Cách tiến hành: - GV yêu cầu HS làm việc theo nhóm, cùng đọc SGK và thuật lại cho nhau nghe về cuộc khởi nghĩa giành chính quyền ở Hà Nội ngày 19-8-1945.. - GV yêu cầu 1 HS trình bày trư[r]
(1)TuÇn So¹n: 24/10/2008 Gi¶ng: Tiết 1:Tập đọc Thø ngµy 27 th¸ng 10 n¨m 2008 CÁI GÌ QUÝ NHẤT ? I.Yêu cầu: Đọc lưu loát, diễn cảm toàn bài; biết phân biệt lời người dẫn chuyện và lời nhân vật (Hùng, Quý, Nam, thầy giáo) Nắm vấn đề tranh luận (Cái gì là quý nhất?) và ý khẳng định bài (Người lao động là quý nhất) II.Đồ dùng dạy học: -Tranh minh hoạ bài đọc SGK III.Các hoạt động dạy, học: Hoạt động thầy TG 4’ 1.Kiểm tra bài cũ: -GV gọi HS đọc câu thơ các em thích bài Trước cổng trời, trả lời các câu hỏi bài đọc -GV nhận xét, ghi điểm 2.Bài mới: 1’ a.Giới thiệu bài: 12’ b.Hoạt động 1: Luyện đọc Mục tiêu: Đọc lưu loát, diễn cảm toàn bài; biết phân biệt lời người dẫn chuyện và lời nhân vật (Hùng, Quý, Nam, thầy giáo) Tiến hành: -Gọi HS khá đọc toàn bài -GV chia bài thành ba phần +Phần 1: Đoạn và +Phần 2: Đoạn 3, 4, +Phần 3: Phần còn lại -Cho HS luyện đọc nối tiếp phần -Hướng dẫn HS đọc kết hợp giải nghĩa từ -Gọi HS luyện đọc theo cặp -Gọi HS đọc bài -GV đọc diễn cảm toàn bài 10’ c.Hoạt động 2: Tìm hiểu bài Mục tiêu: Nắm vấn đề tranh luận (Cái gì là quý nhất?) và ý khẳng định bài (Người lao động là quý nhất) Tiến hành: GiaoAnTieuHoc.com Hoạt động trò -2 HS đọc bài -HS nhắc lại đề -1 HS đọc toàn bài -HS luyện đọc -1 HS đọc bài (2) -GV yêu cầu HS đọc đoạn và trả lời câu hỏi theo đoạn SGK/86 -GV chốt ý, rút ý nghĩa bài văn 10’ d.Hoạt động 3: Luyện đọc diễn cảm Mục tiêu: Đọc diễn cảm thể đúng yêu cầu bài Tiến hành: -GV treo bảng phụ, hướng dẫn HS đọc -Cho lớp đọc diễn cảm, nhắc nhở HS chú ya đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời nhân vật -Tổ chức cho HS thi đọc -GV và HS nhận xét 2’ 3.Củng cố, dặn dò: -GV nhận xét tiết học -Khen ngợi HS hoạt động tốt -Yêu cầu HS nhà đọc lại bài nhiều lần để chuan bị cho tiết tập làm văn tới TiÕt 2: -HS đọc và trả lời câu hỏi -2 HS nhắc lại ý nghĩa -HS theo dõi -Cả lớp luyện đọc -HS thi đọc TiÕt 41: LuyÖn tËp I - Mục đích: Gióp HS - Nắm vững cách viết số đo độ dài dạng số thập phân các trường hợp đơn gi¶n - Luyện kỹ viết số đo độ dài dạng số thập phân III - ChuÈn bÞ: III - Các hoạt động dạy học: A - KiÓm tra: - Gäi HS lªn b¶ng lµm bµi: 7km 4m =….km =….m - Dưới lớp làm vào vở: Lớp n/x (nêu cách làm) B - Hướng dẫn HS làm BT: (HS mở VBT tiét 41) Bµi sè (T51) ViÕt sè thËp ph©n thÝch hîp vµo chç chÊm - GV yêu cầu HS đọc đề - GV để HS tự làm gọi HS lên bảng - Gäi ch÷a (nªu l¹i c¸ch lµm) - HS đọc, lớp đọc thầm - Líp lµm bµi vµo vë - Gäi ch÷a bµi cña b¹n trªn b¶ng VD: a) 71m 3cm = 71 m = 71,03m - HS nối tiếp đọc kết 100 - Lớp đọc thầm yêu cầu b) 7m 5mm = m = 7,005m - HS cã thÓ nªu c¸ch lµm, GV 1000 ghi hoÆc m dm cm mm Bài số 2: CN nêu yêu cầu bài cho HS thảo - HS n/x bước làm - HS kh¸ lµm miÖng luËn - HS lµm bµi vµo vë BT - Hướng dẫn mẫu: 217cm = 2,17m GiaoAnTieuHoc.com (3) C¸ch lµm: 217cm = 200cm + 17cm = 2m 17cm = 17 m = 2,17m 100 - Gọi HS làm miệng trước lớp phần a - Yªu cÇu líp lµm vµo vë - gäi HS lªn b¶ng - Gäi ch÷a => CN cñng cè kü n¨ng: Ph©n tÝch tæng c¸c sè đo độ dài -> chuyển thành danh số phức -> viết thµnh hçn sè -> viÕt thµnh hçn sè -> sè thËp ph©n Bài số 3: Cho HS nêu yêu cầu, tự làm và đổi chÐo vë kiÓm tra kÕt qu¶ => Củng cố kỹ viết số đo độ dài dạng sè thËp ph©n Bµi sè 4: Gäi HS nªu yªu cÇu cho th¶o luËn c¸ch lµm, gäi HS lªn b¶ng lµm - ch÷a… -> CN chèt: a) 21,43m = 21 - n/x bµi cña b¹n - HS lªn b¶ng phô lµm bµi - Líp n/x bµi - thèng nhÊt kÕt qu¶ - Líp nghiªn cøu yªu cÇu - tù lµm bµi - ch÷a bµi 43 m = 21m 43cm 100 b) 7,62km = 7620m III - Cñng cè - dÆn dß: GV n/x giê häc, giao BTVN TiÕt 3:LÞch sö Bài 9: CÁCH MẠNG MÙA THU I MỤC TIÊU Sau bài học, HS nêu được: - Mùa thu năm 1945, nhân dân nước vùng lên phá tan xiềng xích nô lệ, cách mạng này gọi là Cách mạng tháng Tám - Tiêu biểu cho Cách mạng tháng Tám là khởi nghĩa giành chính quyền Hà Nội vào ngày 19-8-1945 Ngày 19-8 trở thành ngày kỉ niệm Cách mạng tháng Tám - Ý nghĩa lịch sử Cách mạng tháng Tám II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Bản đồ hành chính Việt Nam - Aûnh tư liệu Cách mạng tháng Tám - Phiếu học tập cho HS - HS sưu tầm thông tin khởi nghĩa giành chính quyền quê hương mình năm 1945 III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU TG Hoạt động thầy Kiểm tra bài cũ, giới thiệu bài mới: GiaoAnTieuHoc.com Hoạt động trò (4) - GV gọi HS lên bảng hỏi và yêu cầu trả lời - HS lên bảng trả lời các các câu hỏi nội dung bài cũ, sau đó nhận câu hỏi sau: xét và cho điểm HS + Thuật lại khởi nghĩa 129-1930 Nghệ An? + Trong năm 1930-1931, nhiều vùng nông thôn NghệTĩnh diễn điều gì mới? - GV hỏi: em biết gì ngày 19-8? - HS trả lời - GV giới thiệu: ngày 19-8 là ngày kỉ niệm Cách mạng tháng Tám Diễn biến cách mạng này sao, cách mạng có ý nghiã lớn lao nào với lịch sử dân tộc ta Chúng ta tìm hiểu qua bài học hôm Hoạt động 1:Làm việc lớp Mục tiêu: Giúp HS biết thời cách mạng Cách tiến hành: - GV yêu cầu HS đọc phần chữ nhỏ đầu tiên - HS đọc thành tiếng”cuối năm bài Cách mạng mùa thu 1940…đã giành thắng lợi định với khởi nghĩa các thành phố lớn Huế, Sài Gøòn, lớn Hà Nội” - GV nêu vấn đề: tháng 3-1945, phát xít Nhật - HS thảo luận tìm câu trả lời hất cẳng Pháp, giành quyền đô hộ nước ta Giữa tháng 8-1945, quân phiệt Nhật châu á đầu hàng quân đồng minh Đảng ta xác định đây là thời để chúng ta tiến hành tổng khởi nghĩa giành chính quyền trên nước Theo em, vì Đảng ta lại xác định đây là thời ngàn năm có cho cách mạng Việt Nam ? - HS dựa vào gợi ý để trả lời: - GV gợi ý thêm: tình hình kẻ thù dân tộc Đảng ta lại xác định đây là thời ta lúc này nào? ngàn năm có vì: từ 1940, - GV gọi HS trình bày trước lớp Nhật và Pháp cùng đô hộ nước ta tháng 3-1945 Nhật đảo - GV hỏi: biểu tình ngày 12-9-1930 chính Pháp để độc chiếm nước đã cho thấy tinh thần đấu tranh nhân ta Tháng 8-1945, quân Nhật châu Á thua trận và đầu hàng dân Nghệ An-Hà Tĩnh nào? quân đồng minh, lực chúng suy giảm nhiều, nên ta phải chớp thời này làm cách mạng - HS lắng nghe - GV kết luận: nhận thấy thời đến, Đảng ta nhanh chóng phát lệnh tổng khởi nghĩa giành GiaoAnTieuHoc.com (5) chính quyền trên toàn quốc Để động viên tâm toàn dân tộc, Bác Hồ đã nói”Dù hi sinh tới đâu, dù phải đốt cháy dãy Trường sơn cương giành cho độc lập” Hưởng ứng lệnh tổng khởi nghĩa Đảng, lời kêu gọi Bác, nhân dân khắp nơi đã dậy, tiêu biểu là khởi nghĩa giành chính quyền Hà Nội Chúng ta tìm hiểu khởi nghĩa này Hoat động 2:Làm việc nhóm Mục tiêu: giúp HS hiểu khởi nghĩa giành chính quyền Hà Nội ngày 19-8-1945 Cách tiến hành: - GV yêu cầu HS làm việc theo nhóm, cùng đọc SGK và thuật lại cho nghe khởi nghĩa giành chính quyền Hà Nội ngày 19-8-1945 - GV yêu cầu HS trình bày trước lớp - HS làm việc theo nhóm, nhóm HS, HS thuật lại trước nhóm, các HS nhóm theo dõi, bổ sung ý kiến - HS trình bày, lớp theo dõi bổ sung ý kiến Hoat động 3:Làm việc cá nhân Mục tiêu: giúp HS liên hệ khởi nghĩa giành chính quyền Hà Nội với các khởi nghĩa giành chính quyên địa phương Cách tiến hành: - GV yêu cầu HS nhắc lại kết - HS: chiều 19-8-1945, khởi khởi nghĩa giành chính quyền Hà Nội nghĩa giành chính quyền Hà Nội toàn thắng - GV nêu vấn đề: - HS trao đổi và nêu: + Cuộc khởi nghĩa giành chính quyền Hà + Hà nội là nơi quan đầu não Nội không toàn thắng thì việc giành chính giặc, Hà Nội không giành quyền các địa phương khác sao? chính quyền thì việc giành chính quyền các địa phương khác gặp nhiều khó khăn + Cuộc khởi nghĩa nhân dân Hà Nội có + Cuộc khởi nghĩa nhân dân tác động nào đến tinh thần cách Hà Nội đã cổ vũ tinh thần nhân mạng nhân dân nước? dân nước đứng lên đấu tranh giành chính quyền - GV tóm tắt ý kiến HS - HS lắng nghe - GV hỏi: tiếp sau Hà Nội, nơi nào đã - HS đọc SGK và trả lời giành chính quyền - GV yêu cầu HS liên hệ: em biết gì - Một số HS nêu trước lớp khởi nghĩa giành chính quyền địa phương GiaoAnTieuHoc.com (6) năm 1945, dựa theo lịch sử địa phương - GV kể khởi nghĩa giành chính quyền địa phương năm 1945, dựa theo lịch sử địa phương Hoat động 4:Làm việc cá nhân Mục tiêu: giúp HS hiểu nguyên nhân và ý nghĩa thắng lợi Cách mạng tháng Tám Cách tiến hành: - GV yêu cầu HS làm việc theo cặp Câu hỏi gợi ý: + Vì nhân dân ta giành thắng lợi Cách mạng tháng Tám?(gợi ý: nhân dân ta có truyền thống gì? Ai là người lãnh đạo nhân dân làm cách mạng thắng lợi) - HS trả lời + Nhân dân ta giành thắng lợi Cách mạng tháng Tám là vì nhân dân ta có lòng yêu nước sâu sắc, đồng thời có Đảng lãnh đạo + Thắng lợi Cách mạng tháng Tám cho thấy lòng yêu nước và tinh thần cách mạng + Thắng lợi Cách mạng tháng Tám nhân dân ta Chúng ta đã giành có ý nghĩa nào? độc lập, dân ta thoát khỏi - GV kết luận nguyên nhân và ý nghĩa kiếp nô lệ, ách thống trị thực thắng lợi Cách mạng tháng Tám dân, phong kiến Củng cố –dặn dò: - GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi - HS trả lời - GV nhận xét tiết học, dặn dò HS nhà học thuộc bài cũ và chuẩn bị bài sau Tiết 4:Đạo đức Bài 5: T×nh b¹n I MỤC TIÊU Học xong bài này HS biết: - Ai cần có bạn bè và trẻ em có quyền tự kết giao bạn bè - Thực đối xử tốt với bạn bè xung quanh sống hàng ngày - Thân ái, đoàn kết với bạn bè II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Bài hát Lớp chúng ta, nhạc và lời: Mộng Lân - Đồ dùng hoá trang để đóng vai theo truyện Đôi bạn SGK III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU TG Hoạt động thầy Kiểm tra bài cũ: - GV gọi HS lên bảng trả lời câu hỏi - GV nhận xét, cho điểm HS Dạy bài mới: GiaoAnTieuHoc.com Hoạt động trò - HS lên bảng trả lời (7) Hoạt động 1: làm việc lớp Mục tiêu: Giúp HS biết ý nghĩa tình bạn và quyền kết giao bạn bè trẻ em Cách tiến hành: - GV cho HS hát bài Lớp chúng ta đoàn kết - GV yêu cầu HS thảo luận theo các câu gợi ý sau: + Bài hát nói lên điều gì? + Lớp chúng ta có không? + Điều gì xảy xung quanh chúng ta không có bạn bè? + Trẻ em có quyền tự kết bạn không? Em biết điều đó từ đâu? - GV kết luận: Ai cần có bạn bè Trẻ em cần có bạn bè và có quyền tự kết giao bạn bè Hoat động 2: tìm hiểu nội dung truyện Đôi bạn Mục tiêu: giúp HS hiểu bạn bè cần phải đoàn kết, giúp đỡ lúc khó khăn, hoạn nạn Cách tiến hành: - GV đọc lần truyện Đôi bạn - GV mời vài HS lên đóng vai theo nội dung truyện - GV yêu cầu HS thảo luận, trả lời các câu hỏi trang 17 SGK - GV kết luận: bạn bè cần phải biết thương yêu, đoàn kết, giúp đỡ nhau, là lúc khó khăn, hoạn nạn Hoat động 3: bài tập 2, SGK Mục tiêu: giúp HS biết cách ứng xử phù hợp các tình có liên quan đến bạn bè Cách tiến hành: - GV yêu cầu HS tự làm việc cá nhân bài tập 2, SGK - GV gọi HS lên trình bày cách ứng xử tình và giải thích lí - GV yêu cầu HS tự liên hệ sau GiaoAnTieuHoc.com - HS cùng hát - HS lớp thảo luận và trả lời - HS lắng nghe - HS trình diễn - HS lớp thảo luận và trả lời câu hỏi - HS làm việc cá nhân và trao đổi với bạn ngồi bên cạnh - HS trình bày, lớp nhận xét, bổ sung - HS tự liên hệ (8) tình theo gợi ý (em đã làm bạn bè các tình tương tự chưa? Hãy kể trường hợp cụ thể) - GV nhận xét và kết luận cách ứng xử phù hợp tình huống: Tình a: Chúc mừng bạn Tình b: An ủi, động viên, giúp đỡ bạn Tình c: Bênh vực bạn nhờ người lớn bênh vực bạn Tình d: Khuyên ngăn bạn không nên sa vào việc làm không tốt Tình đ: Hiểu ý tốt bạn, không tự ái, nhận khuyết điểm và sửa chữa khuyết điểm Tình e: Nhờ bạn bè, thầy cô giáo người lớn khuyên ngăn bạn Hoat động 4: Củng cố Mục tiêu: giúp HS biết các biểu cuả tình bạn đẹp Cách tiến hành: - Mỗi HS nêu biểu - GV yêu cầu HS nêu biểu tình bạn đẹp GV ghi nhanh các ý kiến - HS nêu lên bảng - GV yêu cầu HS liên hệ tình bạn đẹp lớp, trường mà em biết - GV kết luận: các biểu tình bạn đẹp là: tôn trọng, chân thành, biết quan tâm, giúp đỡ cùng tiến bộ, biết chia vui buồn cùng nhau,… Củng cố –dặn dò: - GV dặn HS nhà học thuộc bài cũ và sưu tầm truyện, ca dao, tục ngữ… chủ đề tình bạn &&&&&&&&&&&&&&&&&&&&&&&&&&&& So¹n: 25/10/2008 Gi¶ng: Thø ngµy 28 th¸ng 10 n¨m 2008 TiÕt 1:ThÓ dôc Bài: 17 GiaoAnTieuHoc.com (9) ĐỘNG TÁC CHÂN - TRÒ CHƠI: “DẪN BÓNG” I Mục tiêu - Ôn hai động tác vươn thở và tay Yêu cầu thực đúng động tác - Học động tác chân Yêu cầu thực đúng động tác - Chơi trò chơi: "Dẫn bóng" Yêu cầu biết cách chơi và tham gia chơi cách chủ động II Địa điểm, phương tiện - Địa điểm: Trên sân trường Vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn tập luyện - Phương tiện: Chuẩn bị 01 còi, bóng và kẻ sân để tổ chức trò chơi III Nội dung và phương pháp lên lớp TG 6’10’ Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Phần mở đầu: - GV nhận lớp, phổ biến nhiệm vụ, - HS chạy quanh sân tập: phút yêu cầu bài học: 1-2 phút - HS đứng thành vòng tròn, quay mặt vào để khởi động các khớp: 2- phút - HS chơi trò chơi khởi động (do GV chọn): – phút - GV kiểm tra bài cũ (nội dung GV chọn): 1-2 phút 18’22’ Phản bản: a.Ôn hai động tác vươn thở và tay: 2-3 lần, lần động tác x nhịp Lần 1: Tập động tác Lần 2-3: Tập liên hoàn động tác theo nhịp hô GV cán sự, GV chú ý sửa sai cho HS b Học động tác chân: 4-5 lần, lần x nhịp GV nêu tên động tác, sau đó phân tích động tác cho HS thực + Lần đầu: GV có thể cho HS tập động tác chân 1-8 nhịp, sau đó cho tập chậm nhịp phối hợp động tác chân với động tác tay giúp cho HS nắm phương hướng và biên độ động tác tập theo nhịp độ GV Sau lần tập - HS tập theo hướng dẫn GV - HS tập động tác chân 1-8 nhịp, sau đó cho tập chậm nhịp phối hợp động tác chân với động tác tay tập theo nhịp độ GV Sau lần tập HS phải sửa sai động tác thực lại động tác GiaoAnTieuHoc.com (10) GV có thể nhận xét, sửa sai động tác cho HS thực lại động tác Trong quá trình luyện tập, GV có thể cho 2-3 em lên thực động tác lấy ý kiến nhận xét lớp và biểu dương em thực tốt Khi dạy động tác chân, GV cần chú ý nhịp đá, chân chưa cần cao phải thẳng, căng ngực, mắt nhìn thẳng và không kiễng gót c Ôn ba động tác thể dục đã học: lần, lần động tác x nhịp GV điều khiển d Chơi trò chơi: "Dẫn bóng": 4-5 phút Trò chơi này đã chơi bài trước, GV điều khiển chơi chú ý nhắc nhở HS tham gia tích cực, phòng tránh chấn thương Khi chơi thi đua các tổ với nhau, đội nào thua thì phải nhảy lò cò đứng lên ngồi xuống (2-3 lần) 4-6' - HS lên thực động tác lấy ý kiến nhận xét lớp - HS chú ý nhịp đá, chân chưa cần cao phải thẳng, căng ngực, mắt nhìn thẳng và không kiễng gót - HS chia nhóm để tự điều khiển ôn luyện - HS tập lần - HS chơi thi đua các tổ với nhau, đội nào thua thì phải nhảy lò cò đứng lên ngồi xuống (2-3 lần) Phần kết thúc: - GV hướng dẫn cho HS đứng vỗ - HS đứng vỗ tay hát và thực số tay hát chơi trò chơi chỗ động tác thả lỏng (Theo hướng dẫn (do GV chọn) mang tính chất thả GV) lỏng: phút - GV cùng HS hệ thống bài: phút - GV nhận xét, đánh giá kết bài học và giao bài nhà: 1-2 phút TiÕt 2:Chính tả (Nhớ - viết) TIẾNG ĐÀN BA – LA - LAI – CA TRÊN SÔNG ĐÀ GiaoAnTieuHoc.com (11) I Mục đích – yêu cầu: Nhớ và viết lại đúng chính tả bài thơ Tiếng đàn ba-la-lai-ca trên sông Đà Trình bày đúng các khổ thơ, dòng thơ theo thể thơ tự Ôn lại cách viết từ ngữ có tiếng chứa âm đầu n / l âm cuối n / ng II Đồ dùng dạy - học: - Một số phiếu nhỏ viết cặp chữ ghi tiếng theo cột dọc bài tập 2a 2b để HS “bốc thăm”, tìm từ ngữ chứa tiếng đó (VD: la – na; lẻ - nẻ, ) - Giấy bút, băng dính (để dán trên bảng) cho các nhóm thi tìm nhanh lấy theo yêu cầu bài tập 3a (hoặc 3b) III Các hoạt động dạy - học: TG Hoạt động thầy A Kiểm tra bài cũ: Hoạt động trò - HS thi viết tiếp sức trên bảng các tiếng có chứa vần: uyên, uyêt B Dạy bài mới: Giải thiảu bài: - GV nêu mục đích, yêu cầu bài học Hướng dẫn học sinh nhớ - viết: - HS đọc bài thơ - Cả lớp đọc thầm - khổ thơ - Hỏi: Bài gồm khổ thơ? + Trình bày các khổ thơ để - Hỏi: Trình bày các dòng thơ nào? cách dòng - Hỏi: Những chữ nào phải viết hoa? - + Mỗi chữ đầu dòng thơ phải viết Hỏi: Viết tên đàn ba-la-lai-ca nào? hoa - GV quan sát nhắc nhở HS chú ý tư + Các tiếng có từ nối ngồi viết bài - HS viết chính tả, soát lỗi Hướng dẫn học sinh làm bài tập: Bài tập (a): - Yêu cầu HS tìm cặp tiếng khác - HS đọc mẫu, lớp đọc thầm - HS làm theo cặp đôi âm đầu l, n - Cho HS các nhóm thi đua + La-na: Con la - na; lê la – nu - GV và lớp tuyên dương nhóm ghi na nu nống; la bàn – na mở mắt; la hét - nết na nhiều từ đúng và nhanh + Lẻ-nẻ: Lẻ loi - nứt nẻ; tiền lẻ - nẻ mặt; đứng lẻ - nẻ toác + Lo-no: Lo lắng – ăn no; lo nghĩ - GiaoAnTieuHoc.com (12) no nê; lo sợ - ngủ no mắt + Lở-nở: Đất lở - bột nở; lở toét nở hoa; lở mồn long móng - nở mày nở mặt Bài tập 3: Thi tìm nhanh từ láy âm đầu l HS nối tiếp trình bày - Từ láy âm đầu l: Long lanh, leo lẻo, lung linh, lấp lánh, lập loè, lặc lè, lam lũ, làm lụng, lảnh lót, lạnh lẽo, lạnh lùng, lay lắt, lặc lè, lẳng lặng, lạnh lẽo, lắt léo, lấp loá, lấm láp, lấp lửng - Từ láy vần có âm cuối ng: lang thang, làng nhàng, chàng màng, loáng thoáng, loạng choạng, thoang thoáng, chang chang, vang vang, sang sáng, trăng trắng, văng vẳng, bắng nhắng - Cho HS làm bài cá nhân - Gọi HS trình bày, nhận xét Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét bài học - HS nhà học và chuẩn bị bài sau Tiết 3:Tiết 42: Viết số đo khối lượng dạng số thập ph©n I - Môc tiªu: Giúp HS ôn bảng đơn vị đo khối lượng - Quan hệ các đơn vị đoliền kề và quan hệ số đơn vị đo khối lượng Luyện tập viết số đo khối lượng dạng số thập phân theo các đơn vị đo khác - II - Đồ dùng: Bảng đơn vị đo khối lượng kẻ sẵn, để trống các ô bên trong, NDBT3 III - Các hoạt động dạy học: A - KTBC: ? Nêu mối quan hệ đơn vị đo độ dài liền kề? - Gäi HS ch÷a BT3 SGK - CN n/x cho ®iÓm B - Dạy bài mới: 1) Ôn lại hệ thống đo khối lượng - GV yêu cầu HS kể tên các đơn vị đo khối - HS nêu miệng - HS khác đọc lại, xuôi, ngược lượng đã học - GV nêu câu hỏi để HS thành lập bảng sau: TÊn T¹ YÕn Kg hg dag g tÊn = t¹ = yÕn = 1kg = 1hg = 1dag = 10g = 1g = 0,1dag= 10 t¹ 10 yÕn 10kg = 10hg = 10dag = GiaoAnTieuHoc.com (13) = 10 yÕn 10 yÕn 10 kg = 10 dag=0,1dag 10 dag 10 tÊn = = 0,1 = 0,1 0,1kg 0,1 tÊn yÕn yÕn - HS tù nªu n/x lÊy VD minh ho¹ ? Mối quan hệ các đơn vị đo liền kề… GVKL: Mỗi đơn vị đo khối lượng gấp 10 lần đơn vị khối lượng liền sau nó và (hay - HS ph¸t biÓu, líp n/x 10 0,1) đơn vị liền trước nó, yêu cầu HS nêu mối quan hệ số đơn vị đo khối lượng ? tÊn = ? kg ? 1kg = … tÊn = 0,001 tÊn ? t¹ = … kg => 1kg = t¹ 2) Yªu cÇu HS ®iÒn sè thÝch hîp vµo VD sau: - GV viÕt vÝ dô lªn b¶ng: tÊn 132 kg = … tÊn - Yªu cÇu HS th¶o luËn c¸ch lµmvµ nªu miÖng CN ghi: tÊn 132kg = 132 tÊn = 5,132 tÊn 1000 VËy tÊn 132 kg = 5,132 tÊn 3) Thùc hµnh: Yªu cÇu HS më VBT (Tr 52) Bµi 1, viÕt c¸c sè thËp ph©n thÝch hîp vµo chç chÊm - GV gäi HS nªu yªu cÇu, yªu cÇu HS tù lµm bµi, gäi ch÷a - Thèng nhÊt kÕt qu¶ Bµi 3: CN nªu yªu cÇu cña bµi, yªu cÇu HS quan sát tranh các vật sau đó đọc kỹ các mục b¶ng §iÒn theo yªu cÇu… gäi HS lªn b¶ng lµm vµo giÊy kÎ s½n, líp ch÷a => CN n/x, cñng cè toµn bµi - HS thảo luận cặp đôi nêu cách lµm (nªu miÖng) - Líp n/x => HS ghi nhí c¸ch lµm - HS nêu cầu, lớp đọc thầm yêu cÇu - Nghiªn cøu tõng phÇn lµm bµi, ch÷a bµi cña b¹n trªn b¶ng TiÕt 4:LuyÖn tõ vµ c©u MỞ RỘNG VỐN TỪ: Thiªn nhiªn I.Mục tiêu: Mở rộng vốn từ thuộc chủ điểm Thiên nhiên; biết số từ ngữ thể so sánh và nhân hoá bầu trời Có ý thức chọn lọc từ ngữ gợi tả, gợi cảm viết đoạn văn tả cảnh đẹp thiên nhiên II.Đồ dùng dạy học: Bảng phụ viết sẵn các từ ngữ tả bầu trời bài tập 1; bút dạ, số tờ phiếu khổ to kẻ bảng phân loại từ ngữ tả bầu trời để HS làm bài tập III.Các hoạt động dạy học chủ yếu: GiaoAnTieuHoc.com (14) TG Hoạt động thầy 4’ 1.Kiểm tra bài cũ: -Gọi HS làm lại bài tập 1-4 SGK/83 -GV nhận xét, ghi điểm 2.Bài mới: 1’ a.Giới thiệu bài: Nêu mục đích yêu cầu tiết học b.Nội dung: 15’ Hoạt động 1: Hướng dẫn HS làm bài tập 1, Mục tiêu: Mở rộng vốn từ thuộc chủ điểm Thiên nhiên; biết số từ ngữ thể so sánh và nhân hoá bầu trời Tiến hành: Bài 1,2/87: -Gọi HS đọc bài tập 1, -Gọi HS đọc mẩu chuyện trang 87 -GV giao việc, yêu cầu HS làm việc theo nhóm để tìm các từ ngữ -Gọi đại diện nhóm trình bày -GV và HS nhận xét, chốt lại lời giải đúng 16’ Hoạt động 2: Hướng dẫn HS làm bài tập Mục tiêu: Có ý thức chọn lọc từ ngữ gợi tả, gợi cảm viết đoạn văn tả cảnh đẹp thiên nhiên Tiến hành: Bài 3/88: -Gọi HS đọc yêu cầu bài tập -GV phân tích đề -GV hướng dẫn HS viết mẫu -Yêu cầu HS làm bài vào -GV chấm số vở, nhận xét 3’ 3.Củng cố, dặn dò: (3’) -GV nhận xét tiết học -Về nhà làm lại bài tập vào viết chưa xong TiÕt 5:KÜ thuËt Hoạt động trò -Kiểm tra HS -HS nhắc lại đề -1 HS đọc yêu cầu đề bài -2 HS đọc câu chuyện -HS làm việc theo nhóm -Đại diện nhóm trình bày -1 HS đọc yêu cầu bài tập -HS lắng nghe -HS làm bài vào Luéc rau I MỤC TIÊU: + Kiến thức: Biết cách thực các công việc chuẩn bị và các bước luộc rau + Kỹ năng: Biết cách luộc rau GiaoAnTieuHoc.com (15) + Thái độ: Có ý thức vận dung kiến thức đã học để giúp gia đình nấu ăn II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: + Giáo viên : Rau muống, rau củ cải, đũa nấu bếp dầu, phiếu học tập + Học sinh: Rau, đũa nấu … III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Khởi động (Ổn định tổ chức .) Kiểm tra bài cũ: - Nêu khác dụng cụ dùng để nấu cơm điện với nấu cơm bếp đun - Gia đình em thường nấu cơm cách nào? Em hãy nêu cách nấu cơm đó? Bài mới: TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1- Giới thiệu bài 2- Giảng bài Hoạt động1: Làm việc lớp Mục tiêu: Học sinh hiểu cách thực công việc chuẩn bị luộc rau Cách tiến hành: Gv yêu cầu học sinh quan sát hình Học sinh quan sát hình SGK - Quan sát hình và hiểu biết mình, em hãy nêu tên nguyên liệu và dụng cụ cần chuẩn bị để luộc rau? - gia đình thường luộc loại rau Rau cải, rau muống, bắp cải … nào? - Quan sát hình 2a, 2b em hãy nhắc lại cách sơ chế rau? - Em hãy kể tên số loại củ dùng để làm món luộc? Gv uốn nắn các thao tác chưa đúng và Gv hướng dẫn thêm Hoạt động 2: làm việc theo nhóm Mục tiêu: Giúp học sinh biết cách tìm hiểu luộc rau Cách tiến hành: Gv yêu cầu học sinh đọc nội dung mục Sgk và nhớ lại cách luộc rau gia đình va nêu cách luộc rau? - Em hãt quan sát hình và nêu cách luộc rau? GiaoAnTieuHoc.com Quả mướp, cà, củ cải … - Gọi học sinh lên thực các thao tác sơ chế rau - Lớp nhận xét, bổ sung - Học sinh đọc Sgk - Đổ nước vào nồi - Nước nhiều rau luộc - Dùng đũa lật rau trên xuống cho (16) rau ngập nước - Em hãy cho biết đun to lửa khi - Rau chín đều, mền và màu luộc rau có tác dụng gì? rau - Gv cho học sinh lên thực hành luộc rau - Đại diện nhóm trình bày - Lớp nhận xét Hoạt động 3: Đánh giá kết học tập Mục tiêu: giúp học sinh nắm nội dung bài qua phiếu học tập - Gv cho học sinh bài tập vào phiếu học tập - Cử đại diện lên trình bày Chọn ghi số 1,2, vào ô đúng trình tự chuẩn bị luộc rau - Chọn rau tươi, non - Rửa rau - Nhặt bỏ gốc, rễ, lá, úa, héo, bị sâu IV CủNG Cố Và DặN Dò: - Gọi học sinh đọc ghi nhớ Chuẩn bị: Rán đậu phụ &&&&&&&&&&&&&&&&&&&&&&&&&&&&&& So¹n: 26/10/2008 Gi¶ng: Thø ngµy 29 th¸ng 10 n¨m 2008 TiÕt 1: KÓ chuyÖn KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA I.Môc tiªu: Rèn kỹ nói: - Nhớ lại chuyến thăm cảnh đẹp địa phương mình nơi khác Biết xếp các việc thành câu chuyện - Lời kể rõ ràng, tự nhiên; biết kết hợp lời noí với cử chỉ, điệu cho câu chuyện thêm sinh động Rèn kỹ nghe: Chăm chú nghe bạn kể, nhận xét đúng lời kể bạn II.§å dïng d¹y häc: - Tranh, ảnh số cảnh đẹp địa phương - Bảng lớp viết đề bài - Bảng lớp viết vắn tắt gợi ý III.Các hoạt động dạy học chủ yếu: TG 4’ Hoạt động thầy Hoạt động trò 1.Kiểm tra bài cũ: -Gọi HS kể lại câu chuyện đã kể tiết -1 HS kể chuyện kể chuyện tuần GiaoAnTieuHoc.com (17) 1’ 10’ 20’ 3’ -GV nhận xét bài cũ 2.Bài mới: a.Giới thiệu bài: b.Hoạt động 1: GV hướng dẫn HS nắm yêu cầu đề bài Mục tiêu: HS nắm đề bài để kể câu chuyện đúng với yêu cầu Tiến hành: -Gọi HS đọc đề và gợi ý 1-2 SGK/88 -GV mở bảng phụ viết vắn tắt gợi ý 2b -GV kiểm tra việc HS chuẩn bị nội dung cho tiết học -Gọi số HS giới thiệu câu chuyện mình kể c.Hoạt động 2: HS kể chuyện Mục tiêu: HS biết kể toàn câu chuyện Tiến hành: -Cho HS kể chuyện theo cặp GV đến nhóm, nghe HS kể, hướng dẫn, góp ý Mỗi em kể xong có thể trả lời câu hỏi bạn chuyến -Tổ chức cho HS thi kể chuyện trước lớp -GV và HS nhận xét cách kể, dùng từ, đặt câu 3.Củng cố-dặn dò: -GV nhận xét tiết học -Về nhà chuẩn bị, xem trước yêu cầu bài kể chuyện Người săn và nai tuần 11 -1 HS nhắc lại đề -1 HS đọc đề bài -1 HS đọc gợi ý -HS giới thiệu câu chuyện mình kể -HS kể chuyện theo cặp -HS thi kể chuyện TiÕt 2:Tập đọc §Êt cµ mau I.Yêu cầu: Đọc lưu loát, diễn cảm toàn bài, nhấn giọng từ ngữ gợi tả, gợi cảm làm bật khắc nghiệt thiên nhiên Cà Mau và tính cách kiên cường người Cà mau Hiểu ý nghĩa bài văn: Sự khắc nghiệt thiên nhiên Cà Mau góp phần hun đúc nên tính cách kiên cường người Cà Mau II.Đồ dùng dạy học: GiaoAnTieuHoc.com (18) - Tranh minh hoạ bài đọc SGK - Bản đồ Việt Nam: tranh, ảnh cảnh thiên nhiên, người trên mũi Cà Mau (nếu có) III.Các hoạt động dạy, học: Hoạt động thầy TG 4’ 1.Kiểm tra bài cũ: -GV gọi HS đọc chuyện Cái gì quý nhất?, trả lời các câu hỏi nội dung bài -GV nhận xét, ghi điểm 2.Bài mới: 1’ a.Giới thiệu bài: 12’ b.Hoạt động 1: Luyện đọc Mục tiêu: Đọc lưu loát, diễn cảm toàn bài, nhấn giọng từ ngữ gợi tả, gợi cảm làm bật khắc nghiệt thiên nhiên Cà Mau và tính cách kiên cường người Cà mau Tiến hành: -Gọi HS khá đọc toàn bài -GV chia bài thành ba đoạn -Cho HS luyện đọc nối tiếp đoạn -Hướng dẫn HS đọc kết hợp giải nghĩa từ -Gọi HS luyện đọc theo cặp -Gọi HS đọc bài -GV đọc diễn cảm toàn bài 10’ c.Hoạt động 2: Tìm hiểu bài Mục tiêu: Hiểu ý nghĩa bài văn: Sự khắc nghiệt thiên nhiên Cà Mau góp phần hun đúc nên tính cách kiên cường người Cà Mau Tiến hành: -GV yêu cầu HS đọc đoạn và trả lời câu hỏi theo đoạn SGK/89 -GV chốt ý, rút ý nghĩa bài văn 10’ d.Hoạt động 3: Luyện đọc diễn cảm Mục tiêu: Đọc diễn cảm thể đúng yêu cầu bài Tiến hành: -GV treo bảng phụ, hướng dẫn HS đọc -Cho lớp đọc diễn cảm -Tổ chức cho HS thi đọc GiaoAnTieuHoc.com Hoạt động trò -2 HS đọc bài -HS nhắc lại đề -1 HS đọc toàn bài -HS luyện đọc -1 HS đọc bài -HS đọc và trả lời câu hỏi -2 HS nhắc lại ý nghĩa -HS theo dõi -Cả lớp luyện đọc -HS thi đọc (19) 2’ -GV và HS nhận xét 3.Củng cố, dặn dò: -Gọi HS nhắc lại ý nghĩa bài -GV nhận xét tiết học -Khen ngợi HS hoạt động tốt -Yêu cầu HS nhà đọc lại bài nhiều lần -1 HS nhắc lại TiÕt 3:To¸n Tiết 43: Viết các số đo diện tích dạng số thập ph©n I - Môc tiªu: Gióp HS «n - Quan hệ số đơn vị đo diện tích thường dùng - Luyện tập viết số đo diện tích dạng số thập phân theo các đơn vị khác II - Đồ dùng dạy học: Bảng mét vuông (có chia các ô đề xi mét vuông) III - Các hoạt động dạy học: 1- Ôn lại hệ thống đơn vị đo diện tích a) CN cho HS nêu lại các đơn vị đo diện tích đã học theo thứ tự từ lớn đến bé - Cho HS nêu lại mối quan hệ các đơn vị - HS nêu miệng - HS tr¶ lêi c©u hái cña GV líp ®o liªn kÒ vµ kh«ng liÒn kÒ c¸ch hîp lý VD: 1km2 = 100hm2 n/x - Líp rót n/x 1hm2 = km2 = 0,01 km2 - 1,2 HS nªu l¹i KL 100 - HS đọc kết VD1 (SGK) (nêu km2 = 1.000.000m2; 1km2 = 100 miÖng c¸ch lµm) = 10.000 = km2 = 0,01km2 100 VD: 3m2 5dm2 = … m2 => GVKL: Mỗi đơn vị đo diện tích gấp 100 3m2 5dm2 = m2 = 3,05m2 lần đơn vị liền sau nó và 0,01 đơn vị liền 100 VËy: 3m2 5dm2 3,05m2 trước nó đơn vị… CN cho HS hoµn thµnh kÕt qu¶ VD1 T1 - HS nªu yªu cÇu, HS lµm miÖng, HSNX (nªu c¸ch lµm) (SGK) - HS lªn b¶ng ch÷a - Gäi HS lªn b¶ng phô lµm -> ch÷a Củng cố: Cách đổi số đo độ dài diện tích a) 56dm2 = 0,56m2 - HS nªu miÖng kÕt qu¶ d¹ng sè thËp ph©n 5000 m2 = 0,5 2) Thùc hµnh (VBT) Bµi 2: ViÕt sè thËp ph©n thÝch hîp vµo chç dam2 m2 - HS lµm vµo vë « li NDBT ë chÊm - Gọi HS đọc lệnh đề, GV ghi 1, phép tính, SGK gäi HS lµm gi¶i thÝch, c¸ch lµm, líp n/x - Cho líp lµm bµi vµo vë, gäi ch÷a Bµi 3: CN nªu yªu c©u cña bµi, n/x yªu cÇu cña bµi => Đổi từ đơn vị nhỏ -> sang đơn vị lớn GiaoAnTieuHoc.com (20) - CN cã thÓ viÕt phÐp tÝnh lªn b¶ng yªu cÇu HS lµm mÉu - §Ó HS tù lµm bµi, gäi HS lªn b¶ng lµm - GV cïng HS n/x ch÷a thèng nhÊt kÕt qu¶ a) 5,34km2 = 534 b) 16,5m2 = 16m2 50dm2 c) 6,5km2 = 650 d) 7,6256 = 76256m2 (CN củng cố cách đổi từ đơn vị lớn sang đơn vị nhỏ từ danh số đơn sang danh số phức) III - Cñng cè - dÆn dß: GV chèt vµ lu ý c¸ch đổi số trường hợp 1) Từ đơn vị S lớn -> sang đơn vị S nhỏ 2) Từ đơn vị S nhỏ -> sang đơn vị S lớn TiÕt 4:Khoa häc Bài 17 THÁI ĐỘI ĐỐI VỚI NGƯỜI NHIỄM HIV/AIDS I Môc tiªu: Sau bài học, HS có khả năng: - Xác định các hành vi tiếp xúc thông thường không lây nhiễm HIV - Có thái độ không phân biệt đối xử với người bị nhiễm HIV và gia đình họ II Đồ dùng dạy học: - Hình trang 36, 37 SGK - bìa cho hoạt động đóng vai “Tôi bị nhiễm HIV” - Giấy và bút màu III Các hoạt động dạy học: TG Hoạt động thầy Hoạt động trò Kiểm tra: Bài mới: Hoạt động 1: Giới thiệu bài (1') Hoạt động 2: Trò chơi tiếp sức “HIV lây - HS lắng nghe truyền không lây truyền qua…” Mục tiêu: HS xác định các hành vi tiếp xúc thông thường không lây nhiễm HIV Chuẩn bị: GV chuẩn bị: - Bộ thẻ các hành vi - Kẻ sẵn trên bảng trên giấy khổ to bảng có nội dung bảng SGV GiaoAnTieuHoc.com (21)