Giáo án Ngữ văn 11: Ôn tập về nghị luận xã hội

3 58 1
Giáo án Ngữ văn 11: Ôn tập về nghị luận xã hội

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Bình luận xã hội Khái niệm Bình luận XH là bài văn trong đó người viết dùng cách phân tích bàn bạc bày tỏ ý kiến của bản thân về một vấn đề XH nhằm thuyết phục người đọc người nghe tin t[r]

(1)TIẾT NS: NG: TCV ÔN TẬP VỀ NGHỊ LUẬN XÃ HỘI A Mục tiêu cần đạt: Giúp HS - Nắm bài nghị luận xã hội kiểu chứng minh, kiểu bình luận - Bố cục bài nghị luận kiểu chứng minh, kiểu bình luận B Chuẩn bị Thầy: Soạn giáo án Trò: ôn tập C Tiến trình tổ chức các hoạt động HĐ 1: Kiểm tra bài cũ HĐ 2: Giới thiệu bài HĐ 3: Bài Hoạt động thầy HĐ trò Nội dung cần đạt I Thế nào là nghị luận xã hội II Các dạng bài nghị luận XH 1.Nghị luận XH kiểu giải thích Nghị luận XH kiểu chứng minh ? Thế nào là nghị luận XH Khái niệm HSTL Nghị luận XH kiểu CM là bài văn kiểu CM? người viết dùng chủ yếu là dẫn chứng để làm sáng tỏ vấn đề XH Chính vì vậy, đem lại niềm tin tưởng cho người đọc, người nghe sau họ hiểu rõ vấn đề đó ? Cách làm bài văn kiểu HSTL - Cách làm bài văn kiểu chứng minh chứng minh ntn? xã hội + Nhận thức rõ luận điểm cần phải chứng minh + Chọn lọc dẫn chứng để phục vụ cho luận đề + Sắp xếp, xử lí dẫn chứng ? Bố cục bài văn nghị luận HSTL Bố cục bài văn nghị luận kiểu chứng kiểu CM ntn? minh A Mở bài - Dẫn dắt vấn đề - Nêu vấn đề cần chứng minh - Phạm vi phương hướng B Thân bài - Giải thích vấn đề - Lần lượt nêu các khía cạnh cần Lop11.com (2) ? Thế nào là bình luận xã hội? ? Cách làm bài văn nghị luận Xh kiểu bình luận? HSTL HSTL ? Bố cục bài văn nghị luận HSTL XH kiểu bình luận? chứng minh theo trình tự hợp lí - Sử dụng các dẫn chứng và lí lẽ để làm sáng tỏ và cụ thể hóa các khía cạnh vấn đề, nhằm xác định vấn đề đó đúng hoàn toàn C Kết bài - Khẳng định vấn đề cần chứng minh - Liên hệ với sống thân để thấy ý nghĩa , tác dụng vấn đề Bình luận xã hội Khái niệm Bình luận XH là bài văn đó người viết dùng cách phân tích bàn bạc bày tỏ ý kiến thân vấn đề XH nhằm thuyết phục người đọc người nghe tin theo mình thấy vấn đề đó đúng hay sai, tốt hay xấu, từ đó có thái độ đúng, hành động đúng vấn đề đó - Cách làm: + Điểm xuất phát vấn đề XH ( vấn đề trên xuất phát từ quan điểm, lập trường, thực tế nào?) + Thực chất vấn đề đó nào? + Ý nghĩa vấn đề: điều rýt từ vấn đề bàn luận + Tác dụng vấn đề - Bố cục A Mở bài - Dẫn dắt vấn đề - Nêu vấn đề B Thân bài 1, Giải thích nội dung vấn đề 2, Đánh giá nhận xét vấn đề đúng hay sai, tốt hay xấu 3, Bàn bạc mở rộng vấn đề: có thể mở rộng theo các hướng sau đây + Đặt vấn đề hoàn cảnh khác + Nêu quan điểm trái ngược Lop11.com (3) tranh luận và phê phán cái sai + Mở rộng mối quan hệ vấn đề với vấn đề khác + Nêu lên ý nghĩa, tác dụng vấn đề nhằm xây dựng nhận thức, thái độ và đề hành động đúng C Kết bài - Nhấn mạnh ý nghĩa, tầm quan trọng vấn đề - Rút bài học cho thân Bài tập Đề Em hãy chứng minh bài ca dao “ Trong đầm gì đẹp sen ” thể lối sống đẹp nhân dân ta Đề Em hãy bình luận câu tục ngữ “ Gần mực thì đen gần đèn thì sáng” HĐ 4: Hướng dẫn học bài nhà - Nắm khái niệm, cách làm, bố cục bài văn chứng minh, bình luận XH Lop11.com (4)

Ngày đăng: 02/04/2021, 05:00

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan