Stt Chuẩn kiến thức, kĩ năng quy định trong chương trình Mức độ thể hiện cụ thể của chuẩn kiến thức, kĩ năng Ghi chú 1 Nêu được ví dụ về tác dụng đẩy,.. kéo của lực.[r]
(1)HƯỚNG DẪN
Thực chuẩn kiến thức, kỹ chương trình,
sách giáo khoa phổ thông cấp trung học sở cấp trung học phổ thông (Ban hành kèm theo QĐ số /2008/QĐ – BGĐT
ngày tháng năm 2008 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo) Vật lí lớp 6
A CƠ HỌC 1 CHUẨN KIẾN THỨC, KĨ NĂNG.
CHỦ ĐỀ MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT GHI CHÚ
1 Đo độ dài Đo thể tích
Kiến thức
- Nêu số dụng cụ đo độ dài, đo thể tích với GHĐ ĐCNN chúng Kĩ năng
- Xác định GHĐ ĐCNN dụng cụ đo độ dài, đo thể tích - Xác định độ dài số tình thơng thường
- Đo thể tích lượng chất lỏng Xác định thể tích vật rắn khơng thấm nước bình chia độ, bình tràn
Chỉ dùng đơn vị hợp pháp Nhà nước quy định
HS phải thực hành đo độ dài, thể tích theo quy trình chung phép đo, bao gồm: ước lượng cỡ giá trị cần đo; lựa chọn dụng cụ đo thích hợp; đo đọc giá trị đo quy định; tính giá trị trung bình
2 Khối lượng và lực
a) Khối lượng b) Khái niệm lực c) Lực đàn hồi d) Trọng lực e) Trọng lượng riêng Khối lượng riêng
Kiến thức
- Nêu khối lượng vật cho biết lượng chất tạo nên vật - Nêu ví dụ tác dụng đẩy, kéo lực
- Nêu ví dụ tác dụng lực làm vật biến dạng biến đổi chuyển động (nhanh dần, chậm dần, đổi hướng)
- Nêu ví dụ số lực
- Nêu ví dụ vật đứng yên tác dụng hai lực cân phương, chiều, độ mạnh yếu hai lực
(2)dạng
- So sánh độ mạnh, yếu lực dựa vào tác dụng làm biến dạng nhiều hay - Nêu đơn vị đo lực
- Nêu trọng lực lực hút Trái Đất tác dụng lên vật độ lớn gọi trọng lượng
- Viết cơng thức tính trọng lượng P = 10m, nêu ý nghĩa đơn vị đo P, m - Phát biểu định nghĩa khối lượng riêng (D), trọng lượng riêng (d) viết cơng thức tính đại lượng Nêu đơn vị đo khối lượng riêng đo trọng lượng riêng
- Nêu cách xác định khối lượng riêng chất Kĩ năng
- Đo khối lượng cân - Vận dụng công thức P = 10m - Đo lực lực kế
- Tra bảng khối lượng riêng chất - Vận dụng công thức D = m
V d = P
V để giải tập đơn giản
Ở Trung học sở, coi trọng lực gần lực hút Trái Đất chấp nhận vật Trái Đất có khối lượng 1kg có trọng lượng xấp xỉ 10N Vì P = 10m m tính kg, P tính N
Bài tập đơn giản tập mà giải chúng, đòi hỏi sử dụng công thức tiến hành hay hai lập luận (suy luận)
3 Máy đơn giản : mặt phẳng nghiêng, đòn bẩy, ròng rọc
Kiến thức
- Nêu máy đơn giản có vật dụng thiết bị thơng thường - Nêu tác dụng máy đơn giản giảm lực kéo đẩy vật đổi hướng lực Nêu tác dụng ví dụ thực tế
Kĩ năng
- Sử dụng máy đơn giản phù hợp trường hợp thực tế cụ thể rõ lợi ích
II HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN.
(3)Stt Chuẩn kiến thức, kĩ quy định chương trình
Mức độ thể cụ thể chuẩn kiến
thức, kĩ năng Ghi chú
1 Nêu số dụng cụ đo độ dài với GHĐ ĐCNN chúng
[NB] Những dụng cụ đo độ dài: Thước dây, thước cuộn, thước mét, thước kẻ [NB] Giới hạn đo thước độ dài lớn ghi thước
[NB] Độ chia nhỏ nhất thước độ dài hai vạch chia liên tiếp thước
2 Xác định GHĐ, ĐCNN dụng cụ đo độ dài
[VD] Xác định GHĐ, ĐCNN của thước mét, thước dây, thước kẻ
3 Xác định độ dài số
tình thơng thường [NB] Đơn vị đo độ dài hệ thốngđơn vị đo lường hợp pháp Việt Nam mét, kí hiệu m
[NB] Đơn vị đo độ dài lớn mét là kilômét (km) nhỏ mét đềximét (dm), centimét (cm), milimét (mm) 1km = 1000m
1m = 10dm 1m = 100cm 1m = 1000mm
[VD] Đo độ dài bàn học, kích thước sách theo quy tắc đo
Chỉ dùng đơn vị hợp pháp Nhà nước quy định Quy tắc đo độ dài:
+ Ước lượng độ dài cần đo để chọn thước đo thích hợp
+ Đặt thước mắt nhìn cách + Đọc, ghi kết đo quy định
2 ĐO THỂ TÍCH CHẤT LỎNG
Stt Chuẩn kiến thức, kĩ quyđịnh chương trình Mức độ thể cụ thể chuẩn kiếnthức, kĩ năng Ghi chú Nêu số dụng cụ đo thể
tích với GHĐ ĐCNN chúng
[NB] Những dụng cụ đo thể tích chất lỏng là: bình chia độ, ca đong, chai, lọ, bơm tiêm có ghi sẵn dung tích
(4)[NB] Độ chia nhỏ nhất bình chia độ phần thể tích bình hai vạch chia liên tiếp bình
2 Xác định GHĐ, ĐCNN bình chia độ
[VD] Xác định GHĐ, ĐCNN của số bình chia độ khác phịng thí nghiệm
3 Đo thể tích lượng
chất lỏng bình chia độ [NB] Đơn vị đo thể tích thường dùng làmét khối (m3) lít (l); 1l = 1dm3; 1ml
= 1cm3 = 1cc.
[VD] Đo thể tích lượng nước bình chia độ
Chỉ dùng đơn vị hợp pháp Nhà nước quy định Quy trình đo thể tích lượng chất lỏng bình chia độ:
+ Ước lượng thể tích chất lỏng cần đo;
+ Lựa chọn bình chia độ có GHĐ ĐCNN thích hợp;
+ Đổ chất lỏng vào bình; + Đặt bình chia độ thẳng đứng;
+ Đặt mắt nhìn ngang với độ cao mực chất lỏng bình;
+ Đọc ghi kết đo theo vạch chia gần với mực chất lỏng;
3 ĐO THỂ TÍCH CỦA VẬT RẮN KHƠNG THẤM NƯỚC
Stt Chuẩn kiến thức, kĩ quyđịnh chương trình Mức độ thể cụ thể chuẩn kiếnthức, kĩ năng Ghi chú 1 Xác định thể tích vật rắn
khơng thấm nước bình chia độ, bình tràn
[VD] Đo thể tích số vật rắn không thấm nước vật như: đá, đinh ốc
Để đo thể tích vật rắn khơng thấm nước, dùng bình chia độ bình tràn:
+ Dùng bình chia độ để đo thể tích vật rắn bỏ lọt bình chia độ
+ Dùng bình chia độ bình tràn để đo thể tích vật rắn khơng bỏ lọt bình chia độ
4 KHỐI LƯỢNG – ĐO KHỐI LƯỢNG
(5)1 Nêu khối lượng vật cho biết lượng chất tạo nên vật
[NB] Khối lượng vật lượng chất tạo thành vật
Ví dụ: Trên vỏ hộp sữa Ơng Thọ có ghi 397g, lượng sữa chứa hộp
2 Đo khối lượng cân [NB] Đơn vị để đo khối lượng là kilơgam, kí hiệu kg Các đơn vị khối lượng khác thường dùng gam (g), (t)
[NB] Một số loại cân thường gặp là: cân đòn, cân đồng hồ, cân y tế
[VD] Sử dụng cân để biết cân số vật: Sỏi cuội, khóa, đinh ốc 5 LỰC HAI LỰC CÂN BẰNG
Stt Chuẩn kiến thức, kĩ quyđịnh chương trình Mức độ thể cụ thể chuẩn kiếnthức, kĩ năng Ghi chú Nêu ví dụ tác dụng đẩy,
kéo lực [VD] Nêu ví dụ tácdụng đẩy, ví dụ tác dụng kéo lực
Khi vật đẩy kéo vật kia, ta nói vật tác dụng lực lên vật
Ví dụ: Gió thổi vào cánh buồm làm thuyền buồm chuyển động, gió tác dụng lực đẩy lên cánh buồm
2 Đầu tàu kéo toa tàu chuyển động, đầu tàu tác dụng lực kéo lên toa tàu
2 Nêu ví dụ vật đứng yên tác dụng hai lực cân phương, chiều, độ mạnh yếu hai lực
[VD] Nêu ví dụ vật đứng yên tác dụng hai lực cân phương, chiều, độ mạnh yếu hai lực
Hai lực cân hai lực mạnh có phương, ngược chiều, tác dụng vào vật
Ví dụ: Quyển sách nằm yên mặt bàn nằm ngang chịu tác dụng lực cân lực hút trái đất tác dụng lên sách có phương thẳng đứng từ xuống lực đỡ mặt bàn tác dụng lên sách có phương thẳng đứng chiều từ lên trên, hai lực có độ lớn
(6)Stt Chuẩn kiến thức, kĩ quy định chương trình
Mức độ thể cụ thể chuẩn kiến
thức, kĩ năng Ghi chú
Nêu ví dụ tác dụng lực làm vật bị biến dạng biến đổi chuyển động (nhanh dần, chậm dần, đổi hướng).
[VD] Nêu ví dụ tác dụng lực làm vật bị biến dạng, ví dụ tác dụng lực làm biến đổi chuyển động (nhanh dần, chậm dần, đổi hướng).
Lực tác dụng lên vật làm biến đổi chuyển động vật làm cho vật bị biến dạng Ví dụ:
Dùng tay ép kéo lò xo, tức ta tác dụng lực vào lị xo lị xo bị biến dạng (hình dạng vật bị thay đổi so với trước bị lực tác dụng) Khi ta xe đạp, bóp phanh (tác dụng lực cản vào xe đạp) xe đạp chuyển động chậm dần dừng lại
7 TRỌNG LỰC - ĐƠN VỊ LỰC
Stt Chuẩn kiến thức, kĩ quyđịnh chương trình Mức độ thể cụ thể chuẩn kiếnthức, kĩ năng Ghi chú Nêu trọng lực lực hút
Trái Đất tác dụng lên vật độ lớn gọi trọng lượng
[NB] Trọng lực lực hút Trái Đất tác dụng lên vật Trọng lực có phương thẳng đứng có chiều hướng phía Trái Đất
[NB] Cường độ (độ lớn) trọng lực tác dụng lên vật gần mặt đất gọi trọng lượng vật
Trọng lượng vật lực vật tác dụng lên giá đỡ dây treo vật
2 Nêu đơn vị lực [NB] Đơn vị lực niutơn, kí hiệu N. [NB] Một cân có khối lượng 0,1kg có trọng lượng gần 1N
Biết ước lượng độ lớn trọng lượng số vật thông thường
8 LỰC ĐÀN HỒI
Stt Chuẩn kiến thức, kĩ quy định chương trình
Mức độ thể cụ thể chuẩn kiến
thức, kĩ năng Ghi chú
1 Nhận biết lực đàn hồi lực vật bị biến dạng tác dụng lên
[NB] Lực đàn hồi lực vật bị biến dạng tác dụng lên vật làm biến dạng
(7)vật làm biến dạng bật mạnh So sánh độ mạnh, yếu
lực đàn hồi dựa vào lực tác dụng làm biến dạng nhiều hay
[NB] Độ biến dạng vật đàn hồi lớn lực đàn hồi lớn ngược lại
Ví dụ: Với lò xo gia trọng giống nhau, treo vào lò xo gia trọng ta thấy lò xo giãn thêm đoạn l1, treo vào lị xo gia trọng ta thấy lò xo giãn thêm đoạn l2 = 2l1; Điều chứng tỏ độ biến dạng vật đàn hồi lớn lực đàn hồi lớn ngược lại
9 LỰC KẾ - PHÉP ĐO LỰC TRỌNG LƯỢNG VÀ KHỐI LƯỢNG Stt Chuẩn kiến thức, kĩ quy
định chương trình
Mức độ thể cụ thể chuẩn kiến
thức, kĩ năng Ghi chú
1 Đo lực lực kế [VD] Đo số lực lực kế: Trọng lượng gia trọng, sách, lực tay tác dụng lên lò xo lực kế theo quy tắc đo
Lực kế dụng cụ dùng để đo lực, có nhiều loại lực kế
2 Viết cơng thức tính trọng lượng P = 10m, nêu ý nghĩa đơn vị đo P, m Vận dụng công thức P = 10m
[NB] Cơng thức: P = 10m; đó, m khối lượng vật, đơn vị đo kg; P trọng lượng vật, đơn vị đo N [VD] Vận dụng cơng thức P = 10m để tính P biết m ngược lại
Ở THCS, coi trọng lực gần lực hút Trái Đất chấp nhận vật Trái Đất có khối lượng 1kg có trọng lượng xấp xỉ 10N P = 10m, đó: m đơn vị tính kg; P đơn vị tính N
10 KHỐI LƯỢNG RIÊNG TRỌNG LƯỢNG RIÊNG (lí thuyết thực hành)
Stt Chuẩn kiến thức, kĩ quyđịnh chương trình Mức độ thể cụ thể chuẩn kiếnthức, kĩ năng Ghi chú Phát biểu định nghĩa khối
lượng riêng (D) viết công thức: D=m
V
[NB] Khối lượng mét khối một chất gọi khối lượng riêng chất [NB] Cơng thức: D=m
(8)Nêu đơn vị đo khối lượng riêng
của vật
[NB] Đơn vị khối lượng riêng là kilơgam mét khối, kí hiệu kg/m3
2 Nêu cách xác định khối lượng riêng chất
Tra bảng khối lượng riêng chất
[VD] Để xác định khối lượng riêng của chất, ta đo khối lượng đo thể tích vật làm chất đó, dùng cơng thức D=m
V để tính toán
[NB] Đọc khối lượng riêng của sắt, chì, nhơm, nước, cồn, theo bảng khối lượng riêng số chất (trang 37 SGK)
3 Phát biểu định nghĩa trọng lượng riêng (d) viết công thức d=P
V
Nêu đơn vị đo trọng lượng riêng
[NB] Trọng lượng mét khối một chất gọi trọng lượng riêng chất
[NB] Cơng thức: d=P
V ; đó, d trọng lượng riêng chất cấu tạo nên vật; P trọng lượng vật; V thể tích vật
[NB] Đơn vị trọng lượng riêng niutơn mét khối, kí hiệu N/m3.
4 Vận dụng công thức tính khối lượng riêng trọng lượng riêng để giải số tập đơn giản
[VD] Vận dụng công thức D=m
V d= P
V để tính đại lượng m, D, d, P, V biết hai đại lượng có cơng thức
Ví dụ: Tính khối lượng 2lít nước lít dầu hỏa, biết khối lượng riêng nước dầu hỏa là: 1000kg/m3 800kg/m2.
2 Tính trọng lượng sắt tích 100cm3?
11 MÁY CƠ ĐƠN GIẢN
Stt Chuẩn kiến thức, kĩ quyđịnh chương trình Mức độ thể cụ thể chuẩn kiếnthức, kĩ năng Ghi chú
(9)trong vật dụng thiết bị thông thường
- Mặt phẳng nghiêng: Tấm ván dày đặt nghiêng so với mặt nằm ngang, dốc - Đòn bẩy: Búa nhổ đinh, kéo cắt giấy, - Ròng rọc: Máy tời cơng trường xây dựng, rịng rọc kéo gầu nước giếng,
nhận biết máy đơn giản: mặt phẳng nghiêng, đòn bẩy, ròng rọc
2 Tác dụng máy [NB] Giúp người di chuyển hoặc nâng vật nặng dễ dàng
12 MẶT PHẲNG NGHIÊNG
Stt Chuẩn kiến thức, kĩ quyđịnh chương trình Mức độ thể cụ thể chuẩn kiếnthức, kĩ năng Ghi chú Nêu tác dụng mặt phẳng
nghiêng giảm lực kéo đẩy vật đổi hướng lực Nêu tác dụng ví dụ thực tế
[NB] Tác dụng mặt phẳng nghiêng giảm lực kéo đẩy vật đổi hướng lực tác dụng vào vật
Khi nhà cao sân nhà, để đưa xe máy vào nhà đưa trực tiếp ta phải khiêng xe, sử dụng mặt phẳng nghiêng ta đưa xe vào nhà cách dễ dàng, lúc ta tác dụng vào xe lực theo hướng khác (không phải phương thẳng đứng)
và có độ lớn nhỏ trọng lượng xe
Ví dụ: Để đưa vật nặng lên cao hay xuống thấp, thông thường ta cần tác dụng vào vật lực theo phương thẳng đứng phải tác dụng vào vật lực kéo đẩy trọng lượng vật Nhưng sử dụng mặt phẳng nghiêng lực tác dụng vật theo hướng khác độ lớn nhỏ trọng lượng vật
Khi đưa vật lên cao mặt phẳng nghiêng so với mặt nằm ngang lực cần thiết để kéo đẩy vật mặt phẳng nghiêng nhỏ
2 Sử dụng mặt phẳng nghiêng phù hợp trường hợp thực tế cụ thể rõ lợi ích
[TH]. Nêu ví dụ
thực tế cần sử dụng mặt pghẳng nghiêng lợi ích
Ví dụ:
Trong thực tế, thùng dầu nặng từ khoảng 100 kg đến 200 kg Với khối lượng vậy, người cơng nhân khơng thể nhấc chúng lên sàn xe ôtô Nhưng sử dụng mặt phẳng nghiêng người công nhân dễ dàng đưa chúng lên sàn xe Không yêu cầu HS sử dụng mặt phẳng nghiêng để làm việc sức
(10)Stt Chuẩn kiến thức, kĩ quy định chương trình
Mức độ thể cụ thể chuẩn kiến
thức, kĩ năng Ghi chú
1 Nêu tác dụng đòn bẩy giảm lực kéo đẩy vật đổi hướng lực Nêu tác dụng ví dụ thực tế
[NB] Tác dụng đòn bẩy giảm lực kéo đẩy vật đổi hướng lực tác dụng vào vật
- Địn bẩy có tác dụng làm thay đổi hướng lực vào vật Cụ thể, để đưa vật lên cao ta tác dụng vào vật lực hướng từ xuống
- Dùng đòn bẩy lợi lực Cụ thể, dùng đòn bẩy để nâng vật, khoảng cách từ điểm tựa tới điểm tác dụng lực nâng vật lớn khoảng cách từ điểm tựa tới điểm tác dụng trọng lực lực tác dụng nhỏ trọng lượng vật
2 Sử dụng đòn bẩy phù hợp trường hợp thực tế cụ thể rõ lợi ích
[TH] Nêu ví dụ trong thực tế cần sử dụng địn bẩy lợi ích
Ví dụ: Chiếc kéo dùng để cắt kim loại thường có phần tay cầm dài phần lưỡi kéo để lợi lực (cắt kim loại dễ dàng hơn)
Chiếc kéo dùng để cắt giấy thường có phần lưỡi kéo dài phần tay cầm để lợi đường (cắt giấy nhanh hơn)
Không yêu cầu HS sử dụng đòn bẩy để làm việc sức học sinh
14 RÒNG RỌC
Stt Chuẩn kiến thức, kĩ quyđịnh chương trình Mức độ thể cụ thể chuẩn kiếnthức, kĩ năng Ghi chú Nêu tác dụng ròng rọc
giảm lực kéo vật đổi hướng lực Nêu tác dụng ví dụ thực tế
[NB] Nhận biết ròng rọc động ròng rọc cố định
[NB] Tác dụng ròng rọc:
(11)của lực kéo so với kéo trực tiếp + Ròng rọc động giúp làm lực kéo vật lên nhỏ trọng lượng vật
2 Sử dụng ròng rọc phù hợp trường hợp thực tế cụ thể rõ lợi ích
[TH] Nêu ví dụ trong thực tế cần sử dụng ròng rọc lợi ích
Ví dụ:
1 Trong xây dựng cơng trình nhỏ, người cơng nhân dùng rịng rọc cố định để đưa vật liệu lên cao Khi dùng rịng rọc, người công nhân mang, vác vật liệu lên cao mà cần đứng chỗ để di chuyển chúng
2 Ở đầu cột cờ (ở sân trường) có gắn 01 rịng rọc cố định Khi treo tháo cờ ta cần đứng chỗ đeer kéo cờ xuống mà trèo lên
3 Ở đầu móc cần cẩu hay xe ơtơ cần cẩu lắp rịng rọc động, nhờ mà người ta di chuyển cách dễ dàng vật nặng có khối lượng hàng lên cao với lực nhỏ trọng lượng chúng
Khơng u cầu HS sử dụng rịng rọc để làm việc sức học sinh
B - NHIỆT HỌC I CHUẨN KIẾN THỨC, KĨ NĂNG
CHỦ ĐỀ MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT GHI CHÚ
1 Sự nở nhiệt Kiến thức
- Mơ tả tượng nở nhiệt chất rắn, lỏng, khí - Nhận biết chất khác nở nhiệt khác
- Nêu ví dụ vật nở nhiệt, bị ngăn cản gây lực lớn Kĩ năng
- Vận dụng kiến thức nở nhiệt để giải thích số tượng ứng dụng thực tế
(12)CHỦ ĐỀ MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT GHI CHÚ Thang nhiệt độ - Mô tả nguyên tắc cấu tạo cách chia độ nhiệt kế dùng chất lỏng
- Nêu ứng dụng nhiệt kế dùng phịng thí nghiệm, nhiệt kế rượu nhiệt kế y tế
- Nhận biết số nhiệt độ thường gặp theo thang nhiệt độ Xen - xi - ut Kĩ năng
- Xác định GHĐ ĐCNN loại nhiệt kế quan sát trực tiếp qua ảnh chụp, hình vẽ
- Biết sử dụng nhiệt kế thông thường để đo nhiệt độ theo quy trình - Lập bảng theo dõi thay đổi nhiệt độ vật theo thời gian
nghiệm tiến hành chia độ chế tạo nhiệt kế, u cầu mơ tả hình vẽ ảnh chụp thí nghiệm
Một số nhiệt độ thường gặp nhiệt độ nước đá tan, nhiệt độ sôi nước, nhiệt độ thể người, nhiệt độ phịng…
Khơng u cầu HS tính toán để đổi từ thang nhiệt độ sang thang nhiệt độ 3 Sự chuyển thể Kiến thức
- Mơ tả q trình chuyển thể: nóng chảy đơng đặc, bay ngưng tụ, sôi Nêu đặc điểm nhiệt độ trình
Chỉ dừng lại mức mô tả tượng, không sâu vào mặt chế mặt chuyển hoá lượng trình
- Nêu phương pháp tìm hiểu phụ thuộc tượng đồng thời vào nhiều yếu tố, chẳng hạn qua việc tìm hiểu tốc độ bay
Kĩ năng
- Dựa vào bảng số liệu cho, vẽ đường biểu diễn thay đổi nhiệt độ q trình nóng chảy chất rắn q trình sơi
- Nêu dự đốn yếu tố ảnh hưởng đến bay xây dựng phương án thí nghiệm đơn giản để kiểm chứng tác dụng yếu tố - Vận dụng kiến thức trình chuyển thể để giải thích số tượng thực tế có liên quan
Chất rắn hiểu chất rắn kết tinh
II HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN
(13)Stt Chuẩn kiến thức, kĩ quy định chương trình
Mức độ thể cụ thể chuẩn kiến
thức, kĩ năng Ghi chú
1 Mơ tả tượng nở nhiệt chất rắn
[NB] Chất rắn nở nóng lên, co lại lạnh
[VD] Mơ tả mộthiện tượng nở nhiệt chất rắn
Ví dụ:
1.Các khe cửa gỗ mùa đông thường hở to mùa hè
2 Nhận biết chất rắn khác
nhau nở nhiệt khác [NB] Các chất rắn khác nở nhiệtkhác Ví dụ: 1 Nhận biết chất rắn khác nở nhiệt khác việc nung nóng băng kép
2 Khi nút chai bị kẹt, hơ nóng cổ chai ta dễ dàng mở nút
3 Vận dụng kiến thức nở nhiệt chất rắn để giải thích số tượng ứng dụng thực tế
[VD] Giải thích hiện tượng ứng dụng thực tế nở nhiệt chất rắn
1 Khi lợp nhà tôn, ta không nên chốt đinh hai đầu tơn nhiệt độ thay đổi, tơn co giãn nhiệt làm cho mái tôn không phẳng Đai sắt trước lắp vào thùng Tơ - nơ thường đốt nóng cho nở ra, nguội chúng co lại áp chặt vào thùng
16 SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA CHẤT LỎNG
Stt Chuẩn kiến thức, kĩ quyđịnh chương trình Mức độ thể cụ thể chuẩn kiếnthức, kĩ năng Ghi chú Mô tả tượng nở nhiệt
của chất lỏng
[NB] Chất lỏng nở nóng lên co lại lạnh
[TH] Mơ tả tượng nở nhiệt chất lỏng
Ví dụ: Khi đun nước, ta đổ nước đầy ấm sơi nước trào ấm
2 Nhận biết chất lỏng khác nở nhiệt khác
[NB] Các chất lỏng khác nở vì nhiệt khác
3 Vận dụng kiến thức nở nhiệt chất lỏng để giải thích số tượng ứng dụng thực tế
[VD] Giải thích hiện tượng ứng dụng thực tế nở nhiệt chất lỏng
Ví dụ:
(14)2 Khi đun nóng, khối lượng riêng chất lỏng giảm ví đun nóng thể tích chất lỏng tăng lên khối lượng khơng thay đổi nên khối lượng riêng chúng giảm xuống
17 SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA CHẤT KHÍ
Stt Chuẩn kiến thức, kĩ quyđịnh chương trình Mức độ thể cụ thể chuẩn kiếnthức, kĩ năng Ghi chú Mơ tả tượng nở nhiệt
của chất khí [NB] Các chất khí nở nóng lên, colại lạnh [TH] Mơ tả tượng nở vì nhiệt chất khí
Thí nghiệm: Cắm thuỷ tinh hình chữ L vào nút bình cầu thuỷ tinh chứa khơng khí Giữa ống thuỷ tinh nằm ngang có giọt nước màu Khi hơ nóng bình thuỷ tinh áp tay vào bình thuỷ tinh ta thấy giọt nước màu chuyển động phía ngồi để nguội giọt nước màu chuyển động vào phía
2 Nhận biết chất khí khác nở nhiệt giống
[NB] Các chất khí khác nở nhiệt giống
3 Vận dụng kiến thức nở nhiệt chất khí để giải thích số tượng ứng dụng thực tế
[VD] Giải thích hiện tượng ứng dụng thực tế nở nhiệt chất khí
Ví dụ:
1 Giải thích úp cốc thủy tinh hơ nóng lên đĩa nước lạnh Sau vài phút mực nước cốc dâng cao bên ngoài?
2 Giải thích rót nước nóng khỏi phích (tec mơt) đậy nút lại nút hay bị bật ra?
18 MỘT SỐ ỨNG DỤNG CỦA SỰ NỞ VÌ NHIỆT
Stt Chuẩn kiến thức, kĩ quy định chương trình
Mức độ thể cụ thể chuẩn kiến
thức, kĩ năng Ghi chú
1 Nêu ví dụ vật nở nhiệt, bị ngăn cản gây lực lớn
[NB] Các vật nở nhiệt, bị ngăn cản gây lực lớn
[TH] Nêu ví dụ các
Thí nghiệm:
(15)vật nở nhiệt, bị ngăn cản gây lực lớn
2 Khi làm lạnh, băng kép bị cong mặt lồi bản kim loại nở nhiệt
2 Vận dụng kiến thức nở nhiệt để giải thích số tượng ứng dụng thực tế
[VD] Giải thích tượng ứng dụng nở nhiệt vật rắn bị ngăn cản gây lực lớn
Giải thích:
1.Khi đốt nóng băng kép, hai kim loại cấu tạo nên băng kép nở nhiệt khác nhau, kim loại nở nhiệt nhiều bị kim loại nở nhiệt ngăn cản, gây lực lớn kéo kim loại nở nhiệt nên băng kép bị cong mặt lồi kim loại nở nhiệt nhiều
2 Đường bêtông thường đổ thành từng đặt cách khoảng trống, nhiệt độ thay đổi chúng nở hay co lại mà khơng làm hỏng đường
19 NHIỆT KẾ - NHIỆT GIAI
Stt Chuẩn kiến thức, kĩ quyđịnh chương trình Mức độ thể cụ thể chuẩn kiếnthức, kĩ năng Ghi chú Mô tả nguyên tắc cấu tạo
cách chia độ nhiệt kế dùng chất lỏng Nêu số loại nhiệt kế thường dùng
[NB] Nhiệt kế dụng cụ dùng để đo nhiệt độ
[TH] Nguyên tắc cấu tạo hoạt động nhiệt kế dựa co giãn nhiệt chất lỏng
Cấu tạo: Bầu đựng chất lỏng, ống, thang chia độ
[TH] Cách chia độ nhiệt kế dùng chất lỏng
[NB] Các loại nhiệt kế: nhiệt kế rượu, nhiệt kế thuỷ ngân, nhiệt kế y tế,
Cách chia độ: Nhúng nhiệt kế vào nước tan, đánh dấu mực chất lỏng dâng lên ống vị trí 00C; Nhúng nhiệt kế vào nước sôi, đánh dấu mực chất lỏng dâng lên ống vị trí 1000C Chia khoảng từ 00Cđến 1000C thành 100 phần Khi phần ứng với 10C.
Khơng yêu cầu làm thí nghiệm tiến hành chia độ chế tạo nhiệt kế, yêu cầu mô tả hình vẽ ảnh chụp thí nghiệm
2 Xác định GHĐ ĐCNN loại nhiệt kế quan sát trực tiếp qua ảnh chụp, hình vẽ
(16)3 Nêu ứng dụng nhiệt kế dùng phịng thí nghiệm, nhiệt kế rượu nhiệt kế y tế
[NB] Ứng dụng:
- Nhiệt kế phịng thí nghiệm dùng để đo nhiệt độ nước hay khơng khí - Nhiệt kế y tế dùng để đo nhiệt độ thể người, động vật
- Nhiệt kế rượu thường dùng để đo nhiệt độ khơng khí
4 Nhận biết số nhiệt độ thường gặp theo thang nhiệt độ Xenxiut
[NB] Thang nhiệt độ gọi nhiệt giai. Nhiệt giai Xenxiut có đơn vị độ C (OC) Nhiệt độ thấp 0OC gọi nhiệt độ âm
[NB] Biết số nhiệt độ thường gặp theo thang nhiệt độ Xenxiut
Không u cầu HS tính tốn để đổi từ thang nhiệt độ sang thang nhiệt độ
Ví dụ: Nhiệt độ nước đá tan 00C; nhiệt độ
nước sơi 1000C; nhiệt độ người bình thường
là 370C.
20 THỰC HÀNH ĐO NHIỆT ĐỘ
Stt Chuẩn kiến thức, kĩ quyđịnh chương trình Mức độ thể cụ thể chuẩn kiếnthức, kĩ năng Ghi chú Biết dùng nhiệt kế y tế để đo nhiệt
độ thể người theo quy trình
[VD] Dùng nhiệt kế y tế đo nhiệt độ thể thân bạn (theo hướng dẫn SGK) theo quy trình
2 Lập bảng theo dõi thay đổi nhiệt độ vật theo thời gian
[VD] Lập bảng theo dõi thay đổi nhiệt độ nước theo thời gian đun
21 SỰ NĨNG CHẢY VÀ SỰ ĐƠNG ĐẶC
Stt Chuẩn kiến thức, kĩ quyđịnh chương trình Mức độ thể cụ thể chuẩn kiếnthức, kĩ năng Ghi chú
(17)1 Mô tả trình chuyển từ thể rắn sang thể lỏng chất
[TH] Mơ tả q trình chuyển từ thể rắn sang thể lỏng 01 chất
Ví dụ: Mơ tả
1 Sự chuyển thể từ thể rắn sang thể lỏng băng phiến
2 Sự chuyển thể từ thể rắn sang thể lỏng nước đá
Chỉ dừng lại mức mô tả tượng, không sâu vào mặt chế mặt chuyển hoá lượng q trình nóng chảy
2 Nêu đặc điểm nhiệt độ q trình nóng chảy chất rắn
[NB].
- Sự chuyển từ thể rắn sang thể lỏng gọi nóng chảy
- Phần lớn chất nóng chảy nhiệt độ xác định, nhiệt độ gọi nhiệt độ nóng chảy Nhiệt độ nóng chảy chất khác khác
- Trong suốt thời gian nóng chảy nhiệt độ vật không thay đổi
Không yêu cầu HS nhớ hết nhiệt độ nóng chảy chất bảng bên
3 Dựa vào bảng số liệu cho, vẽ đường biểu diễn thay đổi nhiệt độ q trình nóng chảy chất rắn
[VD] Vẽ đường biểu diễn thay đổi nhiệt độ theo thời gian nóng chảy chất rắn
II SỰ ĐƠNG ĐẶC
1 Mơ tả q trình chuyển từ thể lỏng sang thể rắn chất
[TH] Mơ tả q trình chuyển từ thể lỏng sang thể rắn 01 chất
Ví dụ: Mô tả
1 Sự chuyển thể băng phiến từ thể lỏng sang thể rắn
2 Sự chuyển thể nước từ thể lỏng sang thể rắn Chỉ dừng lại mức mô tả tượng, không sâu vào mặt chế mặt chuyển hố lượng q trình đơng đặc
2 Nêu đặc điểm nhiệt độ trình đông đặc
[NB].
(18)- Phần lớn chất đông đặc nhiệt độ xác định, nhiệt độ gọi nhiệt độ đông đặc Các chất nóng chảy nhiệt độ đơng đặc nhiệt độ
- Trong thời gian đơng đặc, nhiệt độ vật không thay đổi
3 Dựa vào bảng số liệu cho, vẽ đường biểu diễn thay đổi nhiệt độ trình đông đặc
[VD] Vẽ đường biểu diễn thay đổi nhiệt độ băng phiến theo thời gian q trình đơng đặc
4 Vận dụng kiến thức q trình chuyển thể nóng chảy đơng đặc để giải thích số tượng thực tế
[VD] Giải thích 02 hiện tượng thực tế
Ví dụ:
1 Trong việc đúc kim loại, người ta nấu chảy kim loại, sau đổ chúng vào khn để nguội Làm nước đá, đổ nước vào khay đựng nước, cho vào ngăn đá tủ lạnh tủ lạnh, nhiệt độ nước hạ xuống 0oC, nước đông đặc lại thành
nước đá
22 SỰ BAY HƠI VÀ NGƯNG TỤ
Stt Chuẩn kiến thức, kĩ quy định chương trình
Mức độ thể cụ thể chuẩn kiến
thức, kĩ năng Ghi chú
I SỰ BAY HƠI
1 Mô tả trình chuyển thể bay chất lỏng
[NB] Hiện tượng chất lỏng chuyển từ thể lỏng sang thể gọi bay chất lỏng
[TH] Mô tả trình chuyển thể bay chất lỏng
Ví dụ: Mơ tả Sự bay nước Sự bay cồn
Chỉ dừng lại mức mô tả tượng, không sâu vào mặt chế mặt chuyển hố lượng q trình bay
2 Nêu dự đoán yếu tố ảnh hưởng đến bay
[TH].
(19)- Tốc độ bay chất lỏng phụ thuộc vào nhiệt độ, gió diện tích mặt thống chất lỏng
3 Nêu phương pháp tìm hiểu phụ thuộc tượng đồng thời vào ba yếu tố Xây dựng phương án thí nghiệm đơn giản để kiểm chứng tác dụng yếu tố
[VD] Dùng phương pháp thực nghiệm để tìm hiểu phụ thuộc tượng bay đồng thời vào ba yếu tố
[VD] Xây dựng phương án thực nghiệm đơn giản để kiểm chứng tác dụng nhiệt độ, gió diện tích mặt thống chất lỏng bay chất lỏng
HS tiến hành thí nghiệm nhà giáo viên kiểm tra báo cáo
4 Vận dụng kiến thức bay để giải thích số tượng bay thực tế
[VD] Giải thích hiện
tượng bay thực tế Ví dụ:1 Để làm muối, người ta cho nước biển chảy vào ruộng muối Nước nước biển bay hơi, muối đọng lại ruộng Nếu thời tiết nắng to có gió mạnh nhanh thu hoạch muối 2 Khi lau nhà xong ta thường bật quạt để nước sàn nhà bay nhanh
II SỰ NGƯNG TỤ
1 Mơ tả q trình chuyển thể ngưng tụ chất lỏng
[NB] Hiện tượng chất chuyển từ thể sang thể lỏng gọi ngưng tụ chất Mọi chất lỏng bay ngưng tụ Ngưng tụ trình ngược với bay
Chỉ dừng lại mức mô tả tượng, không sâu vào mặt chế mặt chuyển hố lượng q trình
2 Nêu ảnh hưởng nhiệt độ trình ngưng tụ
[NB] Sự ngưng tụ xảy nhanh khi giảm nhiệt độ
3 Vận dụng kiến thức ngưng tụ để giải thích số tượng đơn giản
[VD] Giải thích hiện tượng thực tế
Ví dụ:
1 Hiện tượng điểm sương: Vào ban ngày, nhiệt độ cao nên nước bay vào khơng khí Khi đêm đến, nhiệt độ giảm xuống, nước khơng khí ngưng tụ tạo thành giọt nước đọng cây, cỏ
(20)ngoài cốc nước đá
23 SỰ SÔI
Stt Chuẩn kiến thức, kĩ quyđịnh chương trình Mức độ thể cụ thể chuẩn kiếnthức, kĩ năng Ghi chú Mô tả sôi [TH] Mô tả sôi nước.
Sự sôi bay đặc biệt. Trong suốt thời gian sôi, nước vừa bay lịng chất lỏng vừa bay mặt thống
Khi tăng nhiệt độ nước, sau thời gian ta thấy có nước bay bề mặt nước đáy bình xuất bọt khí nhỏ ngày to dần lên mặt nước vỡ Khi nhiệt độ nước đến 100oC mặt nước xáo
động mạnh, nhiều nước bay lên bọt khí lên, nước sôi sùng sục nhiệt độ không tăng lên Nhiệt độ gọi nhiệt độ sôi nước
Chỉ dừng lại mức mô tả tượng, không sâu vào mặt chế mặt chuyển hố lượng q trình
2 Nêu đặc điểm nhiệt độ sôi