1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

Giáo án môn Ngữ văn 11 - Viếng lăng Bác

7 11 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 7
Dung lượng 143,28 KB

Nội dung

Mục tiêu cần đạt Giáo viên giúp học sinh: - Cảm nhận được niềm xúc động thiêng liêng, thành kính, tấm lòng vừa tự hào, vừa đau xót của tác giả từ miền Nam mới giải phóng ra thăm lăng Bác[r]

(1)Tiết 171 Viếng lăng Bác - Viễn Phương A Mục tiêu cần đạt Giáo viên giúp học sinh: - Cảm nhận niềm xúc động thiêng liêng, thành kính, lòng vừa tự hào, vừa đau xót tác giả từ miền Nam giải phóng thăm lăng Bác - Chỉ và thấy tác dụng hình ảnh ẩn dụ giàu ý nghĩa sử dụng bài thơ - Bồi dưỡng lòng kính trọng và tưởng nhớ Bác – vị lãnh tụ, vị cha già kính yêu dân tộc Việt Nam B Tiến hành lên lớp Bước 1: Ổn định lớp, kiểm tra sĩ số Bước 2: Kiểm tra bài cũ: Đọc thuộc lòng (hoặc hát) bài thơ “Mùa xuân nho nhỏ” Bài thơ đã thể ý nguyện gì tác giả? Bước 3: Dạy bài “Bác nhớ miền Nam nỗi nhớ nhà Miền Nam mong Bác nỗi mong cha” Nỗi mong chờ ao ước Bác vào thăm đồng bào miền Nam không thực nữa! Bác đã mãi mãi, để lại bao tiếc nuối lòng người dân Nam Bộ Viễn Phương, nhà thơ trẻ miền nam, vinh dự là người đầu tiên thăm lăng Bác Xúc động tận đáy lòng, Viễn Phương viết bài “Viếng lăng Bác” Lop11.com (2) Hôm chúng cùng tìm hiểu bài thơ để thấy cảm xúc chân thành nhà thơ Viễn Phương thăm lăng Bác Giáo viên  Hãy nêu hiểu biết Học sinh I Tìm hiểu chung em tác giả Viễn Tác giả Phương? - Viễn Phương tên thật là Phan Thanh Viễn, sinh năm 1928, quê An Giang - Là cây bút xuất sắc lực lượng thơ chống Pháp và chống Mỹ - Thơ ông dung dị, cảm xúc sâu lắng tha thiết, ngôn ngữ đậm phong cách Nam Bộ  Nêu xuất xứ bài thơ? Tác phẩm - Bài thơ sáng tác năm 1976, tác giả cùng đồng bào, chiến sĩ miền Nam thăm lăng b - In tập “Như mùa xuân” (1978)  Hướng dẫn học sinh đọc - Đọc bài thơ bài thơ: giọng tình cảm, trang nghiêm, vừa tha thiết vừa đau xót, pha lẫn niềm tự hào Đọc chậm, sâu lắng Khổ cuối nhanh  Bài thơ viế theo thể - Thể thơ chữ: vần chân – liền thơ nào?  Tâm trạng nhà thơ - Bố cục: theo mạch vận động cảm xúc vào Lop11.com (3) diễn tả theo trình tự thời gian, không gian nào? lăng viếng Bác + Khổ 1,2: cảm xúc trước lăng Bác + Khổ thứ 3: cảm xúc lăng Bác + Khổ 4: cảm xúc rời lăng  Bài thơ miêu tả lăng Bác - Bài thơ miểu tả lăng Bác, từ đó diễn tả cảm hay diễn tả cảm xúc lòng xúc lòng người vào lăng -> phương thức người vào viếng lăng? biểu đạt: miêu tả kết hợp với biểu cảm Từ đó xác định phương thức biểu đạt văn bản?  Gọi học sinh đọc khổ và II Đọc – hiểu văn Cảm xúc trước lăng Bác (khổ + 2)  Câu thơ mở đầu “Con - Câu thơ mở đầu ngắn gọn, nhỏ nhẹ, là lời miền Nam thăm lăng chào tác giả Bác Đây là lời Bác” cho ta biết điều gì? báo với Bác miền Nam đã giải phóng đúng theo di nguyện Bác  Em có nhận xét gì cách xưng hô tác giả?  Tại tác giả lại thay từ - Xưng “con” bày tỏ tình cảm thương nhớ, gợi thân mật gần gũi - Giảm nhẹ nỗi đau Bác “viếng” từ “thăm”?  Người đã ấn tượng - Hàng tre: với hình ảnh nào quanh Đã thấy sương hàng tre bát ngát Ôi hàng tre xanh xanh Việt Nam lăng Bác? Bão táp mưa sa đứng thẳng hàng  Vì ấn tượng đầu tiên với người lại là hàng - Hàng tre quanh lăng Bác mang vẻ đẹp cao, sức sống bền bỉ, mãnh liệt Hàng tre Lop11.com (4) tre nơi lăng Bác? tượng trưng cho vẻ đẹp hiền hậu, đoàn kết, kiên cường dân tộc VN sống, lao động và chiến đấu  Em có nhận xét gì nhịp thơ khổ thứ 2? - Nhịp thơ chầm chậm, nặng trĩu nhớ thương không bi tâm trạng dòng người vào thăm lăng  Tìm và phân tích hình ảnh ẩn dụ độc đáo khổ - Hình ảnh mặt trời thực và mặt trời ẩn dụ sóng đôi: “Ngày ngày mặt trời qua trên lăng Thấy mặt trời lăng đỏ” thơ thứ 2? -> Bác là nguồn sáng, soi đường tỏ lối cho cách  Tiểu kết: Hai khổ thơ đầu mạng VN Bác thuộc vĩnh cửu Câu thơ thể thể tâm trạng xúc tôn kính nhà thơ với Bác động nghẹn ngào và lòng - Hình ảnh thực và ẩn dụ: “Kết tràng hoa dâng tôn kính, lòng biết ơn bảy mươi chín mùa xuân” người miền Nam -> Dưới ánh sáng “Mặt trời Bác” đời vào thăm lăng Bác người đất Việt đã nở hoa, vào báo công với Bác  Lăng là nơi đặt thi hài người quá cố Nhưng người đến thăm lăng Cảm xúc lăng Bác - “Bác nằm giấc ngủ bình yên Giữa vầng trăng sáng dịu hiền” hình dung nào Bác?  “Giấc ngủ bình yên” có nghĩa là gì? - Giấc ngủ bình yên là giấc ngủ bình và vĩnh người đã cống hiến trọn vẹn đời mình cho nhân dân, đất Lop11.com (5) nước  Ở khổ thơ thứ hai, tác giả - Hình ảnh “mặt trời” tượng trưng cho Bác với có hình ảnh ẩn dụ: Bác là tư cách là vị lãnh tụ vĩ đại, cống hiến hết mặt trời Ở khổ thơ này, mình cho phong trào giải phóng dân tộc Còn tác giả lại có liên tưởng: phong cách sống giản dị Bác, tâm hồn Bác nằm “vần trăng hiền hậu Bác cao ánh trăng sáng Phải Bác là người thích sống gần gũi với thiên hai hình ảnh này có nhiên Trăng với Bác đã thành tri kỉ Vì mâu thuẫn với nhau? ánh sáng dịu nhẹ lăng gợi tác giả liên dịu hiền”  Ở khổ thơ thứ này còn tưởng tới ánh sáng trăng dịu hiền có hình ảnh ẩn dụ - “Vẫn biết trời xanh là mãi mãi” Hình ảnh ẩn đó là hình ảnh nào? dụ “trời xanh mãi mãi” muốn nói Bác sống Giải thích ý nghĩa mãi nghiệp và trái tim nhân dân hình ảnh đó? VN  Bác là mặt trời, là vầng - Mọi lập luận lý trí không xoa dịu trăng, là trời xanh Bác nỗi đau Bác: “Mà nghe nhói thuộc vĩnh cửu Có tim” Nỗi đau đó “nhói” quặn thắt, tê tái tận phải vì mà “người sau trái tim con” vơi nỗi đau Bác? Câu thơ, từ ngữ nào cho em biết điều đó?  Tiểu kết: Khổ thơ thứ thể ngưỡng vọng với đời cao, giản dị Bác và nỗi đau tê tái Bác Lop11.com (6)  Khổ thơ cuối giống Cảm xúc rời lăng lời chào giã biệt - “Mai miền Nam thương trào nước mắt” người miền Nam với Từ “thương” thể chân thành tâm trạng xúc Bác Tâm trạng người động, lưu luyến, bịn rịn người nghĩ đây là gì? tới ngày mai phải xa Bác  Người đã nguyện ước điều gì? - Muốn làm chim hót Muốn làm đóa hoa Muốn làm cây tre trung hiếu  Em hiểu ý nguyện này nào? - Người muốn hóa thân làm vật gắn bó bên Bác, làm đẹp không gian quanh Bác  Đoạn thơ có sử dụng biện - Điệp ngữ “muốn làm” diễn tả ước nguyện pháp tu từ nào? Biện pháp chân thành, tha thiết, mãnh liệt ngườ đó có tác dụng gì? Nam Bộ  Trong khổ thơ cuối, - Hình ảnh “cây tre trung hiếu” thể ước lần hình ảnh cây tre nguyện trẻ thành người bình dị “trung trở lại Hình ảnh “cây tre Đảng, hiếu với dân” theo đúng lời dạy trung hiếu” đây có ý Bác Sự lặp lại hình ảnh tạo cho bài thơ có nghĩa nào? Việc khôngết cấu đầu cuối tương ứng, làm đậm nét lặp lại có tác hình ảnh “cây tre” lòng người đọc, dòng dụng gì? cảm xúc trọn vẹn  Tiểu kết: Khổ thơ cuối thể lưu luyến, không muốn rời lăng Bác và ước nguyện mãi bên Bác người Nam Bộ Lop11.com (7) III Tổng kết Ghi nhớ: SGK IV: Luyện tập  Đọc diễn cảm lại bài thơ - Bài thơ là niềm xúc động tràn đầy và lớn lao,  Phát biểu ngắn gọn tư là tình cảm thành kính và sâu sắc tác giả tưởng chủ đề bài thơ? đồng bào miền Nam viếng  Bài thơ có đặc sắc gì lăng Bác - Tạo nhiều hình ảnh ẩn dụ độc đáo, nghệ thuật?  Hát bài “Viếng lăng Bác” mang nhiều ý nghĩa sâu sắc phổ nhạc nhạc sĩ Trần Hoàn Bước 4: Hướng dẫn nhà đọc thuộc, diễn cảm bài thơ Thuộc bài hát cùng tên nhạc sĩ Trần Hoàn phổ nhạc Học thuộc ghi nhớ, nắm chủ đề và nghệ thuật chính Soạn bài “Nghị luận tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích)” Lop11.com (8)

Ngày đăng: 02/04/2021, 05:34

w