Giáo án môn Ngữ văn lớp 11 (đày đủ)

20 12 0
Giáo án môn Ngữ văn lớp 11 (đày đủ)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ * Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh đọc - hiểu văn bản - Thao tác 1: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu Hai câu đề + GV: Gọi 2 HS đọc diễn cảm văn bản, chú ý cách ngắt n[r]

(1)Trường trung học phổ thông Cái Bè Bộ môn: Ngữ Văn -o0o - GIÁO VIÊN: VÕ MINH NHỰT NĂM HỌC 2008 - 2009 Lop11.com Trang (2) GIÁO ÁN GIẢNG DẠY Trường: THPT Cái Bè Lớp: 11 Môn: Ngữ văn Tuần lễ thứ: 01 Tiết thứ: - VÀO PHỦ CHÚA TRỊNH (Trích Thượng kinh kí ) Lê Hữu Trác I MỤC TIÊU: Giúp HS: Hiểu rõ giá trị thực sâu sắc tác phẩm, thái độ trước thực và ngòi bút kí chân thực, sắc sảo Lê Hữu Trác qua đoạn trích miêu tả sống và cung cách sinh hoạt nơi phủ chúa Trịnh II PHƯƠNG TIỆN THỰC HIỆN: - Sách giáo khoa Ngữ văn 11 – tập - Sách giáo viên Ngữ văn 11 – tập - Thiết kế dạy học Ngữ văn 11 – tập - Thiết kế bài giảng Ngữ văn 11 – tập - Giới thiệu giáo án Ngữ văn 11 – tập - Bài tập Ngữ văn 11 – tập III CÁCH THỨC TIẾN HÀNH: GV tổ chức dạy theo cách kết hợp các phương pháp: gợi tìm, kết hợp các hình thức trao đổi thảo luận, trả lời các câu hỏi IV TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: Ổn định lớp: Kiểm tra bài cũ: Tiến trình bài dạy: Vào bài: Lê Hữu Trác không xem là thầy thuốc giỏi mà còn xem là tác giả văn học có đóng góp lớn lao cho đời và phát triển thể loại kí Để hiểu rõ điều này, ta cùng tìm hiểu đoạn trích tiêu biểu ông HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ * Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu chung tác giả và tác phẩm: - Thao tác 1: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu tác giả + GV: Yêu cầu học sinh đọc phần Tiểu dẫn + HS: Đọc Tiểu dẫn + GV: Dựa vào phần Tiểu dẫn, em hãy giới thiệu khái quát tác giả, tác phẩm, đoạn trích? + HS: Bám theo SGK và gạch chân các ý + GV: Giải thích nhan đề: Kí đến kinh đô NỘI DUNG BÀI HỌC I TÌM HIỂU CHUNG: Tác giả: - 1724 – 1791, hiệu là Hải Thượng Lãn Ông, quê Hưng Yên - Là danh y: chữa bệnh, soạn sách, mở trường dạy nghề thuốc Tác phẩm Thượng kinh kí sự: - Nằm cuối Bộ Hải Thượng y tông tâm lĩnh (66 quyển) - Thể kí, chữ Hán, hoàn thành 1783 + GV: Thế nào là kí sự? + HS: Thể kí, ghi chép việc, câu chuyện có thật và tương đối hoàn chỉnh + GV: Đoạn trích đề cập đến vấn đề gì? - Nội dung: + Tả quang cảnh kinh đô, sống xa hoa nơi phủ chúa Trịnh và quyền uy lực nhà Lop11.com Trang (3) HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG BÀI HỌC chúa + Đặc điểm nghệ thuật: Quan sát, ghi chép việc có thật và thái độ coi tác giả + GV: tóm tắt nét chính tác phẩm * Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh đọc hiểu văn II ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN: - Thao tác 1: Hướng dẫn học sinh đọcvăn + GV: Phân vai học sinh đọc văn o Vai tôi – tác giả, đầy tớ quan Chánh đường (Quận Huy), o Quan Chánh đường (ông), o Quan truyền chỉ, o Ông Chức giáo quan, o Thế tử - Thao tác 2: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu quang Quang cảnh và cung cách sinh hoạt nơi cảnh và sinh hoạt nơi phủ chúa phủ chúa: a Quang cảnh nơi phủ chúa: + GV: Quang cảnh phủ chúa miêu tả - Vào phủ: nào? + Phải qua nhiều lần cửa, với dãy hành + HS: Theo dõi và gạch chân dẫn chứng SGK lang quanh co nối liên tiếp, cửa có vệ sĩ canh gác, muốn vào phải có thẻ + Vườn hoa: cây cối um tùm, chim kêu ríu rít, danh hoa đua thắm, gió đưa thoang thoảng mùi hương + Khuôn viên: có điếm “Hậu mã quân túc trực” để chúa sai phái truyền lệnh - Trong phủ: + Những nhà: “Đại đường”, “Quyền bổng”, “Gác tía” với kiệu son võng điều, đồ nghi trượng sơn son thếp vàng và đồ đạc nhân gian chưa thấy + Đồ dùng tiếp khách ăn uống toàn là mâm vàng, chén bạc - Nội cung tử: + Phải qua năm sáu lần trướng gấm + Trong phòng thắp nến, có sập thếp vàng, ghế rồng sơn son thếp vàng, trên ghế bày nệm gấm, màn là che ngang sân, xung quanh lấp lánh, hương hoa ngào ngạt + GV: Nhận xét quang cảnh nơi phủ chúa?  Lộng lẫy, tráng lệ, thể thâm nghiêm + HS: Lấy ý kiến tác giả bước vào phủ và quyền uy đỉnh nhà chúa “Mình vốn … người thường” để phát biểu + GV: Cho học sinh thảo luận theo nhóm bàn với b Cung cách sinh hoạt: nội dung: Cung cách sinh hoạt phủ chúa sao? + HS: Thảo luận chung + GV: Đặt câu hỏi gợi dẫn cho các nhóm trả lời: o Tìm chi tiết miêu tả sinh hoạt nơi phủ - Quyền uy chúa? Khi tác giả lên cáng vào phủ theo lệnh ai? Lop11.com Trang (4) HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ Trong phủ? Những chi tiết này cho thấy điều gì? + HS: Khi tác giả lên cáng vào phủ thì có tên đầy tớ chạy đàng trước hét đường và cáng chạy ngựa lồng Trong phủ người giữ cửa truyền báo rộn ràng, người có việc quan qua lại mắc cửi o Khi họ nhắc đến chúa Trịnh và tử, lời lẽ nào? + HS: Thánh thượng ngự đấy, chưa thể yết kiến, hầu mạch Đông cung tử, hầu trà (cho tử uống thuốc)… o Xung quanh chúa Trịnh có ai? Có phải tiếp xúc với chúa? + HS: Chúa Trịnh luôn có phi tần chầu chực xung quanh Tác giả không thấy mặt chúa mà làm theo mệnh lệnh chúa quan Chánh đường truyền đạt lại; xem bệnh xong không phép trao đổi với chúa mà viết tờ khải để quan Chánh đường dâng lên chúa o Nó nói lên điều gì? o Thế tử bị bệnh chăm sóc nào? + HS: Thế tử bị bệnh có đến 7, thầy thuốc phục dịch và lúc nào có người đứng hầu hai bên Thế tử là đứa bé 5, tuổi vào xem bệnh, cụ già, trước vào xem mạch và sau phải quỳ bốn lạy Muốn xem thân hình tử phải có viên quan nội thần đến xin phép cởi áo cho tử) + GV: Nhận xét khái quát cung cách sinh hoạt phủ chúa + HS: Phát biểu NỘI DUNG BÀI HỌC - Những lời lẽ nhắc đến chúa và tử cung kính, lễ độ - Khuôn phép, trang nghiêm - Người hầu kẻ hạ - Lễ nghi  Cao sang, quyền uy đỉnh cùng với sống hưởng thụ xa hoa đến cực điểm và lộng quyền nhà chúa + GV: Cho học sinh thảo luận theo nhóm bàn với c Cách nhìn, thái độ tác giả: nội dung: Những quan sát, ghi nhận này nói lên cách nhìn, thái độ tác giả sống nơi phủ chúa nào? + HS: Thảo luận chung + GV: Đặt câu hỏi gợi dẫn cho các nhóm trả lời: o Đứng trước cảnh phủ chúa xa hoa, lộng lẫy, tấp - Khen cái đẹp, cái sang nơi phủ chúa nập người hầu kẻ hạ tác giả nhận xét nào? + HS: Bước chân đến đây hay cảnh giàu sang vua chúa thực khác hẳn với người thường! và vịnh bài thơ tả hết cái sang trọng vương giả phủ với gác vẽ, rèm châu, hiên ngọc, vườn ngự, có hoa thơm, chim biết nói, khẳng định Cả trời Nam sang là đây o Khi mời ăn cơm sáng, tác giả nhận xét nào? + HS: Mâm vàng chén bạc, đồ ăn toàn là ngon Lop11.com Trang (5) HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG BÀI HỌC vật lạ, tôi biết cái phong vị nhà đại gia o Đường vào nội cung tử tác giả cảm nhận nào? + HS: Ở tối om, không thấy cửa ngõ gì cả; và miêu tả chi tiết o Nhận xét tác giả bệnh trạng tử? + HS: Vì tử chốn màn che trướng phủ, ăn quá no, mặc quá ấm nên tạng phủ yếu o Những chi tiết là tác giả khen hay chê? Thái độ tác giả là gì? + HS: Phát biểu - Tỏ dửng dưng trước quyến rũ vật chất nơi đây - Không đồng tình với sống quá no đủ, tiện nghi thiếu khí trời và tự + GV: Phân tích chi tiết đoạn trích mà em cho là đắt, có tác dụng làm bật giá trị thực tác phẩm? + HS: thảo luận nhóm, đại diện các nhóm trình bày + GV: Định hướng: o Thế tử - đứa bé – ngồi chễm chệ trên sập vàng thầy thuốc – cụ già – quỳ đất lạy bốn lạy, cười và ban lời khen: Ông này lạy khéo  Trẻ khoác danh vị, uy quyền – biến tất cả, phủ chúa, các quan hầu cận kính cẩn thành trò o Khi vào nơi tử để xem mạch: Đột nhiên, thấy ông ta mở chỗ màn gấm bước vào Ở tối om, không thấy có cửa ngõ gì Đi qua độ năm, sáu lần trướng gấm …”  Phòng tử khung cảnh vàng son tù hãm, thiếu sinh khí tác giả miêu tả tỉ mỉ khiến người đọc cảm thấy ngột ngạt khó thở o Bên cái màn là, nơi Thánh thượng ngự có người cung nhân đứng xúm xít Đèn sáp chiếu sáng, làm màu mặt phấn và màu áo đỏ Xung quanh lấp lánh, hương hoa ngào ngạt  Nhà chúa ăn chơi hưởng lạc - Thao tác 2: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu tài năng, y đức Lê Hữu Trác + HS: Đọc đoạn “Một lát sau …” + GV: Nội dung đoạn? + GV: Trình bày diễn biến tâm trạng ông kê đơn? + HS: Sợ chữa có hiệu chúa tin dùng, bị công danh trói buộc; Tài năng, y đức Lê Hữu Trác: - Có mâu thuẫn, giằng co: + Hiểu bệnh, biết cách chữa trị sợ chữa có hiệu chúa tin dùng, bị công danh trối buộc Chữa bệnh cầm chừng, cho thuốc vô thưởng vô + Muốn chữa cầm chừng lại sợ trái với phạt lại thấy trái y đức, trái lương tâm, phụ lương tâm, y đức, sợ phụ lòng cha ông Lop11.com Trang (6) HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ lòng ông cha; Cuối cùng lương tâm, phẩm chất trung thực người thầy thuốc đã thắng; thẳng thắn đưa kiến giải hợp lí có cách chữa đúng bệnh + GV: Cách lí giải bệnh tình tử Trịnh Cán cho thấy LHT là thầy thuốc nào? + GV: Quyết định cuối cùng cho thấy ông không là thầy thuốc có tài mà còn có phẩm chất gì? + GV: Ngoài ra, diễn biến tâm trạng còn góp phần làm sáng tỏ nét phẩm chất cao quý nào khác? + GV: Suy nghĩ em ý muốn “về núi” tác giả và cảnh sống nơi phủ chúa? + HS: Đối nghịch và đục - Thao tác 3: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu Nét đặc sắc bút pháp kí tác giả + GV: Bút pháp kí tác giả có gì đặc sắc? Phân tích nét đặc sắc đó? * Hoạt động 3: Hướng dẫn học sinh tổng kết + GV: Anh (chị) hãy nhận xét, đánh giá đoạn trích? + HS: Đọc phần Ghi nhớ * Hoạt động 4: Hướng dẫn học sinh luyện tập + GV: hướng dẫn: Có thể so sánh với Vũ trung tùy bút Phạm Đình Hổ, người cùng thời với Lê Hữu Trác: o Những điểm giống nhau: giá trị thực, thái độ tác giả trước thực o Những điểm đặc sắc riêng đoạn trích: chú ý chi tiết, bút pháp kể và tả khách quan, chi tiết chọn lọc sắc sảo tự nói lên ý nghĩa sâu xa … NỘI DUNG BÀI HỌC - Cuối cùng phẩm chất, lương tâm người thầy thuốc đã thắng Ông gạt sang bên sở thích cá nhân để làm tròn trách nhiệm - Là thầy thuốc có lương tâm và đức độ - Khinh thường lợi danh, quyền quý, yêu thích tự và nếp sống đạm, giản dị nơi quê nhà Nét đặc sắc bút pháp kí tác giả: - Quan sát tỉ mỉ (Quang cảnh phủ chúa, nơi tử Cán ở) - Ghi chép trung thực (Từ việc ngồi chờ phòng chè đến bữa cơm sáng; từ việc xem bệnh cho tử Cán đến việc ghi đơn thuốc; cách tử ngồi trên sập vàng chễm chệ, ban lời khen cụ già quỳ đất lạy bốn lạy; chi tiết bên cái màn là, nơi Thánh thượng ngự) - Tả cảnh sinh động - Kể diễn biến việc khéo léo, lôi chú ý người đọc, không bỏ sót chi tiết nhỏ tạo nên cái thần cảnh và việc III TỔNG KẾT : Ghi nhớ (SGK) IV LUYỆN TẬP: So sánh đoạn trích Vào phủ chúa Trịnh với tác phẩm đoạn trích kí khác văn học trung đại Việt Nam mà anh (chị) đã đọc và nêu nhận xét nét đặc sắc đoạn trích này? V CỦNG CỐ: - Cảnh sống xa hoa nơi phủ chúa - Thái độ tác giả sống nơi phủ chúa - Tâm trạng tác giả khám bệnh cho tử VI DẶN DÒ: Học bài: Học lại nội dung bài Chuẩn bị bài mới: “Từ ngôn ngữ chung đến lời nói cá nhân” - Nêu phương diện chung ngôn ngữ - Nêu nét riêng lời nói cá nhân Lop11.com Trang (7) RÚT KINH NGHIỆM - BỔ SUNG: GIÁO ÁN GIẢNG DẠY Trường: THPT Cái Bè Lớp: 11 Môn: Ngữ văn Tuần lễ thứ: 01 Tiết thứ: TỪ NGÔN NGỮ CHUNG ĐẾN LỜI NÓI CÁ NHÂN Lop11.com Trang (8) A YÊU CẦU CẦN ĐẠT: Giúp học sinh: - Nắm biểu cái chung ngôn ngữ xã hội và cái riêng lời nói cá nhân, mối tương quan chúng - Nâng cao lực lĩnh hội nét riêng ngôn ngữ cá nhân, là các nhà văn có uy tín Đồng thời rèn luyện để hình thành và nâng cao lực sáng tạo cá nhân, biết phát huy phong cách ngôn ngữ cá nhân sử dụng ngôn ngữ chung - Vừa có ý thức tôn trọng quy tắc ngôn ngữ chung xã hội, vừa có sáng tạo, góp phần vào phát triển ngôn ngữ XH II PHƯƠNG TIỆN THỰC HIỆN: - Sách giáo khoa Ngữ văn 11 – tập - Sách giáo viên Ngữ văn 11 – tập - Thiết kế dạy học Ngữ văn 11 – tập - Thiết kế bài giảng Ngữ văn 11 – tập - Giới thiệu giáo án Ngữ văn 11 – tập - Bài tập Ngữ văn 11 – tập III CÁCH THỨC TIẾN HÀNH: + GV: tổ chức dạy theo cách kết hợp các phương pháp: gợi tìm, kết hợp các hình thức trao đổi thảo luận, trả lời các câu hỏi IV TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: Ổn định lớp: Kiểm tra bài cũ: “Vào phủ chúa Trịnh” - Phân tích cảnh sống xa hoa nơi phủ chúa? - Thái độ tác giả sống nơi phủ chúa? - Phân tích tâm trạng tác giả khám bệnh cho tử? Tiến trình bài dạy: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG BÀI HỌC * Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu ngôn ngữ là tài sản chung xã hội - Thao tác 1: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu yếu tố chung ngôn ngữ + GV: Cho HS đọc SGK và phát yếu tố chung ngôn ngữ + GV: Tại ngôn ngữ là tài sản chung dân tộc, cộng đồng xã hội? + HS: Trả lời + GV: Nhưng ngôn ngữ lại tồn cá nhân, cá nhân chiếm lĩnh và sử dụng giao tiếp + GV: Vậy tính chung ngôn ngữ cộng đồng (ở người) biểu phương diện nào? + HS: Trả lời + GV: Yêu cầu học sinh minh họa ví dụ + HS: Minh họa ví dụ - Thao tác 2: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu các quy tắc và phương thức chung cấu tạo và sử dụng I NGÔN NGỮ - TÀI SẢN CHUNG CỦA XÃ HỘI: Những yếu tố chung: - Muốn giao tiếp với nhau, người phải có phương tiện chung, đó là ngôn ngữ - Nó dùng để bày tỏ hay lĩnh hội lời người khác, không là sở hữu riêng, mà là tài sản chung - Các âm và các - Các tiếng - Các từ - Các ngữ cố định Các quy tắc và phương thức chung cấu tạo và sử dụng Lop11.com Trang (9) HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG BÀI HỌC + GV: Để đạt hiệu giao tiếp, cá nhân cần tiếp nhận và tuân theo yêu cầu nào? + HS: Trả lời + GV: Lấy VD cụ thể? + HS: Câu ghép quan hệ nguyên nhân – kết phải có cặp quan hệ từ Vì – (cho) nên và cụm C - V + GV: Lấy VD cụ thể? + HS: Ẩn dụ: Những từ trạng thái cây (non, già, chín) đưa sang các mức độ đo lường (non cân, già cân), các mức độ nhận thức, trí tuệ (suy nghĩ còn non, suy nghĩ đã chín, suy nghĩ già dặn) - Quy tắc cấu tạo các kiểu câu - Phương thức chuyển nghĩa * Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu II LỜI NÓI - SẢN PHẨM RIÊNG CỦA CÁ NHÂN: lời nói là sản phẩm cá nhân - Thao tác 1: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu Giọng nói cá nhân + GV: Lời nói (nói – viết) cá nhân tạo nhờ các yếu tố và quy tắc chung mặt khác nó là cá nhân tạo nên nó mang sắc thái riêng + GV: Vậy cái riêng lời nói cá nhân biểu lộ phương diện nào? Giọng nói cá nhân: Giọng người vẻ riêng không giống người khác  Có thể nhận giọng người quen không nhìn thấy hay không tiếp xúc trực tiếp với người đó + GV: Cho HS lấy VD cụ thể thực tế sống - Thao tác 2: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu Vốn từ ngữ cá nhân + GV: Cho HS lấy VD cụ thể thực tế sống - Thao tác 3: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu Sự chuyển đổi, sáng tạo sử dụng từ ngữ chung, quen thuộc + GV: Sự chuyển đổi, sáng tạo thường diễn lĩnh vực nào? + HS: nghĩa từ, kết hợp từ ngữ, tách từ, gộp từ, chuyển loại từ, sắc thái phong cách + GV: Em hãy lấy ví dụ cụ thể? + HS: Lấy ví dụ cụ thể + GV: Hướng dẫn HS tìm hiểu VD SGK + HS có thể tìm thêm các ví dụ khác - Thao tác 4: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu Vốn từ ngữ cá nhân: - Mỗi cá nhân quen dùng từ ngữ định - Vốn từ ngữ cá nhân phụ thuộc vào nhiều phương diện: lứa tuổi, giới tính, cá tính, nghề nghiệp, vốn sống, trình độ hiểu biết, quan hệ xã hội, địa phương sinh sống, Sự chuyển đổi, sáng tạo sử dụng từ ngữ chung, quen thuộc: Cá nhân thường dựa vào nghĩa từ, kết hợp từ ngữ, tách từ, gộp từ, chuyển loại từ, sắc thái phong cách Việc tạo các từ mới: Lop11.com Trang (10) HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG BÀI HỌC Việc tạo các từ + GV: Những từ ban đầu dùng lời nói cá nhân hay vài cá nhân sau nó có trở thành ngôn ngữ chung xã hội không? Vì sao? + HS: Trả lời + GV: Hướng dẫn HS phân tích VD SGK - Thao tác 5: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu Việc vận dụng linh hoạt, sáng tạo quy tắc chung, phương thức chung + GV: Em hãy nêu biểu cụ thể phương diện riêng này lời nói cá nhân? Cho ví dụ? + HS: Đọc SGK, trả lời, nêu ví dụ + GV: Biểu rõ rệt nét riêng lời nói cá nhân là gì? Cho ví dụ? + HS: Lấy VD Nguyễn Khuyến, Tú Xương + GV: Yêu cầu học sinh đọc phần Ghi nhớ để chốt lại kến thức + HS: Đọc phần Ghi nhớ: Ngôn ngữ là tài sản chung, là phương tiện giao tiếp chung cộng đồng xã hội; còn lời nói là sản phẩm cá nhân tạo trên sở vận dụng các yếu tố ngôn ngữ chung và tuân thủ các nguyên tăc chung * Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh luyện tập Chia lớp thành nhóm, nhóm làm bài - Thao tác 1: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu Bài tập 1: - Thao tác 2: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu Bài tập 2: - Thao tác 3: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu Bài tập nhà Cá nhân có thể tạo các từ từ chất liệu có sẵn và theo các phương thức chung Việc vận dụng linh hoạt, sáng tạo quy tắc chung, phương thức chung: - Khi nói hay viết, cá nhân có thể tạo sản phẩm có chuyển hoá linh hoạt so với quy tắc và phương thức chung - Biểu rõ lời nói cá nhân là phong cách ngôn ngữ các nhà văn, nhà thơ * GHI NHỚ: II LUYỆN TẬP Bài tập 1: Từ thôi: - Có nghĩa gốc là chấm dứt, kết thúc hoạt động nào đó - Ở đây, Nguyễn Khuyến dùng từ này với nghĩa chấm dứt, kêt thúc đời Bài tập 2: Đây là cách xếp khác thường HXH: - Các cụm danh từ (rêu đám, đá hòn) xếp theo kiểu danh từ trung tâm (rêu, đá) trước tổ hợp định từ + danh từ loại - Các câu dùng phép đảo ngữ: đưa động từ vị ngữ (xiên ngang mặt đất, đâm toạc chân mây) lên trước danh từ chủ ngữ (rêu đám, đá hòn) Bài tập 3: Làm nhà V CỦNG CỐ: - Tại ngôn ngữ là tài sản chung xã hội ? - Tính chung ngôn ngữ biểu phương diện nào ? - Cái riêng ngôn ngữ biểu phương diện nào ? VI DẶN DÒ : Học bài : Học lại nội dung bài Chuẩn bị bài : Viết bài làm văn số (1 tiết – làm lớp) Lop11.com Trang 10 (11) Yêu cầu : - Xem lại kiểu bài vưn nghị luận xã hội - Đọc phần hướng dẫn cách làm bài SGK Lop11.com Trang 11 (12) GIÁO ÁN GIẢNG DẠY Trường: THPT Cái Bè Lớp: 11 Môn: Ngữ văn Tuần lễ thứ: 01 Tiết thứ: BÀI LÀM VĂN SỐ I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp HS: - Củng cố kiến thức văn nghị luận đã học - Viết bài nghị luận xã hội có nội dung sát với thực tế sống và học tập học sinh phổ thông II PHƯƠNG TIỆN THỰC HIỆN: - Sách giáo khoa Ngữ văn 11 – tập - Sách giáo viên Ngữ văn 11 – tập - Thiết kế dạy học Ngữ văn 11 – tập - Thiết kế bài giảng Ngữ văn 11 – tập - Giới thiệu giáo án Ngữ văn 11 – tập - Bài tập Ngữ văn 11 – tập III CÁCH THỨC TIẾN HÀNH: GV tổ chức dạy theo cách kết hợp các phương pháp: gợi tìm, kết hợp các hình thức trao đổi thảo luận, trả lời các câu hỏi IV TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: Ổn định lớp: Kiểm tra bài cũ: Tiến trình bài dạy: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ - GV: Nêu đề bài - GV: Hướng dẫn: + Suy nghĩ, lập dàn ý + Huy động vôn hiểu biết mình giá trị việc học để viết bài + Liên hệ thực tế xã hội - GV: Nêu thang điểm để học sinh định hướng cho việc làm bài NỘI DUNG BÀI HỌC Đề bài: Suy nghĩ em phương châm “Học đôi với hành” Yêu cầu: a Về kĩ năng: - Có kĩ viết bài văn nghị luận xã hội Biết định hướng và xây dựng bố cục cho bài viết mình - Có kĩ lập luận, lí giải vấn đề cách thuyết phục b Về kiến thức: - Có hiểu biết định vấn đề “Học đôi với hành” , giá trị nó cá nhân nói riêng và xã hội nói chung? - Việc coi trọng học vấn xưa có biểu gì? Bộc lộ quan điểm mình vấn đề này Thang điểm: V CỦNG CỐ: - Nắm yêu cầu làm bài văn nghị luận xã hội - Nắm cách tìm ý cho việc làm bài văn nghị luận xã hội Lop11.com Trang 12 (13) VI DẶN DÒ : Học bài : Xem lại các hướng dẫn Chuẩn bị bài : « Tự tình II » Hồ Xuân Hương - Tìm hiểu tác giả ? Thể loại ? Bố cục bài thơ ? - Phân tích diễn biến tâm trạng nhân vật trữ tình bài thơ ? Lop11.com Trang 13 (14) GIÁO ÁN GIẢNG DẠY Trường: THPT Cái Bè Lớp: 11 Môn: Ngữ văn Tuần lễ thứ: Tiết thứ: TỰ TÌNH ( BÀI II) Hồ Xuân Hương I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp HS - Cảm nhận tâm trạng vừa buồn tủi vừa phẫn uất trước tình cảnh éo le và khát vọng sống, khát vọng hạnh phúc Hồ Xuân Hương - Thấy tài nghệ thuật thơ Nôm Hồ Xuân Hương: thơ Đường luật viết tiếng Việt, cách dùng từ ngữ, hình ảnh giản dị, giàu sức biểu cảm, táo bạo mà tinh tế II PHƯƠNG TIỆN THỰC HIỆN: - Sách giáo khoa Ngữ văn 11 – tập - Sách giáo viên Ngữ văn 11 – tập - Thiết kế dạy học Ngữ văn 11 – tập - Thiết kế bài giảng Ngữ văn 11 – tập - Giới thiệu giáo án Ngữ văn 11 – tập - Bài tập Ngữ văn 11 – tập III CÁCH THỨC TIẾN HÀNH: GV tổ chức dạy theo cách kết hợp các phương pháp: gợi tìm, kết hợp các hình thức trao đổi thảo luận, trả lời các câu hỏi IV TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: Ổn định lớp: Kiểm tra bài cũ: “ Từ ngôn ngữ chung đến lời nói cá nhân” Câu hỏi : Nêu phương diện chung và riêng lời nói cá nhân ? Tiến trình bài dạy: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ * Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu khái quát tác giả và văn - Thao tác 1: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu vài nét tác giả + GV: Giới thiệu khái quát tác giả ? + HS: Theo dõi, gạch chân SGK - Thao tác 2: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu chung văn bài thơ + GV: Nêu xuất xứ bài thơ? + + GV: đọc bài Tự tình I, III giúp HS hiểu bài II NỘI DUNG BÀI HỌC I TÌM HIỂU CHUNG: Tác giả: - Hồ Xuân Hương, quê Quỳnh Lưu, sống nhiều Thăng Long; đời, tình duyên nhiều éo le, ngang trái - Sáng tác: + Số lượng: trên 40 bài thơ Nôm, tập thơ Lưu hương kí (24 bài chữ Hán, 26 bài chữ Nôm) + Đề tài: viết phụ nữ, trào phúng mà trữ tình + Nội dung: Tiếng nói thương cảm người phụ nữ, là khẳng định, đề cao vẻ đẹp và khát vọng họ Văn bản: Bài Tự tình II nằm chùm thơ Tự tình (3 bài) Lop11.com Trang 14 (15) HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ * Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh đọc - hiểu văn - Thao tác 1: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu Hai câu đề + GV: Gọi HS đọc diễn cảm văn bản, chú ý cách ngắt nhịp, các từ ngữ thể tâm trạng nhân vật trữ tình + HS: Đọc diễn cảm văn + GV: Nêu bố cục bài thơ? + HS: Nêu bố cục bài thơ + GV: Bốn câu thơ đầu cho thấy tác giả hoàn cảnh và tâm trạng nào? Hãy xác định thời gian, không gian, âm đó? + HS: Trả lời + GV: Suy nghĩ em âm văng vẳng? + HS: Trả lời + GV: Giảng thêm Văng vẳng tai nghe tiếng khóc gì, Văng vẳng tai nghe tiếng khóc chồng (Dỗ người đàn bà chồng chết) Tiếng gà văng vẳng gáy trên bom (Tự tình I) + GV: Tác dụng yếu tố thời gian, không gian sử dụng đây? + HS: Trả lời + GV: Phân tích biện pháp nghệ thuật câu thơ Trơ cái hồng nhan với nước non? + HS: Trả lời + GV: Phân tích ý nghĩa biểu cảm từ trơ và cách kết hợp từ cụm từ trơ cái hồng nhan với nước non? + HS: Trả lời + GV: So sánh: o Đuốc hoa để đó, mặc nàng nằm trơ (Truyện Kiều)  Tâm trạng Kiều bị bỏ rơi không chút đoái thương o Đá trơ gan cùng tuế nguyệt (Thăng Long thành hoài cổ - Bà Huyện Thanh Quan)  Thách thức - Thao tác 2: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu Hai câu thực + GV: Hai câu thực đã vào thực cảnh và thực tình HXH + GV: Giá trị biểu cảm cụm từ say lại tỉnh? + HS: Trả lời + GV: Hương rượu để lại vị đắng chát, hương tình thoảng qua để còn phận ẩm duyên ôi NỘI DUNG BÀI HỌC II ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN: Hai câu đề: - Hoàn cảnh : + Thời gian : Đêm khuya + Không gian: Trống canh dồn (gấp gáp, liên hồi) – nước non (bao la, rộng lớn) + Âm thanh: Văng vẳng (cảm nhận + nghe thời gian trôi)  Cô đơn - Câu thơ: Trơ cái hồng nhan với nước non + Đảo ngữ: Trơ - tủi hổ, bẽ bàng (nhấn mạnh) + Nhịp điệu 1/3/3 nhấn mạnh bẽ bàng + Kết hợp từ: o Cái + hồng nhan: rẻ rúng, mỉa mai  xót xa o Trơ + cái hồng nhan: bẽ bàng, cay đắng o Trơ + nước non: bền gan, thách đố  Buồn tủi + thách thức Hai câu thực: - Say lại tỉnh: quẩn quanh, càng tỉnh càng buồn nhận nỗi cay đắng mình  tình duyên trở thành trò đùa tạo - Trăng xế mà khuyết chưa tròn: tuổi xuân đã trôi qua mà nhân duyên không trọn vẹn  Éo le, tội nghiệp Lop11.com Trang 15 (16) HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ + GV: Giữa hình tượng trăng tàn (bóng xế) mà khuyết chưa tròn với thân phận nữ sĩ có mối tương quan nào? + HS: Trả lời - Thao tác 3: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu Hai câu luận + GV: Hình tượng thiên nhiên hai câu và góp phần diễn tả tâm trạng, thái độ nhà thơ trước số phận nào? (Con người có cam chịu? ) + HS: Trả lời + GV: Tác giả đã sử dụng nghệ thuật đảo ngữ nhằm nhấn mạnh điều gì? + HS: Trả lời + GV: Độc đáo XH còn nghệ thuật dùng từ, đó là ? Tác dụng? + HS: Trả lời NỘI DUNG BÀI HỌC Hai câu luận: - Hình ảnh: + Rêu: xiên ngang mặt đất  Phẫn uất, + Đá: đâm toạc chân mây  Phản kháng - Nghệ thuật: + Đảo ngữ: phẫn uất thân phận đất đá cỏ cây là phẫn uất thân phận người + Kết hợp động từ mạnh (đâm, xiên) với bổ ngữ (ngang, toạc) : thể bướng bỉnh, ngang ngạnh - Thao tác 4: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu Hai câu Hai câu kết: kết + GV: Hai câu kết nói lên tâm tác giả + GV: Phân tích từ ngán, xuân, lại? - Ngán: chán ngán, ngán ngẩm – ngán nỗi đời éo le, bạc bẽo + HS: Trả lời - Xuân: + Mùa xuân: thiên nhiên - trở lại + Tuổi xuân: người - không trở lại - Lại: + Lại (1): thêm lần + Lại (2): trở lại + GV: Điều XH phải chua chát nhìn nhận là gì? - Sự trở lại mùa xuân đồng nghĩa với + HS: Trả lời tuối xuân  ngán ngẩm + GV: Dụng ý XH sử dụng nghệ thuật tăng tiến câu thơ cuối? - Mảnh tình – san sẻ - tí – con: Nghệ thuật + HS: Trả lời tăng tiến nhấn mạnh vào nhỏ bé dần, làm cho nghịch cảnh càng éo le  Xót xa, tội nghiệp  Khát vọng sống, khát vọng hạnh phúc (của người phụ nữ nói chung) * Hoạt động 3: Hướng dẫn học sinh tổng kết III TỔNG KẾT: + + GV: Giúp HS nhìn bố cục bài thơ: Đau buồn Ghi nhớ (SGK) (đề), phẫn uất (thực), gắng gượng vươn lên (luận), rơi vào bi kịch (kết) + GV: Gọi học sinh đọc phần Ghi nhớ + HS: Đọc phần Ghi nhớ o Nội dung: Qua lời tự tình, bài thơ nói lên bi kịch và khát vọng hạnh phúc Hồ Xuân Hương Ý nghĩa nhân văn bài thơ: buồn tủi, người phụ nữ gắng vượt lên trên số phận cuối cùng rơi vào bi kịch o Nghệ thuật: Sử dụng từ ngữ giản dị mà đặc sắc (trơ, xiên ngang, đâm toạc, con), hình ảnh giàu sức biểu cảm (trăng khuyết chưa tròn, rêu xiên ngang, đá đâm toạc) để diễn tả các biểu phong phú tâm trạng ) Lop11.com Trang 16 (17) HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ * Hoạt động 4: Hướng dẫn HS luyện tập + GV: hướng dẫn HS nhà làm các bài tập luyện tập - Bài thơ vừa nói lên bi kịch duyên phận vừa cho thấy khát vọng sống, khát vọng hạnh phúc Hồ Xuân Hương Anh chị hãy phân tích điều đó? - So sánh giống và khác bài Tự tình I, II ? + Giống nhau: Tác giả tự nói lên nỗi lòng mình với hai tâm trạng vừa buồn tủi, xót xa vừa phẫn uất trước duyên phận; tài sử dụng tiếng Việt HXH có tài đặc biệt sử dụng từ ngữ làm định ngữ bổ ngữ (mõ thảm, chuông sầu, tiếng rền rĩ, duyên mõm mòm, già tom (I), xiên ngang, đâm toạc (II); nghệ thuật tu từ đảo ngữ, tăng tiến) + Khác nhau: Ở bài (I) yếu tố phản kháng, thách đố duyên phận mạnh mẽ Điều này cho phép giả định bài (I) viết trước và viết tác giả còn trẻ lúc viết bài (II)) NỘI DUNG BÀI HỌC IV LUYỆN TẬP: V CỦNG CỐ : - Những từ ngữ, hình ảnh nào cho thấy tâm trạng vừa buồn tủi, vừa phẫn uất HXH? - Nhận xét chung nghệ thuật? - Ý nghĩa nhân văn toát lên từ bài thơ là gì? VI DẶN DÒ : Học bài : Học thuộc bài thơ và nội dung bài học Chuẩn bị bài : « Câu cá mùa thu » - Tìm hiểu nét đời và nghiệp sáng tác Nguyễn Khuyến - Cảnh thu và tình thu thể nào bài thơ ? Lop11.com Trang 17 (18) GIÁO ÁN GIẢNG DẠY Trường: THPT Cái Bè Lớp: 11 Môn: Ngữ văn Tuần lễ thứ: Tiết thứ: CÂU CÁ MÙA THU Nguyễn Khuyến I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp HS: - Cảm nhận vẻ đẹp cảnh thu điển hình cho mùa thu làng cảnh Việt Nam vùng đồng Bắc Bộ - Vẻ đẹp tâm hồn thi nhân: lòng yêu thiên nhên, quê hương đất nước, tâm trạng thời - Thấy tài thơ Nôm Nguyễn Khuyến với bút pháp nghệ thuât tả cảnh, tả tình, nghệ thuật gieo vần, sử dụng từ ngữ II PHƯƠNG TIỆN THỰC HIỆN: - Sách giáo khoa Ngữ văn 11 – tập - Sách giáo viên Ngữ văn 11 – tập - Thiết kế dạy học Ngữ văn 11 – tập - Thiết kế bài giảng Ngữ văn 11 – tập - Giới thiệu giáo án Ngữ văn 11 – tập - Bài tập Ngữ văn 11 – tập III CÁCH THỨC TIẾN HÀNH: GV tổ chức dạy theo cách kết hợp các phương pháp: gợi tìm, kết hợp các hình thức trao đổi thảo luận, trả lời các câu hỏi IV TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: Ổn định lớp: Kiểm tra bài cũ: Tự tình II Có ý kiến cho rằng: Bài thơ Tự tình II vừa nói lên bi kịch duyên phận vừa cho thấy khát vọng sống, khát vọng hạnh phúc HXH Hãy lí giải và chứng minh điều đó? Tiến trình bài dạy: Vào bài: Trong các nhà thơ cổ điển Việt Nam, Nguyễn Khuyến mệnh danh “là nhà thơ làng cảnh Việt Nam” Điều đó thể rõ chùm thơ thu ông, đặc biệt là bài thơ chúng ta tìm hiểu hôm HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ * Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu khái quát tác giả và văn - Thao tác 1: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu vài nét tác giả + GV: Phần Tiểu dẫn SGK giới thiệu gì nhà thơ Nguyễn Khuyến? + HS: Theo dõi SGK, gạch chân ý NỘI DUNG BÀI HỌC I GIỚI THIỆU : Tác giả : a Cuộc đời : - Nguyễn Khuyến (1835-1909), hiệu Quế Sơn, lúc nhỏ tên Nguyễn Thắng - Sinh quê ngoại : xã Hoàng Xá, huyện Ý Yên, tỉnh Nam Định ; Sống chủ yếu quê nội : Làng Và, xã Yên Đổ, huyện Bình Lục, tỉnh Hà Nam - Đỗ đầu ba kì thi nên gọi là « Tam nguyên Yên Đổ » - Là người tài năng, có cốt cách cao, có lòng yêu nước thương dân b Sự nghiệp : - Sáng tác Nguyễn Khuyến gồm chữ Hán Lop11.com Trang 18 (19) HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG BÀI HỌC và chữ Nôm, còn trên 800 bài (chủ yếu là thơ) - Nội dung : + Tình yêu quê hương, đất nước, gia đình, bè bạn + Cuộc sống người nông dân khổ cực, chất phác + Châm biếm, đả kích thực dân xâm lược, bọn tay sai  Đóng góp bật mảng thơ Nôm với hai đề tài : thơ viết làng quê và thơ trào phúng Bài thơ “Câu cá mùa thu » : - Thao tác 2: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu vài nét - Nằm chùm ba bài thơ thu Nguyễn Bài thơ “Câu cá mùa thu » + GV: Yêu cầu học sinh nêu xuất xứ va thể loại Khuyến - Thể loại : Thất ngôn bát cú Đường luật bài thơ + HS: Dựa vào phần Tiểu dẫn để trả lời II ĐỌC HIỂU VĂN BẢN: * Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu văn Cảnh thu: Điển hình cho mùa thu làng - Thao tác 1: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu cảnh Việt Nam Cảnh thu + HS: Đọc diễn cảm bài thơ Yêu cầu: giọng chậm, nhẹ nhàng, trầm tĩnh + GV: Nêu bố cục? Hình thức phân tích bài thơ - Điểm nhìn: từ gần (từ thuyền câu nhìn bát cú luật Đường? + GV: Điểm nhìn tác giả có gì đặc sắc? Từ điểm mặt ao) đến cao xa (nhìn lên bầu trời) từ cao xa trở lại gần (nhìn tới ngõ trúc lại trở với nhìn ấy, nhà thơ đã bao quát cảnh thu nào? ao thu, với thuyền câu) + HS: Phát biểu + GV: Liên hệ Vịnh mùa thu: cảnh thu đón  Bắt đầu từ khung ao hẹp, không gian nhận từ cao xa tới gần từ gần đến cao xa mùa thu, cảnh sắc mùa thu mở nhiều hướng thật sinh động + GV: Những từ ngữ, hình ảnh nào gợi lên nét - Nét riêng cảnh sắc mùa thu: + Màu sắc: Nước: veo, sóng: biếc, trời: riêng cảnh sắc mùa thu? + HS: Phát biểu: Màu sắc; đường nét, chuyển động; xanh ngắt , lá vàng  Dịu nhẹ, sơ, nét riêng hòa sắc tạo hình làng quê Bắc Bộ + GV: Hãy cho biết đó là cảnh thu miền quê nào? + Không gian, chuyển động nhẹ, khẽ: Ngõ trúc: + HS: Phát biểu quanh co, sóng: gợn , lá vàng: khẽ đưa , tầng + GV: (điển hình cho mùa thu làng cảnh Việt mây: lơ lửng ,cá đâu đớp động Nam - XD) – Liên hệ Thu Vịnh, Thu ẩm  Lấy động tả tĩnh + GV: Nhận xét không gian Câu cá mùa thu qua các chuyển động, màu sắc, hình ảnh, âm thanh? + HS: Phát biểu + GV: Cho học sinh thảo luận: Hiểu hình ảnh Cá  Đẹp tĩnh lặng và đượm buồn đâu đớp động nào? Tình thu: Tâm nhà thơ + HS: Thảo luận và phát biểu: - (1): đâu có cá – từ đâu với nghĩa là đâu có mang tính chất phủ định - (2): cá đớp mồi đâu đó – từ đâu với nghĩa là đâu đó mang tính chất khẳng định Lop11.com Trang 19 (20) HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ - Thao tác 2: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu Tình thu + GV: Không gian Câu cá mùa thu góp phần diễn tả tâm trạng nào? + HS: Nói chuyện câu cá thực không chú ý vào việc câu cá Nói câu cá thực là để đón nhận trời thu, cảnh thu vào lòng + GV: Khi nhà thơ cảm nhận độ nước, cái gợn tí sóng, độ rơi khe khẽ lá, âm tiếng cá đớp mồi chân bèo, nó chứng tỏ cõi lòng nhà thơ lúc này nào? + GV: Không gian tĩnh lặng đem đến cảm nhận nỗi niềm gì tâm hồn nhà thơ? + GV: Sự xuất nhiều gam màu xanh (độ xanh nước, xanh biếc sóng, xanh ngắt trời) gợi cảm giác gì? Cái se lạnh cảnh thu, ao thu, trời thu thấm vào tâm hồn nhà thơ hay chính cái lạnh từ tâm hồn nhà thơ lan tỏa cảnh vật? + GV: Có ý kiến cho chữ vèo câu thơ Lá vàng trước giá khẽ đưa vèo không tả ngoại cảnh mà còn gợi tâm cảnh, ý kiến em nào? + GV: Tản Đà: Vèo trông lá rụng đầy sân + GV: Qua Câu cá mùa thu, anh (chị) có cảm nhận nào lòng nhà thơ Nguyễn Khuyến thiên nhiên đất nước? - Thao tác 3: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu nghệ thuật bài thơ + GV: Nhận xét ngôn từ sử dụng bài? + GV: Cách gieo vần bài thơ có gì đặc biệt? Cách gieo vần gợi cho ta cảm giác gì cảnh thu và tình thu? NỘI DUNG BÀI HỌC - Cõi lòng nhà thơ yên tĩnh, vắng lặng - Nỗi cô quạnh, uẩn khúc  Tâm hồn gắn bó tha thiết với thiên nhiên đất nước, lòng yêu nước thầm kín không kém phần sâu sắc Nghệ thuật: + GV: Bài thơ còn thể đặc sắc nghệ thuật phương Đông? * Hoạt động 3: Hướng dẫn học sinh tổng kết bài học + GV: o Nội dung: Cảnh mang vẻ đẹp điển hình cho mùa thu làng cảnh Việt Nam Cảnh đẹp phảng phất buồn, vừa phản ánh tình yêu thiên nhiên đất nước, vừa cho thấy tâm thời tác giả o Nghệ thuật: Thơ thu Nguyễn Khuyến đã có nét vẽ thực, hình ảnh, từ ngữ đậm đà chất dân tộc (Thơ xưa viết mùa thu thường dùng hình ảnh ước lệ sen tàn cúc nở, lá ngô đồng rụng, rừng phong lá đỏ.) + HS: Đọc phần Ghi nhớ * Hoạt động 4: Hướng dẫn học sinh luyện tập + GV: Hướng dẫn học sinh làm bài tập hình thức nhóm đôi + HS: Đại diện các nhóm trình bày kết thảo luận + GV: Chốt lại các ý kiến đúng: - Ngôn ngữ giản dị, sáng - Sử dụng tử vận (vần eo): góp phần diễn tả không gian vắng lặng, thu nhỏ dần, phù hợp với tâm trạng đầy uẩn khúc cá nhân - Lấy động nói tĩnh III TỔNG KẾT: Ghi nhớ (SGK) Lop11.com Trang 20 (21)

Ngày đăng: 02/04/2021, 03:17

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan