Nội dung tóm tắt tiểu sử: Một đoàn viên ưu tú giới thiệu lên đoàn cấp trên IV Trình bày: - Họ và tên: Giới tính Bí danh - Ngày tháng năm sinh: - Quê quán và gia đình - Thành tích nổi bật[r]
(1)Nguyễn Văn Sơn - Trường THPT Đức Hợp - Hưng Yên Ngày soạn:26/2/2010 Tiết 96 LUYỆN TẬP VIẾT TIỂU SỬ TÓM TẮT A - MỤC TIÊU BÀI HỌC: Giúp HS: - Nắm vững cách viết tiểu sử tóm tắt - Viết tiểu sử tóm tắt B - PHƯƠNG TIỆN THỰC HIỆN: SGK, SGV, bài soạn C - CÁCH THỨC TIẾN HÀNH: GV hướng dẫn HS thảo luận và thực hành D - TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: - Kiểm tra bài cũ - Giới thiệu bài Hoạt động GV và HS Nội dung cần đạt I Nêu đối tượng viết tiểu sử tóm tắt: - Đối tượng luyện tập viết tiểu * Đối tượng có thể tóm tắt là: - Một đoàn viên ưu tú sử có thể là ai? - Một gương anh hùng thời kỳ đổi - Một nhân vật mà anh (chị) ngưỡng mộ lịch sử - Một tác giả văn học mà anh (chị) yêu thích - Một người thân gia đình thân anh (chị) II Các bước chuẩn bị: * Có bước chuẩn bị: - Tìm hiểu đối tượng sưu tầm các nguồn tài liệu, thu thập đầy đủ các thông tin cần thiết - Mục đích viết - Nội dung cần tóm tắt - Viết tiểu sử tóm tắt III Phân công theo tổ và phương pháp tiến hành: - Tổ 1: Viết đoàn viên ưu tú - Tổ 2: Viết gương anh hùng thời kỳ đổi - Tổ 3: Viết nhân vật mà anh (chị) ngưỡng mộ lịch sử - Tổ 4: Viết tác giả văn học mà anh (chị) ưa thích Lần lượt các tổ chuẩn bị và lên trình bày trước lớp Các tổ khác chú ý lắng nghe, ghi chép và tham Gi¸o ¸n V¨n 11 - Häc k× II - N¨m häc 2009 - 2010 Lop11.com (2) Nguyễn Văn Sơn - Trường THPT Đức Hợp - Hưng Yên Tổ 1: Tổ 2: Tổ 3: Tổ 4: gia phát biểu theo gợi ý giáo viên Nội dung tóm tắt tiểu sử: Một đoàn viên ưu tú giới thiệu lên đoàn cấp trên IV Trình bày: - Họ và tên: Giới tính Bí danh - Ngày tháng năm sinh: - Quê quán và gia đình - Thành tích bật - Tư tưởng, lập trường, đạo đức tác phong - Năng lực đặc biệt Nội dung tóm tắt tiểu sử: Một anh hùng thời kỳ đổi - Họ và tên: Giới tính Bí danh - Năm sinh: - Quê quán: - Trình độ văn hóa - Quá trình vươn lên, phấn đấu làm giàu cho gia đình - Đóng góp tích cực cho quê hương sở vật chất, tinh thần - Tấm gương tiêu biểu cho tư tưởng mới, đạo đức - Nhà nước trao tặng danh hiệu anh hùng thời kỳ đổi Nội dung tóm tắt tiểu sử: Một nhân vật lịch sử là: + Hưng Đạo Vương Trần Quốc Tuấn - Họ và tên - Tên tự - Tên hiệu - Năm sinh, năm - Điều mà đương thời và đời sau ngưỡng mộ Trần Quốc Tuấn - Vai trò và vị trí lịch sử và đời sống nhân dân Trần Quốc Tuấn Nội dung tóm tắt tiểu sử: Một nhân vật là tác giả văn học: + Đại thi hào Nguyễn Du - Họ và tên - Tên tự - Tên hiệu Gi¸o ¸n V¨n 11 - Häc k× II - N¨m häc 2009 - 2010 Lop11.com (3) Nguyễn Văn Sơn - Trường THPT Đức Hợp - Hưng Yên - Năm sinh, năm - Quê quán - Gia đình (cha, mẹ, anh, chị em ruột thịt) - Quá trình vươn lên trở thành nghệ sĩ thiên tài - Số lượng và giá trị tác phẩm - Vị trí Nguyễn Du văn học dân tộc - Năm 1965 UNESCO đã định công nhận Nguyễn Du là danh nhân văn hóa V Nhận xét thầy cô giáo - Tác phong trình bày - Nội dung trình bày - Cách trình bày + Có đảm bảo đầy đủ nội dung theo yêu cầu không + Bố cục tóm tắt + Cách dùng từ có phù hợp không + Cho điểm tổ ***************************** Ngày soạn:27/2/2010 Tiết 97-98 NGƯỜI CẦM QUYỀN KHÔI PHỤC UY QUYỀN (Trích “Những người khốn khổ”) V Huy-gô A - MỤC TIÊU BÀI HỌC: Giúp HS: Qua hình tượng nhân vật đối lập va diễn biến tình tiết,cảm nhận thông điệp sức mạnh tình thương mà Huy gô muốn gửi gắm B - PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: - Phân tích nghệ thuật để hướng tới ý nghĩa nội dung - Có thể kế hợp hình thức sơ đồ để làm bật so sánh, đối lập và hướng tới quy nạp C - THIẾT BỊ DẠY HỌC: SGK, SGV, thiết bị dạy học D - TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Kiểm tra bài cũ Hoạt động GV và HS Nội dung cần đạt I TÌM HIỂU CHUNG: 1/ Tác giả: a) Cuộc đời: Gi¸o ¸n V¨n 11 - Häc k× II - N¨m häc 2009 - 2010 Lop11.com (4) Nguyễn Văn Sơn - Trường THPT Đức Hợp - Hưng Yên Những nét chính c/đ và - Là tài sớm nở rộ, thuở thơ ấu, coi là nghiệp văn học Huy gô? “thần đồng”, ông đã theo cha chuyển quân từ nơi này sang nơi khác hành trình vất vả, thừa hưởng giáo dục sáng suốt mẹ đây là kho sách quý báu mà Huy-gô đã tận dụng suốt thời thơ ấu - Những mâu thuẫn cha mẹ đã buộc Huy-gô phải trả qua trang đời, trải nghiệm khắc nghiệt Điều này không khiến nhà văn quá buồn phiền, ông xem đó là trải nghiệm thực tế hấp dẫn, là dấu ấn đời giúp ông có vốn sống, kinh nghiệm để sáng tác - Cuộc đời Huy-gô đã có hoạt động xã hội tác động mạnh mẽ đến tiến xã hội - Là nhà văn đầu tiên Pháp chôn cất điện Păng-tê-ông b) Sự nghiệp: - Tiểu thuyết ông giới thiệu rộng rãi trên toàn giới và quen thuộc Việt Nam: o Nhà thờ Đức Bà Pa-ri o Những người khốn khổ o Chín mưoi ba - Thơ trữ tình sáng tác đến cuối đời: o Lá thu o Tia sáng và bóng tối - Về kịch, đã có tác phẩm gây sóng gió trên sân khấu lúc giờ: Ec-na-mi (1830) 2./Tác phẩm và đoạn trích: (Sgk) GV giúp HS phận tích hành động, đối thoại hai nhân vật để tự rút kết luận nhân vật nào thực là người khôi phục uy quyền II TÌM HIỂU VĂN BẢN: Trong đoạn trích Người cầm quyền khôi phục chính quyền, qua tình tiết Phăng-tin không chịu đựng cành Thị trưởng Ma-đơ-len bị nhục mạ là tên kẻ cắp, tên kẻ cướp, tên tù khổ sai nên đã hoảng hốt, hụt hẩng tắt thở, tác giả đã làm bật đối lấp hai nhân vật Gia-ve và Giăng-vangiăng với đảo ngược vị xã hội 1/ Giăng-van-giăng đến nhà Phăng-tin để từ giả trước buộc phải tự thú tên thật để cứu nạn nhân bị Gia-ve bắt oan: a) Nhân vật Gia-ve (với tư cách là thám tra) Gi¸o ¸n V¨n 11 - Häc k× II - N¨m häc 2009 - 2010 Lop11.com (5) Nguyễn Văn Sơn - Trường THPT Đức Hợp - Hưng Yên * Với Giăng-van-giăng: + Cách xưng hô: mày-ta, tao + Hành động: túm lấy cổ áo GVG + Ngôn ngữ đối thoại: - Mày có không? - Gọi ta là ông tra - Ta bảo mày nói to lên - Ta không thèm nghe! trịch thượng, hống hách * Với Phăng-tin: + Xưng hô: này, đồ khỉ + Ngôn ngữ đối thoại: có câm họng không? so sánh, phóng đại, tác giả đã ẩn dụ Gia-ve ác thú b) Nhân vật Giăng-van-giăng (với tư cách là kẻ cắp, kẻ cướp, tên tù khổ sai) * Với Gia-ve” + Xưng hô: tôi-ông + Hành động: Ghé gần hạ giọng; cúi đầu, không cố gỡ bàn tay Gia-ve bị nắm cổ áo + Ngôn ngữ đối thoại: - Tôi biết là anh muốn gì - Thưa ông, tôi muốn - Tôi cầu xin ông điều - Xin ông thư cho ba ngày khiêm tốn, nhún nhường; biết phải, trái * Với Phăng-tin Xin ba ngày để tìm đứa cho người đàn bà đáng thương ! Phải trả giá nào chịu khoan dung, độ lượng, yêu thương người 2/ Diễn biến phần kết đoạn trích: Chi tiết cái chết Phăng-tin, khác biệt GVG và Gia-ve hành vi người đã khuất, lần đã giúp nhà văn tạo ấn tượng đấu tranh thiện và ác; giúp người đọc phân biệt thiện nhân và ác nhân: GV hướng dẫn HS tìm dẫn chứng a) Gia-ve: chứng tỏ tính ác thú GiaKhông quan tâm đến người phụ nữ đã tắt thở, Giave ve rắp tâm bất GVG mặc dù ý thức rõ chính là tác nhân gián tiếp gây nên cái chết người mẹ đáng thương: - Đừng có lôi thôi Tao không đến đây để nghe lí Gi¸o ¸n V¨n 11 - Häc k× II - N¨m häc 2009 - 2010 Lop11.com (6) Nguyễn Văn Sơn - Trường THPT Đức Hợp - Hưng Yên Lính tráng nhà Đi Hắn định gọi lính tráng, lo GVG thừa trốn Hắn đành đứng lại, tay nắm lấy đầu can, lưng tựa vào khung cửa, mắt không rời GVG Tình thương người, đặc biệt là người khốn khổ đã nhà văn xây dựng nào qua hành vi GVG người đã khuất? b) Giăng-van-giăng: Hành vi với người đã khuất: + bàn tay đỡ lấy trán, ngắm Phăng-tin + Trong nỗi thương xót khôn tả, lúc lâu, ông cúi ghé lại gần và thầm thì bên tai Phăng-tin + Lấy hai tay nâng đầu Phăng-tin lên, ngắn gối + Vén gọn mớ tóc vào mũ vải, vuốt mắt cho chị + Quì xuống trước bàn tay Phăng-tin buông thõng ngoài giương, nhẹ nhàng nâng lên và đặt vào nụ hôn Cái cách GVG - người khốn khổ, sửa soạn lại tư cuối cùng cho Phăng-tin - người khốn khổ khác chứng tỏ ông tôn trọng người đàn bà đáng thương chị đã qua đời cái nhìn nhân văn người, tình người tác giả V Huy - gô Ở giới bên kia, dường Phăng-tin cảm nhận đầy đủ chăm sóc ấy, tử tế, nhân đạo nên Phăng-tin đã cười “một nụ cười không tả trên đôi môi nhợt nhạt ” hướng tới cái khác thường, phi thường hoàn cảnh khác thường, phi thường, Huy-gô đã dùng bút pháp lãng mạn xây dựng hình tượng nhân vật GVG Ở GVG, tác giả không dùng hình ảnh so sánh, ẩn dụ Gia-ve mà qua diễn biến trên với tình tiết vừa nêu, hình ảnh GVG không khác hình ảnh vị cứu tinh, đấng cứu * Phần bình luôn ngoại đề, tác giả nhân vật Đề gởi gắm thông điệp tình thầm thì bên tai kẻ đã chết và đặt hàng loạt câu hỏi: thương, nhà văn đã sáng tạo Ông nói gì với chị? Người đàn ông bị ruồngbỏ có hình thức nghệ thuật gì thể nói gì với người đàn bà đã chết? Những lời là trích đoạn này? lời gì vậy? ngợi ca người khác thường mà trái tim tràn ngập yêu thương Khẳng định Chết tức là vào bầu ánh sáng vĩ đại là quan niệm không giống quan niệm bình thường cái chết, cõi vĩnh hằng: nhà văn đã đặt vào Gi¸o ¸n V¨n 11 - Häc k× II - N¨m häc 2009 - 2010 Lop11.com (7) Nguyễn Văn Sơn - Trường THPT Đức Hợp - Hưng Yên Theo em, Gia-ve có phải là người cầm quyền khôi phục uy quyền không kết thúc đoạn trích là câu nói GVG: Giờ thì tôi thuộc anh cách nhìn lãng mạn, thể niềm tin bất diệt vào giới cái thiện Cái thiện gắn với ánh sáng, cái ác gắn với bóng tối Rõ ràng, giây phút cuối cùng, cái nhìn Phăng-tin, GVG là ông Ma-đơ-len Xơ Xem-plit-xơ khẳng định đã chứng kiến hình ảnh Phăng-tin cười vào cõi chết lúc GVG thì thấm vào tai nghĩa là cảm nhận riêng Xơ, GVG là thị trường Ma-đơ-len * Nhận xét: Mặc dù bị Gia-ve hạ nhục trước hai phụ nữ GVG nhún nhường, nói bình tĩnh, lễ phép với Gia-ve Chính điều này khiến người đọc có cảm giác vai trò thị trưởng không còn Đến phải chứng kiến Phăng-tin chết cách đau đớn, khổ sở, GVG không còn lý gì để tôn trọng ác thú nên đã hành động dứt khoát: kết tội Gia-ve, tìm vũ khí tự vệ, kiên yêu cầu: Tôi khuyên anh đừng quấy rầy tôi lúc này và Gia-ve đã thực sợ hãi đối diện với GVG Vì vậy, trích đoạn, người đã cầm quyền thị trường và thực khôi phục uy quyền chính là GVG III TỔNG KẾT: 1/ Nghệ thuật: Đoạn trích là câu chuyện hoàn chỉnh và hấp dẫn, thể đặc trưng bút pháp Huy-gô: nghệ thuật phóng đại so sánh và ẩn dụ, nghệ thuật tương phản; đan xen bình luận ngoại đề diễn biến câu chuyện 2/ Nội dung: Nhân vật trung tâm Huy-gô dồn hết tâm huyết và bút lực để miêu tả và qua đó gởi gắm thông điệp tình thương là GVG, hình tượng người anh hùng lãng mạn đối lập với cường quyền: ánh sáng tình thương, GVG đã đẩy lùi bóng tối cường quyền, thắp lên hi vọng cho người, đặc biệt bao kiếp người đáy xã hội, không riêng nước pháp, không kỷ XIX: niềm hy vọng tương lai hạnh phúc, tốt đẹp và tươi sáng hơn./ Gi¸o ¸n V¨n 11 - Häc k× II - N¨m häc 2009 - 2010 Lop11.com (8) Nguyễn Văn Sơn - Trường THPT Đức Hợp - Hưng Yên Ngày soạn:3/3/2010 Tiết 99 THAO TÁC LẬP LUẬN BÌNH LUẬN A - MỤC TIÊU BÀI HỌC: Giúp HS: - Hiểu mục đích yêu cầu và tầm quan trọng thao tác lập luận bình luận - Nắm nguyên tắc và cách thức thao tác lập luận bình luận B - PHƯƠNG TIỆN THỰC HIỆN: SGK, SGV, bài soạn C - PHƯƠNG THỨC TIẾN HÀNH: Trả lời câu hỏi, gợi ý, thảo luận, đọc văn mẫu D - TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: - Kiểm tra bài cũ - Giới thiệu bài Hoạt động GV và HS Nội dung cần đạt I TÌM HIỂU CHUNG: 1/ Mục đích, yêu cầu thao tác lập luận bình luận: - Bình luận là gì? Bình luận là bàn bạc và đánh giá vấn đề đúng, sai, thật, giả hay dở, lợi hại các tượng đời sống Mọi người xã hội có nhu cầu bình luận nhằm bày tỏ ý kiến mình việc diễn đời sống xã hội văn học - Bình luận bình luận thời sự: Người thực Từ bình luận trường thao tác này tiến hành bàn bạc, đánh giá để thấy hợp bình luận thời sự, bình luận đúng/sai, thật/giả, hay/dở, lợi/hại kiện thuộc quân sự, bình luận thể thao mang quân Qua đó thể thái độ, lập trường ý nghĩa gì? người bình luận - Bình luận bình luận quân sự: Vấn đề quân có nhiều VD: Tuyển quân, tăng lực lượng quân đội, tập luyện, thử vũ khí, rèn luyện binh sĩ, rèn mình để luyện chiến sĩ, trạng đánh hay ý nghĩa bình luận là để cho người đọc, người nghe thấy cái hay, cái dở, lợi, hại, âm mưu thủ đoạn, mục đích việc làm, kiện thuộc lĩnh vực quân Qua đó thể lập trường, thái độ người bình luận - Bình luận bình luận thể thao: Trong lĩnh vực thể thao trận đấu (bóng đá, bóng chày, bóng chuyền, ) đến đua xe đạp, chạy cự li, ngắn, dài có thể bình luận Bình luận để thấy cái hay, dở Gi¸o ¸n V¨n 11 - Häc k× II - N¨m häc 2009 - 2010 Lop11.com (9) Nguyễn Văn Sơn - Trường THPT Đức Hợp - Hưng Yên việc sử dụng lực lượng, bày binh bố trận bóng đá, bóng chuyền, kỹ thuật chuyền bóng, đập bóng, dứt điểm, sút xa, phạt góc, đánh đầu, tài thủ môn, chiếnd thuật sử dụng lực lượng huấn luyện viên Bình luận không nằm hệ thống thao tác so sánh, phản bác Bình luận nằm hệ thống thao tác giải thích và chứng minh, phân tích Theo dõi bảng thống kê sau: - So sánh thao tác lập luận bình luận với thao tác giải tích và chứng minh, phân tích Bản chất thao tác: Giải thích Chứng minh Làm cho người đọc, người nghe hiểu rõ, đúng, hiểu sâu vấn đề thguộc đời sống và văn học Trả lời câu hỏi sao, vì sao? Phân tích Bình luận Làm cho Làm cho Làm cho người đọc, người người đọc, người nghe đọc, người nghe thấy rõ người thấy ràng, cụ thể, nghe cái đúg, cái là đúng, là thấy sai, hay, dở có thật Muốn hay nhiều chất phải bàn bạc vấn đề của vấn đánh giá, đời sống đề trao đổi ý văn đời sống kiến với học Trả lời người đối câu hỏi văn học thoại nào? ai, cái gì? Chỉ có thể giải thích bóng đá nào là phạm - Có thể bình luận trận đấu lỗi, nào thì việt vị, nào thì ném biên, nào bóng cho người chưa biết thì phạt góc và nào thì Bêlenti, đá luân lưu 11m chưa hiểu bóng đá không? Nhưng không thể bình luận trận đấu cho người chưa hiểu biết gì bóng đá Vì họ không hiểu luật bóng đá thì thấy nào cái hay, cái dở trận đấu hai đội Tương tự không thể bình luận nhân vật văn ọc, vấn đề thuộc nội dung nghệ - Khi chưa có ý kiến bàn bạc đánh thậut văn học cho người không biết gì tác phẩm giá mà anh (chị) phát cái hay, cái mẻ thì có bình luận Khi ta phát cái hay, cái trận trận đấu không? Phải thực đấu hai động bóng đá thì ta tiến hành bình luận nào, với ai, để làm gì? Bởi bình luận để cái hay, cái dở, cái Gi¸o ¸n V¨n 11 - Häc k× II - N¨m häc 2009 - 2010 Lop11.com (10) Nguyễn Văn Sơn - Trường THPT Đức Hợp - Hưng Yên b) Hãy tìm hiểu “Xin lập khoa luật” Nguyễn Trường Tộ - Tác giả có đánh giá đúng, sai không? Có bàn bạc sâu rộng vấn đề không? Mục đích cuối cùng là gì? c) Vậy mục đích yêu cầu bình luận là gì? a) Có bước cách bình luận Đó là bướv nào? b) Áp dụng ba bước trên đây với vấn đề: “Tình trạng hút thuốc lá học sinh” đúng, cái sai trận đấu Muốn ta phải: - Nắm tình cụ thể trận đấu - Tên cầu thủ, số áo - Phút thứ bao nhiên trận đấu - Xử lý trọng tài Tất giúp chúng ta bàn bạc, đánh giá chính xác cái hay, cái dở trận đấu + Trong bài viết mình, Nguyễn Trường Tộ đã giới thiệu việc thực hành luật các nước phương Tây Đấy là cách đề cao luật pháp, cần thiết luật pháp đời sống người + Tác giả phê phán đời sống người + Tác giả phê phán đạo Nho “chỉ nói suông trên giấy, không làm chẳng bị phạt, có làm chẳng thưởng Bởi xưa học đã nhiều mà đổi tâm tính, sửa lỗi lầm” Như tác giả đã nêu vấn đề đúng, sai đời sống Tác giả bàn bạc sâu “Nếu bảo luật lệ tốt cho việc cai trị không có đạo đức tinh vi thì không biết trái luật là tội, giữ đúng luật là đức Nếu tận dụng cái lẽ công luật mà xử thì quyền pháp là đạo đức” - Bình luận là thao tác lập luận văn nghị luận Nó nhằm đánh giá và bàn luận Đánh giá là phải cái hay/dở, đúng/sai, xấu/tốt, giỏi/kém Bàn luận phải có trao đổi ý kiến với người đối thoại - Yêu cầu: Nhu cầu bình luận có trước ý kiến, nhận xét có vấn đề và thật lòng muốn thuyết phục người đọc, người nghe Đặc biệt: + Ý kiến đưa bình luận phải thực thuyết phục, lôi cuối người đọc, người nghe + Phải nắm kỹ bình luận 2/ Cách bình luận: - Có bước: o Bước vấn đề cần bình luận o Bước hai khẳng định vấn đề đúng, sai, hay, dở o Bước ba là bàn bạc (mở rộng vấn đề) Có cách mở rộng: giải thích + chứng minh, lật ngược vấn đề, mở rộng đào sâu so sánh o Bước bốn là nêu ý nghĩa tác dụng a1 Chỉ vấn đề cần bình luận: Hiện có nhiều tác động xấu vào nhà trường Một các tác động là tình trạng hút Gi¸o ¸n V¨n 11 - Häc k× II - N¨m häc 2009 - 2010 Lop11.com (11) Nguyễn Văn Sơn - Trường THPT Đức Hợp - Hưng Yên Câu 1: SGK Câu 2: SGK thuốc lá học sinh Đây là nguy dẫn đến bệnh hoạn và phạm pháp luật đội ngũ thiếu niên nhà trường a2 Khẳng định vấn đề: - Đây là nhận định hoàn toàn đúng đắn Hút thuốc là đã trở thành tình trạng báo động, tình trạng xấu thiếu niên, đặc biệt phạm vi nhà trường a3 Mở rộng vấn đề (áp dụng cách giải thích chứng minh) - Tại hút thuốc là là tình trạng báo động thiếu niên nhà trường + Tác hại hút thuốc thân, người xung quanh + Hút thuốc đưa người đứng trước nguy bệnh tật (lao phổi, huyết áp, nhồi máu tim) + Hút thuốc đưa niên tới nghiện ngập, bia, rượu, phạm pháp - Làm nào để ngăn chặn tình trạng này a4 Nêu ý nghĩa tác dụng: - Phát kịp thời và quan tâm tới hệ trẻ, tương lai xã hội, sức khỏe, văn hóa - Đảm bảo môi trường học đường - Thể quan tâm xã hội ta với người II CỦNG CỐ: III LUYỆN TẬP: Nhận xét là sai vì: - Về mục đích bình luận hoàn toàn khác giải thích và chứng minh - Bình luận không giải thích, chứng minh cộng lại Có người ta sử dụng giải thích, chứng minh quá trình thực bình luận Ta coi đó là thao tác hỗ trợ Đọc đoạn trích Võ Thị Hảo, báo điện tử Việt Nam net ngày 12/12/2006, chúng ta kết luận bình luận: - Vấn đề cần bình luận: Thần chết đã đồng hành với sát thủ trên đường phố - Đánh giá vấn đề: Đúng, vì: o Thần chết đã trao lưỡi hái tử thần cho trai tráng di xe máy hăng, lạng lách, vượt Gi¸o ¸n V¨n 11 - Häc k× II - N¨m häc 2009 - 2010 Lop11.com (12) Nguyễn Văn Sơn - Trường THPT Đức Hợp - Hưng Yên ẩu trên đường phố o Những kẻ không biết luật và không thèm biết đến luật giao thông o Những kẻ đầu óc trống rỗng biết tự hào khủng bố người đường cú tạt ngang, gây ớn lạnh sống lưng và lấy nỗi khủng khiếp kẻ khác làm khoái cảm - Bàn bạc (mở rộng vấn đề): o Vì lứa tuổi trai tráng lại và chứng minh cụ thể Hạn chế khách quan (thứ yếu) Hạn chế chủ quan (chủ yếu) Đó là ý thức tham gia giao thông còn non kém (Chứng minh thống kê UNICEF) o Làm nào để hạn chế tai nạn giao thông Tự điều chỉnh mình Tự cứu mình và cứu người Cần chương trình truyền thông hiệu để lưỡi hái tử thần khộng còn nghênh ngang trên đường phố Câu 3: SGK Sau đọc xong văn “xin lập khoa luật” chúng ta còn có thể bình luận thêm - Nêu vai trò pháp luật xã hội ta o Làm cho người hiểu pháp luật và làm theo pháp luật (chứng minh) o Để xây dựng xã hội thực văn minh, công (chứng minh) - Làm nào để có luật nghiêm và làm tốt việc giáo dục pháp luật xã hội o Đặt luật pháp và hoàn chỉnh luật luật pháp phải xuất phát từ thực và nguyện vọng nhân dân o Mọi người phải có ý thức sống và làm theo pháp luật đặc biệt nêu cao tinh thần gương mẫu người, ngành, tổ chức việc chấp hành pháp luật ************************ Gi¸o ¸n V¨n 11 - Häc k× II - N¨m häc 2009 - 2010 Lop11.com (13) Nguyễn Văn Sơn - Trường THPT Đức Hợp - Hưng Yên Ngày soạn:5/3/2010 Tiết 100 Về luân lí xã hội nước ta ( Trích Đạo đức và luân lí Đông - Tây ) Phan Ch©u Trinh A Mục đích yêu cầu - Giúp HS cảm nhận tinh thần yêu nước, tư tưởng tiến Phan Châu Trinh kêu gọi gây dựng luân lí xã hội nước ta - HiÓu ®îc nghÖ thuËt v¨n chÝnh luËn B Phương tiện thực - SGK, SGV Ng÷ v¨n 11 - ThiÕt kÕ bµi häc C C¸ch thøc tiÕn hµnh - Phương pháp đọc hiểu, đọc diễn cảm; kết hợp bình giảng, phân tích, so sánh qua hình thức trao đổi thảo luận nhóm D TiÕn tr×nh giê häc ổn định tổ chức Kiểm tra bài cũ: Phân tích đối lập tính cách Giăng Văn giăng – Gia ve? Bµi míi Hoạt động GV và HS Yêu cầu cần đạt *Hoạt động I §äc hiÓu tiÓu dÉn HS đọc tiểu dẫn SGK Tóm tắt nội Tác giả dung GV chuÈn x¸c kiÕn thøc - Phan Ch©u Trinh (1872-1926), tù Tö C¸n, hiÖu Hi m· - Quª qu¸n - Cuộc đời nghiệp - Mét sè t¸c phÈm tiªu biÓu Đoạn trích Về luân lí xã hội nước ta - Thuộc phần cuả bài Đạo đức và luân lí Đông Tây, ông diễn thuyết vào đêm 19/11/1925, t¹i nhµ Héi Thanh niªn Sµi Gßn( thuéc TP Hå ChÝ Minh) - Nhan đề nhà biên soạn sách đặt II §äc hiÓu v¨n b¶n * Hoạt động §äc Hướng dẫn HS đọc văn bản, tìm hiểu - Râ rµng, m¹ch l¹c, hïng hån, ®au xãt, thÓ lo¹i, bè côc tha thiÕt Chó ý c©u hái c¶m th¸n, c©u hái tu tõ Gi¶i thÝch tõ khã - SGK Gi¸o ¸n V¨n 11 - Häc k× II - N¨m häc 2009 - 2010 Lop11.com (14) Nguyễn Văn Sơn - Trường THPT Đức Hợp - Hưng Yên ThÓ lo¹i, bè côc - ThÓ lo¹i: V¨n chÝnh luËn (nghÞ luËn vÒ mét vÊn đề chính trị-xã hội: Vấn đề luân lí xã hội 1925 nước ta) - Bè côc: phÇn + PhÇn 1: ë VN cha cã lu©n lÝ x· héi + PhÇn 2: So s¸nh lu©n lÝ x· héi Ch©u ¢u (Ph¸p) với nước ta + Phần 3: Giải pháp Phan Châu Trinh để Việt Nam cã lu©n lÝ x· héi T×m hiÓu gi¸ trÞ néi dung vµ nghÖ thuËt v¨n b¶n * Hoạt động Trao đổi cặp GV chuÈn x¸c kiÕn thøc Theo em hiÓu lu©n lÝ x· héi lµ g× ? 4.1 LuËn ®iÓm 1: ë ViÖt nam cha cã lu©n lÝ x· héi - Lu©n lÝ x· héi: Kh¸i niÖm dïng chØ nh÷ng quan niệm, nguyên tắc, qui định hợp lí lẽ thường chi phối quan hệ, hoạt động và phát triển xã héi - Cách đặt vấn đề trực tiếp, trực diện, nhấn mạnh và phủ định: “xã hội luân lí nước ta tuyệt - Nhận xét cách nêu vấn đề và phân nhiên không biết đến” tÝch luËn ®iÓm cña t¸c gi¶ ? - Ph©n tÝch luËn ®iÓm: + Söa l¹i quan niÖm phiÕn diÖn, hÑp hßi: quan hÖ b¹n bÌ kh«ng thay thÕ cho lu©n lÝ x· héi ®îc chØ lµ bé phËn nhá cña lu©n lÝ x· héi Quan niÖm Nho gia xa : + Quan niÖm Nho gia xa bÞ hiÓu mét c¸ch sai B×nh thiªn h¹ lµ gãp phÇn cho lÖch x· héi giµu cã, h¹nh phóc Cách nêu vấn đề và phân tích luận điểm Bình thiên hạ là cai trị xã hội, tác giả bộc lộ quan niệm tư tưởng nhà đè nén nhân dân, trục lợi cá nhân hư Nho uyên bác, sắc sảo và thức thời thÕ nµo ? 4.2 LuËn ®iÓm : So s¸nh lu©n lÝ x· héi bªn Châu Âu (Pháp) và nước ta * Hoạt động Trao đổi, thảo luận nhóm §¹i diÖn nhãm tr×nh bµy, GV nhËn xÐt vµ chuÈn x¸c kiÕn thøc Luân lí XH nước ta Luân lí XH Châu Âu - Kh«ng hiÓu, cha hiÕu, ®iÒm nhiªn - RÊt thÞnh hµnh vµ nh ngñ, ch¼ng biÕt ph¸t triÓn g× (thê ¬, tª liÖt) - DÉn chøng : Khi - Dẫn chứng :Phải người có quyền nÊy hay, chÕt mÆc hoÆc chÝnh phñ, cËy ai, ch¸y nhµ hµng quyÒn thÕ, søc m¹nh xóm bình chân đè nén, áp quyền Gi¸o ¸n V¨n 11 - Häc k× II - N¨m häc 2009 - 2010 Lop11.com (15) Nguyễn Văn Sơn - Trường THPT Đức Hợp - Hưng Yên - Nhãm T¸c gi¶ so s¸nh vµ ph©n tích hai luân lí xã hội Đông (nước ta) vµ T©y(Ch©u ¢u vµ Ph¸p) nh thÕ nµo? vại, đèn nhà nhà nÊy r¹ng, chØ nghÜ đến yên ốn riªng m×nh, bÊt c«ng còng cho qua lîi riªng cña c¸ nh©n hay ®oµn thÓ th× người ta tìm cách để giành lại c«ng b»ng x· héi - Nguyªn nh©n : - Nguyªn nh©n : Cã Cha cã ®oµn thÓ, ý ®oµn thÓ, cã ý thøc thøc d©n chñ kÐm s½n sµng lµm viÑc chung(công đức), có ¨n häc (v¨n ho¸)cã tinh thÇn d©n chñ, biÕt nh×n xa tr«ng réng - Nhãm T¸c gi¶ lÝ gi¶ v× d©n ta - T¸c gi¶ lÝ gi¶i nguyªn nh©n t×nh tr¹ng d©n cha cã ý thøc ®oµn thÓ, ý thøc d©n kh«ng biÕt ®oµn thÓ, kh«ng träng c«ng Ých chñ kÐm? +Trước đó ông cha ta có ý thức đoàn thể, biết đến c«ng Ých : gãp giã lµm b·o, gom c©y lµm rõng +VÒ sau : Bän Vua chóa quan l¹i, bän tri thøc Tây học háo danh, háo quyền, tham lam trà đạp lªn d©n t×nh Học trò có suy thoái đạo đức, luân lí - Nhóm Thái độ tác giả trước - Thái độ tác giả tình trạng đó nào? + §èi víi bän l¹i, tri thøc T©y häc : c¨m ghÐt cao độ, đả kích mạnh mẽ + §èi víi nh©n d©n: Võa ®au xãt, võa mØa mai, võa c¶m th«ng T¸c gi¶ kÕt luËn b»ng hai c©u c¶m th¸n cho thÊy tinh thÇn ph¶n phong cña t¸c gi¶ hÕt søc mạnh mẽ, triệt để 4.3 LuËn ®iÓm 3: Gi¶i ph¸p cña Phan Chu Trinh - Mục đích: Nước Việt Nam tự độc lập - Nhóm Tác giả đưa giải pháp gì - Giải pháp trước mắt và lâu dài: Nhân dân phải để phát triển luân lí xã hội nước ta? xây dựng đoàn thể, đẩy mạnh truyền bá tư tưởng x· héi nh©n d©n 4.4 NghÖ thuËt - NhËn xÐt nghÖ thuËt v¨n chÝnh - KÕt hîp chÆt chÏ yÕu tè biÓu c¶m vµ yÕu tè nghÞ luËn ? luËn + yÕu tè nghÞ luËn: LËp luËn chÆt chÏ l«gÝc, biÓu hiÖn t s¾c s¶o, giäng v¨n m¹nh mÏ, hïng hån + YÕu tè biÓu c¶m: Dïng nhiÒu c©u c¶m th¸n, lêi v¨n nhÑ nhµng tõ tèn Ph¸t biÓu chÝnh kiÕn kh«ng chØ b»ng lÝ trÝ mµ cßn b»ng c¶ tr¸i tim thÊm thÝa Gi¸o ¸n V¨n 11 - Häc k× II - N¨m häc 2009 - 2010 Lop11.com (16) Nguyễn Văn Sơn - Trường THPT Đức Hợp - Hưng Yên * Hoạt động HS đọc ghi nhớ SGK nçi ®au vÒ t×nh tr¹ng t¨m tèi cña x· héi ViÖt Nam ®¬ng thêi III Ghi nhí - SGK Cñng cè - §äc l¹i v¨n b¶n - Tr¶ lêi c©u hái SGK Hướng dẫn nhà - N¾m néi dung bµi häc - Soạn bài theo phân phối chương trình ********************* Ngµy so¹n: 8/3/ 2010 TiÕt101 §äc thªm: Tiếng mẹ đẻ – nguån gi¶i phãng c¸c d©n téc bÞ ¸p bøc NguyÔn An Ninh A Mục đích yêu cầu - Gióp HS hiÓu gi¸ trÞ néi dung vµ nghÖ thuËt cña bµi v¨n chÝnh luËn + Vai trß cña TiÕng ViÖt + Tính chiến đấu cách lập luận bài văn B Phương tiện thực - SGK, SGV Ng÷ v¨n 11 ThiÕt kÕ bµi häc C C¸ch thøc tiÕn hµnh - Phương pháp đọc hiểu, đọc diễn cảm kết hợp trao đổi thảo luận nhóm tìm hiểu nội dung v¨n b¶n qua hÖ thèng c©u hái SGK - TÝch hîp ph©n m«n TiÕng ViÖt, Lµm v¨n D TiÕn tr×nh giê häc ổn định tổ chức Kiểm tra bài cũ: Luân lí xã hội nước ta khác với luân lí xã hội phương Tây nµo? nguyªn nh©n? Gi¶i ph¸p? Bµi míi Gi¸o ¸n V¨n 11 - Häc k× II - N¨m häc 2009 - 2010 Lop11.com (17) Nguyễn Văn Sơn - Trường THPT Đức Hợp - Hưng Yên Hoạt động GV và HS Yêu cầu cần đạt I §äc hiÓu tiÓu dÉn * Hoạt động 1 T¸c gi¶ (1899 – 1943), sinh ë quª mÑ, HS đọc tiểu dãn SGk và tóm tắt nội lớn lên quê cha dung chÝnh - Cha là nhà yêu nước lớn - Là nhà báo, nhà văn và trước hết là nhà yêu nước tiến tiếng đầu kỷ XX T¸c phÈm - Sáng tác 1925 bút danh Nguyễn Tịnh, ®¨ng trªn b¸o TiÕng chu«ng rÌ * Hoạt động GV hướng dẫn HS đọc và tìm hiểu văn b¶n qua hÖ thèng c©u hái SGK - Nhãm C©u - Nhãm C©u - Nhãm C©u II §äc hiÓu v¨n b¶n §äc Định hướng tìm hiểu văn C©u Thói học đòi Tây hoá phận tri thức, quan l¹i ViÖt Nam thÓ hiÖn ë : + ThÝch nãi tiÕng Ph¸p h¬n tiÕng ViÖt + Cóp nhặt cái tầm thường văn hoá Châu Âu để loè đồng bào mình + KiÕn tróc, trang trÝ nhµ cöa lai c¨ng l¹i cho lµ v¨n minh Ph¸p + Từ bỏ tiếng mẹ đẻ, cho là Tiếng Việt nghèo nµn C©u Tiếng nói có tầm quan trọng đặc biệt vận mÖnh d©n téc + Là người bảo vệ quí báu độc lập dân téc + Lµ yÕu tè quan träng nhÊt gióp gi¶i phãng d©n téc C©u Nhận định Tiếng việt không nghèo dựa trên së : + Ng«n tõ th«ng dông, da d¹ng, phong phó + Ng«n ng÷ giµu cã cña NguyÔn Du + Người Việt có thể dịch các tác phẩm Trung Quèc sang tiÕng ViÖt, s¸ng t¸c nh÷ng t¸c phÈm v¨n häc hay b»ng TiÕng ViÖt C©u Quan niÖm cña t¸c gi¶ vÒ mèi quan hÖ gi÷a ng«n ngữ nước ngoài và ngôn ngữ nước mình + Người trí thức chân chính phải biết ít Gi¸o ¸n V¨n 11 - Häc k× II - N¨m häc 2009 - 2010 Lop11.com (18) Nguyễn Văn Sơn - Trường THPT Đức Hợp - Hưng Yên - Nhãm C©u thứ tiếng châu Âu, để hiểu văn hoá châu Âu + Tuyên truyền cho đồng bào cùng hiểu hiÓu biÕt cña m×nh, chø kh«ng ®îc gi÷ lµm cña riªng + Học tiếng nước ngoài để làm giàu cho ngôn ngữ nước mình không phải từ bỏ tiếng mẹ đẻ 4.Hướng dẫn nhà - N¾m néi dung bµi häc - §äc l¹i v¨n b¶n - Soạn bài theo phân phân phối chương trình ********************** Ngµy so¹n: 10/ 3/ 2010 TiÕt 102 LuyÖn tËp thao t¸c lËp luËn b×nh luËn A Mục đích yêu cầu - Cñng cè kiÕn thøc vµ kÜ n¨ng thao t¸c lËp luËn b×nh luËn - Vận dụng thao tác lập luận bình luận vào việc nhận xét, đánh giá, bàn bạc số vấn đề cụ thể B Phương tiện thực - SGK Ng÷ v¨n 11 - ThiÕt kÕ bµi häc C C¸ch thøc tiÕn hµnh - HS thực theo các bài tập SGK hướng dẫn hình thức trao đổi, thảo luận nhãm D TiÕn tr×nh giê häc ổn định tổ chức KiÓm tra bµi cò: KiÓm tra vë so¹n Bµi míi Hoạt động GV và HS C©u SGK C©u a Nội dung cần đạt - Bài văn viết để tham gia diễn đàn là văn bình luận Vì vấn đề cần phải bình luận là nội dung đặt thanh, thiếu niên nhà trường Vấn đề đó có nhiều ý nghĩa - Bµi viÕt Êy theo dµn ý sau: + Đặt vấn đề (trực tiếp) Gi¸o ¸n V¨n 11 - Häc k× II - N¨m häc 2009 - 2010 Lop11.com (19) Nguyễn Văn Sơn - Trường THPT Đức Hợp - Hưng Yên C©u b Vấn đề cần quan tâm tuổi trẻ học đường là xây dùng phong c¸ch v¨n hãa Mét nh÷ng néi dung cÇn rÌn luyÖn, cÇn ph¶i tËp trung “lµ lêi ¨n tiÕng nãi cña mét häc sinh v¨n minh, lÞch” + Giải vấn đề * Chỉ vấn đề cần bình luận là gì? Rèn luyện lời ăn tiếng nói để đảm bảo lối sống văn minh, lÞch lµ yªu cÇu bøc xóc hiÖn * Khẳng định vấn đề: Đúng * Mở rộng vấn đề: + Tại rèn luyện lời ăn tiếng nói ngày để đảm bảo lối sống văn minh lịch là yêu cầ xóc hiÖn nay? (Thùc tiÔn cuéc sèng h»ng ngày, yêu cầu giao tiếp, đòi hỏi văn hãa øng xö thêi kú héi nhËp, ph¸t huy b¶n s¾c, truyÒn thèng v¨n hãa cña cha «ng tõ ngµn xa để lại - chứng minh số dẫn chứng tiêu biểu giúp đỡ người già yếu, tàn tật, nói lời cảm ơn, giúp đỡ bạn gặp khó khăn ) + Làm nào để rèn luyện lối sống văn hóa (Mỗi người phải có ý thức rèn luyện, tập thể rèn luyện Gia đình từ người trên đến người rèn luyện, cho tất trở thành nếp sống xã hội Trước nói phải xác định: Nói cho nghe, nói với ai? Nói đâu? nói trường hîp nµo? Nãi nh÷ng g× vµ nãi nh thÕ nµo? Khi ngồi ăn phải nhớ “ăn trông nồi, ngồi trông hướng” Không ngừng đấu tranh phê bình người thực hiÖn cha tèt) * Nêu ý nghĩa vấn đề + Kết thúc vấn đề * Liªn hÖ tíi cuéc sèng hiÖn t¹i * ý thøc tr¸ch nhiÖm cña b¶n th©n ViÕt mét luËn ®iÓm phÇn th©n bµi - T¹i chóng ta ph¶i rÌn luyÖn phong c¸ch häc sinh v¨n minh, lÞch Thùc tiÔn h»ng ngµy diÔn xung quanh ta vấn đề mà có lối sống v¨n hãa kh«ng thÓ nµo kh«ng quan t©m Bªn c¹nh nh÷ng cö chØ, lêi nãi cã v¨n hãa, lÞch sù cßn cã cách nói thô tục, mở miệng là “đù mẹ”, “đù cha” Gi¸o ¸n V¨n 11 - Häc k× II - N¨m häc 2009 - 2010 Lop11.com (20) Nguyễn Văn Sơn - Trường THPT Đức Hợp - Hưng Yên - Đoạn văn trên nằm bước nào bài bình luận? ý kiến đưa có đủ thuyÕt phôc kh«ng? C©u SGK C©u b - Bàn luận tượng ®îc d luËn x· héi quan t©m: B¶o vệ môi trường Nói thế, họ có biết đã xúc phạm tới người sinh m×nh nh thÕ nµo? L¹i cã c¸ch gäi thËt buån vÒ bè, mẹ thầy, u - là từ đã sâu vào tiềm thức người Việt Nam bao đời Ông cha truyền cho ch¸u còng b»ng nh÷ng tiÕng Êy §øa trÎ häc nãi còng b¾t ®Çu b»ng nh÷ng tiÕng Êy VËy mµ lín lªn ta l¹i gäi c¸c bËc sinh thµnh b»ng “«ng b«”, “bµ b«”, “cô khèt” nghe l¹ lÉm mµ ch¼ng lät vµo lç tai chót nµo Lẽ nào, dân tộc đã chiến đấu và chiến thắng kẻ thù lớn, đã chinh phục v¨n minh lín cña ch©u ¢u, ch©u MÜ l¹i kh«ng thÓ chứng minh vẻ đẹp văn hóa? Một dân tộc đã có 4.000 năm lịch sử dựng nước và giữ nước tất phải có văn hóa lâu đời Chẳng lẽ ngày lớp cháu chúng ta lại làm vẻ đẹp Hội nhập kinh tế toàn cầu là điều kiện để ta tiếp thu nÒn v¨n minh nh©n lo¹i ChØ cã thÓ häc ®îc c¸i tèt mình có ý thức tốt Làm so để bạn bè khắp nơi hiÓu ta h¬n v× sù v¨n minh vµ lÞch - Đoạn văn trên nằm bước ba: Mở rộng vấn đề Cã ba c¸ch më réng §©y lµ mét ba c¸ch Êy Mở rộng thao tác giải thích và chứng minh để người đọc, người nghe hiểu phải rèn luyện phong c¸ch häc sinh v¨n minh, lÞch Cã mÊy ý: + C¨n cø vµo thùc tiÔn h»ng ngµy cña cuéc sèng xung quanh ta + TruyÒn thèng cña d©n téc + Héi nhËp kinh tÕ toµn cÇu Tất đòi hỏi cá nhân, là tuổi trẻ học ®êng cÇn rÌn luyÖn Vấn đề bảo vệ môi trường b1- Xác định vấn đề cần bình luận, thể khí, thể láng vµ sù sèng cña mu«n loµi Mét nh÷ng vấn đề xã hội ngày đặt là bảo vệ môi trường Bảo vệ môi trường đã trở thành vấn đề xúc với người, đơn vị, cộng đồng Bảo vệ môi trường chính là bảo vệ sống, trì sống b2- Mở rộng (bàn bạc vấn đề) - Tại phải đặt vấn đề bảo vệ môi trường? Gi¸o ¸n V¨n 11 - Häc k× II - N¨m häc 2009 - 2010 Lop11.com (21)