1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tóm tắt lý thuyết ôn thi học kì II

10 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 10
Dung lượng 462,88 KB

Nội dung

Từ trường của dòng điện chạy trong dây dẫn uốn thành vòng tròn Vectơ cảm ứng từ tại tâm vòng dây được xác định: - Phương vuông góc với mặt phẳng vòng dây - Chiều là chiều của đường sức t[r]

(1)Chương IV TỪ TRƯỜNG TỪ TRƯỜNG I TỪ TRƯỜNG Tương tác từ Tương tác nam châm với nam châm, dòng điện với nam châm và dòng điện với dòng điện gọi là tương tác từ Lực tương tác các trường hợp đó gọi là lực từ Từ trường - Khái niệm từ trường: Xung quanh nam châm hay xung quanh dòng điện có từ trường Tổng quát: Xung quanh điện tích chuyển động có từ trường - Tính chất từ trường: Gây lực từ tác dụng lên nam châm hay dòng điện đặt nó - Cảm ứng từ: Để đặc trưng cho từ trường mặt gây lực từ, người ta đưa vào đại lượng vectơ gọi là cảm ứng từ  vaø kí hieäu laø B  Phương nam châm thử nằm cân điểm từ trường là phương vectơ cảm ứng từ B từ  trường điểm đó Ta quy ước lấy chiều từ cực Nam sang cực Bắc nam châm thử là chiều B Đường sức từ Đường sức từ là đường vẽ cho hướng tiếp tuyến bất kì điểm nào trên đường trùng với hướng vectơ cảm ứng từ điểm đó Các tính chất đường sức từ: - Tại điểm từ trường, có thể vẽ đường sức từ qua và mà thôi - Các đường sức từ là đường cong kín Trong trường hợp nam châm, ngoài nam châm các đường sức từ từ cực Bắc, vào cực Nam nam châm - Các đường sức từ không cắt - Nơi nào cảm ứng từ lớn thì các đường sức từ đó vẽ mau (dày hơn), nơi nào cảm ứng từ nhỏ thì các đường sức từ đó vẽ thưa Từ trường Một từ trường mà cảm ứng từ điểm gọi là từ trường II PHƯƠNG, CHIỀU VAØ ĐỘ LỚN CỦA LỰC TỪ TÁC DỤNG LÊN DÂY DẪN MANG DÒNG ĐIỆN Phương : Lực từ tác dụng lên đoạn dòng điện có phương vuông góc với mặt phẳng chứa đoạn dòng điện và cảm ứng taïi ñieåm khaûo saùt Chiều lực từ : Quy tắc bàn tay trái Quy tắc bàn tay trái : Đặt bàn tay trái duỗi thẳng để các đường cảm ứng từ xuyên vào lòng bàn tay và chiều từ cổ tay đến ngón tay trùng với chiều dòng điện Khi đó ngón tay cái choãi 90o chiều lực từ tác dụng lên đoạn dây dẫn Độ lớn (Định luật Am-pe) Lực từ tác dụng lên đoạn dòng điện cường độ I, có chiều dài l hợp với từ trường B moät goùc  F = BIl sin  B Độ lớn cảm ứng từ Trong hệ SI, đơn vị cảm ứng từ là tesla, kí hiệu là T III NGUYÊN LÝ CHỒNG CHẤT TỪ TRƯỜNG Giả sử ta có hệ n nam châm( hay dòng điện ) Tại điểm M, Từ trường nam châm thứ là B1 , nam châm thứ hai là B2 , …, nam châm thứ n là Bn Gọi B là từ trường hệ M thì: B  B1  B2   B n TỪ TRƯỜNG CỦA DÒNG ĐIỆN CHẠY TRONG DÂY DẪN CÓ HIØNH DẠNG ĐẶC BIỆT Từ trường dòng điện chạy dây dẫn thẳng dài  Vectơ cảm ứng từ B điểm xác định: Lop11.com  B (2) - Ñieåm ñaët taïi ñieåm ñang xeùt - Phương tiếp tuyến với đường sức từ điểm xét - Chiều xác định theo quy tắc nắm tay phải - Độ lớn B = 2.10-7 I r Từ trường dòng điện chạy dây dẫn uốn thành vòng tròn Vectơ cảm ứng từ tâm vòng dây xác định: - Phương vuông góc với mặt phẳng vòng dây - Chiều là chiều đường sức từ: Khum bàn tay phải theo vòng day khung dây cho chiều từ cổ tay đến các ngón tay trùng với chiều dòng điện khung , ngón tay cái choảy chiều đương sức từ xuyên qua mặt phẳng dòng ñieän - Độ lớn B  210  NI R R: Baùn kính cuûa khung daây daãn I: Cường độ dòng điện N: Soá voøng daây Từ trường dòng điện chạy ống dây  Từ trường ống dây là từ trường Vectơ cảm ứng từ B ñònh - Phương song song với trục ống dây - Chiều là chiều đường sức từ - Độ lớn B  4.10 7 nI n: Số vòng dây trên 1m daãn xác TƯƠNG TÁC GIỮA HAI DÒNG ĐIỆN THẲNG SONG SONG LỰC LORENXƠ Lực tương tác hai dây dẫn song song mang dòng điện có: - Điểm đặt trung điểm đoạn dây xét - Phương nằm mặt phẳng hình vẽ và vuông góc với dây dẫn - Chiều hướng vào dòng điện cùng chiều, hướng xa hai dòng điện ngược chiều - Độ lớn F = 2.10  M P I2 I1 I1I l l :Chiều dài đoạn dây dẫn, r Khoảng cách hai dây dẫn r C B F D Lực Lorenxơ có: - Điểm đặt điện tích chuyển động N Q - Phương vuông góc với mặt phẳng chứa vectơ vận tốc hạt mang điện và vectơ cảm ứng từ điểm xét - Chiều tuân theo quy tắc bàn tay trái: Đặt bàn tay trái duỗi thẳng để các đường cảm ứng từ xuyên vào lòng bàn tay và chiều từ cổ tay đến ngón tay trùng với chiều dòng điện Khi đó ngón tay cái choãi 90o chiều lực Lo-ren-xơ hạt mang điện dương và hạt mang điện âm thì chiều ngược lại - Độ lớn lực Lorenxơ   f  q vBSin  : Góc tạo v, B KHUNG DÂY MANG DÒNG ĐIỆN ĐẶT TRONG TỪ TRƯỜNG ĐỀU Trường hợp đường sức từ nằm mặt phẳng khung dây  Xét khung dây mang dòng điện đặt từ trường B nằm mặt phẳng khung dây - Cạnh AB, DC song song với đường sức từ nên lên lực từ tác dùng lên chuùng baèng khoâng   - Gọi F1 , F2 là lực từ tác dụng lên các cạnh DA và BC Lop11.com A B  F (3)   Theo công thức Ampe ta thấy F1 , F2 có - ñieåm ñaët taïi trung ñieåm cuûa moãi caïnh - phương vuông góc với mặt phẳng hình vẽ - chiều hình vẽ(Ngược chiều nhau) - Độ lớn F1 = F2 Vậy: Khung dây chịu tác dụng ngẫu lực Ngẫu lực này làm cho khung dây quay vị trí cân bền Trường hợp đường sức từ vuông góc với mặt phẳng khung dây  Xét khung dây mang dòng điện đặt từ trường B vuông góc với maët phaúng khung daây     - Gọi F1 , F2 , F3 , F4 là lực từ tác dụng lên các cạnh AB, BC, CD, DA     Theo công thức Ampe ta thấy F1   F3 , F2   F4 Vậy: Khung dây chịu tác dụng các cặp lực cân Các lực này khung laøm quay khung c Momen ngẫu lực từ tác dụng lên khung dây mang dòng điện  Xét khung dây mang dòng điện đặt từ trường B nằm mặt phẳng khung dây Toång quaùt M = IBSsin  M : Momen ngẫu lực từ (N.m) I: Cường độ dòng điện (A) B: Từ trường (T)  S: Dieän tích khung daây(m ) Với   (B, n) Chương V CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ Tõ th«ng qua diÖn tÝch S: Φ = BS.cosα Suất điện động cảm ứng mạch điện kín: ec    t - Độ lớn suất điện động cảm ứng đoạn dây chuyển động: ec = Bvlsinθ - Suất điện động tự cảm: e c  L I t Năng lượng từ trường ống dây: W LI Mật độ lượng từ trường:  10 B 8 PhÇn hai: Quang häc Chương VI KHÚC XẠ ÁNH SÁNG Lop11.com (4) I Hiện tượng khúc xạ ánh sáng Hiện tượng khúc xạ ánh sáng là tượng ánh sáng truyền qua mặt phân cách hai môi trường suốt, tia sáng bị bẻ gãy khúc (đổi hướng đột ngột) mặt phân cách Ñònh luaät khuùc xaï aùnh saùng + Tia khúc xạ nằm mặt phẳng tới và bên pháp tuyến so với tia tới (Hình 33) + Đối với cặp môi trường suốt định thì tỉ số sin góc tới (sini) với sin góc khúc xạ (sinr) luôn luôn là số không đổi Số không đổi này phụ thuộc vào chất hai môi trường và gọi là chiết suất tỉ đối môi trường chứa tia khúc xạ (môi trường 2) môi trường chứa tia tới (môi trường 1); kí hiệu là n21 sin i Biểu thức: = n21 sin r S N i (1) I (2) r K N/ (Hình 3) + Nếu n21 > thì góc khúc xạ nhỏ góc tới Ta nói môi trường (2) chiết quang kém môi trường (1) + Nếu n21 < thì góc khúc xạ lớn góc tới Ta nói môi trường (2) chiết quang môi trường (1) + Nếu i = thì r = 0: tia sáng chiếu vuông góc với mặt phân cách truyền thẳng + Nếu chiếu tia tới theo hướng KI thì tia khúc xạ theo hướng IS (theo nguyên lí tính thuận nghịch chiều truyeàn aùnh saùng) Do đó, ta có n 21  n12 Chiết suất tuyệt đối – Chiết suất tuyệt đối môi trường là chiết suất nó chân không – Vì chiết suất không khí xấp xỉ 1, nên không cần độ chính xác cao, ta có thể coi chiết suất chất không khí chiết suất tuyệt đối nó – Giữa chiết suất tỉ đối n21 môi trường môi trường và các chiết suất tuyệt đối n2 và n1 chúng có hệ thức: n 21  n2 n1 – Ngoài ra, người ta đã chứng minh rằng: Chiết suất tuyệt đối các môi trường suốt tỉ lệ nghịch với vận tốc truyền ánh sáng các môi trường đó: n v1  n1 v Nếu môi trường là chân không thì ta có: n1 = và v1 = c = 3.108 m/s c c Keát quaû laø: n = hay v2 = v2 n2 – Vì vận tốc truyền ánh sáng các môi trường nhỏ vận tốc truyền ánh sáng chân không, nên chiết suất tuyệt đối các môi trường luôn luôn lớn Ý nghĩa chiết suất tuyệt đối Chiết suất tuyệt đối môi trường suốt cho biết vận tốc truyền ánh sáng môi trường đó nhỏ vận tốc truyeàn aùnh saùng chaân khoâng bao nhieâu laàn HIỆN TƯỢNG PHẢN XẠ TOAØN PHẦN VAØ NHỮNG ĐIỀU KIỆN ĐỂ HIỆN TƯỢNG XẢY RA Hiện tượng phản xạ toàn phần Hiện tượng phản xạ toàn phần là tượng mà đó tồn tia phản xạ mà không có tia khúc xạ Điều kiện để có tượng phản xạ toàn phần – Tia sáng truyền theo chiều từ môi trường có chiết suất lớn sang môi trường có chiết suaát nhoû hôn (Hình 34) Lop11.com S H J I K r i i/ R (5) – Góc tới lớn góc giới hạn phản xạ toàn phần (i gh) Phân biệt phản xạ toàn phần và phản xạ thông thường Gioáng – Cũng là tượng phản xạ, (tia sáng bị hắt lại môi trường cũ) – Cuõng tuaân theo ñònh luaät phaûn xaï aùnh saùng Khaùc – Hiện tượng phản xạ thông thường xảy tia sáng gặp mặt phân cách hai môi trường và không cần thêm ñieàu kieän gì Trong đó, tượng phản xạ toàn phần xảy thỏa mãn hai điều kiện trên – Trong phản xạ toàn phần, cường độ chùm tia phản xạ cường độ chùm tia tới Còn phản xạ thông thường, cường độ chùm tia phản xạ yếu chùm tia tới Lăng kính phản xạ toàn phần Lăng kính phản xạ toàn phần là khối thủy tinh hình lăng trụ có tiết diện thẳng là tam giác vuông cân Ứng dụng Lăng kính phản xạ toàn phần dùng thay gương phẳng số dụng cụ quang học (như ống nhòm, kính tiềm voïng …) Nó có hai ưu điểm là tỉ lệ phần trăm ánh sáng phản xạ lớn và không cần có lớp mạ gương phẳng Chương VII I L¨ng kÝnh MẮT VÀ CÁC DỤNG CỤ QUANG Ñònh nghóa Lăng kính là khối chất suốt hình lăng trụ đứng, có tiết diện thẳng là hình tam giác Đường tia sáng đơn sắc qua lăng kính – Ta khảo sát đường tia sáng tiết diện thẳng ABC lăng kính – Nói chung, các tia sáng qua lăng kính bị khúc xạ và tia ló luôn bị lệch phía đáy nhiều so với tia tới Goùc leäch cuûa tia saùng ñôn saéc ñi qua laêng kính Góc lệch D tia ló và tia tới là góc hợp phương tia tới và tia ló, (xác định theo góc nhỏ hai đường thẳng) A C¸c c«ng thøc cña l¨ng kÝnh: sin i  n sin r sin i'  n sin r' A  r  r '  D  i  i'  A Điều kiện để có tia ló i1 I r1 D r2 J i2 R S B A  2i gh  i  i sin i  n sin( A  )  Khi tia s¸ng cã gãc lÖch cùc tiÓu: r’ = r = A/2; i’ = i = (Dm + A)/2 Khi góc lệch đạt cực tiểu: Tia ló và tia tới đối xứng qua mặt phẳng phân giác goùc chieát quang A Khi góc lệch đạt cực tiểu Dmin : D A A sin  n sin 2 Lop11.com C (6) II THAÁU KÍNH MOÛNG Ñònh nghóa Thấu kính là khối chất suốt giới hạn hai mặt cong, thường là hai mặt cầu Một hai mặt có thể là maët phaúng Thấu kính mỏng là thấu kính có khoảng cách O1O2 hai chỏm cầu nhỏ so với bán kính R1 và R2 các mặt caàu Phân loại Có hai loại: – Thaáu kính rìa moûng goïi laø thaáu kính hoäi tuï – Thaáu kính rìa daøy goïi laø thaáu kính phaân kì Đường thẳng nối tâm hai chỏm cầu gọi là trục chính thấu kính Coi O1  O2  O gọi là quang tâm thấu kính Tieâu ñieåm chính – Với thấu kính hội tụ: Chùm tia ló hội tụ điểm F/ trên trục chính F/ gọi là tiêu điểm chính thấu kính hội tụ – Với thấu kính phân kì: Chùm tia ló không hội tụ thực mà có đường kéo dài chúng cắt điểm F/ trên truïc chính F/ goïi laø tieâu ñieåm chính cuûa thaáu kính phaân kì Mỗi thấu kính mỏng có hai tiêu điểm chính nằm đối xứng qua quang tâm Một (a) (b) tieâu ñieåm goïi laø tieâu ñieåm vaät (F), tieâu ñieåm coøn laïi goïi laø tieâu ñieåm aûnh (F/) Tiêu cự Khoảng cách f từ quang tâm đến các tiêu điểm chính gọi là tiêu cự thấu kính: f = OF = OF/ F O F/ (c) (Hình 36) Truïc phuï, caùc tieâu ñieåm phuï vaø tieâu dieän – Mọi đường thẳng qua quang tâm O không trùng với trục chính gọi là trục phụ – Giao điểm trục phụ với tiêu diện gọi là tiêu điểm phụ ứng với trục phụ đó – Có vô số các tiêu điểm phụ, chúng nằm trên mặt phẳng vuông góc với trục chính, tiêu điểm chính Mặt phẳng đó gọi là tiêu diện thấu kính Mỗi thấu kính có hai tiêu diện nằm hai bên quang tâm Đường các tia sáng qua thấu kính hội tụ Các tia sáng qua thấu kính hội tụ bị khúc xạ và ló khỏi thấu kính Có tia sáng thường gặp (Hình 36): – Tia tới (a) song song với trục chính, cho tia ló qua tiêu điểm ảnh – Tia tới (b) qua tiêu điểm vật, cho tia ló song song với trục chính – Tia tới (c) qua quang tâm cho tia ló truyền thẳng Đường các tia sáng qua thấu kính phân kì Các tia sáng qua thấu kính phân kì bị khúc xạ và ló khỏi thấu kính Có tia sáng thường gặp (Hình 37): – Tia tới (a) song song với trục chính, cho tia ló có đường kéo dài qua tiêu điểm aûnh (a) – Tia tới (b) hướng tới tiêu điểm vật, cho tia ló song song với trục chính – Tia tới (c) qua quang tâm cho tia ló truyền thẳng F/ O Quaù trình taïo aûnh qua thaáu kính hoäi tuï (c) Vật thật ảo thường cho ảnh thật, có trường hợp vật thật nằm khoảng từ O đến F cho ảnh ảo (b) Quaù trình taïo aûnh qua thaáu kính phaân kì (Hình 37) Vật thật ảo thường cho ảnh ảo, có trường hợp vật ảo nằm khoảng từ O đến F cho ảnh thật 1 10 Công thức thấu kính   d d/ f Lop11.com F (7) Công thức này dùng cho thấu kính hội tụ và thấu kính phân kì 11 Độ phóng đại ảnh Độ phóng đại ảnh là tỉ số chiều cao ảnh và chiều cao vật: k  d/ A' B' =– d AB * k > : Ảnh cùng chiều với vật * k < : Ảnh ngược chiều với vật Giá trị tuyệt đối k cho biết độ lớn tỉ đối ảnh so với vật – Công thức tính độ tụ thấu kính theo bán kính cong các mặt và chiết suất thấu kính: D=  1   = (n –1)   f  R1 R  Trong đó, n là chiết suất tỉ đối chất làm thấu kính môi trường đặt thấu kính R1 và R2 là bán kính hai mặt thấu kính với qui ước: Mặt lõm: R > ; Mặt lồi: R < ; Mặt phẳng: R =  III MẮT a/ ñònh nghóa veà phöông dieän quang hình hoïc, maét gioáng nhö moät maùy aûnh, cho moät aûnh thaät nhoû hôn vaät treân voõng maïc b/ caáu taïo  thủy tinh thể: Bộ phận chính: là thấu kính hội tụ có tiêu cự f thay đổi  võng mạc:  màn ảnh, sát dáy mắt nơi tập trung các tế bào nhạy sáng dầu các dây thần kinh thị giác Treân voõng maïc coù ñieån vaøng V raát nhaïy saùng  Đặc điểm: d’ = OV = không đổi: để nhìn vật các khoảng cách khác (d thay đổi) => f thay đổi (mắt phaûi ñieàu tieát ) d/ Sự điều tiết mắt – điểm cực viễn Cv- điểm cực cận Cc  Sự điều tiết Sự thay đổi độ cong thủy tinh thể (và đó thay đổi độ tụ hay tiêu cự nó) để làm cho ảnh các vật cần quan sát lên trên võng mạc gọi là điều tiết  Điểm cực viễn Cv Điểm xa trên trục chính mắt mà đặt vật đó mắt có thể thấy rõ mà không cần điều tiết ( f = fmax)  Điểm cực cận Cc Điểm gần trên trục chính mắt mà đặt vật đó mắt có thể thấy rõ đã điều tiết tối đa ( f = fmin) Khoảng cách từ điểm cực cận Cc đến cực viễn Cv : Gọi giới hạn thấy rõ mắt - Mắt thường : fmax = OV, OCc = Đ = 25 cm; OCv =  e/ Goùc vaät vaø naêng suaát phaân ly cuûa maét Goùc troâng vaät : tg   AB   = góc trông vật ; AB: kích thườc vật ;  = AO = khỏang cách từ vật tới quang tâm O mắt - Naêng suaát phaân ly cuûa maét Là góc trông vật nhỏ  hai điểm A và B mà mắt còn có thể phân biệt hai điểm đó Lop11.com (8)   1'  rad 3500 - lưu ảnh trên võng mạc là thời gian  0,1s để võng mạc hồi phục lại sau tắt ánh sáng kích thích Các tật mắt – Cách sửa a Caän thò là mắt không điều tiết có tiêu điểm nằm trước võng mạc fmax < OC; OCc< Đ ; OCv <  => Dcận > Dthường - Sửa tật : nhìn xa mắt thường : phải đeo thấu kính phân kỳ cho ảnh vật  qua kính lên điểm cực viễn mắt kínhOK MatO AB   A1B1   A2 B2 d1 d1’ d2 d2’ d1 =  ; d1’ = - ( OCv – l) = fk ; d1’+ d2=OO’; d2’= OV l = OO’= khoûang caùch kính maét, neáu ñeo saùt maét l =0 thì fk = OVv b Vieãn thò Laø maét khoâng ñieà tieát coù tieâu ñieåm naèm sau voõng maïc Fmax >OV; OCc > Đ ; OCv : ảo sau mắt => Dviễn < Dthường Sửa tật : cách : + Đeo thấu kính hội tụ để nhìn xa vô cực mắt thương mà không cần điều tiết(khó thực hiện) + Đeo thấu kính hội tụ để nhìn gần mắt thường (đây là cách thương dùng ) kínhOk matO AB   A1B1   A2 B2 d1 d1’ d2 d2’ ’ d1 = Ñ ; d1 = - (OCc - l); d1 – d2 = OO’ ; d2’ = OV ’ 1   ' f K d1 d1 IV KÍNH LÚP A/ ñònh nhgóa: Là dụng cụ quang học bổ trợ cho mắt trông việc quang sát các vật nhỏ Nó có tác dụng làm tăng góc trông ảnh cách tạo ảnh ảo, lớn vật và nằm trông giới hạn nhìn thấy rõ mắt b/ caáu taïo Gồm thấu kính hội tụ có tiêu cự ngắn(cỡ vài cm) c/ cách ngắm chừng kínhOk matO AB   A1B1   A2 B2 d1 < O’F d1 d1’ d2 d2’ ’ ; d1 nằm giới hạn nhìn rõ mắt: d1 + d1’ = OKO ; d2’ = OV 1   ' f K d1 d1  Ngắm chừng cực cận Điều chỉnh để ảnh A1B1 là ảnh ảo hiệm lean CC : d1’ = - (OCC - l) (l là khoảng cách vị trí đặt kính và mắt)  Ngắm chừng CV Điều chỉnh để ảnh A1B1 là ảnh ảo hiệm lên CV : d1’ = - (OCV - l) Lop11.com (9) d/ Độ bội giác kính lúp Ñònh nghóa: Độ bội giác G dụng cụ quang học bổ trợ cho mắt là tỉ số góc trông ảnh  vật qua dụng cụ quang học đó với góc trông trực tiếp  vật đó đặt vật điểm cực cận mắt G  tg ;  tg (vì goùc  vaø  raát nhoû) AB Ñ b)Độ bội giác kính lúp: Với: tg0 Gọi l là khoảng cách từ mắt đến kính và d’ là khoảng cách từ ảnh A’B’ đến kính (d’ < 0), ta có : A ' B' A ' B' tg OA d'   tg suy ra: G  tg A ' B' Ñ AB d '  G = k Hay: Ñ d' +  (1) k là độ phóng đại ảnh - Khi ngắm chừng cực cận: thì d '  Ñ đó: GC  kC - Khi ngắm chừng vô cực: ảnh A’B’ vô cực, đó AB CC nên: AB tg OF Suy ra: G  AB f Ñ f G có giá trị từ 2,5 đến 25  ngắm chừng vô cực + Maét khoâng phaûi ñieàu tieát + Độ bội giác kính lúp không phụ thuộc vào vị trí đặt mắt Giá trị G ghi trên vành kính: X2,5 : X5 V KÍNH HIỂN VI a) Định nghĩa: Kính hiển vi là dụng cụ quang học bổ trợ cho mắt làm tăng góc trông ảnh vật nhỏ, với độ bội giác lớn lơn nhiều so với độ bội giác kính lúp b) Cấu tạo: Có hai phận chính: Lop11.com (10) - Vật kính O1 là thấu kính hội tụ có tiêu cự ngắn (vài mm), dùng để tạo ảnh thật lớn vật cần quan sát - Thị kính O2 là thấu kính hội tụ có tiêu cự ngắn (vài cm), dùng kính lúp để quan sát ảnh thật nói trên Hai kính có trục chính trùng và khoảng cách chúng không đổi Bộ phận tụ sáng dùng để chiếu sáng vật cần quan sát d) Độ bội giác kính ngắm chừng vô cực: - Ta có: AB tg 1 O2 F2 tg Do đó: G   tg Hay G  k1 A1B1 AB và tg = f2 Ñ A1B1 Ñ x (1) AB f2 G2 Độ bội giác G kính hiển vi trường hợp ngắm chừng vô cực tích độ phóng đại k1 ảnh A1B1 qua vật kính với độ bội giác G2 thị kính Hay G   .Ñ f1 f2 Với:  = F1/ F2 gọi là độ dài quang học kính hiển vi Người ta thường lấy Đ = 25cm VI, KÍNH THIÊN VĂN a) Định nghĩa: Kính thiên văn là dụng cụ quang học bổ trợ cho mắt làm tăng góc trông ảnh vật xa (các thiên thể) b) Cấu tạo: Có hai phận chính: - Vật kính O1: là thấu kính hội tụ có tiêu cự dài (vài m) - Thị kính O2: là thấu kính hội tụ có tiêu cự ngắn (vài cm) Hai kính lắp cùng trục, khoảng cách chúng có thể thay đổi c) Độ bội giác kính ngắm chừng vô cực: - Trong cách ngắm chừng vô cực, người quan sát điều chỉnh để ảnh A1B2 vô cực Lúc đó AB A1B1 tg 1 và tg0 f2 f1 Do đó, độ bội giác kính thiên văn ngắm chừng vô cực là : tg f1 G   tg0 f2 Lop11.com (11)

Ngày đăng: 02/04/2021, 01:16

w