sinh suy nghĩ => nêu. - Đọc yêu cầu.

- Học sinh đa ý kiến bằng cách: Tán thành - giơ tay.

- Không tán thành - không giơ tay.

- c yờu cu bài. - Ai (cái gì, gì) làm gì? - n su.

- làm gì.

- Học sinh làm vào vở, 1 học sinh lên bảng làm bài. - Đặt câu hỏi cho phận in đậm câu.

- Ai làm gì? Ai.

(199)

lên bảng làm bài.

3- Củng cố - Dặn dò: Nhận xét học.

lời cho câu hỏi nào? - Học sinh làm bài toán

Luyện tập

I - Mục tiêu.

- Cđng cè vỊ gÊp sè lªn nhiỊu lần giảm số nhiều lần.

- áp dụng gấp số lên nhiều lần giảm số nhiều lần để giải toán có liên quan Vẽ đoạn thẳng theo độ dài cho trớc.

- Tự tin hứng thú thực hành tốn. II- Các hoạt động dạy học.

1- KiĨm tra cũ: Tự nghĩ toán giảm số nhiều lần Giải vào giầy 2- Bµi míi.

a- Giíi thiƯu bµi. b- Híng dÉn luyện tập Bài 1:

- Giáo viên hớng dẫn mẫu:

gấp lần giảm ®i lÇn - gÊp lÇn b»ng bao nhiêu?

- 30 giảm lần bao nhiêu?

- Yêu cầu học sinh lên bảng làm Cả lớp nhận xét.

- Yêu cầu lớp làm vào phần lại 2 học sinh lên bảng làm.

Bài 2:

a- Bài tập cho biết gì? Hỏi gì? thuộc dạng toán nào?

- Yêu cầu học sinh làm vµo vë.

b- Hớng dẫn học sinh tìm hiểu đề tốn Bài tập thuộc dạng tốn gì?

- Yêu cầu học sinh làm vào vở. ? + Bài tập củng cố lại kiến thức gì Bµi 3:

- Híng dÉn häc sinh thùc yêu cầu thứ nhất.

? + on thng AB có độ dài bao nhiêu? + Giảm độ dài đoạn thẳng AB lần thì cũn bao nhiờu cm?

+ Vậy đoạn thẳng MN dài cm? - Yêu cầu học sinh vÏ vµo vë.

30 5

- Häc sinh làm. Học sinh làm bài.

Buổi sáng Buổi chiều

- Học sinh làm bài. - Tìm phần số. - Học sinh làm bài.

- giảm số nhiều lần. - Đọc yêu cầu bài.

- 10 cm. - cm. - 2cm. 3- Củng cố - Dặn dò: Nhận xét học.

o c

Quan tâm, chăm sóc, ông bà, cha mẹ, anh chị (tiếp)

I- Mơc tiªu.

- Học sinh hiểu trẻ em có quyền đợc sống với gia đình, có quyền đợc cha mẹ quan tâm, chăm sóc ngợc lại trẻ em phải có bổ phận quan tâm, chăm sóc ơng bà, cha mẹ, anh chị em gia đình.

- Biết thể quan tâm, chăm sóc ngời gia đình sống hàng ngày.

- Thực tốt kiến thức học vào sống. II- Các hoạt động dạy học.

(200)

- Chia nhóm, yêu cầu nhóm thảo luận và đóng vai tình tập Đạo Đức - (11 - 12).

Kết luận: Lan cần chạy khuyên ngăn em không đợc nghịch dại.

- Huy nên dành thời gian đọc báo cho ông, bà nghe.

2 - Hoạt động 2: Bày tỏ ý kiến.

- Giáo viên lần lợt nêu ý kiến bài tập Đạo đức Yêu cầu học sinh suy nghĩ bày tỏ thái độ tán thành hay không.

- Giáo viên kết luận: ý đúng: a, c Sai: b

3- Hoạt động 3: Giới thiệu tranh vẽ về các quà mừng sinh nhật ngời thân.

- Yêu cầu học sinh tự giới thiệu tranh vẽ hoặc kể quà em muốn tặng ông, bà, cha mẹ, anh chị em vào nhịp sinh nhật. - Kết luận: Đây quà q vì đó q mang tình cảm, tình cảm em đối vơi ngời thân yêu của mình.

4- Hoạt động 4.

- Yêu cầu học sinh múa hát, kể chuyện, đọc thơ chủ đề học.

5- Cñng cè - Dặn dò: - Nhận xét häc.

- Học sinh thảo luận => đóng vai.

- Học sinh suy nghĩ đa ý kiÕn cđa m×nh.

- Häc sinh giíi thiƯu tranh vÏ cđa m×nh.

- Häc sinh thĨ hiƯn b»ng các tiết mục văn nghệ, kể chuyện của mình.

************************************** Tập viết

Ôn viết chữ hoa : G

I.Mục tiêu.

- Cng cố cách viết hoa chữ G (viết đúng, nét nối chữ qui định) thông qua tập ứng dụng :

+ Viết tên riêng ( Gị Cơng) cỡ chữ nhỏ. + Viết câu ứng dụng kĩ thuật.

II §å dïng.

- Mẫu chữ hoa G, C, K II Hoạt động dạy học 1 Bài cũ

- KT bµi tù lun cđa HS. 2 Bµi míi

a Lun viÕt chữ hoa

- Tìm chữ hoa có ? + GV treo chữ mẫu.

- Y/c HS nhắc lại qui trình viết. - GV viết chữ mẫu, kết hợp viết chữ mẫu.

- HS lun viÕt b¶ng con. b ViÕt tõ øng dụng

- Chấm - bài. - Đánh giá, nhận xét. - HS q/s nêu qui trình. - HS q/s.

Ngày đăng: 02/04/2021, 07:30

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan