- Yêu cầu học sinh cầm đồ chơi mình mang theo tả hoặc giưói thiệu cho các bạn trong nhóm .GV đi giúp đỡ các bạn trong nhóm gặp khó khăn, lúng túng.. + Vừa tả vừa làm động tác cho HS hiểu[r]
(1)TUẦN 15 Thứ hai ngày tháng 12 năm 2013 Toán CHIA HAI SỐ CÓ TẬN CÙNG LÀ CHỮ SỐ A.Mục tiêu : - Thực chia hai số có tận cùng là các chữ số - Thực chia hai số có tận cùng là các chữ số B Đồ dung dạy học - Thầy: SGK - Trò: SGK, BT C Hoạt động dạy – hoc: Hoạt động thầy Hoạt động trò I KTBC: Kiểm tra bài tập II Bài : 1) Giới thiệu bài - HS nghe giới thiệu bài Bài b ) Phép chia 320 : 40 - GV ghi lên bảng :320 : 40 và yêucầu HS - HS suy nghĩ và nêu các cách tính suy nghĩ và áp dụng tính chất số chia cho mình tích để thực phép chia trên - GV khẳng định các cách trên đúng, lớp cùng làm theo cách sau cho thuận tiện : 320 : ( 10 x4 ) - Vậy 320 chia 40 ? - … - Em có nhận xét gì kết 320 : 40 và - Hai phép chia cùng có kết là 32 : ? - Em có nhận xét gì các chữ số 320 - Nếu cùng xoá chữ số tận và 32, 40 và cùng 320 và 40 thì ta 32 : * GV nêu kết luận - GV nhận xét và kết luận cách đặt tính đúng c) Phép chia 32 000 : 400 (trường hợp số - HS lên bảng làm bài, lớp làm bài chữ số tận cùng số bị chia nhiều vào giấy nháp số chia) - GV cho HS nhắc lại kết luận - HS nêu lại kết luận d ) Luyện tập thực hành: Bài 1: - Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? - HS lên bảng làm bài, lớp làm bài vào giấy nháp - Yêu cầu HS lớp tự làm bài - Cho HS nhận xét bài làm bạn trên bảng - GV nhận xét và cho điểm HS Bài 2:a, * HS giỏi làm thêm bài b - HS đọc đề bài - Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ? - HS lên bảng làm bài, HS làm - Yêu cầu HS tự làm bài phần, HS lớp làm bài vào VBT - GV nhận xét và cho điểm HS - HS nhận xét Lop4.com (2) Bài 3: * HS giỏi làm thêm bài b - Cho HS đọc đề bài - GV yêu vầu HS tự làm bài - GV nhận xét và cho điểm HS III Củng cố, dặn dò : - Nhận xét tiết học -1 HS đọc trước lớp -1 HS lên bảng ,cả lớp làm bài vào - HS lớp Tập đọc CÁNH DIỀU TUỔI THƠ A Mục tiêu - Đọc đúng các tiếng, từ khó dễ lẫn ảnh hưởng các phương ngữ: mục đồng, huyền ảo ,nỗi khát khao, bãi thả, trầm bổng,… - Hiểu nội dung bài: Niềm vui sướng và khát vọng tốt đẹp , trò chơi thả diều đã mang lại cho bọn trẻ mục đồng các em nghe tiếng sáo diều , ngắm cánh diều bay lơ lửng trên bầu trời B Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ ghi sẵn các đoạn văn cần luyện đọc Tranh minh họa SGK C Hoạt động dạy – hoc: Hoạt động thầy Hoạt động trò I KTBC:2 HS lên bảng tiếp nối đọc bài Chú Đất Nung và trả lời câu hỏi 1,2 - HS lên bảng thực yêu cầu - Gọi HS đọc toàn bài - Em học điều gì qua nhân vật Cu Đất ? - Nhận xét và cho điểm HS II Bài mới: - Lắng nghe Giới thiệu bài Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài: * Luyện đọc: - Gọi HS nối tiếp đọc đoạn bài - HS nối tiếp đọc theo trình tự (3 lượt HS đọc).GV sửa lỗi phát âm, ngắt + Đoạn 1: Tuổi thơ tôi … đến vì sớm giọng cho HS (nếu có) - ý các câu văn : + Đoạn 2: Ban đêm nỗi khát khao + Sáo đơn Bay diều ! Bay ! " tôi - Gọi HS đọc phần chú giải - HS đọc thành tiếng - Gọi HS đọc toàn bài - HS đọc toàn bài - GV đọc mẫu -Lắng nghe * Tìm hiểu bài: - HS đọc thành tiếng Cả lớp đọc - Yêu cầu HS đọc đoạn 1, trao đổi và trả lời thầm, HS ngồi cùng bàn trao đổi, trả lời câu hỏi câu hỏi + Tác giả đã chọn chi tiết nào để tả cánh diều ? + Tác giả đã tả cánh diều giác quan nào ? + Đoạn cho em biết điều gì ? + Đoạn Tả vẻ đẹp cánh diều + Ghi ý chính đoạn - HS nhắc lại Lop4.com (3) -Yêu cầu HS đọc đoạn trao đổi và trả lời câu hỏi + Trò chơi thả diều đã đem lại niềm vui sướng cho đám trẻ nào ? + Trò chơi thả diều đã đem lại ước mơ đẹp cho đám trẻ nào ? - Nội dung chính đoạn là gì ? - Ghi bảng ý chính đoạn - Hãy dọc câu mở bài và kết bài ? - Yêu cầu HS đọc câu hỏi - Bài văn nói lên điều gì ? - HS đọc thành tiếng Cả lớp đọc thầm HS thảo luận cặp đôi và trả lời câu hỏi - Đoạn nói lên : trò chơi thả diều đem lại niềm vui và ước mơ đẹp -2 HS nhắc lại - HS đọc thành tiếng, trao đổi và TLCH - Bài văn nói lên niềm vui sướng và khát vọng tốt dẹp mà trò chơi thả diều mang lại cho đám trẻ mục đồng - em tiếp nối đọc - HS luyện đọc theo cặp * Ghi nội dung chính bài * Đọc diễn cảm: - Yêu cầu HS tiếp nối đọc bài - Treo bảng phụ ghi đoạn văn cần luyện đọc - Yêu cầu HS luyện đọc - Tổ chức cho HS thi đọc đoạn văn và -3 - HS thi đọc toàn bài bài văn - Nhận xét giọng đọc và cho điểm HS - Tổ chức cho HS thi đọc toàn bài - Thực theo lời dặn - Nhận xét và cho điểm học sinh III Củng cố – dặn dò: - Nhận xét tiết học Thứ ba ngày tháng 12 năm 2013 Toán CHIA CHO SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ A Mục tiêu : - Biết đặt tính và thực phép chia số có ba chữ số cho số có hai chữ số (chia hết, chia có dư ) - GD HS tính cẩn thận làm toán B Đồ dung dạy học - SGK, BT C Hoạt động dạy – hoc: Hoạt động thầy Hoạt động trò I KTBC: Kiểm tra bài tập II.Dạy bài : 1) Giới thiệu bài: - HS nghe Bài a) Hướng dẫn thực phép chia cho số có hai chữ số : * Phép chia 672 : 21 - HS thực Lop4.com (4) - GV viết lên bảng phép chia 672 : 21, yêu cầu HS sử dụng tính chất số chia cho tích để tìm kết phép chia + Đặt tính và tính - Yêu cầu HS thực phép chia - GV nhận xét cách đặt phép chia HS, sau đó thống lại với HS cách chia đúng SGK đã nêu -Phép chia 672: 21 là phép chia có dư hay phép chia hết * Phép chia 779: 18 - GV ghi lên bảng phép chia trên và cho HS thực đặt tính để tính - Phép chia 779: 18 là phép chia hết hay phép chia có dư? b) Luyện tập, thực hành: Bài 1: -Các em hãy tự đặt tính tính -Yêu cầu HS nhận xét bài làm trên bảng bạn - GV chữa bài và cho điểm HS Bài 2: - Gọi HS đọc đề bài - Yêu cầu HS tự tóm tắt đề bài và làm bài - GV nhận xét và cho điểm HS III.Củng cố, dặn dò : - Nhận xét tiết học -Dặn dò HS làm bài tập 672 : 21 = 672 : ( x ) = (672 : ) : = 224 : = 32 - HS lên bảng làm bài lớp làm bài vào nháp - HS lên bảng làm bài lớp làm bài vào giấy nháp - HS nêu cách tính mình - HS lên bảng làm bài, HS thực phép tính, lớp làm bài vào - HS nhận xét -1 HS đọc đề bài -1 HS lên bảng làm lớp làm bài vào Bài giải Số bàn ghế phòng có là 240 : 15 = 16 ( ) Đáp số : 16 - HS lắng nghe, ghi nhớ Chính tả CÁNH DIỀU TUỔI THƠ A Mục tiêu: - Nghe viết đúng bài CT; Trình bày đúng đoạn văn - Làm đúng BT(2) a/ b, Hoặc BT CT phương ngữ GV biên soạn - GD HS tư ngồi viết, cách cầm bút, đặt B Đồ dùng dạy học: - Học sinh chuẩn bị em đồ chơi - Giấy khổ to và bút dạ, C Hoạt động dạy – hoc: Hoạt động thầy Hoạt động trò I KTBC: - Gọi 1HS lên bảng đọc cho HS viết bảng - HS thực theo yêu cầu lớp Cả lớp viết vào nháp: sáng láng, sát sao, xum xê, xấu xí, sảng khoái, xanh xao … - Nhận xét chữ viết trên bảng và Lop4.com (5) II Dạy bài mới: Giới thiệu bài Hướng dẫn viết chính tả: * Trao đổi nội dung đoạn văn: - Gọi HS đọc đoạn văn + Cánh diều đẹp nào ? + Cánh diều đưa lại cho tuổi thơ niềm vui sướng nào ? * Hướng dẫn viết chữ khó: - Yêu cầu các HS tìm các từ khó, đễ lẫn viết chính tả và luyện viết * Nghe viết chính tả: * Soát lỗi chấm bài: c Hướng dẫn làm bài tập chính tả: Bài 2: a/ Gọi HS đọc yêu cầu và mẫu - Phát phiếu và bút cho nhóm HS nhóm nào làm xong trước dán phiếu lên bảng - Gọi các nhóm khác bổ sung từ mà các nhóm khác chưa có - Nhận xét và kết luận lời giải đúng - HS đọc các câu văn vừa hoàn chỉnh Bài 3: a/ - Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung - Yêu cầu học sinh cầm đồ chơi mình mang theo tả giưói thiệu cho các bạn nhóm GV giúp đỡ các bạn nhóm gặp khó khăn, lúng túng + Vừa tả vừa làm động tác cho HS hiểu - Cố gắng để các bạn có thể biết chơi trò chơi đó - Gọi học sinh trình bày trước lớp - Nhận xét, khen học sinh miêu tả hay, hấp dẫn III Củng cố – dặn dò: - Nhận xét tiết học - Lắng nghe - Lắng nghe - HS đọc thành tiếng Cả lớp đọc thầm + Cánh diều mềm mại cánh bướm - Cánh diều làm cho các bạn nhỏ sung sướng, hò hét phát dại nhìn lên trời - Các từ : mềm mại, sung sướng, phát dại, trầm bổng ,… - HS đọc thành tiếng - Trao đổi, thảo luận làm xong cử đại diện các nhóm lên dán phiếu nhóm lên bảng - HS đọc thành tiếng - Hoạt động nhóm - - HS trình bày trước - Nhận xét bổ sung cho bạn ( có ) - Thực theo giáo viên dặn dò Luyện từ và câu MỞ RỘNG VỐN TỪ: ĐỒ CHƠI – TRÒ CHƠI A Mục tiêu: - Biết thêm số đồ chơi, trò chơi (BT1, BT2) ; phân biệt đồ chơi có lợi và đồ chơi có hại (BT3) ; nêu vài từ ngữ miêu tả tình cảm, thái độ người tham gia các trò chơi (BT4) B Đồ dùng dạy học: Giấy khổ to và bút C Hoạt động dạy – hoc: Lop4.com (6) Hoạt động thầy Hoạt động trò I KTBC: - Gọi HS lên bảng, học sinh đặt câu hỏi thể thái độ : thái độ khen, chê, khẳng định, phủ định yêu cầu, mong muốn - Nhận xét, kết luận và cho điểm HS II Dạy bài mới: Giới thiệu bài 2.Bài mới: Hướng dẫn làm bài tập Bài 1: - Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung -Yêu cầu HS quan sát tranh SGK nói tên đồ chơi trò chơi tranh - Gọi HS phát biểu, bổ sung Bài 2: - Gọi HS đọc yêu cầu - Phát bút và và giấy cho nhóm 4HS - Yêu cầu học sinh trao đổi nhóm để tìm từ, nhóm nào xong trước lên dán phiếu lên bảng - Yêu cầu HS nhóm khác nhận xét bổ sung nhóm bạn - Nhận xét kết luận từ đúng Bài 3: - Gọi HS đọc yêu cầu - Yêu cầu học sinh hoạt động theo cặp - Gọi HS phát biểu, bổ sung ý kiến cho bạn kết luận lời giaiû đúng - Nhận xét kết luận lời giải đúng Bài 4: - Gọi HS đọc yêu cầu - Yêu cầu HS tự làm bài - Yêu cầu HS phát biểu - Gọi HS lớp đặt câu -Cho điểm câu đặt đúng - Bài tập nâng cao:Bài trang 101 III Củng cố – dặn dò: - Nhận xét tiết học - HS lên bảng đặt câu - Nhận xét câu trả lời và bài làm bạn -Lắng nghe - HS đọc thành tiếng -Quan sát tranh, học sinh ngồi cùng bàn trao đổi thảo luận - Lên bảng vào tranh và giới thiệu -1 HS đọc thành tiếng - HS thảo luận nhóm - Bổ sung từ mà nhóm khác chưa có - Đọc lại phiếu, viết vào - HS đọc thành tiếng + em ngồi gần trao đổi, trả lời câu hỏi - Tiếp nối phát biểu bổ sung - HS đọc thành tiếng - Tiếp nối đọc câu mình đặt * Em hào hứng chơi đá bóng * Nam ham thích thả diều * Em gái em hích chơi đu quay * Nam say mê chơi điện tử - HS làm bài - Về nhà thực theo lời dặn dò Khoa học TIẾT KIỆM NƯỚC A Mục tiêu - Thực tiết kiệm nước Lop4.com (7) - Giáo dục bảo vệ môi trường nước: Luôn có ý thức bảo vệ nguồn nước, tiết kiệm nước và vận động tuyên truyền người cùng thực BVMT: Vận động người gia đình tiết kiệm nước B Đồ dùng dạy học * GV: Dụng cụ TN, Tranh, bảng phụ * HS: SGK C Các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động Thầy Hoạt động trò I Kiểm tra bài cũ II Dạy học bài - Nêu yêu cầu Giới thiệu bài Bài * Hoạt động 1: Thực tiết kiệm nước + Em nhìn thấy gì hình vẽ? - Quan sát + Theo em việc làm đó nên hay không - Thảo luận nhóm đôi nên làm? Vì sao? - Đính các tranh - Giao việc - Hướng dẫn Hs quan sát tranh và nêu các - Lắng nghe công việc tranh - Giúp các nhóm gặp khó khăn - Gọi các nhóm trình bày, các nhóm khác có cùng nội dung bổ sung * Kết luận: - Vì phải tiết kiệm nước? - Tiết kiệm để người khác có nước dùng - Liên hệ nơi không có nước - Chúng ta không gìn giữ nguồn nước tốt, để dùng vứt rác và các thứ phế thải xuống sông BVMT: Để có nguồn nước cho chúng ta làm sông ô nhiễm sử daụng, chúng ta cần bảo vệ nguồn nước - Không vứt rác và các thứ phế thải gia đình nào? - Làm nào để vệ nguồn nước tránh xuống sông, vận động, tuyên truyền cho người có ý thức bảo vệ nguồn bị ô nhiễm? nước…… * Hoạt động 2: Cuộc thi: Đội tuyên truyền giỏi (dành cho HS khá – giỏi) - Giao việc - Thực hành vẽ cá nhân - Tổ chức trưng bày sản phẩm -Yêu cầu các nhóm thi biểu diễn cách giới - Nhận xét, bổ sung thiệu, tuyên truyền - Nhận xét, khen ngợi các em - HS lắng nghe, ghi nhớ * Kết luận III Củng cố - dặn dò: - Xem lại bài - Chuẩn bị bài Thứ tư ngày tháng 12 năm 2013 Toán Lop4.com (8) CHIA CHO SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ (TIẾP THEO) A Mục tiêu : - Biết đặt tính và thực phép chia số có bốn chữ số cho số có hai chữ số (chia hết, chia có dư ) - GD HS tính cẩn thận làm toán B Đồ dung dạy học - SGK, bảng phụ BT C Hoạt động dạy – hoc: Hoạt động thầy Hoạt động trò I.KTBC: HS làm: 257 : 12 ; 567 : 29 - GV chữa bài ,nhận xét và cho điểm - HS lên bảng làm bài, HS lớp theo HS dõi để nhận xét bài làm bạn II Dạy bài : 1) Giới thiệu bài - HS nghe 2) Bài a) Hướng dẫn thực phép chia : * Phép chia 192 :64 - GV ghi lên bảng phép chia trên, yêu -1 HS lên bảng làm bài, lớp làm bài cầu HS thực đặt tính và tính vào nháp - HS nêu cách tính mình - Phép chia 8192 : 64 là phép chia hết - Là phép chia hết - HS lên bảng làm bài, lớp làm bài hay phép chia có dư ? * Phép chia 154 : 62 vào nháp - GV ghi lên bảng phép chia, cho HS -1 HS nêu cách tính mình thực đặt tính và tính - GV hướng dẫn lại cho HS cách thực - HS theo dõi đặt tính và tính nội dung SGK trình bày - Trong phép chia có dư chúng cần chú - Số dư luôn nhỏ số chia ý điều gì ? b) Luyện tập, thực hành: Bài 1: - GV yêu cầu HS tự đặt tính và tính - HS lên bảng làm bài, HS thực - GV cho HS lớp nhận xét bài làm tính, lớp làm bài vào - HS nhận xét bạn trên bảng - GV chữa bài và cho điểm HS Bài 2: - Gọi HS đọc đề bài trước lớp - Các em hãy tóm tắt đề bài và tự làm - HS đọc đề toán bài -1 HS lên bảng làm bài, lớp làm bài - GV nhận xét và cho điểm HS vào VBT Bài a: - GV yêu cầu HS tự làm bài - HS lên bảng làm, HS làm - Yêu cầu lớp nhận xét bài làm phần, lớp làm bài vào VBT bạn trên bảng, sau đó yêu cầu HS vừa Lop4.com (9) lên bảng giải thích cách làm mình - GV nhận xét và cho điểm HS III.Củng cố, dặn dò : - Nhận xét tiết học - HS lắng nghe, ghi nhớ Lịch sử NHÀ TRẦN VÀ VIỆC ĐẮP ĐÊ A Mục tiêu : - Nêu vài kiện quan tâm nhà Trần tới sản xuất nông nghiệp - GD HS tự hào với truyền thống dân tộc - Có ý thức bảo vệ đê điều và phòng chống lũ lụt B Đồ dung dạy học Tranh: Cảnh đắp đê thời Trần Bản đồ tự nhiên VN PHT HS C Hoạt động dạy – hoc: Hoạt động thầy Hoạt động trò I KTBC : - Nhà Trần đời hoàn cảnh nào ? - HS khác nhận xét - Nhà Trần làm gì để củng cố xây dựng đất nước? - GV nhận xét ghi điểm II Dạy bài : 1.Giới thiệu bài Bài *Hoạt động nhóm : GV phát PHT cho HS - GV đặt câu hỏi cho lớp thảo luận : - HS lớp thảo luận + Nghề chính nhân dân ta thời - Trồng lúa nước nhà Trần là nghề gì ? + Sông ngòi nước ta nào ?hãy - Chằng chịt.Có nhiều sông như: sông trên BĐ và nêu tên số sông Hồng, sông Đà, sông Mã, sông Cả… + Sông ngòi tạo nhiều thuận lợi cho sản - Thường xuyên tạo lũ lụt làm ảnh xuất nông nghiệp gây hưởng đến mùa màng khó khăn gì? + Em hãy kể tóm tắt cảnh lụt lội - Vài HS kể mà em đã chứng kiến biết qua các phương tiện thông tin - GV nhận xét lời kể số em - HS nhận xét và kết luận - GV tổ chức cho HS trao đổi và đến kết luận *Hoạt động lớp : - GV đặt câu hỏi :Em hãy tìm các kiện - HS tìm các kiện có bài bài nói lên quan tâm đến đê điều nhà Trần Lop4.com (10) - GV tổ chức cho HS trao đổi và cho dãy lên viết vào bảng phụ em lên viết ý kiến *Hoạt động cặp đôi: - GV cho HS đọc SGK - GV đặt câu hỏi :Nhà Trần đã thu kết nào công đắp đê ? Hệ thống đê điều đó đã giúp gì cho sản xuất và đời sống nhân dân ta ? - GV nhận xét ,kết luận *Hoạt động lớp : Cho HS thảo luận theo câu hỏi :Ở địa phương em có sông gì ? nhân dân đã làm gì để chống lũ lụt ? - GV nhận xét và tổng kết ý kiến HS - GV kết luận: III Củng cố- Dặn dò: - Về nhà học bài và xem trước bài - Nhận xét tiết học - HS lên viết các kiện lên bảng - HS khác nhận xét ,bổ sung - HS đọc - HS thảo luận và trả lời :Hệ thống đê dọc theo sông chính xây đắp, nông nghiệp phát triển - HS khác nhận xét - HS lớp thảo luận và trả lời :trồng rừng, chống phá rừng, xây dựng các trạm bơm nước, củng cố đê điều … - HS khác nhận xét - HS lớp Địa lí HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT CỦA NGƯỜI DÂN Ở ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ (Tiếp theo) A Mục tiêu : - Biết đồng bắc Bộ có hàng trăm nghề thủ công truyền thống: dệt lua, sản xuất đồ gốm, chiếu cói, chạm bạc, đồ gỗ - Dựa vào ảnh mô tả cảnh chợ phiên - Tôn trọng, bảo vệ các thành lao động người dân ( BVMT) B Đồ dùng dạy học - Tranh, ảnh SGK C Hoạt động dạy – hoc: Hoạt động thầy Hoạt động trò I KTBC : - Hãy nêu thứ tự các công việc quá - HS trả lời câu hỏi trình sản xuất lúa gạo người dân - HS khác nhận xét đồng Bắc Bộ - GV nhận xét, cho điểm II Dạy bài : 1.Giới thiệu bài: 2.Bài : 3/.Nơi có hàng trăm nghề thủ công : *Hoạt động nhóm : - GV cho HS các nhóm dựa vào tranh, ảnh SGK và vốn hiểu biết thân, - HS thảo luận nhóm thảo luận theo gợi ý sau: Lop4.com (11) + Em biết gì nghề thủ công truyền thống người dân ĐB Bắc Bộ? + Khi nào làng trở thành làng nghề? Kể tên các làng nghề thủ công tiếng mà em biết ? +Thế nào là nghệ nhân nghề thủ công ? - GV nhận xét và nói thêm số làng nghề và sản phẩm thủ công tiếng ĐB Bắc Bộ * Hoạt động cá nhân : - GV cho HS quan sát các hình sản xuất gốm Bát Tràng và trả lời câu hỏi : + Hãy kể tên các làng nghề và sản phẩm thủ công tiếng người dân ĐB Bắc Bộ mà em biết + Quan sát các hình SGK em hãy nêu thứ tự các công đoạn tạo sản phẩm gốm - GV nhận xét, kết luận 4/.Chợ phiên: * Hoạt động theo nhóm: - GV cho HS dựa vào SGK, tranh, ảnh để thảo luận các câu hỏi : + Chợ phiên ĐB Bắc Bộ có đặc điểm gì? (hoạt động mua bán, ngày họp chợ, hàng hóa bán chợ ) + Mô tả chợ theo tranh, ảnh: Chợ nhiều người hay ít người? Trong chợ có loại hàng hóa nào ? - GV giúp HS hoàn thiện câu trả lời III Củng cố, dặn dò - Nhận xét tiết học - HS đại diện các nhóm trình bày kết - Nhóm khác nhận xét, bổ sung - HS trình bày kết quan sát : + Làng Bát Tràng, làng Vạn phúc, làng Đồng Kị … + Nhào đất tạo dáng cho gốm, phơi gốm, nung gốm, vẽ hoa văn … - HS khác nhận xét, bổ sung - HS thảo luận + Mua bán tấp nập ,ngày họp chợ không trùng nhau,hàng hóa bán chợ phần lớn sản xuất địa phương + Chợ nhiều người; Trong chợ có hàng hóa địa phương và từ nơi khác đến - HS lớp Kể chuyện KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC A Mục tiêu Kể lại câu chuyện (đoạn truyện) đã nghe, đã đọc nói đồ chơi trẻ em vật gần gũi với trẻ em - Hiểu nội dung chính câu chuyện (đoạn truyện) đã kể B Đồ dùng dạy học: - HS sưu tầm các truyện có nội dung nói nhân vật là đồ chơi hay vật gần gũi với trẻ em C Hoạt động dạy – hoc: Hoạt động thầy Hoạt động trò Lop4.com (12) I KTBC: - Gọi HS tiếp nối kể đoạn truyện Búp bê ai? lời búp bê - Nhận xét và cho điểm HS II Dạy bài mới: Giới thiệu bài Bài mới: Hướng dẫn kể chuyện; * Tìm hiểu đề bài: - Gọi HS đọc đề bài - GV phân tích đề bàiø, dùng phấn màu gạch các từ: nghe, đọc, đồ chơi trẻ em, vật gần gũi - Yêu cầu học sinh quan sát tranh minh hoạ và đọc tên truyện * Kể nhóm: - HS thực hành kể nhóm GV hướng dẫn HS gặp khó khăn * Kể trước lớp: - Tổ chức cho HS thi kể - GV khuyến khích HS lắng nghe và hỏi lại bạn kể tình tiết nội dung truyện, ý nghĩa truyện - Nhận xét, bình chọn bạn có câu chuyện hay nhất, bạn kể hấp dẫn -Cho điểm HS kể tốt III Củng cố – dặn dò - Nhận xét tiết học - Dặn HS nhà kể lại chuyện - HS lên bảng thực yêu cầu - Lắng nghe - HS đọc thành tiếng - Lắng nghe -Trả lời - HS ngồi cùng bàn kể chuyện, trao đổi ý nghĩa truyện với - đến HS thi kể và trao đổi ý nghĩa truyện - HS nhận xét bạn kể theo các tiêu chí đã nêu - HS lắng nghe, ghi nhớ Thứ năm ngày tháng 12 năm 2013 Toán LUYỆN TẬP A Mục tiêu : - Thực phép chia số có ba chữ số, bốn chữ số cho số có hai chữ số (chia hết, chia có dư) - GD HS tính cẩn thận làm toán B Đồ dung dạy học - SGK, VBT, Bảng phụ C Hoạt động dạy – hoc: Hoạt động thầy Hoạt động trò I KTBC: - GV gọi HS lên bảng - HS lên bảng làm bài, HS lớp - GV chữa bài, nhận xét và cho điểm HS theo dõi để nhận xét bài làm bạn Lop4.com (13) II Dạy bài : 1) Giới thiệu bài : ) Hướng dẫn luyện tập: Bài 1: - Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ? - GV cho HS tự làm bài - HS nghe giới thiệu bài - Đặt tính tính - HS lên bàng làm bài, HS thực tính ,cả lớp làm bài vào - Cho HS vừa lên bảng nêu cách thực - HS nêu, lớp theo dõi và nhận xét tính mình bài làm bạn - GV nhận xét và cho điểm HS Bài b: - Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ? - … tính giá trị biểu thức -Khi thực tính giá trị các biểu thức có - … thực các phép tính nhân chia các dấu tính nhân, chia, cộng, trừ chúng trước, thực các phép tính cộng trừ ta làm theo thứ tự nào ? sau - GV yêu cầu HS làm bài - HS lên bảng làm bài - GV cho HS nhận xét bài làm bạn - HS nhận xét, sau đó HS ngồi cạnh trên bảng đổi chéo để kiểm tra bài - GV nhận xét và cho điểm HS - HS đọc đề bài toán Bài 3:* HS giỏi - Gọi HS đọc đề toán + Một xe đạp có bánh ? + … có bánh + Vậy để lắp xe đạp thì +… 36 x = 72 nan hoa cần bao nhiêu nan hoa ? + Muốn biết 5260 nan hoa lắp + …thực tính chia 260 :72 nhiều bao nhiêu xe đạp và thừa nan hoa chúng ta phải thực phép tính gì ? - GV cho HS trình bày lời giải bài toán + HS lên bảng làm bài ,cả lớp làm - GV nhận xét và cho điểm HS bài vào III.Củng cố, dặn dò : - Nhận xét tiết học - HS lớp - Dặn dò HS làm bài tập Tập đọc TUỔI NGỰA A Mục tiêu - Đọc rành mạch, trôi chảy; biết đọc với giọng vui, nhẹ nhàng; đọc đúng nhịp thơ, bước đầu biết đọc với giọng có biểu cảm khổ thơ bài - Hiểu ND: Cậu bé tuổi Ngựa thích bay nhảy, thích du ngoạn nhiều nơi yêu mẹ, đâu nhớ tìm đường với mẹ (trả lời các câu hỏi 1, 2, 3, ; thuộc khoảng dòng thơ bài) B Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ bài tập đọc trang 149/SGK - Bảng phụ ghi sẵn câu, đoạn cần luyện đọc Lop4.com (14) C Hoạt động dạy – hoc: Hoạt động thầy I KTBC: - Gọi 2HS lên bảng đọc tiếp nối bài " Cánh diều tuổi thơ " và trả lời câu hỏi nội dung bài - Nhận xét và cho điểm HS II Dạy bài mới: Giới thiệu bài Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài: * Luyện đọc: - Gọi HS đọc mẫu - Cho HS luyện đọc theo đoạn - Tìm từ khó Tìm câu khó để luyện đọc - Gọi em đọc chú giải - YC HS luyện đọc theo nhóm - Gọi HS đọc toàn bài - GV đọc mẫu chú ý cách đọc * Tìm hiểu bài: - Yêu cầu HS đọc khổ thơ 1, trao đổi và trả lời câu hỏi + Bạn nhỏ tuổi gì? - Mẹ bảo tuổi tính nết nào? -Khổ cho em biết điều gì? - Ghi ý chính khổ -Yêu cầu HS đọc khổ 2, trao đổi và trả lời câu hỏi +" Ngựa "theo gió rong chơi đâu? + Đi khắp nơi "Ngựa con” nhớ mẹ nào? -Khổ thơ kể lại chuyện gì? - Ghi ý chính khổ thơ Hoạt động trò - HS lên bảng thực yêu cầu - Quan sát, lắng nghe - HS tiếp nối đọc theo khổ thơ - HS đọc toàn bài - Một HS đọc thành tiếng - HS đọc thành tiếng Cả lớp đọc thầm, trao đổi theo cặp và trả lời câu hỏi + Bạn nhỏ tuổi ngựa + Tuổi ngựa không chịu , là tuổi thích - Giới thiệu bạn nhỏ tuổi ngựa - HS nhắc lại - HS đọc thành tiếng Cả lớp đọc thầm, trao đổi theo cặp và trả lời câu hỏi +" Ngựa " rong rừng đại ngàn đến triền núi đá + Đi chơi khắp nơi mẹ " gió trăm miền - Khổ bài kể lại chuyện " Ngựa " rong chơi khắp nơi cùng gió -2 HS nhắc lại - Yêu cầu HS đọc khổ thơ 3, trao đổi và -1 HS đọc thành tiếng Cả lớp đọc thầm, trả lời câu hỏi trao đổi trả lời câu hỏi +Điều gì hấp dẫn " Ngựa con” trên cánh + Trên cánh đồng ngập hoa cúc dại đồng hoa ? -Khổ tả cảnh gì? - Khổ thứ ba tả cánh đẹp đồng hoa mà - Ghi ý chính khổ "Ngựa " vui chơi - Yêu cầu HS đọc khổ thơ 4, trao đổi và -1 HS đọc thành tiếng Cả lớp đọc thầm, trả lời câu hỏi trao đổi trả lời câu hỏi +" Ngựa con” đã nhắn nhú với mẹ điều + " Ngựa " nhắn nhủ với mẹ gì ? - Cậu bé yêu mẹ nào? - Cậu bé dù muôn nơi với mẹ Lop4.com (15) - Ghi ý chính khổ -Yêu cầu HS đọc câu hỏi 5, suy nghĩ trả lời * Đọc diễn cảm: - Gọi HS tiếp nối đọc khổ thơ, lớp theo dõi để tìm cách đọc - Giới thiệu khổ cần luyện đọc -Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm đoạn thơ -Tổ chức cho HS thi đọc nhẩm khổ thơ và học thuộc bài thơ - Gọi HS đọc thuộc lòng - Nội dung bài thơ là gì? - Ghi ý chính bài III Củng cố – dặn dò: - Nhận xét tiết học -Dặn HS nhà học thuộc lòng bài - HS nhắc lại ý chính - Đọc và trả lời câu hỏi - HS tham gia đọc thành tiếng - HS lớp theo dõi, tìm giọng đọc hướng dẫn - Luyện đọc nhóm theo cặp - Đọc nhẩm nhóm - HS lắng nghe, ghi nhớ Tập làm văn LUYỆN TẬP MIÊU TẢ ĐỒ VẬT A Mục tiêu -Nắm vững cấu tạo ba phần (mở bài, thân bài, kết bài) bài văn miêu tả đồ vật và trình tự miêu tả; hiểu vai trò quan sát việc miêu tả chi tiết bài văn, xen kẽ lời tả với lời kể (BT1) - Lập dàn ý cho bài văn tả áo mặc đến lớp (BT2) B Đồ dùng dạy học: - Giấy khổ to và bút -Phiếu kẻ sẵn nội dung: trình tự miêu tả chếc xe đạp chú Tư C Hoạt động dạy – hoc: Hoạt động thầy Hoạt động trò I Kiểm tra bài cũ : - Gọi HS trả lời câu hỏi : - HS trả lời câu hỏi - Thế nào là miêu tả? - Nêu cấu tạo bài văn miêu tả? - Nhận xét chung II Dạy bài : Giới thiệu bài - Lắng nghe Hướng dẫn làm bài tập : Bài : - Yêu cầu 2HS nối tiếp đọc đề bài - HS đọc thành tiếng - Yêu cầu HS trao đổi theo cặp và trả lời - Hai học sinh ngồi cùng bàn trao đổi và câu hỏi : trả lời câu hỏi - Phát phiếu cho tứng cặp và yêu cầu làm - Trao dổi, viết các câu văn thích hợp vào câu b và câu d vào phiếu phiếu - Nhóm nào làm xong trước dán phiếu lên Lop4.com (16) Bài : - Yêu cầu HS đọc đề bài GV viết đề bài lên bảng - Gợi ý : + Lập dàn ý tả áo mà các em mặc hôm không phải cái mà em thích - Yêu cầu học sinh tự làm bài - Gọi HS đọc bài mình - Gv ghi nhanh các ý chính lên bảng để có dàn ý hoàn - Gọi HS đọc dàn ý - Hỏi : Để quan sát kĩ đồ vật tả chúng ta cần quan sát giác quan nào ? III Củng cố – dặn dò: - Nhận xét tiết học - Dặn HS chuẩn bị bài sau - HS đọc thành tiếng - Lắng nghe - Tự làm bài - - HS đọc bài - Đọc, bổ sung vào dàn ý mình chi tiết còn thiếu cho phù hợp với thực tế - Chúng ta cần quan sát nhiều giác quan : mắt, tai, cảm nhận - Về nhà thực theo lời dặn giáo viên Khoa học LÀM THẾ NÀO ĐỂ BIẾT CÓ KHÔNG KHÍ A Mục tiêu: Giúp HS có khả năng: - HS biết làm thí nghiệm chứng minh không khí quanh vật và các chỗ rỗng các vật - Phát biểu định nghĩa khí B Đồ dùng dạy - học: - Hình trang 62, 63 SGK, các dụng cụ thí nghiệm C Các hoạt động dạy – học: Hoạt động Thầy Hoạt động trò I Kiểm tra bài cũ II Dạy bài Giới thiệu bài Bài HĐ1: Thí nghiệm chứng minh không khí có quanh vật - GV chia nhóm, yêu cầu các nhóm làm - Đại diện các nhóm lên báo cáo kết thí nghiệm và giải thích - GV đến nhóm quan sát và giúp đỡ các nhóm - Kết luận: Không khí có quanh vật HĐ2: Thí nghiệm chứng minh không khí có chỗ rỗng vật - GV chia nhóm và giao nhiệm vụ cho HS: Làm thí nghiệm theo nhóm theo gợi các nhóm ý SGK => Kết luận chung hai hoạt động: - Rút kết luận qua thí nghiệm trên Lop4.com (17) Xung quanh vật và chỗ rỗng bên vật có không khí Hoạt động 3: Hệ thống hoá kiến thức tồn không khí - GV nêu các câu hỏi cho HS thảo luận - Lớp không khí bao quanh trái đất gọi là gì - Tìm ví dụ chứng tỏ không khí có xung quanh ta và không khí có chỗ rỗng vật III Củng cố – dặn dò: - Nhận xét học, - Các nhóm trình bày kết và giải thích - Gọi là khí - HS: – em đọc - HS lắng nghe, ghi nhớ Thứ sáu, ngày tháng 12 năm 2013 Toán CHIA CHO SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ(TIẾP THEO) A Mục tiêu - Thực phép chia số có năm chữ số cho số có hai chữ số (chia hết, chia có dư) - GD HS tính cẩn thận làm toán B Đồ dùng dạy học - SGK, BT, bảng phụ C Hoạt động dạy – hoc: Hoạt động thầy Hoạt động trò I KTBC: Kiểm tra VBT II Bài : Giới thiệu bài Bài - HS nghe giới thiệu bài a ) Hướng dẫn thực phép chia * Phép chia 10 105 : 43 - GV ghi lên bảng phép chia, yêu cầu HS - HS lên bảng làm bài, lớp làm bài đặt tính và tính vào nháp - GV theo dõi HS làm bài - HS nêu cách tính mình - GV hướng dẫn lại cho HS thực đặt - HS thực chia theo hướng dẫn tính và tính nội dung SGK trình bày GV -Phép chia 10105 : 43 = 235 là phép chia - là phép chia hết hết hay phép chia có dư ? * Phép chia 26 345 : 35 - GV viết lên bảng phép chia, yêu cầu - HS lên bảng làm bài, lớp làm bài HS thực đặt tính và tính vào nháp - GV theo dõi HS làm bài - HS nêu cách tính mình - GV hướng dẫn lại, HS thực đặt tính và tính nội dung SGK trình bày -Phép chia 26345 : 35 là phép chia hết - Là phép chia có số dư 25 hay phép chia có dư ? Lop4.com (18) -Trong các phép chia có dư chúng ta cần chú ý điều gì ? - Hướng dẫn HS bước tìm số dư lần chia b ) Luyện tập thực hành: Bài 1: - GV cho HS tự đặt tính tính - Cho HS lớp nhận xét bài làm bạn trên bảng - GV chữa bài, nhận xét và cho điểm HS Bài 2: * HS giỏi - GV gọi HS đọc đề bài toán - Bài toán yêu cầu chúng ta làm gì ? - GV yêu cầu HS làm bài - GV nhận xét và cho điểm HS III.Củng cố, dặn dò : - Nhận xét tiết học - Dặn dò HS làm bài tập -Số dư luôn nhỏ số chia - HS lên bảng làm bài, HS thực phép tính - HS nhận xét - HS đọc đề toán -Tính xem trung bình phút vận động viên bao nhiêu mét -1 HS lên bảng làm, lớp làm bài vào VBT - HS lớp Luyện từ và câu GIỮ PHÉP LỊCH SỰ KHI ĐẶT CÂU HỎI A Mục tiêu - Nắm phép lịch hỏi chuyện người khác - Nhận biết quan hệ các nhân vật, tính cách nhân vật qua lời đối đáp (BT1, BT2 mục III).-Nắm phép lịch hỏi chuyện người - Giao tiếp: thể thái độ lịch giao tiếp - Lắng nghe tích cực B Đồ dung dạy học - SGK, VBT, bảng phụ C Hoạt động dạy – hoc: Hoạt động thầy Hoạt động trò I KTBC: - Gọi HS lớp đọc tên các trò chơi, đồ HS đứng chỗ trả lời chơi mà em biết - Gọi HS nhận xét câu trả lời bạn và bài - Nhận xét câu trả lời và bài làm của bạn làm trên bảng bạn - Nhận xét, kết luận và cho điểm HS II Dạy bài mới: Giới thiệu bài - Lắng nghe Bài Bài 1: - Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung - HS đọc thành tiếng em ngồi gần - Yêu cầu học sinh trao đổi và tìm từ ngữ trao đổi dùng bút chì gạch chân - GV viết câu hỏi lên bảng các từ ngữ thể thái độ lễ phép Lop4.com (19) - Mẹ ơi, tuổi gì? - Gọi HS phát biểu - Khi muốn hỏi chuyện người khác, chúng ta cần giữ phép lịch cần thưa gửi, xưng hô cho phù hợp : ơi, ạ, thưa, Bài 2: - Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung - Yêu cầu học sinh trao đổi và đặt câu - Khen học sinh đã biết đặt câu hỏi lịch phù hợp Bài 3: - Gọi HS đọc nội dung - Theo em, để giữ lịch sự, cần tránh câu hỏi có nội dung nào ? + Lấy ví dụ câu mà chúng ta không nên hỏi ? * Để giữ lịch hỏi chúng ta cần tránh câu hỏi làm phiền lòng người khác, câu hỏi chạm vào lòng tự ái hay nỗi đau người khác - Để giữ phép lịch hỏi chuyện người khác thì cần chú ý gì ? 2.3 Ghi nhớ : - Gọi HS đọc phần ghi nhớ * Bài : - Gọi HS đọc yêu cầu đề bài -Yêu cầu học sinh nối tiếp đọc phần - Yêu cầu học sinh tự làm bài - Nhận xét, kết luận chung kết luận lời giải đúng + Qua cách hỏi đáp ta biết điều gì nhân vật ? Bài 2: - Gọi HS đọc yêu cầu - Yêu cầu học sinh tìm câu hỏi truyện - Trong đoạn trích trên có câu hỏi các bạn tự hỏi nhau, câu hỏi các bạn hỏi cụ già Các em cần so sánh để thấy câu các bạn hỏi cụ già có thích hợp câu hỏi mà các bạn tự hỏi không ? Vì ? - Yêu cầu HS thảo luận theo cặp - Yêu cầu HS phát biểu + Nếu chuyển các câu hỏi mà các bạn tự Lop4.com người - Lời gọi : Mẹ - Lắng nghe - HS đọc thành tiếng lớp đọc thầm - Tiếp nối đặt câu - HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm + Cậu không có lấy áo hay mà toàn là mặc đồ cũ nát ? + Thưa bác, bác hay sang nhà cháu chơi ạ? - Lắng nghe - HS trả lời -1 HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm - HS đọc thành tiếng - Suy nghĩ nối tiếp đọc - Qua cách hỏi - đáp ta biết tính cách mối quan hệ nhân vật - HS đọc thành tiếng - Suy nghĩ dùng bút chì gạch chân vào các câu hỏi truyện sách giáo khoa - Lắng nghe - HS ngồi cùng bàn trao đổi, thảo luận và trả lời câu hỏi - Lắng nghe (20) hỏi để hởi cụ già thì hỏi nào ? Trả lời - Hỏi đã chưa ? III Củng cố – dặn dò: -Dặn HS nhà phải luôn có ý thức lịch - Thực theo lời dặn nói, hỏi người khác Tập làm văn QUAN SÁT ĐỒ VẬT A Mục tiêu - Biết quan sát đồ vật theo trình tự hợp lí, nhiều cách khác ; phát đặc điểm phân biệt đồ vật này với đồ vật khác - Dựa theo kết quan sát, biết lập dàn ý để tả đồ chơi quen thuộc B Đồ dùng dạy học: - HS chuẩn bị đồ chơi C Hoạt động dạy – hoc: Hoạt động thầy Hoạt động trò I Kiểm tra bài cũ : - Gọi HS đọc dàn ý : Tả áo em - HS đọc dàn ý - Nhận xét chung II Dạy bài : Giới thiệu bài : - Lắng nghe Bài Bài : - Yêu cầu HS tiếp nối đọc yêu cầu và - HS tiếp nối đọc thành tiếng + Em có chú gấu bông đáng yêu gợi ý - Yêu cầu học sinh giới thiệu đồ chơi + Đồ chơi em là ô tô chạy mình pin - Yêu cầu HS tự làm bài - Tự làm bài - Goị HS trình bày Nhận xé, sửa lỗi dùng - HS trình bày kết quan sát từ ,diễn đạt cho HS (nếu có) + Ví dụ : - Chiếc ô tô em đẹp Bài : - Yêu cầu HS đọc đề bài - HS đọc thành tiếng, lớp theo dõi - Theo em quan sát đồ vật, cần chú ý - Khi quan sát đồ vật ta cần quan sát gì ? theo trình tự hợp lí từ bao quát đến phận + Quan sát nhiều giác quan : mắt, tai, tay , + Tìm đặc điểm riêng để phân biệt nó với các đồ vật cùng loại Ghi nhớ : - Yêu cầu học sinh đọc phần ghi nhớ - HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm Luyện tập : - Gọi học sinh đọc yêu cầu và nội dung - HS đọc thành tiếng bài - Yêu cầu HS tự làm bài GV giúp đỡ - Tự làm bài vào Lop4.com (21)