1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Bài soạn Ngữ văn 11 tiết 48, 49: Một số thể loại văn học: Thơ - Truyện

3 12 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 3
Dung lượng 222,18 KB

Nội dung

Khái lược về truyện - Là một thể loại văn học phản ánh đời sống trong tính khách quan của nó qua con người, hành vi, sự kiện được miêu tả và kể lại bởi một người kể chuyện nào đó.. Có cố[r]

(1)GIÁO ÁN NGỮ VĂN 11 Tuaàn:12 Tieát ppct:48,49 Ngày soạn:27/10/10 Ngaøy daïy:30/10/10 GV: NGUYỄN NGỌC LIÊN MỘT SỐ THỂ LOẠI VĂN HỌC: THƠ - TRUYỆN A MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT - Hiểu số đặc điểm thể loại văn học thơ truyện; Cảm nhận văn thơ, truyện cắn vào hiểu biết đặc điểm thể loại B TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG, THÁI ĐỘ KiÕn thøc: Thơ tiêu biểu cho loại trữ tình Truyện tiêu biểu cho loại tự KÜ n¨ng: Nhận biết đặc trưng các thể loại văn học: Thơ – truyện Phân tích bình giá tác phẩm thơ, truyện theo đặc trưng thể loại Thái độ: Say mê tìm hiểu số thể loại văn học quen thuộc C PHƯƠNG PHÁP: Phương thức thuyết trình, nêu vấn đề, giảng giải, hình thức trao đổi thảo luận, trả lời các câu hỏi gợi mở GV tổ chức dạy học theo cách kết hợp nêu vấn đề, trao đổi thảo luận, trả lời câu hỏi Tích hợp với đọc văn D TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số Kiểm tra: Bài cũ, bài soạn học sinh Bài mới: Giới thiệu bài HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG BÀI DẠY I GIỚI THIỆU CHUNG - Học sinh suy nghĩa câu hỏi, bổ A.T×m hiÓu chung vÒ lo¹i thÓ sung, ghi chép Học sinh thảo + Loại ( loại hình, chủng loại) là phương thức tồn chung luận nhóm, nhận xét trình bày ý + ThÓ ( thÓ tµi, thÓ lo¹i, kiÓu, d¹ng) lµ sù hiÖn thùc ho¸ cña lo¹i kiến cá nhân để trả lời câu hỏi + C¸c t¸c phÈm v¨n häc ®­îc ph©n thµnh lo¹i lín: Tr÷ t×nh, tù sù vµ theo định hướng GV kÞch - Giáo viên hỏi học sinh, boå sung -Trữ tình( lấy cảm xúc, suy nghĩ người làm đối tượng thể chủ cho đầy đu ûchốt ý chính bổ sung yeáu ) Bộc lộ tình cảm, thể tâm hồn người đặc biệt là đời sống cho đầy đủchốt ý chính nội tâm - Hoc sinh đọc văn sách giáo - Tự (dùng lời kể , lời miêu tả để xây dựng cốt truyện khắc hoạ tính khoa Giáo viên hướng dẫn học cách nhân vật, dựng lên tranh đời sống) Tự là kể chuyện, trình sinh lấy dẫn chứng cho ý bày việc, vật, cách cụ thể chi tiết Tập trung miêu tả giới bên - Giáo viên hướng dẫn để học ngoài sinh nhận xét qua câu thơ - Kịch: thông qua lời thoại và hành động cuả các nhân vật mà tái Dựa vào SGK và chuẩn bị bài xung đột xã hội (Kịch là xung đột thực sống và tâm nhà , em hãy nêu quan niệm trạng người thể qua lời thoại và hành động nhân vật) - Mỗi loại có nhiều thể, Trong thể lại có nhiều kiểu nhỏ hơn:VD: chung loại thể văn học ? Loại (Loại tự dân gian có loại truyện cổ, loại truyện cổ lại chia ra=> Thần thể văn học ? Loại : là phương thoại, truyền thuyết, truyện cổ tích, truyện cười, truyện ngụ ngôn ) VD: thức tồn chung Thể : là loại hình văn học dân gian gồm: Truyện cổ dân gian, thơ ca dân gian, sân thực hoá cuả loại khấu dân gian - Yêu cầu đọc truyện:Tìm B.Th¬ hiểu bối cảnh xã hội , hoàn sảnh Khái lược thơ: Là thể loại văn học có phạm vi phổ biến saùng taùc Phaân tích coát truyeän réng vµ s©u - Thơ tác động đến người đọc nhận thức sống, liên Phaân tích nhaân vaät - Xaực ủũnh giaự trũ tử tửụỷng ngheọ tưởng, tưởng tượng phong phú - Cái cốt lõi thơ là trữ tình - Thơ ca là gương tâm hồn, là tiếng nói tình cảm người, rung thuaät cuaû truyeän Taùc phaåm vaên động trái tim trước đời học có loại: - Thơ chú trọng đến cái đẹp, phần thi vị tâm hồn người và - Học sinh đọc sách giáo khoa để sèng kh¸ch quan hiểu rõ loại thơ - Ngôn ngữ thơ cô đọng, hàm súc, giàu hình ảnh, nhạc điệu Phân loại Lop11.com (2) GIÁO ÁN NGỮ VĂN 11 -Yêu cầu đọc thơ: Cần biết rõ teân baøi thô,teân taùc giaû naêm xuaát bản,hoàn cảnh sáng tác Cảm nhận ý thơ qua câu chữ hình ảnh nhịp điệu Lí giải đánh giá - Học sinh đọc văn sách giáo khoa Thớ có đặc trưng gì? Gần thêm nữa, còn xa laém! ( Xa caùch ) Dù tin tưởng chung đời moäng; Em là em, anh là anh; Có thể nào qua Vạn Lí trường thaønh; Cả hai vũ trụ chứa đầy bí mật (Xa caùch ) Boán beà aùnh nhaïc bieån pha leâ; Chiếc đảo hồn tôi rơn bốn bề Tóc người mai mốt không đen nữa, Tuoåi treû khoâ ñi, maët xaáu roài (Hö voâ) Tình yêu đến, tình yêu biết, Trong gặp gỡ đã có mần li biệt( Giuïc giaõ) Hoa thứ có mùi trinh baïch; Xuân đầu mùa vẻ ban sô; Hương thấm bền ghi thieát thaïch: Sương nguyên tiêu trời đất chung mờ (Tình thứ nhất) mau với chứ, vội vàng lên với chứ, em ôi em tình non saép giaø roài” (Giuïc giaõ) CÆp m¾t xanh non vµ biÕc rên”! Hỡi xuân hồng ta muốn cắn vào ngöôi (Voäi vaøng) Naøy laéng nghe em khuùc nhaïc thôm, Say người rượu tối tân hôn Những hương thấm tận qua xöông tuûy; Hoàn ñieäu thaàn tieân thaém taän hoàn (Huyeàn dieäu) GV: NGUYỄN NGỌC LIÊN th¬ theo néi dung biÓu hiÖn cã: th¬ tr÷ t×nh, th¬ tù sù, th¬ trµo phóng Theo c¸ch thøc tæ chøc bµi th¬ cã: th¬ c¸ch luËt, th¬ tù do, th¬ v¨n xu«i => Thơ là thể loại đời sớm và có nhiều thành tựu đáng kể - Th¬ lµ tiÕng nãi c¶m xóc m·nh liÖt, chÊt tr÷ t×nh lµ quan träng nhÊt, k× diệu Người Trung Quốc nhận xét:” Thơ hay người gái đẹp Cái để làm quen là nhan sắc, cái để sống với lâu dài đó là đức hạnh, chữ nghĩa là nhan sắc thơ, lòng là đức hạnh thơ.” Hê Ghen: “ Thơ bắt nguồn từ cái nghề mà người thấy cần phải biểu hiÖn lßng m×nh “ Ngô Thì Nhậm:’’Hãy xúc hồn thơ cho bút có thần” - Đặc trưng thứ hai thơ là nhịp điệu Nhịp điệu làm tăng tính trữ tình thơ…Chế Lan Viên: “ Thơ ý và nhạc” Xuân Diệu nói:’’ Tôi muốn sát nhập thơ ca vào lĩnh vực âm nhạc” - Nội dung trữ tình, ngôn ngữ giàu nhịp điệu là đặc trưng thơ 2.Caùc theå tieâu bieåu: a Thơ: Là thể loại văn học có phạm vi phổ biến rộng, sâu _ra đời sớm Là cảm xúc mãnh liệt cuả người trước đời Đặc trưng bản: Nội dung trữ tình Ngôn ngữ giàu nhịp điệu Các kiểu loại thơ: - Thơ trữ tình: (đi sâu vào tâm tư tình cảm chiêêm nghiệm đời) - Thơ tự sự: Cảm nghĩ vận động theo mạch kể chuyện - Thô traøo phuùng: Phủ nhận điều xấu đùa cợt, mỉa mai b Phân loại theo tổ chức bài thơ ta có.Caùc theå tieâu bieåu: Thơ cách luật: viết theo quy định như: thơ Đường, lục bát, song thất lục bát Thơ tự ( không theo luật) Thơ văn xuôi ( văn xuôi có nhịp) Yêu cầu đọc thơ: - Cần biết rõ tên bài thơ, tập thơ, tên tác giả, năm xuÊt b¶n, hoµn c¶nh s¸ng t¸c - §äc kÜ bµi th¬, c¶m nhËn ý th¬ qua c©u ch÷, h×nh ¶nh, nhÞp ®iÖu - Lí giải, đánh giá đũi hỏi cảm thụ mang tớnh tổng hợp, nõng cao để phỏt ý nghĩa tư tưởng bài thơ hai phương diện nội dung và nghệ thuËt Các ý thơ tứ thơ Đó là ý chính, ý lớn bao quát toàn bài, làm điểm tựa cho vận động toàn bài thơ Tứ thơ là kiện, hình ảnh tiêu biểu thơ cảm xúc vận động xung quanh nó VD: Tứ thơ bài Tát nước đầu đình là áo bỏ quên… C TruyÖn (Tieát 49) Khái lược truyện - Là thể loại văn học phản ánh đời sống tính khách quan nó qua người, hành vi, kiện miêu tả và kể lại người kể chuyện nào đó Có cốt truyện và nhân vật - Sö dông nhiÒu h×nh thøc ng«n ng÷ kh¸c gắn với đới sống Cốt truyện tổ chức cách nghể thuật Nhân vật miêu tả sinh động, chi tiết, gắn với hoàn cảnh, phạm vi miêu tả không bị hạn chế không gian, thời gian - Truyện mang tính khách quan phản ánh Con người, kiện miêu tả, kể lại người kể chuyện nào đó Dù kể chuyện người hay chuyện mình thì truyện tôn trọng thật Bởi trên cái thực có thể hư cấu, tạo nhân vật điển hình - Cốt truyện: gồm nhân vật, kiện, mối quan hệ tình tiết, kiện Tất tạo vận động thực phản ánh góp phần khắc họa tính cách nhân vật, số phận nhân vật NV đặt hoàn cảnh , môi trường xung quanh Lop11.com (3) GIÁO ÁN NGỮ VĂN 11 Chieàu moäng hoøa thô treân nhaùnh duyeân caëp vaân (Thô duyeân) Thỉnh thoảng nàng trăng tự ngẩn ngơ nghĩ ngợi gì” (Đây mùa thu tới) *Ghi nhí: sgk *LuyÖn tËp: HS lµm bµi tËp t¹i líp GV: NGUYỄN NGỌC LIÊN Ngôn ngữ: phong phú gồm ngôn ngữ người kể chuyện, nhân vật, vàngôn ngữ đối thoại, độc thoại - Trong v¨n häc d©n gian truyÖn cã nhiÒu kiÓu lo¹i: thÇn tho¹i, truyÒn thuyÕt, truyÖn cæ tÝch - Trong văn học trung đại có truyện viết chữ hán và truyện thơ Nôm - Trong văn học đại có truyện ngắn, truyện vừa, truyện dài * Đặc trưng cuả truyện : Là loại văn tự sự, phản ánh đời sống mang tính khách quan Các kiện, biến cố , tình tiết xảy liên tiếp tạo nên cốt truyện nhằm khắc hoạ tính cách ,số phận cuả nhân vật Phạm vi miêu tả không gian ,thời gian không hạn chế Ngôn ngữ linh - Nêu khái lược chung truyện - HS chia nhóm nhỏ, trao đổi thảo hoaùt gaàn vụựi ngoõn ngửừ ủụứi soỏng luận trả lời câu hỏi cử người trình * Cỏc kiểu truyện: Văn học dõn gian…Văn học đại: Truyện ngắn: ớt bày trước lớp ? Nêu các yêu cầu nhân vật, kiện có thể kể đời hay đoạn , chốc lát chung đọc truyện nhân vật phạm vi hạn hep có thể đặt vấn đề lớn lao.( Chữ - GV ph¸t vÊn HS tr¶ lêi GV người tử tù) hướng dẫn HS làm bài tập luyện - Truyện vừa và dài: Không có ranh giới phân biệt, truyện dài, tiểu thuyết tËp phản ánh đời sống cách toàn ven, sinh động sâu khám phá số phận - Củng cố: Học sinh học ghi nhớ cá nhân, hư cấu linh hoạt, tổng hợp thư pháp, các thể loại văb học, saùch giaùo khoa nghệ thuật khác, đa dạng màu sắc thẩm mĩ :” Tiểu thuyết là hình thái - GV hướng dẫn HS tìm hiểu chủ yếu nghệ thuật ngôn từ” ( Cô gi nôp) chung vÒ lo¹i thÓ GV ph¸t vÊn 2.Yêu cầu đọc truyện: Tìm hiểu xuõt xứ: bối cảnh xã hội, hoàn cảnh HS trả lời ? Nêu khái lược chung sáng tác, thấy tớnh lịch sử cụ thể hiểu thờm ý nghĩa truyện - Phân vÒ th¬ tÝch diÔn biÕn cña cèt truyÖn: mở đầu, vận động, kết thúc, có sinh động hấp - HS chia nhóm nhỏ, trao đổi thảo dẫn khụng, phản ỏnh thực chưa? Ngụn ngư kể, điểm nhỡn, cỏch dẫn luận trả lời câu hỏi cử người trình dắt, gợi tả, giọng văn khỏch quan trữ tỡnh hay chõm biếm bày trước lớp ? Nêu các yêu cầu - Phân tích nhân vật: theo diễn biến côt truyện, , tình tiết kiện diễn ra, chung đọc thơ ? ngoại hình nhân vật=> chất, hành động, ngôn ngữ( đối thoại, độc - GV ph¸t vÊn HS tr¶ lêi thoại) quan hệ nhân vật này với nhân vật khác tác phẩm, với - Hãy nêu đặc trưng cũa môi trường xung quanh truyện? Miêu tả và nói rõ đặc - Ý nghĩa tư tưởng truyện: qua phương tiện : nhận thức, giáo dục, trưng? thẩm mĩ, tài đời sống, hành trình tìm” ngườitrong ngươi.” - Có bước đọc truyện? - Phân tích nhân vật dòng lưu chuyển cốt truyện - Xác định vấn Nêu tóm tắt bước? đề truyện đặt ra, ý nghĩa tư tưởng, giá trị truyện trên các phương diện: - Nêu tóm tắt các kiểu truyện ? nhËn thøc, gi¸o dôc, thÈm mÜ III Luyeän taäp: Bài 1:Tả cảnh; Không gian mở rộng Dùng cái động để tả cái tĩnh mịch, êm ái cuả làng quê Tả tình: Tả cảnh để ngụ tình Ngôn ngữ:Giàu hình tượng Bài 2: Cốt truyện không có cốt truyện Nhân vật: Ngôn ngữ: tả bên ngoài, tả bên trong( nội tâm nhân vật) Đối lập nhiều phương diện âm thơ mộng, âm gợi sống lam lũ, đối lập sáng tối Lời kể tâm tình thủ thĩ tâm với người đọc Đó là phong cách Thạch Lam III HƯỚNG DẪN TỰ HỌC - GV kh¸i qu¸t l¹i néi dung c¬ b¶n cña bµi häc - HS nhà chuẩn bị: GV hướng dẫn HS chuẩn bị “ Tác gia Nam Cao” D Rút kinh nghiệm………………………………………………………………………………………………… Lop11.com (4)

Ngày đăng: 02/04/2021, 07:05

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w