Giáo án Vật lý lớp 11 - Trường THPT Tăng Bạt Hổ - Tiết 65: Bài tập về cảm ứng điện từ

3 11 0
Giáo án Vật lý lớp 11 - Trường THPT Tăng Bạt Hổ - Tiết 65: Bài tập về cảm ứng điện từ

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng xác định chiều dòng điện cảm ứng, vận dụng công thức từ thông và công thức suất điện động cảm ứng để giải các bài toán cơ bản.. 3.Thái độ: Chú ý lắng nghe, tíc[r]

(1)GV: Huyønh Quang Vieät – THPT Taêng Baït Hoå Ngày soạn: 14/03/09 Tiết 65: BÀI TẬP VỀ CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ I Mục tiêu: Kiến thức: Củng cố kiến thức về: - Hiện tượng cảm ứng điện từ, Định luật Len- xơ - Suất điện động cảm ứng và dòng điện cảm ứng - Hiện tượng tự cảm Kĩ năng: Rèn luyện kĩ xác định chiều dòng điện cảm ứng, vận dụng công thức từ thông và công thức suất điện động cảm ứng để giải các bài toán 3.Thái độ: Chú ý lắng nghe, tích cực thảo luận II Chuẩn bị: Chuẩn bị thầy: Hệ thống bài tập Chuẩn bị trò: Học bài cũ, và làm bài tập nhà III Tổ chức hoạt động dạy học: A Hoạt động ban đầu Ổn định tổ chức: (1phút) Kiểm tra bài cũ: (4phút) Viết công thức tính lượng tù trường, nói rõ tên và đơn vị đại lượng công thức B Hoạt động dạy-học: TL (ph) 17 Hoạt động học Trợ giúp giáo viên Nội dung kiến thức sinh Hoạt động 1: giải bài tập tường trường, lượng từ trường ống dây HS; Đọc đề và tìm hiểu GV: Gọi học sinh đọc đề và Bài 1: Một ống dây dài 40cm, đường kính 4cm đề bài toán tóm tắt đề bài toán lên bảng có 400 vòng dây quấn sát nhau.Ống dây mang GV: Lưu ý học sinh đổi các dòng điện có cường độ I = 1A - đổi các đơn vị đơn vị trước giải a) Hãy tính cảm ứng từ và lượng từ có ống dây b) Tính từ thông qua ống dây c) Bay ngắt ống dây khỏi nguồn điện.Hãy tính suất điện động cảm ứng ống dây.Coi rằn từ thông qua ônga dây giảm từ giá trị H: -Để tính cảm ứng từ ban dầu đến khoảng 0,01s ống dây ta sử dụng công Bài giải: thức nào? HS; Trả lời a)- Cảm ứng từ bên ống dây N B  4 107 n.I  4 107 I l -n =? 400  4. 107  4 104 T ; 126.105.T 2 40.10 -Năng lượng từ trường ống dây -Trả lời -V=? W -trả lời -S =? 1 d  107 B V  107 B 2   l 8 8 2 107 4 104   4.104.0, 8  2 21, 6.105  32.105 J b) Từ thông qua ống dây   NBS  NB R   ec = ? -Trả lời 4 4 6 GV; Nhận xét, đánh giá  400.4 10  4.10  632.10 Wb c)Từ thông giảm từ giá trị từ Hoàn chỉnh bài giải lên điểm 632.10-6Wb đến 0,01s nên suất điện bảng trình bày Giáo Án Vật lí 11 Nâng Cao Lop11.com (2) GV: Huyønh Quang Vieät – THPT Taêng Baït Hoå 20 động cảm ứng ống dây có độ lớn là   632.106 ec     632.104 V t 0, 01 Hoạt động 2: Tìm hiểu bài toán đoạn dây dẫn chuyển động từ trường HS: TÌm hiểu đề bài Bài 2.Một khung dây dẫn tròn tâm đặt  M B toán từ trường B = 0,005T, đường sức từ vuông góc với mặt phẳng khung dây.Thang kim loại A C D OM dài l = 50cm, quay quanh điểm và đầu M luôn tiếp xúc với khung dây Điểm C khung dây nối với đầu O kim loại qua ampe kế.Chiều quay kim GV: Vừa vẽ hình vừa tóm tắt loại OM và chiều quay kim loại đề bài toán lên bảng rõ trên hình vẽ a)Chỉ dòng điện cảm ứng các đoan dây H:Khi kim loại chuyển dẫn C1M và M2C HS: MN đóng động cắt các đường càm ứng b)Sợi dây dẫn làm khung có tiết điện vai trò là nguồn điện từ thì nó đonags vai trò gì? và có điện trở R =0,05  Hỏi thang kim loại quay từ điểm đến điểm thì số am pe kế H: Hãy vận dụng quay tắc thay đổi nào? Số ampe kế đầu HS: thực và lên bàn tay phải xác định các bảng trình bày M qua điểm D? Cho biết thành cực nguồn điện từ đó xác OM quay với tốc độ góc vòng / giây định chiều dòng điện chạy Bài giải các nhánh a) Khi kim loại quay thì kim loại đóng vai trò nguồn điện Vận dụng quy tắc bàn tay trái ta xác định GV: nhận xét bổ sung là cực (-) và M là cực (+) đó dòng điện i1, HS: Lắng nghe, ghi i2 có chiều hình vẽ M i1 nhận  B A C D i2 HS: ec  Blv sin   Blv HS: v = .r ,Điểm nào càng xa o ( r lớn) thì vận tốc dài có giá trị càng lớn H: nhắc lại công thức tính suất điện động cảm ứng kim loại chuyển động cắt các đường? GV:Vì quay thì các điểm trên có tốc độc dài khác đo đó ta phải tính tốc độ trung bình HS:Tính v từ đó tính ec HS:Thực H: Tính R1, R2? HS:Khi M gần thì  nhỏ, gần thì 2   nhỏ, đó -i =? Từ (3) cho nhận xét nào thì ităng, nào thì i giảm b)Suất điện động cảm ứng xuất M0 quay là ec  Blv sin   Blv(1) ( vì  =900 ) Vận tốc trung bình là v  vN  l l v M   (2) 2 Thay (2) vào (1) ta có: Bl 2 ec  -Gọi cung C1M là  -> cung C2M là 2   -Điện trở đoạn C1M và C2M là R R R1   ; R2  (2   ) 2 2 -Cường độ dòng điện qua ampe kế là e e 4 ec i  i1  i2  c  c  (3) R1 R2 R  (2   ) Từ (3) ta thấy M xa D thì i tăng dần, M gần D thì i giảm dần Khi M đúng điểm Giáo Án Vật lí 11 Nâng Cao Lop11.com (3) GV: Huyønh Quang Vieät – THPT Taêng Baït Hoå I lớn.Do tính chất đối xứng cử khung nên ta có thể suy luận M xa D thì i tăng dần, M gần D thì i giảm dần Khi M đúng điểm D thì I cực tiểu Khi đó    D thì I cực tiểu Khi đó    4 ec 4ec imin   R R 2 Bl  2.0, 005.(0,5)5 4.3,14    0, 63 A R 0, 05 Imin =? C Hoạt động kết thúc tiết học: 1.Củng cố kiến thức: ( 3phút) : Hướng dẫn học sinh làm bài tập số sách giáo khoa Bài tập nhà – Tìm hiểu: nhà hoàn chỉnh bài giải và ôn tập hhieenj tượng khúc xạ ánh sáng đã học lớp IV Rút kinh nghiệm: Giáo Án Vật lí 11 Nâng Cao Lop11.com (4)

Ngày đăng: 01/04/2021, 07:07

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan