- Dặn HS về nhà kể lại cho người thân nghe những câu truyện đã nghe các bạn kể và chuẩn bị những câu chuyện về một ước mơ đẹp của em hoặc của bạn bè, người thân.. BẠN CẢM THẤY THẾ NÀO KH[r]
(1)TuÇn Thứ hai, ngày 11 tháng 10 năm 2010 TiÕt Chµo cê TiÕt To¸n LUYỆN TẬP I MỤC TIÊU: - Tính tổng số, vận dụng số tính chất để tính tổng số cách thuận tiện - Giáo dục HS thích học Toán II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bảng phụ kẻ sẵn bảng số bài tập – VBT III.HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: Hoạt động thầy Hoạt động trò A KT Bài cũ: - GV gọi HS lên bảng yêu cầu HS làm các bài tập tiết 35, đồng thời - HS lên bảng làm bài, HS lớp theo kiểm tra VBT nhà số HS dõi để nhận xét bài làm bạn khác - GV chữa bài, nhận xét và cho điểm HS B Bài : Giới thiệu bài: - GV: ghi bảng - HS nghe Hướng dẫn luyện tập : Bài 1b: ? Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ? - Đặt tính tính tổng các số ? Khi đặt tính để thực tính tổng nhiều số hạng chúng ta phải chú ý - Đặt tính cho các chữ số cùng hàng điều gì ? thẳng cột với - GV yêu cầu HS làm bài - HS lên bảng làm bài, HS lớp làm bài vào VBT 2814 3925 26387 54293 +1429 +618 +14075 +61934 3046 535 9210 7652 7289 5078 49672 123879 - HS nhận xét bài làm bạn đặt tính và kết tính - GV yêu cầu HS nhận xét bài làm các bạn trên bảng - GV nhận xét và cho điểm HS Bài 2(dòng 1, 2) ? Hãy nêu yêu cầu bài tập ? - Tính cách thuận tiện 35 Lop4.com (2) - GV hướng dẫn - HS nghe giảng, sau đó HS lên bảng làm bài, HS lớp làm bài vào VBT a, 96+78+4=(96+4)+78=100+78=178 67+21+79=67+(21+79)=67+100=167 b, 789+285+15=789+(285+15)=789+300 =1089 448+594+52=(448+52)+594=500+594 =1094 - GV nhận xét và cho điểm HS Bài 4a: - GV gọi HS đọc đề bài - GV yêu cầu HS tự làm bài - HS đọc HS lên bảng làm bài, HS lớp làm bài vào VBT Bài giải Số dân tăng thêm sau hai năm là: 79 + 71 = 150 (người) Số dân xã sau hai năm là: 5256 + 105 = 5400 (người) Đáp số: 150 người ; 5400 người - HS đổi chéo để kiểm tra bài lẫn HS Bài 5(HS khá, giỏi) ? Muốn tính chu vi hình chữ nhật ta làm nào ? ? Vậy ta có chiều dài hình chữ nhật là a, chiều rộng hình chữ nhật là b thì chu vi hình chữ nhật là gì ? - Gọi chu vi hình chữ nhật là P, ta có: P = (a + b) x Đây chính là công thức tổng quát để tính chu vi hình chữ nhật - GV yêu cầu HS làm bài - GV nhận xét Củng cố - Dặn dò: - GV tổng kết học - Dặn HS nhà làm bài tập và chuẩn bị bài sau - Ta lấy chiều dài cộng với chiều rộng, bao nhiêu nhân tiếp với - Chu vi hình chữ nhật là: (a + b) x - Chu vi hình chữ nhật biết các cạnh a) P = (16 +12) x = 56 (cm) b) P = (45 + 15) x = 120 (m) TiÕt Tập đọc NẾU CHÚNG MÌNH CÓ PHÉP LẠ I MỤC TIÊU: Đọc thành tiếng: - Đọc đúng các tiếng, từ khó dễ lẫn ảnh hưởng các phương ngữ - Đọc trôi chảy toàn bài, ngắt, nghỉ đúng theo ý thơ - Đọc diễn cảm đoạn thơ với giọng vui, hồn nhiên 36 Lop4.com (3) Đọc - hiểu: - Hiểu nội dung bài: Những ước mơ ngộ nghĩnh, đáng yêu cá bạn nhỏbộc lộ khát khao giới tốt đẹp (Trả lời các câu hỏi 1, 2, 4; thuộc 1, khổ thơ bài) *HS có ước mơ và thực ước mơ đó II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: -Tranh minh hoạ bài tập đọc trang 76, SGK (phóng to có điều kiện) - Bảng phụ viết sẵn khổ thơ và khổ thơ III HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: Hoạt động thầy Hoạt động trò A KT Bài cũ: - Gọi HS lên bảng đọc phân vai vở: Ở - Màn 1: HS đọc vương quốc Tương Lai và trả lời câu hỏi - Màn 2: HS đọc theo nội dung bài - Gọi HS đọc lại màn 1, màn và trả lời - HS lên bảng thực yêu cầu câu hỏi Nếu sống vương quốc Tương Lai em làm gì? - Nhận xét và cho điểm HS B Bài mới: Giới thiệu bài: - Treo tranh minh hoạ và hỏi: Bức tranh - Bức tranh vẽ cảnh các bạn nhỏ vẻ cảnh gì? Những ước mơ đó thể cùng múa hát và mơ đến cánh khát vọng gì? chim hoà bình, trai cây thơm ngon, kẹo ngào - Vở kịch Ở vương quốc Tương Lai - Lắng nghe cậu bé đã mơ ước sống đầy đủ, hạnh phúc Bài thơ hôm các em tìm hiểu xem thiếu nhi ước mơ gì? H/ dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài: a, Luyện đọc: - Yêu cầu HS đọc nối tiếp khổ - HS tiếp nối đọc khổ thơ thơ (3 lượt HS đọc).GV chú ý chữa lổi theo đúng trình tự phát âm, ngắt giọng cho HS - GV đưa bảng phụ để giúp HS định hướng đọc đúng - Gọi HS đọc toàn bài thơ - HS nối tiếp đọc bài - GV đọc mẫu: Chú ý giọng đọc(xem SGV) b,Tìm hiểu bài: - Gọi HS đọc toàn bài thơ HS đọc thành tiếng - Yêu cầu HS đọc thầm và trả lời các câu - Đọc thầm, trao đổi cùng bạn và tiếp nối hỏi trả lời câu hỏi: ? Câu thơ nào lặp lại nhiều lần + Câu thơ: Nếu chúng mình có phép lạ bài? lặp lại đầu khổ thơ và lần trước hết bài 37 Lop4.com (4) ? Việc lặp lại nhiều lần câu thơ nói lên + Nói lên ước muốn các bạn nhỏ là điều gì? tha thiết Các bạn luôn mong mỏi giới hoà bình, tốt đẹp, trẻ em sống đầy đủ và hạnh phúc ? Mỗi khổ thơ nói lên điều gì? + Mỗi khổ thơ nói lên điều ước các bạn nhỏ ? Các bạn nhỏ mong ước điều gì qua + Khổ 1: Ước cây mau lớn khổ thơ ? + Khổ 2: Ước trở thành người lớn để làm việc + Khổ 3: Ước mơ không còn mùa đông giá rét + Khổ 4: Ước không có chiến tranh - Gọi HS nhắc lại ước mơ thiếu nhi - HS nhắc lại ý chính khổ qua khổ thơ GV ghi bảng ý chính thơ đã nêu khổ thơ ? Em hiểu câu thơ Mãi mãi không có mùa + Câu thơ nói lên ước muốn các bạn đông ý nói gì? thiếu nhi: Ước không còn mùa đông giá lạnh, thời tiết lúc nào dễ chịu, không còn thiên tai gây bão lũ, hay tai hoạ nào đe doạ người ? Câu thơ: Hoá trái bom thành trái ngon + Các bạn thiếu nhi mong ước không có có nghĩa là mong ước điều gì? chiến tranh, người luôn sống hoà bình, không còn bom đạn ? Em thích ước mơ nào các bạn thiếu + HS phát biểu tự do.(Xem SGV) nhi bài thơ? Vì sao? ? Bài thơ nói lên điều gì? + Bài thơ nói ước mơ ngộ nghĩnh, đáng yêu các bạn nhỏ bộc lộ khát khao giới tốt đẹp - Ghi ý chính bài thơ - HS nhắc lại ý chính c, Đọc diễn cảm và thuộc lòng: - Yêu cầu HS đọc nối tiếp khổ - HS tiếp nối đọc khổ thơ Cả thơ để tìm giọng đọc hay (như đã lớp theo dõi để tìm cách đọc hay hướng dẫn) - Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp - HS nồi cùng bàn luyện đọc - Gọi HS đọc diễn cảm toàn bài - HS đọc diễn cảm toàn bài - Nhận xét giọng đọc và cho điểm HS - Yêu cầu HS cùng học thuộc lòng theo - HS ngồi cùng bàn đọc nhẩm, kiểm tra cặp học thuộc lòng cho - Tổ chức cho HS đọc thuộc lòng - Nhiều lượt HS đọc thuộc lòng, HS khổ thơ GV có thể định theo hàng đọc khổ thơ dọc hàng ngang các dãy bàn - Tổ chức cho HS đọc thuộc lòng toàn - HS thi đọc thuộc lòng bài - Bình chọn bạn đọc hay và thuộc bài - Nhận xét, bình chọn bạn đọc theo các 38 Lop4.com (5) tiêu chí đã nêu - Nhận xét và cho điểm HS Củng cố – dặn dò: ? Nếu mình có phép lạ, em ước điều gì? Vì sao? - Nhận xét tiết học - Dặn HS nhà học thuộc lòng bài thơ TiÕt LÞch sö ÔN TẬP I MỤC TIÊU: - Nắm các giai đoạn lịch sử đã học từ bài đến bài + Khoảng 700 TCN đến năm 179 TCN: Buổi đầu dựng nước và giữ nước + Năm 179 TCN đến năm 938: Hơn nghìn năm đấu tranh giành lại độc lập - Kể lại kiện tiêu biểu về: + Đời sống người Lạc Việt thời Văn Lang + Hoàn cảnh, diễn biến và kết khởi nghĩa Hai Bà Trưng + Diễn biến và ý nghĩa chiến thắng Bạch Đằng II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Băng và hình vẽ trục thời gian - Một số tranh ảnh, đồ III HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: Hoạt động thầy Hoạt động trò A KT Bài cũ : - Em hãy nêu vài nét người Ngô - HS trả lời, lớp theo dõi, nhận xét Quyền - Ngô Quyền đã dùng kế gì để đánh giặc? - Kết trận đánh sao? - GV nhận xét, đánh giá B Bài : Giới thiệu : Ghi tựa Phát triển bài : a,Hoạt động nhóm : - GV yêu cầu HS đọc SGK / 24 - GV treo băng thời gian (theo SGK) lên - HS đọc bảng và phát cho nhóm yêu - HS các nhóm thảo luận và đại diện lên cầu HS ghi (hoặc gắn) nội dung điền báo cáo kết giai đoạn - GV hỏi: Chúng ta đã học giai - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung đoạn lịch sử nào dân tộc, nêu - HS lên băng thời gian và trả lời thời gian giai đoạn - GV nhận xét, kết luận b,Hoạt động lớp : 39 Lop4.com (6) - GV treo trục thời gian (theo SGK) lên bảng hoăc phát PHT cho HS và yêu cầu HS ghi các kiện tương ứng với thời gian có trên trục : khoảng 700 năm TCN, 179 năm TCN, 938 - GV tổ chức cho các em lên ghi bảng báo cáo kết - GV nhận xét và kết luận c,Hoạt động cá nhân : - GV yêu cầu HS chuẩn bị cá nhân theo yêu cầu mục SGK : Em hãy kể lại lời bài viết ngắn hay hình vẽ ba nội dung sau : ? Đời sống người Lạc Việt thời Văn Lang (sản xuất,ăn mặc, ở, ca hát, lễ hội ) ? Khởi nghĩa Hai Bà Trưng nổ hoàn cảnh nào? Nêu diễn biến và kết khởi nghĩa? ? Trình bày diễn biến và nêu ý nghĩa chiến thắng Bạch Đằng - HS nhớ lại các kiện lịch sử và lên điền vào bảng - HS khác nhận xét và bổ sung cho hoàn chỉnh - HS đọc nội dung câu hỏi và trả lời theo yêu cầu * Nhóm 1: Kể đời sống người Lạc Việt thời Văn Lang * Nhóm 2: Kể khởi nghĩa Hai Bà Trưng * Nhóm 3: Kể chiến thắng Bạch Đằng - Đại diện nhóm trình bày kết - HS khác nhận xét , bổ sung - GV nhận xét và kết luận Tổng kết - Dặn dò: - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị bài tiết sau : “Đinh Bộ Lĩnh - HS lớp dẹp loạn 12 sứ quân” TiÕt Đạo đức TIẾT KIỆM TIỀN CỦA (Tiết: 2) I.MỤC TIÊU: - Nêu ví dụ việc tiết kiệm tiền - Biết lợi ích tiết kiệm tiền của(HS giỏi: Biết vì cần phải tiết kiệm tiền của) - Sử dụng tiết kiệm quần áo, sách vở, đồ dùng, điện nước, sống hàng ngày * Nhắc nhở bạn bè, anh chị em thực tiết kiệm tiền II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - SGK Đạo đức - Đồ dùng để chơi đóng vai - Mỗi HS có bìa màu: xanh, đỏ, trắng III.HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: Hoạt động thầy Hoạt động trò A Bài cũ: B Bài mới: 40 Lop4.com (7) Giới thiệu bài: “Tiết kiệm tiền của” Nội dung: a Hoạt động 1: Làm việc cá nhân (Bài tập - SGK/13) - GV nêu yêu cầu bài tập 4: Những việc làm nào các việc đây là tiết kiệm tiền của? a/ Giữ gìn sách vở, đồ dùng học tập b/ Giữ gìn quần áo, đồ dùng, đồ chơi c/ Vẽ bậy, bôi bẩn sách vở, bàn ghế, tường lớp học d/ Xé sách đ/ Làm sách vở, đồ dùng học tập e/ Vứt sách vở, đồ dùng, đồ chơi bừa bãi g/ Không xin tiền ăn quà vặt h/ Aên hết suất cơm mình i/ Quên khóa vòi nước k/ Tắt điện khỏi phòng - GV mời số HS chữa bài tập và giải thích - GV kết luận: + Các việc làm a, b, g, h, k là tiết kiệm tiền + Các việc làm c, d, đ, e, i là lãng phí tiền - GV nhận xét, khen thưởng HS đã biết tiết kiệm tiền và nhắc nhở HS khác thực tiết kiệm tiền sinh hoạt ngày b Hoạt động 2: Xử lí tình (Bài tập - SGK/13) - GV chia nhóm, giao nhiệm vụ cho nhóm thảo luận và đóng vai tình bài tập + Nhóm : Bằng rủ Tuấn xé sách lấy giấy gấp đồ chơi Tuấn giải thích nào? +Nhóm : Em Tâm đòi mẹ mua cho đồ chơi đã có quá nhiều đồ chơi Tâm nói gì với em? + Nhóm : Cường nhìn thấy bạn Hà lấy dùng dùng còn nhiều giấy trắng Cường nói gì với Hà? - GV kết luận cách ứng xử phù hợp tình - GV kết luận chung: (Xem SGV) - GV cho HS đọc ghi nhớ - HS làm bài tập - Cả lớp trao đổi và nhận xét - HS nhận xét, bổ sung - Các nhóm thảo luận và chuẩn bị đóng vai - Một vài nhóm lên đóng vai - Cả lớp thảo luận: + Cách ứng xử đã phù hợp chưa? Có cách ứng xử nào khác không? Vì sao? + Em cảm thấy nào ứng xử vậy? - HS thảo luận và đại diện nhóm trình bày - Nhóm khác nhận xét, bổ sung - Một vài HS đọc to phần ghi nhớSGK/12 Củng cố - Dặn dò: 41 Lop4.com (8) - Thực hành tiết kiệm tiền của, sách vở, đồ - HS lớp thực hành dùng, đồ chơi, điện, nước, … sống ngày - Chuẩn bị bài tiết sau - Cả lớp Thứ ba, ngày 12 tháng 10 năm 2010 TiÕt To¸n TÌM HAI SỐ KHI BIẾT TỔNG VÀ HIỆU CỦA HAI SỐ ĐÓ I MỤC TIÊU: Giúp HS: - Biết cách tìm hai số biết tổng và hiệu hai số đó - Bước đầu biết giải bài toán liên quan đến tìm hai số biết tổng và hiệu hai số đó II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: III HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: Hoạt động thầy Hoạt động trò A KT Bài cũ: Không B Bài : Giới thiệu bài: Tìm hai số biết - HS nghe tổng và hiệu hai số đó Hướng dẫn tìm hai số biết tổng và hiệu đó : a Giới thiệu bài toán - GV gọi HS đọc bài toán SGK - HS đọc trước lớp - GV hỏi: Bài toán cho biết gì ? - Tổng số: 70, hiệu số: 10 - Bài toán hỏi gì ? - Bài toán yêu cầu tìm hai số b.Hướng dẫn và vẽ bài toán - GV yêu cầu HS vẽ sơ đồ bài toán, - Vẽ sơ đồ bài toán HS không vẽ thì GV hướng dẫn HS SL: 70 SB: vẽ sơ đồ 10 c Hướng dẫn giải bài toán (cách 1) - GV yêu cầu HS quan sát kĩ sơ đồ bài -Trả lời toán và suy nghĩ cách tìm hai lần số bé (60) - Số bé là bao nhiêu? - (60 : = 30) - Tổng 70, số bé 30, số lớn là bao - (70 – 30 = 40 30 +10 = 40) nhiêu? - GV yêu cầu HS trình bày bài giải + HS lên bảng thực yêu cầu bài toán - Nhận xét - Tương tự hướng dẫn cách tìm thứ - HS suy nghĩ sau đó phát biểu ý kiến Rút công thức giải Cách 1: Số bé = ( Tổng – Hiệu) : 42 Lop4.com (9) Cách 2: Số lớn = ( Tổng + Hiệu) : Luyện tập, thực hành : Bài 1: - GV yêu cầu HS đọc đề bài toán - Bài toán cho biết gì ? - HS đọc - Tuổi bố cộng với tuổi là 58 tuổi Tuổi bố tuổi là 38 tuổi - Bài toán hỏi tuổi người - Bài toán hỏi gì ? - Bài toán thuộc dạng toán gì ? Vì em biết điều đó ? - GV yêu cầu HS làm bài - HS lên bảng làm bài, HS làm theo cách, HS lớp làm bài vào VBT Bµi gi¶i Hai lÇn tuæi cña bè lµ: 58 + 38 =96(tuæi) Tuæi cña bè lµ: 96 : = 48 (tuæi) Tuæi cña lµ: 48 – 38 =10 ( tuæi) §¸p sè: Bè 48 Tuæi, Con 10 tuæi - GV yêu cầu HS nhận xét bài làm - HS nêu ý kiến bạn trên bảng - GV nhận xét và ch điểm HS Bài Bµi to¸n thuéc d¹ng to¸n t×m hai sè - GV gọi HS đọc yêu cầu bài biÕt tổng và hiệu hai số đó - GV hái: bµi to¸n thuéc d¹ng to¸n g×? - HS lªn b¶ng lµm bµi - GV yªu cÇu HS lµm bµi Bµi gi¶i Hai lÇn sè HS g¸i lµ: 28 – = 24 (HS) Sè HS g¸i lµ: 24 : = 12 (HS) Sè HS trai lµ: 28 – 12 =16 (HS) §¸p sè: 16 HS trai, 12 HS g¸i - GV nhËn xÐt cho ®iÓm Củng cố- Dặn dò: - GV yêu cầu HS nêu cách tìm hai số biết tổng và hiệu hai số đó - GV tổng kết học, dặn HS nhà làm bài tập và chuẩn bị bài sau TiÕt LuyÖn tõ vµ c©u CÁCH VIẾT TÊN NGƯỜI, TÊN ĐỊA LÝ NƯỚC NGOÀI 43 Lop4.com (10) I MỤC TIÊU: - Nắm quy tắc viết tên người, tên địa lí nước ngoài(ND cần ghi nhớ) - Biết vận dụng quy tắc đã học để viết đúng tên người, tên địa lí nước ngoài phổ biến, quen thuộc các BT 1, 2(mục III) II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Giấy khổ to viết sẵn nội dung :một bên ghi tên nước, tên thủ đô bỏ trống, bên ghi têh thủ đô tên nước bỏ trống và bút - Bài tập 1, phần nhận xét viết sẵn trên bảng lớp III HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: Hoạt động thầy Hoạt động trò A KT Bài cũ: - Gọi HS đọc cho HS viết các câu - 3HS lên bảng thực yêu cầu HS theo hướng dẫn GV lớp viết vào - Nhận xét cách viết hoa tên riêng và cho - Lắng nghe điểm HS B Bài mới: Giới thiệu bài: Ghi đề - Lắng nghe Tìm hiểu ví dụ: Bài 1: - GV đọc mẫu tên người và tên địa lí trên bảng - Hướng dẫn HS đọc đúng tên người và - HS đọc cá nhân, đọc nhóm đôi, tên địa lí trên bảng đọc đồng tên người và tên địa lí trên bảng Bài 2: - Gọi HS đọc yêu cầu SGK - HS đọc thành tiếng - Yêu cầu HS thảo luận cặp đôi và trả lời - HS ngồi cùng bàn trao đổi và trả lời câu hỏi: câu hỏi + Mỗi tên riêng nói trên gồm -Trả lời phận, phận gồm tiếng Tên người: Lép Tôn-xtôi gồm phận: Lép và Tôn-xtôi Bộ phận gồm tiếng Lép Bộ phận gồm tiếng Tôn-xtôi -Tương tự Hướng dẫn HS cách viết tên địa lý: Hi-ma-la-a, Đa- nuýp, Lốt Ănggiơ-lét, Niu Di-lân,Công-gô Bài 3: - Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung - HS đọc yêu cầu - Yêu cầu HS trao đổi cặp đôi, trả lời câu - HS ngồi cùng bàn trao đổi và trả lời hỏi: cách viết tên số tên người, tên câu hỏi địa lí nước ngoài đã cho có gì đặc biệt - Trả lời - Những tên người, tên địa lí nước ngoài BT3 là tên riêng phiên anh Hán Việt (âm ta mượn từ tiếng Trung 44 Lop4.com (11) Quốc) Chẳng hạn: Hi Mã Lạp Sơn là tên núi phiên âm theo âm hán việt, còn Hi-ma-lay-a là tên quốc tế, phiên âm từ tiếng Tây Tạng c Ghi nhớ: - Gọi HS đọc phần Ghi nhớ - Yêu cầu HS lên bảng lấy ví dụ minh hoạ cho nội dung - Gọi HS nhận xét tên người, tên địa lí nước ngoài bạn viết trên bảng Luyện tập: Bài 1: - Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung - Phát phiếu và bút cho nhóm HS Yêu cầu HS trao đổi và làm bài tập Nhóm nào làm xong trước dán phiếu lên bảng Các nhóm khác nhận xét, bổ sung - Kết luận lời giải đúng - Gọi HS đọc lại đoạn văn Cả lớp đọc thầm và trả lời câu hỏi: + Đoạn văn viết ai? Bài 2: - Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung - Yêu cầu HS lên bảng viết HS lớp viết vào vở.GV chỉnh sửa cho em - Gọi HS nhận xét, bổ sung bài làm trên bảng - Kết luận lời giải đúng - GV có thể dựa vào thông tin sau để giới thiệu cho HS Bài 3: -Yêu cầu HS đọc đề bài quan sát tranh để đoán thử cách chơi trò chơi du lịch - HS đọc thành tiếng - Lắng nghe - HS đọc thành tiếng - Hoạt động nhóm - Nhật xét, sửa chữa (nếu sai) Ác-boa, Lu-I, Pa-xtơ, Ác-boa, Quydăng-xơ - HS đọc thành tiếng - Đoạn văn viết gia đình Lu-I Pa-xtơ - HS đọc thành tiếng - HS thực viết tên người, tên địa lí nước ngoài - Nhận xét, bổ sung, sửa bài (nếu sai) - Chúng ta tìm tên nước phù hợp với tên thủ đô nước đó tên thủ đô phù hợp với tên nước - Dán phiếu lên bảng Yêu cầu các - Thi điền tên nước tên thủ đô tiếp nhóm thi tiếp sức sức - Gọi HS đọc phiếu nhóm mình - đại diện nhóm đọc HS đọc tên nước, HS đọc tên thủ đô nước đó - Bình chọn nhóm du lịch tới nhiều nước Củng cố- dặn dò: ? Khi viết tên người, tên địa lí nước ngoài, cần viết nào? - Nhật xét tiết học 45 Lop4.com (12) - Dặn HS nhà học thuộc lòng tên nước, tên thủ đô các nước đã viết bài tập TiÕt KÓ truyÖn KỂ CHUYỆN Đà NGHE, Đà ĐỌC I MỤC TIÊU: - Dựa vào gợi ý SGK, biết chọn và kể lại đượccâu chuyện (mẫu chuyện, đoạn truyện) đã nghe, đã đọc nói ước mơ viễn vông, phi lí - Hiểu câu chuyện và nêu nội dung chính truyện *HS ph©n biÖt ®îc c¸i cã lÝ vµ c¸i phi lÝ II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: -Bảng lớp viết sẵn đề bài -HS sưu tầm các truyện có nội dung đề bài -Tranh ảnh minh hoạ truyện Lời ước trăng III HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: Hoạt động thầy Hoạt động trò A KT Bài cũ: - Gọi HS lên bảng tiếp nối kể - HS lên bảng thực theo yêu cầu đoạn theo tranh truyện Lời ước trăng - Gọi HS kể toàn truyện - Gọi HS nêu ý nghĩa truyện - Nhận xét và cho điểm HS B Bài mới: Giới thiệu bài: ? Theo em, nào là ước mơ đẹp? + Ước mơ đẹp là ước mơ sống, người, chinh phục tự nhiên Người ước đây không mơ ước hạnh phúc cho riêng mình ? Những ước mơ nào bị coi là + Những ước mơ thể lòng tham, ích viễn vông, phi lí? kỉ, hẹp hòi, nghĩ đến thân mình - Tiết kể chuyện hôm nay, các em - Lắng nghe kể cho nghe câu truyện nội dung đó Hướng dẫn kể chuyện: a Tìm hiểu đề bài: - Gọi HS đọc đề bài - HS đọc thành tiếng - GV phân tích đề bài, dùng phấn màu - Lắng nghe gạch chân các từ: nghe, đọc, ước mơ đẹp, ước mơ viễn vông, phi lí - Yêu cầu HS giới thiệu truyện, - HS giới thiệu truyện mình tên truyện mà mình đã sưu tầm có nội dung trên 46 Lop4.com (13) - Yêu cầu HS đọc phần Gợi ý: HS tiếp nối đọc phần Gợi ý - Những câu truyện kể ước mơ có + Những câu truyện kể ước mơ có loại nào? Lấy ví dụ loại là ước mơ đẹp và ước mơ viển vông, phi lí Truyện thể ước mơ đẹp như: Đôi giầy ba ta màu xanh, Bông hoa cúc trắng, Cô bé bán diêm Truyện kể ước mơ viển vông, phi lí như: Ba điều ước, vua Miđat thích vàng, Ông lão đánh cá và cá ? Khi kể chuyện cầu lưu ý đến vàng… + Khi kể chuyện cầu lưu ý đến tên câu phần nào? chuyện, nội dung câu chuyện, ý nghĩa ? Câu truyện em định kể có tên là gì? câu chuyện Em muốn kể ước mơ nào? + đến HS phát biểu theo phần chuẩn bị b Kể truyện nhóm: mình - Yêu cầu HS kể chuyện theo cặp - HS ngồi cùng bàn kể chuyện, trao đổi nội dung truyện, nhận xét, bổ sung cho c Kể truyện trước lớp: - Tổ chức cho HS kể chuyện trước lớp, trao đổi, đối thoại nhân vật, chi tiết, - Nhiều HS tham gia kể Các HS khác cùng ý nghĩa truyện theo các câu hỏi đã theo dõi để trao đổi các nội dung, yêu hướng dẫn tiết trước cầu các tiết trước - Gọi HS nhận xét nội dung câu - Nhận xét theo các tiêu chí đã nêu chuyện bạn, lời bạn kể - Nhận xét và cho điểm HS - Cho điểm HS kể tốt Củng cố - dặn dò: - Nhận xét tiết học - Dặn HS nhà kể lại cho người thân nghe câu truyện đã nghe các bạn kể và chuẩn bị câu chuyện ước mơ đẹp em bạn bè, người thân TiÕt Khoa häc BẠN CẢM THẤY THẾ NÀO KHI BỊ BỆNH ? I MỤC TIÊU: Giúp HS: - Nêu số biểu thể bị bệnh: hắt hơi, sổ mũi, chán ăn, mệt mỏi,đau bụng, nôn, sốt, - Biết nói với cha mẹ, người lớn cảm thấy người khó chịu, không bình thường * Phân biệt lúc thể khoẻ mạnh và lúc thể bị bệnh II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Các hình minh hoạ trang 32, 33 / SGK (phóng to có điều kiện) - Bảng lớp chép sẵn các câu hỏi 47 Lop4.com (14) - Phiếu ghi các tình III/ HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: Hoạt động thầy A KT Bài cũ: Yêu cầu HS lên bảng trả lời câu hỏi: 1) Em hãy kể tên các bệnh lây qua đường tiêu hoá và nguyên nhân gây các bệnh đó ? 2) Em hãy nêu các cách đề phòng bệnh lây qua đường tiêu hoá ? 3) Em đã làm gì để phòng bệnh lây qua đường tiêu hoá cho mình và người ? - GV nhận xét và cho điểm HS B Bài mới: Giới thiệu bài: Hoạt động 1: Kể chuyện theo tranh *Cách tiến hành: - GV tiến hành hoạt động nhóm theo định hướng - Yêu cầu HS quan sát các hình minh hoạ trang 32 / SGK, thảo luận và trình bày theo nội dung sau: + Sắp xếp các hình có liên quan với thành câu chuyện Mỗi câu chuyện gồm tranh thể Hùng lúc khỏe, Hùng lúc bị bệnh, Hùng lúc chữa bệnh + Kể lại câu chuyện cho người nghe với nội dung mô tả dấu hiệu cho em biết Hùng khoẻ và Hùng bị bệnh Hoạt động trò - HS trả lời - HS lắng nghe - Tiến hành thảo luận nhóm - Đại diện nhóm trình bày câu chuyện, vừa kể vừa vào hình minh hoạ +Nhóm 1: Câu chuyện thứ gồm các tranh 1, 4, Hùng học về, thấy có khúc mía mẹ vừa mua để trên bàn Cậu ta dùng để xước mía vì cậu thấy mình khỏe, không bị sâu Ngày hôm sau, cậu thấy đau, lợi sưng phồng lên, không ăn nói Hùng bảo với mẹ và mẹ đưa cậu đến nha sĩ để chữa + Nhóm 2: Câu chuyện gồm các tranh 6, 7, Hùng tập nặn ô tô đất sân thì bác Nga chợ Bác cho Hùng ổi Không ngần ngại cậu ta xin và ăn luôn Tối đến Hùng thấy bụng đau dội và bị tiêu chảy Cậu liền bảo với mẹ Mẹ Hùng đưa thuốc cho Hùng uống + Nhóm 3: Câu chuyện gồm các tranh 2, 3, Chiều mùa hè oi bức, Hùng vừa đá bóng xong liền bơi cho khỏe Tối 48 Lop4.com (15) đến cậu hắt hơi, sổ mũi Mẹ cậu cặp nhiệt độ thấy cậu sốt cao Hùng - GV nhận xét, tổng hợp các ý kiến mẹ đưa đến bác sĩ để tiêm thuốc, chữa bệnh HS - Nhận xét tuyên dương các nhóm trình - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung bày tốt - GV chuyển việc: Còn em cảm thấy - HS lắng nghe và trả lời người nào bị bệnh Hãy nói cho các bạn cùng nghe Hoạt động 2: Những dấu hiệu và việc cần làm bị bệnh * Cách tiến hành: - GV tiến hành hoạt động lớp theo định hướng - Yêu cầu HS đọc, suy nghĩ và trả lời các câu hỏi trên bảng 1) Em đã bị mắc bệnh gì ? 2) Khi bị bệnh đó em cảm thấy - Hoạt động lớp người nào ? 3) Khi thấy thể có dấu hiệu bị - HS suy nghĩ và trả lời HS khác lớp bệnh em ohải làm gì ? Tại phải làm nhận xét và bổ sung ? - GV nhận xét, tuyên dương HS có hiểu biết các bệnh thông thường * Kết luận: Khi khoẻ mạnh thì ta cảm thấy thoải mái, dễ chịu Khi có các dấu hiệu bị bệnh các em phải báo cho bố mẹ người lớn biết Nếu bệnh phát sớm thì dễ chữa và mau khỏi Hoạt động 3: - HS lắng nghe và ghi nhớ Trò chơi: “Mẹ ơi, bị ốm !” * Cách tiến hành: - GV chia HS thành các nhóm nhỏ và phát cho nhóm tờ giấy ghi tình Sau đó nêu yêu cầu - Các nhóm đóng vai các nhân vật tình - Người phải nói với người lớn biểu bệnh * Nhóm 1: Tình 1: Ở trường - Tiến hành thảo luận nhóm sau đó đại Nam bị đau bụng và ngoài nhiều lần diện các nhóm trình bày + Các nhóm tập đóng vai tình huống, các thành viên góp ý kiến cho 49 Lop4.com (16) * Nhóm 2: Tình 2: Đi học về, Bắc thấy hắt hơi, sổ mũi và cổ họng đau Bắc định nói với mẹ mẹ nấu cơm Theo em Bắc nói gì với mẹ ? * Nhóm 3: Tình 3: Sáng dậy Nga đánh thấy chảy máu và đau, buốt * Nhóm 4: Tình 4: Đi học về, Linh thấy khó thở, ho nhiều và có đờm Bố mẹ công tác ngày Ở nhà có bà mắt bà đã kém Linh làm gì ? * Nhóm 5: Tình 5: Em chơi với em bé nhà Bỗng em bé khóc ré lên, mồ hôi nhiều, người và tay chân nóng Bố mẹ làm chưa Lúc đó em làm gì ? + Nhóm 1: HS 1: Mẹ ơi, bị ốm ! HS 2: Con thấy người nào ? HS 1: Con bị đau bụng, ngoài nhiều lần, người mệt HS 2: Con bị tiêu chảy rồi, để mẹ lấy thuốc cho uống + Nhóm 2: Bắc nói: Mẹ ơi, thấy mình bị sổ mũi, hắt và đau cổ họng Con bị cảm cúm hay mẹ +Nhóm 3: Mẹ ơi, bị sâu Con đánh thấy chảy máu và đau, buốt kẻ mẹ + Nhóm 4: Linh sang nhờ bác hàng xóm mua thuốc và nói với bác Linh cảm thấy khó thở, ho nhiều và ho có - GV nhận xét , tuyên dương đờm nhóm có hiểu biết các bệnh thông + Nhóm 5: Gọi điện cho bố mẹ và nói thường và diễn đạt tốt Củng cố - dặn dò: em bị sốt cao, tay chân nóng, mồ hôi - Nhận xét tiết học, tuyên dương nhiều, em không chịu chơi và hay khóc HS, nhóm HS đã tích cực tham gia xây Hoặc Sang nhờ bác hàng xóm giúp đỡ dựng bài Nhắc nhở HS còn chưa và nói: Em cháu bị sốt, nó không chịu chú ý chơi, toàn thân nóng và nhiều mồ - Dặn HS nhà học thuộc mục Bạn cần hôi biết trang 33 - Dặn HS luôn có ý thức nói với người lớn thể có dấu hiệu bị bệnh - Dặn HS nhà trả lời câu hỏi: Khi người thân bị ốm em đã làm gì ? - HS lớp TiÕt ¢m nh¹c (GVC lªn líp) Thứ tư, ngày 13 tháng 10 năm 2010 TiÕt To¸n LUYỆN TẬP I MỤC TIÊU: - Biết giải bài toán liên quan đến tìm hai số biết tổng và hiệu hai số đó 50 Lop4.com (17) - Rèn HS kĩ giải toán sơ đồ đoạn thẳng - GD HS tính cẩn thận làm toán II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: III HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: Hoạt động thầy Hoạt động trò A KT Bài cũ: - GV gọi HS lên bảng yêu cầu HS 14 HS lên bảng làm bài, HS lớp làm các bài tập tiết 37, đồng thời kiểm tra VBT nhà số HS khác theo dõi để nhận xét bài làm bạn - GV chữa bài, nhận xét và cho điểm HS B Bài : Giới thiệu bài: Hướng dẫn luyện tập : - HS nghe Bài 1a,b: - GV yêu cầu HS đọc đề bài, sau đó HS lên bảng làm bài, HS lớp làm bài tự làm bài vào VBT a) Số lớn là: b) Số lớn là: (24 + 6) : = 15 (60 + 12) : = 36 Soá beù laø: Soá beù laø: 15 – = 36 – 12 = 24 - GV nhận xét và cho điểm HS - HS nhận xét bài làm trên bảng bạn và - GV yêu cầu HS nêu lại cách tìm số đổi chéo để kiểm tra bài lớn, cách tìm số bé bài toán tìm - HS nêu trước lớp hai số biết tổng và hiệu hai số đó Bài 2: - GV gọi HS đọc đề bài toán, sau đó 14 HS lên bảng làm bài, HS làm yêu cầu HS nêu dạng toán và tự làm bài cách, HS lớp làm bài vào Bài giải VBT Tuổi chị là: (36 + 8) : = 22 (tuổi) Bài giải Tuổi em là: Tuổi em là: 22 – = 14 (tuổi) (36 – 8) : = 14 (tuổi) Đáp số: chị 22 tuổi Tuổi chị là: Em 14 tuổi 14 + = 22 (tuổi) GV nhận xét và cho điểm HS.ài Đáp số: Em 14 tuổi GBài 4: Chị 22 tuổi GV yêu cầu HS tự làm bài, sau đó đổi chéo để kiểm tra bài GV - HS làm bài và kiểm tra bài làm bạn bên cạnh kiểm tra số HS Bài 5(HS khá - giỏi) 51 Lop4.com (18) Củng cố - Dặn dò: - GV tổng kết học - Dặn HS nhà làm bài tập và chuẩn bị bài sau TiÕt Tập đọc ĐÔI GIÀY BA TA MÀU XANH I MỤC TIÊU: Đọc thành tiếng: - Đọc đúng các tiếng, từ khó dễ lẫn ảnh hưởng các phương ngữ - Đọc trôi chảy toàn bài, ngắt, nghỉ đúng sau các dấu câu, các cụm từ, nhấn giọng từ ngữ gợi tả, gợi cảm - Đọc diễn đoạn bài (giọng kể chậm rãi, nhẹ nhàng, hợp nội dung hồi tưởng) Đọc- hiểu: -Hiểu các từ ngữ: ba ta, vận động, cột… -Hiểu nội dung bài: Chị phụ trách quan tâm với ước mơ cậu bé Lái, làm cho cậu xúc động và vui sướng đến lớp với đôi giày thưởng (trả lời các câu hỏi SGK) * HS biết quan tâm và động viên người xung quan thực ươc mơ m×nh II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: -Tranh ảnh minh hoạ bài tập đọc trang 81 SGK (phóng to có điều kiện) -Bảng phụ ghi sẵn câu, đoạn văn cần luyện đọc III HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: Hoạt động thầy Hoạt động trò A KT Bài cũ: - Gọi HS lên bảng đọc thuộc bài thơ Nếu - HS lên bảng thực yêu cầu chúng mình có phép lạ và TLCH: + Nêu ý chính bài thơ + Nếu có phép lạ, em ước điều gì? Vì sao? - Nhận xét và cho điểm HS B Bài mới: Giới thiệu bài: - Lắng nghe Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài: a Luyện đọc và tìm hiểu đoạn 1: - Gọi HS đọc toàn bài Cả lớp đọc thầm - HS đọc thành tiếng, lớp theo dõi và trả lời câu hỏi: Bài văn chia làm - Bài văn chia làm đoạn: + Đ 1: Ngày còn bé… đến các bạn tôi đoạn ? Tìm đoạn - Gọi HS đọc phần chú giải + Đ 2: Sau này … đến nhảy tưng tưng - Yêu cầu HS đọc đoạn GV sửa lỗi - HS đọc thành tiếng ngắt giọng, phá âm cho HS, chú ý câu cảm và câu dài: (Xem SGV) 52 Lop4.com (19) - GV đọc mẫu đoạn - Yêu cầu HS đọc đoạn lớp theo dõi, - HS đọc thành tiếng trao đổi và trả lời câu hỏi ? Nhân vật Tôi đoạn văn là ai? + Nhân vật tôi đoạn văn là chị phụ trách Đội Thiếu niên Tiền Phong ? Ngày bé, chị mơ ước điều gì? + Chị mơ ước có đôi giày ba ta màu xanh nước biển anh họ chị ? Những câu văn nào tả vẻ đẹp đôi + Những câu văn: Cổ giày ôm sát chân, giày ba ta? thân giày làm vải cứng dáng thon thả, màu vải màu da trời ngày thu Phần thân ôm sát cổ có hai hàng khuy dập, luồn sợi dây trắng nhỏ vắt qua ? Ước mơ chị phụ trách Đội có trở + Ứơc mơ chị phụ trách Đội không thành thực không? Vì em biết? trở trách thực vì tưởng tượng cảnh mang giày vào chân bước nhẹ nhàng trước mắt thèm muốn các bạn chị ? Đoạn cho em biết điều gì? Ý1: Vẻ đẹp đôi giày ba ta màu xanh - Ghi ý chính đoạn - HS nhắc lại ý chính đoạn - Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm - HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm, tìm cách đọc hay (như đã hướng dẫn) + Giới thiệu đoạn văn cần luyện đọc diễn cảm bảng phụ + Yêu cầu HS ngồi cùng bàn luyện đọc - HS ngồi cùng bàn luyện đọc + Gọi HS tham gia thi đọc diễn cảm - HS tham gia thi đọc + Nhận xét giọng đọc và cho điểm HS b.Luyện đọc và tìm hiểu đoạn 2: - Các bước tiến hành (như đoạn 1) - Yêu cầu HS đọc đoạn và trở lời câu - HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm hỏi ? Khi làm công tác Đội, chị phụ trách + Chị giao nhiệm vụ phải vận động phân công làm nhiệm vụ gì? Lái, cậu bé lang thang học Lang thang có nghĩa là gì? + Lang thang có nghĩa là không có nhà ở, người nuôi dưỡng, sống tạm bợ trên đường phố ? Vì chị biết ước mơ cậu bé + Vì chị đã theo Lái khắp các đường lang thang? phố ? Chị đã làm gì để động viên cậu bé Lái + Chị định thưởng cho Lái đôi ngày đầu tới lớp? giày ba ta màu xanh buổi đầu cậu đến lớp ? Tại chị phụ trách Đội lại chọn cách + Vì chị muốn mang lại niềm hạnh phúc làm đó? cho Lái * Vì chị muốn động viên, an ủi Lái, chị muốn Lái học 54 Lop4.com (20) * Vì chị nghĩ Lái chị sung sướng ước mơ mình thành thật * Vì Lái có ước mơ giống hệt chị ngày nhỏ: ao ước có đôi giày ba ta màu xanh ? Những chi tiết nào nói lên cảm động + Tay Lái run run, môi cậu mấp máy, và niềm vui Lái nhận đôi giày? mắt hết nhìn đôi giày lại nhìn xuống đôi bàn chân mình ngọ nguậy đất Lúc khỏi lớp, Lái cột giày vào nhau, đeo vào cổ , nhảy tưng tưng,… ? Đoạn nói lên điều gì? Ý2: Niềm vui và xúc động Lái tặng giày - Ghi ý chính đoạn - HS nhắc lại ý chính đoạn - Tổ chức cho HS thi đọc diễm cảm + Giới thiệu đoạn văn cần luyện đọc - HS đọc thành tiếng + Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp - HS ngồi cùng bàn luyện đọc diễn cảm, chỉnh sử cho + Tổ chức thi đọc diễn cảm + HS thi đọc đoạn văn - Gọi HS đọc toàn bài - HS đọc thành tiếng ? Nội dung bài văn là gì? Nội dung: Chị phụ trách quan tâm với ước mơ cậu bé Lái, làm cho cậu xúc động và vui sướng đến lớp với đôi giày thưởng - Ghi ý chính bài - HS nhắc lại - Tổ chức cho HS thi đọc bài - HS thi đọc bài - Nhận xét giọng đọc và cho điểm HS Củng cố - dặn dò: ? Qua bài văn, em thấy chi phụ trách là người nào? ? Em rút điều gì bổ ích qua nhân vật chị phụ trách ? - Nhận xét tiết học - Dặn HS nhà học bài TiÕt ChÝnh t¶ TRUNG THU ĐỘC LẬP I MỤC TIÊU: -Nghe- viết đúng và trình bày bài chính tả -Làm đúng BT(2) a / b, hoặc(3) a / b II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: -Giấy khổ to viết sẵn nội dung bài tập 2a 2b (theo nhóm) -Bảng lớp viết sẵn nội dung bài tập 3a 3b 55 Lop4.com (21)