1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

Đề cương ôn thi Học kì 2 môn Vật Lý lớp 11 năm 2017

15 19 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 15
Dung lượng 1,43 MB

Nội dung

10.Một vật sáng phẳng nhỏ AB đặt vuông góc với trục chính của một thấu kính phân kỳ có tiêu cự 20cm cho ảnh nhỏ hơn vật 2 lần. a.Hãy xác định vị trí đặt vật[r]

(1)

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP MÔN VẬT LÝ 11 - HỌC KỲ II PHẦN 1: TÓM TẮT LÝ THUYẾT

I TỪ TRƯỜNG 1 Tương tác từ

a Cực nam châm: Mỗi nam châm có cực: Cực Nam (S)

Cực Bắc (N) b Tương tác từ:

 Tương tác nam châm với nam châm, dòng điện với nam châm dòng điện với dòng điện gọi tương tác từ

 Lực tương tác gọi lực từ

2 Khái niệm từ trường,tính chất từ trường, từ trường

Định nghĩa: Xung quanh nam châm hay xung quanh dịng điện có từ trường  Tổng qt: Điện tích chuyển động gây từ trường

 Biểu cụ thể từ trường tác dụng lực từ lên dòng điện hay nam châm đặt

 Tính chất đường sức từ  Véc tơ cảm ứng từ B :

Il F B

 Định luật Am-pe, đặc điểm lực từ , quy tắc bàn tay trái : FBIlsin 3 Từ trường dòng điện chạy dây dẫn có hình dạng đặc biệt

 Dòng điện thẳng dài : ( quy tắc nắm tay phải)

r I B2.107

 Dòng điện tròn :

R 10

2 7N I

B  

 Ống dây hình trụ :

I l N B4.107

(2)

1 N BBB  B 4 Đặc điểm Lực Lorenxơ , quy tắc bàn tay trái:

 sin

0 Bv

q

f  ,  = ( v,

B)  Bán kính quỹ đạo :

B q v m R   Chu kì chuyển động trịn hạt :

B q m v R T    

II CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ 1 Khái niệm từ thông :

 B.S.cos , đó:  (n,B)

 Hiện tượng cảm ứng điện từ, đinh luật Len xơ chiều dòng điện cảm ứng 2 Định luật Fa-ra day cảm ứng điện từ :

t ec     

 Nếu khung dây có N vịng :

t N ec     

 Độ lớn :

t ec

  

(3)

 Độ tự cảm :

S l N L

2

10

4 

   Độ tự cảm ống dây có lõi sắt :

2

.4 10 N

L S

l   

: độ từ thẩm lõi sắt  Suất điện động tự cảm :

t i L etc

     Năng lượng từ trường :

2

W Li III KHÚC XẠ ÁNH SÁNG

1 Hiện tượng khúc xạ ánh sáng, định luật khúc xạ ánh sáng const

r i

 sin sin

n1sinin2sinr  Chiết suất tỉ đối:

2 21

1

n v

n

n v

 

2 Phản xạ toàn phần, điều kiện để có phản xạ tồn phần

 Ánh sáng truyền từ môi trường chiết quang sang môi trường chiết quang ( n1 > n2)

 Góc tới iigh :

1

sin

(4)

 Nếu ánh sáng từ mơi trường có chiết suất n rakhơng khí thì: sin igh =

n

1

IV MẮT CÁC DỤNG CỤ QUANG

1 Cấu tạo lăng kính Các cơng thức lăng kính

2

1

1 sin ,sin sin

sinin r in r , r+r’ = A, D = i + i’ – A

 Điều kiện i, A 100 : i nr , i’ nr’ , A = r + r’ , D  (n – 1) A

 Điều kiện góc lệch cực tiểu Dmin: i = i’= im , r = r’ =

2

A

, Dmin = 2im – A , sin

2 sin

min A

n A D

 

 Lưu ý: Khi Dmin i= i’ : tia tới tia ló đối xứng qua mặt phân giác góc chiết quang A

2 Thấu kính mỏng : TKHT-TKPK

 Định nghĩa, phân loại, đường tia sáng qua thấu kính, mối liên hệ ảnh vật , Cách dựng hình( Vẽ tia sáng), Tính chất ảnh

 Cơng thức thấu kính :

' 1

d d f  

;

d d

k  ' ;A'B' k.ABdOA : d > : vật thật ; d< : vật ảo  d'OA': d’> : ảnh thật ; d’< : ảnh ảo

fOF: f > : TKHT ; f < : TKPK  k > 0: ảnh vật chiều

 k < 0: ảnh vật ngược chiều

 Độ tụ thấu kính : D > 0:TKHT ; D < : TKPK

 Với n: chiết suất tỉ đối chất làm thấu kính với mơi trường 1

( 1)

1

D n

f R R

 

 

   

 

 

(5)

 Tiêu cự:

( )

1 ( )

diop f m

D   Đường tia sáng:

 Tia tới song song trục cho tia ló có phương qua tiêu điểm ảnh F’  Tia tới qua quang tâm O truyền thẳng

 Tia tới có phương qua tiêu điểm vật F cho tia ló song song trục  Tia tới song song vơí trục phụ cho tia ló có phương qua tiêu điểm ảnh phụ  Sự tương quan ảnh vật: (vật ảnh chuyển động chiều)

 Khoảng cách vật ảnh: Ddd'  Từ công thức :

d d f

1 ' 1

 

D = d + d’

VẬT ẢNH

Thấu kính phân kỳ

+Với vật thật d >

Ảnh ảo, chiều với vật nhỏ vật < d’ < f

+Vật ảo: d > 2f d = 2f f < d < 2f

d’ > 0: ảnh thật, ngược chiều nhỏ vật d’ = f: ảnh thật, ngược chiều vật

d’> f : ảnh thật, ngược chiều, lớn vật vật ảnh chuyển động chiều

Thấu kính hội

tụ

+Vật thật d= 0 < d< f

d = f f < d < 2f

d = f d > f

d’ = : ảnh ảo chiều, vật d’< 0: ảnh ảo, chiều, lớn vật d’ = : ảnh ảo vô cực

(6)

 d2 – Dd + Df = = D ( D – 4f )

 D> 4f : có vị trí TK để ảnh

 D = 4f: có vị trí TK để ảnh d = d’=

D  D < 4f : khơng có vị trí TK để ảnh = D2 – 4fD > 

2    D d ; 2    D d

Có vị trí thấu kính : d2 – d1 = l  = l D2 – 4fD = l2  f =

D l D 2 

 Hệ quang ( quang hệ) : Sơ đồ tạo ảnh ; công thức :

2 1 1 '

1 ' '

d d l d f d f d d

d    

  

; kk1.k2

 Hệ hai thấu kính có độ tụ D1 , D2 ghép sát , độ tụ tương đương : D= D1 + D2

2 1 1 f f

f  

3 Mắt :

 Cấu tạo, điều tiết, điểm cực cận, điểm cực viễn, góc trơng vật,Các tật mắt cách khắc phục

 Đặc điểm mắt cận

 Khi không điều tiết , tiêu điểm F’ nằm trước màng lưới  fmax < OV ; OCc < Đ ; OCv <  Dcận > Dthường

(7)

vật hiện lên điểm Cv mắt nên đeo kính sát mắt : fK = - OCv

 Đặc điểm mắt viễn :

 Khi không điều tiết có tiêu điển nằm sau màng lưới  fmax > OV ; OCC > Đ ; OCv : ảo sau mắt  Dviễn < D thường

 Cách khắc phục : Đeo thấu kính hội tụ để nhìn vật gần mắt thường, ảnh vật tạo kính ảnh ảo nằm CC mắt viễn

4 Kính lúp :

 Định nghĩa,công dụng,cách ngắm chừng điểm cực cận ngắm chừng vô cực, số bội giác

 Tổng quát :

l d OC k

G c

 

'

 Ngắm chừng cực cận: d' lOCc ĐGckc  Ngắm chừng vô cực :

f OC

Gc

Kính hiển vi :

 Cấu tạo, cơng dụng, cách ngắm chừng  Tổng quát :

2

1

' l k G d

OC k

G c

 

 Ngắm chừng vô cực :

2

f f

OC

G  c (  F'1F'2O1O2 (f1 f2) ) Kính thiên văn :

 Cấu tạo,công dụng, cách ngắm chừng

2

f f

(8)

PHẦN 2: BÀI TẬP TỰ LUYỆN

I TỪ TRƯỜNG 1 Từ trường

1.Một đoạn dây dẫn dài (cm) đặt từ trường vng góc với vectơ cảm ứng từ Dịng điện chạy qua dây có cường độ 0,75 (A) Lực từ tác dụng lên đoạn dây 3.10-2 (N) Cảm ứng từ từ trường có độ lớn là:

ĐS: 0,8 (T)

2.Một đoạn dây dẫn thẳng MN dài (cm) có dịng điện I = (A) đặt từ trường có cảm ứng từ B = 0,5 (T) Lực từ tác dụng lên đoạn dây có độ lớn F = 7,5.10-2(N) Góc α hợp dây MN đường cảm ứng từ là:

ĐS: 300

3.Dòng điện I = (A) chạy dây dẫn thẳng dài Cảm ứng từ điểm M cách dây dẫn 10 (cm) có độ lớn là:

ĐS: 2.10-6(T)

4.Tại tâm dòng điện tròn cường độ (A) cảm ứng từ đo 31,4.10-6(T) Đường kính dịng điện là:

ĐS: 20 (cm)

5.Hai dây dẫn thẳng, dài song song cách 32 (cm) khơng khí, cường độ dịng điện chạy dây I1 = (A), cường độ dòng điện chạy dây I2 Điểm M nằm mặt phẳng dịng điện, ngồi khoảng dịng điện cách dòng I2 (cm) Để cảm ứng từ M khơng dịng điện I2 có độ lớn chiều nào?

ĐS: Cường độ I2 = (A) ngược chiều với I1*

2 Lực Lorenxơ

1 Một electron bay vào không gian có từ trường có cảm ứng từ B = 0,2 (T) với vận tốc ban đầu v0 = 2.105 (m/s) vng góc với B Lực Lorenxơ tác dụng vào electron có độ lớn là: ĐS: 6,4.10-15 (N)

2. Một hạt prôtôn chuyển động với vận tốc 2.106 (m/s) vào vùng khơng gian có từ trường B = 0,02 (T) theo hướng hợp với vectơ cảm ứng từ góc 300 Biết điện tích hạt prôtôn 1,6.10-19 (C) Lực Lorenxơ tác dụng lên hạt có độ lớn

(9)

P M

N

D C

3 Một hạt tích điện chuyển động từ trường đều, mặt phẳng quỹ đạo hạt vng góc với đường sức từ Nếu hạt chuyển động với vận tốc v1 = 1,8.106 (m/s) lực Lorenxơ tác dụng lên hạt có giá trị f1 = 2.10-6 (N), hạt chuyển động với vận tốc v2 = 4,5.107 (m/s) lực Lorenxơ tác dụng lên hạt có giá trị

ĐS: f2 = 5.10-5 (N)

4 (NC) Một electron bay vào khơng gian có từ trường có cảm ứng từ B = 10-4 (T) với vận tốc ban đầu v0 = 3,2.106 (m/s) vng góc với B, khối lượng electron 9,1.10-31(kg) Bán kính quỹ đạo electron từ trường là:

ĐS: 18,2 (cm)

5.(NC) Hai hạt bay vào từ trường với vận tốc Hạt thứ có khối lượng m1 = 1,66.10-27 (kg), điện tích q1 = - 1,6.10-19 (C) Hạt thứ hai có khối lượng m2 = 6,65.10-27 (kg), điện tích q2 = 3,2.10-19 (C) Bán kính quỹ đạo hạt thứ nhât R1 = 7,5 (cm) bán kính quỹ đạo hạt thứ hai

ĐS: R2 = 15 (cm)

3.Bài tập lực từ

1.Một dây dẫn gập thành khung dây có dạng tam giác vuông cân MNP Cạnh MN = NP = 10 (cm) Đặt khung dây vào từ trường B = 10-2 (T) có chiều hình vẽ Cho dịng điện I có cường độ 10 (A) vào khung dây theo chiều MNPM Lực từ tác dụng vào cạnh khung dây bao nhieu ?

ĐS: FMN = 10-2 (N), FNP = (N), FMP = 10-2 (N)

2.Một dây dẫn gập thành khung dây có dạng tam giác vng MNP Cạnh MN = 30 (cm), NP = 40 (cm) Đặt khung dây vào từ trường B = 10-2 (T) vuông góc với mặt phẳng khung dây có chiều hình vẽ Cho dịng điện I có cường độ 10 (A) vào khung dây theo chiều MNPM Lực từ tác dụng vào cạnh khung dây

ĐS: FMN = 0,03 (N), FNP = 0,04 (N), FMP = 0,05 (N)

(10)

là 0,04 (N) Dịng điện chạy qua MN có cường độ nhỏ hai sợi treo bị đứt Cho gia tốc trọng trường g = 9,8 (m/s2)

ĐS: I = 0,52 (A) có chiều từ N đến M

4.Hạt α có khối lượng m = 6,67.10-27 (kg), điện tích q = 3,2.10-19 (C) Xét hạt α có vận tốc ban đầu không đáng kể tăng tốc hiệu điện U = 106 (V) Sau tăng tốc bay vào vùng khơng gian có từ trường B = 1,8 (T) theo hướng vng góc với đường sức từ Vận tốc hạt ỏ từ trường lực Lorenxơ tác dụng lên hạt có độ lớn ĐS: v = 9,8.106 (m/s) f = 5,64.110-12 (N)

5.Một khung dây trịn bán kính R = 10 (cm), gồm 50 vịng dây có dịng điện 10 (A) chạy qua, đặt khơng khí Độ lớn cảm ứng từ tâm khung dây là:

ĐS: B = 6,28.10-3 (T)

II CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ

1.Cảm ứng điện từ- Suất điện động cảm ứng

1.Một khung dây dẫn hình chữ nhật kích thước cm cm đặt từ trường có cảm ứng từ B = 5.10-3 T Vectơ cảm ứng từ hợp với mặt phẳng khung góc 600 Tính từ thơng qua khung dây dẫn

ĐS:  = 3.10-6 Wb

2.Một khung dây dẫn hình vng cạnh 20cm nằm từ trường độ lớn B = 1,2T cho đường sức vng góc với mặt khung dây Từ thơng qua khung dây

ĐS: 0,048Wb

3.Một khung dây phẳng có diện tích 25cm2gồm 100 vịng dây đặt từ trường có véctơ cảm ứng từ vng góc với mặt phẳng khung dây có độ lớn 2,4.10-3T Người ta cho từ trường giảm đến giá trị O khoảng thời gian 0,4s Suất điện động cảm ứng xuất khung

ĐS: 1,5 mV

4.Một khung dây dẫn điện trở 2hình vng cạnh 20cm nằm từ trường cạnh vng góc với đường sức Khi cảm ứng từ giảm từ 1T O thời gian 0,1s cường độ dịng điện dây dẫn

ĐS: 0,2A

(11)

ứng từ B = 5.10-4 T Vectơ cảm ứng từ hợp với mặt phẳng khung góc 30o Tính từ thơng qua khung dây dẫn

ĐS:  = 3.10-7 Wb

2 HIỆN TƯỢNG TỰ CẢM

1.Một ống dây tiết diện 10cm2, chiều dài 20cm có 1000 vịng dây Hệ số tự cảm ống dây (không lõi, đặt khơng khí)

ĐS: 0,628mH

2.Một dây dẫn có chiều dài xác định quấn ống dây dài tiết diện S có hệ số tự cảm 0,2mH Nếu quấn lượng dây dẫn vào ống dây có tiết diện chiều dài tăng gấp đơi hệ số tự cảm ống dây

ĐS: 0,1mH

3.Một ống dây có hệ số tự cảm 20mH , cường độ dòng điện 5A chạy qua Trong thời gian 0,1s dòng điện giảm Độ lớn suất điện động tự cảm ống dây có độ lớn

ĐS: 1V

4.Trong lúc đóng khóa K, cường độ dịng điện biến thiên 50 A/s suất điện động tự cảm xuất ống dây 0,2 V Biết ống dây có 500 vịng Khi có dịng điện I = A chạy qua ống dây Hãy tính từ thơng gởi qua ống dây qua vòng dây

ĐS:  = 2.10-2 Wb; 1 = 4.10-5 Wb

5.Tính hệ số tự cảm ống dây dài 50 cm, diện tích tiết diện ngang ống 10 cm2 Cho biết ống dây có 1000 vịng dây

ĐS: L = 25.10-4 H

III KHÚC XẠ ÁNH SÁNG

1.Tia sáng truyền từ khơng khí vào mơi trường suốt góc tới 600 Tia khúc xạ vào mơi trường vng góc với tia phản xạ Tìm chiết suất mơi trường, vẽ hình

ĐS: n=

2.Tia sáng truyền từ nước khúc xạ khơng khí Tia khúc xạ tia phản xạ mặt nước vng góc Nước có chiết suất 4/3 Hãy tính trịn số giá trị góc tới

ĐS:

(12)

ĐS:

4.Tia sáng từ khơng khí tới gặp mặt phân cách khơng khí mơi trường suốt có chiết suất n góc tới i = 450 Góc hợp tia khúc xạ phản xạ 1050 Hãy tính chiết suất n ?

ĐS:

5.Một tia sáng truyền từ chất lỏng ngồi khơng khí góc 350 góc lệch tia tới nối dài tia khúc xạ 250 Tính chiết suất chất lỏng

ĐS:

6.Chiếu tia sáng từ khơng khí vào thủy tinh có chiết suất 1,5 Hãy xác định góc tới , cho :Góc khúc xạ nửa góc tới

ĐS:

7.Khi tia sáng từ nước ( n = 4/3) không khí, góc giới hạn phản xạ tồn phần có giá trị là: ĐS: igh = 48035’

8.Một khối bán trụ suốt có chết suất n= Một chùm tia sáng hẹp nằm mặt phẳng tiết diện vng gócchiếu tới khối trụ Xác định đường chùm tia sáng với giá trị góc  = 600; 450; 300 ĐS: a) r= 450

b) r= 900 c) PXTP

9.Chiếu ánh sáng đơn sắc từ chân khơng vào khối chất suốt với góc tới 450 góc khúc xạ 300 Chiết suất tuỵêt đối môi trường

ĐS:

10.Một thước cắm thẳng đứng vào bình nước có đáy phẳng, ngang Phần thước nhơ khỏi mặt nước cm Chếch có bóng đèn Bóng thước mặt nước dài cm đáy dài cm Tính chiều sâu lớp nước bình Chiết suất nước n= 4/3

ĐS: 6,4 cm

IV MẮT CÁC DỤNG CỤ QUANG

1.Trong hình vẽ sau, MN thấu kính, O quang tâm thấu kính, xy trục thấu kính, SI tia tới, IR tia ló Bằng phép vẽ xác định vị trí tiêu điểm loại thấu kính

(13)

2.Một thấu kính phân kỳ có độ lớn tiêu cự 30cm Vật sáng AB đặt vng góc trục thấu kính A, cho ảnh A’B’ cách thấu kính 20 cm Hãy xác định vị trí vật so thấu kính số phóng đại ảnh

ĐS: d = fd'

d' f = 60 cm ; k = -

d'

d 3

3.Vật sáng AB đđặt song song với cách đoạn 108 cm Trong khoảng AB người ta phải đặt thấu kính tụ có tiêu cự f = 24 cm, cho trục thấu kính vng góc với qua A Tìm vị trí thấu kính để ảnh AB rõ màn?

ĐS: d = 72 cm d = 36 cm

4.Vật sáng AB đặt vng góc với trục thấu kính , cách thấu kính đoạn 20 cm cho ảnh thật A’B’ cách thấu kính 20 cm Tiêu cự thấu kính là:

ĐS: 10 cm *

5.Một thấu kính hội tụ có độ tụ D = đp a.Tính tiêu cự thấu kính ?

b.Đặt vật cách kính 30 cm Tìm vị trí ảnh số phóng đại ảnh? ĐS:

6.Vật sáng AB đặt vng góc với trục thấu kính cách thấu kính 40 cm cho ảnh A’B’ chiều nhỏ nửa vật Thấu kính thấu kính gì? Tại sao? Tính tiêu cự thấu kính vẽ hình theo tỉ lệ

ĐS:

7.Mo t va t sa ng AB cao 1,5(mm) đa t trươ c va ca ch mo t tha u k nh ho i tu mo t đoa n 30(cm) Tha u k nh co tie u cư 40(cm)

a.A nh ca ch tha u k nh mo t đoa n bao nhie u?

bA nh cu ng chie u hay ngươ c chie u vơ i va t? T nh đo cao cu a a nh? ĐS:

8.Vật sáng AB đặt vng góc với trục thấu kính hội tụ , cách thấu kính đoạn 30 cm cho ảnh chiều cao gấp lần vật

a.Xác định vị trí ảnh tìm tiêu cự thấu kính ? Vẽ hình

b.Giữ vật cố định , di chuyển thấu kính ( dọc theo phương trục ) xa vật thêm đoạn 60 cm Tìm khoảng cách từ vật đến ảnh lúc

(14)

9.Một vật sáng AB đặt trước thấu kính cách thấu kính khoảng 20cm cho ảnh chiều nửa vật Hỏi thấu kính thấu kính gì? Tại sao? Có tiêu cự bao nhiêu?

10.Một vật sáng phẳng nhỏ AB đặt vng góc với trục thấu kính phân kỳ có tiêu cự 20cm cho ảnh nhỏ vật lần

a.Hãy xác định vị trí đặt vật

(15)

Website HOC247 cung cấp môi trường học trực tuyếnsinh động, nhiều tiện ích thơng minh,

nội dung giảng biên soạn công phu giảng dạy giáo viên nhiều năm kinh

nghiệm, giỏi kiến thức chuyên môn lẫn kỹnăng sư phạmđến từcác trường Đại học

trường chuyên danh tiếng

I. Luyện Thi Online

- Luyên thi ĐH, THPT QG:Đội ngũ GV Giỏi, Kinh nghiệm từ Trường ĐH THPT danh tiếng xây dựng khóa luyện thi THPTQG các mơn: Tốn, Ngữ Văn, Tiếng Anh, Vật Lý, Hóa Học Sinh Học - Luyện thi vào lớp 10 chun Tốn: Ơn thi HSG lớp 9 luyện thi vào lớp 10 chuyên Toán

trường PTNK, Chuyên HCM (LHP-TĐN-NTH-GĐ), Chuyên Phan Bội Châu Nghệ An trường Chuyên khác TS.Trần Nam Dũng, TS Pham Sỹ Nam, TS Trịnh Thanh Đèo Thầy Nguyễn Đức Tấn.

II. Khoá Học Nâng Cao HSG

- Toán Nâng Cao THCS: Cung cấp chương trình Tốn Nâng Cao, Tốn Chun dành cho em HS THCS lớp 6, 7, 8, yêu thích mơn Tốn phát triển tư duy, nâng cao thành tích học tập trường đạt điểm tốt kỳ thi HSG

- Bồi dưỡng HSG Toán: Bồi dưỡng phân môn Đại Số, Số Học, Giải Tích, Hình Học Tổ Hợp dành cho học sinh khối lớp 10, 11, 12 Đội ngũ Giảng Viên giàu kinh nghiệm: TS Lê Bá Khánh Trình, TS Trần

Nam Dũng, TS Pham Sỹ Nam, TS Lưu Bá Thắng, Thầy Lê Phúc Lữ, Thầy Võ Quốc Bá Cẩn đơi HLV đạt thành tích cao HSG Quốc Gia

III. Kênh học tập miễn phí

- HOC247 NET: Website hoc miễn phí học theo chương trình SGK từ lớp đến lớp 12 tất môn học với nội dung giảng chi tiết, sửa tập SGK, luyện tập trắc nghiệm mễn phí, kho tư liệu tham khảo phong phú cộng đồng hỏi đáp sôi động

- HOC247 TV: Kênh Youtube cung cấp Video giảng, chuyên đề, ôn tập, sửa tập, sửa đề thi miễn phí từ lớp đến lớp 12 tất mơn Tốn- Lý - Hố, Sinh- Sử - Địa, Ngữ Văn, Tin Học Tiếng Anh

Vững vàng tảng, Khai sáng tương lai

Hc mi lúc, mọi nơi, mọi thiết bi Tiết kim 90%

Hc Toán Online Chuyên Gia

HOC247 NET cộng đồng hc tp min phí

Ngày đăng: 23/04/2021, 10:05

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w