1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Giáo án Tiếng Việt lớp 1 - Ach

4 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 4
Dung lượng 121,79 KB

Nội dung

-Tiến hành đo suất điện động và xác định điện trở trong của một pin 1.Kiến thức -Nêu được điện trở suất của kim loại tăng hteo nhiệt độ.. -Hiện tượng nhiệt điện là gì?[r]

(1)KẾ HOẠCH ÔN TẬP THI NĂM HỌC 2008-2009 MÔN VẬT LÝ 11 STT Chủ đề Nội dung kiến thức Yêu cầu cần đạt học sinh -Điện tích Định luật bảo toàn điện tích Lực tác dụng các điện tích Thuyết electron Điện tích -Điện trường Cường độ điện Điện trường Đường sức điện trường trường -Điện và hiệu điện -Tụ điện - Năng lượng điện trường tụ Thời gian 1.Kiến thức: -Nêu cách nhiễm điện cho các vật -Phát biểu định luật bảo toàn điện tích -Phát biểu định luật Culong và đặc điểm lực điện hai điện tích -Nêu ý thuyết electron -Điện trường và tính chất điện trường -Định nghĩa cường độ điện trường -Trường tĩnh điện là trường -Phát biểu định nghĩa hiệu điện hai điểm điện trường và đơn vị đo hiệu điện -Mối quan hệ cường độ điện trường và hiệu điện hai điểm điện Tiết trường Đơn vị đo cường độ điện trường -Nguyên tắt cấu tạo tụ điện -Điện dung, đơn vị đo điện dung -Điện trường tụ điện 2.Kĩ năng: -Vận dụng thuyết electron để giải thích các tượng nhiễm điện -vận dụng định luật Culoung và khái niệm điện trường để giải các bài tập hai điện tích -Giải bài tập điện tích chuyển động dọc theo đường sức điện trường 1.Kiến thức: -Nêu dòng điện không đổi -Suất điện động nguồn -Cấu tạo chung nguồn điện -Công nguồn điện: Ang   q   It -Công suất nguồn điện:  ng   I -Định luật Ohm cho toàn mạch -Công thức tính suất điện động và điện trở -Dòng điện không đổi nguồn nối tiếp, song song Tiết 2.Kĩ năng: -Nguồn điện Suất điện động  Dòng nguồn điện -Vận dụng hệ thức I  hay U    Ir Rr điện không đổi -Công suất nguồn điện -Vận dụng công thức : Ang   q   It và  ng   I -Định luật Ohm cho toàn -Tính suất điện động, điện trở mạch các loại nguồn mắc nối tiếp hay song song Lop11.com (2) -Ghép nguồn thành -Dòng điện kim loại Sự phụ thuộc điện trở vào nhiệt độ Hiện tượng nhiệt điện Hiện tượng siêu dẫn Dòng điện các -Dòng điện chất điện phân Định luật Faraday môi điện phân trường -Dòng điện chất khí -Dòng điện chân không -Dòng điện chất bán dẫn Từ trường -Tiến hành đo suất điện động và xác định điện trở pin 1.Kiến thức -Nêu điện trở suất kim loại tăng hteo nhiệt độ -Hiện tượng nhiệt điện là gì? -Hiện tượng siêu dẫn là gì? -Bản chất dòng điện chất điện phân -Mô tả tượng cực dương tan -Phát biểu định luật Faraday tượng cực dương tan và vận dụng vào bài tập -Nêu số ứng dụng tượng điện Tiết phân -Bản chất dòng điện chất khí -Điều kiện tạo tia lửa điện -Điều kiện tạo hồ quang điện và ứng dụng nó -Điều kiện có dòng điện trong chân không, đặc điểm dòng này, ứng dụng nó -bản chất dòng điện chất bán dẫn loại n, p Cấu tạo lớp chuyển tiếp p-n Công dụng bán dẫn 2.Kĩ năng: -Vận dụng định luật Faraday để giải bài toán đơn giản tượng điện phân -Thí ngiệm xác định tính chỉnh lưu điot bán dẫn và trandito 1.Kiến thức: -Định nghĩa từ trường -Đặc điểm từ trường, đường sức từ nam châm thẳng, nam châm chữ U, dòng điện dây dẫn thẵng dài, ống dây và vòng -Từ trường Đường sức từ dây có dòng điện chạy qua Cảm ứng từ -Định nghĩa, phương, chiều và độ lớn cảm ứng từ điểm Đơn vị đo cảm ứng từ -Lực từ, lực Lorenxo Tiết -Công thức tính cảm ứng tử điểm -Từ trường Trái Đất dòng điện dây dẫn thẳng dài, vòng dây và ống dây - Lực từ và đặc điểm nó -Lực Lorenxo và đặc điểm nó 2.Kĩ năng: -Vẽ đường sức từ biểu diễn từ trường nam châm dòng điện chạy các dây dẫn có dạng đăc biệt -Xác định độ lớn, phương chiều vector Lop11.com (3) cảm ứng từ điểm gây bỡi dòng điện dây dẫn thẳng dài, ống dây và vòng dây -Xác định độ lớn lực từ tác dụng lên đoạn dây từ trường -Xác định các đặc trưng lực Lorenxo -Hiện tượng cảm ứng điện điện từ Từ thông Suất điện động cảm ứng Cảm ứng -Hiện tượng tự cảm Suất điện từ động tự cảm Độ tự cảm -Năng lượng từ trường ông dây 1.Kiến thức: -Mô tả thí nghiệm tượng cảm ứng điện từ -Từ thông, đơn vị, công thức, các trường hợp đặc biệt từ thông -Định luật Faraday cảm ứng điện từ, định luật Lenxo chiều dòng điện cảm ứng và hệ  thức:   t -Dòng Fuco? -Hiện tượng tự cảm -Nêu độ tự cảm là gì? Đơn vị đo độ tự cảm -Từ trường lòng ống dây có dòng điện Tiết chạy qua và từ trường mang lượng 2.Kĩ năng: -Làm thí nghiệm tượng cảm ứng điện từ -Tính suất điện động cảm ứng trường hợp từ thông qua mạch kín biến đổi theo thời gian -Xác định chiều dòng điện cảm ứng theo định luật Lenxo -Tính suất điện động tự cảm ống dây kín, dòng điện qua nó có cường độ biến thiên liên tục 1.Kiến thức -Định luật khúc xạ ánh sáng -Định luật khúc xạ ánh sáng, hệ thức nó Chiết suất Tính thuận nghịch -Chiếc suất tuyệt đối, suất tỉ đối chiều truyền ánh sáng -Tính thuận nghịch chiều truyền ánh sáng Khúc xạ -Hiện tượng phản xạ toàn phần, điều kiện có ánh sáng -Hiện tượng phản xạ toàn phản xạ toàn phần phần, cáp quang -Ứng dụng phản xạ toàn phần Tiết 2.Kĩ năng: -Vận dụng hệ thức phản xạ toàn phần -Tính góc giới hạn phản xạ toàn phần 1.Kiến thức: chất lăng kính: làm lệch tia sáng -Tính Lop11.com (4) truyền qua nó -Nêu các khái niệm thấu kính -Định nghĩa độ tụ, tiêu cự, đơn vị đo -Công thức thấu kính -Lăng kính -Nêu điều tiết mắt -Góc trông và suất phân li -Thấu kính mỏng -Các đặc điểm mắt cận, viễn lão và cách khắc phục các tật này Mắt, các dụng cụ -Mắt, cận thị, viễn thị, mắt lão, -Hiện tượng lưu ảnh trên màng lưới tượng lưu ảnh mắt quang -Cấu tạo và công dụng kính lúp, hiển vi, Tiết thiên văn học -Kính lúp, hiển vi, thiên vân -Độ bội giác kính lúp, hiển vi và kính thiên văn 2.Kĩ năng: -Vẽ ảnh tạo bỡi thấu kính -Giải bài toán thuấu kính và hệ thấu kính -Vẽ ảnh tạo bỡi kính lúp, hiển vi và kính thiên văn -Xác định tiêu cự kính phân kì thí nghiệm Lop11.com (5)

Ngày đăng: 02/04/2021, 01:06

w