1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

ngay 2011 gd công dân 6 nguyễn văn khánh thư viện tư liệu giáo dục

7 10 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

-GV: Đặc điểm của các chất được vận chuyển? -GV: Điều kiện vận chuyển chủ động là gì? -GV: Vậy thế nào là vận chuyển chủ động?. -GV: Cho HS thảo luận nhóm: So sánh giữa vận chuyển thụ độ[r]

(1)

Ngày soạn: Lớp dạy:

Người soạn: KA VIÊN NHI MSSV: 0710022

Bài 11

VẬN CHUYỂN CÁC CHẤT QUA MÀNG SINH CHẤT I/ MỤC TIÊU

1/ Kiến thức

 Học sinh phải hiểu phân biệt kiểu vận chuyển thụ động vận chuyển chủ động

 Nêu khác biệt vận chuyển thụ động vận chuyển chủ động  Mô tả tượng nhập bào xuất bào

2/ Kỹ năng

 -Phân tích hình vẽ, tư so sánh – phân tích – tổng hợp để rút điểm khác đường vận chuyển chất qua màng

3 Thái độ

 Có thái độ đắn việc bảo vệ mơi trường: đất, nước, khơng khí sinh vật sống mơi trường

 Hình thành thái độ học tập tốt  Thái độ yêu thích thiên nhiên II.NỘI DUNG TRỌNG TÂM

1) Vận chuyển thụ động 2) Vận chuyển chủ động 3) Nhập bào xuất bào III Chuẩn bị dạy học

1 Giáo viên

 Tranh vẽ hình 11.1, 11.2, 11.3 SGK

 Tranh vẽ tượng thẩm thấu xảy tế bào động vật thực vật  Phiếu học tập để thảo luận nhóm

2/ Học sinh

 HS nghiên cứu hình thức vận chuyển chất qua màng

 Xem trước mới, tìm hiểu xem màng tế bào hấp thụ chất cần thiết cho tế bào mà chất khơng cần thiết khơng hấp thụ?

IV TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY HỌC ổn định

(2)

I.VẬN CHUYỂN THỤ ĐỘNG

HỌAT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

-GV yêu cầu học sinh nhắc lại cấu trúc chức màng sinh chất

-GV cho HS quan sát hình 11.1 – SGK hỏi: Có mấy cách vận chuyển chất qua màng?

-GV: Thế vận chuyển thụ động vận chuyển chủ động? Chúng ta tìm hiểu chế vận chuyển

-GV: Nguyên lý chế vận chuyển thụ động gì?

-GV: Các chất vận chuyển qua thành phần tế bào có đặc điểm gì?

-GV: Vì chất hồ tan lipid lại dễ dàng qua màng tế bào?

-GV: Điều kiện để chất vận chuyển qua lớp phospholipid qua kênh gì?

-GV: Như vận chuyển chất theo chế thụ động nào?

-GV: Thế môi trường ưu trương, đẳng trương, nhược trương?

-GV: Nhận xét bổ sung cho hoàn chỉnh

+HS dựa vào kiến thức trước để nhắc lại cấu trúc chức màng sinh chất

+HS: Có cách vận chuyển chủ yếu vận chuyển thụ động vận chuyển chủ động

+HS: Nghiên cứu sgk trả lời

+HS: Vận chuyển qua lớp phospholipids kênh protein,…

+HS: thảo luận nhóm đại diện trả lời

+HS: Thảo luận với bạn ngồi bên cạnh trả lời:

+HS: Là vận chuyển chất qua màng mà không tiêu tốn lượng theo nguyên lý khuếch tán.

+HS: Thảo luận với bạn kế bên trả lời +Lớp nhận xét bổ sung

KẾT LUẬN :

I Vận chuyển thụ động 1) Nguyên lý vận chuyển

Theo nguyên lý khuếch tán: từ nơi có nồng độ chất tan cao đến nơi có nồng độ chất tan thấp

2) Đặc điểm chất vận chuyển - Qua lớp phospholipid:

+ Nước

+ Chất hồ tan

* Kích thước nhỏ lổ màng * Không phân cực (CO2, O2) - Qua kênh protein:

+ Các chất phân cực

+ Có kích thước lớn: H+, protein, glucose. 3) Điều kiện vận chuyển

- Chênh lệch nồng độ chất + Nước: nước cao→ thấp + Qua kênh protein đặc biệt + Chất hoà tan từ Ccao → Cth ấp

- Protein vận chuyển có cấu trúc phù hợp với chất vận chuyển - Không tiêu tốn lượng

(3)

Là vận chuyển chất qua màng mà không tiêu tốn lượng theo nguyên lý khuếch tán

5) Các yếu tố ảnh hưởng tới tốc độ khuếch tán qua màng - Nhiệt độ môi trường

- Sự chênh lệch nồng độ chất ngồi màng: + Mơi trường đẳng trương

+ Môi trường ưu trương + Môi trường nhược trương II.VẬN CHUYỂN CHỦ ĐỘNG

HỌAT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

-GV: Em hiểu vận chuyển chủ động? Đặc điểm hình thức vận chuyển nào?

-GV: Đặc điểm chất vận chuyển? -GV: Điều kiện vận chuyển chủ động gì? -GV: Vậy vận chuyển chủ động?

-GV: Cho HS thảo luận nhóm: So sánh vận chuyển thụ động với vận chuyển chủ động? -GV: Quan sát HS thảo ln gọi đại diện nhóm trình bày kết

 HS: Nghiên cứu sgk trả lời

 HS: Chất mà tế bào cần, chất độc hại, chất có kích thước lớn lổ màng  HS: Thảo luận trả lời:

 HS: Nghiên cứu sgk trả lời: Là phương thức vận chuyển chất qua màng từ nơi có nồng độ chất tan thấp đến nơi có nồng độ cao cần có tham gia lượng ATP

 HS: Thảo luận ghi nhận kết  Lớp nhận xét bổ sung

KẾT LUẬN :

II Vận chuyển chủ động

1) Đặc điểm chất vận chuyển

Chất mà tế bào cần, chất độc hại, chất có kích thước lớn lổ màng 2) Điều kiện

- Chất tan từ C thấp → C cao (a.a , Ca+, Na+, K+). - Cần kênh protein màng, bơm đặc chủng

- Tiêu tốn lượng 3) Khái niệm

(4)

III NHẬP BÀO VÀ XUẤT BÀO

HỌAT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

-GV cho HS quan sát Tranh hình 11.2, 11.3 – SGK

Một số chất có kích thước lớn khơng lọt qua lỗ màng vận chuyển cách nào? Hãy mơ tả đường vận chuyển -GV: Thế nhập bào, xuất bào Các hình thức nhập - xuất bào?

-Các em cho số ví dụ tượng xuất, nhập bào

-GV: Nhận xét, bổ sung giảng thêm cho HS nắm rõ

 HS quan sát Tranh hình 11.2, 11.3 – SGK

 HS thảo luận nhóm đại diện trả lời , lớp nhận xét bổ sung

 Đọc sgk trả lời

KẾT LUẬN:

III/ Xuất bào, nhập bào

-Một số phân tử có kích thước lớn, không lọt qua lỗ màng, trao đổi chất thực nhờ biến dạng tích cực màng tế bào có sử dụng ATP

a Nhập bào

-Các phân tử chất rắn, lỏng tiếp xúc với màng -Màng biến đổi tạo bóng nhập bào bao lấy chất

Màng tế bào biến dạng để lấy chất hữu có kích thước lớn (thực bào) giọt dịch ngoại bào (ẩm bào)

b Xuất bào

Sự vận chuyển chất khỏi tế bào theo cách ngược với nhập bào xuất bào Hình thành bóng xuất bào (chứa chất thải)

-Các bóng liên kết với màng  màng biến đổi xuất chất -Bạch cầu dùng chân giả bắt nuốt vi khuẩn kiểu thực bào

-Amip tiêu hóa thực bào V CỦNG CỐ

- Cho HS đọc phần kết luận cuối sử dụng câu hỏi trang 50 SGK để củng cố kiến thức.

- Một người hồ nước giải để tưới khơng hiểu sau tưới cây lại bị héo? (Do hoà nước nên nồng độ chất tan nước giải cao ngăn cản sự hút nước mà nước lại bị hút nên bị héo).

- Sau rửa rau sống xong thường ngâm vào nước muối để sát trùng Nếu nhiều muối rau bị nhũn Giải thích?

VI.DẶN DÒ

- Học trả lời câu hỏi SGK - đọc muc em co biết

(5)

PHIẾU HỌC TẬP

So sánh vận chuyển thụ động với vận chuyển chủ động?

o Giống nhau: vận chuyển chất qua lại màng.

o Khác nhau:

Thụ động Chủ động

- Vận chuyển theo nguyên lý khuếch tán, cùng chiều gradient nồng độ.

- Không tiêu tốn lượng.

- Các chất vận chuyển qua màng phospholipid, kênh protein.

- Thường chất có kích thước nhỏ lỗ màn

- Vận chuyển chất ngược chiều gradient nồng độ.

- Tiêu tốn lượng (ATP).

- Các chất chủ yếu vận chuyển qua kênh protein.

(6)(7)

Ngày đăng: 05/04/2021, 12:20

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w