Không phải cốt truyện của tác phẩm tự sự nào cũng bắt buộc phải có đầy đủ 5 thành phần này và các thành phần ấy không phải lúc nào cũng được sắp xếp theo đúng thứ tự TD: Chiếc lược ngà- [r]
(1)Trường THPT Quang Trung – GVBM: Trần Kim Lan Tiết :5,6 Ngày dạy: CHỦ ĐỀ TỰ CHỌN KHÁI QUÁT VỀ BIỂU ĐẠT VÀ PHƯƠNG THỨC BIỂU ĐẠT ۩ A/ MỤC TIÊU: Giúp HS : - Nắm hệ thống kiến thức phương thức biểu đạt nói chung - Thấy cần thiết phải vận dụng tổng hợp các phương thức biểu đạt trên để làm tăng chất lượng văn và hiệu giao tiếp B/.CHUẨN BỊ: - Tài liệu tham khảo - Thiết kế bài dạy C/.PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: GV tổ chức hướng dẫn cho HS ôn tập lí thuyết và làm bài tập qua các ngữ liệu D/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: On định tổ chức: Kiểm diện HS Kiểm tra bài cũ: 3.Giảng bài mới: * Giới thiệu HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS NỘI DUNG BÀI HỌC * Em hiểu phương thức biểu đạt là gì I.Khái quát phương thức biểu đạt : - H trả lời 1.Khái niệm : - G bổ sung Phương thức biểu đạt : *Khái niệm biểu đạt + Việc tỏ ngoài cho người thấy tư tưởng và tình cảm mình gọi là biểu đạt - Muốn biểu đạt, trước hết, chúng ta cần phải có ý nghĩ, tình cảm chính mình và có niềm mong muốn, khát khao bày tỏ ý nghĩ, tình cảm với nhiều người người nào đó - Nội dung bày tỏ không chân thực, phong phú, đẹp đẽ, nhu cầu bày tỏ không mạnh mẽ, thiết tha thì biểu đạt không thể thành công HS cần chú ý viết văn - Tuy nhiên, nhiều chúng ta đã nhiệt tình kể câu chuyện mà mình thấy lí thú người nghe không thấy thích thú mình; ta muốn truyền đạt tri thức mà chúng ta thấy bổ ích cho người đọc ( người nghe) trình bày không sáng tỏ * Vậy phương thức biểu đạt là gì + Để nói đúng, nói hết tư tưởng, tình cảm mình và để người đọc người nghe có thể tiếp nhận tư tưởng, tình cảm cách dễ dàng, trọn vẹn, hứng thú thì người biểu đạt còn cần nắm vững và sử dụng thành thạo phương pháp, cách thức biểu đạt thích hợp Những phương pháp, cách thức gọi là phương thức biểu đạt TD: Lời tỏ tình chàng trai bài ca dao:” Tát nước… “Hôm qua tát nước đầu đình Bỏ quên áo trên cành hoa sen…” Lop11.com (2) Trường THPT Quang Trung – GVBM: Trần Kim Lan Nội dung bày tỏ phải chân thực, phong phú, đẹp đẽ, mạnh mẽ, thiết tha không thì biểu đạt không thể thành công * Kể tên số phương thức biểu đạt Các phương thức biểu đạt mà em biết? - Tự sự, miêu tả, biểu cảm, NL, thuyết minh II Một số phương thức biểu đạt - Tự là gì? 1) Tự - Là thuật lại, kể lại diễn biến việc nào đó Hoặc khắc họa tính cách nhân vật và nêu lên NT sâu sắc, mẻ chất người và sống Trong thực tế không chưa lần tự TD: Kể câu chuyện đã trải tự tưởng tượng nhằm mong muốn người đọc, người nghe thích thú mình - Muốn thì người kể chuyện, trước hết phải xây dựng cho câu chuyện mình cốt truyện chân thực, hợp lí, hấp dẫn, tổ chức các kiện cho thu hút chú ý người đọc( người nghe) * Các thành phần cốt truyện: + Trình bày( mở đầu): Giới thiệu hoàn cảnh câu chuyện( thời gian, địa điểm, h/c, lai lịch& mối quan hệ các nhân vật… Trước xảy MT, xác định đột biến khác) * Thử kể lại đoạn trích “ Chiến thắng TD: Kể chuyện Đăm Săn đánh Mtao-Mxây Mtao Mxây” mà em đã học? + Khai đoạn( thắt nút): Nêu SK mở MT, XĐ hay đột biến khác TD: M bắt vợ Đ + Phát triển: Các MT, XĐ… triển khai theo thời gian và trên bề rộng để ngày càng trở nên căng thẳng, ngày càng có sức thút người đọc( người nghe) TD: MT và XĐ M và Đ + Đỉnh điểm( cao trào): Các MT, XĐ…được đẩy lên tới mức cao nhất, chuẩn bị cho kết thúc TD: Đ giết M - Chú ý: Đây không phải là mô hình Không phải cốt truyện tác phẩm tự nào bắt buộc phải có đầy đủ thành phần này và các thành phần không phải lúc nào xếp theo đúng thứ tự TD: Chiếc lược ngà- Nguyễn Quang Sáng - Con người tìm đến hoạt động tự để khắc họa các tính cách và làm cho các tính cách khắc họa tạo ấn tượng, cảm xúc& suy nghĩ sâu sắc người đọc, người nghe + Vì phải chú trọng khâu xây dựng nhân vật - Tự còn đòi hỏi người thuật chuyện phải tải tới người nghe tư tưởng sống - Tự còn đòi hỏi người thuật chuyện biến câu chuyện mình theo ngôi kể thích hợp 2) Miêu tả - Miêu tả ? - Là dùng ngôn ngữ phương tiện NT nào đó làm cho người khác có thể hình dung cụ thể vật, việc giới nội tâm người - Miêu tả đem lại hình ảnh có thể khiến người nghe ( người xem) cảm thấy gặp người, nghe thấy âm Lop11.com (3) Trường THPT Quang Trung – GVBM: Trần Kim Lan * Cho thí dụ? - Biểu cảm? Cho TD? - Thuyết minh? Cho TD? - Nghị luận? Cho TD? thanh, nhìn cảnh sắc, và có còn tưởng chạm tay vào nhân vật TD: - Tiếng hát tiếng hát xa - Năm gian nhà cỏ thấp le te - Đá ngũ sắc long lanh gấm dệt … + Chính xác + Làm bật nét riêng đối tượng + Phải quan sát kĩ người và vật 3) Biểu cảm - Biểu cảm là nhu cầu ngừơi sống Bởi vì thực tế sống luôn luôn có điều khiến tâm hồn ta dung động và muốn bộc lộ với người khác - C/xúc người viết phải chân thành, x/phát từ thực - Khi vận dụng phải tìm cách nhìn, cách cảm xúc độc đáo, để thu hút người nghe và ngừơi đọc TD: Nỗi đau thân phận người phụ nữ thời PK 4) Thuyết minh - Là hoạt động mà người thường xuyên tiến hành đời sống Người ta tìm đến phương thức thuyết minh cần cung cấp, giới thiệu, giảng giải tri thức vật, tượng nào đó TD: Thuyết minh nón lá 5) Nghị luận Là dùng để bàn bạc phải trái đúng sai nhằm bộc lộ rõ chủ kiến thái độ người nói, viết TD: Âm nhạc là nghệ thuật gắn bó với người từ lọt lòng mẹ từ biệt đời Ngay từ lúc chào đời, em bé đã ôm ấp lời ru nhẹ nhàng người mẹ, lớn lên với lời hát đồng dao, trưởng thành với điệu hò lao động, khúc tình ca vui buồn với sinh hoạt nghệ thuật ca hát từ thôn xóm đến thành thị Người Việt Nam chúng ta lúc hết đời còn nghe tiếng nhạc vẳng theo với điệu hò đưa linh hay điệu kèn đưa đám (Phạm Tuyên, Các bạn trẻ đến với âm nhạc) 4/ Củng cố và luyện tập: * GV cho HS chú ý viết văn : sử dụng phương thức biểu đạt cho phù hợp, đúng đắn 5/ Hướng dẫn H tự học nhà : Tập viết VB ngắn có sử dụng nhiều phương thức biểu đạt E/ RÚT KINH NGHIỆM: ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… Lop11.com (4)