Lýthuyếtđạohàm I Định nghĩa đạohàm 1) Đạohàm tại 1 điểm Cho hàm số y = f(x) xác định trong một lân cận của x0 khi x0 nhận một số gia Δx thì y0 = f(x0) nhận một số gia tương ứng là Δy = f(x0 + Δx) - f(x0) Nếu lim (Δy/Δx) tồn tại thì ta gọi đó là đạohàm của hàm số f tại x0. Ký hiệu f'(x0) : Δx→0 f'(x0) = lim (Δy/Δx) = lim [f(x0 + Δx) - f(x0)]/Δx Δx→0 Δx→0 Nếu đặt x = x0 + Δx thì Δx → 0 tức x → x0 và ta có: Đạohàm 1 phía a) Bên phải b) Bên trái 2- Đạohàm trên một khoảng, một đoạn f(x) có đạohàm trên (a;b) ↔ f(x) có đạohàm tại mọi x thuộc (a;b) f(x) có đạohàm trên [a;b] ↔ f(x) có đạohàm trên (a;b), f'(a+) và f'( tồn tại 3-Quan hệ giữa đạohàm và liên tục của hàm số Cho hàm số có đạohàm tại xo =>hàm liên tục tại đó không có dấu chỉ chiều ngược lại 4-Ý nghĩa hình học của đạohàm Cho hàm số f(x) có đạohàm tại xo thì tại điểm đó đồ thị của nó có tiếp tuyến dạng : 5/ Các công thức đạohàm cơ bản Cho hàm u ,v ta có các công thức sau : II. ĐẠOHÀM CẤP CAO - VI PHÂN 1/ Đạohàm cấp cao Giả sử hàm số y = f(x) có đạohàm y' = f'(x). Đạohàm cấp n (nếu có) của f(x) được xác định một cách quy nạp như sau : [f'(x)]' = f''(x) = f(x)(2) : đạohàm cấp 2 của f(x) [f''(x)]' = f'''(x) = f(x)(3) : đạohàm cấp 3 của f(x) [f'''(x)]' = f''''(x) = f(x)(4) : đạohàm cấp 4 của f(x) . [f(x)(n-1)]' = f(x)(n) : đạohàm cấp n của f(x) 2/ Vi phân Cho hàm số y = f(x) có đạohàm tại x0. Gọi Δx là số gia của biến số tại x0. Tích f'(x0).Δx được gọi là vi phân của hàm số f tại x0 ứng với số gia Δx (vi phân của f tại x0). Ký hiệu : df(x0) = f'(x0).Δx Nếu lấy f(x) = x thì df = dx = (x)'.Δx = Δx. Do đó ta thay Δx = dx và có : df(x0) = f(x0)dx Tổng quát : df(x) = f'(x)dx III- Một số bài toán về tính đạohàm Tài liệu ôn thi tốt nghiệp và đại học Ví dụ 1:Tính đạohàm cấp 1 của Riêng về những dạng đạohàm thì không thể dùng những phương pháp thông thường được ,Ta cần ln hai vế Sau đó đạohàm hai vế lúc đó ta có : Từ đó ==> đạohàm cần tìm IV. ỨNG DỤNG CỦA ĐẠOHÀM 1/ Tính đơn điệu của hàm số a/ Điều kiện cần của tính đơn điệu Cho y = f(x) là hàm số có đạohàm trên (a;b) f(x) tăng trên (a;b) → f'(x) ≥ 0, với mọi x thuộc (a;b) f(x) giảm trên (a;b) → f'(x) ≤ 0, với mọi x thuộc (a;b) b/ Điều kiện đủ của tính đơn điệu Cho y = f(x) là hàm số có đạohàm trên (a;b) f'(x) > 0, với mọi x thuộc (a;b) → f(x) tăng trên (a;b) f'(x) < 0, với mọi x thuộc (a;b) → f(x) giảm trên (a;b) c/ Hàm hằng f là hàm hằng trên (a;b) ↔ f'(x) = 0, với mọi x thuộc (a;b) 2/ Chứng minh bất đẳng thức a/ Định lý Lagrange: Nếu f là hàm liên tục trên [a;b] và có đạohàm trên (a;b) thì tồn tại ít nhất một số c thuộc (a;b) sao cho * Ý nghĩa hình học : Trên cung AB của đồ thị hàm f, tồn tại ít nhất một điểm mà tại đó tiếp tuyến song song với đường thẳng AB * Áp dụng : Nếu f'(x) bị chặn trong khoảng (a;b), tức tồn tại 2 số m, M sao cho : m < f'(x) < M, với mọi x thuộc (a;b) → tồn tại c : m < f'(c) < M Suy ra : b/ Tính đơn điệu hoặc bảng biên thiên - Khảo sát sự biến thiên của hàm f - Dựa vào bảng biến thiên, rút ra đpcm (có thể dùng f'' để xét dấu f') 3/ Biện luận phương trình và bất phương trình a/ Phương trình f(x) = m - Phương trình f(x) = m là phương trình hoàng độ điểm chung của đường thẳng (d): y = m và đồ thị hàm số (C): y = f(x) - Số nghiệm của phương trình là số điểm chung của (d) và (C) - Dựa vào bảng biến thiên của hàm f và giá trị của m, kết luận số điểm chung, tức số nghiệm của phương trình - Một cách tổng quát: phương trình f(x) = m có nghiệm ↔ m thuộc MGT của f b/ Bất phương trình f(x) < m Gọi D là MXĐ của f(x) - Nghiệm của bất phương trình f(x) < m là hoành độ các điểm thuộc đồ thị (C): y = f(x) nằm dưới đường thẳng (d): y = m - Bất phương trình f(x) < m có nghiệm ↔ có một phần của đồ thị (C) nằm dưới đường thẳng (d) - Bất phương trình f(x) < m thỏa với mọi x thuộc D ↔ toàn bộ đồ thị (C) nằm dưới đường thẳng (d) ** Tương tự với các bất phương trình : f(x) > m , f(x) ≤ m, f(x) ≥ m Tài liệu ôn thi tốt nghiệp và đại học BÀI TẬP ĐẠOHÀM Bài 1: Bằng định nghĩa, hãy tính đạohàm của hàm số: y = tại x 0 = 5 Giải: Tập xác định D = • Với x là số gia của x 0 = 5 sao cho 5+ x thì • y = - • Ta có: = Khi đó: y’(5)= = • = = = Bài 2 : Chứng minh hàm số liên tục tại x 0 = 0, nhưng không có đạohàm tại điểm đó. HD: Chú ý định nghĩa: = Cho x 0 = 0 một số gia x y = f(x 0 + x) –f(x 0 ) = f( x) –f(0) = = • Khi x 0 + ( thì x > 0) Ta có: = = =1 Bài 3: Cho hàm số y = f(x) = a) Cm rằng hàm số liên tục tại x = 0b) Hàm số này có đạohàm tại điểm x = 0 hay không ? Tại sao? Tài liệu ôn thi tốt nghiệp và đại học Bài 4: Chứng minh rằng hàm số y = f(x) = không có đạohàm tại x = 0. Tại x = 2 hàm số đó có đạohàm hay không ? Bài 5: Chứng minh rằng hàm số y = f(x) = không có đạohàm tại x 0 = 0, nhưng liên tục tại đó. HD:a) f(0) = (0-1) 2 = 1; = -2; = 2 hàm số không có đạohàm tại x 0 = 0 b) Vì =1; =1; f(0) = 1 = = f(0) = 1 hàm số liên tục tại x 0 = 0 Bài 6: Cho hàm số y = f(x) = a) Chứng minh rằng hàm số không có đạohàm tại x = 0. b) Tính đạohàm của f(x) tại x = HD:a) Vì = =1 và = = 0; f(0) = cos0 = 1 hàm số không liên tục tại x 0 = 0 (hàm số gián đoạn tại x 0 = 0) Bài 7: Tính đạohàm các hàm số sau: 1. y = ( -3x+3)( +2x-1); Đs: y’ = 4x 3 -3x 2 – 8x+ 9 2. y = ( -3x+2)( + -1); Đs: y’ =7*x^6-12*x^2+3-10*x^4+8*x^3+4*x 3. Tìm đạohàm của hàm số: y = Giải: y’ = + = = = + Tài liệu ôn thi tốt nghiệp và đại học 3. y = 4. y = 5. y = ( -1)( -4)( -9); Đs: 6*x^5-56*x^3+98*x 6. y = (1+ )(1+ )(1+ ) 7. y = 8. y = 9. y = ; Đs:- 10. y = ; Đs:- 11. y = cos 2 ; Đs: 12. y = (1+sin 2 x) 4 ; Đs: 13. y =sin 2 (cos3x); Đs: -3sin(2cos3x)sin3x 14. y = ; Đs: 15. y = 518) y = f(x) = ; y’ = 519) y = f(x) = ; y’ = 522) y = f(x) = ; y’ = 523) y = f(x) = ; y’ = 526) y = f(x) = ; y’ = tan 3 x. 527) y = f(x) = cosx ; y’ = -sin 3 x Tài liệu ôn thi tốt nghiệp và đại học 528) y = f(x) = 3sin 2 x –sin 3 x; y’ = 529) y = f(x) = tan 3 x –tanx + x; y’ = tan 4 x 535) y = f(x) = tan ; y’ = 539) y = f(x) = cos 3 4x; y’ = -12cos 2 4x.sin4x 544) y = f(x) = ; y’ = 672) y = f(x) = 3cos 2 x –cos 3 x; y’ = sin2x(cosx-2) 682) y = f(x) = ; y’ = 684) y = f(x) = ; y’ = 685) y = f(x) = ; y’ = …. 689) y = f(x) = ; y’ = 694) y = f(x) = ; y’ = sin 5 3xcos 3 3x 705) y = f(x) = cosx. ; y’ = 706) y = f(x) = 0.4 ; y’ = -0.8 Tài liệu ôn thi tốt nghiệp và đại học 713) y = f(x) = ; y’ = 721) y = f(x) = sin 2 x.sinx 2 ; y’ =2sinx(xsinx.cosx 2 +cosx.sinx 2 ) 722) y = f(x) = ; y’ = BÀI TẬP ĐẠOHÀM BỔ SUNG 1.Tìm đạohàm của hàm số: y = cot2x Giải: y’ = ( )cot2x+ (cot2x)’ = cot2x 2. Tìm đạohàm của hàm số: y = 3sin 2 xcosx+cos 2 x y’ = 2(sin 2 x)’cosx+3(sin 2 x)(cosx)’+(cos 2 x)’ = 6sinxcos 2 x-3sin 3 x-2cosxsinx =sinx(6cos 2 x-3sin 2 x-2cosx) 3. Cho hàm số : y = Tìm TXĐ và tính đạohàm của hàm số ? TXĐ: D = R y’ = = =… Bài : Chứng minh rằng các hàm số sau có đạohàm không phụ thuộc x: a) y = sin 6 x + cos 6 x +3sin 2 xcos 2 x; HD: Cách 1: y = (sin 2 x) 3 +(cos 2 x) 3 +3sin 2 xcos 2 x= (sin 2 x+cos 2 x)(sin 4 x-sin 2 xcos 2 x+cos 4 x) +3sin 2 xcos 2 x = [(sin 2 x) 2 +[(cos 2 x) 2 +2sin 2 xcos 2 x-3sin 2 xcos 2 x] +3sin 2 xcos 2 x =[(sin 2 x+cos 2 x) 2 -3sin 2 xcos 2 x] +3sin 2 xcos 2 x = 1 y’ = 0 (đpcm) Tài liệu ôn thi tốt nghiệp và đại học Cách 2: y’ = 6sin 5 x.(sinx)’ +6cos 5 x.(cosx)’+3[(sin 2 x)’.cos 2 x+sin 2 x(cos 2 x)’] = 6sin 5 x.cosx -6cos 5 x.sinx + 3[2sinx(sinx)’.cos 2 x+sin 2 x.2cosx.(cosx)’] = 6sinx.cosx(sin 4 x-cos 4 x) + 3[2sinx.cosx. cos 2 x-sin 2 x.2cosx.sinx] = 6sinx.cosx(sin 4 x-cos 4 x) + 6sinx.cosx(cos 2 x – sin 2 x) b) y = cos 2 +cos 2 +cos 2 +cos 2 -2sin 2 x. Bài : Cho hàm số y = f(x) = 2cos 2 (4x-1) a) Tìm f'(x); b)Tìm tập giá trị của hàm số f'(x) Bài : Cho hàm số y = f(x) = 3cos 2 (6x-1) a) Tìm f'(x); b)Tìm tập giá trị của hàm số f'(x) Bài : Chứng minh rằng các hàm số sau thỏa mãn phương trình : a) y = ; y 3 y"+1 = 0. b) y = e 4x +2e -x ; y''' –13y' –12y = 0. c) y = e 2x sin5x; y"-4y'+29y = 0 d) y = [cos(lnx)+sin(lnx)]; y"-5xy'+10y = 0. e) y = ; (1+ )y"+xy'-4y = 0 Bài : Cho hàm số y= f(x) = 2x 2 + 16 cosx – cos2x. 1/. Tính f’(x) và f”(x), từ đó tính f’(0) và f”( ). 2/. Giải phương trình f”(x) = 0. Bài : Cho hàm số y = f(x) = cos 2 x a) Tính f'(x) b) Giải phương trình f(x) -(x-1)f'(x) = 0 Bài : Giải phương trình f’(x) = 0 biết rằng: f(x) = 3x+ +5; b) f(x) = +cosx- Giải: Tài liệu ôn thi tốt nghiệp và đại học f’(x) = 3 + == 3 + == 3 f’(x) = 0 = 0 x 4 -20x 2 +64 = 0 (x 0) … Tài liệu ôn thi tốt nghiệp và đại học