1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đánh giá một số yếu tố liên quan đến dạng gãy các xương chi sau của chó và phương pháp can thiệp

59 23 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 59
Dung lượng 1,64 MB

Nội dung

HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM MAI NGỌC TUYỀN ĐÁNH GIÁ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN ĐẾN DẠNG GÃY CÁC XƯƠNG CHI SAU CỦA CHÓ VÀ PHƯƠNG PHÁP CAN THIỆP Ngành: Thú Y Mã ngành: 8640101 Người hướng dẫn khoa học: TS Nguyễn Bá Tiếp NHÀ XUẤT BẢN HỌC VIỆN NƠNG NGHIỆP - 2018 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi, kết nghiên cứu trình bày luận văn trung thực, khách quan chưa dùng để bảo vệ lấy học vị Tôi xin cam đoan giúp đỡ cho việc thực luận văn cám ơn, thơng tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc Hà Nội, ngày 01 tháng 11 năm 2018 Tác giả luận văn Mai Ngọc Tuyền i LỜI CẢM ƠN Trong suốt thời gian học tập, nghiên cứu hồn thành luận văn, tơi nhận hướng dẫn, bảo tận tình thầy cô giáo, giúp đỡ, động viên bạn bè, đồng nghiệp gia đình Nhân dịp hồn thành luận văn, cho phép tơi bày tỏ lịng kính trọng biết ơn sâu sắc tới TS Nguyễn Bá Tiếp tận tình hướng dẫn, dành nhiều cơng sức, thời gian tạo điều kiện cho suốt trình học tập thực đề tài Tơi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới Ban Giám đốc, Ban Quản lý đào tạo, Bộ môn Giải Phẫu, Khoa Thú Y - Học viện Nông nghiệp Việt Nam tận tình giúp đỡ tơi q trình học tập, thực đề tài hoàn thành luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn tập thể đội ngũ bác sỹ thú y Trung Tâm phẫu thuật thú y Funpet giúp đỡ tạo điều kiện cho tơi suốt q trình thực đề tài Xin chân thành cảm ơn gia đình, người thân, bạn bè, đồng nghiệp tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ tơi mặt, động viên khuyến khích tơi hồn thành luận văn./ Hà Nội, ngày 01 tháng 11 năm 2018 Tác giả luận văn Mai Ngọc Tuyền ii MỤC LỤC Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục chữ viết tắt v Danh mục bảng vi Danh mục hình vii Trích yếu luận văn viii Thesis abstract ix Phần Mở đầu 1.1 Tính cấp thiết đề tài 1.2 Giả thuyết khoa học Phần Tổng quan tài liệu 2.1 Những số gãy xương chi sau chó 2.2 Đặc điểm giải phẫu xương khớp chi sau chó 2.3.1 Ảnh hưởng giống 2.3.2 Ảnh hưởng tuổi 2.3.3 Ảnh hưởng tính biệt 2.3.4 Ảnh hưởng dinh dưỡng 2.3.5 Ảnh hưởng hoạt động 2.4 Các nguyên nhân gây gãy xương chi sau chó 2.4.1 Vai trị yếu tố di truyền 2.4.2 Do bệnh còi xương 2.4.3 Do thối hóa 2.4.4 Gãy xương chấn thương 2.5 Các dạng gãy xương (Ma et al., 1988) 2.5.1 Gãy dập xương 2.5.2 Gãy đôi 10 2.5.3 Gãy phức hợp 10 2.6 Các phương pháp chẩn đoán gãy xương chi sau 11 Phần Vật liệu phương pháp nghiên cứu 13 iii 3.1 Đối tượng, địa điểm nghiên cứu 12 3.2 Thời gian nghiên cứu 13 3.3 Nội dung 12 3.4 Phương pháp nghiên cứu 12 3.4.1 Thiết bị dụng cụ 12 3.4.2 Các bước sơ cứu chó nghi bị gãy xương 14 3.4.3 Chẩn đoán lâm sàng 14 3.4.4 Chẩn đoán X quang 14 3.4.5 Các phương pháp can thiệp kết xương 18 Phần Kết thảo luận 25 4.1 Ảnh hưởng giống đến hình thái vị trí gãy xương 25 4.2 Ảnh hưởng tuổi tới vị trí hình thái gãy xương chi sau 28 4.3 Ảnh hưởng tính biệt tới vị trí hình thái gãy xương 30 4.4 Ảnh hưởng nguyên nhân gây gãy xương tới vị trí hình thái gãy xương chi sau 31 4.5 Các dạng tổn thương khớp chi sau chó điều trị trung tâm 33 4.6 Hiệu can thiệp điều trị gãy xương chi sau 35 4.6.1 Kết can thiệp gãy xương chậu 35 4.6.2 Các kỹ thuật kết xương đùi 36 4.6.3 Kỹ thuật kết xương cẳng chân 38 4.6.4 Kỹ thuật kết xương bàn – ngón 41 4.6.5 Kết điều trị 41 Phần Kết luận kiến nghị 47 Tài liệu tham khảo 48 iv DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Nghĩa tiếng Việt NST Nhiễm sắc thể v DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1 Các bước chụp phim X quang 15 Bảng 4.1 Vị trí gãy xương giống chó 25 Bảng 4.2 Ảnh hưởng giống đến hình thái gãy xương 26 Bảng 4.3 Ảnh hưởng tuổi đến vị trí gãy xương (n = 122) 28 Bảng 4.4 Ảnh hưởng tuổi đến hình thái gãy xương 29 Bảng 4.5 Ảnh hưởng tính biệt đến vị trí gãy xương (n = 122) 30 Bảng 4.6 Ảnh hưởng tính biệt đến hình thái gãy xương 31 Bảng 4.7 Ảnh hưởng nguyên nhân đến vị trí gãy xương (n = 122) 31 Bảng 4.8 Ảnh hưởng nguyên nhân đến hình thái gãy xương 32 Bảng 4.9 Tổn thương xương khớp chi sau chó 33 Bảng 4.10 Các dạng tổn thương khớp (n = 36) 33 Bảng 4.11 Các kỹ thuật kết xương đùi (n = 58) 36 Bảng 4.12 Kỹ thuật kết xương cẳng chân (n = 42) 38 Bảng 4.13 Tính trạng vết mổ sau can thiệp (n = 122) 41 Bảng 4.14 Kết hình ảnh X quang sau phẫu thuật xương (n = 122) 42 vi DANH MỤC HÌNH Hình 3.1 Hệ thống đầu đọc phim X quang 12 Hình 3.2 Máy chiếu C-arm 12 Hình 3.3 Phịng phẫu thuật chỉnh hình 13 Hình 3.4 Máy thở, Moniter theo dõi máy hỗ trợ 13 Hình 3.5 Máy xét nghiệm sinh lý, sinh hóa, nước tiểu, v.v 13 Hình 3.6 Đinh Kirschner nẹp vít cỡ 14 Hình 3.7 Dụng cụ phẫu thuật kết xương 13 Hình 4.1 Gãy xương chân số giống chó 26 Hình 4.2 Hình ảnh X quang gãy xương số giống chó 27 Hình 4.3 Một số hình ảnh X quang giống poodle theo nhóm tuổi 29 Hình 4.4 Một số nguyên nhân dẫn tới gãy xương 33 Hình 4.5 Trượt xương bánh chè chó poodle 35 Hình 4.6 Phẫu thuật chỉnh hình xương chậu 36 Hình 4.7 Đóng đinh nội tủy Kirschner xương đùi 36 Hình 4.8 Hình ảnh X quang xương đùi sau phẫu thuật chỉnh hình 37 Hình 4.9 Cố định ngồi kết hợp đinh nội tủy xương đùi nhỏ 37 Hình 4.10 Đóng đinh nội tủy có chốt 38 Hình 4.11 Kết X quang sau phẫu thuật chỉnh hình xương chày 39 Hình 4.12 Kết sau phẫu thuật chỉnh hình xương chày 40 Hình 4.13 Đóng đinh nội tủy xương bàn chân 41 Hình 4.14 Hình ảnh can xương tốt sau phẫu thuật tháng 42 Hình 4.15 Hình ảnh X quang sau chỉnh hình bị lệch trục xương 43 Hình 4.16 Can xương không tốt sau can thiệp ổ gãy xương đùi hoại tử tháng 43 vii TRÍCH YẾU LUẬN VĂN Tên tác giả: Mai Ngọc Tuyền Tên luận văn: Đánh giá số yếu tố liên quan đến dạng gãy xương chi sau chó phương pháp can thiệp Ngành: Thú y Mã số: 8640101 Tên sở đào tạo: Học viện Nông nghiệp Việt Nam Mục đích nghiên cứu Đánh giá số yếu tố liên quan đến dạng gãy xương chi sau chó phương pháp can thiệp Qua giúp bác sỹ thú y có hướng tư vấn, chẩn đoán điều trị ca bệnh hiệu Phương pháp nghiên cứu Các phương pháp vấn thu thập thơng tin thú bệnh, phương pháp chẩn đốn lâm sàng, phương pháp chẩn đốn hính ảnh X quang với cánh tay phẫu thuật Carm Các phương pháp đóng đinh Kirschner xun tủy,, nẹp vít, đóng đinh nội tủy có chốt cố định ứng dụng can thiệp gãy xương Kết kết luận Các chấn thương chi sau thường gặp gồm gãy xương chấn thương khớp Có nhiều yếu tố liên quan đến nguy tính trạng chấn thương: Các giống chó nhỏ có nguy gãy xương cao giống chó kích thước lớn Chó có nguy gãy cao chó trưởng thành với hình thái gãy đơi chủ yếu chó lớn có tỷ lệ gãy dập xương cao Chó đực có tỷ lệ ca gãy xương cao chó Gãy xương đùi chiếm tỷ lệ cao vị trí gãy xương, tiếp đến xương cẳng chân xương chậu Rất trường hợp gãy xương bàn xương ngón Tai nạn giao thông nguyên nhân chinh gây gãy xương Các tổn thương khớp chi sau thường gặp đứt dây chằng tròn khớp chậu đùi, gẩy chỏm xương đùi, đứt dây chằng chéo khớp đùi chày trệch xương bánh chè Các phương pháp can thiệp gãy xương có kết tốt, 100% số ca vaanjj động trở lại Giám sát sau phẫu thuật thực viii THESIS ABSTRACT Master candidate: Mai Ngoc Tuyen Thesis title: Assessment of several factors related to sites and figures of hind limb fractures in dog and identification of appropriate intervention Major: Veterinary Medicine Code: 8640101 Educational organization: Vietnam National University of Agriculture (VNUA) Research Objectives: Identification of factors related to hind limb fractures in dogs and interventions in order to support veterinary clinicians in counseling, diagnostics and treatment Materials and Methods The methods used in this study are interviewing, rountine clinical diagnostics, radiography with X Ray and C-arm equipments Different interventional options for bone fractures including IM with Kirschner nails, IM with proximal and distal locking, srewing, external casting were employed for intervention Main findings and conclusions Common hind limb trauma of dogs in Funpet operation center were bone fractures and joint trauma Several factors were identified as risk factors Small dog breeds showed higher bone fracture incident then the big breeds Young dogs had higher incidences than mature and old dogs with high percentage of complete bone broken while bigger dogs had higher comminuted fracture rate Male showed higher incidences than female Femur fractures comprised the highest rate followed by tibia and pelvic bones Only few cases of metatarsal and tarsal fractures were observed Traffic accidents were the main causes of hospitalized dogs Common dysplasia of hind limb joints included hip joints – art coxae (ligament ruptures and femur head fracture) and knee joint - art genus (cross ligament rupture and patella luxation) The intervention methods resulted in high rates of stability and mobile recovery (100% of hospitalized cases) ix Hình 4.5 Trượt xương bánh chè chó poodle 4.6 HIỆU QUẢ CAN THIỆP VÀ ĐIỀU TRỊ GÃY XƯƠNG CHI SAU Đều dựa nguyên tắc nắn chỉnh ổ gãy phương pháp mổ ổ gãy nắn xương chỉnh hình hình tăng sáng kết hợp phương pháp cố định xương Thao tác phẫu thuật cần tạo lực tác động phù hợp cho vị trí mực đích can thiệp tránh ảnh hưởng gây tổn thương mạch máu nuôi xương, hạn chế rách đứt sợi đặc biệt không ảnh hưởng đến dây thần kinh vùng phải can thiệp 4.6.1 Kết can thiệp gãy xương chậu Sử dụng phương pháp nẹp vít giải toàn ca, điểm gãy phục hình xương chậu 35 Hình 4.6 Phẫu thuật chỉnh hình xương chậu 4.6.2 Các kỹ thuật kết xương đùi Bảng 4.11 Các kỹ thuật kết xương đùi (n = 58) Kỹ thuật kết xương Số ca Tỉ lệ % Đóng đinh Kirschner nội tủy 37 63,79 Đóng đinh nội tủy có chốt 8,62 Đóng đinh cố định ngồi có đinh nội tủy 10,34 Đóng đinh cố định ngồi khơng có đinh nội tủy 5,17 Dùng nẹp vít 12,07 Tổng 58 100 Trước mổ Vị trí gắn đinh Sau mổ Hình 4.7 Đóng đinh nội tủy Kirschner xương đùi 36 Hình 4.8 Hình ảnh X quang xương đùi sau phẫu thuật chỉnh hình Hình 4.9 :Cố định kết hợp đinh nội tủy xương đùi nhỏ 37 Hình 4.10 Đóng đinh nội tủy có chốt Đã sử dụng phương pháp đóng đinh Kirschner nội tủy can thiệp gãy xương đùi Nếu có mảnh rời, tiến hành đặt mảnh rời vào vị trí cố định inox Với trường hợp chó to, sức nặng, nơi kết xương phải chịu sức nặng thể phương pháp cố định ngồi, nẹp vít phương pháp đóng đinh nội tủy có chốt sử dụng Các trường hợp gãy dập, nắn chỉnh đóng đinh nội tủy không cần mở chỗ bị gãy Kỹ thuật thực hình tăng sáng máy C-arm Các trường hợp gãy dập nát có tổ chức bị hư hại nặng nề can thiệp mở ổ gãy xếp xương chúng tơi tiến hành nắn xương đóng đinh cố định ngoài, kết hợp sức kéo băng ép mềm nhằm tránh tổn thương ngoại khoa giúp màng xương tổn thương mau hồi phục Phương pháp dùng nẹp vít đánh giá phục hồi nhanh, nhiên chi phí cao nên khơng có nhiều chủ nuôi sử dụng dịch vụ 4.6.3 Kỹ thuật kết xương cẳng chân Bảng 4.12 Kỹ thuật kết xương cẳng chân (n = 42) Tổng số (ca) Tỉ lệ (%) Đóng đinh cố định khung ngồi có đinh nội tủy 21,43 Đóng đinh cố định khung ngồi khơng có đinh nội tủy 29 69,05 Đóng đinh nội tủy có chốt 9,52 Tổng 42 100 Kỹ thuật kết xương 38 Hình 4.11 Kết X quang sau phẫu thuật chỉnh hình xương chày 39 Hình 4.12: Kết sau phẫu thuật chỉnh hình xương chày Do phương pháp đóng đinh nội tủy có chốt thường thực có cân nặng 10kg, chi phí ca mổ cao, nên số ca thực theo phương pháp không nhiều Đa số ca sử dụng phương pháp đóng đinh nội tủy cố định khung ngồi Các ca can thiệp đóng nội tủy đinh xuyên qua gây tổn thương đĩa sụn tăng trưởng, chúng tơi sử dụng cần thiết, đinh có ý nghĩa cố định tạm thời, sau can xương đủ độ (1,5 tháng), tiến hành tháo đinh nhằm giúp xương phát triển tốt 40 4.6.4 Kỹ thuật kết xương bàn – ngón Trước mổ Trong mổ Hình 4.13 Đóng đinh nội tủy xương bàn chân Các ca phần bàn ngón sử dụng phương pháp đóng đinh nội tủy vào xương bị gãy 4.6.5 Kết điều trị 4.6.5.1 Tình trạng vết mổ sau can thiệp Bảng 4.13 Tính trạng vết mổ sau can thiệp (n = 122) Diễn biến vết mổ Tổng số Tỉ lệ % 115 94,26 Nhiễm khuẩn vết mổ nông 4,92 Nhiễm khuẩn vết mổ sâu 0,82 122 100 Hồi phục vết mổ kỳ đầu Cộng Đánh giá hồi phục vết mổ sau phẫu thuật (gồm trạng thái liền da, chân đinh, loại mô mềm dánh giá nhiễm khuẩn có biểu lâm sàng) (bảng 4.13) cho thấy 115 ca phục hồi tốt vết mổ kỳ đầu, rút ống thoát dịch trước ngày, cắt thời gian 10 ngày sau mổ Vị trí khoan đinh phục hồi tốt chăm sóc cẩn thận 41 Chó bị nhiễm khuẩn vết mổ nông ca đặt ống dịch chưa phù hợp, chó cắn ống thoát dịch gây ứ dịch da, tổ chức nơi gãy bị tổn thương nặng nề ảnh hưởng tới trình phục hồi Ca nhiễm khuẩn sâu xương bị gãy hở, xườn trồi ngoài, ngày sau chủ đưa qua phẫu thuật, nhiễm trùng ca phần xương bị nhiễm khuẩn, tổ chức quanh ổ gãy màng sinh xương bị tổn thương nặng nề gây nhiễm trùng, nhiên sau phẫu thuật lại phương pháp nẹp đinh vít xử lý nhiễm trùng triệt để sau 11 ngày cắt 4.6.5.2 Đánh giá hồi phục hình ảnh X quang Bảng 4.14 Kết hình ảnh X quang sau phẫu thuật xương (n = 122) Kết Tổng (ca) Tỷ lệ (%) Hết lệch xương sau gãy 63 51,64 Lệch (

Ngày đăng: 02/04/2021, 00:49

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Arazi M., H Yalcin , N Tarakcioglu, Z Dasci and A Kutlu.(2002) The effects of dynamization and destabilization of the external fixator on fracture healing: a comparative biomechanical study in dogs. Orthopedics. Vol. 25(5). pp. 521- 4 Khác
2. Bennet D (1997)Hip dyplasia and ascorbate therapy: fact or fancy? Semin. Vet/ Med. Surg (Small Animals) 2. pp. 152-157 Khác
4. Coutin JV., DD Lewis, SE Kim and DJ Reese (2013). Ocurrence and pattern of long bone fractures in growing dogs with normal and osteopenic bones. J Am Anim Hosp Assoc. vol 49(3). pp. 216-23. doi: 10.5326/JAAHA-MS-5836. Epub 2013 Mar 27 Khác
5. Engel E and S Kneiss (2014) Salter-harris fractures in dogs and cats considering problems in radiological reports--a retrospective analysis of 245 cases between 1997 and 2012. Berl Munch Tierarztl Wochenschr. Vol. 127(1-2). pp. 77-83 Khác
6. 1.Hazewinkel H.A.W. Nutritional Influences on Hip Dysplasia. World Small Animal Veterinary Association World Congress Proceedings, 2004 Khác
7. Hazewinkel HAW, Ubbink G. Pedigree analysis of Labradors with OCD of the talocrural joint (2016), in press Khác
8. Johnson MD., DD Lewis and MD Winter (2017). Intraoperative use of a transarticular circular fixator construct to facilitate reduction and stabilisation of a proximal tibial physeal fracture in a dog. Aust Vet J. Vol. 95(5). pp. 161-166. doi:10.1111/avj.12581 Khác
9. Kuan S, B Smith and A Black. (2009). Tibial wedge ostectomy: complications of 300 surgical procedures. Aust Vet J. Vol. 87(11). pp. 438-44. doi: 10.1111/j.1751- 0813.00482.x Khác
11. Lorenz ND., S Channon, R Pettitt, P Smirthwaite and JF Innes.(2016) Ex vivo kinematic studies of a canine unlinked semi-constrained hybrid total elbow arthroplasty system. Vet Comp Orthop Traumatol. Vol. 28(1). pp. 39-47. doi Khác
12. Ma YY., TS Feng, RX Fu and M Li. An analysis of the wounding factors of four different shapes of fragments. (1998) J Trauma. Vol. 8(1 Suppl). pp. S230-5 Khác
13. Martinez JS., J Valdes, RA Alonso, GA Padgett and UV Mostosky. Animal model: the mode of inheritance of CMO in West Highland White Terrier dogs.Am J Med Genetics. pp. 25, 9-13, 1986 Khác
14. Oryan A., S Monazzah and A Bigham-Sadegh. (2015) Bone injury and fracture healing biology. Biomed Environ Sci. 28(1):57-71. doi: 10.3967/bes2015.006 Khác
15. Phillips I.R., A survey of bone fractures in the dog and cat: Volume20, Issue11 November 1979. pp. 661-674 Khác
16. Ree JJ., WI Baltzer and KL Townsend (2016) Augmentation of arthrodesis in dogs using a free autogenous omental graft. Can Vet J. vol. 57(8). pp. 835-41 Khác
17. Sarierler (2009) Femir fracture and treatment options in dogs , Presentation at Adnan Menderes University Khác
18. Sisson and Grossman.. The Anatomy of the Domestic Animals Chapter 48, pp 1457 - 14825 th Edition by W.B. Saunders Company 1975 Khác
19. Ubbink GJ., HAW Hazewinkel, J van den Broek and J Rothuizen. Familial clustering and risk analysis for FCP and elbow joint incongruity in Bernese Mountain Dogs in The Netherlands AJVR 60, 1082-1087, 1999 Khác
20. Ubbink GJ, J van den Broek, HAW Hazewinkel, WTC Wolvekamp and J Rothuizen. (2000). Prediction of the genetic risk for fragmented coronoid process in Labrador retrievers. Vet Rec. pp. 147, 149-152, 2000 Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w