- Tình cảm này được thể hiện một cách sâu sắc và cảm động qua chi tiết chị em giành nhau ghi tên tòng quân, nhất là sáng hôm sau, trước khi lên đường nhập ngũ, Việt cùng với chị Chiến [r]
(1)ĐỀ THI KỲ THI TỐT NGHIỆP TRUNG HỌC PHỔ THƠNG NĂM 2010 Mơn thi: NGỮ VĂN – Giáo dục trung học phổ thông
Thời gian làm bài:150 phút, không kể thời gian phát đề
I PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ CÁC THÍ SINH (5,0 điểm) Câu (2,0 điểm)
Nêu nét đời nghiệp văn học nhà văn M.Sô-lô-khốp Câu (3,0 điểm)
Hãy viết văn ngắn (khoảng 400 từ) trình bày suy nghĩ anh/chị lòng yêu thương người tuổi trẻ xã hội
II PHẦN RIÊNG – PHÂN TỰ CHỌN (5,0 điểm) Thí sinh làm hai câu (câu 3.a 3.b) Câu 3.a Theo chương trình chuẩn (5,0 điểm)
Phân tích nhân vật Việt truyện ngắn Những đứa gia đình Nguyễn Thi (phần trích Ngữ văn 12, Tập hai, NXB Giáo dục – 2008)
Câu 3.b Theo chương trình Nâng cao (5,0 điểm) Phân tích đoạn thơ sau Sóng Xuân Quỳnh: Dữ dội dịu êm
Ồn lặng lẽ
Sơng khơng hiểu Sóng tìm tận bể
Ơi sóng Và ngày sau Nỗi khát vọng tình yêu Bồi hồi ngực trẻ
(Ngữ văn 12 Nâng cao, Tập một, tr.122 – 123, NXB Giáo dục – 2008)
Thí sinh không sử dụng tài liệu Giám thị coi thi khơng giải thích thêm.
-Hết -HƯỚNG DẪN LÀM ĐỀ THI TỐT NGHIỆP THPT NĂM 2010 MÔN: NGỮ VĂN
I Phần chung cho tất thí sinh (5,0 điểm) Câu (2 điểm)
(2)+ Cuộc đời:
- Mi-khai-in A-lếch-xan-dro-vích Sơ-lơ-khốp (1905 – 1984) nhà văn Nga lỗi lạc, vinh dự nhận Giải thưởng Nobel văn học năm 1965 Ông nhà văn tiểu thuyết cổ đại, nhà văn lớn kỉ XX
- Sô-lô-khốp sinh thị trấn vi-ô-sen-xcai-a thuộc tỉnh Rơ-xtốp thảo ngun sơng Đơng Ơng tham gia Cách mạng từ sớm Cuối năm 1922, ông đến Mat-xcơ-va làm nhiều nghề thực giấc mộng viết văn - Năm 1932 ông nhập Đảng Cộng sản Liên Xô
- Năm 1939 ông bầu làm viện sĩ viện hàn lâm khoa học liên xô
- Thời kì chiến tranh vệ quốc (1941 – 1945) ơng khốc áo lính, làm phóng viên chiến trường, xơng pha nhiều mặt trận, nhiều kí sự, luận, truyện ngắn tiếng đời
+ Sự nghiệp văn học:
- Truyện sông Đông Thảo nguyên xanh xuất năm 1926
- Năm 1925, ông bắt đầu viết Sông Đông êm đềm đến năm 1940 hồn thành, tặng thưởng Nobel văn học năm 1965
- Đất vỡ hoang (1932 - 1959)
- Truyện ngắn Số phận người (1957) Sô-lô-khốp đánh dấu mốc quan trọng mở chân trời cho văn học Nga Tác phẩm thể cách nhìn sống chiến tranh cách tồn diện, chân thực, đổi cách miêu tả nhân vật, khám phá tính cách Nga, khí phách anh hùng nhân hậu người lính Xơ viết - Sơ-lơ-khốp coi sứ mệnh cao nghệ thuật “ca ngợi nhân dân – người lao động, nhân dân – người xây dựng, nhân dân anh hùng”
Câu (3 điểm) I Mở bài
Chúng ta thường nghe lời ca dao, lời ru mẹ, bà: “Những điều phủ lấy giá gương
Người nước thương cùng”
Yêu thương người truyền thống có từ ngàn đời xưa Trải qua thăng trầm lịch sử, trôi chảy thời gian, liệu truyền thống có cịn giữ vững khơng? Đặc biệt giới trẻ?
II Thân bài. 1 Thực trạng:
- Có nhiều bạn trẻ biết quan tâm, chia sẻ, đồng cảm với khó khăn, gian khổ người khác - Tuy nhiên, có nhiều người cịn thờ ơ, vơ cảm với khó khăn người
2 Nguyên nhân:
- Xã hội ngày phát triển, dân trí ngày nâng cao, người tiếp xúc với giới bên ngồi mà đóng khung cánh cửa khép kín Do vậy, có điều kiện để quan tâm đến người khác
- Do môi trường gia đình giáo dục nhà trường chưa đẩy mạnh việc giáo dục tâm hồn cho giới trẻ 3 Biện pháp:
- Tuyên truyền đẩy mạnh việc giáo dục bồi dưỡng tâm hồn cho giới trẻ từ nhỏ để xã hội trở thành người biết yêu thương nhân loại
4 Liên hệ:
- Bản thân cá nhân ngồi ghế nhà trường tự rèn luyện cho tâm hồn biết yêu thương, đồng cảm với khó khăn người khác
- Giúp đỡ người xung quanh hoàn cảnh hoạn nạn III Kết luận
(3)“Có đẹp đời Người với người sống để yêu nhau” II Phần riêng – Phần tự chọn Câu 3a
Phân tích nhân vật Việt truyện ngắn “Những đứa gia đình” Nguyễn Thi Hướng dẫn làm bài:
Mở bài:
Hi sinh công Mậu Thân (1968) với tư cách nhà văn – chiến sĩ Nguyễn Thi để lại nhiều tác phẩm có giá trị Qua tác phẩm này, Nguyễn Thi khắc họa gương mặt đẹp đẽ người nông dân Nam Bộ kháng chiến chống Mỹ Đó người gan góc, kiên cường dường sinh để cầm súng đánh giặc Trong
con người ấy, có gương mặt đáng yêu lớp niên trẻ phơi phới lên đường đánh giặc trẩy hội mùa xuân, mà Việt (trong tác phẩm “Những đứa gia đình” Nguyễn Thi) hình ảnh tiêu biểu để lại lòng người đọc ấn tượng sâu đậm
Thân bài
I Giới thiệu vài nét tác giả, tác phẩm
Nguyễn Thi (1928 – 1968), quê Hải Hậu, Nam Định Ông nhà văn trưởng thành kháng chiến chống Mỹ Ông đặc biệt thành công tác phẩm viết đất người Nam Bộ “Những đứa gia đình” tác phẩm xuất sắc ông viết đất người Nam Bộ
“Những đứa gia đình” viết người sinh gia đình có truyền thống anh hùng Truyền thống kết tinh hình tượng nhân vật Chiến Việt
II Phân tích nhân vật Việt
Việt niên anh hùng miền Nam “kiêu hãnh tuyến đầu chống Mỹ,… miền Nam lửa đạn sáng ngời”
1 Được ni dưỡng gia đinh cách mạng có sổ truyền thống mà trang ghi bằng máu nước mắt, trước hết Việt người mực thương cha, thương mẹ, căm thù giặc sâu sắc có ước nguyện cao đẹp cầm súng đánh giặc để trả thù cho ba, má
- Tình cảm thể cách sâu sắc cảm động qua chi tiết chị em giành ghi tên tịng qn, sáng hơm sau, trước lên đường nhập ngũ, Việt với chị Chiến khiêng bàn thờ ba má sang gửi bên nhà chú Năm (cần phân tích cho kỹ chi tiết để làm rõ ý nghĩa thẩm mĩ, nhân sinh nó)
2 Chính điều nguồn gốc tình cảm sây xa giúp Việt trở thành người chiến sĩ dũng cảm, gan góc anh lập nhiều chiến công hiển hách
- Việt khám phá xe tăng địch trận đánh giáp cà
- Sau này, chiến trường, bị thương nặng, hai mắt khơng nhìn thấy gì, “Hai tay, vai, đầu, chân đau điếng rỏ máu”, người lả đói khát, Việt tư đàng hoàng, chững chạc người chiến sĩ kiên cường, sẵn sàng tiêu diệt giặc
3 Tuy nhiên, Việt trẻ, ghi tên tịng qn, Việt 17 tuổi, nên cịn có tính ngây thơ hồn nhiên vơ tư trẻ
- Dù thương chị, hay giành với chị: giành phần bắt ếch hay nhiều, giành thành tích bắn tàu chiến Mỹ giành ghi tên tòng quân
- Việt tỏ cậu trai đồng q, tính tình hiếu động suốt ngày lang thang, bắn chim, câu cá, bắt ếch, lúc cũng mang theo ná thun người kể bội
(4)- Chỉ chị tuổi mà Việt “trẻ nhiều” Yêu quý chị mà giữ kín sợ chị Đánh giặc khơng sợ chết, lại sợ ma, gặp lại đồng đội vừa khóc, vừa cười “giống hệt thằng Út nhà” - Cái tính trẻ thơ khiến hình tượng Việt có nét sống động riêng, khó lẫn, đem lại cho câu chuyện niềm lạc quan, yêu đời, tươi vui ngày đánh giặc gian khổ ác liệt
Kết luận
Bằng nghệ thuật khắc họa nhân vật đặc sắc, với nghệ thuật mô tả tâm lí tinh tế, vốn ngơn ngữ nơng dân Nam Bộ giàu có với chi tiết nghệ thuật chọn lọc, tiêu biểu, độc đáo, Nguyễn Thi thành công việc xây dựng nhân vật Việt: vừa có tính riêng sinh động, vừa có nét chung điển hình, tiêu biểu Việt vừa xứng đáng đứa mực thủy chung với truyền thống cách mạng gia đình, vừa tiêu biểu cho hệ trẻ miền Nam năm kháng chiến chống Mỹ gian khổ ác liệt mà đỗi vui tươi hào hùng
Câu 3b Phân tích đoạn thơ Sóng của Xuân Quỳnh: “Dữ dội dịu êm
…
Bồi hồi ngực trẻ” Hướng dẫn làm bài:
1 Giới thiệu tác giả, tác phẩn vị trí đoạn trích:
- Xuân Quỳnh (1942 – 1988) gương mặt bật hệ nhà thơ trưởng thành kháng chiến chống Mỹ cứu nước
- “Sóng” thơ tiêu biểu cho hồn thơ Xuân Quỳnh ln trăn trở, khao khát u thương gắn bó Bài thơi in tập “Hoa dọc chiến hào” (1968)
- Đoạn thơ trích nằm phần đầu thơ, thể tình yêu thủy chung tâm hồn khát khao yêu mãnh liệt
2 Hình tượng sóng:
- Ca dao có thuyền - biển, cặp hình ảnh thể cho tình u đơi lứa Xuân Diệu có thơ tiếng, Sóng hình ảnh người trai đa tình “Anh xin làm sóng biếc – cát vàng em – hôn thật khẽ thật êm – hôn êm đềm mãi”
- Trong thơ tình Xuân Quỳnh, Sóng hình ảnh thiếu nữ u, với tình yêu nồng nàn say đắm
3 Khổ 1:
“Sóng dội dịu êm Ồn lặng lẽ
Sơng khơng hiểu Sóng tìm tận bể”
- Sóng đặc tả hai đối cực: “Dữ dội” >< “dịu êm”, “ồn ào” >< trạng thái có thật sóng ngồi tự nhiên.“lặng lẽ”
- Tương quan sơng – bể: tính chất mâu thuẫn - Sơng: khơng gian nhỏ hẹp, hữu hạn, nông cạn - Bể: không gian lớn, rộng, khoáng đạt, sâu sắc
Khát khao vượt giới hạn nhỏ bé vươn tới không gian rộng lớn để lí giải người. Mượn quy luật tự nhiên để biểu trưng cho băn khoăn lịng Nước sơng tự bao đời đổ biển lớn Sông chủ động từ bỏ không gian nông cạn chật chội với không gian rộng lớn vơ hạn Băn khoăn tìm cách giải đáp: Khơng hiểu mình, tìm tận bể
(5)cũng khát vọng thành thực, khơi tìm chất tâm hồn người gái.- Đặt tính sóng đơi hình tượng Sóng Em: Trạng thái sóng gắn với khí chất người phụ nữ
4 Khổ 2:
“ Ơi sóng Và ngày sau Mỗi khát vọng tình yêu Bồi hồi ngực trẻ”
tình yêu chạy theo chiều thời gian thăm thẳm mãi thương nhớ, không hết “bồi hồi”.- Thời gian: “Ngày xưa” “ngày sau”
- Khám phá sóng: Tượng trưng cho bất diệt tuổi trẻ khát vọng tình yêu
Mượn quy luật tự nhiên để diễn tả triết lí dung dị thấm thía tình u tuổi trẻ; cịn tình u khát vọng u thương còn, tức người trẻ trung (so sánh với triết lí Xn Diệu: Nói làm chi rằng xuân tồn – Nếu tuổi trẻ chẳng hai lần thắm lại)
5 Một số đặc sắc của nghệ thuật:
- Thể thơ năm chữ dùng cách sáng tạo, thể nhịp sóng bể, nhịp lịng thi sĩ
- Các biện pháp điệp từ, điệp cú pháp góp phần tạo nên nhịp điệu nồng nàn, say đắm, thích hợp cho việc diễn tả cảm xúc mãnh liệt
6 Kết luận chung:
- Trong đoạn thơ, Xuân Quỳnh thể gợi cảm sinh động trạng thái cảm xúc, khao khát mãnh liệt người phụ nữ yêu
- Mượn tượng thiên nhiên để hóa cảm xúc, trường cửu hóa tình u khát vọng u thương