3005 - Kĩ thuật 4 - Đặng Thị Mai - Thư viện Tư liệu giáo dục

14 7 0
3005 - Kĩ thuật 4 - Đặng Thị Mai - Thư viện Tư liệu giáo dục

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Cây đàn này đã được ở trong tay của những danh cầm như Khổng Tử, người đã sáng tác bản U Lan (Bông Lan trong bóng tối) để bày tỏ lòng mình khi rời nước Lỗ muốn ẩn dật như bông Lan ở tr[r]

(1)

Kiều dư ba lịch sử

Từ Truyện Kiều đời đến năm 1945, việc nhìn nhận đánh giá Thúy Kiều dựa hai quan điểm: quan điểm nhiều mang tính nhân văn chủ nghĩa nhà Nho tài tử, quan điểm luân lý Nho giáo thống (đôi trái ngược).

Từ năm 1945 sau, lên quan điểm đạo đức - trị cách mạng vơ sản, điều dễ hiểu

Trong lịch sử văn chương Việt Nam, phải làm “bảng tổng sắp” nhân vật người đọc phân tích, lý giải, bình luận, chia sẻ mối đồng cảm bày tỏ phản đối nhiều nhất, chắn, đứng vị trí “top” “bảng tổng sắp” phải nàng Kiều Đoạn trường tân thanh đại thi hào Nguyễn Du Cũng dễ hiểu, với tài sáng tạo vào cỡ thiên tài, với nhạy cảm người “hội tài tình”, Nguyễn Du đã, qua đời nàng Kiều, chạm đến vấn đề “mắt bão” người thời đại: ý thức phẩm chất giá trị cá nhân đời sống, khát vọng giải phóng lực thỏa mãn nhu cầu lành mạnh, vượt lên bó buộc định kiến thơng thường Điều tạo lực hấp dẫn mạnh đọc người đọc nói chung suốt từ Đoạn trường tân thanh xuất đến Và đặc biệt, đóng vai trị khơi nguồn cho đời loạt văn mang chức kép: vừa tác phẩm văn chương, vừa bình luận phận người cõi

Minh họa Vũ Huyên

(2)

dứt / Bạc mệnh dừng dây hận vương / Nghìn thuở tài tình mang lấy lụy / Vì khúc gửi bi thương?” (Bản dịch Hợp tuyển thơ văn Việt Nam)

Xuyên suốt thơ “đề từ” nhìn mang đậm màu định mệnh chủ nghĩa: người trò chơi tay tạo hóa, người có nhiều “phẩm chất trội” phải hứng chịu nhiêu cú đòn phũ phàng số phận “Nghìn thuở tài tình mang lấy lụy” (Nhất phiến tài tình thiên cổ lụy), câu thơ vừa lý giải, vừa cảm thông sâu sắc ông tiến sĩ họ Phạm với đời đầy nước mắt kiều nữ họ Vương Đoạn kết Thanh Tâm Tài Nhân thi tập tự Chu Mạnh Trinh thể rõ tinh thần này: “Giống đa tình luống sầu chung, giọt lệ Tầm Dương chan chứa / Lòng cảm cựu xui thương mướn, nghe câu ngọc thụ não nùng / Cho hay danh sĩ giai nhân, kiếp hoa nghiêm nặng nợ / Ngán nỗi non xanh đất đỏ, để lưu lạc đau lòng / Ta nịi tình / Thương người đồng điệu / Cái kiếp hoa xuân lẩm cẩm / Con hồn xuân mộng bâng khuâng ” (Đoàn Tư Thuật dịch)

Vậy là, với người đọc Phạm Quý Thích, Chu Mạnh Trinh (và nhiều người khác nữa), Kiều số kiếp mười lăm năm chìm nàng nhìn nhận qua lăng kính nhất: thấu cảm, chia sẻ đến đáy người “cùng hội thuyền”, người “nịi tình” (tình chủng), người “tài tình” Họ phong lưu danh sĩ, “nhà Nho tài tử” Họ ý thức mạnh Tơi cá thể qua hai phẩm chất mà Nho giáo vốn dành sẵn “ác cảm”, thị tài (tài cầm, kỳ, thi, tửu) đa tình Họ tìm thấy giai nhân nhân vật đối trọng làm thành đôi ăn ý với Trong xã hội quân chủ chuyên chế đầy hà khắc xã hội Việt Nam kỷ XIX, chưa đủ điều kiện, khơng muốn nói cịn tạo vơ vàn cấm kỵ, để nhà Nho tài tử phát triển thành loại hình nhân cách mang tính phổ biến thừa nhận với toàn giá trị mà họ thủ đắc Sự “bầm giập” tinh thần - bầm giập thể xác, theo nghĩa đen - khiến họ đến việc tự lý giải vấn đề số phận quan niệm siêu hình có sẵn: tạo vật đố tồn, ơng trời vốn ghét ghen với người tài sắc, má hồng đa truân, tài tử đa Vì lẽ đó, dễ hiểu đọc Đoạn trường tân thanh bình luận nàng Kiều, họ viết trút vào viết tiếng đồng vọng bi thương lịch sử

Thế nhưng, Đoạn trường tân thanh, khúc Nam âm tuyệt xướng dĩ nhiên khơng thưởng thức người đọc nhà Nho tài tử Các nhà Nho thống “mê mẩn” với Truyện Kiều khơng kém, họ lại nhìn nhận, đánh giá nàng Kiều theo cách riêng Nguyễn Văn Thắng viết Kim Vân Kiều án: “Hiếu tình có / Tài sắc gồm hai Kiếp má phấn tới rời mệnh bạc / Mảnh lịng son khơng chút thẹn vừng hồng / Bỏ thịt xương thể giả đức sinh thành, nhắm mắt đưa chân theo lối tạo / Qua dâu bể dám ăn lời ước hẹn, trao tơ chắp mối cậy tay em / Phận bèo mây sá quản phong trần / Vùng dông tố chẳng phai lòng sắt đá / Xét trước đủ nhân, trinh, hiếu, nghĩa / Thương sau lâm tuyết, nguyệt, phong, hoa ” Hay, Quan tiểu thuyết Vương Thúy Kiều ngẫu hứng (Ngẫu hứng nhân đọc tiểu thuyết Vương Thúy Kiều) Vũ Tơng Phan: “Bên tình bên hiếu nghiệt oan / Vì cha liều kế hương tàn sắc phai / Ba thu quanh quẩn điếm / Lữa lần buổi phịng trai (thiền mơn) khéo nhờ / Hồng nhan nửa kiếp chưa tha / Mà mong báo đáp tuổi già yên vui / Lòng ghê phận hoa trôi / Năm canh khắc khoải cố hương” (Vũ Hồng Huy, Vũ Thế Khôi dịch)

(3)

biến cố đời Kiều, cú đẩy số phận dìm nàng xuống bùn đen, mắt họ, phơng để làm bật lên “ngời ngời phẩm chất” phụ nữ tuyệt vời theo quan điểm đạo đức Nho giáo Có gượng ép chuyện Bởi lẽ, dường cảm hứng chủ đạo Nguyễn Du bắt gặp nhân vật Vương Thúy Kiều Thanh Tâm Tài Nhân ơng “lục bát hóa” chuyện “kỹ nữ hóa” đời nàng khơng phải vậy: ông không quan tâm đến việc dựng lên “bảo kính”, ơng chia sẻ với triết lý “tài mệnh tương đố” nhiều Cả đời Kiều vật lộn “Tài”, “Sắc” với “Mệnh”, tranh thắng “Đức” với “Mệnh”!

Dẫu mặc lòng, nửa sau kỷ XIX, việc ca ngợi Thúy Kiều gương đạo đức người phụ nữ Nho giáo phải chịu phản ứng ngược, tiêu chí đánh giá Điển hình thái độ Uy Viễn tướng công Nguyễn Công Trứ hát nói Trách Kiều: “Đã biết má hồng phận bạc / Trách Kiều nhi chưa vẹn lòng vàng / Chiếc quạt thoa đành phụ nghĩa Kim lang / Nặng hiếu, nhẹ tình thời phải / Từ Mã Giám sinh chàng Từ Hải / Cánh hoa tàn đem bán lại chốn lâu / Bấy Kiều hiếu vào đâu? / Mà bướm chán ong chường / Bạc mệnh chẳng lầm người tiết nghĩa / Đoạn trường cho đáng kiếp tà dâm / Bán nhiêu năm / Đố đem chữ hiếu mà lầm / Nghĩ đời mà ngán cho đời!” Có thể “diễn nơm” hát nói sau: Kiều chữ hiếu mà phụ tình Kim Trọng để bán vào lâu chuộc cha, Nhưng lần đầu tiên, lần gặp Mã Giám sinh Đến lần thứ hai vào lâu, lần gặp Từ Hải, gì? (Trong trường hợp này, thực người phụ nữ trinh liệt, tìm đến chết để giữ tiếng thơm) Hết mục đích hợp đạo đức để biện minh cho hành động Vậy nói tính tà dâm mà ra, đoạn trường đáng kiếp! Ai đọc tác phẩm tìm hiểu đời Nguyễn Công Trứ hẳn ngạc nhiên: danh sĩ phong lưu hạng nhất, nhà Nho sành sỏi đủ ngón ăn chơi, người tuyên xưng với nhân triết lý: “Cuộc hành lạc lãi / Nếu không chơi thiệt bù / Nghề chơi công phu”, người lẽ phải đứng phía Kiều, tôn xưng ca ngợi nàng đúng, mạt sát nàng Có thể, đặt bối cảnh ơng vua “sính chữ” Tự Đức rầm rộ mở thi vịnh Kiều – mà mục đích khơng khác biến Kiều thành “gương báu” đạo đức theo quan niệm Nho giáo để người “soi chung” - hát nói Nguyễn Cơng Trứ hành vi “ngược nước” cố tình, cách nói “lấy được” nhằm bày tỏ phản đối? Dù dường Nguyễn Cơng Trứ tạo tiền lệ Vì sau này, vào năm 1920, bút chiến với quan điểm ca ngợi Truyện Kiều cách thái học giả Phạm Quỳnh: “Văn chương độc có quyển, vừa kinh, vừa truyện, vừa Thánh thư Phúc âm dân tộc Truyện Kiều còn, tiếng ta còn; tiếng ta còn, nước ta ”, nhà chí sĩ Huỳnh Thúc Kháng dùng đến cụm từ khơng thể nặng để nói nhân vật Đoạn trường tân thanh: đĩ Kiều! (Dễ thấy, trường hợp mà Truyện Kiều trở thành trường khiên diễn quan điểm đạo đức đối lập, rốt có nàng Kiều người chịu thiệt!)

(4)

bao nhiêu đau khổ / Bị vùi dập đống bùn chế độ / Suốt đời giữ trọn mối tình yêu / Kiều cô đơn lũ yêu ma / Hoạn Thư, Sở Khanh, Khuyển Ưng, Khuyển Phệ / Miếng mồi ngon cho tên đồ tể / Mã Giám sinh, Tú Bà / Kiều cao người đàn ơng gặp / Hơn Kim Trọng đau khổ yêu thương / Hơn Thúc Sinh bao phen vùi dập / Hơn Từ Hải nỗi niềm cố quốc tha hương”

(Nguồn: Người đại biểu Nhân dân)

ÂM NHẠC TRONG TRUYỆN KIỀU

Chưa có tác phẩm văn chương Việt Nam mà âm nhạc nhắc đến nhiều truyện Kiều Nguyễn Du Khi muốn mạn đàm âm nhạc truyện Kiều, đặt nhiều câu hỏi sau:

Câu hỏi thứ nhất: Thúy Kiều dùng đàn gì?

Những họa sĩ thiết kế trang bìa thường vẽ Thúy Kiều ơm đàn Tì bà Riêng tôi, trả lời câu hỏi từ lâu, có in Pháp ngữ Việt ngữ tiểu luận đàn khẳng định Thúy Kiều khơng đàn Tì bà phần đông họa sĩ vẽ Cây đàn tay Th Kiều vừa có thùng đàn trịn mặt trăng: “Trên hiên treo sẵn cầm trăng”; Cây đàn lại có bốn dây “Bốn dây to nhỏ nên vần cung thương” Cây đàn phải loại với Hồ cầm “Nghề riêng ăn đứt, Hồ cầm chương” Sau xem sách Thích danh Tự điển Từ Ngun - Từ Hải có ba đàn thuộc Tì Bà loại: tứ huyền Tì bà, ngũ huyền Tì bà Nguyễn Tì bà Ba đàn gọi Hồ cấm Nhưng hai đầu thùng đàn hình bầu dục có Nguyễn Tì bà tên thật Nguyễn cầm Nguyễn Hàm đời Tấn chế Đàn có thùng hình trịn mặt trăng, có bốn dây, cần dài Nguyệt cầm Trung Quốc, thất truyền Trung Quốc, cịn hình vẽ

Nguyễn cầm động Đơn Hồng đàn nguyên Bảo tàng viện Shosoin Nara, Nhựt Bổn Chúng ta khơng thể nói đàn nguyệt chữ Hán gọi “Yue Qin” tức Nguyệt cầm thùng đàn trịn mà cần đàn ngắn thường tay người bán hàng rong người q tộc khơng sử dụng Yue Qin Tiếng Việt đàn Nguyệt cầm ngày gọi đàn Nguyệt thời cụ Nguyễn Du không gọi Nguyệt cầm mà mang tên đàn Song Vận Điều theo tư liệu in “Đại Thanh hội điển lệ”, sử gia Trung Quốc có chép lại tên đàn dàn nhạc An Nam quốc nhạc, chín dàn nhạc nước ngồi có mặt triều nhà Thanh tức thời đại với Nguyễn Du

Vậy đàn Thúy Kiều sử dụng phải Nguyễn cầm Cụ Nguyễn Du có lẽ thích đàn Nguyễn cầm nên để tay Thuý Kiều người danh cầm khác làng Long Thành viết chữ Hán có câu:

“ Long Thành cầm giả ca Độc thiện Nguyễn cầm ”

Có nghĩa người ca nhi biết đờn Cầm làng Long Thành, chuyên đời hay Nguyễn cầm

Câu hỏi thứ hai: Trong truyện, Kiều đàn lần, đàn cho nghe và dịp nào?

(5)

+ Lần thứ nhứt, Kiều đàn cho Kim Trọng nghe gặp gỡ lần đầu Kim Trọng tự tay lấy đàn “Cầm trăng”, dâng đàn lên ngang mày yêu cầu Thúy Kiều đàn cho nghe biết tiếng Thúy Kiều danh cầm Lần này, tác giả dùng tới hai mươi tám câu thơ (từ câu 463 đến câu 490)

Rằng nghe nỗi tiếng cầm đài

Nước non luống lắng tai Chung Kỳ Thưa rằng: “Tiện kỹ sá chi

Đã lịng dạy đến, dạy phải vâng” Hiên say treo sẵn cầm trăng

Vội vàng sinh tay nâng ngang mày Nàng rằng: “Nghề mọn riêng tay Làm chi cho bận lòng nầy thân!” So lần dây Vũ dây Văn

Bốn dây to nhỏ theo vần Cung, Thương Khúc đau Hán Sở chiến trường

Nghe ra, tiếng sắt tiếng vàng chen Khúc dâu Tư Mã Phượng cầu

Nghe oán sầu phải ! Kê Khang, nầy khúc Quảng lăng Một lưu thủy, hai hành vân Quá quan, nầy khúc Chiêu Quân

Nửa phần luyến chúa, nửa phần tư gia Trong tiếng hạc bay qua

Đục tiếng suối sa nửa vời Tiêng khoan gió thoảng ngồi Tiếng mau sầm sập trời đổ mưa Ngọn đèn tỏ mờ

Khiến người ngồi ngơ ngẩn sầu Khi tựa gối, cúi đầu

Khi vị chín khúc chau đơi mày Rằng: “Hay thật hay

Nghe ngậm đắng nuốt cay nào!”

+ Lần thứ nhì, Mã Giám Sinh đến làm trung gian lấy ba trăm lạng bạc mà chuộc tội cho Vương Ông, gạt Thúy Kiều bắt nàng phải đàn cho nghe gầy trăng hoa (câu 640: “Ép câu cầm nguyệt thử quạt thơ”)

+ Lần thứ ba, Kiều bị bắt buộc phải đàn tiếp khách lầu xanh (câu 1246: “Cung cầm nguyệt nước cờ hoa”)

+ Lần thứ tư, sau gặp Thúc Sinh lầu xanh, hơm Kiều có đàn cho Thúc Sinh nghe (câu 1298: “Bàn vây điểm nước, đường tơ họa đàn”)

+ Lần thứ năm, Hoạn Thơ biết chồng Thúc Sinh dan díu với khách làng chơi Thúy Kiều tìm cách bắt nàng nhà hành hạ hoa nô Khi biết Thúy Kiều có tiếng đàn hay, hơm, Hoạn Thơ bảo Thúy Kiều đàn cho nghe (câu 1777 đến 1780)

Phải đêm êm ả chiều trời

Trúc tơ hỏi đến nghề chơi ngày Lĩnh lời nàng lựa dây

(6)

Sau nghe Thúy Kiều “lên dây nắn phím” Hoạn Thơ có chút thương tài mà đối đãi bớt phần nghiêm khắc

+ Lần thứ sáu, Thúc Sinh nhà, Hoạn Thơ bắt Thúy Kiều dâng rượu để “làm cho nhìn chẳng nhau”, lại cịn bắt nàng đàn cho Thúc sinh nghe (câu 1850 đến 1862)

“ Bản đàn thử dạo chàng nghe!” Nàng đà tán hón tê mê

Vâng lời trước bình the vặn đàn; Bốn dây khóc than

Khiến người tiệc tan nát lòng! Cũng tiếng tơ đồng

Người cười nụ, người khóc thầm Giọt châu lả chả khơn cầm

Cúi đậu chàng gạt thầm giọt Tương Tiểu thư lại thét lấy nàng

“ Cuộc vui gây khúc đoạn trường chi? Sao chẳng biết ý tứ gì?

Cho chàng buồn bã tội ngươi”

+ Lần thứ bảy, Hồ Tôn Hiến gạt Thúy Kiều khuyên Từ Hải hàng, phục binh bất ngờ xuất Từ Hải võ dõng “mãnh hổ nan địch quần hồ” nên bị tử trận chết đứng Sau đó, Hồ Tơn Hiến bắt Thúy Kiều dâng rượu ép nàng phải đàn cho nghe (câu 2567 đến 2578)

Bắt nàng thị yến Dở say lại ép cung đàn nhặt tâu Một cung gió thảm mưa sầu

Bốn dây nhỏ máu năm đầu ngón tay Ve ngâm vượn hó tày

Lọt tai Hồ nhăn mày rơi châu Hỏi rằng: “Này khúc đâu?

Nghe mn ốn nghìn sầu thay!” Thưa rằng: “Bạc mệnh khúc nầy

Phổ vào đàn ngày thơ Cung cầm lựa Mà gương bạc mệnh đây”

+ Lần thứ tám, đàn cho Kim Trọng nghe lúc tái ngộ, đoàn viên (từ câu 3197 đến 3206)

Phím đàn dìu dặt tay tiên

Khói trầm cao thấp, tiếng huyền gần xa Khúc đâu đầm ắm dương hoà

Ấy hồ điệp Trang sinh Khúc đâu êm xuân tình

Ấy hồn Thục đế hay Đỗ Quyên Trong sau châu nhỏ duềnh quyên Ấm hạt ngọc Lam điền đông Lọt tai nghe suốt năm cung

(7)

Khi xem qua tám lần ấy, thấy Thúy Kiều chưa lần tự nguyện mà đàn Đối với Từ Hải, người giúp cho Kiều báo ân, báo oán, nàng chưa lần đàn cho chàng nghe Lần quan trọng nhứt lần đầu Kiều đàn cho Kim Trọng theo lời yêu cầu chàng, tác giả tả rành mạch tiếng đàn kể tên đàn

Câu hỏi thứ ba: Thúy Kiều đàn gì?

Bản đàn nhắc mang tên “Bạc mệnh” (câu 34: “Một thiên bạc mệnh lại não nhân”) Thúy Kiều soạn đàn lần đầu cho Kim Trọng nghe lại khơng dùng mà đàn bắt buộc phải đàn cho Hồ Tôn Hiến (câu 2575 đến 2578)

Lúc gặp Kim Trọng lần đầu, đàn Thúy Kiều biểu diễn Nguyễn Du mô tả câu thơ: “Khúc đâu Hán Sở chiến trường” ngang qua đó, đốn tên đàn Tì bà Trung Quốc tiếng đến mà Thuý Kiều đàn

Sách Sử ký có ghi lại đời Tần, Lưu Bang Hạng Võ đánh vua Tần Khi thắng trận, Hạng Võ tự xưng Tây Sở Bá vương Lưu Bang trở thành Hán vương Hai nước Hán Sở muốn mở rộng bờ cõi nên có giao tranh Trong trận lớn Sở Bá vương bị vây thành Cát Hạ lúc muốn khỏi vịng vây phải cởi giáp nặng nề để phi ngựa khỏi chiến trường Trong cổ điển cho đàn Tì Bà có hai loại:

+ Văn khúc gồm tả cảnh, tả tình nét nhạc êm dịu, tiết tấu hịa hỗn loại “Dương xuân bạch tuyết”, tả cảnh mùa xuân ấm áp tuyết vừa tan; hay “Xuân giang hoa nguyệt dạ” tả cảnh đêm trăng thuyền sông, trăng nước dọc hai bên bờ có hoa nở đầy cành

+ Vũ khúc gồm tả lại khơng khí, khung cảnh chiến trường “Bá vương xả giáp” tả lúc vua nước Sở cởi giáp để nạn phá vịng vây đầy gian lao khổ cực đến cửa bị đoàn Hán quân mai phục “Thập diện mai phục” vượt khỏi chiến trường đến sơng Ơ đâm để tự tử

Do mà nghĩ nhạc Thúy Kiều đàn cho Kim Trọng nghe có lẽ thuộc loại vũ khúc Đặc biệt nhứt “Thập diện mai phục” từ chương ba đến sau có nhiều đoạn ngón tay bàn tay trái phải chen vào dây làm cho tiếng đàn khảy không phát âm có độ cao định mà nghe tiếng gươm giáo chạm vào Nguyễn Du chẳng có câu: “Nghe tiếng sắt tiếng vàng chen nhau” Vì đàn Thúy Kiều đàn “Thập diện mai phục” Sau đó, đến câu “Khúc đâu Tư Mã phượng cầu” biết đàn “Phụng cầu hồng” mà nhà danh cầm đời Hán, Tư Mã Tương Như đàn cho Trác Văn Qn nghe Chúng tơi muốn nói rõ thêm Phụng cầu hoàng nhạc Trung Quốc khác xa hai “Phụng hoàng” “Phụng cầu” âm nhạc tài tử miền Nam loạt bốn Tứ ốn Có nhiều trường hợp đàn trùng tên mà nét nhạc chẳng giống “Danh tương thực bất tương” như: Bản Nam Ai hai truyền thống Ca nhạc Huế đàn tài tử, “Bình sa lạc nhạn” cổ nhạc Trung Quốc truyền thống ca nhạc Huế

(8)

thơ hay, ca hát giỏi Nàng góa chồng ý định thủ tiết thờ chồng Nàng biết tiếng Tư Mã Tương Như người tài hoa, phong nhã nên tiệc người yêu cầu Tư Mã Tương Như đánh đàn nàng đứng sau cửa nhìn trộm Tư Mã Tương Như tiếng đàn cổ cầm hay Hơm đó, chàng so dây Ỷ cầm lại sáng tác hai khúc ca Vừa đàn, vừa ca có ý nhắn nhủ với người đẹp khơng có mặt tiệc rượu tư thất để nghe Ca rằng: Phượng hề, phượng qui cố hương

Du ngao tứ hải cầu kỳ hồng Có nghĩa là:

Chim phượng quê

Sau ngao du bốn biển để tìm chim hồng đẹp Hữu nhứt diễm nữ đại thức tương

Thất nhi nhân hà độc ngã trang Hà giao tiếp vị uyên ương Có nghĩa là:

Có người gái đẹp nơi đây, nhà Phòng gần, người xa làm khô héo ruột gan ta

Biết gặp gỡ để trở thành đôi uyên ương

Sau nghe ca tiếng đàn Tư Mã Tương Như, Trác Văn Quân vô xúc động đêm thu xếp hành lý bỏ nhà theo chàng

Tiếp theo từ câu 477 đến câu 478 “Kê Khang khúc Quảng Lăng Một lưu thuỷ hai hành vân”

Kê Khang, theo sách Thơng chí người nước Ngụy sống vào đời Tam quốc, thuộc hạng hào hoa phong nhã, diện mạo khôi ngô, thấm nhuần đạo Lão Trang, người xưa tôn làm bảy vị hiền phái Trúc Lâm Thất hiền Một đêm, trọ Hoa Dương Đình, vùng Lạc Tây, lấy đàn cầm gẩy (Đàn cầm nhạc khí theo tương truyền vua Phục Hy chế Mặt đàn cong vòm trời, lưng đàn phẳng mặt đất (quan điểm người xưa) Đàn có năm dây tượng trưng cho ngũ hành Sau Văn vương thêm dây, Võ vương thêm dây nên đàn có tất bảy dây Cây đàn tay danh cầm Khổng Tử, người sáng tác U Lan (Bơng Lan bóng tối) để bày tỏ lịng rời nước Lỗ muốn ẩn dật bơng Lan bóng tối, khơng ánh sáng mặt trời mà sắc đẹp, hương nồng Bá Nha dùng cổ cầm đàn cho Chung Tử Kỳ nghe đến người bạn tri âm vãn, đạp đàn để khơng đàn đời khơng cịn người tri kỷ, tri âm tiếng đàn có cịn hiểu mà đàn Đàn cổ cầm đàn mà Tư Mã Tương Như sau biểu diễn nàng Trác Văn Quân bỏ nhà theo - giải thích thêm người viết)

(9)

thất truyền Nhưng ngày nay, có nhiều nhà nhạc học Trung Quốc tìm đâu dấu vết Quảng Lăng nên Trung Quốc lục địa hay Đài Loan, Quảng Lăng danh cầm trình bày buổi hịa nhạc

Sau câu:

“Một lưu thuỷ hai hành vân”

Lưu Thủy Hành Vân, nhạc sử Trung Quốc không thấy nhắc đến hai đàn liền cặp mà có tên Lưu Thủy Cao san lưu thủy đàn đặt riêng cho cổ cầm

Vậy cụ Nguyễn Du nói đến “lưu thủy” “hành vân” cụ nghĩ tới cách đàn lưu lốt êm dịu Tống sử có nhân vật Tơ Thức thường ví lời văn hay “mây trôi nước chảy” (hành vân, lưu thủy)

Sau có hai câu:

“Quá quan khúc Chiêu quân Nửa phần luyến chúa nửa phần tư gia”

là cụ Nguyễn Du muốn nhắc lại nàng cung nữ nhà Hán tên Vương Tường người đời biết tên Chiêu Quân, nhà lương thiện đất Tường Qui, nhan sắc tuyệt vời, tài nghệ xuất chúng tuyển vào cung thời vua Hán Nguyên Đế Số cung phi đông nên vua nhà Hán sai họa sĩ tên Mạc Duyên Thọ vẽ lại cung nữ Nhà vua nhìn họa mà chọn người vào hầu nhà vua Các cung tần mỹ nữ lo lót cho Dun Thọ tơ điểm thêm để vẽ thêm đẹp Riêng Chiêu Qn khơng lo lót nên họa sĩ vẽ nàng có thêm nốt ruồi sát phu mà Chiêu Qn khơng gọi vào cung Đến Thiền Vu vua Hung nô đem hậu lễ cống cho vua Hán để mong chức chư hầu xin vua cho cung nữ đẹp để đem làm hồng hậu coi theo hình vẽ vua chọn Chiêu Quân Đến đem Chiêu Quân mắt nhà vua trước gả cho Hung nơ nhà vua giựt trước sắc đẹp lộng lẫy nàng khơng có nốt ruồi sát phu Nhà vua muốn lưu Chiêu Quân lại việc rồi, thay đổi Chiêu Quân phải lên đường để đến nước Hung nơ, lúc qua cửa ải lịng vơ xúc động rời bỏ q hương, đất nước nên ơm tỳ bà khảy khúc đàn để nói lên đau khổ lịng sau có nhiều nhạc sĩ theo câu chuyện mà đặt nhiều đàn Tại Quảng Đông, đầu kỷ 20, có danh ca tên Hồng Tuyến Nữ nước say mê cô hát “Chiêu Quân xuất tái” đàn Triều Châu truyền sang nước Việt Nam có “Q ngũ quan” cịn thơng dụng Trong ca vọng cổ có mà nghệ sĩ Bạch Tuyết vai Dương Quí Phi trách An Lộc Sơn khơng kịp để cứu có dùng “Quá ngũ quan” hai đoạn vọng cổ Bản Thúy Kiều đàn có lẽ “Quá quan” văn khúc đặt cho đàn Tì bà

Khi lọt vào tay Mã Giám Sinh Kiều bị ép buộc phải đàn đề thơ vịnh quạt để thử tài thấy câu thơ: “Ép cung cầm nguyệt thử họa thơ” mà khơng biết Kiều đàn

(10)

Khi gặp Thúc Sinh, lúc đầu ngại ngùng lâu ngày thì: “Khi hương sớm, trà trưa

Bàn vây điểm nước, đường tơ họa đàn”

Có đàn, có đánh cờ khơng biết đàn

Lúc Hoạn Thơ bắt Kiều nhà, đày đoạ Kiều nô tỳ Một hôm muốn biết tài Thúy Kiều nên “Trúc tơ hỏi đến nghề chơi ngày” Thúy Kiều “Lĩnh lời nàng lựa dây, nỉ non thảnh thót dễ say lịng người” Sau buổi đó, Hoạn Thơ Kiều có phần nhẹ nhàng khơng biết Thúy Kiều đàn Khi Thúc Sinh nhà, Hoạn Thơ bắt Kiều phải hầu tiệc rót rượu hoa nơ bảo Kiều đàn cho Thúc Sinh nghe Có lẽ Thuý Kiều đàn buồn khơng nói tên cụ Nguyễn Du viết:

“Bốn dây khóc than

Khiến người tiệc tan nát lòng”

Thúc Sinh nghe lã chã dòng châu, Kiều lại phen bị Hoạn Thơ mắng: “Cuộc vui gẩy khúc đoạn trường chi” Và lần khác, khơng biết Thúy Kiều đàn

Trong đoạn sau, Kiều bị Hồ Tôn Hiến gạt bắt buộc đàn cho Hồ Tôn Hiến nghe “Bắt nàng thị yến

Dở say lại ép cung đàn nhặt tâu” “Một gió thảm mưa sầu

Bốn dây nhỏ máu năm đầu ngón tay”

Tiếng đàn làm cho Hồ Tôn Hiến phải rơi lụy hỏi nàng đàn “Thưa bạc mệnh khúc

Phổ vào âm ngày thơ” “Cung cầm lựa Mà gương bạc mệnh đây”

Đây lần nghe Thúy Kiều đàn “Bạc mệnh” mà từ trước tới không nghe nhắc đến

Đến tái ngộ với Kim Trọng, Kiều hôm đàn lại cho Kim Trọng nghe (từ câu 3197 - 3206)

“Khúc đâu đầm ấm dương hòa Ấy hồ điệp Trang sinh” Khúc đâu êm xuân tình

Ấy hồn Thục đế hay đỗ quyên ?” Trong sao, châu nhỏ duềnh quyên Ấm hạt ngọc Lam - điền đơng”

(11)

vui thích qn hẳn Trang Chu thức giấc Trang Chu Trang Chu Trong sách có nêu câu hỏi Trang Chu nằm chiêm bao thấy thành bướm hay bướm thấy chiêm bao biến thành Trang Chu?

Trong cổ nhạc Trung Quốc, chưa gặp tên “Hồ Điệp” Trong cổ nhạc Việt Nam, theo truyền thống Huế, “Hồ điệp” gần với “cổ bản” theo khách Nét nhạc vui tươi Có thể lúc gặp Kim Trọng, tiếng đàn Kiều không não nùng xưa mà có nét vui tươi lần tái ngộ khơng biết rõ

“Xuân tình” tình mùa xuân Trong cổ nhạc Việt Nam miền Trung, có “xuân tình điểu ngữ” tiếng chim rộn rã mùa xuân Trong âm nhạc tài tử miền Nam, có “xuân tình chấn” sáu Bắc lớn Chúng không nghĩ Thúy Kiều đàn hai khơng phải đặc biệt cho đàn Tỳ Bà

“Thục đế” vua nước Thục, “Đỗ quyên” chim quốc gọi “Tử qui” Trong sách Hồn vũ ký có đoạn nhắc vua nước Thục tên Đỗ Vũ Khi nhường vua cho người khác, lên núi Tây Sơn ẩn, chết hóa thành chim Đỗ quyên Tiếng kêu ốn Do đó, chúng tơi ngạc nhiên cụ Nguyễn Du nói tiếng nhạc êm xuân tình Có thể cụ Nguyễn Du muốn nói Th Kiều muốn “nể lịng người cũ” nên đàn “êm xn tình” lịng sầu bi cho kiếp phận tiếng kêu oán chim đỗ quyên Nhưng Thuý Kiều đàn

“Duyềnh ” vùng biển có trăng soi “Lam-điền” tên núi Thiểm Tây bên Trung Quốc nơi sanh nhiều ngọc quí

Cả sáu câu này, khơng nói rõ ý thơ lấy thơ mang tên “Cầm Sắt” Lý Thương Ẩn đời Đường:

“Trang sinh hiểu mộng mơ hồ điệp Thục đế xuân tâm, thác Đỗ quyên Thương hải nguyệt minh châu hữu lệ Lam-điền nhựt nỗn ngọc sinh n” Có nghĩa là:

Trang sinh giấc mộng buổi sáng, mơ màng tưởng hóa bướm Vua Thục chết ký thác cho chim Đỗ quyên tình yêu mùa xuân

Trên biển rộng, ánh trăng soi hạt ngọc sáng có giọt nước mắt Tại Lam-điền ánh mặt trời nóng ấm hạt ngọc lên

Lại lần thấy từ tên đàn đến lời thơ Lý Thương Ẩn có liên quan đến đàn Cầm đàn Sắt đàn Tì Bà cụ Nguyễn Du dựa ý đẹp mà diễn tả tiếng đàn Thuý Kiều

Kết luận:

(12)

Những câu thơ chứng tỏ tác giả yêu âm nhạc đọc nhiều sách cổ nhạc Trung Quốc nên nhắc lại nhiều tên đờn danh tiếng miêu tả cách đàn Thuý Kiều có nhiều câu chứng tỏ tác gỉa người nhận xét tiếng đàn cách tế nhị thi vị Tuy nhiên, nhắc đến danh tiếng cổ nhạc Trung Quốc, cụ Nguyễn Du không để ý “Thập diện mai phục” “Chiêu quân xuất tái” đặc biệt cho đàn Tì bà cịn khác dành riêng cho đàn cổ cầm mà nhạc khí Hồ cầm khơng biểu diễn

Vì nên thích câu thơ Nguyễn Du phối hợp hiểu biết văn thơ từ ngữ điển tích với Âm nhạc sử Âm nhạc học Trung Quốc đầy đủ

Trên đây, chúng tơi có nặng Âm nhạc học có chi sơ sót mặt văn

chương từ ngữ hay điển tích, xin quí bạn độc giả bổ sung, chỉnh lý cho Chúng sẵn sàng lĩnh giáo chân thành cảm ơn

THEO TRẦN VĂN KHÊ Tính sáng tạo phong cách cách dùng chữ “xuân” của

Nguyễn Du qua tác phẩm Truyện Kiều

Một đặc điểm dễ nhận thấy phong cách Nguyễn Du Truyện Kiều tính sáng tạo qua việc dùng từ Có thể bàn đến nhiều trường hợp khác nhau, chữ Xn ví dụ điển hình

Trước hết, chữ Xuân Nguyễn Du dùng với nghĩa thông thường, tức với nét nghĩa có tính phồ biến mà người Việt Nam biết Xuân “một mùa khí hậu năm” gọi ba tháng mở đầu năm:

Gần xa nô nức yến anh,

Chị em sắm sửa hành chơi xuân

Từ nét bản, nét nghĩa coi nghĩa gốc từ Nguyễn Du nhiều lần tái tạo, phát làm cho chữ xuân có nhiều sắc thái đa dạng tinh tế

Trong Truyện Kiều, mặt Nguyễn Du triệt để khai thác khả vận động nghĩa từ theo qui luật chung phát triển tiếng nói dân tộc, mặt khác ơng cịn tạo nhiều văn cảnh lý thú làm cho chữ xuân trở nên sống động q trình chuyển hóa tinh tế nét nghĩa phái sinh Chẳng hạn, trường hợp đây, chữ xn khơng có nghĩa thơng thường mà cịn có ý nghĩa “lễ hội”:

Cũng vậy, dùng chữ xuân với nét nghĩa “đẹp”, cách tả Nguyễn Du gợi, tạo nên nét nghĩa cảm giác:

Bóng hồng nhác thấy nẻo xa Xuân lan thu cúc mặn mà hai.

(13)

Hải đường lả đông lân

Giọt sương gieo nặng cành xuân đà.

Mặc dù sử dụng chữ xuân nhiều lần Nguyễn Du đường không chịu để xảy trùng lặp Nếu ngày xn cách nói thơng thường có nét nghĩa “tươi đẹp” Nguyễn Du, qua miêu tả lời thoại Kim Trọng, hai chữ lại có nét nghĩa tinh tế hơn, nét nghĩa “tuổi trẻ” gợi tình:

Sinh rằng: “Rày gió mai mưa Ngày xuân để tình cờ khi”

Với nét nghĩa “vui" cách dùng chữ xn Nguyễn Du cịn có thêm nét nghĩa bộc lộ tâm trạng:

Một trường tuyết chở sương che Tin xuân đâu dễ cho năng

Có trường hợp, nhìn dễ nhầm lẫn để nghĩ tổ hợp hai chữ đêm xn khơng có khác nhau, thực chất lại khác Sự khác khơng biểu qua nét nghĩa tình thái từ mà khác phần tin bổ sung có tác dụng gợi tả tình cảm thể ý tưởng sâu kín nhà thơ

Ví dụ:

- Bâng khuâng đỉnh Giáp non thần, Còn ngờ giấc mộng đêm xuân mơ màng - Nguyệt hoa hoa nguyệt não nùng, Đêm xuân dễ cầm lòng chăng.

Trong câu thơ thứ nhất, xuân có nét nghĩa dễ nhận thấy “êm ái, nhẹ nhàng”, cịn câu thứ hai mang thêm phần tin bổ sung “trăn trở” tâm trạng hướng tình

Qua số ví dụ thấy rằng, chữ xuân từ nét nghĩa vụ thể chuyển sang nét nghĩa trừu tượng q trình vận động nghĩa Trong đó, có hai trình song song với Một trình xảy mang tính lịch sử, củng cố qua thời gian Một q trình xảy mang tính sáng tạo cá nhân, hình thành nhờ bàn tay sử dụng nhà nghệ sĩ Hai trình nằm quan hệ bổ sung, tác động lẫn Nó quan hệ hệ thống biến thể Hệ thống chỗ dựa, nơi xuất phát cho sáng tạo Còn cách sử dụng đa dạng mang dấu ấn cá nhân lại làm phong phú, sống động thêm đặc điểm, tính chất định hình xác lập thực tế

Nói tới sáng tạo Nguyễn Du cần nói tới kiểu cấu tạo tổ hợp làm cho chữ xuân có thêm phẩm chất nghĩa Từ ý nghĩa ban đầu mùa cụ thể năm, số trường hợp, Nguyễn Du dùng cách ghép từ để tạo nét nghĩa vận động thời gian với tâm trạng riêng để qua nói lên thay đổi khoảnh khắc đời người

Trong bốn câu thơ sau đây, Nguyễn Du dùng tới hai chữ xuân, có tổ hợp ghép song song xuân thu theo cách vậy:

(14)

Xuân thu biết đổi thay lần? Chê khoa gặp hội trường văn,

Vương Kim chiếm bảng xuân ngày.

Có thể thấy, nghĩa chữ xn khơng cịn chút bóng dáng nét nghĩa ban đầu Nó trừu tượng hóa hồn tồn trở thành nét nghĩa khái quát thay đổi tạo hóa cách đánh giá riêng nhà thơ

Trong nhiều trường hợp, phong cách Nguyễn Du tạo thành dạng vẻ riêng, vừa gần gũi với quần chúng, lại vừa mang tính bác học cao.Chữ xuân câu thơ sau có nghĩa “tuổi trẻ” biết tạo lập văn cảnh Nguyễn Du làm cho sau nghĩa hình tượng cịn có nét nghĩa bộc lộ, nghĩa cảm xúc, gây cho lịng người đọc nỗi niềm da diết xót xa:

Kiếp hồng nhan có mong manh,

Nửa chừng xuân gãy cành thiên hương.

Điều đáng ý Truyện Kiều Nguyễn Du ý khai thác chữ xuân với ý nghĩa “cây xuân” vốn người đời ý.Với ý nghĩa này, Truyện Kiều “cây xuân” thường dùng với nghĩa tuổi thọ, cha già:

Cỗi xuân tuổi hạc cao,

Một gánh vác biết cành.

hoặc:

Liêu dương cách trở sơn khê,

Xuân đường kíp gọi sinh hộ tang.

Khai thác chữ xuân phương diện Nguyễn Du tạo nên cho thơ ông màu sắc phong cách bác học Nó thể uyên thâm, tính chủ động việc phát huy tiềm ngữ nghĩa từ nhà thơ Nó làm cho Truyện Kiều dù đồ sộ không bị trùng lặp, nhàm chán

Ngày đăng: 08/03/2021, 11:56

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan