ki hoa chi 4 mỹ thuật 7 trần ngọc thảo sương thư viện tư liệu giáo dục

22 12 0
ki hoa chi 4 mỹ thuật 7 trần ngọc thảo sương thư viện tư liệu giáo dục

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

- Giáo viên nêu tên trò chơi, nhắc lại cách chơi, luật chơi. cho HS chơi thử, rồi chơi chính thức.. Giíi thiÖu bµi... GV nªu M§- YC cña giê häc. Công nhân: Thợ điện, cơ khí b. Nông dân: [r]

(1)

TuÇn 3

Thứ hai ng y tháng n m 2010 Kĩ thuật

Thêu dấu nhân ( Tiết )

I/ Mục tiêu:

HS cần phải:

- Biết cách thêu dấu nhân

- Thờu c cỏc mũi thêu dấu nhân Các mũi thêu tơng đối Thêu đợc năm dấu nhân ( đờng thêu bị dúm)

- Với HS khéo tay: Thêu đợc tám dấu nhân, mũi thêu nhau, đờng thêu bị dúm Biết ứng dụng thêu dấu nhân để thêu trang trí sản phẩm đơn giản

( HS nam không bắt buộc thực hành tạo sản phẩm thêu mà thc hnh ớnh khuy)

II/ Đồ dùng dạy- học :

- Mẫu thêu dấu nhân ( cỡ lín)

- Một số sản phẩm thêu trang trí mũi thêu dấu nhân: váy, áo, khăn tay… - Vật liệu đồ dùng cần thiết:

+ Một mảnh vải trắng màu có kích thớc 35cm- 35cm + Kim kh©u len

+ Len khác màu vải

+ Phn vch, thớc có vạch cm, kéo, khung thêu có đờng kính 20cm- 25cm

III/ Các hoạt động dạy- học :

Hoạt động dạy Hoạt động học

1 KiĨm tra bµi cị:

GV kiểm tra chun b ca hc sinh 2 Dạy- học mới:

2.1.Giíi thiƯu bµi.

- GV giới thiệu nêu MĐ học 2.2 Các hoạt ng.

HĐ1: Quan sát tranh nhận xét mẫu : - GV giới thiệu mẫu thêu dấu nhân, h-ớng dẫn HS quan sát mẫu kết hợp với quan sát hình SGK

- GV giíi thiƯu mét sè sản phẩm may mặc có thêu trang trí mũi thêu dấu nhân

- GV kt lun: Thờu du nhân cách thêu tạo thành dấu nhân nối liên tiếp đờng thẳng song song mặt phải đờng thêu, thờng đợc dùng để trang trí thêu chữ sản phẩm may mặc nh váy, áo, vỏ gối, khăn trải bàn

HĐ 2: Hớng dẫn thao tác kĩ thuật. - GV yêu cầu HS đọc SGK mục II - GV yêu cầu HS đọc mục quan sát hình (SGK) để nêu cách vạch dấu đ-ờng thêu dấu nhân

- GV gọi HS lên bảng thực thao tác vạch dấu đờng thêu dấu nhân - Hớng dẫn HS quan sát hình 3, để nêu cách bắt đầu thêu

- HS đọc SGK kết hợp quan sát mũi thêu hình để trả lời câu hỏi nhận xét đặc điểm mũi thêu dấu nhân mặt phải mặt trái đờng thêu

- HS quan sát, so sánh đặc điểm mẫu thêu dấu nhân với mẫu thêu chữ V (ở mặt phải mặt trái đờng thêu)

- HS quan s¸t nêu ứng dụng thêu dấu nhân

- HS đọc SGK nêu bớc thêu dấu nhân - HS đọc SGK nêu cách vạch dấu đ-ờng thêu dấu nhân So sánh với cách vạch dấu ng ch V

- HS lên bảng thùc hiƯn, HS kh¸c quan s¸t, nhËn xÐt

(2)

- GV hớng dẫn cách thêu hai mũi theo cách HS nêu

- GV quan sát, uốn nắn, lu ý HS phải căng vải phải khung thêu, mũi thêu phải đợc luân phiên thực đờng kẻ cách đều, rút từ từ để mũi thêu không bị dúm

- GV yêu cầu HS nêu thực thao tác kết thúc đờng thêu

- GV quan s¸t, uốn nắn

- GV yêu cầu HS nhắc lại cách thêu dấu nhân

- GV nhận xét 2.3 Thùc hµnh:

- Tổ chức cho HS tập thêu giấy ô li - GV quan sát, giúp đỡ HS cịn lúng túng

3 Cđng cè, dỈn dò: - GV nhận xét học

- Dặn dò HS chuẩn bị dụng cụ thực hành tiết sau

- HS quan s¸t

- HS lên bảng thêu mũi

- HS quan sát hình (SGK) nêu cách kết thúc đờng thêu dấu nhân

- HS lên bảng thực thao tác kết thúc đờng thêu dấu nhân

- HS nªu

- HS lớp thực hành thêu dấu nhân

-********** -Tp c

Lòng dân ( Phần 1)

I/ Mơc tiªu:

- Đọc văn kịch: ngắt giọng , thay đổi giọng đọc phù hợp với tính cách nhân vật tình kịch.( HS giỏi biết đọc diễn cảm kịch theo vai, thể đợc tính cách nhân vật)

- HiĨu néi dung, ý nghÜa phÇn cđa vë kịch: Ca ngợi dì Năm dũng cảm, mu trí lừa giặc, cứu cán Cách mạng

II/ Đồ dùng d¹y- häc:

- Tranh minh học tập đọc SGK

- Bảng phụ viết sẵn đoạn cần hớng dẫn học sinh luyện đọc diễn cảm III/ Các hoạt động dạy- học:

Hoạt động dạy Hoạt động học

1 KiĨm tra bµi cị:

Gọi HS đọc HTL Sắc màu em yêu 2 Dạy- học mới:

2.1 Giíi thiƯu bµi

Phần đầu đoạn trích “ Lịng dân” 2.2.Hớng dẫn luyện đọc tìm hiểu bài a) Luyện đọc:

- Gọi HS đoc lời giới thiệu nhân vật - GV đọc mẫu

- GV phân đoạn, gọi HS đọc nối tiếp + Đoạn 1: từ đầu…lời dì Năm + Đoạn 2: từ lời cai… lời lính + Đoạn 3: phần cịn lại

- HS đọc HS lắng nghe

- HS khá, giỏi đọc lời mở đầu giới thiệu nhân vật, cảnh trí, thời gian, tình diễn kịch

- HS đọc nối tiếp đọc đoạn kịch

* §äc nối tiếp trớc lớp * Đọc theo cặp

(3)

b) Tìm hiểu bài:

- GV hớng dẫn HS đọc thầm trả lời câu hỏi SGK

* Chú đội gặp chuyện nguy hiểm? * Dì Năm nghĩ cách để cứu cán bộ?

* Chi tiết làm cho em thích thú nhất? * Bài văn giúp em hiểu điều người phụ nữ Việt Nam?

GV chốt lại phần tìm hiểu c, Đọc diƠn c¶m:

-GV theo dâi, nhËn xÐt 3.Cđng cè, dặn dò - Gv nhận xét tiết học

- Khen nh÷ng häc sinh häc tèt

- KhuyÕn khÝch nhóm phân vai tập dựng lại đoạn kịch

- Chuẩn bị sau: phần kịch Lòng dân

+ Chỳ b bn gic rược đuổi bắt chạy vào nhà dì Năm

+ Dì vội đưa cho áo khác để thay cho bọn giặc không nhận bảo ngồi xuống chõng ăn cơm, làm chồng

- Học sinh phát biểu - Học sinh phát biểu

+ Từng nhóm HS đọc diễn cảm đoạn kịch theo cách phân vai

+ HS luyện đọc diễn cảm theo cặp + HS giỏi thi đọc theo vai

-********** -To¸n:

TiÕt 11 : Lun tËp

I/ Mơc tiªu:

- HS biết cộng, trừ, nhân ,chia hỗn số biết so sánh hỗn số II/ Các hoạt động dạy- học:

Hoạt động dạy Hoạt động hc

1.Kiểm tra cũ: 2.Dạy- học míi: 2.1.Giíi thiƯu bµi. 2.2.Thùc hµnh.

(BT1: 2ý đầu; BT2: a,d; BT3) Bài 1: ý đầu ( víi HS TB,yếu ) -Y/c HS kh¸ giái l m cà ả b ià

- GV nhËn xÐt

Bµi ( a, d d nh cho hs tb, hs kh¸ l m cà à b i)

- GV nhắc HS chuyển hỗn số thành

- HS nêu yêu cầu - Cả lớp làm

- Chữa HS nêu cách chuyển hỗn số thành phân số

- Nhận xét bạn - HS nêu yêu cầu

(4)

phân số so sánh, làm tính với phân số

- Gv nhËn xÐt Bµi 3:

- GV nhận xét 3.Củng cố, dặn dò:

- GV nhận xÐt tiÕt häc Khen nh÷ng häc sinh häc tèt

- Yêu cầu HS xem lại - Chuẩn bị sau

- Chữa bài, HS nêu cách chuyển hỗn số thành phân số so sánh - Nhận xét bạn

- HS nêu yêu cầu

- Cả lớp làm bài, HS làm bảng - Nhận xét cđa b¹n

- Chữa Nêu cách so sánh phân số

-********** -ChÝnh t¶

Nhí- viÕt : Th gưi học sinh

I/ Mục tiêu:

- Vit CT, trình bày hình thức tả Th gửi học sinh

- Chép vần tiếng hai dịng thơ vào mơ hình cấu tạo vần (BT2); biết đợc cách đặt dấu âm ( HS giỏi nêu đợc quy tắc dánh dấu tiếng

II/ §å dïng d¹y- häc :

- VBT TV5, tËp I

- Bảng phụ kẻ mô hình cấu tạo vần

III/ Cỏc hot ng dy- hc :

Hoạt động dạy Hoạt động học

1 KiĨm tra bµi cị :

ChÐp vần tiếng dòng thơ sau vào mô hình :

Trm nghỡn cnh p Dành cho em ngoan 2 Dạy- học mới: 2.1.Gii thiu bi.

Nêu MĐ, YC tiết häc, 2.2 Híng dÉn HS nhí- viÕt.

- Gv nhắc: Chú ý chữ dễ viết sai, chữ cần viết hoa, cách viết chữ số

- Gv chấm, chữa 7- 10 - Gv nêu nhận xÐt chung 3 Híng dÉn HS lµm bµi tËp :

Bài 2: Chép vần tiếng trong hai dòng thơ

- HS lên bảng làm HS làm vào nháp

Lắng nghe

- HS đọc thuộc lòng đoạn th cần nhớ- viết “ Th gửi học sinh” Bác Hồ - Cả lớp ghi nhớ, bổ sung, sửa chữa, cần - HS gấp SGK, nhớ- viết CT

- HS soát lại bài, tự phát lỗi sai sửa lỗi - HS đổi vở, soát lỗi cho

- HS nªu yªu cầu tập - Cả lớp làm vào VBT

(5)

- Gọi HS chữa - GV nhËn xÐt

Bµi 3:

- GV nhận xét

- GV chốt lại quy tắc 4.Củng cố, dặn dò:

- Gv nhận xét tiết học Khen nh÷ng HS häc tèt

- Dặn HS ghi nhớ cách đánh dấu tiếng

- Cả lớp sửa theo lời giải Tiếng Âm

đệm

Âm

Âm cuối

Em e m

Yêu u

Màu a u

Tím i m

Hoa o a

a

Sim i m

- HS đọc yêu cầu - Cả lớp làm vào VBT

- HS nối tiếp đọc chữa

- - HS nêu nhận xét vị trí dấu thanh: dấu đặt âm

- - 2- HS giỏi nêu quy tắc đánh du ting

- HS nhắc lại quy tắc

-Thứ ba ngày tháng năm 2010 Lịch sử

Cuộc phản công kinh thành h

i/ mơc tiªu:

-Tường thuật sơ lược phản công kinh thành Huế Tôn Thất Thuyết số quan lại yêu nước tổ chức:

+ Trong nội triều đình Huế có hai phái: chủ hồ chủ chiến.( HS giỏi phân biệt điểm khác phái chủ chiến phái chủ hoà)

+ Đêm mồng rạng sang mồng 5-7-1885, phái chủ chiến huy Tôn Thất Thuyết chủ động công quân Pháp kinh thành Huế

+ Trước mạnh giặc, nghĩa quân phải rút lui lên vùng rừng núi Quảng Trị + Tại vùng vua Hàm Nghi Chiếu Cần vương kêu gọi nhân dân đứng lên đánh Pháp

-Biết tên số người lãnh đạo khởi nghĩa lớn phong trào Cần vương -Nêu tên số đường phố, trường học, lien đội TNTP…ở địa phương mang tên nhân vật nói

II/ Đồ dùng dạy- học:

Giỏo viờn: Lược đồ kinh thành Huế, đồ hành Việt Nam Học sinh:

Iii/ hoạt độngdạy- học:

Hoạt động dạy Hoạt động học

1.Kiểm tra cũ:

(6)

tân đất nước?

2 Dạy- học mới:

2.1.Giới thiệu bài. 2.2 Các hoạt động. HĐ1: Làm việc với SGK.

- Gọi học sinh đọc thông tin sgk

* Sau triều đình nhà Nguyễn kí hiệp ước công nhận quyền đô hộ thực dân Pháp (1884) Tơn Thất Thuyết làm để chuẩn bị chống Pháp? HĐ2 : Tìm hiểu bài.

* Thuật lại phản công kinh thành Huế?

* Chiếu Cần Vương có tác dụng gì?

3 Củng cố, dặn dò:

- Khắc sâu kiến thức - Nhận xét tiết học

- Học sinh nghe

+Tơn Thất Thuyết đưa vua Hàm Nghi đồn tùy tùng vào rừng đóng giả vua Hàm Nghi thảo chiếu cần Vương chống Pháp

- HS thuật lại

+ Một phong trào chống Pháp bùng lên mạnh mẽ nước Đó phong trào Cần Vương

-********** -Thể dục

BÀI 5: I HèNH I NG - TRề CHI bỏ khăn

i/ mơc tiªu:

- Thực tập hợp hàng dọc, dóng hàng dàn hàng dồn hàng, quay phải, quay trái, quay sau

- Biết cách chơi tham gia chơi trò chơi “Bỏ khăn”

II/ địa điểm phơng tiện: - Địa điểm: Sõn trường

- Phương tiện: Giáo viên: Còi

Học sinh: Trang phục gọn gàng

Iii/ néi dung phơng pháp:

Ni dung Phng phỏp

1 Phần mở đầu (7- phút):

1.1 Khởi động.

- Xoay khớp, đứng vỗ tay hát - Trị chơi “Diệt vật có hại” 1.2.Kiểm tra cũ.

Gọi HS lên thực cách chào, báo cáo, cách xin phép vào lớp

2 Phần (20- 25 phút):

2.1 Giới thiệu bài.

- HS tập động tác khởi động chơi trò chơi khởi động theo yêu cầu GV

(7)

ĐHĐN – Trò chơi: “Bỏ khăn” 2.2 Các hoạt động.

*HĐ1: Ôn ĐHĐN

Tập hợp hàng dọc, dóng hàng, điểm số, đứng nghiêm, đứng nghỉ, quay phải, quay trái, quay sau, dàn hàng, dồn hàng

+Mục tiêu: Thuần thục động tác

+Cách tiến hành: GV phổ biến cách thực hướng dẫn HS tập luyện Lần 1-2 GV điều khiển, lần sau CS điều khiển GV quan sát, sửa sai

* HĐ2 : Trò chơi “ Bỏ khăn

+ Mục tiêu: Tham gia trò chơi luật, trật tự + Cách tiến hành :

- Giáo viên nêu tên trò chơi, nhắc lại cách chơi, luật chơi cho HS chơi thử, chơi thức - GV nhắc nhở HS đảm bảo an toàn

3 Phần kết thúc (6 phút):

- GV HS hệ thống lại bài. - Biểu dương HS học tốt

- NX học

- hàng dọc

- HS luyện tập theo tổ CS điều khiển

- Từng tổ biểu diễn

- hàng ngang

- Thực chơi trò chơi

- HS thả lỏng, chạy chậm thành vòng tròn GV hệ thống

To¸n

TiÕt 12 : Lun tËp chung

I/ Mơc tiªu:

HS biết chuyển :

- Phân số thành phân số thập phân - Hỗn số thành phân số

-S đo từ đơn vị bé sang đơn vị lớn, số đo có hai tên đơn vị thành số đo có tên đơn vị đo

II/ Các hoạt động dạy- học:

Hoạt động dạy Hoạt động học

1 Kiểm tra cũ: 2 Dạy- học míi: 2.2.Giíi thiƯu bµi. 2.2 Thùc hµnh:

(BT1; BT2/2 phần; BT3;4) Bài1:

- Gọi HS nêu yêu cầu BT

- GV nhận xét

- Cả lớp làm

- Cha bi HS trao đổi ý kiến để chọn cách làm hợp lí

(8)

Bµi 2:

Cho HS trung bình làm hỗn số đầu (HS giỏi làm bài) - GV nhắc HS chuyển hỗn số thành phân số so sánh, làm tính với phân số

- GV nhận xét Bài 3:

- Gọi HS nêu yêu cầu

- GV nhËn xÐt Bµi 4:

Híng dÉn HS làm mẫu

3 Củng cố, dặn dò: - Gv nhận xét tiết học - Yêu cầu HS xem lại

- HS nêu yêu cầu

- Cả lớp làm bài, HS làm bảng lớp

- Chữa bài, HS nêu cách chuyển hỗn số thành phân số

- Nhận xét bạn

- Cả lớp làm bài, HS làm bảng lớp - Nhận xét bạn

- Cha bi Nờu cỏch chuyển số đo từ đơn vị bé sang đơn vị lớn ?

- HS đọc mẫu làm theo mẫu - HS làm

- HS chữa HS nhận xét đợc: Có thể viết số đo độ dài có hai tên đơn vị đo dới dạng hỗn só với đơn vị đo

- Nhận xét Chữa

Luyện từ câu

Mở rộng vốn từ: Nhân dân

I/ Mơc tiªu:

- Xếp đợc từ ngữ cho trớc chủ điểm Nhân dân vào nhóm thích hợp (BT1); nắm đợc số thành ngữ, tục ngữ nói phẩm chất tốt đẹp ngời Việt Nam (BT2); hiểu đ-ợc nghĩa từ đồng bào, tìm đđ-ợc số từ bắt đầu tiếng đồng, đặt đđ-ợc câu với từ có tiếng đồng vừa tìm đợc (BT3)

- HS giỏi thuộc đợc thành ngữ, tục ngữ BT2; đặt câu với từ tìm c BT3c

II/ Đồ dùng dạy- học:

- VBT TV5, tập I - Bảng phụ, phấn màu

- Sổ tay từ ngữ tiếng Việt Tiểu học III/ Các hoạt động dạy- học:

Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Kiểm tra cũ:

GV kiĨm tra BT4 tiÕt tríc cđa HS 2 Dạy- học mới:

2.1 Giới thiệu bài.

GV nêu MĐ- YC học 2.2 Phần nhận xét.

Bài 1:

- GV giải nghĩa từ: tiểu thơng ( ngời buôn bán nhá)

- GV nhËn xÐt.

L¾ng nghe

- HS nêu yêu cầu tập - HS hoạt động nhóm đơi để làm BT - Đọc làm nhóm Các nhóm khác nhận xét bổ sung

- Cả lớp sửa theo lời giải đúng: a Cụng nhõn: Thợ điện, khớ b Nụng dõn: Thợ cấy, thợ cày

(9)

Bµi 2:

- GV gợi ý HS: dùng nhiều từ ĐN để giải thích nội dung câu tục ngữ

- GV nhận xét gọi số HS giỏi đọc thuộc câu thành ngữ, tục ngữ

Bµi 3:

- GV nhận xét, chữa chung 3.Củng cố, dặn dß

- Gv nhËn xÐt tiÕt häc

- Yêu cầu HS nhà HTL thành ngữ, tục ngữ BT2, ghi nhớ từ bắt đầu tiếng đồng

e Trí thức: Giáo viên, Bác sĩ, Kĩ sư… f Học sinh: Tiểu học, Trung học sở, Trung học phổ thông

- HS đọc yêu cầu tập - HS trao đổi theo nhóm

- HS nối tiếp đọc chữa

- Cả lớp nhận xét, chữa theo lời giải

- HS đọc yêu cầu

- Cả lớp đọc thầm lại truyện Con Rồng cháu Tiên, trao đổi nhóm để làm tập. - Đại diện số nhóm trình bày HS nx - HS viết vào 4-7 từ chứa tiếng đồng - HS nối tiếp làm miệng BT 3c - HS nhận xét, bổ sung

-Thứ tư ngày tháng năm 2010 Khoa họ c

Cần làm để mẹ em bé khoẻ

i/ mơc tiªu:

- Nêu việc nên làm không nên làm để chăm sóc phụ nữ mang thai

II/ đồ dùng dạy- học: Giỏo viờn:

Học sinh

Iii/ hoạt động dạy- học :

Hoạt động dạy Hoạt động học

1.Kiểm tra cũ:

* Khi em bé chào đời dựa vào đâu để biết bé trai hay bé gái?

2.Dạy- học mới:

2.1 Giới thiệu bài: 2.2 Hoạt động dạy học: HĐ1: Làm việc với SGK

- Cho học sinh quan sát hình đọc thơng tin sgk

* Phụ nữ có thai nên làm khơng nên làm gì?

HĐ2: Tìm hiểu nội dung tranh

- Gọi HS nêu nội dung tranh

- Học sinh nêu

- Phụ nữ có thai nên ăn uống đủ chất, nghỉ ngơi nhiều, tránh làm nặng, khám thai định kì, tiêm vác xin trung tâm y tế

(10)

trong

- GV tóm tắt nội dung

3 Củng cố, dặn dò:

- Khắc sâu kiến thức - GV nhận xét tiết học

- Tranh 2: Một thứ không tốt cho sức khỏe người mẹ thai nhi

- Tranh 3: Người phụ nữ có thai khám thai

- Tranh 4: Người phụ nữ có thai gánh lúa tiếp xúc với chất độc hại - Tranh 5: người chồng gắp thức ăn cho vợ

- Tranh 6: Người phụ nữ có thai làm việc nhẹ

- Tranh 7: Người chồng quạt cho vợ gái khoe điểm 10

-********** -MÜ thuËt

Vẽ tranh đề tàI trờng em

I Mơc tiªu:

- HS hiểu nội dung đề tài , biết cách chon hình ẩnh đẹp nhà trờng để vẽ tranh - HS biết cách vẽ vẽ đợc tranh đề tài Trờng em.(HS giỏi biết xếp hình vẽ cân đối, biết chọn màu, vẽ màu phù hợp)

II/ §å DïNG D¹Y- HäC:

- GV : SGK,SGV

số tranh ảnh nhà trờng

- HS :SGK, vë ghi, giÊy vÏ ,vë thùc hµnh

III hoạt động dạy- học :

Hoạt động dạy Hoạt động học

1 KiÓm tra :

- KT chuẩn bị HS 2 Dạy- học bµi míi : 2.1.Giíi thiƯu bµi.

- GV giới thiệu vài tranh , ảnh chuẩn bị

2.2 Các hoạt động .

- HS quan s¸t

*Hoạt động 1: Tìm chọn nội dung đề tài - GV giới thiệu tranh , ảnh gợi ý để HS nhớ lại hình ảnh nhà trờng + Khung cảnh chung nhà trờng + Hình dáng cổng trờng , sân trờng , dãy nhà hàng cây…

+ Một số hoạt động trờng

(GV : Các em nên chọn hoạt động cụ thể để vẽ )

- HS quan sát

- GV: em vẽ néi dung sau:

(11)

+Giê häc trªn líp

+Cảnh vui chơi sân trờng +Lao động

*Hoạt động 2: Cách vẽ tranh GV hớng dẫn HS cách vẽ nh sau:

+Cho HS quan sát hình tham khảo ởSGK + Yêu cầu HS chọn hình ảnh để vẽ tranh trờng em

+ Sắp sếp hình ảnh hay phụ cho cân đối

+ Vẽ rõ nội dung hoạt động *Hoạt động 3:Thực hành

GV yêu cầu HS thực hành giấy vẽ

hoặc thực hành - HS thực hành vẽ tranh GV : đến bàn quan sát HSvẽ

*Hoạt động 4: nhận xét đánh giá - GV nhận xét chung tit hc

- Khen ngợi nhóm, cá nhân tích cực phát biểu ý kiến XD

- Nhắc HS quan sát khối hộp ,khối cầu cho sau

- HS lắng nghe, ghi nhớ

-********** -K

chuy n

KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA

I/ Mơc tiªu:

- HS kể câu chuyện (đã chứng kiến , tham gia biết qua truyền hình, phim ảnh hay đ ã nghe, đọc ) ng ười có việc làm tốt góp phần xây dựng quê hương đất nước

II/ §å dïng d¹y- häc:

- Biết trao đổi ý nghĩa câu chuyện kể

-Tranh minh hoạ việc làm tốt thể ý thức xõy dựng quờ hương đất nước III/ Các hoạt động dạy- học:

Hoạt động dạy Hoạt động học

1.Kiểm tra cũ:

Gọi học sinh kể lại câu chuyện anh hùng,danh nhân

2.Dạy- học mới: 2.1 Giới thiệu bài: - Giáo viên ghi

2.2 Hướng dẫn kể chuyện: a) Hướng dẫn HS hiểu yêu cầu

- Gọi học sinh đọc yêu cầu , giáo viên gạch chân từ cần ý:

-Gv treo bảng phụ ghi gợi ý 3, nhắc HS

- HS kể chuyện

-Kể việc làm tốt góp phần xây dựng quê hương, đất nước

(12)

về cách kể chuyện b) Học sinh thực hành kể. - Tổ chức cho HS kể theo cặp

- Giáo viên cho HS xung phong kể ,GV lớp nhận xét nội dung, lời kể, thái độ

3 Củng cố dặn dò:

- Khắc sâu kiến thức - GV nhận xét tiết học

- HS giới thiệu truyện kể - HS tập kể theo cặp

- HS xung phong kể trước lớp

và nêu suy nghĩ nhân vật truyện

-********** -To¸n

TiÕt 13: Lun tËp chung

I/ Mơc tiªu

HS biết:

- Cộng, trừ phân số, hỗn sè

- Chuyển số đo có hai tên đơn vị đo thành số đo có tên đơn vị đo - Giải tốn tìm số biết giá trị phân số số

II/ Đồ dùng dạy- học:

- Bng phụ, phấn màu III/ Các hoạt động dạy- học:

Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Kiểm tra bi c:

2 Dạy-học mới: 2.1 Giíi thiƯu bµi. 2.2 Thùc hµnh:

(BT1(a,b) ; BT2(a,b) ; BT4(3sè ) BT5) Bµi 1: (a, b)

- GV nhËn xÐt Bµi 2(a,b )

- GV nhắc HS chuyển hỗn số thành phân số làm tính với phân số - Gv nhận xét

Bài 4(3 số đo)

-Gọi HS nêu yêu cầu tập. Bài 5:

- Gọi 1HS nêu toán

- GV chấm số HS, nx chữa 3.Củng cố, dặn dò:

- Gv nhận xét tiết học - Yêu cầu HS xem lại

- HS nêu yêu cầu - Cả lớp làm

- Cha HS nêu cách quy đồng mẫu số - Nhận xét bạn

- HS nªu yªu cầu

- Cả lớp làm bài, HS làm bảng lớp - Chữa bài, HS nêu cách chuyển hỗn số thành phân số

- Nhận xét bạn - HS nêu yêu cầu - Cả lớp làm bài, chữa - Nhận xét bạn - Cả lớp làm vào - HS lên bảng

(13)

- Chuẩn bị sau

-********** -Tp c

Lòng dân (Tiếp theo)

I/ Mơc tiªu:

- Đọc ngữ điệu câu kể, hỏi, cảm, khiến; biết đọc ngắt giọng, thay đổi giọng đọc phù hợp tính cách nhân vật tình đoạn kịch ( HS giỏi biết đọc diễn cảm kịch theo vai, thể đợc tính cách nhân vật)

- HiÓu néi dung, ý nghÜa kịch: Ca ngợi mẹ dì Năm dũng cảm, mu trí lừa giặc, cứu cán

II/ Đồ dïng d¹y- häc:

- Bảng phụ viết sẵn đoạn kịch cần hớng dẫn HS luyện đọc III/ Các hoạt động dạy- học:

Hoạt động dạy Hoạt động học

1 KiĨm tra bµi cị:

- Gọi HS đọc phân vai phần kch Lũng dõn

2 Dạy- học mới: 2.1 Giíi thiƯu bµi.

GV nêu MĐ, YC tiết học Phần đoạn trích “ Lịng dân” 2.2 Hớng dẫn HS luyện đọc tìm hiểu bài.

a) Luyện đọc: GV phân đoạn:

- Đoạn 1: từ đầulời cán - Đoạn 2: từ lời cai lời dì Năm - Đoạn 3: phần lại

- GV c mu b) Tìm hiểu bài:

- GV hớng dẫn HS đọc thầm, thảo luận trả lời câu hỏi 1,2,3 SGK * An làm gỡ cho bọn giặc mừng hụt?

* Những chi tiết cho thấy dì năm ứng xử thông minh?

* Néi dung bµi ?

- GV chốt lại phần tìm hiểu c) Luyện đọc lại.

+GV theo dâi, nhËn xÐt

+ GV nhËn xÐt c¸c nhãm

- nhóm HS đọc

HS l¾ng nghe

- HS khá, giỏi đọc phần tiếp kịch - HS quan sát tranh minh hoạ nhân vật phần tiếp kịch - Từng nhóm HS đọc nối tiếp đoạn kịch

- HS luyện đọc theo cặp - 1-2 HS đọc lại toàn

- Khi bọn giặc hỏi ơng có phải tía mày khơng An trả lời Hổng phải tía làm cho chúng hí hửng tưởng An sợ khai thật Xong An bảo cháu kêu ơng ba khơng phải tía

- Dì vờ hỏi cán để giấy tờ chỗ nào, nói tên chồng tên bố chồng để cán biết mà nói theo

- Học sinh phát biểu

- Từng nhóm HS đọc diễn cảm đoạn kịch theo cách phân vai

- HS luyện đọc diễn cảm theo cp

(14)

3.Củng cố, dặn dò - Gv nhận xét tiết học

- Chuẩn bị sau: “Nh÷ng sÕu b»ng giÊy”

-********** -o c

Có trách nhiệm việc làm mình( Tiết 1)

I/ Mục tiêu: Giỳp hc sinh:

- Biết có trách nhiệm việc làm - Khi làm việc sai biết nhận sửa chữa

- Biết định kiên định bảo vệ ý kiến

- Khơng tán thành với hành vi trốn tránh trách nhiệm, đổ lỗi cho người khác

II/ Đồ dùng dạy- học:

Giỏo viờn: Tranh minh họa truyện Học sinh

III/ Các hoạt động dạy- học:

Hoạt động dạy Hoạt động học

1 Kiểm tra:

Kiểm tra chuẩn bị học sinh

2 Dạy- học mới:

2.1 Giới thiệu bài:

2.2 HĐ dạy học:

HĐ1: Tìm hiểu chuyệnChuyện của bạn Đức

- Gọi học sinh đọc thành tiếng câu chuyện lớp đọc thầm

* Đức gây chuyện gì?

* Sau sảy chuyện Đức nghĩ nào?

HĐ2: Làm tập.

* Giáo viên chia lớp thành nhóm làm

3 Củng cố dặn dò:

- Khắc sâu kiến thức -GV nhận xét tiết học

- Học sinh đọc

- Đức vô ý đá bóng vào bà Doan có Đức Hợp biết

- Trong lịng Đức tự thấy có trách nhiệm hành động suy nghĩ cách giải cho phù hợp

- HS nêu kết BT:

+ Ý a, b, d, g biểu người có trách nhim

(15)

Thứ năm ngày tháng năm 2010 Địa lí

Khí hậu

I/ Mục tiêu:

Học xong này, HS biết:

- Trình bày đợc số đặc điểm khí hậu Việt nam ( Khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa; có khác miền Nam bắc).HS giỏi giảI thích đợc Việt Nam có khí hậu nhiệt đới gió mùa

- Nhận biết đợc ảnh hởng khí hậu tới đời sống sản xuất nhân dân ta

- Chỉ đợc đồ ranh giới miền khí hậu Bắc Nam.HS giỏi đợc hớng gió đồ

- Nhận xét đợc bảng số liệu khí hậu mức độ đơn giản

II/ Đồ dùng dạy- học :

- Bn đồ địa lí Việt Nam - Bản đồ Khí hậu Việt Nam - Quả địa cầu

III/ Các hoạt động dạy- học :

Hoạt động dạy Hoạt động học

1. KiĨm tra bµi cị :

- Nêu đặc điểm địa hình Việt Nam - Nêu tên loại khoáng sản đồ số mỏ khoáng sản?

2 Dạy- học mới: 2.1 Giới thiệu bài. 2.2 Các hoật động

* Hoạt động 1: Nớc ta có khí hậu nhiệt đới gió mùa ( Làm việc theo nhóm). - GV yêu cầu HS quan sát H1, SGK trả lời câu hỏi:

+ Chỉ vị trí VN địa cầu cho biết nớc ta nằm vị trí khí hậu nào? đới khí hậu đó, nớc ta có khí hậu nóng hay lạnh?

+ Nêu đặc điểm khí hậu nhiệt đới gió mùa nớc ta

- GV sửa chữa giúp HS hoàn thiện câu tr¶ lêi

- GV bỉ sung

- GV kết luận: Nớc ta có khí hậu nhiệt đới gió mùa

*Hoạt động 2: Khí hậu miền có sự khác (Làm việc theo cặp)

- GV yêu cầu HS vị trí dÃy núi B¹ch M·

- GV giíi thiƯu d·y nói B¹ch MÃ ranh giói khí hậu giữ miền Bắc miền Nam - Yêu cầu HS thảo luận theo câu hỏi gợi ý khác khí hậu miền Bắc miền Nam:

+ V chênh lệch nhiệt độ tháng tháng

- HS lên bảng trả lời

- HS làm việc theo nhóm, đọc SGK trả lời câu hỏi ghi phiếu

- HS lên bảng vị trí nớc ta đồ trình bày kết làm việc trớc lớp:

- HS giỏi hớng gió tháng hớng gió tháng đồ

- Nhãm kh¸c bỉ sung

- HS

(16)

+ VỊ c¸c mïa khÝ hËu

+ Chỉ H1, miền khí hậu có mùa đơng lạnh miền khí hậu nóng quanh năm

- GV sửa chữa giúp HS hoàn thiện câu tr¶ lêi

- GV kÕt luËn

*Hoạt động : ảnh hởng khí hậu ( Làm việc lớp)

- GV yêu cầu HS nêu ảnh hởng khí hậu tới đời sống sản xuất nhận dân ta 3 Củng cố, dặn dò:

- GV tổng hợp ý kiến HS, nhấn mạnh kiến thức cần ghi nhớ

- Tuyên dơng HS có tinh thần, thái độ học tt

- HS trình bày trớc lớp - HS khác bổ sung

- HS nêu

-********** -Thể dục

BÀI 6: ĐỘI HÌNH ĐỘI NGŨ - TRỊ CHƠI “ĐUA NGỰA” i/ mơc tiªu:

- Thực tập hợp h àng dọc, dóng hàng, dàn hàng, dồn hàng, quay phải, quay trái, quay sau

- Biết cách chơi tham gia chơi trò chơi “Đua ngựa” Yêu cầu chơi luật

II/ địa điểm phơng tiện: - Địa điểm: Sõn trường

- Phương tiện: Giáo viên: Cịi, cờ nheo, ngựa làm tre bìa Học sinh: Trang phục gn gng

Iii/ nội dung phơng pháp:

Nội dung Phương pháp

1 Phần mở đầu (7- phút):

1.1 Khởi động.

- Xoay khớp, đứng vỗ tay hát - Trò chơi “Diệt vật có hại” 1.2.Kiểm tra cũ.

Gọi HS lên thực cách chào, báo cáo, cách xin phép vào lớp

2 Phần ( 20- 25 phút):

2.1 Giới thiệu bài.

ĐHĐN – Trò chơi: “Bỏ khăn” 2.2 Các hoạt động.

*HĐ1: Ôn ĐHĐN

(17)

+ Mục tiêu: Thuần thục động tác

+ Cách tiến hành: GV phổ biến cách thực hướng dẫn HS tập luyện Lần 1-2 GV điều khiển, lần sau CS điều khiển GV quan sát, sửa sai * HĐ 2: Trò chơi “Đua ngựa”

+ Mục tiêu: Tham gia trò chơi luật, trật tự + Cách tiến hành :

- Giáo viên nêu tên trò chơi, nhắc lại cách chơi, luật chơi cho HS chơi thử, chơi thức - GV nhắc nhở HS đảm bảo an toàn

3 Phần kết thúc ( 4- phút):

- GV HS hệ thống lại bài. - Biểu dương HS học tốt

- hàng dọc

- HS luyện tập theo tổ CS điều khiển

- Từng tổ biểu diễn

- hàng ngang

- Thực theo GV, CS

- HS thả lỏng, chạy chậm thành vòng tròn GV h thng bi

-********** -Tập làm văn

Luyện tập tả cảnh

I/ Mục tiêu:

- Tìm đợc dấu hiệu báo ma đến, từ ngữ tả tiếng ma hạt ma, tả cối,con vật,bầu trời Ma rào; từ nắm đợc cách quan sát chọn lọc chi tiết văn miêu tả

- Lập đợc dàn ý văn tả ma - Tích hợp GDBVMT

II/ Đồ dùng dạy- học:

- VBT TV5, tËp I

- Bút dạ, giấy khổ to để HS lập dàn ý

- Nh÷ng ghi chÐp HS sau quan sát ma

III/ Các hoạt động dạy- học:

Hoạt động dạy Hoạt động học 1 Kiểm tra bi c:

- Gọi HS trình bày kết bảng thống kê tiết học trớc

- KT ghi chép nhà HS 2 Dạy- học bµi míi:

2.1 Giíi thiƯu bµi.

GV nêu MĐ- YC học 2.2 Hớng dẫn HS lµm bµi tËp. Bµi 1:

-Gäi HS nèi tiếp trình bày ý kiến: * Nhng du hiu báo hiệu mùa mưa đến?

- HS trình bày

Lắng nghe

- HS nêu yêu cầu tập - HS lớp đọc thầm lại đoạn văn - HS làm việc cá nhân, lần lợt trả lời câu hỏi

+Mây: nặng, đặc xịt, lổm ngổm đầy trời, tản đám nhỏ san đen xám xịt

(18)

* Nêu từ ngữ tả tiếng mưa hạt mưa?

* Những từ ngữ tả cối, vật, bầu trời sau mưa

- GV nhËn xÐt

- GV nhấn mạnh nghệ thuật QS chọn lọc chi tiết tả cảnh tác giả

(Ma lm cho cảnh vật tơi sáng, khơng khí lành, nhng ngời tàn phá rừng ma dễ gây lũ lụt nên cần khai thác rừng hợp lý BV rừng đầu nguồn để ma không gây lũ lụt )

Bµi 2:

- GV kiĨm tra sù chn bÞ cđa häc sinh

- GV nhËn xét Chấm số dàn ý tốt 3.Củng cố, dặn dß:

- Gv nhËn xÐt tiÕt häc Khen nh÷ng häc sinh häc tèt

- Yêu cầu HS nhà tiếp tục hoàn chỉnh dàn ý viết, viết lại vào vở, chuẩn bị cho tiết sau

hơi nước, mưa xuống gió mạnh

+Tiếng mưa: Lúc đầu lẹt đẹt, lẹt đẹt, lách tách

+Về sau mưa ù xuống rào rào, rầm rầm, đồm độp, bập bùng

+ Hạt mưa: Những dọt nước lăn xuống mái hiên tuôn rào rào mưa xiên xuống, lao vào bụi

+Trong mưa: Lá đào, na, sói vẫy tai run rẩy

+ Con gà trống ướt thướt tha ngập ngưỡng tìm chỗ trú

- HS đọc yêu cầu tập

- Dựa vào kết quan sát đợc, HS tự lập dàn ý vào VBT

- HS nối tiếp trình bày

- HS nhận xét, góp ý kiến, tự sửa lại dàn ý

-********** -Luyện từ câu

Luyện tập từ đồng nghĩa

I/ Môc tiªu:

- Biết sử dụng từ đồng nghĩa cách thích hợp (BT1); hiểu ý nghĩa chung số câu tục ngữ (BT2)

- Dựa theo ý khổ thơ Sắc màu em yêu, viết đợc đoạn văn miêu tả vật có sử dụng 1,2 từ đồng nghĩa (BT3) HS giỏi biết dùng nhiều từ đồng nghĩa đoạn văn viết theo BT3

II/ Đồ dùng dạy- học:

- VBT TV5, tËp I

- Bảng phụ ghi nội dung BT1 III/ Các hoạt động dạy- học:

Hoạt động dạy Hoạt động học

(19)

Gọi HS làm BT3;4 tiết trớc 2 Dạy- học bµi míi:

2.1 Giíi thiƯu bµi.

GV nêu MĐ- YC học 2.2 Hớng dẫn học sinh làm tập. Bài1: Gọi HS nêu yêu cầu tập.

- GV nhận xét Bài 2:

- GV giải nghĩa từ cội câu tục ngữ Lá rụng cội

- GV nhận xét, chốt lời giải Bài 3:

- GV khen đoạn viết hay, dùng từ chỗ

3 Củng cố, dặn dò:

- GV nhận xÐt tiÕt häc Khen nh÷ng häc sinh häc tèt

- Yêu cầu HS nhà viết lại đoạn văn cho hay

-2 HS lên bảng làm L¾ng nghe

- HS hoạt động nhóm làm tập - Đại diện nhóm trình bày kết bảng phụ

- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung - HS đọc yêu cầu tập

- Cả lớp trao đổi, thảo luận làm vào

- HS nối tiếp đọc chữa

- Cả lớp nhận xét, sửa theo lời giải

- HS đọc thuộc lòng câu tục ngữ - HS đọc yêu cầu tập -C Cả lớp làm vào

- HS nối tiếp đọc đoạn văn -HS nhận xét

- -********** -To¸n

TiÕt 14 : Lun tËp chung

I/ Mơc tiªu:

HS biÕt :

- Nh©n chia hai ph©n sè

- Chuyển số đo có hai tên đơn vị đo thành số đo dạng hỗn số với tên đơn vị đo II/ Các hoạt động dạy- học:

Hoạt động dạy Hoạt động học

1 KiĨm tra bµi cị: 2 Dạy- học mới: 2.1 Giới thiệu bài.

2.2 Thùc hµnh : (BT1,2,3) Bµi 1:

- GV nhận xét Bài 2:

- Gọi HS nêu yêu cầu BT - Gv nhận xét

Bài 3:

- HS nêu yêu cầu - Cả líp lµm bµi

- Chữa HS trao đổi ý kiến để chọn cách làm hợp lí

- Nhận xét bạn

- Cả lớp làm bài, HS làm bảng lớp - Chữa bài, HS nêu cách làm giải thích - Nhận xét bạn

(20)

- GV nhận xét 3 Củng cố, dặn dò: - Gv nhận xét tiết học

- HS làm bảng lớp - Nhận xét bạn

Thứ sáu ngày 10 tháng năm 2010 Khoa h c

Từ lúc sinh đến tuổi dậy thì

i/ mơc tiªu:

Sau học học sinh :

- Nêu giai đoạn phát triển người từ lúc sinh đến tuổi dậy - Nêu đươc số thay đổi sinh học mối quan hệ xã hội tuổi dậy

Ii/ đồ dùng dạy- học;

Giáo viên: Phiếu học tập

Học sinh : Ảnh sưu tầm theo yờu cầu GV Iii/ hoạt động dạy- học:

Hoạt động dạy Hoạt động học

1 Kiểm tra cũ:

Cần làm để em bé mẹ khỏe mạnh?

2 Dạy- học mới:

2.1 Giới thiệu 2.2 Hoạt động dạy học: HĐ1: Thảo luận

* Giáo viên đặt vấn đề để học sinh mang ảnh hồi nhỏ giới thiệu

HĐ2: Trò chơi.

- Giáo viên phổ biến cách chơi cho HS: Mỗi em n hóm đọc thông tin xem thông tin ứng với lứa tuổi viết vào phiếu

- Gọi HS đại diện nhóm tiếp nối nêu HĐ3:Thảo luận lớp:

* Cơ quan sinh dục Nam nữ có nhiệm vụ gì?

- Giáo viên gọi HS đọc thơng tin sgk * Vì nói tuổi dậy lứa tuổi quan trọng người?

- GV tóm tắt, kết luận

3 Củng cố dặn dò:

- Khắc sâu kiến thức

- Học sinh nêu

- Học sinh thực

- Dưới tuổi : hình b - Từ = > tuổi : hình a - Từ = > 10 tuổi : hình c

- Cơ quan sinh dục nam có khả tạo tinh trùng

- Cơ quan sinh dục nữ có khả tạo trứng

(21)

-GV nhận xét tiết học

To¸n

Tiết 15 : Ôn tập giải toán

I/ Mơc tiªu:

- HS làm đợc tập dạng tìm hai số biết tổng ( hiệu ) tỷ số hai số

II/ Các hoạt động dạy- học:

Hoạt động dạy Hoạt động học

1 KiĨm tra:

2 D¹y- häc mới: 2.1 Giới thiệu bài. 2.2 Ôn tập.

- GV hớng dẫn HS làm toán 1, toán SGK

-Y/c HS nhc lại cách giải tốn tìm hai số biết tổng (hiệu ) tỷ số hai số

2.3 Thùc hµnh. Bµi 1

- GV gợi ý:

+ "Tỉ số" hai số sè nµo? + "Tỉng" cđa hai sè lµ sè nµo? + "HiƯu" cđa hai sè lµ sè nµo? - GV chÊm bµi cđa mét sè HS - GV nhËn xÐt chung

3 Củng cố, dặn dò:

- Gv nhËn xÐt tiÕt häc Khen nh÷ng häc sinh häc tèt

- Yêu cầu HS xem lại

- HS thực hành giải toán

-HS nêu cách làm chung dạng toán

- HS đọc đề

- Cả lớp thực hành giải toán nh học lớp - HS lên bảng giải tốn

- NhËn xÐt bµi cđa bạn chữa

Tập làm văn

LUYỆN TẬP TẢ CẢNH

i/ mơc tiªu:

- Nắm ý đoạn văn chọn đoạn để hoàn chỉnh theo yêu cầu BT1 ( HS giỏi biết hoàn chỉnh đoạn văn BT1 chuyển phần dàn ý thành đoạn văn miêu tả sinh động)

- Dựa vào dàn ý văn miêu tả mưa lập tiết trước, viết đoạn văn có chi tiết hình ảnh hợp lí (BT2)

Ii/ đồ dùng dạy- học:

- Bảng phụ viết nội dung chớnh đoạn văn miờu tả mưa (BT1) Iii/ hoạt độngdạy- học:

Hoạt động dạy Hoạt động học

1 Kiểm tra cũ:

- KT dàn chuẩn bị học sinh

2 Dạy- học mới:

(22)

- Giáo viên ghi

2.2 Hướng dẫn làm bài: Bài 1:

- Gọi HS đọc yêu cầu làm vào

- GV chốt ý treo bảng phụ ghi nội dung đoạn

-Yêu cầu HS chọn đoạn văn để hoàn chỉnh

Bài 2:

- Gọi học sinh đọc yêu cầu làm vào

- GV nx cho điểm đoạn văn hay

3 Củng cố dặn dò:

- Khắc sâu kiến thức - GV nhận xét tiết học

- HS đọc y/c -HS làm

- HS nêu ý đoạn -HS nx

* Đoạn 1: Giới thiệu mưa rào , ào tới tạnh hẳn

* Đoạn 2: Ánh nắng vật sau mưa

* Đoạn 3: cối sau mưa

* Đoạn 4: Đường phố người sau mưa

- HS làm đọc trước lớp -HS nx

-HS viết đoạn văn miêu tả mưa -3 HS đọc HS nx, sửa chữa

Ban giám hiệu ký duyệt Tuần 3

Ngày đăng: 02/04/2021, 01:05

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan