dung dịnh điện phân có một hiệu điện thế HS:Thì trên mặt thanh H: Khi nhúng một thanh kim loại và ở dung dịnh kim loại vào dung dịch xác định, gọi là hiệu điện thế điện hóa.. điện phân x[r]
(1)GV: Huyønh Quang Vieät – THPT Taêng Baït Hoå Ngày soạn: Tiết 14: PIN VÀ ACQUY I MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: 1) Kiến thức: - Nêu cấu tạo và tạo thành suất điện động pin Vôn- ta - Nêu cấu tạo Acquy chì và nghuên nhân vì acquy là pin điện hóa lại có thể sử dụng nhiều lần - Giải thích xuất hiệu điện điện hóa trường hợp kẽm nhúng vào dung dịch a xít sunurít 2) Kỹ năng: Rèn luyện kỹ phân tích, tổng hợp 3) Thái độ: Chú ý lắng nghe, tích cực thảo luận II CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ 1) Chuẩn bị thầy - Một pin tròn dã bóc vỏ.Một acquy còn chưa đổ dung dịch a xít sunurít - Các hình 11.1, 11.2, 11.3 SGK phóng to 2) Chuẩn bị trò.Đọc trước thí nghiệm bài học III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC 1) Ổn định tổ chức: kiểm tra sĩ số 2) Kiểm ta bài cũ: - Dòng điện là gì? Cường độ dòng điện là gi? Chiều dòng điện xác định nào? - Nguồn điện là gì? Suất điện động nguồn điện là gì? 3) Bài mới: TL Hoạt động học sinh Trợ giúp giáo viên Nội dung (ph) Hoạt động 1:Tìm hiểu hình thành hiệu điện điện hóa 10 Yêu cầu học sinh đọc Hiệu điện điện hóa: sách và trả lời câu hỏi - Khi cho kim loại tiếp xúc với chất điện phân kim loại và giáo viên dung dịnh điện phân có hiệu điện HS:Thì trên mặt H: Khi nhúng kim loại và dung dịnh kim loại vào dung dịch xác định, gọi là hiệu điện điện hóa điện phân xuất hai điện phân thì tượng * Hđt điện hóa có độ lớn và dấu phụ thuộc loại điện tích tráidấu gì xảy ra? vào: GV: Khi đó + Bản chất kim loại HS: Nắm khái niệm hiệu kim loại và dung dịch + Bản chất và nồng độ dung dịch điện điện điện hóa phân điện phân có hiệu điện xác định gọi là - Khi nhúng hai kim loại khác vào dung dịnh điện phân thì hai hiệu điện điện hóa HS: Trả lời H: Hiệu điện điện hóa có hiệu điện xác định có dấu và độ lớn phụ thuộc vào yếu tố nào? HS: Lắng nge tiếp nhận GV: Do U1 U2 nên U = U1 –U2 0-> thông tin HS: Tả lời C1 theo gợi ý chế tạo ngồn điện hóa học GV: 12 Hoạt động 2: Tìm hiểu cấu tạo pin Vôn ta Giáo án Vật lí 11 Nâng cao Lop11.com (2) GV: Huyønh Quang Vieät – THPT Taêng Baït Hoå HS: Ghi nhận lịch sử đời pin VÔn –ta HS: Nêu cấu tạo và tạo thành suất điện động pin Vôn -ta GV: Pin Vôn-ta là ngồn Pin Vôn-ta điện hóa học đầu a) Cấu tạo: tiên(1957) - Cực A : Zn GV: Hình 11.1 Yêu cầu - Cực : Cu học sinh quan sát, đọc - Dung địch điện phân d d H2SO4 loãng sách tìm hiểu cấu tạo và b) Suất điện động: E =1,1V tạo thành suất điện động pin Vôn – ta GV: Nhận xét, bổ sung Hoạt động 3:Tìm hiểu cấu tạo và hoạt động Acquy 15 HS: Quan sát mổ tả cấu tạo ăc quy chì HS: Đọc sách thảo luận nhốm và tả lời câu hỏi GV: HS: Tiếp nhận thông tin HS: Tìm hiểu khái niệm dung lượng ăcquy, đơn vị HS: Nêu cấu tạo acquy Cd –Ni GV: Hình 11.3 quan sát và mô tả cấu tạo acquy chì GV: Thông báo suất điện động acquy chì H:Vì acquy có thể nạp để sử dụng nhiều lần? Acquy a) Acquy chì: * Cấu tạo: - Cực A : Pb - Cực : PbO2 - Dung địch điện phân d d H2SO4 loãng * Suất điện động: E =2.V GV: Nhận xét , bổ sung - Khi phát điện + PbO2 +2H2SO4 + 2e PbSO4+ SO42- + 2H2O + Pb + SO4 -2e PbSO4 cực(-) và(+) có PbSO4.nên dòng điện chóng tắt Do đó cần pải nạp điện - Khi nạp điện: Cực(+): PbSO4 PbO2 Cực(-):PbSO4 Pb Acquy kiềm có loại? kể tên Nêu cấu tạo acquy Cd –Ni b) Acquy kiềm: Gồm hai loại acquy Fe – Ni, acquy Cd – Ni * Cấu tạo acquy Cd –Ni - Cực A : Cd(OH)2 - Cực : Ni(OH)2 - Dung địch điện phân dd kiềm KOH NaOH Củng cố: Cho Hs trả lời bài tập 1,2 trang 56 SGK để củng cố kiến thức Dặn dò: Về học bài và đọc phần pin khô Lơ-clan-sê IV RÚT KINH NGHIỆM: ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… Giáo án Vật lí 11 Nâng cao Lop11.com (3)