Bài viết số II – Khối 11 - Môn: Ngữ văn (Chương trình chuẩn)

5 3 0
Bài viết số II – Khối 11 - Môn: Ngữ văn (Chương trình chuẩn)

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Cụ thể, đề kiểm tra nhằm đánh giá trình độ học sinh theo các chuẩn sau: - Làm văn: +Biết Đọc – hiểu văn bản theo các thể loại đặc trưng + Nắm vững cách làm một bài văn NLVH: từ phân tích[r]

(1)TRƯỜNG THPT NGUYỄN HUỆ Tổ Ngữ văn Bài viết số II – Khối 11 Môn: Ngữ văn (Chương trình chuẩn) (Học sinh làm bài nhà) I MỤC TIÊU ĐỀ KIỂM TRA - Thu thập thông tin để đánh giá mức độ kiến thức số lớp 11 HKI năm học 2016 - 2017 - Đề hướng vào số nội dung kiến thức, kĩ trọng tâm chương trình Ngữ văn học sinh học chương trình lớp 11, với mục đích kiểm tra lực tạo lập văn bản, lực cảm thụ hình tượng văn học học sinh thông qua hình thức kiểm tra tự luận Cụ thể, đề kiểm tra nhằm đánh giá trình độ học sinh theo các chuẩn sau: - Làm văn: +Biết Đọc – hiểu văn theo các thể loại đặc trưng + Nắm vững cách làm bài văn NLVH: từ phân tích đề, lập dàn ý, vận dụng thao tác lập luận phân tích (chủ đạo) để làm rõ thân phận và phẩm chất người phụ nữ qua hai bài thơ: Tự tình II Hồ Xuân Hương và Thương vợ Trần Tế Xương; tâm người và thời qua: Bài ca ngất ngưởng (Nguyễn Công Trứ) và Bài ca ngắn trên cát(Cao Bá Quát); Đặc sắc nội dung và nghệ thuật thơ ca trung đại II HÌNH THỨC ĐỀ KIỂM TRA Hình thức : tự luận Cách tổ chức kiểm tra: cho học sinh làm bài nhà III THIẾT LẬP MA TRẬN Mức độ Vận dụng Nhận biết Thông hiểu Tổng Thấp Chủ đề 1.Đọc – hiểu: Văn ngoài chương trình,… -Xác định Tác dụng, ý các phương nghĩa thức biểu đạt, thao tác lập luận, BPTT,… 1,0 điểm 2.Làm văn * Hình ảnh người phụ nữ -Tự tình - Thương vợ Cao Những hiểu biết văn - Tự Tình II Hồ Xuân Hương - Thương vợ Trần Tế Xương 1,0 điểm Đề tài thân phận người phụ nữ; bút pháp trữ tình… Số phận và phẩm chất người phụ nữ ngày xưa Lop11.com So sánh nét tương đồng, tương phản … (2) *Những tâm người và thời đậm chất nhân văn Đề tài người và thời thế; bút pháp trữ tình,… Quan niệm sống, lý tưởng -Sự bế tắc, chán ghét trên sống, khát vọng người đường danh lợi tầm xã hội;… Những hiểu biết tác giả Nguyễn Công Trứ (Bài ca ngất - Bài ca ngắn ngưởng) và trên cat Cao Bá Quát thường và - Bài ca ngất (Bài ca ngắn niềm khát trên cát) ngưởng khao thay đổi Số câu Số điểm Tỉ lệ 2,0điểm 20% 2,0 điểm 20% Lop11.com 4.0 điểm 40% So sánh nét tương đồng, tương phản… Tích hợp vấn đề xã hội ngày 2.0 điểm 20% 10 điểm 100 % (3) SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO GIA LAI TRƯỜNG THPT NGUYỄN HUỆ TỔ: Ngữ văn Mã đề : ĐỀ KIỂM TRA BÀI VIẾT SỐ HKI Môn: Ngữ văn - lớp 11 (Hình thức: Tự luận) I PHẦN ĐỌC - HIỂU (4,0 điểm) Đọc đoạn thơ sau và thực yêu cầu từ câu đến câu 5: Đất tổ quốc chập chờn bóng giặc Các nằm thao thức phía Trường Sơn Biển Tổ quốc chưa ngày yên ả Biển cần lao áo mẹ bạc sờn Tháng 4/2009 (Trích: Tổ Quốc nhìn từ Biển - Nguyễn Việt Chiến) Câu 1: Chỉ phương thức biểu đạt chính sử dụng đoạn thơ (0,5đ) Câu 2: Nêu nội dung chính đoạn thơ (0,5đ) Câu 3: Xác định hai biện pháp tu từ sử dụng đoạn thơ? Nêu tác dụng? (0,5đ) Câu 4: Anh/chị hiểu nào câu thơ: "Các nằm thao thức phía Trường Sơn”? (0,5đ) Câu 5: Từ nội dung đoạn thơ, anh/chị hãy viết đoạn văn ngắn khoảng 10 dòng trình bày suy nghĩ trách nhiệm niên với biển đảo quê hương (2.0đ) II PHẦN LÀM VĂN (6,0 điểm) Hình ảnh người phụ nữ Việt Nam thời xưa qua hai bài thơ: Tự tình II Hồ Xuân Hương và Thương vợ Trần Tế Xương Lop11.com (4) HƯỚNG DẪN CHẤM ĐIỂM Bài viết số 2, môn Ngữ văn 11, năm học 2016 - 2017 I Đọc – hiểu: (3,0 điểm) Câu 1(0,5đ): Phương thức biểu đạt chính sử dụng đoạn thơ là biểu cảm Câu 2(0,5đ): Nội dung chính đoạn thơ: Sự trăn trở, lo lắng tình hình biển đảo bị đe dọa các lực xâm lăng và biết ơn với biển đảo quê hương Câu 3(0,5đ): - Hai biện pháp tu từ: Điệp từ, so sánh - Tác dụng: + Điệp từ: trăn trở, lo âu tình hình biển đảo + So sánh: Sự biết ơn với biển đảo Câu 4(0,5đ): Con dân Việt Nam ngàn đời miền tổ quốc hướng (thao thức, lo lắng) biển đảo quê hương - chủ quyền dân tộc Câu 5(2,0đ): HS viết đoạn theo nhiều cách khác phải đảm bảo các ý sau: - Khẳng định vai trò biển đảo - Hiện tình hình biển đông diễn biến phức tạp - Suy nghĩ trách nhiệm công dân người - Kể hành động cụ thể, thiết thực II Làm văn: (6,0đ) * Hình thức: HS biết triển khai bài làm văn nghị luận có bố cục đủ phần Diễn đạt rõ ràng, ít không mắc lỗi chính tả Có kĩ phân tích, cảm thụ thơ, phân tích luận điểm gắn với việc trích dẫn thơ chính xác, lời văn mạch lạc, giàu cảm xúc (đi từ đặc sắc nghệ thuật để khái quát nội dung tư tưởng) Những hình thức lựa chọn nhằm giải các vấn đề theo yêu cầu đề bài Học sinh có thể phân tích theo suy nghĩ riêng, điều cốt yếu phải trình bày số nội dung sau: Mở bài(0,5đ): Giới thiệu vấn đề cần nghị luận Lop11.com (5) - Giới thiệu hình tượng người phụ nữ văn học trung đại Việt Nam - Giới thiệu hình tượng người phụ nữ hai bài thơ 2.Thân bài: (5,0đ) * Điểm chung các nhà thơ thể hình tượng người phụ nữ: (2,0đ) - Phát và cảm thông với nỗi thống khổ: Số phận bất hạnh chế độ phong kiến bất công, ngang trái (4 điểm) + Bài “Tự tình II”, người phụ nữ phải sống kiếp vợ lẽ cô đơn, tủi nhục, bẽ bàng + Bài “Thương vợ”, người phụ nữ phải gánh vác việc nặng nhọc gia đình thay cho chồng, vất vả, lam lũ để nuôi chồng, nuôi - Khắc họa vẻ đẹp và khẳng định phẩm chất cao quí người phụ nữ (6 điểm) + Bài “Tự tình II”: người phụ nữ oán trách số phận không oán trách người đàn ông, ý thức sâu sắc giá trị thân, kiêu hãnh và mạnh mẽ, khao khát hạnh phúc trọn vẹn + Bài “Thương vợ”: yêu thương chồng con, chịu thương chịu khó, giàu đức hy sinh, chấp nhận hy sinh thân mà không kêu ca, phàn nàn * Điểm riêng các nhà thơ khám phá, phát hiện: (2,0đ) - Hồ Xuân Hương: cách nhìn người – thiên chiêm nghiệm, giãi bày và tự khẳng định lĩnh - Tú Xương: cách nhìn người khác phái – nhà nho có lòng tự trọng và người đàn ông tự biết mình – thiên cảm phục, đề cao, vừa tôn trọng vừa thương xót * Đánh giá chung tài năng, lòng và nhân cách tác giả: (1,0đ) - Tài năng: sử dụng từ ngữ, chọn chi tiết, hình ảnh, thể hình tượng với nét độc đáo riêng đầy hấp dẫn - Tấm lòng và nhân cách: + Bản lĩnh vượt lên trên hoàn cảnh Hồ Xuân Hương + Sự tự ý thức và nỗi day dứt vì trách nhiệm Tú Xương - Giá trị: tạo nên tinh thần nhân văn và chiều sâu nhân tình để bài thơ trở nên thấm thía xúc động với người đọc Kết bài: (6,0đ): - Khẳng định sức hấp dẫn hình tượng người phụ nữ văn học - Đánh giá đóng góp hai nhà thơ Lưu ý: - Điểm trừ tối đa bài viết không bảo đảm bố cục bài văn nghị luận là điểm - Điểm trừ tối đa với bài làm mắc nhiều lỗi lập luận là điểm - Điểm trừ tối đa bài viết có nhiều lỗi diễn đạt: điểm Lop11.com (6)

Ngày đăng: 02/04/2021, 06:40

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan