1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Giáo án môn học Tiếng Việt khối 1 năm học 2009

20 12 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 281,5 KB

Nội dung

GV: Hai câu đầu tái hiện một không gian tiễn đưa đẹp, thời gian đưa tiễn đẹp và ta - Tâm trạng của tác giả: có thể khẳng định: Quan hệ giữa không + Người TQ xưa coi “ giai thì, mĩ cảnh, [r]

(1)Ngô Thuỳ Giang – Giáo viên Ngữ Văn - Trường THPT Xuân Huy Ngày dạy: 10A3 Sĩ số: Vắng: 10A6 Sĩ số: Vắng: Tiết soạn: 40 NHÀN ( Nguyễn Bỉnh Khiêm) I Mục tiêu bài học: Giúp học sinh: Kiến thức: Hiểu đúng quan niệm sống nhàn và cảm nhận vẻ đẹp nhân cách Nguyễn Bỉnh Khiêm qua bài thơ Ngôn ngữ mộc mạc, tự nhiên ẩn ý thâm trầm Kĩ năng: Biết cách đọc và phân tích bài thơ kết hợp trứ tình và triết lí Thái độ: Đồng cảm với lòng, tâm hồn Nguyễn Bỉnh Khiêm II Chuẩn bị GV Và HS: - GV: Bài soạn, SGK, SGV, Tài liệu tham khảo, phiếu học tập - HS: Vở ghi, soạn, SGK,SBT III Tiến trình tiết học: Kiểm tra bài cũ:5´ Đọc thuộc bài thơ Cảnh ngày hè và cho biết vẻ đẹp tâm hồn Nguyễn Trãi? Bài mới: Hoạt động thầy và trò Nội dung chính * Hoạt động I: 5´ Hướng dẫn học sinh tìm I Tiểu dẫn: Tác giả: hiểu phần tiểu dẫn - Sinh 1491-1585 Trình bày hiểu biết em NBK? - Quê: Làng Trung Am ( Lí Học- Vĩnh Bảo- Hải Phòng) ( NBK đã sống gần trọn vẹn kỉ XVI, chứng kiến cảnh Vua Lê chú Trịnh, Trịnh Nguyễn phân tranh Đàng Trong- Đàng Ngoài nồi da nấu thịt.) - Ông là người có uy tín và ảnh hưởng lớn tới thời đại, đồng thời là người có nhiều huyền thoại ( sấm kí) - 1535 đỗ trạng nguyên và làm quan cho nhà Mạc năm - Dâng sớ chém 18 tên nịnh thần vua không chấp nhận ông cáo quan quê hương dựng am Bạch Vân, quán Trung Tân-> Bạch Vân cư sĩ + Tuyết Giang phu tử: người đời suy _ Bµi so¹n Ngữ Văn 10 Lop11.com (2) Ngô Thuỳ Giang – Giáo viên Ngữ Văn - Trường THPT Xuân Huy tôn, gắn với đời dạy học ông ẩn + Trạng Trình : Gắn với tước Trình Quốc công ông nhà Mạc phong tham gia dẹp loạn Tác phẩm: - Bạch Vân am thi tập ( 700bài) - Bạch Vân quốc ngữ thi (170 bài = chữ Nôm) - Nội dung: Mang đậm chất giáo huấn, triết lí, ngợi ca chí kẻ sĩ, thú nhàn, phê phán điều xấu xa xã hội Bài thơ : Nhàn - Bài thơ Nôm số 73 Bạc Vân quốc ngữ thi Nhan đề người đời sau đặt Kể tên sáng tác lớn NBK? Nội dung chính sáng tác đó? * Hoạt động II: 2´ Hướng dẫn học sinh đọc II Đọc văn bản: Đọc văn GV: Giải nghĩa từ Nhàn theo từ điển TV Nhan đề: - Nhàn: Có ít không có việc gì phải Vậy bài thơ có đơn mang nội dung làm lo nghĩ đến này không? Chúng ta tìm hiểu nội dung bài thơ * Hoạt động III:25´ Hướng dẫn học sinh III Tìm hiểu văn bản: Vẻ đẹp sống “ nhàn”: tìm hiểu văn Cuuộc sống nhàn nhà thơ thể * Câu thơ 1,2: Một mai, cuốc ,một cần câu câu thơ nào? HS: Câu 1,2 và 5,6 Thơ thẩn dầu vui thú nào - Sử dụng số từ đếm: Một Đọc hai câu thơ và gọi học sinh nhận xét - Từ láy: Thơ thẩn cách tác giả sử dụng từ ngữ hai câu thơ - Đại từ phiếm chỉ: Ai đầu có gì đặc biệt?  Chuẩn bị sẵn sàng, kĩ kưỡng, chu đáo( Sự chuẩn bị này không phải ngày ngày hai mà từ lâu rồi) Qua cách sử dụng số từ đếm và từ láy, cho - Dụng cụ lao động: Mai, cuốc, cần câu thấy NBK đã chuẩn bị cho sống ấn (Đây là dụng cụ nhà nông không mình nào? thể thiếu để bắt đầu sống tìm vui Vậy NBK đã chuẩn bị kĩ lưỡng chu đáo lao động) gì để sống chốn thôn quê? _ Bµi so¹n Ngữ Văn 10 Lop11.com (3) Ngô Thuỳ Giang – Giáo viên Ngữ Văn - Trường THPT Xuân Huy  (Điều đó cho thấy NBK đã chuẩn bị cho Một trạng Trình trở với sống thôn mình chu đáo kĩ lưỡng sống) quê, Vậy tâm trạng NBK hai câu Thuần hậu lão nông với thơ này là gì? dụng cụ đơn sơ quen thuộc - Tâm trạng: Thơ thẩn ( Gợi trạng thái thản) kết hợp với nhịp thơ đặn GV: Một trạng Trình danh tiếng, chậm dãi ( 2/2/3) người đời ngưỡng vọng đã tìm thấy thú  Ung dung thản, lòng và vui thản công việc lao động, mãn nguyện với sống “ Tạc tỉnh làm bạn với thôn quê canh điền” (Đào giếng lấy nước uống, cày ruộng lấy cơm ăn) phác nguyên sơ Một Bạch Vân cư sĩ “ Cày mây, cuốc nguyệt , gánh yên hà” ( Thơ Nôm bài 17) đã sống sống nào hai câu thơ 5,6? * Câu 5,6: - Sống sống “ Nhàn” mùa nào thức (được thể qua) cách ngắt nhịp: + 1/3,1/2  Ngắt nhịp từ mùa có tác dụng nhấn mạnh và khẳng định: Đó là thời gian sinh hoạt năm, và là chuyện sinh hoạt quanh năm người nhà nông, mùa nào thức ấy, dân dã đạm bạc mà cao - Tâm trạng: Thích thú và sảng khoái vì: + Được ăn thức ăn quê + Được tắm cùng dân quê ( Hoà đồng lối sinh hoạt giản dị dân dã, gần gũi người dân quê)  Con người NBK: Yêu thiên nhiên, sống hoà hợp với thiên nhiên, thiên nhiên và người không có khoảng cách , mùa nào là môi trường sống khiết, cao Để miêu tả sống “nhàn” mùa nào thức ấy, câu thơ 5,6 có cách ngăt nhịp nào? Tác dụng? Trước sống đạm mà ấy, tác giả có tâm trạng nào? GV: Hai câu thơ là tranh tứ bình mùa : Có cảnh, có người có mùi vị sắc hương Trong đó người sống thảnh thơi tận hưởng niềm vui sống Nhận xét người NBK? Gọi học sinh đọc câu 3,4: Thủ pháp nghệ thuật sử dụng hai câu thơ 3,4? Tác dụng thủ pháp nghệ thuật đó? GV: “Nơi vẳng vẻ” và “chốn lao xao” mang ý nghĩa biểu tượng: Vẻ đẹp nhân cách: * Câu 3,4: - Thủ pháp nghệ thuật: + Điệp : Ta, người + Đối: Dại >< Khôn; Vắng vẻ >< Lao xao _ Bµi so¹n Ngữ Văn 10 Lop11.com (4) Ngô Thuỳ Giang – Giáo viên Ngữ Văn - Trường THPT Xuân Huy + Chốn lao xao: Nơi quan trường, chốn giành giật tư lợi, nơi “ Ngựa xe nước, áo quần nêm” bon chen luồn lọt hãm hại + Nơi vắng vẻ: Nơi tĩnh thư thái tâm hồn  Khẳng định phương châm sống: Xa lánh chốn quan trường xô bồ bon chen thủ đoạn chọn nơi tĩnh thiên nhiên, nơi thư thái tâm hồn để sống sống “ Cửa trúc vỗ tay cười khúc khích/ Hiên mai vắt cẳng hát nghêu ngao” ( Bài 83) GV: Vì cách nói ta dại người khôn thực chất là cách nói ngược nghĩa + Cách nói ngược nghĩa: Ta dại / Người khôn NBK: Khôn mà hiểm độc khôn dại/ Dại ( Ta khôn / Người dại) vốn hiến lành dại khôn ( Bài 94)  Cái “ dại khôn” người cao quay lưng lại với lợi danh, tìm thư thái tâm hồn, sống hoà hợp với tự nhiên  Triết lí sống nhàn: Trở với tự nhiên sống hoà hợp với tự nhiên người có trí tuệ uyên thâm nắm vững và thấu hiểu quy luật đời : Bĩ / thái, hối/minh Em hiểu nào hai câu cuối? Vẻ đẹp trí tuệ: - NBK tìm đến với rượu để tỉnh, tỉnh để GV: Câu thơ mang đậm triết lí giáo huấn nhìn và cảnh tỉnh người đời : Phú mà không khô khan nó nói lên quý là giấc mơ gốc cây hoè và “ từ trái tim chân thành và trải Danh lợi lâng lâng gió thổi hoa” nghiệm chính thân nhà thơ  Sáng suốt việc lựa chọn lối sống Nhàn không là tâm sống, niềm vui và cách sống sống mà còn là quan niệm sống, triết lí sống * Hoạt động IV: 2´: Gọi học sinh đọc nhi IV Ghi nhớ : SGK nhớ Củng cố, luyện tập:2´ Khái quát chân dung tự hoạ: - Vẻ đẹp sống : Đạm mà - Vẻ đẹp nhân cách:Vượt lên trên danh lợi - Vẻ đẹp trí tuệ: Sáng suốt và tỉnh táo Hư ng dẫn học sinh tự học nhà: 1´ Soạn bài : Đọc “Tiểu Thanh kí” _ _ Bµi so¹n Ngữ Văn 10 Lop11.com (5) Ngô Thuỳ Giang – Giáo viên Ngữ Văn - Trường THPT Xuân Huy Ngày dạy: 10A3 Sĩ số: Vắng: 10A6 Sĩ số: Vắng: Tiết soạn: 41 ĐỌC “TIỂU THANH KÍ” ( Nguyễn Du) I Mục tiêu bài học: Giúp học sinh: Kiến thức: Cảm nhận niềm cảm thông sâu sắc tác giả số phận nàng Tiểu Thanh nói riêng và thân phận người tài hoa bất hạnh nói chung Hiểu thành công nghệ thuật tác phẩm Kĩ năng: Biết cách phân tích và tiếp nhận tác phẩm theo thể loại Thái độ: Biết cảm thông chia sẻ với bất hạnh người khác II Chuẩn bị GV & HS: - GV: Bài soạn, SGK,SGV, Tài liệu tham khảo - HS: Vở ghi, soạn, SGK, SBT III Tiến trình tiết dạy: Kiểm tra bài cũ:5´ Đọc thuộc lòng bài thơ Nhàn? Phân tích ý nghĩa cặp câu thơ? Bài mới: Hoạt động thầy và trò Nội dung chính * Hoạt động I:5´ Hướng dẫn học sinh đọc I Tiểu dẫn: - Cuộc đời , số phận nàng Tiểu hiểu phần tiểu dẫn Thanh: Phần tiểu dẫn cung cấp cho ta tri thức nào liên quan đến việc tìm hiểu tác phẩm? - Cảm hứng bao trùm bài thơ nói riêng và các xuyên suốt các sáng tác ND nói chung: Thương xót cho số phận bất hạnh người phụ nữ tài sắc; Sự đau đớn xót xa tiếc nuối phải chứng kiến giá trị tinh thần người bị vùi dập - Nhan đề bài thơ: Có hai cách hiểu * Hoạt độngII:3´ Hướng dẫn học sinh đọc II Đọc văn bản: văn Gọi học sinh đọc - Bài thơ khơi nguồn từ bài kí nàng Tiểu Thanh mà tác đọc bên cửa sổ Hướng dẫn học sinh tìm hiểu mạch thơ: Từ đó cảm nghĩ đời số phận nàng _ Bµi so¹n Ngữ Văn 10 Lop11.com (6) Ngô Thuỳ Giang – Giáo viên Ngữ Văn - Trường THPT Xuân Huy TT, nỗi hờn kin cổ và chính mình ba trăm năm sau * Hoạt động III:25´ Hướng dẫn học sinh tìm hiểu bài thơ Gọi học sinh đọc hai câu đầu ( dich thơ và dịch nghĩa) Em hãy cho biết nhà thơ suy nghĩ điều gì? Cảm xúc tác giả nghĩ điều này? Để diễn tả hoàng tan cảnh đẹp Tây Hồ tác giả đã sử dụng biện pháp nghệ thuật gì câu đầu? GV: Cảm xúc thường gặp thơ NT, bà huyện Thanh Quan + NT than thở trước cảnh thời gian chôn vùi công danh chiến tích bao anh hùng hào kiệt: Nhớ xưa TTB- hoen + Thăng Long thành hoài cổ: Tha thở cho triều đại rực rỡ đã trôi qua III Tìm hiểu bài thơ: Hai câu đề: - Cảm nhận hoang phế “ Tây Hồ cảnh đẹp” giọng thơ xót xa nuối tiếc - Biện pháp nghệ thuật: Đối Tây hồ cảnh đẹp >< Gò hoang Quá khứ Hiện  Mượn không gian Tây Hồ và biến thiên cảnh vật để nói đến lẽ đổi thay đời - Cuộc đời nàng TT: + Tây Hồ : Cảnh đẹp đến còn cảnh thực không mang ý nghĩa tả thực + Gò hoang: Nỗi cô đơn khách giai nhân ( Tây Hồ đẹp , náo nhiệt ,lại GV: Vì tác giả mượn cảnh để nói là nơi chốn nắm xương tàn khách giai người nhân)  Bày tỏ nỗi xót xa trước cô đơn Khi nhắc đến không gian Tây Hồ là gợi khách tài tử giai nhân nhắc đến ai? - Tâm trạng tác giả: + Thổn thức: Nỗi niềm thổn thức Tâm trạng tác giả trước số phận lòng nhân đạo lớn: Vạn vật đổi thay , người tài sắc? TT bị quên lãng nhà thơ đã nhớ và So sánh dịch thơ với nguyên tác? viếng nàng qua “ thư” Độc: Đọc Điếu: Viếng ( Buồn đau) Nhất thư: Môt tập sách:  Thổn thức bên song mảnh giấy tàn  Chỉ viếng nàng TT qua tập sách, Mất hành động đọc, nỗi đau lòng thi hào ND đã rung lên sơi dây đồng còn lại tâm trạng, thể không hay vì thơ cảm xót thương với người tài hoa mệnh quan trọng: Ý ngôn ngoại bạc Hai câu thực: - Son phấn: là hình ảnh người phụ nữ Hai từ Son phấn và văn chương hai _ Bµi so¹n Ngữ Văn 10 Lop11.com (7) Ngô Thuỳ Giang – Giáo viên Ngữ Văn - Trường THPT Xuân Huy câu thơ mang ý nghĩa gì? có nhan sắc- Chỉ TT + Thần: Là linh thiêng, là linh hồn người đã chết Dụng ý nhà thơ gắn cho văn - Văn chương: Những bài thơ còn sót lại chương, son phấn chữ thần chữ mệnh? TT đồng thời còn mang nghĩa tài trí tuệ TT + Mệnh: Số phận GV: Liên hệ với Kiều: Đau ddớn thay  Số kiếp ngắn ngủi người tài hoa phận đàn bà- Lời bạc mệnh là “hồng nhan bạc phận” lời chung GV: Khách giai nhân thường mệnh bạc và gì liên quan đền họ chung số phận nên bài thơ vốn không có mệnh có số, chặng có tội tình gì mà bị đốt dở, tài trí tuệ bị huỷ diệt đến cùng + Luỵ : Liên luỵ  Sắc luỵ tài - Tấm lòng nhà thơ: Trân trọng xót thương đồng cảm đồng thời bất bình oán trách kẻ gây bất hạnh cho người Từ đời bất hạnh người gái tài tài hoa (Đồng cảnh tương giao) sắc , em hiểu gì lòng nhà thơ dành cho người gái tài hoa bất hạnh? Hai câu luận: Đọc hai câu thơ - Nỗi hờn kim cổ: Nỗi hận từ xưa đến nay, Từ đời và số phận nàng TT, tác giả nỗi hận người xưa và người khái quát thành câu : “Nỗi hờn kim cổ - Trời khôn hỏi: Không thể hỏi trời vì câu trời khôn hỏi” Theo em nỗi hờn kim cổ có hỏi đó chưa có lời đáp Đó là vô nghĩa gì? tình số phận người tài - Án phong lưu: Đẹp, tài,nết phong nhã Vậy theo em người xưa là ai? Người là không phải tạo hoá ban cho và họ cùng chung “ nỗi hờn kim cổ” gì tài ấy, nết phong nhã lại khiến mà không thể hỏi trời ? cho họ gặp bất hạnh, bị vùi dập không Người xưa: TT thương tiếc ( ND gọi đó là cái án phong Người nay: ND lưu) Từ trường hợp cụ thể nhà thơ nâng lên thành quy luật mang tính xã hội: “ Tài mệng tương đố” “ hồng nhan bạc phận” :Người có tài thường tự chuốc cho mình oan trái không trách _ Bµi so¹n Ngữ Văn 10 Lop11.com (8) Ngô Thuỳ Giang – Giáo viên Ngữ Văn - Trường THPT Xuân Huy (âu là đố kị người) GV:Bản thân nhà thơ là người tài  ND hoàn toàn đồng cảm với TT tự văn chương đời long coi mình là người cùng hội cùng thuyền đong lận đận với nàngTT, là nạn nhân nỗi oan khiên lạ lùng ( kẻ mắc nỗi oan lạ lùng vì nết phong nhã) Từ quy luật nghiệt ngã ấy, nhà thơ đã nghĩ Hai câu kết mình - Ba trăm năm lẻ: + ( Tính từ TT 1612 Với số 300 năm lẻ có hai ý kiến: ND 1820 thì thời gian hai + Hơn ba trăm năm tính từ TT chết cho trăm năm ( 208-216 năm) Không đúng đến lúc ND biết và làm thơ khóc nàng + Là số ước lệ thời gian dài + đây là số ước lệ thời gian dài Em chọn ý kiến nào? lí giải? - Thiên hạ hà nhân khấp Tố Như: nhà thơ trăn trở điều gì cho 300 năm lẻ Số ít, ít người Khóc sau? + Câu hỏi tu từ: Câu thơ là tiếng lòng khao khát tri ân Khóc TT, ND “ trông người mà nghĩ đến ta” Vì vậy: Mạch thơ từ thương người Vây theo các em ND có phải đợi đến ba chuyển sang thương mình ( gặp gỡ trăm năm lẻ sau có người đồng cảm hai tâm hồn đồng điệu), thương hay không? mình cô đơn trước đời, nên nhà thơ hướng tới hậu tìm tri âm, câu thơ GV: Thi nhân gứi mong mỏi cho hậu và bưc thư ngỏ cho hậu hậu đã đáp lại mong mỏi không cần phải chờ đến 300 năm lẻ sau 200 năm sau nhân kỉ niệm 200 năm ngày sinh thi hào (1965), TH đã thay mặt hệ sau gửi đến ND tâm lòng tri âm, tri ân sâu sắc qua bài thơ Kình gửi cụ Nguyễn Du Bài thơ là đánh giá cao vị trí Nguyễn Du lòng hậu và dân tộc * Hoạt độngIV:2´ Gọi học sinh đọc ghi IV GHi nhớ :SGK nhớ Củng cố, luyện tập:4´ Đáng giá ngôn ngữ bài thơ: _ Bµi so¹n Ngữ Văn 10 Lop11.com (9) Ngô Thuỳ Giang – Giáo viên Ngữ Văn - Trường THPT Xuân Huy Ngôn ngữ đậm chất triết li, cô đọng, đa nghĩa, giàu hình ảnh, có giá trị biểu cảm cao Suy nghĩ em sau học xong bài thơ: - Bài thơ là tiếng nói trân trọng, tiếc thương người tài hoa bị vùi dậpvà khao khát cảm thông chia sẻ khổ đau bất hạnh đời - Tấm lòng nhân đạo ND Tấm lòng không dành cho người Việt mà còn vượt không gian và thời gian đến chia sẻ với tất người tài hoa trên cõi đời, kẻ họ đã khất Hướng dẫn học sinh tự học nhà:1´ - Học thuộc lòng phiên âm dịch thơ - Tâm ND gửi gắm bài thơ - Giờ sau học Phong cách ngôn ngữ sinh hoạt _ _ Bµi so¹n Ngữ Văn 10 Lop11.com (10) Ngô Thuỳ Giang – Giáo viên Ngữ Văn - Trường THPT Xuân Huy Ngày dạy: 10A3 Sĩ số: Vắng: 10A6 Sĩ số: Vắng: Tiết soạn: 42 PHONG CÁCH NGÔN NGỮ SINH HOẠT I Mục tiêu bài học: Giúp học sinh: Kiến thức: Nắm khái niệm phong cách ngôn ngữ sinh hoạt và các đặc trưng phong cách ngôn ngữ khoa học Kĩ năng: Rèn luyện và nâng cao lực giao tiếp sinh hoạt hàng ngày Thái độ: Ý thức tôn trọng văn hoá giao tiếp II.Chuẩn bị giáo viên và học sinh: - GV: Bài soạn, SGK,SGV - HS: Vở ghi,SGK,SBT III.Tiến trình tiết học: 1.Kiểm tra bài cũ: Kết hợp với bài học 2.Bài mới: Hoạt động thầy và trò Nội dung chính * Hoạt động I:15´ Hướng dẫn học sinh tìm II Phong cách ngôn ngữ sinh hoạt: Tính cụ thể: hiểu các đặc trưng phong cách ngôn ngữ sinh hoạt - Địa điểm cụ thể: Khu tập thể X Yêu cầu học sinh đọc lại đoạn hội thoại - Thời gian cụ thể: Buổi trưa trang 113,SGK Tính cụ thể ngôn ngữ - Nhân vật giao tiếp cụ thể: Có người nói, sinh hoạt thể nào qua các người nghe phương diện : Địa điểm thời gian, nhân vật - Mục đích giao tiếp cụ thể: Gọi học, giao tiếp, mục đích giao tiếp, cách thức quát khó chịu, khuyên bảo giao tiếp? - Cách thức giao tiếp: Thể cụ thể qua việc sử dụng từ ngữ kèm theo ngữ điệu phù hợp với lối đối thoại ( Hô gọi, đáp, khuyên bảo thân mật, quát tỏ thái độ, cách Vậy em hiểu nào tính cụ thể so sánh ví von ) phong cách ngôn ngữ sinh hoạt?  Cụ thể hoàn cảnh, người, cách nói , từ ngữ diễn đạt Gọi học sinh đọc tính cảm xúc SGK , Tính cảm xúc: yêu cầu chốt lại kiến thức? - Tính cảm xúc biểu thông qua giọng điệu, cách sử dụng từ ngữ ngữ, câu nói giàu sắc thái biểu cảm 10 _ Bµi so¹n Ngữ Văn 10 Lop11.com (11) Ngô Thuỳ Giang – Giáo viên Ngữ Văn - Trường THPT Xuân Huy Gọi học sinh đọc phần tính cá thể Tính cá thể: - Thể cách sử dụng từ ngữ người nói, lớp từ địa phương, sắc thái ngữ, ngữ điệu nói * Hoạt động II: 25´ Hướng dẫn học sinh II Luyện tập: Bài tập 1: làm bài tập a Tính cụ thể: - Thể suy nghĩ nội tâm, tự trách thân, thể việc dùng từ ngữ thời gian và địa điểm cụ thể (Đêm khuya, mảnh đất Đức Phổ), từ Chia lớp thành nhóm thảo luận, thời gian ngữ nối việc tượng thân thảo luận 5-7 phút người viết (đi thăm bệnh nhân về, thao thức, nghĩ, trách ) Nhóm 1: Bài tập (127) - Những yếu tố ngôn ngữ thể cảm xúc : Thao thức không ngủ, nghĩ gì Th ơi? Đáng trách quá Th ơi? ( lời cảm thán); viễn cảnh tươi đẹp - Lời độc thoại ( không có chủ ngữ) , dùng tên riêng, từ ngữ thể công việc, nghề nghiệp riêng (thăm thương binh, thương binh khẽ rên) b Tác dụng việc ghi nhật kí: - Rèn luyện cho bant hân lực ngôn ngữ viết, lực lựa chọn tình tiết, tạo dựng đoạn văn bài văn Bài tập 2: - Câu ca dao mang dáng dấp ngôn ngữ sinh hoạt, thể ở: Nhóm 2: Bái tập (127) + Hình thức đối đáp lời ca dao + Ở từ xưng hô : Mình –ta, anh –cô) + Ở từ ngữ miêu tả hình ảnh cụ thể ( Hàm mình cười, yếm thắm loà xoà, đập đất trồng cà ) + Ở từ ngữ thể cảm xúc: ( Nhớ, với anh ) Bài tập 3: Mô phong cách ngôn ngữ sinh hoạt hàng ngày, nó khác với lời 11 _ Bµi so¹n Ngữ Văn 10 Lop11.com (12) Ngô Thuỳ Giang – Giáo viên Ngữ Văn - Trường THPT Xuân Huy Nhóm 3: Bài tập (127) thoại ngày việc sử dụng phép điệp và phép đối, dùng nhiều hình ảnh và câu cầu khiến Yêu cầu học sinh nhà hoàn thành bài tập Bài tập :Về nhà Củng cố, luyện tập: 2´ Yêu cầu học sinh nhắc lại ghi nhớ 4.Hướng dẫn học sinh tự học nhà:3´ - Làm bài tập Giờ sau học Bài đọc thêm ( bài) 12 _ Bµi so¹n Ngữ Văn 10 Lop11.com (13) Ngô Thuỳ Giang – Giáo viên Ngữ Văn - Trường THPT Xuân Huy Ngày dạy: 10A3 Sĩ số: Vắng: 10A6 Sĩ số: Vắng: Tiết soạn: 43 Đọc thêm: VẬN NƯỚC (Đỗ Pháp Nhuận) CÁO BỆNH, BẢO MỌI NGƯỜI ( Mãn Giác) HỨNG TRỞ VỀ ( Nguyễn Trung Ngạn) I Mục tiêu bài học: Giúp học sinh: Kiến thức: Nắm kiến thức tác giả và xuất xứ bài thơ Hiểu nội dung và nghệ thuật các bài thơ Bài Vận nước: Nắm quan niệm vận nước, ý thức trách hiệm nhà sư với tổ quốc Về nghệ thuật ; Nắm cách lựa chọn tưừngữ và so sánh thơ Bài Cáo bệnh bảo người: Nắm sức sống mãnh liệt và vẻ đẹp tinh thâầnlạc quan; Nghệ thuật : cách xây dựng hình ảnh, lựa chọn từ ngữ Bài Hứng trở về; Nỗi lòng hướng quê hương xứ sở và mong muốn tha thiết quay trở quê hương luôn khắc khoải tâm trạng nhà thơ Nghệ thuật : Từ ngữ hình ảnh quen thuộc , dân dã làm xúc động lòng người Kĩ năng: Rèn kĩ đọc hiểu văn thơ theo đặc trưng thể loại Thái độ: Ý thức trận trọng di sản văn hoá dân tộc và rèn lòng yêu nước học sinh II Chuẩn bị GV & HS : - GV: Bài soạn, SGK,SGV - HS: Vở ghi, soạn, SGK, SBT III Tiến trình tiết học: Kiển tra bài cũ: Kết hợp với bài học Bài mới: Hoạt động thầy và trò Nội dung chính * Hoạt động I:10´ Hướng dẫn học sinh tìm Bài 1: VẬN NƯỚC: I Tiểu dẫn: SGK hiểu tác giả tác phẩm: Vận nước Gọi học sinh đọc tiểu dẫn và trình bày nét II Đọc III Tìm hiểu chi tiết: tác giả vào Hai câu đầu: Nhận thức vận nước (Đất nước cảnh thái bình thịnh trị) Để miêu tả vận nước tác giả đã sử dụng - So sánh vận nước dây mây leo quấn hình ảnh gì để so sánh diễn tả vận nước? quýt Sự bền chặt lâu dài, đất nước có hưng thịnh ( Vận nước thịnh hay suy) la 13 _ Bµi so¹n Ngữ Văn 10 Lop11.com (14) Ngô Thuỳ Giang – Giáo viên Ngữ Văn - Trường THPT Xuân Huy nhờ các mối quan hệ ràng buộc, phụ thuộc lẫn - Khẳng định vận may đất nước và niềm tin tác giả vào vận may đất nước - Tâm trạng: Tự hào , lạc quan tin tưởng Vì tác giả khẳng định tuân theo Hai câu cuối: Đường lối trị nước ( Vô vi thì không còn binh đao? vai trò người đứng đầu đất nước và truyêềnthống dân tộc) Qua đó tác giả khuyên vua điều - Cô đọng hai chữ Vô vi: sống thuận hành đất nước, nên lấy gì để trị dân? theo tự nhiên không làm gì trái tự nhiên + Vua trị nước phải trị đức dân tin và tuân theo lúc đó thiên hạ hưng thịch, đất nước ổn định không chiến tranh - Tác giả khuyên nhà vua điều hành chính nên tuân theo hai chữ Vô vi Qua việc phân tích trên hãy xác định ý Ý nghĩa văn bản: Biểu lòng yêu nước, khát vọng sống nghĩa bài thơ? hoà bình và quan tâm tới vận nước tác giả * Hoạ động II: 20´ Hướng dẫn học sinh Bài CÁO BỆNH, BẢO MỌI NGƯỜI tìm hiểu bài thơ: Cáo bệnh, bảo I.Tiểu dẫn : SGK người II Đọc Gọi học sinh đọc tiểu dẫn và tự ghi vào III Tìm hiểu chi tiết Hai câu thơ đầu:Quy luật tự Hai câu đầu nói lên quy luật nào tự nhiên: - Qua- rụng - tới – tươi: Quy luật sinh nhiên? trưởng và phát triển nêu đảo câu thơ nhấn Nếu đảo vị trí hai câu thơ, quy luật nào mạnh đến quy luật có sinh có diệt tự nhiên còn, quy luật nào mất? Câu 3,4 nói lên quy luật gì sống? Tâm trạng tác giả? Hai câu tiếp: Quy luật sống - Thời gian trôi người già đi, quy luật : Sinh –lão - bệnh - tử ( quy luật có sinh có diệt)  Buồn ,nuối tiếc vì thời gian trôi quá nhanh người chưa kịp làm hết gì 14 _ Bµi so¹n Ngữ Văn 10 Lop11.com (15) Ngô Thuỳ Giang – Giáo viên Ngữ Văn - Trường THPT Xuân Huy mình dự định thì mái tóc đã pha sương Ý nghĩa hai câu thơ cuối? Hai câu cuối: Quan niệm triết lí Đạo Phật (Hình ảnh cành mai đã vượt lên trên quy luật vận động và biến đổi tự nhiên) - Cành mai: Đẹp khiết Thể sức sống mãnh liệt bền bỉ người - Phủ nhận quy luật vận động biến đổi câu đầu ( Xuân qua, trăm hoa rụng; Tuổi xuân qua người không còn sức để làm tiếp việc chưa hoàn thành): Dù xuân qua trăm hoa rụng hết thì còn cành mai nở đêm - Triết lí: Khi người đã ngộ đạo thì có sức mạnh lớn lao vượt lên trân lẽ hoá sinh thông thường Lời nhắn nhủ: Lời nhắn nhủ tác giả? - Phải biết sống có ý nghĩa, sống với giây phút đời, đừng để thời gian trôi cách vô nghĩa để cuối cùng phải lên tiếc nuối: Ta chư làm gì - Phải biết nhìn đời lạc quan, nhìn vạn vật theo chiều hướng phát triển * Hoạt động III: 10´ Hướng dẫn học sinh Bài HỨNG TRỞ VỀ I Tiểu dẫn: SGK tìm hiểu bài : Hứng trở Gọi học sinh đọc tiểu dẫn và ghi lại II Đọc: III Tìm hiểu chi tiết: ý cần nhớ Nỗi nhớ quê hương: Nỗi nhớ quê hương tác giả gửi gắm - Dâu già , tằm chín, hương lúa, cua béo: qua hình ảnh nào? Ý nghĩa? Hình ảnh dân dã quen thuộc , giản dị đậm màu sắc hương vị quê Tình cảm tác giả quê hương?  Tình yêu quê hương sâu đậm nồng nàn 15 _ Bµi so¹n Ngữ Văn 10 Lop11.com (16) Ngô Thuỳ Giang – Giáo viên Ngữ Văn - Trường THPT Xuân Huy Hai câu cuối có ý nghĩa gì? Tình yêu quê hương đất nước: - Yêu mến và tự hào vùng quê nghèo đạm giản dị tốt chẳng đâu Nét riêng thể tình yêu quê hương  Lòng yêu nước thể đất nước tác giả? tình cảm bình dị, nhỏ nhặt sống hàng ngày 3.Củng cố, luyện tập:2´ Nắm nội dung và nghệ thuật ba bài thơ Hướng dẫnn học sinh tự học nhà: Giờ sau học Hoàng Hạc lâu tống Mạnh Hạo Nhiên chi Quảng Lăng BT: Tìm hiểu tác giả LB và MHN Những câu nói lời nhận xét bài thơ ? _ _ 16 _ Bµi so¹n Ngữ Văn 10 Lop11.com (17) Ngô Thuỳ Giang – Giáo viên Ngữ Văn - Trường THPT Xuân Huy Ngày dạy: 10A3 Sĩ số: Vắng: 10A6 Sĩ số: Vắng: Tiết soạn: 44 TẠI LẦU HOÀNG HẠC TIỄN MẠNH HẠO NHIÊN ĐI QUẢNG LĂNG (Lí Bạch) I Mục tiêu bài học: Giúp học sinh: Kiến thức: Hiểu tình cảm chân thành sâu nặng Lí Bạch Mạnh Hạo Nhiên Qua đó thấy tình bạn thắm thiết hai nhà thơ tiếng Trung Quốc Hiểu và nắm số đặc điểm nghệ thật thơ Đường: Ý ngôn ngoại, hàn súc ,cô đọng đa nghĩa bút pháp tả cảnh ngụ tình Kĩ năng: Rèn kĩ đọc hiểu và phân tích thơ Đường Thái độ: Bồi dưỡng tình cảm bạn bè cho học sinh II Chuẩn bị GV & HS: - GV: Bài soạn, SGK,SGV, phiếu học tập - HS: Vở ghi, soạn, SGK, SBT III Tiến trình tiết học: Kiểm tra:5´ Đọc thuộc lòng ba bài đọc thêm và cho biết nội dung chính bài? bài mới: Hoạt động thầy và trò Nội dung chính * Hoạt động I:5´ Hướng dẫn học sinh tìm I Tiểu dẫn: Tác giả: hiểu tiểu dẫn Em biết gì tác giả bài thơ? - Lí Bạch : 701-762 - Quê: Lũng Tây ( Nay thuộc tỉnh Cam Túc) - Là nhà thơ lãng mạn vĩ đại Trung Quốc - Tính cách phóng khoáng, thơ lại hay nói đến cõi tiên nên mệnh danh là “ Thi tiên” - Thơ còn khoảng 1000 bài Nêu chủ đề chính thơ LB? Chủ đề chính thơ : - Ước mơ vươn tới lí tưởng cao đẹp - Khát vọng giải phóng cá tính - Bất bình với thực tầm thường - Thể rhiện tình cảm phong phú mãnh liệt: 17 _ Bµi so¹n Ngữ Văn 10 Lop11.com (18) Ngô Thuỳ Giang – Giáo viên Ngữ Văn - Trường THPT Xuân Huy Tình bạn, tình yêu thiên nhiên Phong cách thơ LB? * Hoạt động II:2´ Hướng dẫn học sinh đọc văn Xác định thể thơ và bố cục bài thơ? * Hoạt động III:25´ Hướng dẫn học sinh tìm hiểu văn GV: MHN là nhà thơ lớn đời Đường LB 12 tuổi, thơ ông tao nhã tinh khiết, có nhiều ảnh hưởng đền thơ LB phong cách thơ Lí Bạch: - Hào hoa, bay bổng lại tự nhiên tinh tế và giản dị - Có thống cái cao và cái đẹp II Đọc văn bản: Đọc: Thể thơ: Thất ngôn tứ tuyệt Bố cục: + Hai câu đầu + Hai câu sau: III Tìm hiểu chi tiết: Nhan đề: - Nhan đề dài ( gặp thơ Đường): chứa đẩy đủ thông tin địa điểm đưa tiến, điểm đến , người Thơ Đường hàm súc cô đọng , nên  Cảnh lòng đưa tiễn ngắn gọn, bài thơ câu , mà nhan lòng, hồn thơ tiễn biệt hồn thơ đề có đến 10 chữ Vậy đây có phải là tiễn biện hai người bình thường không? Chuẩn bị phiếu học tập phát cho học sinh ( Học sinh hoạt động cá nhân vòng phút sau đó gọi trả lời) Bài thơ viết chia tay LB và MHN Vậy theo em chia tay diễn đâu? Hai câu thơ đầu: Không gian thời gian đưa tiễn: - Không gian đưa tiễn: Phía Tây lầu Hoàng Hạc ( Thắng cảnh đẹp tiếng TQ nằm phía Tây Nam huyện Vũ Xương tỉnh Hồ Bắc Tương truyền Phí Văn Vi thành tiên thường cưỡi Hạc Vàng bay đây) Nơi đưa tiễn là thắng cảnh thần tiên - Nơi đến: Dương Châu (Ở thời Đường Vậy nơi bạn đến là đâu? Nơi chia tay và đây là chốn phồn hoa đô hội bậc nhất) nơi đến kết nối với hình ảnh - Điểm nối LHH với DC là: dòng Trường gì? Giang chảy ngang lưng trời - Thời gian đưa tiễn: Tháng ba- mùa xuân 18 _ Bµi so¹n Ngữ Văn 10 Lop11.com (19) Ngô Thuỳ Giang – Giáo viên Ngữ Văn - Trường THPT Xuân Huy  Khoảng thời gian đẹp năm, tiết trời xuân mát lành, trẻo, tinh khôi, tiễn đưa diễn vào thời gian cây cối đâm trồi nảy lộc, hoa đua sắc thắm nào? Khoảng thời gian kết hợp với từ Yên hoa “ Hoa khói” gợi cho cảm nhận gì thời tiết cảnh vật, thiên nhiên? GV: Không gian tiễn đưa đẹp thiên nhiên đẹp tâm điểm tranh là - Cố nhân: dịch là bạn đúng chưa người Người mà tác giả phải chia tay đủ nghĩa bởi: buỗi tiễn biệt này là MHN- người + Cố nhân: Bạn cũ, bạn tri âm ,tri kỉ bạn văn chương thân ông, mặc dù + Cố nhân: gợi sắc thái lưu luyến, thiết tha MHN LB 12 tuổi họ là bạn mang hàm nghĩa mối quan hệ gắn bó thân thiết tri âm tri kỉ Thi tiên yêu thân thiết bạn với bạn mến bạn: Ngô ái Mạnh phu tử- Phong lưu thiên hạ văn ( Ta yêu Mạnh phu tử- Nổi tiêng phong lưu khắp thiên hạ) Vậy với tình bạn tri âm tri kỉ ,Ngô Tất Tố dùng chữ bạn để dịch từ cố nhân , theo em đã đạt yêu cầu nghĩa và thái cảm xúc từ cố nhân chưa? GV: Hai câu đầu tái không gian tiễn đưa đẹp, thời gian đưa tiễn đẹp và ta - Tâm trạng tác giả: có thể khẳng định: Quan hệ không + Người TQ xưa coi “ giai thì, mĩ cảnh, gian- thời gian- người hoàn toàn thắng sự, lương bằng” ( Thời tiết đẹp, cảnh thống bổ xung cho Thống đẹp, việc hay , tình bạn đẹp) là điều thú vị cái đẹp: cảnh đẹp - thời tiết đẹp- sống Trong điều thú vị đã có tình bạn đẹp Nhưng cái đẹp cái ba, cái không có đó là “ thắng sự” thống lại ngầm tương đây lại là cảnh biệt li phản Vậy có thể phát quan  Tác giả đã dựng mối quan hệ tương hệ tương phản không gian- thời gian- phản cái có và cái không: Cái có người hai câu thơ đầu? Tâm đẹp đẽ, tròn trịa riêng có sum vầy trạng thi nhân? là không  Tác giả đã mượn cảnh tả tình.cảnh càng đẹp lòng người càng thấm thía nỗi buồn biệt li Đây chính là cảnh lòng đưa tiễn lòng, hồn thơ tiễn biệt hồn thơ ( không tả tình mà hữu tình) 19 _ Bµi so¹n Ngữ Văn 10 Lop11.com (20) Ngô Thuỳ Giang – Giáo viên Ngữ Văn - Trường THPT Xuân Huy Gọi học sinh đọc phiên âm dịch thơ, dịch nghĩa câu 3,4 So với hai câu 3,4 nguyên tác, dich thơ có chỗ nào dịch chưa hết nghĩa câu thơ nguyên tác? HS: Cô phàm: Cánh buồm lẻ loi Bóng buồm Duy kiến: Chỉ thấy nhất Trông theo Thủ pháp nghệ thuật sử dụng để khắc hoạ hình ảnh cánh buồm trở bạn lẻ loi đơn độc? Dựa vào kiến thức lịch sử, văn học, tìm điều phi lí ẩn chứa câu cuối cùng? Hai câu sau: Nỗi lòng thi nhân: - Thủ pháp nghệ thuât: Đối nhỏ bé,lẻ loi với cái bao la vô hạn ( cánh buồm cô đơn >< khoảng không xanh biếc)  Cảm giác xa vắng chia lìa,hụt hẫng người đưa tiễn lẫn người - Duy kiến Trường Giang thiên tế lưu: + Trường Giang là huyết mạch thông thương kinh tế miền Nam TQ, mùa xuân tấp nập thuyền bè xuôi ngược mà tác giả nhìn thấy cánh buồm trở bạn  So với thực tế, cảm nhận nhà thơ là vô lí lại hợp lí tâm trạng nhà thơ ( lưu luyến, bịn rịn, vừa cảm thấy cô đơn, lẻ loi bạn đã rời xa) Điều đó cho thấy đứng trên lâu cao nhìn theo thuyền chở bạn , tâm trí tình cảm nhà thơ tập trung vào cánh buồm chở bạn, ngoại cảnh không thể tác động Tấm lòng định hướng cho đôi mắt Em hãy dùng ngôn ngữ vẽ lại tư thế?  Dáng vẻ thẫn thờ đến bất động tạc vào không gian LHH Dáng vẻ không gian thời gian Giữa cái mênh mông rợn ngợp màu hoa cảnh vật cho thấy điều gì? khói tháng ba là tâm hồn cô đơn trống trải Có dòng tình cảm chảy mãi theo dòng GV: Như ta có thể thấy trên thực tế có Trường Giang dòng Trường giang chảy ngang lưng trời và dòng sông nỗi nhớ bạn chảy mãi không thôi tâm tư nhà thơ * Hoạt động III:2´ Gọi học sinh đọc ghi IV Ghi nhớ: SGK nhớ Củng cố, luyện tập:3´ Giá trị nội dung: Bài thơ cho ta thấy tình bạn đẹp chân thành, tha thiết Tình bạn – tình cảm cao đẹp người Một Lí Bạch đằm thắm, ân tình 20 _ Bµi so¹n Ngữ Văn 10 Lop11.com (21)

Ngày đăng: 02/04/2021, 04:58

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w