Giáo án Vật lý Lớp 8 - Bài 1 đến 11 - Năm học 2009-2010 - Đinh Ngọc Thi

20 22 0
Giáo án Vật lý Lớp 8 - Bài 1 đến 11 - Năm học 2009-2010 - Đinh Ngọc Thi

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Kỹ năng Vận dụng đc kiến thức để giải đc các bài tập đơn giản về áp suất chất lỏng và giải thích đc 1 số hiện tượng tự nhiên có liên quan; Rèn luyện tư duy toán học trong vật lý 3.. Thái[r]

(1)Trường: THCS Tân Lang Ngày soạn: 27/08/2009 Gv: Đinh Ngọc Thi Ngày:27/08/2009 - giảng lớp: 8A, 8B, 8C Chương I : CƠ HỌC Tiết Bài CHUYỂN ĐỘNG CƠ HỌC I/ MỤC TIÊU BÀI HỌC Kiến thức HS hiểu Khái niệm cđ học, hiểu chuyển động hay đứng yên vật mang tính tương đối Kỹ Nêu đc thí dụ cđ học, tính tương đối cđ và đứng yên, nêu đc thí dụ các dạng đường cđ học Thái độ Có thói quen nói vật cđ hay đứng yên phải so với vật làm mốc nào có tính tương đối cđ và đứng yên II/ CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ 1) Thầy Nghiên cứu tài liệu, bài soạn 2) Trò SGK, ghi III/ TIẾN TRÌNH DẠY-HỌC Kiểm tra bài cũ (Không KT) Dạy học bài  Nêu vấn đề (4’): Hằng ngày ta thường thấy mặt trời mọc đằng đông, lặn đằng tây Như vậymặt trời cđ và trái đất đứng yên hay trái đất cđ còn mặt trời đứng yên? GV lấy biểu HS quan điểm trên, sau đó chốt lại: để có thể phân giải đc vấn đề này chúng ta cần phải biết nào vật đc coi là cđ, nào vật đc coi là đứng yên Hoạt động thầy và trò Nội dung ghi nhớ 1/ Làm nào để biết vật cđ hay đứng yên? (15’) HS: Thu thập TT SGK, thảo luận để Trả lời C1( ~ HS nêu ý kiến mình vấn đề thảo luận) GV: Nêu các phản VD dấu hiệu HS nêu để nhận biết vật cđ không phải là “sự thay đổi vị trí vật so với vật làm mốc” H: Vậy nào vật đc coi là cđ, nào vật đc coi kà đứng yên? HS:  Khi vị trí vật so với vật làm mốc thay đổi theo thời gian ta nói vật đó cđ Cđ đó gọi là cđ học Giáo án: Vật lý Lop8.net (2) Trường: THCS Tân Lang Gv: Đinh Ngọc Thi  Khi vị trí vật so với vật làm mốc thay khôngđổi theo thời gian ta nói vật đó đứng yên H: Hãy lấy VD Về vật cđ đứng yên (so với vật làm mốc nào) 2/ Tính tương đối cđ và đứng yên (10’) HS: Quan sát H 1.2 và đọc tình (Hành khách ngồi toa tầu dời ga), thảo luận để TL C4, C5, C6 GV gọi đại diện 1~2 nhóm báo cáo kq thảo luận, các nhóm khác theo dõi, bổ sung, nhận xét cuối cùng chốt lại và ghi bảng: Một vật có thể là cđ so với vật làm mốc này, lại là đứng yên so với vật làm mốc khác, ta nói cđ và đứng yên có tính tương đối H: Hãy nêu VD khác chứng tỏ cđ và đứng yên có tính tương đối? GV: từ nay, nói đến vật cđ hay đứng yên ta phải nói thêm là so với vật làm mốc nào HS: TL C8 GV: Thông thường người ta hay chọn TĐ và các vật gắn với TĐ để làm mốc Vì vậy, từ trở đinếu ta nói vật cđ hay đứng yên mà không nói rõ so với vật làn mốc nào thì ta ngầm hiểu vật mốc là TĐ và các vật gắn với TĐ 3/ Một số dạng chuyển động thường gặp (5’) (SGK) GV Thông báo: Trong thực tếcó dạng cđ là cđ thẳng và cđ cong Trong đó cđ tròn là dạng đặc biệt cđ cong VD H: Hãy nêu thêm vài VD khác các dạng cđ? Củng cố luyện tập ( 10’) H: Bài học hôm chúng ta cần ghi nhớ kiến thức gì? GV: Chúng ta vận dụng các kiến thức đó để TL câu hỏi phần HS: Đứng chỗ TL C10 Lớp nxét, bổ Giáo án: Vật lý 4/ Vận dụng Lop8.net (3) Trường: THCS Tân Lang Gv: Đinh Ngọc Thi sung HS: Tiếp tục thảo luận để TL C11 GV: Nxét các ý kiến và thống câu TL: Câu nói không hoàn toàn cxác – VD cđ kim đồng hồ so với trục quay kim thì không thay đổi khoảng cách là cđ so với Hướng dẫn học nhà (1’)  Học thuộc ghi nhớ, đọc “Có thể em chưa biết”, lấy thêm các VD minh hoạ cho các kiến thức bài  Làm các bài tập: 1.1 ~ 1.4 (SBT)  Đọc trước bài Ngày soạn: 03/09/2009 Ngày: 04/09/2009 - giảng lớp: 8A,8B,8C Tiết Bài VẬN TỐC I/ MỤC TIÊU BÀI HỌC Kiến thức Từ VD, HS suy k/n & ý nghĩa vận tốc Nắm vững công thức v=s/t Nắm đc các đơn vị hợp pháp vtốc Kỹ Dựa vào cong thứctính vtốc để giải các btập đơn giản tính v,s,t Thái độ Thấy đc k/n vận tốc là k/n quan trọng, học II/ CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ Thầy Bảng phụ bảng 2.1; 2.2 phóng to Trò Bài cũ, btập, SGK III/ TIẾN TRÌNH DẠY-HỌC Kiểm tra bài cũ (13’) (GV cho HS làm bài ktra 10’ để KSCLĐN) Đề bài Câu Điền dấu thích hợp vào chỗ trống a) Các chất nóng lên, lạnh b) Là chuyển từ thể rắn sang thể lỏng c) Lực mà lò so tác dụng lên tay ta bị tay ta kéo dãn gọi là lực d) Hiện tượng ánh sáng gặp bề mặt nhẵn, bóng bị hắt trở lại gần hoàn toàn gọi là tượng Câu Viết công thức tính trọng lượng riêng chất, nêu rõ tên & đơn vị tinh các đại lượng có mặt công thức? Dạy học bài Giáo án: Vật lý Lop8.net (4) Trường: THCS Tân Lang Gv: Đinh Ngọc Thi  Nêu vấn đề: GV treo bảng phụbtập tình huống: “Hãy so sánh nhanh, chậm các cđ sau: a) A đc 60m 30s, B đc 60m 40s b) C đc 880m 10p, D đc 800m 10p c) E đc 880m 10p, B đc 1000m 12p” GV: Như vậy, để so sánh nhanh, chậm các cđ có cùng s cùng t thì khá đơn giản Nhưng để so sánh nhanh, chậm các cđ có s & t không nhau(tr/hợp d) thì ta phải có bước tính vận tốc cđ Vậy vận tốc là gì? Nó có ý nghĩa gì, làm nào để tính vtốc? > bài Hoạt động thầy và trò Nội dung ghi nhớ I/ Vận tốc là gì? (15’) GV: treo bảng phụ bảng 2.1 HS: thu thập TT TL C1&C2 > 1~2 em đứng chỗ điền kq vào bảng GV thông báo: Quãng đường đc 1s người chính là vtốc người đó H: Vậy nào là vtốc cđ? HS:  Vtốc là quãng đường đc HS: TL C3 đơn vị thời gian cđ GV: chốt lại ý nghĩa vtốc:  Ý nghĩa: - Độ lớn vtốc cho biết cđ nhanh hay chậm - Độ lớn vtốc cho biết quãng GV: TA so sánh đc cđ nhanh hay chậm đường đc đơn vị thời các cđ có cùng đơn vị vtốc (sẽ n/c phần gian III) II/ Công thức tính vận tốc (10’) GV: Thông báo công thức tính vận tốc v= (1) v: vtốc cđ s: Quãng đường đc t: Thời gian để hết quãng đường s III/ Đơn vị vận tốc GV: Đơn vị vtốc phụ thuộc vào đơn vị quãng đường và đơn vị thời gian (Treo bảng phụ bảng 2.2) HS: TL C4 GV: Mặc dù đv vtốc nhiều, đv hợp pháp vt là m/s và km/h 1km/h ~= 0,28 m/s Giáo án: Vật lý s t Lop8.net (5) Trường: THCS Tân Lang Gv: Đinh Ngọc Thi Ngoài cách xđ vt cđ công thức (1), chúng ta còn có thể xđ vt cđ dụng cụ gọi là “tốc kế” (giới thiệu tốc kế ôtô, xe máy) Củng cố luyện tập (5’) H: Bài học hôm chúng ta cần ghi nhớ kiến thức gì? HS: Làm C5: IV/ Vận dụng Hướng dẫn học nhà (1’)  Học thuộc ghi nhớ, đọc “có thể em chưa biết”  Nhớ ct (1), áp dụng làm C6~C8 (SGK), bt 2.1~2.5 (SBT)  Đọc trước bài Ngày soạn: Ngày: giảng lớp: Tiết BÀI CHUYỂN ĐỘNG ĐỀU - CHUYỂN ĐỘNG KHÔNG ĐỀU A/ MỤC TIÊU BÀI HỌC Kiến thức Nêu đc đ/n cđ và cđ không Lấy đc VD cđ và cđ không đều, xđ đc đặc trưng cđ và cđ không vào quãng đường đc khoảng thời gian Kỹ Tính đc vtốc TB cđ không trên quãng đường Thái độ Thấy đc hầu hết các vtốc nói đến thực tế là vtốc TB cđ không B/ CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ 3) Thầy  Mõi nhóm: máng nghiêng, lăn Macxoen, máy gõ nhịp thời gian, bút  Cả lớp: Bảng phụ bảng 3.1-SGK 4) Trò Bài cũ, btập, SGK C/ TIẾN TRÌNH DẠY-HỌC Kiểm tra bài cũ Hãy nêu ý nghĩa vtốc? Viết công thức tính vtốc và tên, đơn vị tính các đại lượng công thức? Giáo án: Vật lý Lop8.net (6) Trường: THCS Tân Lang Gv: Đinh Ngọc Thi Dạy học bài  Nêu vấn đề: Các cđ thực tế đa dạng: Có cđ đc quãng đường khoảng thời gian nhau- gọi là cđ đèu; Có cđ đc đoạn đường không khoảng thời gian nhau-gọi là cđ không Vậy cđ là gì? Cđ không là gì? Chúng ta cùng n/c bài học hôm Hoạt động thầy và trò HS: Đọc thu thập TT Sgk H: Cđ là gì? Cđ không là gì? HS: GV: Để hiểu rõ đ/n này, chúng ta cùng làm thí nghiệm minh hoạ Nội dung ghi nhớ I/ Định nghĩa Định nghĩa (Sgk) Thí nghiệm minh hoạ HS: quan sát H 3.1, đọc C1 để hiểu cách bố trí và tiến hành t/n GV: Giới thiệu dụng cụ t/n và HD HS cách tiến hành t/n HS: Tiến hành t/n theo nhóm, đánh dấu vào quãng đường đc bánh xe khoảng tgian (2s 3s một) Sau đó dùng thước đo khoảng và ghi kq vào bảng 3.1 HS: So sánh quãng đường đc bánh xe khoảng tgian rút nhận xét  Trên đoạn đường dốc, bánh xe đc đoạn đường không khoảng tgian (2s sau đc nhiều 2s trước) => bánh xe cđ không (nhanh dần)  Trên đoạn đường nằm ngang, bánh xe đc đoạn đường nyhững khoảng tgian => bánh xe cđ HS tiếp tục thảo luận để TL C2 II/ Vận tốc trung bình chuyển động GV: lấy ý kiến 1~2 hs, sau đó phân không tích dể => kluận:  Cđ đều: trường hợp a  Cđ không đều: trường hợp b,c,d H: Hãy tìm thêm VD vê cđ và Giáo án: Vật lý Lop8.net (7) Trường: THCS Tân Lang Gv: Đinh Ngọc Thi cđ không thực tế? GV: Phân tích tính đúng đắn VD mà hs nêu s GV: Yêu cầu hs đo quãng đường mà bánh xe đc 2s và tính xem trung bình s bánh xe đc bao nhiêu? HS: làm việc theo y/c gv và báo cáo kq GV thông báo: Trên đọan đường, quãng đường TB mà bánh xe đc 1s gọi là vtốc TB bánh xe trên đoạn đường đó H: Nếu ký hiệu VTTB là vtb thì vtb đc tính ntn? HS: HS: Làm C3: tính VTTB trên đoạn đường dốc, VTTB trên đoạn đường nằm ngang, và VTTB trên đoạn đường H: Hãy so sánh ( vtb = t vtb1  vtb2 ) với vtb trên đoạn đường? GV: Chốt lại, nhìn chung VTTB trên đoạn đường thường không TB cộng các VTTB trên các đoạn đường liên tiếp trên đoạn đường Củng cố luyện tập III/ Vận dụng HS: TL miệng C4 HS tiếp tục suy nghĩ để làm C5 GV: gọi hs làm đc lên bảng trình bầy, lớp làm vào nxét C5: vtb trên đoạn đường dốc là: vtb1 = 120 = m/s 30 vtb trên đoạn đường nằm ngang là: vtb2 = 60 = 2,5 m/s 24 vtb trên đoạn đường là: vtb = Hướng dẫn học nhà Giáo án: Vật lý Lop8.net 120  60  3,3 m/s 30  24 (8) Trường: THCS Tân Lang Gv: Đinh Ngọc Thi - Học thuộc ghi nhớ, đọc “ có thể em chưa biết” - Làm các bài tập: C6, C7 (SGK); 3.1~3.6(SBT) - Đọc trước bài Ngày soạn: Ngày: giảng lớp: Tiết BÀI BIỂU DIỄN LỰC A/ MỤC TIÊU BÀI HỌC Kiến thức Nhắc lại và nêu đc các kq tác dụng lực đã học lớp nhận biết đc lực là đại lượng véc tơ, biế biểu diễn lực mũi tên Kỹ Từ việc nắm bắt đc các yếu tố lực và các yếu tố mũi tên để suy cách biểu diễn lực rèn kĩ diễn tả các khái niệm trừu tượng hình vẽ và quy ước Thái độ Nghiêm túc, cẩn thận, tỉ mỉ B/ CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ Thầy N/c tài liệu, bảng phụ Trò bài cũ, btập, sgk C/ TIẾN TRÌNH DẠY-HỌC Kiểm tra bài cũ Cđ là gì? Cđ không là gì? vtốc TB cđ không trên quãng đường đc tính ntn? Dạy học bài  Nêu vấn đề: Giả sử ta cần đẩy vật lực có các yếu tố sau: Điểm đặt lực nơi tay ta và vật tiếp xúc nhau, phương nằm ngang, chiều từ trái sang phải, độ lớn 20N Làm nào để biểu diễn hình vẽ lực vừa mô tả trên? Hoạt động thầy và trò Nội dung ghi nhớ I/ Ôn lại khái niệm lực GV: lớp 6: tác dụng đẩy kéo vật này lên vật khác gọi là lực H: dụng cụ để đo lực và đơn vị đo lực là gì? H: lực gây kq gì cho vật? HS: TL các câu hỏi gv, sau đó thảo luận để thực C1: Giáo án: Vật lý 8 Lop8.net (9) Trường: THCS Tân Lang Gv: Đinh Ngọc Thi - H4.1 nam châm tác dụng lực hút làm thay đổi cđ xe lăn - H4.2 lực vợt tác dụng vào bóng làm vật bị biến đổi cđ và bị biến dạng HS đọc TT (SGK) H: nào là đại lượng véc tơ? nói lực là đại lượng véc tơ? HS: Một đại lượng vừa có phương, có chiều, vừa có độ lớn là đại lượng véc tơ Lực có đủ yếu tố trên nên lực là đại lượng véc tơ HS: tiếp tục đọc TT (sgk) H: người ta biểu diễn véc tơ lực ntn? HS: …… GV: tóm tắt ghi bảng: + Điểm đặt + Gốc + Phương Trùng + Phương + Chiều + Chiều + Độ lớn {Tương ứng tỷ lệ} + Độ dài II/ Biểu diễn lực Lực là đại lượng véc tơ Biểu diễn lực và ký hiệu véc tơ lực a) Biểu diễn véc tơ lực mũi tên thoả mãn: - Gốc, phương, chiều mũi tên trùng với điểm đặt, phương, chiều lực; - Chiều dài mũi tên tương ứng tỷ lệ với cường độ lực theo tỷ lệ xích cho trước b) Véc tơ lực ký hiệu là: F GV: treo bảng phụ H4.3(Sgk), giải thích cách biểu diễn F hình vẽ H: lực này có cường độ là 35N thì mũi tên này phải có độ dài là bao nhiêu? (Theo tỉ lệ xích cũ) Củng cố luyện tập III/ Vận dụng C2: GV: gọi 2hs lên bảng làm C2, lớp làm vào O 10N F Giáo án: Vật lý Lop8.net A F (10) Trường: THCS Tân Lang Gv: Đinh Ngọc Thi HS: nxét lực các bạn biểu diễn trên bảng GV: treo bảng phụ H4.4(Sgk) HS: đứng chỗ TL miệng C3 Hướng dẫn học nhà  Học thuộc ghi nhớ  Làm các bài tập: 4.1~4.5 (SBT)  Đọc trước bài Ngày soạn: C3: … Ngày: giảng lớp: Tiết BÀI SỰ CÂN BẰNG LỰC – QUÁN TÍNH A/ MỤC TIÊU BÀI HỌC Kiến thức Nêu đc ví dụ lực cân bằng, quán tính Biểu diễn, nhận biết đc các đặc điểm lực cân Hiểu và nhớ: vvật chịu tác dụng lực cân thì tiếp tục đứng yên cđ thẳng ban đầu Nắm đc k/n quán tính, vận dụng để giải thích đc số tượng có liên quan Kỹ Biết dự đoán KH có để suy kiến thức; giải thích đc các tượng tự nhiên có liên quan đến quán tính, làm tiền đề cho bài học định luật I Niu-tơn sau này Thái độ có thái độ n/c KH, trừu tượng và nghiêm túc B/ CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ Thầy N/c tài liệu, máy A-tút Trò bài cũ, btập, SGK C/ TIẾN TRÌNH DẠY-HỌC Giáo án: Vật lý 10 Lop8.net (11) Trường: THCS Tân Lang Gv: Đinh Ngọc Thi Kiểm tra bài cũ Dạy học bài * Nêu vấn đề: Chúng ta đã biết, vật đứng yên chịu tác dụng lực cân thì tiếp tục đứng yên (VL6) Vậy, vật cđ, chịu tác dụng lực cân thì ntn? Đó là vấn đề mà nội dung bài học hôm chúng ta phải giải đáp Hoạt động thầy và trò Nội dung ghi nhớ I/ Lực cân GV: H5.2, các vật đứng yên Thế nào là hai lực cân bằng? vì chịu td lực cân bằng.Trong t/hợp, lực đó chính là trọng lực vật Hãy tìm lực còn lại lực cân đó HS: TL C1 Hai lực cân là lực cùng đặt vào H: Vậy, nào là lực cân bằng? vật, phương nằm trên cùng đường thẳng, có cùng độ lớn ngược chiều H: Hãy nêu dự đoán em kq td lực cân lên vật cđ? GV: hướng dẫn học sinh: giả sử có vật chuyển động theo phương ngang, chiều từ trái sang phải Có lực cân F1 và F2 cùng tác dụng vào vật Như vậy, F1 tăng cường chuyển động vật bao nhiêu lần thì F2 cản trở chuyển động vật nhiêu lần Từ đó ta có thể suy dự đoán ntn? HS: Thống dự đoán: GV: Muốn biết dự đoán đó đúng hay sai, ta phải làm TNKT A-tút, nhà bác học người Anh là người đầu tiên làm đc thí nghiệm KT dự đoán nàyvào cuối kỷ XVIII, đầu kỷ XIX GV: mô tả, làm thí nghiệm biểu diễn cho học sinh lớp quan sát HS: trả lời C2, C3, C4, C5 rút nhận xét: A’ dừng lại, B&A tạo thành cặp lực cân bằngtd vào ròng rọc ròng rọc tiếp tục chuyển động quãng Giáo án: Vật lý 11 Lop8.net Tác dụng hai lực cân lên vật chuyển động a) Dự đoán Hai lực cân tác dụng vào vật chuyển động thì vật đó tiếp tục chuyển động b) Thí nghiệm kiểm tra (12) Trường: THCS Tân Lang Gv: Đinh Ngọc Thi đường khoảng tg H: qua thí nghiệm trên, em rút kết luận gì? c) Kết luận: Hai lực cân tác dụng vào vật chuyển động thì vật tiếp tục chuyển động thẳng II/ Quán tính HS: đọc TT Sgk H: em hiểu nào là quán tính chuyển động vật? cho ví dụ minh hoạ? HS: … Tính chất trì trạng thái chuyển GV: chốt lại: động ban đầu vật là quán tính vật Nhờ có quán tính mà các vật không thể thay đổi vận tốc cách đột ngột GV:: lấy thêm các ví dụ quán tính đc Củng cố luyện tập H: nào là lực cân bằng? Hai lực cân tác dụng vào vật chuyển động thì vật có kết nth? H: em hiểu nào là quán tính? lấy ví dụ minh hoạ? HS: đứng chỗ trả lời C6, C7 Hướng dẫn học nhà  Học thuộc ghi nhớ, đọc "có thể em chưa biết"  Làm C8 (sgk), bài tập 5.1~5.6 (sbt)  Đọc trước bài Ngày soạn: Ngày: giảng lớp: Tiết BÀI LỰC MA SÁT A/ MỤC TIÊU BÀI HỌC Kiến thức Nhận biết thêm loại lực học phổ biến là lực ma sát Bước đầu phân biệt đc xuất các loại lực ma sát Giáo án: Vật lý 12 Lop8.net (13) Trường: THCS Tân Lang Gv: Đinh Ngọc Thi Kỹ Làm đc TN để phát lực ma sát nghỉ Kể, phân tích đc số tượng ma sát có hại, có lợi đời sốg, kỹ thuật Nêu đc giải pháp khắc phục ma sát có hại và lợi dụng ma sát có lợi Thái độ Có ý thớc vận dụng KHKT vào ĐS Say mê tìm hiểu, khám phá kiến thức B/ CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ Thầy Chuẩn bị cho nhóm: lực kế, miếng gỗ hình hộp chữ nhật có mặt nhẵn và mặt nhám, nặng Chuẩn bị cho lớp: vài ổ bi thật, dầu luyn Trò Bài cũ, btập Sgk C/ TIẾN TRÌNH DẠY-HỌC Kiểm tra bài cũ HS1: Thế nào là lực cân bằng? hai lực cân cùng td vào vật cđ gây kq gì cho vật? HS2: Em hiểu nào là quán tính? Cho VD minh hoạ? Dạy học bài * Nêu vấn đề: Sự khác trục bánh xe ngựa ngày xưa và trục bánh xe đạp bây là chỗ có hay không có vòng bi Vậy mà phải hàng ngàn năm người ta tạo đc khác biệt đó Phát minh này có ý nghĩa gì? Hoạt động thầy và trò Nội dung ghi nhớ I/ Khi nào có lực ma sát? GV: thông báo: Lực ma sát ( Fms ) là loại lực phổ biến tự nhiên Nó gồm loại Lực ma sát trượt là Fms lăn, Fms trượt HS: Đọc, thu thập TT (Sgk) H: Fms trượt xuất nào? Nó có đặc điểm gì? Lực ma sát trượt xuất vật này trượt trên bề mặt vật khác Nó luôn luôn cản trở cđ vật HS: TL C1 (tìm VD khác ) Fms trượt Lực ma sát lăn HS: Đọc, thu thập TT (Sgk) H: Fms lăn xuất nào? Lực ma sát lăn xuất vật này lăn trên bề mặt vật khác Nó có td cản trở cđ vật HS: Hoạt động cá nhân để TL C2, C3 H: Qua C3 em rút nx gì cường dộ Fms trượt và Fms lăn? Cường độ lực ma sát lăn nhỏ nhiều so với cường độ lực ma sát nghỉ Lực ma sát nghỉ Giáo án: Vật lý 13 Lop8.net (14) Trường: THCS Tân Lang Gv: Đinh Ngọc Thi GV: phát dụng cụ TN cho các nhóm HS: đọc HD Sgk để tìm hiểu cách tiến hành TN Sau đó tiến hành TN theo nhóm, thảo luận để TL C4 H: Mặc dù đã có lực kéo td vào vật vật đứng yên chứng tỏ điều gì? HS: Chứng tỏ có lực nào đó xuất cân với lực kéo, giữ cho vật đứng yên GV: Thông báo: Lực đó xh cản trở cđ vật giữ cho vật đứng yên Lực này sinh bề mặt vật và mặt bàn, gọi là Fms nghỉ Fms nghỉ luôn cân với lực td vào vật Khi cường độ lực kéo vật tăng lên thì Fms nghỉ tăng lên, và Fms nghỉ đạt đến cực đại thì nó chuyển thành Fms lăn Fms trượt HS: tóm tắt ghi Lực ma sát nghỉ xuất vật chịu td lực vật đứng yên Lực ma sát nghỉ luôn cân với lực td vào vật HS: Hoạt động cá nhân để TL C5 – tìm VD Fms nghỉ II/ Lực ma sát đời sống và kỹ thuật H: Theo em, Fms có lợi hay có hại? lấy VD để minh hoạ cho quan điểm mình? HS: … GV: chốt lại: Fms có thể có ích, có thể có hại Ma sát có thể có hại HS: TL C6: Fms có hại, làm cản trở cđ và mài mòn các chi tiết máy Để làm giảm Fms có hại, ta sử dụng ổ bi, đánh bóng bề mặt, bôi dầu luyn… GV: Cho hs qsát ổ bi thật và dầu luyn Ma sát có thể có lợi HS: TL C7: Fms giúp chống trơn trượt, cố định các chi tiết máy, … Để lợi dụng và phát huy Fms có lợi, ta làm cho bề mặt tiếp xúc gồ ghề, sần sùi, ráp, có gờ rãnh, dùng các vật liệu có ma sát tốt cao su …… H: Hãy thử tưởng tượng, không có ma sát thì điều gì xảy ra? Giáo án: Vật lý 14 Lop8.net (15) Trường: THCS Tân Lang Gv: Đinh Ngọc Thi … HS: đọc “có thể em chưa biết” Củng cố luyện tập III/ Vận dụng HS: thảo luận, TL C8 GV: theo dõi, nxét các ý kiến hs, chốt lại kiến thức chuẩn cho trường hợp btập H: Theo em, ổ bi có ý nghĩa gì? Hướng dẫn học nhà  Nhớ xuất các loại lực ma sát Học thuộc ghi nhớ  Làm C9 (Sgk), btập 6.1~6.5 (Sbt)  Đọc trước bài Ngày soạn: Ngày: giảng lớp: Tiết BÀI ÁP SUẤT A/ MỤC TIÊU BÀI HỌC Kiến thức Phát biểu đc đ/n áp lực và áp suất, suy đc công thức tính áp suất,nêu tên và đơn vị tính các đại lượng công thức Kỹ Vận dụng đc công thức tính áp suất để giải đc các bài tập đơn giản áp lực và áp suất Nêu đc cách làm tăng, giảm áp lực, áp suất ĐS và KT, giải thích đc số tượng đơn giản có lirn quan Thái độ Có ý thức vận dụng KHKT vào sống, KT B/ CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ Thầy Cuẩn bị cho nhóm: khay đựng bột, khối kim loại hình hộp chữ nhật giống Trò Bài cũ, btập, sgk Giáo án: Vật lý 15 Lop8.net (16) Trường: THCS Tân Lang Gv: Đinh Ngọc Thi C/ TIẾN TRÌNH DẠY-HỌC Kiểm tra bài cũ Có loại lực ma sát? loại cho VD minh hoạ, và nói rõ ma sát VD là ma sát có ích hay có hại? Dạy học bài  Nêu vấn đề: Tại ấn bàn tay xuống bàn thì dù có cố gắng mặt bàn không bị biến dạng, ấn mũi đinh xuống mặt bàn (với cùng lực ấn bàn tay) thì mặt bàn có thể bị lún? Bài học hôm giúp chúng ta TL câu hỏi này Hoạt động thầy và trò Nội dung ghi nhớ I/ Áp lực là gì? HS: đọc, thu thập TT – Sgk H: Áp lực là gì? GV: Nhấn mạnh: là “lực ép” phải có “phương vuông góc” với mặt bị ép (2 đặc trưng) HS: Hoạt động cá nhân để TL C1 H: Treo vật nặng lên trần nhà, lực căng sợi dây lên trần nhà có phải là áp lực không? sao? GV: Bây giờ, chúng ta xét xem áp lực phụ thuộc vào yếu tố nào Áp lực là lực ép có phương vuông góc với mặt bị ép H: Dựa vào đ/n áp lực, hãy dự đoán xem áp lực phụ thuộc vào yếu tố nào? HS:… GV: Để kiểm tra dự đoán trên đúng hay sai, chúng ta phải làm TNKT HS: Đọc C2, qsát H7.4 và nêu cách làm TN: - Giữ nguyên S, tăng F2 = 2F1, qsát độ lún, rút kluận - Giữ nguyên F, thay đổi S3 < S1, qsát độ lún, rút kluận HS: tiến hành TN theo nhóm, điền kq vào bảng 7.1 (Sgk), đưa nxét mqh áp lực và lực ép, áp lực và diện tích bị ép H: Qua kq TN, em rút kl gì phụ thuộc áp lực vào lực ép và diện tích bị ép? HS: … Giáo án: Vật lý II/ Áp suất Tác dụng áp lực phụ thuộc vào yếu tố nào? a) Thí nghiệm b) Kết luận: Áp lực càng lớn lực ép càng lớn và diện tích bị ép càng nhỏ Công thức tính áp suất 16 Lop8.net (17) Trường: THCS Tân Lang Gv: Đinh Ngọc Thi  Áp suất là độ lớn áp lực trên đơn vị bị ép F  Công thức: p HS: Đọc Sgk H: Áp suất là gì? HS: … H: Nếu ký hiệu áp suất là p,lực ép là F, diện tích bị ép là S thì p tính ntn? HS: Lên bảng viết công thức tính p GV: thông báo đơn vị các đại lượng: S  Đơn vị áp suất là Paxcan, kí hiệu là: Pa 1Pa  1N 1m GV: Ngoài đv là Pa, kỹ thuật áp suất còn có các đv là Apmôtphe (atm), Milimet thuỷ ngân (mmHg) Củng cố luyện tập III/ Vận dụng HS: TL miệng C4: - Muốn tăng p, ta tăng F và giảm S VD: đóng đinh vào tường, … - Muốn giảm p, ta giảm F và tăng S VD: Dùng xích máy kéo, đặt ván để lót qua đường lầy, … Hướng dẫn học nhà  Học thuộc đ/n áp lực, áp suất, công thức tính áp suất, đọc “có thể em chưa biết”  Làm C5 (Sgk), Btập 7.1~7.6 (Sbt)  Đọc trước bài Ngày soạn: Ngày: giảng lớp: Tiết BÀI ÁP SUẤT CHẤT LỎNG – BÌNH THÔNG NHAU A/ MỤC TIÊU BÀI HỌC Kiến thức Mô tả và tiến hành đc các TN chứng tỏ tồn áp suất lòng chất lỏng; Viết đc công thức tính áp suất điểm lòng chất Giáo án: Vật lý 17 Lop8.net (18) Trường: THCS Tân Lang Gv: Đinh Ngọc Thi lỏng, nêu đc tên và đơn vị tính các đại lượng có mặt công thức; Nêu đc nguyên tắc bình thông Kỹ Vận dụng đc kiến thức để giải đc các bài tập đơn giản áp suất chất lỏng và giải thích đc số tượng tự nhiên có liên quan; Rèn luyện tư toán học vật lý Thái độ Yêu thích môn, có ý thức áp dụng kiến thức đã học vào thực tiễn B/ CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ Thầy Chuẩn bị cho nhóm: bình hình trụ mà đáy và lỗ thành bình đc bịt màng cao su; bình thuỷ tinh hình trụ rỗng, không đáy; đĩa cao su có dây buộc tâm, chu vi  chu vi bình hình trụ; bình thông Chuẩn bị cho lớp: Bảng phụ H 8.6 Trò Bài cũ, bài tập, SGK C/ TIẾN TRÌNH DẠY-HỌC Kiểm tra bài cũ Áp lực là gì? Áp suất là gì? viết công thức tính áp suất, nêu tên và đơn vị tính các đại lượng công thức Dạy học bài  Nêu vấn đề: Em đã lặn xuống nước sâu chưa? cảm giác em đó nào? HS: Tức ngực, ù tai, khó chịu … GV: bài học hôm giúp chúng ta giải thích tượng này Hoạt động thầy và trò và trò GV: Một vật rắn đặt trên bàn gây áp suất lên mặt bàn tác dụng trọng lực Áp suất này có phương và chiều trùng với phương và chiều trọng lực Vậy, khối chất lỏng đựng bình có gây áp suất không? Nếu có thì áp suất này có đặc điểm gì? Muốn trả lời câu hỏi này, chúng ta cùng làm thí nghiệm HS: đọc sgk, quan sát H8.3 và 8.4 để tìm hiểu thí nghiệm GV: yêu cầu học sinh nêu dụng cụ thí nghiệm,cách tiến hành thí nghiệm Sau đó phát dụng cụ thí nghiệm cho các nhóm HS: tiến hành thí nghiệm theo nhóm, thảo luận để trả lời C1, C2, C3 … H: Qua thí nghiệm em rút kết luận gì? (TL C4) Giáo án: Vật lý Nội dung ghi nhớ I/ Sự tồn áp suất lòng chất lỏng Thí nghiệm Kết luận: Chất lỏng gây lên áp suất lên đáy bình, thành bình và 18 Lop8.net (19) Trường: THCS Tân Lang Gv: Đinh Ngọc Thi vật lòng nó (Chất lỏng gây áp suất theo phương) II/ Công thức tính áp suất chất lỏng GV: giả sử có khối chất lỏng hình trụ (treo bảng phụ H8.5) Hình trụ này có diện tích đáy là S, chiều cao là h Hãy dựa vào công thức tính áp suất và các kiến thức đã học, để c/m công thức: p = d.h GV: gợi ý: Dựa vào cthức tính áp suất, công thức tính thể tích và trọng lượng khối chất lỏng HS: … GV: trình bầy cách chứng minh (nếu học sinh không chứng minh được) Xét khối chất lỏng hình trụ có diện tích đáy là S, chiều cao là h Áp suất chất lỏng gây điểm đáy bình là: p  GV: ta thấy công thức p=d.h, với cùng loại chất lỏng thì d điểm, đó p còn phụ thuộc vào h Như vậy, điểm nằm cùng mặt phẳng nằm ngang lòng chất lỏng thì có áp suất GV: giới thiệu: bình thông gồm nhánh trở lên thông đáy với HS: trả lời C5, sau đó làm thí nghiệm để KT H: qua thí nghiệm em rút kết luận gì? GV: Nêu vài ứng dụng bình thông Giáo án: Vật lý p  d h Trong đó:  p: là áp suất chất lỏng (Pa)  h: là chiều cao cột chất lỏng, chính là độ sâu so với mặt thoáng chất lỏng (m)  d: là trọng lượng riêng chất lỏng (N/m3) III/ Bình thông Trong bình thông nhauchứa cùng loại chất lỏng đứng yên, mực chất lỏng các nhánh luôn 19 Lop8.net F P d V d h.S    S S S S (20) Trường: THCS Tân Lang Gv: Đinh Ngọc Thi nhau: li-vô lấy thăng xây dựng, hệ thống cấp nước TP, … Củng cố luyện tập H: lặn xuống nước sâu ta cảm thấy tức ngực, ù tai, khó chịu? HS: … HS: làm C7 IV/ Vận dụng C7: Áp suất tác dụng lên đáy bình là: P = d.h = 10000 (1,2 – 0,4) = 8000 (Pa) Đáp số: 8000 Pa Hướng dẫn học nhà  Học thuộc ghi nhớ, đọc: "có thể em chưa biết"  Làm C9, C10 (Sgk), 8.1~8.6 (Sbt)  Đọc trước bài Ngày soạn: Ngày: giảng lớp: Tiết BÀI ÁP SUẤT KHÍ QUYỂN A/ MỤC TIÊU BÀI HỌC Kiến thức Giải thích tồn lớp khí gây nên áp suất khí quyển, nắm đặc điểm áp suất khí quyển; Giải thích thí nghiệm Giáo án: Vật lý 20 Lop8.net (21)

Ngày đăng: 29/03/2021, 13:04

Hình ảnh liên quan

 Nêu vấn đề: GV treo bảng phụbtập tình huống: - Giáo án Vật lý Lớp 8 - Bài 1 đến 11 - Năm học 2009-2010 - Đinh Ngọc Thi

u.

vấn đề: GV treo bảng phụbtập tình huống: Xem tại trang 4 của tài liệu.
GV: gọi 1 hs làm đc lên bảng trình bầy, cả lớp làm vào vở rồi nxét. - Giáo án Vật lý Lớp 8 - Bài 1 đến 11 - Năm học 2009-2010 - Đinh Ngọc Thi

g.

ọi 1 hs làm đc lên bảng trình bầy, cả lớp làm vào vở rồi nxét Xem tại trang 7 của tài liệu.
H: Nếu ký hiệu VTTB là vtb thì vtb đc tính - Giáo án Vật lý Lớp 8 - Bài 1 đến 11 - Năm học 2009-2010 - Đinh Ngọc Thi

u.

ký hiệu VTTB là vtb thì vtb đc tính Xem tại trang 7 của tài liệu.
GV: treo bảng phụ H4.3(Sgk), giải thích cách biểu diễn  trong hình vẽ - Giáo án Vật lý Lớp 8 - Bài 1 đến 11 - Năm học 2009-2010 - Đinh Ngọc Thi

treo.

bảng phụ H4.3(Sgk), giải thích cách biểu diễn trong hình vẽ Xem tại trang 9 của tài liệu.
GV: tóm tắt ghi bảng: - Giáo án Vật lý Lớp 8 - Bài 1 đến 11 - Năm học 2009-2010 - Đinh Ngọc Thi

t.

óm tắt ghi bảng: Xem tại trang 9 của tài liệu.
HS: nxét lực các bạn biểu diễn trên bảng. - Giáo án Vật lý Lớp 8 - Bài 1 đến 11 - Năm học 2009-2010 - Đinh Ngọc Thi

nx.

ét lực các bạn biểu diễn trên bảng Xem tại trang 10 của tài liệu.
HS: Lên bảng viết công thứctính p - Giáo án Vật lý Lớp 8 - Bài 1 đến 11 - Năm học 2009-2010 - Đinh Ngọc Thi

n.

bảng viết công thứctính p Xem tại trang 17 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan