Đánh giá hiệu quả sử dụng đất sản xuất nông nghiệp trên địa bàn huyện giao thủy, tỉnh nam định

115 5 0
Đánh giá hiệu quả sử dụng đất sản xuất nông nghiệp trên địa bàn huyện giao thủy, tỉnh nam định

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM NGUYỄN NHƯ TIÊN ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG ĐẤT SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN GIAO THỦY, TỈNH NAM ĐỊNH Chuyên ngành: Quản lý đất đai Mã số: 8850103 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Phan Quốc Hưng NHÀ XUẤT BẢN HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP - 2018 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi, kết nghiên cứu trình bày luận văn trung thực, khách quan chưa dùng để bảo vệ lấy học vị Tôi xin cam đoan giúp đỡ cho việc thực luận văn cám ơn, thơng tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc Hà Nội, ngày tháng năm 2018 Tác giả luận văn Nguyễn Như Tiên i LỜI CẢM ƠN Trong suốt thời gian học tập, nghiên cứu hồn thành luận văn, tơi nhận hướng dẫn, bảo tận tình thầy cô giáo, giúp đỡ, động viên bạn bè, đồng nghiệp gia đình Nhân dịp hồn thành luận văn, cho phép tơi bày tỏ lịng kính trọng biết ơn sâu sắc tới PGS TS Phan Quốc Hưng tận tình hướng dẫn, dành nhiều cơng sức, thời gian tạo điều kiện cho suốt q trình học tập thực đề tài Tơi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới Ban Giám đốc, Ban Quản lý đào tạo, Bộ môn Trắc địa đồ, Khoa Quản lý đất đai - Học viện Nơng nghiệp Việt Nam tận tình giúp đỡ tơi q trình học tập, thực đề tài hồn thành luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn tập thể lãnh đạo, cán viên chức phòng Tài ngun mơi trường, phịng Nơng nghiệp & Phát triển nông thôn huyện Giao Thủy Ủy ban nhân dân xã giúp đỡ tạo điều kiện cho tơi suốt q trình thực đề tài Xin chân thành cảm ơn gia đình, người thân, bạn bè, đồng nghiệp tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ mặt, động viên khuyến khích tơi hồn thành luận văn./ Hà Nội, ngày tháng năm 2018 Tác giả luận văn Nguyễn Như Tiên ii MỤC LỤC Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục chữ viết tắt vi Danh mục bảng vii Danh mục hình ix Trích yếu luận văn x Phần Mở đầu 1.1 Tính cấp thiết đề tài 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.3 Phạm vi nghiên cứu 1.4 Những đóng góp mới, ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài Phần Tổng quan tài liệu 2.1 Một số vấn đề lý luận sử dụng đất nông nghiệp 2.1.1 Đất nơng nghiệp tình hình sử dụng đất nông nghiệp 2.1.2 Sự cần thiết sản xuất nông nghiệp bền vững 2.1.3 Nguyên tắc sử dụng đất nông nghiệp bền vững 2.1.4 Tiêu chí đánh giá tính bền vững 2.2 Những vấn đề hiệu sử dụng đất đánh giá hiệu sử dụng đất nông nghiệp 2.2.1 Quan điểm hiệu 2.2.2 Phân loại hiệu sử dụng đất nông nghiệp 2.3 Tình hình sử dụng đất nơng nghiệp giới Việt Nam 12 2.3.1 Tình hình sử dụng đất nông nghiệp giới 12 2.3.2 Tình hình sử dụng nơng nghiệp việt nam 13 2.4 Xu hướng phát triển nông nghiệp giới Việt Nam 16 2.4.1 Những xu hướng phát triển nông nghiệp giới 16 2.4.2 Định hướng phát triển nông nghiệp việt nam đến năm 2020 19 2.5 Những nghiên cứu đánh giá hiệu sử dụng đất nông nghiệp 20 2.5.1 Các nghiên cứu đánh giá đất đai giới 20 iii 2.5.2 Những nghiên cứu hiệu sử dụng đất nông nghiệp Việt Nam 22 Phần Nội dung phương pháp nghiên cứu 28 3.1 Địa điểm nghiên cứu 28 3.2 Thời gian nghiên cứu 28 3.3 Đối tượng nghiên cứu 28 3.4 Nội dung nghiên cứu 28 3.4.1 Đánh giá điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội huyện Giao Thủy 28 3.4.2 Hiện trạng sử dụng đất nông nghiệp huyện Giao Thủy 28 3.4.3 Hiệu sử dụng đất sản xuất nông nghiệp 28 3.4.4 Định hướng sử dụng đất giải pháp nâng cao hiệu sử dụng đất sản xuất nông nghiệp huyện Giao Thủy 28 3.5 Phương pháp nghiên cứu 29 3.5.1 Phương pháp điều tra thu thập số liệu 29 3.5.2 Phương pháp chọn điểm nghiên cứu 29 3.5.3 Phương pháp tính hiệu loại sử dụng đất 30 3.5.4 Xử lý số liệu 33 3.5.5 Phương pháp so sánh 33 Phần Kết thảo luận 34 4.1 Điều kiện tự nhiên kinh tế xã hội huyện Giao Thủy 34 4.1.1 Điều kiện tự nhiên 34 4.1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 42 4.2 Hiện trạng sử dụng đất huyện Giao Thủy 48 4.2.1 Hiện trạng sử dụng đất 48 4.2.2 Hiện trạng sử dụng đất nông nghiệp năm 2017 51 4.3 Hiệu sử dụng đất sản xuất nông nghiệp 53 4.3.1 Các loại hình sử dụng đất sản xuất nông nghiệp huyện Giao Thủy năm 2017 53 4.3.2 Hiệu kinh tế 54 4.3.3 Hiệu xã hội 66 4.3.4 Hiệu môi trường 72 4.3.5 Đánh giá hiệu sử dụng đất tổng hợp kiểu sử dụng đất 81 4.4 Định hướng sử dụng đất giải pháp nâng cao hiệu sử dụng đất sản xuất nông nghiệp huyện Giao Thủy 84 iv 4.4.1 Định hướng sử dụng đất 84 4.4.2 Một số giải pháp nâng cao hiệu sử dụng đất sản xuất nông nghiệp 87 Phần Kết luận kiến nghị 89 5.1 Kết luận 89 5.2 Kiến nghị 90 Tài liệu tham khảo 91 Phụ lục 94 v DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Nghĩa tiếng việt Bộ NN& PTNT Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn BVTV Bảo vệ thực vật CLĐ Công lao động CN- TTCN Công nghiệp- tiểu thủ cơng nghiệp CNH-HĐH Cơng nghiệp hóa – đại hóa CPTG Chi phí trung gian GTSX Giá trị sản xuất GTNC Giá trị ngày công HQĐV Hiệu đồng vốn LUT Loại hình sử dụng đất NTTS Ni trồng thủy sản PTDH Phịng trừ dịch hại SXKD Sản xuất kinh doanh TB Trung bình TNHH Thu nhập hỗn hợp TNT Thu nhập UBND Ủy ban nhân dân CPSX Chi phí sản xuất vi DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Hiện trạng sử dụng đất nông nghiệp nước từ năm 2005 - 2016 .13 Bảng 3.1 Phân cấp hiệu kinh tế sử dụng đất sản xuất nông nghiệp .31 Bảng 3.2 Phân cấp hiệu xã hội sử dụng đất sản xuất nông nghiệp 31 Bảng 3.3 Phân cấp hiệu môi trường LUT trồng .32 Bảng 3.4 Tổng hợp phân cấp tiêu đánh giá hiệu kinh tế, xã hội, môi trường 33 Bảng 4.1 Đặc trưng yếu tố khí tượng Nam Định trung bình qua năm .36 Bảng 4.2 Các loại đất huyện Giao Thủy 38 Bảng 4.4 Hệ thống giao thông đường huyện Giao Thủy .44 Bảng 4.5 Diện tích, cấu loại đất năm 2017 49 Bảng 4.6 Hiện trạng sử dụng đất năm 2017 huyện Giao Thủy 50 Bảng 4.7 Hiện trạng diện tích, cấu sử dụng đất nơng nghiệp năm 2017 huyện Giao Thủy .51 Bảng 4.8 Các loại hình sử dụng đất sản xuất nơng nghiệp huyện Giao Thủy năm 2017 53 Bảng 4.9 Hiệu kinh tế số trồng chính, vật ni tiểu vùng 55 Bảng 4.10 Hiệu kinh tế số trồng tiểu vùng 56 Bảng 4.11 Hiệu kinh tế số trồng tiểu vùng 57 Bảng 4.12 Đánh giá hiệu kinh tế loại hình sử dụng đất tiểu vùng 60 Bảng 4.13 Đánh giá hiệu kinh tế loại hình sử dụng đất tiểu vùng 62 Bảng 4.14 Đánh giá hiệu kinh tế loại hình sử dụng đất tiểu vùng 64 Bảng 4.15 Hiệu xã hội loại hình sử dụng đất tiểu vùng 67 Bảng 4.16 Hiệu xã hội loại hình sử dụng đất tiểu vùng 69 Bảng 4.17 Hiệu xã hội LUTs tiểu vùng .71 Bảng 4.18 Mức độ bón phân số trồng huyện Giao Thủy 73 Bảng 4.19 Mức sử dụng phân bón cho loại hình sử dụng đất 74 Bảng 4.20 Tình hình sử dụng thuốc bảo vệ thực vật cho số trồng huyện Giao Thủy .76 Bảng 4.21 Đánh giá hiệu môi trường qua lượng thuốc BVTV sử dụng .78 Bảng 4.22 Đánh giá tổng hợp hiệu môi trường LUT Giao Thủy 80 vii Bảng 4.24 Hiệu sử dụng đất kiểu sử dụng đất tiểu vùng 81 Bảng 4.25 Hiệu sử dụng đất kiểu sử dụng đất tiểu vùng 82 Bảng 4.26 Hiệu sử dụng đất kiểu sử dụng đất tiểu vùng 82 viii Tập trung triển khai thực hiệu Đề án tái cấu ngành nông nghiệp địa bàn huyện Xác định 05 trồng chủ lực thuận lợi canh tác (lúa chất lượng cao, lúa đặc sản, lạc, đậu tương, khoai lang, ) để quy hoạch xây dựng thành vùng sản xuất hàng hóa tập trung mơ hình “cánh đồng lớn”, “cánh đồng liên kết” gắn với bảo quản, chế biến tiêu thụ sản phẩm theo chuỗi giá trị Quy hoạch vùng sản xuất lúa đặc sản Quy hoạch vùng trồng khoai tây xã Giao Phong, Giao Lạc, Giao Thịnh, Giao Yến, Khuyến khích phát triển mơ hình tích tụ ruộng đất nông dân, liên kết doanh nghiệp với nơng dân hình thành cánh đồng, vùng sản xuất quy mô tập trung từ 10 trở lên Căn vào kết đánh giá hiệu sử dụng đất LUT, kiểu sử dụng đất, định hướng sử dụng đất địa bàn huyện Giao Thủy theo tiểu vùng sau: * Tiểu vùng 1: LUT lúa màu > LUT chuyên rau màu > LUT chuyên lúa Hai vụ lúa hình thức canh tác truyền thống chủ yếu tiểu vùng Tuy có mức thu nhập thấp so với LUT chuyên rau màu cần thiết nhằm cung cấp lương thực chỗ cho người dân LUT chuyên rau màu giúp giải vấn đề việc làm cho người lao động * Tiểu vùng 2: LUT lúa màu > LUT chuyên rau màu > LUT chuyên lúa LUT lúa màu cho hiệu kinh tế cao nhất, vừa nâng cao thu nhập, cải thiện đời sống Vừa tận dụng sản xuất thêm vụ đông, vừa luân canh trồng giúp giảm bớt cỏ dại sâu bệnh * Tiểu vùng 3: LUT lúa màu > LUT chuyên rau màu > LUT chuyên lúa > LUT ăn loại Tiểu vùng có điều kiện tự nhiên thuận lợi, đất đai màu mỡ , tập trung nâng cao kỹ thuật để tăng suất, mở rộng diện tích loại trồng chủ đạo vùng như: lúa, ngơ, bí xanh, rau, đậu tương, lạc, Trong thời gian tới tích cực chuyển đổi LUT chuyên lúa từ vụ sang LUT chuyên rau màu LUT 86 ăn có hiệu kinh tế thấp góp phần tạo nên lớp phủ bảo vệ mơi trường tốt, giải việc làm lúc nhàn rỗi nên cần trì 4.4.2 Một số giải pháp nâng cao hiệu sử dụng đất sản xuất nông nghiệp 4.4.2.1 Giải pháp kỹ thuật - Ứng dụng tiến khoa học kỹ thuật, bước giới hóa, đưa giống vật ni có giá trị kinh tế, có suất sinh học cao, phù hợp với điều kiện tự nhiên Giao Thủy vào sản xuất Tuyên truyền, tập huấn, phổ biến kiến thức kỹ thuật thâm canh trồng trọt… nhằm nâng cao hiệu q trình sản xuất nơng nghiệp Trong năm tới tiếp thu, áp dụng nhanh tiến kỹ thuật vào sản xuất giống giải pháp công nghệ tiên tiến thâm canh để chuyển dịch mạnh mẽ cấu trồng, vật ni theo hướng sản xuất hàng hố Tranh thủ giúp đỡ Chính phủ, Bộ, Ngành Trung ương Tỉnh, có chế ưu đãi mời, gọi công ty, doanh nghiệp đầu tư xây dựng vùng nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao - Thực chương trình khuyến nơng, đẩy mạnh chuyển giao ứng dụng tiến khoa học giống trồng có suất, chất lượng cao, phù hợp với điều kiện cụ thể vùng Tổ chức nhân giống trồng kiểm soát chặt chẽ việc sản xuất cung ứng nguồn giống - Phát triển nơng nghiệp theo hướng bền vững, phòng trừ sâu bệnh tổng hợp theo hướng hạn chế sử dụng thuốc trừ sâu có hại cho hệ sinh thái đồng ruộng, thâm canh, luân canh hợp lý, sử dụng đất phải kèm với giải pháp bảo tăng độ phì đất Tăng cường trồng rừng phòng hộ khu vực xung yếu vem biển, ven sông nhằm bảo vệ đất đai mơi trường sinh thái, hạn chế nguy xói lở đất đai, xâm mặn Sử dụng đất thích ứng với kịch biến đổi khí hậu - Đầu tư hoàn thiện hệ thống thủy lợi hoàn chỉnh cho vùng bãi bồi bao gồm: kênh mương cấp thoát nước, hệ thống đầm xử lý nước bùn thải trước hòa vào hệ thống chung 4.4.2.2 Giải pháp quy hoạch sử dụng đất - Xây dựng chế, sách để trì bảo vệ nghiêm ngặt quỹ đất trồng lúa đảm bảo an ninh lương thực, thực phẩm, phát triển bền vững - Dồn điền đổi theo kế hoạch UBND huyện nhằm tạo thuận lợi cho việc tích tự đất đai, tăng cường khả đầu tư sở hạ tầng tạo thuận lợi 87 cho phát triển sản xuất nông nghiệp theo hướng hàng hóa, nhằm giảm chi phí sản xuất, tăng hiệu sử dụng đất cac cánh đồng mẫu lớn - Tổ chức rà soát, bổ sung quy hoạch phát triển ngành Nông nghiệp & PTNT huyện, xã Tiến hành xây dựng chương trình hành động, kế hoạch thực đề án tái cấu cụ thể lĩnh vực trồng trọt 4.4.2.3 Giải pháp thị trường - Tăng cường công tác nghiên cứu mở rộng thị trường tiêu thụ, cung cấp thông tin giá điều kiện cho hộ sản xuất nhiêu sản phẩm có chất lượng tốt, phù hợp với đối tượng tiêu dùng, đem lại hiệu cao sản xuất - Khuyến khích mở rộng thị trường huyện, xây dựng khu dịch vụ thương mại thu mua nông sản phẩm xã, hỗ trợ thâm nhập vào thị trường tỉnh xuất Tiếp tục củng cố nâng cao vai trò chủ đạo hợp tác xã nơng nghiệp để đảm nhiệm dịch vụ đầu cho nơng sản hàng hố - Đầu tư phát triển hệ thống thương mại, dịch vụ, chợ bán buôn đầu mối, tạo điều kiện cho hàng hóa lưu thơng dễ dàng - Qua điều tra cho thấy hầu hết sản phẩm nông nghiệp xã địa bàn nghiên cứu hầu hết dùng để tiêu dùng, chưa đưa thị trường bao gồm sản phẩm lúa, rau, khoai lang… sản phẩm chủ yếu bán chợ Nông sản người nông dân bán cho người tiêu dùng qua khâu trung gian người bn bán Nhìn chung thị trường cịn đơn giản, sản xuất phân tán chưa gắn liền với thị trường, thiếu liên kết người sản xuất, chế biến, tiêu thụ xuất Trong thời gian tới cần hướng tới việc xây dựng chuỗi giá trị cho nơng sản - Thực tế cho thấy chênh lệch giá tiêu thụ nơi sản xuất giá thị trường rõ rệt, điều gây nhiều thiệt thòi cho người sản xuất Do vậy, cần cung cấp hệ thống thông tin giá sản phẩm thị trường cho nông hộ cách kịp thời 88 PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 KẾT LUẬN Giao Thủy huyện ven biển tỉnh Nam Định có điều kiện tự nhiên điều kiện kinh tế xã hội thuận lợi cho phát triển sản xuất nông nghiệp, với diện tích tự nhiên 23.775,61 ha, quy mơ dân số năm 2017 188.903 người, sở hạ tầng tốt, có khả đáp ứng cho phát triển tồn diện ngành sản xuất nơng nghiệp địa bàn huyện Theo thống kê năm 2017, toàn huyện Giao Thủy có 16.591,02 diện tích đất nơng nghiệp Trong đó, diện tích đất sản xuất nơng nghiệp 9.155,12 ha, chiếm 55,18% Đất chuyên trồng lúa nước có diện tích 7.697,03 ha, chiếm 44,97 % diện tích đất nơng nghiệp, phân bố tập trung xã Giao Thịnh, Hồng Thuận, Đất trồng lâu năm có diện tích 1.458,09 ha, với loại trồng nhãn, vải, ổi, phân bố chủ yếu xã Giao Phong, Giao Lạc, Theo điều tra, huyện Giao Thủy có loại hình sử dụng đất với 16 kiểu sử dụng đất với hệ thống trồng tương đối phong phú Kết nghiên cứu ba mặt kinh tế, xã hội môi trường sau Về kinh tế, tiểu vùng có loại hình sử dụng đất; loại hình chuyên rau màu cho GTSX/ha cao nhất, cụ thể đậu lạc xuân - khoai lang mùa – rau đông đạt hiệu kinh tế cao tiểu vùng, với GTSX/ha 271,99 triệu đồng, GTGT/ha 220,76 triệu đồng, tiểu vùng có loại hình sử dụng đất; loại hình sử dụng đất lúa – màu cho hiệu kinh tế cao với kiểu sử dụng đất lúa xn – lúa mùa - rau đơng có GTSX/ha 191,27 triệu đồng, GTGT/ha 140,82 triệu đồng, tiểu vùng có loại hình sử dụng đất, loại hình sử dụng đất cho hiệu kinh tế cao chuyên rau màu với kiểu sử dụng đất lạc xn - vừng mùa - bí xanh đơng cho GTSX đạt 259,06 triệu đồng, GTGT/ha 207,40 triệu đồng Về hiệu xã hội: + Các loại hình sử dụng đất có ý nghĩa lớn đời sống xã hội người dân toàn huyện Những LUT khơng đảm bảo lương thực cho tồn huyện, mà cịn tăng thu nhập cho người dân, góp phần xóa đói giảm nghèo + LUT thu hút nhiều lao động LUT chuyên rau, với số công trung bình tiểu vùng đạt 802 cơng 89 Về hiệu môi trường: Tất kiểu sử dụng đất việc sử dụng phân bón thuốc BVTV ảnh hưởng xấu tới môi trường, mức sử dụng loại phân bón thuốc BVTV Giao Thủy chưa cân đối hợp lý Đặc biệt LUT Chuyên rau, màu với mức độ phân bón thuốc bảo vệ thực vật tương đối cao nên ảnh hưởng trực tiếp tới chất lượng nông sản gián tiếp tới môi trường đất, nước sức khỏe người xung quanh Giải pháp thực hiện: có quy hoạch sử dụng đất hợp lý cho đầu tư sở hạ tầng, kênh mương, hệ thống thoát nước, nhằm phát triển nơng nghiệp Ngồi ra, cịn phải tính tới giải pháp như: thị trường, khoa học kỹ thuật hỗ trợ người nông dân 5.2 KIẾN NGHỊ Ứng dụng kết nghiên cứu đề tài vào quy hoạch sản xuất nông nghiệp huyện thời gian tới Đề tài cần tiếp tục nghiên cứu sâu để bổ sung thêm tiêu đánh giá hiệu môi trường xã hội để hướng tới xây dựng chuỗi giá trị cho nông sản địa bàn huyện Giao Thủy, tỉnh Nam Định 90 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu tiếng Việt: Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn (2007) Cẩm nang sử dụng đất nông nghiệp, Tập “Phân hạng đánh giá đất đai” Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn (2009) Chiến lược phát triển nông nghiệp, nông thôn giai đoạn 2011 - 2020 ban hành kèm theo công văn số: 3310/BNN-KH ngày 12/10/2009 Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn, Hà Nội Bộ Tài nguyên Môi trường (2005) Báo cáo tổng điều tra đất đai 2005, Hà Nội Bộ Tài nguyên Môi trường (2010) Báo cáo tổng điều tra đất đai 2010, Hà Nội Bùi Huy Hiền, Nguyễn Văn Bộ (2001) Quy trình cơng nghệ bảo vệ đất dốc nông-lâm nghiệp Hội nghị đào tạo nghiên cứu chuyển giao khoa học công nghệ cho phát triển bền vững đất dốc Việt Nam NXB Nông nghiệp, Hà Nội Cục thống kê tỉnh Nam Định (2017) Niên giám thống kê huyện Giao Thủy năm 2017, Nam Định Đào Châu Thu (2009) Phát triển nông nghiệp bền vững phục hồi đất bị suy thoái, tài liệu hội thảo Phục hồi tái sử dụng vùng đất suy thối CRES FORD NXB Nơng nghiệp, Hà Nội Đào Châu Thu, Nguyễn Khang (1998) Đánh giá đất NXB Nông nghiệp, Hà Nội Đặng Kim Sơn, Trần Công Thắng (2001) Chuyển đổi cấu sản xuất nông nghiệp số nước Đông Nam Á Tạp chí Nghiên cứu kinh tế (24) tr 60 - 69 10 Đỗ Nguyên Hải (1999) Xác định tiêu đánh giá chất lượng môi trường quản lý sử dụng đất đai bền vững cho sản xuất nông nghiệp Khoa học đất, (11) tr.120 11 Đỗ Nguyên Hải (2001) Đánh giá đất hướng sử dụng đất đai bền vững sản xuất nông nghiệp huyện Tiên Sơn – Bắc Ninh Luận án tiến sỹ nông nghiệp Trường Đại học Nông nghiệp I, Hà Nội 12 Đường Hồng Dật 1994) Lịch sử nông nghiệp Việt Nam NXB Nông nghiệp, Hà Nội 13 Hội Khoa học Đất Việt Nam (2000) Đất Việt Nam NXB Nông nghiệp, Hà Nội 14 Lê Thái Bạt (2009) Thối hóa đất vấn đề sử dụng đất bền vững Hội thảo khoa học sử dụng đất bền vững hiệu quả, Hà Nội 91 15 Ngô Đức Cát (2000) Kinh tế tài nguyên đất NXB Nơng nghiệp, Hà Nội 16 Nguyễn Duy Tính (1995) Nghiên cứu hệ thống trồng vùng Đồng sông Hồng Bắc trung NXB Nông Nghiệp, Hà Nội 17 Nguyễn Đình Bồng (2002) Quỹ đất quốc gia - Hiện trạng dự báo sử dụng đất Tạp chí khoa học đất, (16) 18 Nguyễn Đình Bồng (2012) Bài giảng sử dụng đất nơng nghiệp bền vững Chương trình đào tạo tiến sỹ chuyên ngành quy hoạch sử dụng đất nơng nghiệp, Hà Nội 19 Nguyễn Đình Bồng (2013) Quản lý, sử dụng bền vững tài nguyên đất đai NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 20 Nguyễn Từ, Phí Văn Kỷ (2006) Thành tựu nơng nghiệp Việt Nam sau 20 năm đổi mới, Tạp chí nơng nghiệp & PTNT (1) 21 Nguyễn Văn Bích (2007) Nơng nghiệp nơng thôn Việt Nam hai mươi năm đổi khứ Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội 22 Phạm Anh Tuấn (2014) Đánh giá tiềm đất đai đề xuất giải pháp sử dụng đất nông nghiệp bền vững huyện Hải Hậu, tỉnh Nam Định NXB Nông nghiệp, Hà Nội 23 Phạm Văn Sinh, Phạm Quang Phan (2009) Giáo trình Những nguyên lý chủ nghĩa Mác – Lênin NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 24 Phòng NN PTNT huyện Giao Thủy (2017) Hướng dẫn bón phân loại trồng theo khuyến cáo 25 Phòng Thống kê huyện Giao Thủy (2017) Niên giám thống kê huyện Giao Thủy năm 2017 26 Phùng Văn Phúc (1996) Quy hoạch sử dụng đất vùng ĐBSH Kết nghiên cứu thời kì 1986 – 1996 NXB Nông nghiệp, Hà Nội 27 Tổng cục thống kê (2010) Niên giám thống kê 2010 NXB Thống kê, Hà Nội 28 UBND huyện Giao Thủy (2015) Báo cáo thuyết minh kết thực Quy hoạch sử dụng đất đến năm 2015 định hướng sử dụng đất đến năm 2020 huyện Giao Thủy 29 UBND huyện Giao Thủy (2017) Kế hoạch sử dụng đất năm 2017 huyện Giao Thủy, tỉnh Nam Định 30 Viện Quy hoạch Thiết kế Nông nghiệp (2004) Báo cáo thuyết minh đồ đất tỉnh Nam Định 31 Vũ Ngọc Tuyên (1994) Bảo vệ môi trường đất đai NXB Nông nghiệp, Hà Nội 92 32 Vũ Thị Bình (2012) Bài giảng Quy hoạch sử dụng đất nơng nghiệp Chương trình đào tạo tiến sỹ chuyên ngành quy hoạch sử dụng đất nông nghiệp, Hà Nội 33 Vũ Thị Hồng (2011), Đánh giá trạng đề xuất loại hình sử dụng đất nông nghiệp hiệu địa bàn huyên Đông Anh, thành phố Hà Nội Luận văn thạc sĩ nông nghiệp Đại học Nông nghiệp I, Hà Nội 34 Vũ Thị Phương Thụy (2000) Thực trạng giải pháp chủ yếu nâng cao hiệu kinh tế sử dụng đất canh tác ngoại thành Hà Nội Luận án Tiến sỹ Kinh tế Đại học Nông Nghiệp I, Hà Nội 35 Xuân Thị Thu Thảo, Hoàng Xuân Phương, Hồ Thị Lam Trà (2015) Hiệu sử dụng đất nơng hộ sau tích tụ đất nơng nghiệp địa bàn tỉnh Nam Định, Tạp chí nơng nghiệp Phát triển nông thôn, (19) tr.16-24 II Tài liệu tiếng Anh: 36 FAO (1976) A Framework for Land Evaluation Soil Bulletin N0.32, Food and Agriculture Organization of the United Nations, Rome, Italy 93 PHỤ LỤC PHỤ LỤC Giá số loại mặt hàng nông sản vật tư nông nghiệp tiểu vùng STT I II ĐƠN VỊ TÍNH TÊN SẢN PHẦM ĐƠN GIÁ TRUNG BÌNH thành tiền (1000đồng) HÀNG HĨA NƠNG SẢN Lúa xn đ/kg Lúa mùa đ/kg 7,8 Bắp cải đông đ/kg 7,5 Khoai lang đông đ/kg Lạc xuân đ/kg 17 khoai lang mùa đ/kg đậu tương đông đ/kg 15 đậu tương xuân đ/kg 12 đậu tương mùa đ/kg 12 10 su hào đông đ/kg 11 đỗ xanh xuân đ/kg 16 12 đỗ xanh mùa đ/kg 16 13 bí xanh xuân đ/kg 14 Bí xanh mùa đ/kg 4.5 15 Khoai tây đông đ/kg Phân đạm Urê đ/kg 10 Phân lân đ/kg 4.5 Phân kali đ/kg 12 Phân NPK đ/kg 4.8 Vôi đ/kg 1.8 Ngô giống đ/kg 80 Thóc bắc thơm đ/kg 25 Thóc PC đ/kg 33 Khoai tây giống đ/kg 7.5 Thóc giống (lai) đ/kg 80 10 Phân chuồng đ/kg 0.5 11 Phân hữu vi sinh đ/kg 2.5 VẬT TƯ CHO SẢN XUẤT NN 94 PHỤ LỤC Giá số loại mặt hàng nông sản vật tư nông nghiệp tiểu vùng STT ĐƠN VỊ TÍNH TÊN SẢN PHẦM I 10 11 12 13 14 15 16 17 18 II 10 11 12 13 14 15 HÀNG HĨA NƠNG SẢN Lúa xn Lúa mùa Bắp cải đơng Khoai tây đông Ngô xuân Ngô mùa Ngô đông Khoai lang xuân Khoai lang mùa Khoai lang đông Đậu tương xuân Đậu tương mùa Đậu tương đông Su hào đông Đỗ xanh xuân Đỗ xanh mùa Bí xanh xuân Bí xanh mùa VẬT TƯ CHO SẢN XUẤT NN Phân đạm Urê Phân đạm ure Hà Bắc (60%) Phân lân NPK 5:10:3 Lâm Thao Kali ngoại (60%) Phân kali Phân NPK Vơi Ngơ giống Thóc bắc thơm Thóc PC Khoai tây giống Thóc giống (lai) Phân chuồng Phân hữu vi sinh 95 ĐƠN GIÁ TRUNG BÌNH đ/kg đ/kg đ/kg đ/kg đ/kg đ/kg đ/kg đ/kg đ/kg đ/kg đ/kg đ/kg đ/kg đ/kg đ/kg đ/kg đ/kg đ/kg thành tiền (1000đồng) 6,5 7,5 6,5 7,5 5,5 12 12 12 15 15 5,5 đ/kg đ/kg đ/kg đ/kg đ/kg 10 12,5 4.5 5.7 14 đ/kg đ/kg đ/kg đ/kg đ/kg đ/kg đ/kg đ/kg đ/kg đ/kg 12 4.8 1.8 80 25 33 7.5 80 0.5 2.5 PHỤ LỤC Giá số loại mặt hàng nông sản vật tư nơng nghiệp tiểu vùng II ĐƠN VỊ TÍNH STT TÊN SẢN PHẦM I HÀNG HĨA NƠNG SẢN ĐƠN GIÁ TRUNG BÌNH thành tiền (1000đồng) Lúa xuân đ/kg Lúa mùa đ/kg Ngô đ/kg Khoai lang đ/kg Khoai tây đ/kg Lạc củ đ/kg 13 Lạc nhân đ/kg 35 Su hào đ/kg Đậu tương đ/kg 15 10 Bắp cải đ/kg 7.5 11 Bí xanh đ/kg 12 Đậu tương đ/kg 12 13 Đỗ xanh đ/kg 16 Phân đạm Urê đ/kg 10 Phân lân đ/kg 4.5 Phân kali đ/kg 12 Phân NPK đ/kg 4.8 Vôi đ/kg 1.8 Ngô giống đ/kg 80 Thóc bắc thơm đ/kg 25 Thóc PC đ/kg 33 Khoai tây giống đ/kg 7.5 Thóc giống (lai) đ/kg 80 10 Phân chuồng đ/kg 0.5 11 Phân hữu vi sinh đ/kg 2.5 VẬT TƯ CHO SẢN XUẤT NN 96 PHỤ LỤC Thời vụ gieo trồng số loại trồng TT Cây trồng Thời vụ Lịch gieo Lịch thu hoạch Lúa xuân Tháng 12 Tháng năm sau Lúa mùa Tháng Tháng 10 Bắp cải sớm Đầu tháng Tháng 10, tháng 11 Bắp cải vụ Tháng 10 Tháng 12, tháng Bắp cải muộn Tháng 11, tháng 12 Tháng 2, tháng năm sau Su hào sớm Tháng Tháng 10, 11 Su hào vụ Tháng 10 Tháng 12, tháng Su hào muộn Tháng 11, tháng 12 Tháng 2, tháng năm sau Đậu tương xuân Tháng Tháng 10 Đậu tương hè Tháng Tháng 11 Đậu tương thu đông Tháng 10 Tháng năm sau 12 Ngô xuân Tháng 1, tháng Tháng 13 Ngô mùa Tháng Tháng 11 14 Ngô đông Cuối tháng Tháng năm sau 15 Khoai tây xuân Tháng 12 Tháng năm sau 16 Khoai tây đông Tháng 10 Tháng 1, tháng năm sau 17 Bí xanh xuân 25/1 – 25-2 Tháng 4,5 18 Bí xanh đơng 15/8 – 15/9 Tháng 11,12 19 Khoai lang xuân Tháng Tháng4 19 Khoai lang mùa Tháng Tháng 20 Khoai lang đông Tháng 10 Tháng 12 97 PHỤ LỤC Khuyến cáo sử dụng giá bán số thuốc BVTV Tên thuốc Trị bệnh Khuyến cáo Đơn giá 1000đ Virtako 40WG Trừ đục thân lúa 50-75 gr/ha 10 Validacin 5L Thuốc trừ bệnh khơ vằn 0,7-1,0 lít/ha Tilt super 300EC Thuốc trừ bệnh lem lép hạt 0,3 lít/ha Acofit 300EC Thuốc trừ cỏ dại 0,97-1,39 lít/ha 12 Bayluscide 250EC Thuốc phòng trừ ốc bươu vàng Biorat Thuốc diệt chuột Anvil SC Thuốc trừ nấm Angun 5WDG Sâu đục Eagle 50WDG Sâu nhỏ Arygreen 75WP lít/ha 7-11gr/mét 10 0,8 lít/ha 150-250 gr/ha 13 139 gr/ha 12 Trừ bệnh đốm vàng 0,8-1,2 kg/ha 14 Antracol 70WP Bệnh vàng lá, thối rễ lúa 1,4-3,5 kg/ha Daconil 75WP Trừ nấm 1,5-2,5 kg/ha Angun 5WDG Đặc trị sâu lúa 150-250 gr/ha Eagle 50WDG Trừ rầy xanh 139 gr/ha Vibamec 3.6 EC Trị nhện đỏ, rầy xanh 0,08-0,14 lít/ha 11 98 PHỤ LỤC Ảnh LUT trồng màu xã Giao Lạc Ảnh Dự án phát triển vật liệu Nano tích hợp cho nơng nghiệp huyện Giao Thủy 99 Ảnh 3: LUT bắp cải xã lúa Ảnh 4: LUT su hào xã Giao Phong xã Giao Phong Ảnh 5: LUT rau màu xã Giao Yến Ảnh 6: LUT trồng lúa xã Hoành Sơn 100 ... nghiệp huyện Giao Thủy - Hiện trạng sử dụng đất - Hiện trạng sử dụng đất sản xuất nông nghiệp 3.4.3 Hiệu sử dụng đất sản xuất nơng nghiệp - Các loại hình sử dụng đất sản xuất nông nghiệp huyện Giao. .. BẢN VỀ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG ĐẤT VÀ ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG ĐẤT NÔNG NGHIỆP 2.2.1 Quan điểm hiệu Trong thực tế, thuật ngữ ? ?sản xuất có hiệu quả? ??, ? ?sản xuất khơng có hiệu quả? ?? ? ?sản xuất hiệu quả? ?? thường... cứu hiệu sử dụng đất tỉnh Nam Định : Xuân Thị Thu Thảo cs Trà (2015) đánh giá hiệu sử dụng đất nơng hộ sau tích tụ đất nơng nghiệp địa bàn tỉnh Nam Định Nghiên cứu nhằm đánh giá hiệu sử dụng đất

Ngày đăng: 02/04/2021, 00:48

Mục lục

  • TRANG BÌA

  • MỤC LỤC

  • TRÍCH YẾU LUẬN VĂN

  • PHẦN 1. MỞ ĐẦU

    • 1.1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI

    • 1.2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU

    • 1.3. PHẠM VI NGHIÊN CỨU

    • 1.4. NHỮNG ĐÓNG GÓP MỚI, Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄNCỦA ĐỀ TÀI

    • PHẦN 2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU

      • 2.1. MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ SỬ DỤNG ĐẤT NÔNG NGHIỆP

        • 2.1.1. Đất nông nghiệp và tình hình sử dụng đất nông nghiệp

        • 2.1.2. Sự cần thiết của nền sản xuất nông nghiệp bền vững

        • 2.1.3. Nguyên tắc sử dụng đất nông nghiệp bền vững

        • 2.1.4. Tiêu chí đánh giá tính bền vững

        • 2.2. NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG ĐẤT VÀ ĐÁNHGIÁ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG ĐẤT NÔNG NGHIỆP

          • 2.2.1. Quan điểm về hiệu quả

          • 2.2.2. Phân loại hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp

          • 2.3. TÌNH HÌNH SỬ DỤNG ĐẤT NÔNG NGHIỆP TRÊN THẾ GIỚI VÀVIỆT NAM

            • 2.3.1. Tình hình sử dụng đất nông nghiệp trên thế giới

            • 2.3.2. Tình hình sử dụng nông nghiệp ở Việt Nam

            • 2.4. XU HƯỚNG PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP TRÊN THẾ GIỚI VÀVIỆT NAM

              • 2.4.1. Những xu hướng phát triển nông nghiệp trên thế giới

              • 2.4.2. Định hướng phát triển nông nghiệp Việt Nam đến năm 2020

                • 2.4.2.1. Quan điểm phát triển nông nghiệp đến năm 2020

                • 2.5. NHỮNG NGHIÊN CỨU ĐÁNH GIÁ VỀ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG ĐẤTNÔNG NGHIỆP

                  • 2.5.1. Các nghiên cứu về đánh giá đất đai trên thế giới

                  • 2.5.2. Những nghiên cứu về hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp ở Việt Nam

                  • PHẦN 3. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

                    • 3.1. ĐỊA ĐIỂM NGHIÊN CỨU

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan