1. Trang chủ
  2. » Khoa Học Tự Nhiên

tóm tắt lý thuyết và bài tập trắc nghiệm vật lý 12 tập 2

124 1,5K 3
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 124
Dung lượng 32,21 MB

Nội dung

tập 2 bao gồm các nội dungdao động điện từsóng ánh sánglượng tử ánh sánghạt nhân nguyên tử

Trang 1

, ae a

=

Tóm tắt lý thuyết và bài tập trắc nghiệm (Tài liệu sử dụng ôn thi tốt nghiệp THPT và tuyển sinh DH, CD)

Trang 3

NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH

280 An Dương Vương, Phường 4, Quận 5, TP Hồ Chí Minh

Điện thoại: (08) 38 301 303 — Fax: (08) 39 381 382 ' Email: nxb@hemup.edu.vn Ệ Website: htto://nxbihemup.edu.yn/ Vật lý 12 { Tóm tắt lý thuyết và Bài tập trắc nghiệm ị (Tập 2) Tác giả: ThS Võ Mạnh Hùng Chịu trách nhiệm xuất bỏn: Giám đốc - Tổng biên tập

PGS TS NGUYEN KIM HONG Biên tập nội dung: LÝ QUỐC BÌNH Biên tập kỹ thuật: CƠNG TY TNHH TMDV VHP “Trinh bay va minh hoa: CONG TY TNHH TMDV VHP Stra ban in: CONG TY TNHH TMDV VHP i 5

in 1000 cuốn khổ 16 x 24 cm tại Công ty TNHH MTV In ấn Mai Thịnh Đức Đăng ký kế hoạch xuất bản số 845-2012/CXB/03-168/ĐHSPTPHCM Quyết

định xuất bản sổ 511/QĐ-NXBĐHSP ký ngày 14 tháng 09 năm 2012 In xong

và nộp lưu chiều tháng 12 năm 2012

YẬI LÝ 1? — TẾM TẮT LÝ THUYẾT VA BAI TAP TRAC NEHIỆM — TẬP 2

LỜI NÓI ĐẦU

“Thân chào quý thầy cô, các bậc phụ huynh và các em học sinh lớp 12!

Nhằm giúp các em học sình có thêm tài liệu cũng cố kiến thức và rèn

luyện kỹ năng giải các bài tập Vật lý để chuẩn bị cho các kỳ thi tốt nghiệp

| Trung hoc Phổ thông, tuyển sinh Đại học và Cao đẳng, chúng tôi đã sưu tim và

- biên soạn bộ sách Tóm tắt lý thuyết và bài tập trắc nghiệm Vật lý 12

Bộ sách gồm hai tậi

'Tập 1: Dao động cơ, Sóng cơ và Dòng điện xoay chiều

Tập 2: Dao động điện từ, Sóng ánh sáng, Lượng tử ánh sáng và

Hạt nhân nguyên từ

Mỗi tập sách được chia làm nhiều chương Mỗi chương được phân

+ loại theo từng vấn đề trọng tâm mà học sinh cần nắm vững Trong từng vấn

ˆ đề, nội dung lý thuyết được tóm tắt một cách ngắn gọn nhất, sau đó là bài

tip mau có giải chỉ tiết và một số câu trắc nghiệm liên quan, Sau mỗi

+ chương, có khoảng 100 câu trắc nghiệm để học sinh ôn tập lại từng vấn đề

được nêu ra

Trong bộ sách Tóm tắt lý thuyết và bài tập trắc nghiệm Vật lý 12

có sưu tầm một số câu trắc nghiệm từ các đề thi tốt nghiệp THPT, tuyển

_ sinh Đại học và Cao đẳng của Bộ Giáo dục và Đào tạo để các em học sinh

thử sức

Mặc dù đã cô gắng biên soạn kỹ, nhưng chắc chắn sẽ không tránh khỏi những sai sót Mong quý độc giả thông cảm và góp ý để lần tái bản được

hoàn thiện hơn

Chúng tôi hy vọng bộ sách này sẽ đóng góp một phần quan trọng

trong quá trình học tập của các em bọc sinh Chúc cắc em học tập tố

Tác giả:

Trang 4

MỤC LỤC

LỜI NÓI ĐẦU

CHƯƠNG 4: DAO ĐỘNG ĐIỆN TỪ

„ Vấn đề 1: Đại cương về mạch đao động LC

'Vấn đề 2: Năng lượng của mạch đao động

Vấn đề 3: Điện từ trường ~ Sóng điện từ

Bài tập trắc nghiệm và tổng hợp Chương 4 Đáp án Chương 4 CHƯƠNG 5: SONG ANH SANG Vin dé 1: Tân sắc ánh sáng Vấn đề 2: Giao thoa ánh sáng Vấn đề 3: Quang phổ

Vấn đề 4: Tỉa bồng ngoại — Tia tử ngoại — Tia X

Bài tập trắc nghiệm và tổng hợp Chương Š _

Đáp án Chương 5

CHƯƠNG 6: LƯỢNG TỪ ÁNH SÁNG

'Vấn đề 1: Hiện tượng quang điện ngồi

Vấn đề 2: Bài tốn về tỉa X

'Vấn đề 3: Cường độ đòng quang điện — Hiệu suất lượng tử 'Vẫn đề 4: Mẫu nguyên tử Bo -

'Vấn đề 5: Hiện tượng phát quang, quang phát quang và Laze Vấn đề 6: Hiện tượng quang điện trong — quang dẫn

Bài tập trắc nghiệm tông hợp Chương 6

Đáp án Chương 6

CHƯỞNG 7: HẠT NHÂN NGUYÊN TỬ

Vấn đề 1: Đại cương về hạt nhân nguyên tử

Vấn đề 2: Độ hụt khối — Năng lượng liên kết Vấn đề 3: Phản ứng hạt nhân Vẫn đề 4: Phóng xạ Bai tập trắc nghiệm và tổng hợp Chương 7 Đáp án Chương 7 106 126 126 136 137 138 13 145 148 | _XẮT LÝ — TÁM TẤT LÝ TRRYẾT VÀ SÌ LẬP TIẤt BGNIỆM — TẬP £ sea 169 - 189 189 192 195: 201 207 | 221 ' (HƯỚNG 4: DA BỘNG BIỆN TỪ CHƯƠNG 4

DAO DONG DIEN T Ừ

VAN DE 1: DAI CUGNG VE MACH DAO DONG LC

C

© Mach dao động là một mạch điện kín

gồm cuộn cảm có độ tự cảm L mắc

nếi tiếp với tụ điện C đã tích điện

+ Nguyên tắc hoạt động của mạch dao L

động LC dựa trên hiện tượng tự cảm « Biểu thức điện tích tức thời của tụ điện: 4=0cos(er+ø) ( Qo: Điện tích cực đại của tụ điện (điện tích ban đầu được nạp cho tụ điện)

«_ Biểu thức cường độ dòng điện tức thời trong mạch:

=# = 2g0ce{ on+9+2) (A)

«Biểu thức điện áp tức thời giữa hai đầu cuộn dây hay hai đầu tụ điện u=3=U, Jea|ases3) (Vv) c với: lạ = Q2 với 12% Nhận xét:

* _ Điện áp tức thời u và điện tích tức thời q cùng pha

*_ Cường độ dòng điện tức thời ¡ sớm pha hơn điện tích q một ma

Bóc ^- (vuông phổ,

Trang 5

| - XẬT LÝ í®— TÚM TẤT LÝ THUYẾT VÀ BÀI TẬP TRẤC W8HỆM — TẬP?“ VẬT LÍ ứ-TƠMTÁT LÝ ‘TeOYET VA BAI TAP TRẮC REMỆW ~ TẬP 2 IfNE 4: GIAO BOWE BIEN Ti GHUGNG 4: 0A BORE BIER TE j 1

Tan s6 g6c: ni = i=2eos{t0'ts 3) (mA)

3 1 1 d.£= 0 = q = Qo Khoang thời gian ngắn nhất từ thời điểm t = 0

Tan sé: f= „re ng Po (LC) đến lúc độ lớn điện tích trên một bản tụ điện cực đại là khoảng thời gian từ q = Qo déng = —Qo- 2 3 2 Công thức độc lập: Ả;+-;=1 — Q=qˆ+-2 Q 1 SG : At=T=<=3/14.10% 2 0 Ỉ -s 1 2? ie Im = 10°F lak = 10°F InF= 10°F | e-q=S =109€ ¡ Gag + yalibss ma pF = 10°F IkHe'= 10°Hz IM#z = 10° Hz i =

Bài tập mẫu: Mạch đao động điện từ gồm cuộn dây thuần cảm có độ tự

cảm LẪ=IHH và tụ điện có điện dung C=IuF Điện tích tức thời trên tụ |

điện có biểu thức q = 2.10” cos(ø£) (C), t tinh bằng giây a Tính tần số góc œ0, chư kì và tần số

b Tỉnh cường độ dòng điện cực đại và cường độ dòng điện hiệu dụng

e Viết biểu thức cường độ dòng điện tức thời trong mạch

4 Tính khoảng thời gian nhỏ nhất từ thời điểm t = 0 đến thời điểm mà ¡

độ lớn điện tích trên một bản ty dat giá trị cực đại :

e Khi điện tích trên một bản tụ có độ lớn bằng một nửa giá trị cuc dai

thì dòng điện trong mạch có độ lớn bao nhiêu? i Bài giải C=1pF=10°F ; L=10pH=10°H; q=2.10°cos(at) (C) a a o=— a= 10°rad fs; T= 2 = 2108s; Ft ey | 1 VLC @ T © b Ty =Qy0=2mA; TB = V3 mA 4 TẾ e dòng điện ¡ sớm pha Ƒ so với điện ích ¢ | Bai tap 1:

Câu 1 Chu kì của mạch đao động điện từ gồm cuộn dây thuần cảm có độ

tự cảm L và tụ điện có điện dung C:

A Phụ thuộc vào L„ không phụ thuộc vào C

B Phụ thuộc vào C, không phụ thuộc vào L € Phụ thuộc vào cả L và C

`_Ð Không phụ thuộc vào cả L và C

Câu 2 (Đề thủ đại học năm 2009) Trong mạch dao động LC lí tưởng dang

có đao động điện từ tự do, điện tích của một bản tụ điện và cường độ qua

cuộn cảm biến thiên điều hòa theo thời gian:

A Với cùng biên độ

C Luôn cùng pha nhau

Ð Với cùng tần số

Ð Luôn ngược pha nhau Câu3 Biểu thức cường độ dòng điện tức thời trong mạch dao động, LC

có dạng ¡ = 0,05cos(20000) (A), + tính bằng giây s Tần số góc dao động

trong mạch là:

A 318,5 rad/s B.318,5Hz € 2000 rad/s D.2000Hz

Trang 6

UN: GIAO BNE BER Tf _ YẬT LÝ 32 — TẾM TẤT LÝ THUYẾT YÀ BÃI TẬP TRẮP NHIỆM — TẬP 2

Câu 5 - ®Ề thí tốt nghiệp năm 2007) Tần số góc của dao động điện từ

tự do trong mạch LC có điện trở thuần không đáng kể được xác định bời

biểu thức:

Câu6 (Đề thi tốt nghiệp năm 2009) Mạch đạo động điện từ LC lí tưởng

gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm 1mH và tụ điện có điện dung 0,1uF Dao động diện từ riêng của mạch có tần số góc

A.10 rad/s - B,2:10 rad/s - C.4.10°rad⁄s

D 3.10” rad/s

Câu?7 Cường độ dòng điện tức thời trong mạch dao động LC có dạng , i = 0,05cos(20000) (A) Tụ điện trong mạch có điện dung 5F Độ tự cảm của cuộn cảm là:

A 50mH B 50H C.5.10H D.5.10°H

Câu8 Mạch dao động LC gồm cuộn tảm có độ tự cảm L = 2mH và tụ

điện có điện dung C = 2pF ( lấy z” = 10) Tần số dao động điện từ tự do trong mạch là:

A.2,5Hz

B.2,5MHz C.1Hz D IMHz

Câu 9 (Đề thi tốt nghiệp năm 2008) Coi dao động điện từ của một mach ¡

đao động LC là dao động tự do Biết độ tự cảm của cuộn dây là L = 2,102H

và điện dung của tụ điện là C = 2.10”F, Chu kì dao động điện từ tự do

trong mạch dao động này

A.2Zs B 47.10% s C 27.10% s D.4Zs

Cân 10 (Đề thi tốt nghiệp năm 2010) Trong một mạch dao động LC lí |

tưởng gồm cuộn cảm thuân có độ tự câm L mắc vào tụ điện có điện dung C

đang có dao động điện từ tự do với tân số £ Hệ thức đúng là: — 42L _f ace B.C= or te # 2 cc=— pce ef 4 PL ° L

YẬT LÝ 12 — Tame TAT LÝ THUYẾT VÀ BÀI TẬP TRẮP NGHỆM — TẬP 2 (HƯỚNG 4: BA ĐỘNG HIỆN TỪ

ch 11 Mạch dao động điện từ LC lí tưởng có dao động điện từ với tần số

= 3kHz khi C = C; va fh = 4kHz khi C = C2 'Nếu mắc nỗi tiếp C¡ và C3 thi

án động điện từ lúc này có tần số:

A 5kHz B 7kHz C.12kHz D.SHz

| Gen (Be thi cao đẳng năm 2009) Một mạch dao động LC lí tưởng, gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm không đổi tụ điện có điện dung C thay đôi được Khi C = C¡ thì tần số dao động riêng của mạch là 7,5 MHz và khi C= C¿ thì tân số đao động riêng của mạch la 10 MHz Néu.C = Cy + Q; thì

| tần số đao động riêng của mạch là:

i

A 12,5 MHz B.25MHz C.175MNz Đ.60MHz

Câu 13 (Đề thí cao đẳng năm 2008) Một mạch dao động LC có điện trở

¡ thuần bằng không gồm cuộn dây thuần cảm (cảm thuần) và tụ điện có điện

| dung C Trong mạch có dao động điện từ tự do (riêng) với tần số f Khi mắc

Ị nối tiếp với tụ điện trong mạch trên một tụ điện có điện dung £ thì tần số dao động điện từ tự do của mạch lúc này bằng:

gà f f

A.— 4 B.4f C.2f D.~

2

| Câu 14 (Đề thi tốt nghiệp năm 2010) Một mạch dao động LC lí trờng

| đang có đao động điện từ tự do với tân số góc œ Gọi qo là điện tích cực đại của một bản tụ điện thì cường độ đòng điện cực đại trong mạch là

AL= 2 B, qoo C quo” I fo i ø @ | | 2

| Cau 15 Mach đao động điện từ LC lí tưởng đang hoạt động, biểu thức điện tích của một bản tự điện là ạ=2.10°cos sa(I0+E Jo t tinh bang

\ giây s Cường độ đòng điện cực đại trong mạch là:

A.2mA B.2A C, 200 mA D.20 mA

ị Câu 16 Mạch dao động điện từ LC lí tưởng đang hoạt động, biểu thức

điện tích của một bản tụ điện là 4=2 10 eo t= Jo: Biểu thức

Trang 7

T

VẶT IÝ — TÊM TẮT LÝ THUYẾT VÀ BÀI TẬP TRẤN RGBỆ ~ TẬP 2 |

cane 4, tIS8 HỘ ĐIỆN TỪ

E, 3x TC 3 1U †

A i=2sn (tri) (mA) B, =2eo(10 t2) (mA)

c i=2eos{10-F) (A) D i=2ees{tore+) “a

4 4 5

Câu17 Trong mạch dao động LC có đao động điện từ tự do với tần số

góc 102 rad/s Điện tích cực đại trên tu dign 14 5.10" C Khi cường độ dòng

điện trong mạch bằng 4:10 A thì điện tích trên tụ điện là: i

A.3.1079C B.6.109C C.121019C _Ð.8109€ | |

Câu18 (Đề thí đại bọc năm 2008) Trong mạch dao động LC có dao động điện từ tự đo (dao động riêng) với tần số góc 10f rad/s Điện tích cực đại trên tụ điện là 10” C Khi cường độ dòng điện trong mach bang 6.10

A thì điện tích trên tự điện là i

A 6.10 °C B.8.10 °C C.2.107%C Đ.4107%C)

Câu 19 (Đề thi đại học năm 2009) Một mạch dao động điện từ LC lí}

tưởng gồm cuộn cảm thuận có độ tự cảm 5H va ty điện có điện dưng 5,” Ị

„ Trong mạch có dao động điện từ tự đo Khoảng thời gian giữa 2 lần Jin}

tiếp mà điện tích trên một bản tụ điện có độ lớn cực đại là: i

À.2,57 ps B.107 ps C.57Z ps D lus

Câu20 (Đề thi đại học năm 2097) Một tụ điện có điện dung 10 ME dược tích điện đến một hiệu điện thế xác định Sau đó nối hai bản tụ điện vào hai,

đầu một cuộn dây thuẫn cảm có độ tự cảm 1 H Bỏ qua điện trở của các dây)

nối, lấy 72 = 10 Sau khoảng thời gian ngắn nhất là bao nhiêu (kẻ từ lúc nôi))

điện tích trên tụ điện có giá trị bằng một nửa giá trị ban đầu? / : A.—s 3 B.-—s 1 C——s 1 1200 ị vas! 400 300 600° | | | |

Wat bie To TAT AY THOYET VA BAL TAP TRAG NOMEM — TAP2 CHUNG 4: DAD OGRE BIEN TT

VAN Di 2: NANG LUQNG CUA MACH DAO DONG

1a)

| _—— s_ Năng lượng điện trường ở tụ điện: we 5c <5

| « _ Năng lượng từ trường ở cuộn cảm: W=2LẺ

« - Năng lượng của mạch dao động: 2 150 lœu2 W=W +W =_-CU“=~ CL 2 02C K——————— -— Nhận xét: “Năng lượng điện trường và năng lượng từ trường biến thiên cùng tần số và chu kì :

>_ Năng lượng điện trường và năng lượng từ trường biến thiên

với tần số bằng hai lần tần số đao động (chu kì bằng một nửa chu kì đao động)

* ` Năng lượng điện trường tông thì năng lượng từ trường giảm và

ngược lại nhưng tông năng lượng điện trường và từ trường luôn

không đổi (mạch LC lí tưởng) và phụ thuộc vào điện tích mà tụ điện C được nạp ban đầu (Qụ)

Bài tập 2:

Câu 1 (Đề thi cao đẳng năm 2009) Mạch dao động LC lí tưởng gồm tụ

điện có điện dưng C, cuộn cảm thuần có độ tự cảmn L Trong mạch có dao

| dang điện từ tự đo Biết hiệu điện thế cực đại giữa 2 bản tụ điện là Uọ Năng

1 lượng điện từ của mạch là:

ue

B.—2JC 2 1

A duct ế dey? 2 D —C?? 2

Câu2 Một mạch dao động điện từ LC gồm tụ điện có điện dung C và cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L Biết dây dẫn có điện trở thuần không

đáng kế và trong mạch có dao động điện từ riêng Gọi Qọ, Uạ lần lượt là

điện tích cực đại và điện áp cực đại của tụ điện, lạ là cường độ đồng điện

cực đại trong mạch

1"

Trang 8

YẬT LÝ fE—ÚM TẤT LÝ TRHYẾT VÀ BÀI TH TRẤP NGUỆN - TẬP 2

‘Calan 4: GIA BANG BIEN TỪ

Biểu thức nào sau đây không phải là biểu thức tính năng lượng điện từ trong mạch?

B w=, C.Ww=

A.W=1CU? 2

2C 1 pli

Câu 3 Đề thi cao đẳng năm 2008) Một mạch dao động LC có điện trở }

thuần bằng không gồm cuộn dây thuần cảm (cảm thuần) và tụ điện có điện

dung 5 uF Tyong mach 06 dao động điện từ tự do (riêng) với hiệu điện thể

cực đại giữa hai bản tụ điện bằng 10 V, Năng lượng dao động điện từ trong

mạch bằng:

A.2,5.102 J B.2,5.107 5 C.2/5.102J Đ.2/5.102J

Câu 4 (Đề thí đại học năm 2007) Một mạch dao động điện từ gồm một tụ Ì

điện có điện đung 0,125 uF và một cuộn câm có độ tự cảm 50 uH Điện trở thuần của mạch không đáng kể Hiệu điện thể cực đại giữa hai bản tụ điện là

3V Cường độ đòng điện cực đại trong mạch là: i

A752 A, B.7,52 mA € 15mA D.015A

Câu5 Mạch đeo động diện từ điều hòa LC gồm tụ điện C = 30nF và cuộn cam L = 25mH Nap điện cho tụ điện đến hiệu điện thể 4,8V rồi cho tụ điện phóng điện qua cuộn cảm, cường độ dong dién hiệu dụng trong mạch là:

A.3,72mA- B.4,28mA C.5,20mA D.6,34mA

Cau 6 (Đề thị cao đẳng năm 2008) Mạch đao động LC có điện trở thuần bằng không gồm cuộn dây thuần cảm (cảm thuần) có độ tự cdm 4 mH va tu điện có điện dung 9 nF Trong mạch có dao động điện từ tự do (riêng), hiệu

điện thế cực đại giữa bai bản cực của tụ điện bằng 5V Khi hiệu điện thế

gitta hai ban tu điện là 3V thì cường độ dòng điện trong cuộn cảm bằng:

A.3mA B 9 mA C.6mA D.i2mA }

Câu7 Trong mach dao động LC, điện tích của tụ điện biến thiên điều hòa

với chu kì 2T thì năng lượng điện trường ở tụ điện:

A Biến thiên điều hòa với chu kì + B Biến thiên điều hòa với chu kì 2T

€ Không biển thiên

Ð Biến thiên điều hòa với chu kš T

VẬT LÍ — TấM TÂ LÝ TRAYẾT Ã BÀ TẬP TRẤC RoHM — TẬP 2 PRUẾRE 4: RA BỆNE ĐIỆN TỪ

Câu 8 (Để thi tốt nghiệp năm 2008) Một mạch dao động điện từ LC, có

điện trở thuần không đáng kẻ Hiệu điện thé giữa hai bản tụ điện biến thiên

điều hòa theo thời gian với tần số f Phát biểu nào sau đây là sai?

A Nang luong điện trường biến thiên tuần hoàn với tần số 2£

B, Năng lượng điện từ bằng năng lượng điện trường cực đại

C Năng lượng điện từ bằng năng lượng từ trường cực đại

D Năng lượng điện từ biến thiên tuần hoàn với tần số f

Câu 9 (Đề thì tốt nghiệp năm 2007) Phát biểu nào sau đây là sai khi nói

về năng lượng của mạch dao động điện từ LC có điện trở không đáng kế?

A Năng lượng điện trường và năng lượng từ trường cùng biến thiên

tuần hoàn theo một tần số chung

B Năng lượng điện từ của mạch đao động biến đổi tuần hoàn theo

thời gian

C Năng lượng điện từ của mạch đao động bằng năng lượng từ trường

cực đại,

D Nang lượng điện từ của mạch dao động bằng năng lượng điện

trường cực đại ở tụ điện

Câu 10, Mạch đao động điện từ LC gồm cuộn đây thuần cảm có độ tự

cảm L = lmH và tụ điện có điện dung C = 40 nE Điện áp cực đại giữa hai bản tụ điện bằng 4V Độ lớn cường độ dòng điện khi năng lượng điện

trường bằng ba lân năng lượng từ trường là:

A.0/260A — B.1/2600A C.0,0126A

Câu 11 (Đề thi cao đẳng năm 2009) Trong mạch dao động LC lí tưởng

(không tiêu hao năng lượng) có dao động điện từ tự do thì: A Năng lượng điện trường tập trung ở cuộn cảm

Ð Năng lượng điện trường và năng lượng từ trường luôn không đổi

C Năng lượng từ trường tập trung ở tụ điện

D Năng lượng điện từ của mạch được bảo toàn

Câu 12 Mạch dao động điện từ LC gồm cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L= 1mH và tụ điện có điện dung C =40 nF Điện áp cực đại giữa hai bản tụ điện bằng 4V Khi điện áp ở hai đầu tụ có giá trị 3V thì tỉ số giữa năng

Trang 9

HƯỜN8 4: BIAI BỆNG BIỆN TỶ VVẬT LÝ 19 — 10M TẤT LÝ THUYỀT VÀ BÀI TẬ? TRAC REBIỆN - TẬP 2 Câu 13 Trong một mạch dao động điện từ LC, điện tích của tụ biến thiên

theo hàm số q = Ợạcos (œ£) Khi năng lượng từ trường bằng ba lần năng,

lượng điện trường thì điện tích của các bản tụ có độ lớn là:

A 2

8 p & 2 co & 2 p.9 4

Câu 14 Trong một mạch dao động điện từ LC, điện tích của tụ biến thiên

theo hàm số q = Qgcos (øt) Khi điện tích của tụ điện là + thì năng Ì

lượng điện trường: Ị

AÀ bằng hai lần năng lượng từ trường i ' bằng ba lần năng lượng từ trường i

C bằng một nửa năng lượng từ trường i

D bằng năng lượng từ trường i

Câu 15 Một mạch dao động LƠ với tụ điện có điện dung 2pF, dòng điện |

trong mach ¢6 biéu thite i = 2cos(10°t ) (mA) Nang lượng điện từ của mạch là: ›

A.1075 8.2105 C.210-87 Đ.109J |

Câu 16 Trong mạch dao động có sự biến thiên tương hỗ giữa: A Điện trường và từ trường

Ð Điện áp và cường độ dòng điện C Điện tích và dòng điện

Ð Năng lượng điện trường và năng lượng từ trường

Câu 17, (Đề thí đại học năm 2069) Khi nói về dao động điện từ trong

mạch đao động LC lí tưởng, phát biểu nào sau đây sai?

A Năng lượng từ trường và năng lượng điện trường của mạch luôn

cùng tăng hoặc luôn cùng giảm

B Năng lượng điện từ của mạch gồm năng lượng từ trường và năng, '

lượng điện trường

€ Cường độ dòng điện qua cuộn cảm và hiệu điện thế giữa 2 bản tụ

điện biến thiên điều hòa theo thời gian với cùng tần số

D Điện tích của mỗi bản tụ điện và cường độ dòng điện trong mạch

biển thiên điều hòa theo thời gian lệch pha nhau =`

4 ES SS TE EES SE

‘VAT bY 12 Ti TAT LY THOVET WA BAL TAP TRAC ROWED — TAP CHUNG 4: UA BONE BIER TỪ

Câu 18 (Để thi tốt nghiệp năm 2099) Khi một mạch đao động lí tưởng

(gồm cuộn cảm thuần và tụ điện) hoạt động mà không có tiêu hao năng

lượng thì:

A Ở mọi thời điểm, trong mạch chỉ có năng lượng điện trường

B Cường độ điện trường trong tụ điện tỉ lệ nghịch với điện tích của tụ điện

C Cảm ứng từ trong cuộn dây tỉ lệ nghịch với cường độ dòng điện

qua cuộn dây

Ð Ở thời điểm năng lượng điện trường của mạch cực đại, năng lượng

từ trường của mạch bằng không

¡ Câu 19 Dao động của mạch LC là dao động tắt dần nếu:

A Tụ điện không bức xạ sóng điện từ

B Cuộn đây có điện trở

C Điện dung của tụ lớn

Ð Độ tự cảm của cuộn đây nhỏ

| Câu 20, Một mạch dao động gồm cuộn cảm có độ tự cảm 27 HH, một điện

trở thuần 16 và một tụ điện 3000 pF, Điện áp cực đại giữa hai bản tụ điện là 5V, Để duy trì đao động cần cung cấp cho mạch một công suất:

A 0,037 W B, 112,5 kw C.1,39 mW D 335,4 W

Trang 10

SP ES TSO SS

cue 4: ae BNE BIÊN TỪ WaT Lie Ất LÝ THBYẾT BÀI TẬP TRẤC NEEỆM — TẬP 2

VẤN ĐÈ 3: ĐIỆN TỪ TRƯỜNG ~ SÓNG ĐIỆN TỪ

« Một từ trường biến thiên theo thời gian sinh ra một điện

trường xoáy

ø Một điện trường biến thiên theo thời gian sinh ra một từ trường xoáy

e Vùng không gian chứa điện trường và từ trường biến thiên

| theo thời gian gọi là điện từ trường (trường điện từ)

- ®_ Điện trường xốy va từ trường xoáy có đường sức là những đường cong khép kín

cư_m

Sống điện tr

Điện từ trường lan truyền trong không gian tạo thành sông điện từ:

° `Vận tốc truyền sóng điện từ bằng vận tốc ánh sáng trong chân

không

Sóng điện từ là sống ngang: Trong quá trình truyền sóng điện

từ, vectơ điện trường Z và:vectơ cảm ứng từ Z vuông góc | ! với nhau và vuông góc với phương truyền sóng

© Sóng điện từ mang năng lượng |

« Sóng điện từ tuân theo các qui luật truyền thẳng, phản xạ, | |

khúc xạ, giao thoa, nhiễu xạ Bước sóng cũa sóng điện từ: À.=CÏ = - =e2m/LC

Truyền thông bằng sóng điện từ:

s _ Biến tín hiệu (âm thanh, hình ảnh) muốn truyền đi bằng các

đao động âm tân (tần số thấp) :

© _ Dùng sóng điện từ có tần số cao mang các tín hiệu âm tần đi xa

« _ Dùng máy thu với anten để chọn và thu lấy sóng điện từ cao

tần (dựa trên hiện tượng cộng hưởng mạch đao động LC)

« _ Tách tín biệu ra khôi cao tần rồi dùng loa để nghe âm thanh hoặc đùng màn hình để xem hình ảnh 8 Điện từ BntrmmB CC Sẽ ar VẬT LÝ fê.— TẮM TẤT tÝ THiYẾT VÃ BÃI TẬP TRẤP REBIỆM — TẬP 2 tRƯNG 4: Bag Bus BIER Tit

Sơ đồ khối của một hệ thống phát và thu thanh

Phat thanh: ống nói, biến điệu, khuếch đại cao tần, đao động cao tần, anten phát © _ Thu thanh: Anten thu, chọn sóng, tách sóng, khuếch đại âm tần, loa, “Thang sóng điện từ: « _ Sóng dài: (4 > 3000m) s _- Sóng tung: (200 < Â < 3000m) s_ Sóng ngắm (10m < Â < 200m) « _ Sóng cực ngắn: (0,01m < Â < 10m) không bị tầng điện li

phản xạ, đừng truyền thơng qua vệ tỉnh _

« Séng đài, sóng trung, sóng cực ngắn bị tầng điện li hấp thụ

mạnh "

Bai tap 3:

Cau Nhan xét ndo sau đây là sai khi nói về điện từ trường:

A Từ trường biến thiên theo thời gian sẽ làm phát sinh xung quanh nó xột điện trường xoáy

B, Điện trường biến thiên theo thời gian sẽ làm phát sinh xung quanh

nó một từ trường có các đường cảm ứng từ bao quanh đường sức điện trường C Điện trường xoáy là điện trường có các đường sức bao quanh các đường cảm ứng từ D Điện từ trường là môi trường gồm điện trường và từ trường tồn tại độc lập nhau

Câu 2 (Đề thí đại học năm 2008) Đối với sự lan truyền sóng điện từ thì: A Vectơ cường độ điện trường E cùng phương với phương truyền sóng còn vectơ'cảm ứng từ B vuông góc với vectơ cường độ điện

trường RE

B Vectơ cường độ điện trường E và vectơ cảm ứng từ B luôn cùng

phương với phương truyện sóng THU VIEN BÌNH ĐỊNH

Trang 11

‡ñIlNE 4: GIÁ BOG BEN TH 'YẬT 1Ý 1Z— TM TẤT LÝ TRUYẾT VA BÀI TẬP TRẮP NgHIỆM ~ TẬP 2

€ Vectơ cường độ điện trường E và vecto cảm ứng từ B luôn vuông

góc với phương truyền sóng

Ð Vectơ cảm ứng từ B cùng phương với phương truyền sóng còn ,

l vectơ cường độ điện trường E vuông góc với vectơ cảm ứng từ B

VẬI LÝ — TÉẾM TẮT LÝ THBYẾT YÄ BÀI TAP rahe RBMỆM — TẬP 2 Cue &: IR§ BỘNE BIỆN TỪ

C: Đường cảm ứng từ cũa từ trường xoáy là các đường cong kín bao quanh các đường sức điện trường

D Một từ trường biến thiên theo thời gian, nó sinh ra một điện

trường xoáy

- Câu 1 (Đề thí tốt nghiệp năm 2009) Sóng điện từ:

Câu3 (ĐỀ thi đại học năm 2010) Sóng điện từ: ; ghigp 9) Sóng điện

A Là sóng dọc hoặc sóng ngang

Là điện từ trường lan truyền trong không gian : L

c C6 hành phần điện trường và thành phần ừ trường tạ một điểm |

đao động cùng phương

D Không truyền được trong chân không Câu 4 Phát biểu nào sau đây không đúng?

Câu 5 Phát biểu nào sau đây không đúng khi nói về điện từ trường? | A, Mét tir trường biến thiên tuần hoàn theo thời gian, nó sinh ra một :

điện trường xoáy

5 Một điện trường biển thiên tuần hoàn theo thời gian, nó sinh ra một |

từ trường xốy |

.A Khơng mang năng lượng

Đ Là sóng đọc € Là sóng ngang

Ð Không truyền được trong chân không

ị Cân8 Nhận xét nào sau đây là không đúng khi nói về tính chất của sóng điện từ:

|

A Sóng điện từ là sóng ngang:

' Sóng điện từ mang năng lượng

C Sóng điện từ có thể bị phản xạ, khúc xạ, giao thoa, D Sóng điện từ không truyền được trong chân không

€ Chỉ có từ trường tăng dần đều trong không gian mới sinh ra một ÌCâu 9 Đặc điểm nào trong số các đặc điểm dưới đây không phải là đặc

điện trường xoáy ị

D Điện từ trường biển thiên tuần hoàn theo thời gian, lan truyền trong |

chân không với vận tốc ánh sáng ị i A Khi c6 điện trường biến thiên theo thời gian, nó sinh ra một từ | trường xoáy Ð Điện trường xoáy là điện trường có các đường sức là những đường cong không khép kín € Khi có từ trường biến thiên theo thời gian, nó sinh ra một điện trường xoáy Ð Điện từ trường só các đường sức từ bao quanh các đường sức điện

Câu6 (Đề thi tốt nghiệp năm 2008) Khi nói về điện từ trường, phát biểu |

nao sau day ia sai?

B

'Ã Đường a iB eting che dll testing andy ein nin Sting sts |

điện trường do một điện tích không đổi, đứng yên gây ra

8 Một điện trường biến thiện theo thời gian, nó nh ra một từ

trường xoáy

| Câu 10

truyền của điện từ trường bị

giữa điện trường và từ trường của điện từ trường trên thì kết luận Tảo sau đây là đúng?

| điểm chung của sóng cơ và sóng điện từ:

Á Mang năng lượng

8 Nhiễu xạ khi gặp vật cản

€ Là sóng ngang

Ð Truyền trong môi trường chẵn không

(Đề thi cao Sag năm 2007) Sóng điện từ là quá trình lan n thiên trong không gian Khi nói về quan hệ

A Yeedơ cường độ điện trường và cảm ứng từ cùng phương và cùng

lọ lớn

B, Tai mỗi điểm của không gian, điện trường và từ trường luôn luôn

đao động ngược pha

€C Tại mỗi điểm của Hate gian, điện trường và từ trường luôn luôn

đao động lệch pha nhau sˆ

Ð Điện trường và từ trường biến thiên theo thời gian với cùng chu kì

et

\

Trang 12

online 4: BỊN BỘNE HIỆN TỶ

Câu 1l Chọn cầu phát biểu đúng:

A Trong sóng điện từ đao động của điện trường cùng pha với đao) động của từ trường

Ö Trong sóng điện từ đao động của từ trường trễ pha S sơ với dao

động của điện trường

C Trong sóng điện từ dao động của từ trường trễ pha Z so với dao|

động của điện trường, _

Ð Tại mỗi điểm trên phương truyền sóng của sóng điện từ, thì dao]

động của Ể cùng pha với dao động của Ỡ

Câu12 (Đề thi tốt nghiệp năm 2008) Khi nói về sóng điện từ, phát biểu

nao sau đây là sai:

A Sóng điện từ là sóng ngang _

B Sóng điện từ lan truyền trong chân không với vận tắc c = 3.10Šm/s

€ Sóng điện từ bị phân xạ khi gặp mặt phân cách giữa 2 môi trường

Ð Sóng điện từ chỉ truyền được trong môi trường vật chất đàn hi

t

Câu 13 (Đề thi đại học năm 2009) Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về

sóng điện từ: -

A Khi sóng điện từ lan truyền, vectơ cường độ điện trường luôn c

phương với vectơ cảm ứng từ “|

B Khi sóng điện từ lan truyền, vectơ cường độ điện trường luôi

vuông góc với vectơ cảm ứng từ -

C Sóng điện từ lan truyền được trong chân không

Ð Sóng điện từ là sóng ngang

Câu 14 (Đề thủ đại bọc năm 2007) Phát biểu nào sai khỉ nói về sóng điện từ:

A Sóng điện từ là sự lan truyền trong không gian của -đện từ trường

biến thiên theo thời gian, 3

B Trong sóng điện từ, điện trường và từ trường luôn đao động lận pha nhau 2/2

C Trong sóng điện từ, điện trường và từ trường biến thiên theo thờ

gian với cùng chu kì

D Sóng điện từ dùng trong thông tỉn vô tuyến gọi là sóng vô tuyến |

“YẬT tÝ T?— TÚI TẮT LÝ THBYẾT VA BÀ! TẬP TRẮP NGHIỆM - TẬP 2}

TƯ E— TúR I1 NHIẾT và BÀ Tật THÍ NgIỆN - TẬP £ SRUGNG 4: DAS Bic BIER TỪ

Câu 15 Gà thi cao đẳng năm 2009) Một sóng điện từ có tần số

100 MHz truyền với tốc 46:3 10Ê m/s có bước sóng là: A 300 m B 0,3 m C.30m Câu 16 Sóng điện từ trong chân không có bước sóng 2km truyền với tốc độ 3.10” m/s có tin sé: A 150kHz D.3m B 150Hz C.150MHz Ð 150GHz

Cau 17 Một mạch dao động gồm cuộn cảm có độ tự cảm L = 1mH và một tu dign có điện dưng C = 0,1uF Vận tốc ánh sáng-trong chân không là 3.108 mứs, lấy # = 3,14 Mạch thu được sóng điện từ có tần số nẻo sau đây?

A.31830Hz B.15915Hz C.18840,0Hz D.15920Hz

Câu 18 Một tụ xoay có điện dung thay đổi được mặc vào cuộn đây có độ

ty cam 2.10 H để làm thành mach dao động ở lối vào của máy thu vô

tuyến điện, Biết tốc độ ánh sáng c = 3.10° m/⁄s, điện trở của cuộn cảm không

đáng kể Điện dung cần thiết đề mạch có thể bất được sóng điện từ có bước sóng 8,4m là:

A 3L8uF D.480pF

Câu 19 Mạch chọn sóng của một may thu thanh gồm một cuộn day 1 thuần

cảm (có độ tự cảm không thay đôi) và một tụ điện có điện dung biến đổi

được Khi đặt điện dung của tụ điện có giá trị 20pF thì bắt được sóng có

bước sóng 30m Khi dién dung của tụ điện giá trị 180pF thì sẽ bắt được sóng có bước sóng là: A 150 m B 10,FE C.10pE B.270 m C.90m Đ.10m

Câu20 Mạch chọn sóng của một máy thu vô tuyến gom cuộn dây có độ tự cảm L và một tụ điện có điện dung biến thiên từ 10pF đến InF Khi điện

dung của tụ điện bằng 10pF thì máy thu thu được sóng điện từ có bước sóng

30m, Dâi sóng điện từ mà máy thu đó có thể thu được là:

A.10m đến 100m B 30m dén 300m

€ 3m đến 300m D 10m đến 30m

Câu 21 (Đề thi đại học năm 2010) Mạch đao động dùng để chọn sóng của

một máy thu vô tuyến điện gồm tụ điện có điện đưng Cọ và cuộn cảm thuận có

độ tự cảm L Máy này thu được sống điện từ có bước sóng 20m, Để thu được sóng điện từ có bước sóng 60m, phải mắc song song với tụ điện Cụ của

mạch đao động một tụ điện có điện dung:

Trang 13

cad 4: BIAB BỆNG BIỆN TỪ “VẬT LÝ tế — TÍN TẤT LÝ TEBYẾT VÀ BÀI TÂY TRẤP NGHỆ ~ TẬP 2]

cảm thuần có độ tự cảm L không đổi và có tụ điện có điện dung C thay đổi

được Khi C=C, thì tần số đao động riêng của mach bing 30 kHz va khil -

C=C; thì tần số dao động riêng của mạch bằng 40 KHz Nếu c=!

Câu 22 (Đề thi đại học năm 2016) Mạch dao động lý tưởng gồm "mà

thi tần số dao động riêng của mạch bằng: )

C 70 kHz A 50 kHz B 24 kHz

Cau 23, (Đề thí đại học năm 2016) Trong thông tin liên lạc bằng sóng với tuyến, người ta sit dung cach biển điệu biên độ, tức là làm cho biên độ n sóng điện từ cao tần (gọi là sóng mang) biến thiên theo thời gian với tần số] bằng tần số của đao động âm tần Cho tân số sóng mang là 800 KHz Khi dao| động âm tần có tần số 1000 Hz thực hiện một dao động toàn phần thì dao động cao tần thực hiện được số đao động toàn phần là:

A 800 B 1000 €.625 D 1600 i

Câu24 (ĐỂ thi đại học năm 2008) Trong sơ đồ của một máy phát sóng,

vô tuyến điện, không 6 mach (tang): }

A Tach song B Khuéch dai |

C Phat dao déng cao tin D Bién điệu ị Câu 25 (Đề thi đại học năm 2018) Trong sơ đề khối của một máy phế

thanh dùng vô tuyến không có bộ phận nào dưới day: `

A Mạch tách sóng B Mạch khuyếch đại

C Mạch biến điệu Ð Anten

“UAT LE 12 — TÚM TẤT LÝ HUYẾT VÀ BÀ! TẬP TRẤt NgBỆM — TẬP 2 HHINE 4: I8 BE tIỆN TỪ

BÀI TẬP TRÁC NGHIỆM TỎNG HỢP CHƯƠNG 4

* TAN S6 GOC, TAN SO, CHU Ki

Câu 1 Mạch đao động điện từ LC lí tưởng gồm cuộn căm: thuận có độ tự Sats Ligh Và tụ điện Số Gifs ding 0.1) Dao động điện từ riêng của mach

có tần số góc:

A.3.10° rad/s

B.2.10° rad/s: C 10° rad/s Đ.4.10 rad/s

Câu 2 Mạch dao động điện từ LC lí tưởng gồm cuộn đây thuần cảm có

độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C: Chu ki-dao ding ibn titite do trong mạch là:

T 2z lẽ

ˆAT=2 2ˆ Cc Wize Cc.T=2z JE@.T=2 7 * %

Câu 3 Một mạch dao động điện từ LC gồm cuộn dây thuần cảm có độ tự

cảm L = 2 mH va tu điện có điện dung C = 0,2 E Biết dây dẫn có điện trở thuần không đáng kể và trong mạch có dao động điện từ riêng Chư kì dao

động điện từ riêng trong rhạch là: A.628.10%s, B.125710%s C.628105 Câu 4 (Đề thi tốt nghiệp năm 2010) Một mạch dao.động LC lí tưởng gồm 19? B.T= D 12,57.10%s cuộn cảm thuần có độ tự cảm ——H mắc nối tiếp với tụ điện có điện dung ‡ a 109 -—— F, Chu kì dao động điện từ riêng của mạch này bing: # A.4.105 s, B.3.105 s ˆ C5105, D.2.10%s

¡ Câu 5, (BE thi dai hoc nm 2009) Một mạch dao động điện từ LC lí

tưởng gồm cuộn cảm thuần độ tự cảm L và tụ điện có điện dung tha) lâu

được từ C¡ đến C; Mạch dao động này có chu kì đao động riêng thay

A.từ 4Z.JLC, đến 42 JEC, B.từ 2z./1C, đến xi

C.từ 2/UC, đến 21C, D tir EC, đến 4/LC,

Trang 14

Satine 4: EIA0 HẬNE HIỆN TẾ VẬT LÝ = re TẤT LÍ THBYẾT VÀ BÀ TẬP TRÁP NGHỆM — TẬP } HT LÝ ? — TIŸ TẤT LÝ THIẾT VÀ BÀI TẬP TÁC BEM — TP? ERJjN6 4: DAI BỘÊ ĐIỆN TĨ

EE Ap-a„ 2 _ lE 1 Câu 12 Một mạch dao động điện từ, tụ điện có điện dung 40nF, thì mạch

Ye * N2 Rf= vi, nến TẾ HE of a sf 2-10" Hz: DE raach eb số 10” Hz thì phải mắc thêm tụ điện có

gia tri:

2102? A 120nF nối tiếp với tụ điện trước, Câu 7 Một mạch đao động gồm tụ điện có điện dụng C=“——F và B 120nF song song véi tu điện trước TẾ cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L Để tin s6 biến thiên của điện tích trong mach bling 500 Hz thi L phải có giá 3 3 A.sIfM 500 po HỘ 7 óc Me 2 pp xy

Câu 8 Mạch dao động của một máy thu vô tuyến diện gồm cuộn đây có

độ tự cảm bắt được sóng L ~ 1 maH và một tụ điện có điện đụng thay đổi được Để máy thu

phải thay đối trong khoảng:

A 1,6 pF <C < 2,8 pF

C.1,6 pF <C$0,28 pF D.0,2 B.2yF<C<2,8 pF < C<0,28 pF pF

Câu 9 Một mạch dao động điện từ LC gồm cuộn đây thuần cảm có độ tự cảm không đôi và tụ điện có diện dung thay đổi được Điện trở của đây dẫn

không đáng kê và trong mạch có dao động điện từ riêng, Khi điện dung có

giá trị C¡ thì tần số dao động riêng của mạch là f¡ Khi điện dung có giá trị C¿ =4C¡ thi tan số đao động điện từ riêng trong mach là:

A.B=025f1 B.0=2f C.6=0,5f,

Câu 10 (Đề thì đại học năm 2010) Một mạch dao động lí tưởng gồm

cuộn cảm thuần có độ tự cảm L không đôi và tụ điện có điện dung C thay đổi

được Điển chỉnh điện dung của tụ điện đến giá trị C¡ thì tần số đao động

riêng của mạch là fị Để tần số dao động riêng của mạch là “V5 f; thi phải

điều chỉnh điện dung của tụ điện đến giá trị:

& 7 c VSG <u ee

r điện từ LC, khi dùng tụ điện có điện dung

C¡ thì tần số dao động là = 30 kHz, khi dùng tụ điện có điện dung C; thì

tần số đao động 18 f = 40 kHz, Khi ding hai tu điện có các điện đưng C¡ và C¿ ghép song song thì tần số dao động điện từ là: A.38 kHz 8.35 kHz € 50 kHz Đ.b=4 Gq ASC) D Câu 11, Trong mạch đao động Ð 24 kHz a

vô tuyến có tần số từ 3 MHz đến 4 MHz thì điện dung của tụ Ì

C 40nF néi tiếp với tụ điện trước

Ð 40nF song song với tụ điện trước

Câu 13 Trong mạch dao động điện từ LC, khi dùng tụ điện có điện dung

C¡ thì tần số đao động la f = 30 kHz, khi dùng tự điện có điện dung C; thì

tần số dao động là f; = 40 kHz Khi dùng hai tụ điện có các điện dung C¡ và Cp ghép néi tiếp thì chu kì dao động điện từ là:

A.2.105 s B.4.10%s, C.2.105% Ð.2.105s

Câu 14 (Đề thi đại học năm năm 2010) Một mạch dao động điện từ lí ¡ tưởng @ang c6 dao động điện từ tự do Tại thời điểm t= 0, điện tích trên một

bản tụ điện cực đại Sau khoảng thời gian ngắn nhất Ái thì điện tích trên bản tụ

¡ này bằng một nữa giá trị cực đại Chu kì dao động riêng của mạch dao động,

Í này la:

| A 4At B 6At €.3At Ð 12At

| Câu 15: Trong một mạch đao động điện từ LC, nếu điện tích cực đại ở tụ

điện là Qọ và-cường độ đòng điện cực đại trong mach 1a Ip thi tân sô đao động của mạch là; I p, 2 Ị 9, I, A 2a B.—— Cc 2x , TH cá 2Q, Q 2al,

| Câu 16 '@ề thi cao đẳng năm 2010) Một mạch dao động điện từ LC lí | tưởng đang thực hiện dao động điện từ tự do Điện tích cực đại trên một bản tụ là 2.10ỐC, cường độ dòng điện cực đại trong mach 18 0,1 (A), Chu ki

đao động điện từ tự do trong mạch bằng:

10% 102

CÁ, > Bs C41025, Ð.41055

Câu 17 Tụ điện của mạch dao động LC được tích điện cực đại Qạ= 1 ụC ˆ

và cường độ đòng điện cực đại ở cuộn đây là Ip= 10A Tan số dao động của

A 1,6MHz

Trang 15

[ÖNG 4: BIMI BỆNE BIỆN TỪ VAT LY 12 Tn TAT Lv THUYẾT VÀ BÀI TẬP TRẮP NgHiỆM — TậP 2} Câu 18 Mạch dao động LC lý tường gồm một tụ có C = 25 pF và một cuộn) dây thuần cảm có độ tự cảm L = 10”H Cường độ dòng điện cực đại trongƒ mạch là 40mA Điện tích cực đại của tụ điện là: |

A.8.10°C C.0,5nC €.0,2 nC D.2nC }

Câu 19 Mạch dao động LC có cuộn dây thuần cảm Dòng điện tong)

mạch có biểu thức ¡ = 2.102cos(10°) (A) Điện tích cực đại ở tụ điệnlà: ˆ

C.210%C .Đ.2.1ŒC Ì

A + 40°C — B.510%C +

Câu 20 (Đề thi cao đẳng năm 2007) Một mạch dao động LC lí tưởng

đang có dao động điện từ tự do Biết điện tích cực đại của một bản tụ điện

có độ lớn là 10 C và cường độ đòng điện cực đại qua cuộn cảm thuần là

62,8 mA Lấy = 3,14 Tần số dao động điện từ tự do của mạch là

A.2/5.10kHz B.3.10kHz C.2.100KHZ D 1 MHz Ị i Ỉ

Câu 21 Trong mạch dao động LC có đao động điện từ tự do (dao độn; riêng) với tần số góc 10f rad/s Điện tích cực đại trên tụ điện là 10 °C Khi, cường độ dòng điện trong mạch bằng 6.10 5 A thì điện tích trên tụ điện là:

A.6.10'°C B.810%C, C.410%C, D.210%,

Câu 22 (Đề thi cao đẳng năm 2010) Xét hai mạch đao động điện từ lí

tưởng, Chu kì đao động riêng của mạch thứ nhất là Tị, của mạch thứ bai là, T; =2T¡ Ban đầu điện tích trên mỗi bản tụ điện có độ lớn cực đại Qo Sau dé?

mỗi tụ điện phóng điện qua cuộn cảm của mạch Khi điện tích trên mỗi ban},

tụ của hai mạch đều có độ lớn bằng q (0 < q < Qa) thi ti s6 49 1ém cường đội đòng điện trong mạch thứ nhất và độ lớn cường độ dòng điện trong mạch thứ hai là: 1 i A.2 B4 c= D.=- 2 4

Câu 23 Mạch dao động điện từ LC gồm một cuộn dây thuần cảm có độ tụ!

cảm ImH va ty dign có điện dung, Š,LLF, Tính khoảng thời gian ” từ lúc hiệ

điện thế trên tụ cực đại Uạ đến lúc hiệu điện thế trên tụ +

B.1ps -C.2ps D 6ps

A 3ps

VẬI LÝ 12~ TẾ TẮT LÝ THUYẾT VÀ BÀI TẬP TRẮP RpHỆW - TAP 2 £HƯỦNE 4: BAB BỘNt BIỆN TỪ

Câu 24 Nếu biểu thức điện tích trên hai bản tụ trong mạch dao động LC

1a-q= Qocos(wt + @) thì biểu thức cường độ dòng điện trong mạch là;

A i= @Qo sin(@t + @)} B i= @Q sin(ot +9 +2)

C.1= @Q cos(wt + ọ + 7/2) D.i=@Q sin(wt + p + 2/2)

Câu 25 Một mạch đao động LC gồm một cuộn cảm 1,=luH và một tụ

điện có điện dung C=40nF Giả sử ở thời điểm ban đầu điện tích của tụ

điện đạt giá trị cực đại 6.10 %C Biểu thức điện tích trên bản tụ điện là:

A 96.10%cos{sa0tt+ 2] ©) B.q=6.10cos(5.10°t) (C)

Cq= 6.10 sin(5.10°t) (Cc) Deq =610%4n(s10~ 2 @ Câu 26 Dòng điện xoay chiều trong mạch LC và sử biến thiên của điện tích trên tụ điện là bai đao động điều hòa:

A Cùng pha với nhau Ð Ngược pha nhau

C Vuông pha với nhau Ð Lệch pha nhau một góc bắt kỳ Câu 27.Nếu biểu thức của điện tích trên hai bản tụ trong mạch đao động 1Clà: q= 3.10Šcos(10%+ + 2 (C) thì biểu thức cường độ dòng điện trong

mạch là:

A.1=3⁄10 6eat0ft+ 2) (4) B.i=310%as(10%- SE) (A)

C.i=3.10°sin(lott+ a) Ð.13.10%cos(10%++ “)@)

Trang 16

†BWfNE 4: GIAD ONG BIEN Tid YẬT LÝ T? ~ om TAT LY THOVET vA BÀI TẬP TRẤP NBMỆM — TAP 2

# NĂNG LƯỢNG ĐIỆN TỪ

Câu 29 Một mạch dao động điện từ gồm cuộn đây thuần cảm có độ tự cam L và tụ điện có điện dung C- Gọi Ủa là điện áp cực đại hai đầu tụ C

'Khi biểu thức điện tích trên tụ điên trong q = Qocos(ot + ợ) thì biểu thức

năng lượng điện trường là:

A Wc= (Q02/2C)eosf(øt + @)

€C- We =(CU¿/2)sin (et + g) B Wc= (CUg/2)cos (@t + @) D We = (UQg2}eos(ot+ @) Câu 30 Mạch đao động lí tưởng LC gồm tụ điện có điện dung 25nF và gata davies độ tự cảm L Dòng điện trong mạch biến thiên theo biểu thức

= 0,02cos(8000t) (A) Tính năng lượng điện trường vào thời điểm kì 22000 A.9/3751 s? B 6,520:10°3 C.2,642.10F — D 9,375.10

Câu 31 Mạch dao động lí tường LC gồm tụ điện có điện dung C và cuộn đây có độ tụ cảm L = 0,125H.:Dùng nguồn điện một chiều có suất điện động

£ cùng cấp cho mạch một năng lượng 25T thì dòng điện tức thời trong

mach 1a I = oeos(40001) (A) Xác định £ ? `

A.12V B.13V C.10V Đ.11V

Câu 32 Một mạch dao động điện từ gồm có cuộn dây L thuần cản và tụ

điện C thuần dung kháng Khoảng thời gian hai lần liên tiếp năng lượng điện trường trong tụ bằng năng lượng từ trường trong cuộn dây là:

A.xVLC B mile c wie : Đ nie

Câu 33, Mach dao động điện từ LC gồm một cuộn dây thuần cảm có độ tự cam L và tụ có điện dung Dùng nguồn điện một chiều có suất điện động 6V

cung cấp cho mạch một năng lượng 5 HÏ thì cứ sau khoảng thời gian ngắn |

nhất 1s đồng điện trong mạch triệt tiêu Xác định L ?

3 2,6 1,6

fig, Beak Sa

Câu 34 Một mạch dào động LC gồm cuộn thuần căm có độ tự cảm L và

tụ điện có điện dung C = 50 pF Điện áp cực đại giữa hai bản tụ la SV Nang

lượng từ trường cực đại có giá trị: A.2,5.1021 B 0,625 mJ 3,6 Ds C.6,25.10J D 0,25 mi pH ị Ệ

YẬT LÝ tP— AT LÝ THOVET WA BAI TAP TRAC RSHIEM TẬP 2 ‘SHUERS 4: BAG DOG BIỆN Til

Câu 35 Trong mạch dao động LC có điện trở thuần bằng không thì

A Năng lượng từ trường tập trung ở cuộn cảm và biển thiên với chu

kì bằng chu kì đao động riêng của mạch

B Năng lượng, điện trường tập trung ở cuộn cảm và biến thiên với chu kì bằng chu kì dao động riêng của mạch

c Năng lượng từ trường tập trung ở tụ điện và biến thiên với chu kì

bằng nữa chu kì đao động riêng của mạch

D Năng lượng điện trường tập trung ở tụ điện và biến thiên với chu kì

bằng nữa chu kì đao động riêng của mạch

Câu 36 (Đề thí cao đẳng năm 2007) Một mạch dao động LC có điện trờ thuần không đáng kế Dao động điện từ riêng (tự do) của mạch LC có chủ kì 2,0.10 ~' s Năng lượng điện trường trong mạch biến đổi điều hòa với chu Kk:

A.0/5.107' s B.4,0.107*s C.2/0/107's Đ.1,0.1072s

Câu 37 Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về năng lượng dao động điện từ tự đo (dao động riêng) trong mạch dao động điện từ LC không điện trở thuần?

A Khi năng lượng điện trường giảm thì năng lượng từ trường tăng

B Năng lượng điện từ của mạch đao động bằng tổng năng lượng

điện trường tập trung ở tụ điện và năng lượng từ trường tập trung ở

cuộn cảm

C Năng lượng từ trường cực đại bằng năng lượng điện từ của mạch

đao động `

Ð Năng lượng điện trường và năng lượng từ trường biển thiên

điều hòa với tần số bằng một nữa tần số của cường độ dòng điện

trong mạch

Câu 38 Một mạch dao động LC có điện trở thuần không đáng kể, gồm

một cuộn đây có hệ số tự cảm L và một tụ điện có điện dung C Trong mạch có dao động điện từ riêng (tự do) với giá trị cực đại của hiệu điện thể ở hai

Trang 17

(ÙfNã 4 GIAU OGG BAER TE 'YẬT LÝ 1 — T8 TẤT LÝ TRRYẾT VÀ BÀI tẬP TRẤt NGHIỆM - TẬP 2

Câu 39 Mạch dao động gồm tụ điện có C = 125 uF va một cuộn cảm có L=50 pH Điện trở thuần của mạch không đáng kẻ Điện áp cực đại giữa

hai ban tụ điện U = 1,2 V Cường độ dòng điện cực đại trong mạch là:

A.6.107 A © B.3V2 A C.342 mA D.6mA

Câu 40 (Đề thi cao đẳng năm năm 2010) Mạch dao động lí trởng gồm

cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C đang thực hiện

dao động điện từ tự do Goi Us là điện áp cực đại giữa bai bản tụ; t và ¡ là điện áp giữa hai ban tụ và cường độ dòng điện trong mạch tại thời điểm L Hệ thức đúng là

A.#=LC(1~) B? =u; =)

© #=ViCw?-") DĐ, -c0 -w)

Câu 4i (Đề thì cao đẳng năm 2007) Một mạch dao động LC có điện trở

thuần không đáng kẻ, tụ điện có điện dung 5 nF Dao động điện từ riêng của

mạch LC với hiệu điện thế cực đại ở hai dần tụ điện bằng 6V Khi hiệu điện

thế ở hai đầu tụ điện là 4V thì năng lượng từ trường trong mạch bang:

A.10Ê1 B 5.1051 C.91027 D.4.10°J

Câu 42 (Đề thi đại học năm 2008) Trong một mạch đao động LC không có điện trở thuần, có dao động điện từ tự do (dao động riêng) Hiệu điện thể cực đại giữa hai bản tụ và cường độ dòng điện cực đại qua mạch lần lượt là Up va lo, Tai thời điểm cường độ dòng điện trong mạch có giá trị % thì độ

lớn hiệu điện thế giữa hai bản tụ điện:

3 8 v3 3 1 x 3

A 2U: BATU, € 2U, 5 Uy

Câu 43 Một mạch dao động điện từ gồm cuộn dây thuần cảm có độ tự

cảm L = 5 mH và tụ điện có điện dung C = 31,8-HF, hiệu điện thế cực đại trên tụ là 8V Cường độ dòng điện trong mạch khi hiệu điện thế trên tụ là

4V có giá trị:

A.5,5 mA B 0,25 mA C.0,55 A :D.025A

VẬT LÝ 1z— TÊIM TẮT LÝ THUYẾT VÀ BÀI TẬP ïBẤC NEHIỆM — TẬP 2 (RHƯđNE 4: BAD B96 BIEN TE

Câu 44 Cường độ dòng điện tức thời trong một mạch dao động LC lí tưởng lài = 0,08cos(20000 (A) Cuộn dây có độ tự cảm là 50H Xác định hiệu điện thế giữa bai bản tụ điện tại thời điệm cường độ đồng điện tức thời

bằng giá trị hiệu dụng?

' A SV B +/2V

f

\ Cau 45 Khi nói về dao động điện từ trong mạch đao động LC lí tưởng,

phát biểu nào sau đây sai? :

A Cuong a9 dng điện qua cuộn cảnš và hiệu điện thể giữa hai ban tụ

điện biến thiên điều hòa theo thời gian với cùng tần số

B Năng lượng điện từ của mạch gồm năng lượng từ trường và năng

lượng điện trường

C Điện tích của một bản tụ điện và cường độ dòng điện trong mạch biến thiên điều hòa theo thời gian lệch pha nhau é - - D Năng lượng từ trường và năng lượng điện trường của mạch luôn cùng tăng hoặc luôn cùng giảm

)Câu 46 "Trong mạch dao động LC có điện trở thuần bằng không thì:

-A Năng lượng từ trường tập trừng ở cuộn cảm và biến thiên với chu

id bang chư kì dao động riêng của mach

i B, Nang luong điện trường tập trung ở cuộn cảm và biến thiên với chu

kì bằng chu kì dao động riêng của mạch

C Năng lượng từ trường tập trung ở tụ điện và biến thiên với chu kì

bang chu ki dao động riêng của mạch

Ð Năng lượng điện trường tập trung ở tụ điện và biến thiên với chu kì

bằng nửa chu kì dao động riêng của mạch

LCau 47 Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về năng lượng của mạch dao

động điện từ LC có điện trở thuần không đáng kế?

A Năng lượng điện từ của mạch dao động biến đổi tuần hoàn theo

| - _B Năng lượng điện từ của mạch dao động bằng năng lượng từ trường

cực đại ở cuộn cảm

C Năng lượng điện từ của mạch dao động bằng năng lượng điện

trường cực đại ở tụ điện

D, Năng lượng điện trường và năng lượng từ trường cùng biến thiên tuần hoàn thẻo một tần số chủng ˆ Ỉ

C 4/3 D4 7

Trang 18

‘al 4: GLAD BỘNE BIER TH viv uy 12 — the THe 0 THUYẾT VÀ BÀI TẬP TRẤP RBIỆM — TẬP

Câu 48 Trong một

biến thiên theo hàm số q = q.cos(t) Khi năng lượng điện trường bả

năng lượng từ trường thì điện tích củá các bản tụ có độ lớn là: q

Go Go

Ae, 4 Be, 2/2 ce 2 2 ⁄2

Cân 49 Một mạch dao động LC có điện tích cực đại trên tụ điện

đo= 4 ụC Khi năng lượng từ trường bằng năng lượng điện trường thì đi

tích của tự điện là:

A.q=4/2pC B.q=2/2iC C.a=2pC Đ.q=4ụC

Câu 50 Mạch dao động có cuộn thuần cảm có độ tự cảm L = 0,1H, tị

điện có điện dung C = 10 HE Khi điện áp tức thời ở hai đầu tụ C là 4V

thì đồng điện trong mạch có giá trị 30 mA Biên độ lạ của cường độ đòn)

điện là:

A.lo=500mA B.Ig=50mA 'C.lụ=40mA D.Iạ=20mA

Câu 51 Trong mạch dao động LC có điện trở thuần không đáng kể, cứ sau

những khoảng thời gian bằng 0,25.10 s thì năng lượng điện trường lại bằng| săng lượng

từ trường Chư kì dao động của mạch là:

A 104s, B.0,25.104s, C.0,5.10%s,

D

D.2.10"s,

Câu 52 Trong mạch dao động LC lí tưởng (không tiêu hao năng lượng có đao động điện từ tự do thi:

A Năng lượng điện trường tập trung ở cuộn cảm

B, Năng lượng điện trường và năng lượng từ trường luôn không đổi

C Năng lượng từ trường tập trung ở tụ điện — - D Năng lượng điện từ của mạch được bảo toàn

Câu 53 Năng lượng điện trường và năng lượng từ trường của một mạch

dao động LC lý tưởng đều là những đại lượng:

A Biến đổi điền Hòa theo thời gian và có tần số gắp đôi tần số mạch

đao động š

B Biến đổi điều hòa theo thời

C Biến đổi điều hòa theo-thời gian và cùng tẫn số bằng một nữa tần số mạch dao động Ð Không đổi theo thời gian gian và có tần số bằng tần số machi a mạch dao động điện từ LC, điện tích của một bin uf _ giá

VẬT LÝ f#~ TẮM TẤT LÝ THYẾT VÀ BÀI TẬP TRẮC NEHỆM — TẬP 2 (IWNE 4: BAG AGRE HIER TY

Câu 54 Một mạch dao động LC khi hoạt động thì cường độ dòng điện có

cực đại là 36 mA Tính-cường độ dòng điện trong mạch khi năng

lượng điện trường bằng 3 lần năng lượng từ trường

A.18mA B.12mA C.9mA D.3mA

Câu 55 Trong mach dao động LC, điện tích của tụ điện biến thiên điều hòa với chu kì 2T thì năng lượng điện trường ở tụ điện:

A Biến thiên điều hòa với chu kì T/2

B Biến thiên điều hòa với chu kì 2T,

C Không biến thiên

Ð Biến thiên điều hòa với chu kì T,

Câu 56 Trong một mạch dao động điện từ LC, điện tích của tụ biến thiên

theo hàm số q = Qạcos (@£) Khi năng lượng từ trường bằng ba lần năng

lượng điện trường thì điện tích của các bản tụ có độ lớn là:

"n Q

Q Be Q c

Câu §7 Chọn phát biểu sai khi nói về năng lượng trong mạch dao động

Le:

A Nang luong cla mach dao động gồm có năng lượng điện trường

tập trung ở tụ điện và năng lượng từ trường tập trưng ở cuộn cảm

B Khi năng lượng điện trường trong tụ giảm thì năng lượng từ trường trong cuộn cảm tăng lên

C Năng lượng điện trường và năng lượng từ trường cùng biến thiên

điều hòa với tần số của dòng điện xoay chiêu trong mạch

- Ð Tại mọi thời điểm, tông năng lượng điện trường và năng lượng từ

trường là không đổi

%

A ey

Câu 58 Kết luận nào sau đây là đúng khi nói về năng lượng trong mạch

dao động LC lý tưởng:

„ A Năng lượng từ trường tập trung ở cuộn cảm và biến thiên với chư ki bằng chu kì dao động riêng của mạch

B Năng lượng điện trường tập trung ở cuộn cảm và biến thiên với chu

ki bằng chu kì đao động riêng của mạch

Trang 19

HHỰRt 4: GIAO BANE BIEN TỪ VẬT LÝ f~ TÍN TẮt LÝ THIYẾT TẢ BÀI TẬP TRẤC NHUỆM - TẬP 2

Ð Năng lượng điện trường tập trung ở tụ điện và biến thiên với chu kì

bằng nửa chu kì dao động riêng của mạch

Câu 59 Một mạch dao động điện từ LC gồm cuộn thuần cảm có độ tự

cảm L.= 0,1H và tụ điện có điện dung C = ImF Cường độ cực đại qua cuộn cảm là 0,314A Hiệu điện thể tức thời giữa bai bản tụ khi dòng điện trong| mạch có cường độ 0,1A là:

A.2,97V B: 3,00 V

Câu 60 Khi một mạch dao động lí tưởng (gồm cuộn cảm thuần và tụ điện)

hoạt động mà không có tiêu hao năng lượng, thì: ĩ

A Cường độ điện trường trong tụ điện tỉ lệ nghịch với điện tích của)

tụ điện

B Ở thời điểm năng lượng điện trường của mạch đạt cực đại, năng

lượng từ trường của mạch bằng không

C Cảm ứng từ trong cuộn đây tỉ lệ nghịch với

qua cuộn dây

D Ở mọi thời điểm, trong mạch chỉ có năng lượng điện trường

Câu 61 Khi nói về đao động điện từ trong mạch dao động LC lí tưởng)

phát biểu nào sau đây sai? ‡

A Cường độ đồng điện qua cuộn cảm và hiệu điện thể giữa hai ban ty

điện biến thiên điều hòa theo thời gian với cùng tân sỐ

B Năng lượng điện từ của mạch gồm năng lượng từ trường và

lượng điện trường

C Điện tích của một bản tụ điện và cường độ dòng điện trong

biến thiên điều hòa theo thời gian lệch pha nhau a C 9,00V D.0,11V } ị i | cudng dé dong see Ị

D Năng lượng từ trường và năng lượng điện trường của mạch HƠI cùng tăng hoặc ln cùng giảm LF

!

Câu 62 (ĐỀ thỉ đại học năm 2010) Một mạch dao động lí trởng gồ

cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điện có điện đụng C đang có dao động điện từ tự do Ở thời điểm + = 0, hiệu điện thế giữa hai bản tụ có giá trị đại là Ưo Phát biển nào san đây là sai?

CƯ? A Năng lượng từ trường cực đại trong cuộn cảm là ~Ý— ”

ap

vjr-re— darth of rane a oh TAP The sau Th? cue 4: ba Gn DIENT

B Cg 4 dng tiga tong macho git we if

TC Điện áp giữa hai bản tụ bằng 0 lần thứ nhất ở thời điểm t= 7

2

D Năng lượng từ trường của mạch ở thời diém t= F VLC l oe

Câu 63 Một mạch dao động gồm một cuộn cảm có điện trở r = 0,5, độ

tự cảm 1H, và một tụ điện có điện dung 400pF Hỏi phải cung cấp cho

mạch một công suất là bao nhiều để duy trì dao động của nó với điện áp cực

dại trên tụ là 6V : ˆ

A.513uW B.2,15mW ` C.137mW D 3,6mW

Câu 64 Mạch dao động gồm cuộn đây có độ tụ cảm L = 30 pH một tụ diện có C = 3000 pF Điện trở thuần của mạch dao động là 1O Để duy trì

dao động điện từ trong mạch với điện áp cực đại trên tụ điện là 6V phải

cung cấp cho rnạch một năng lượng điện có công suất

A.18W B.1,8mW C.0,18W D 5,5 mW

Câu 65 Một mạch đao động điện từ gồm cuộn dây thuần cảm có độ tự

cảm E, = S0mH và tụ điện có điện dung C = 5uE Vì cuộn đây có điện trở r

¬ên mạch tiêu hao năng lượng, Đề duy trì sự dao động trong mạch và điện

cực đại ở hai đầu tụ là 12V, người ta đùng một nguồn điện một chiều cùng cấp một công suất 3mW, Điện trở r của cuộn đây là: x

A 0,471 0 B.0,417Q2 C.0,407 Q D 0,437 0

Cau 66 Chon phuong én sai khi néi về

bé sung nang long cho mạch:

4 Be bổ sung năng lượng người ta sử dựng máy phát dao động điều

B, Ding nguồn điện không đổi cụng cấp năng lượng cho mạch thông qua tranzito

C Sau mỗi chu kì, mạch được bổ sung đúng lúc một năng lượng lớn hơn hoặc bằng năng lượng đã tiêu hao

D Máy phát dao động điều hòa dùng tranzito là một mạch tự đao

Trang 20

‘HUG 4: GIAO BUMS BIỆN TỪ

& SONG DIEN TU

Câu 67 Khi điện trường biến thiên theo thời gian sẽ làm xuất hiện từ

trường, các đường sức của từ trường này có đặc điểm là: A Song song với các đường sức của điện trường

B Những đường tròn đồng tâm có cùng bán kính C Những đường thẳng song song cách đều nhau

D Những đường cong khép kín bao quanh các đường sức của điệu| trường

Câu 68 Chọn câu trả lời đúng nhất Khi một từ trường biến thiên theo thời

gian, thì vùng không gian xung quanh nó xuất hiện:

A Một điện trường xoáy :

B Một điện trường không đổi

€ Một dòng điện dich,

Ð Một dòng điện dẫn

Câu

A Là sóng đọc hoặc sóng ngang

® Là điện từ trường lan truyền trong không gian

C Có thành phần điện trường và thành phần từ trường tại một điể

dao động cùng phương - n

Ð Không truyền được trong chân Không,

Câu 70 Một điện từ có tần số f= 0,5.105 H2, vận tốc ánh sáng trong chân!

không là c = 3.10Š m/s Sóng điện từ đó có bước sóng là:

A.6m B 600m €.60m D 0,6 m

Câu 71 Một sóng điện từ có bước sóng 30m truyền với tốc độ 3.10° mit có tần số là:

Á 10 Hz B, 10kHz C 10 MHz DB 10GHz

Câu 72 Nếu độ tự cảm của cuộn cảm là L = ImH va điện đung của tụ lì

C= InF va van tốc của sóng điện từ là 3.10°m/s thì bước sóng của sóng điệ từ mà mạch đó có thê phát ra là:

A.600Z Œm) €.6z.10 (m)

B.60Z (m) D.6V10 7.10 (m)

VẬY LÝ 12 = rood ẬT LÝ THUYẾT VÀ BÀI TẬP TẤG NEMỆM - TẬP 2, VẬT LÝ tz~ TM TAT Li Teaver VA Bil TAP tae womem - ThP2

69 (Đề thi đại học năm 2010) Sóng điện từ: : \

Le

Câu 73 Một mạch dao động điện từ gồm cuộn dây thuần cảm có độ tự

cảm L = 1pH và tụ điện có điện dung C (điện dung của tụ có thể thay đổi

được) Mạch này được dùng trong một máy thu vô tuyến Để bắt được sông

điện từ có bước sóng 18m thì điện dụng của tụ C là

A 9,1 pF B 91 nF © 91 pF D 91 pF

Câu 74 Một mạch chọn sóng của máy thu vô tuyến gồm cuộn cảm

L= 5 pH và một tụ xoay có điện dung biến thiên từ 10 pF dén 240 pF Dai

sóng máy thu được là:

A từ 10,5 m đến 92,5 m

C từ 15, m đến 41,2 m B tt 11,0 m dén 75,0 D ti 13,3 m đến 65,3 m m

Câu 75 Phát biểu nào sau đây là sơi khi nói về sóng điện từ?

A Sóng điện từ là sóng ngang i

B Khi sóng điện từ lan truyền, vectơ cường độ điện trường luôn

vuông góc với vecto cam img tir

€ Khi sóng điện từ lan truyền, vectơ cường độ điện trường luôn cùng

phương với vectơ cảm ứng từ

D Sóng điện từ lan truyền được trong chân không

Câu 76 Mạch chọn sóng radio gồm cuộn cảm có L =2 và một tụ điện

có điện dung C biến thiên Người ta muốn bất được các sóng điện từ

có bước sóng'ñt 18 (m) đến 240Z (m) thì điện dung C phải nam trong giới hạn: A 910M F SC 516.10°F C 4,510 °F $C <8.10°F C 8.10 F< C<4,5.10°F D 9.10 F $C 516.10°F

Câu 77 Trong các trường hợp sau đây, trường hợp nào có sự xuất hiện

Í của điện từ trường?

A Quả cầu tích điện không đổi, đặt cố định và cô lập

' Một tụ điện có điện tích không đổi, đặt cô lập

C Dòng điện không đổi chạy qua ống dây xác định

D Tia lửa điện

Trang 21

tHUƯNE £: BIA8 ỆNE HIỆP TỪ AT Uy †?— TẾM TẤT LÝ THUYET WA BAL TẬP TRẤP NGHIỆN ~ TẬP 2 Câu 78 Phát biểu nào sau đây không đúng? :

_ A Điện từ trường biến thiên theo thời gian lan truyền trong không

gian dưới dạng sóng Đó là sóng điện từ

B Sóng điện từ lan truyền với vận tốc rất lớn Trong chân không, vận |

tốc đó bằng 3.10Ê m/s

C Sóng điện từ mang năng lượng

Ð Trong quá trình lan truyền sóng điện từ thì điện trường, biến thiên j

và từ trường biến thiên dao động cùng phương, và cùng vuông góc với

phương truyền sóng

Câu 79 Một mạch chọn sóng để thu được sóng có bước sóng 20m thì cần chỉnh điện dung của tụ là 200 pF Để thu được bước sóng 24m thì chỉnh |

điện dung của tụ là

A 288 nF B 88 pF C 288 pF D 288 mF

Câu 80 Một mạch thu sóng diện từ gồm cuộn dây thuần cảm có hệ số tự

căm không đối và tụ điện có điện dung biến đôi Để thu được sóng có bước sóng 50m, ngưi ta phải điều chỉnh điện dung của tụ là 300 pF Đề thu được

sóng 60m thì phải:

A Tăng điện dung của tụ thêm 123 pF ị Tăng điện dung của tụ thêm 231 pF

€ Tăng điện dung của tụ thêm 132 pF Ð Tăng điện đụng của ty thém 312 pF

Câu 81 (Đề thi đại học năm 2008) Mạch dao động của máy thu sóng vô tuyến có tụ điện với điện dung C và cuộn cảm với độ tự cảm L„ thu được sống điện từ có bước sóng 20m Để thu được sóng điện từ có bước sóng

40m, người ta phải mắc song song với tụ điện của mạch đao động trên một

tụ điện có điện dung C' bằng

A.4C B.C C.2C D.3C

Câu 82 Mạch chọn sóng của một máy thu vô tuyến gồm một cuộn dây có

độ tự cảm L và một bộ tụ điện gồm một tụ điện có định Cọ mắc song song với một tụ C Tụ C có điện dung thay đôi từ 10nE đến 170nF Nhờ vậy mạch có thể thu được cắc sóng có bước sóng từ 2 tiến 3/ Xác định Co?

A.45nF B 25nF C.30nF Ð 10nF

YẬT LÝ 1ð — TÔM TẮT LÝ THUYẾT VÀ BÃI TẬP TRẮC NEHIỆN — TẬP 2 CANOE 4: DA0 ĐỘNG BIỆN TỪ

Câu 83 Cho mạch chọn sóng của máy fhu thanh gồm cuộn cản L và tự điện C¡ thì máy thu bắt được sóng điện từ có bước sóng À¡= 376,&m Nếu thay tạ điện C¡ bởi tụ điện C; thì máy thu bắt được sóng điện từ có bước ' sóng À„ =2A, Nếu ghép tụ C¡ song song với tụ C¿ thì máy thu bắt được

sóng điện từ có bước sóng bằng:

A.337m B 824,5m C 842,5m D.743,6m

Câu 84 (Đề thí đại học năm 2010) Trong sơ đồ khối của một máy phát

thanh đùng vô tuyến khêng có bộ phận nảo dưới đây?

A Mach tach sng

B Mach khuyéch dai

C Mach bién digu D Anten

Câu 85 Một mạch dao động điện từ LC đang thu được sóng trung Để

mạch có thể thu được sống ngắn thì phải:

A Mắc nối tiếp thêm vào mạch một tụ điện có điện dưng thích hợp B Mac néi tiếp thêm vào mạch một điện trở thuần thích hợp

C Mắc nói tiếp thêm vào mạch một cuộn đây thuần cảm thích hop D Mắc song song thêm vào mạch một tụ điện có điện dung thích hợp

Trang 22

[RE 4: EIA) BỆNE BIỆN TÌ YẬT LÝ 1?— TÚM TẮT ¡Ý THHYẾT VÀ BÀI TẬP TRÍC WEHIỆV TẬP? birt — ru TẤT LÝ THUYẾT VÀ BẬI TẬP TRẮC REHỆM - TẬP # HE 4: BAN Bins OR TE

Câu 88.' Để máy thu nhận được sóng điện từ của đài phát thì: 'ĐÁP ÁN CHƯƠNG 4

A Cuộn cảm của arflen thu phải có độ tự cảm rất lớn Sử

8 Máy thu phải có - Máy thu phải có công suất lớn ất lớ Pai Gp is Câu 1 Đáp án C

€ Anten thu phải đặt rất cao, - * gt, ng

T =2nVLC = T phy thuge vio L va C

D Tân số riêng của anten thu phải bằng tần số sóng điện từ của đài phát truyền tới Câu 2 Đáp án B, Câu 3, Đáp án C Câu 89 Sóng điện từ đùng trong thông tỉn liên lạc đưới nước là: 1 =0,05cos(2000t) => œ = 2000 rad/s A Sóng ngắn ` 5 “B Séng dt Câu 4 Đáp án B C Séng trung ` q=4cos(210'1)= œ= 210 radii Ê = TT =10°Hz =10kHz D.S6 KH i Câu 5 Đáp án D

Câu 90 Mạch chọn sóng của một máy thu vô tuyến điện gồm một tụ điện | Câu6 Đáp án A

có điện dung 0,1nF và cuộn cảm thuần có độ tự cảm 30H Mạch đao động 1 5

trên có thể bắt được sóng vô tuyến thuộc dải: ore =10° rad/s A Sóng trung ) cà B Sóng dài Câu 7 Dap an A , ; € Sóng ngắn œ=2000 rads ==—==L=—— =0,05H=50 mH D Sóng cực ngắn 2 vLC Cor x Soi 3z Câu 8 Đáp án B

Câu 91 Trong dựng cụ nào dưới đây có cả máy phát và máy thu sóng vô 1

tuyến? A Méy thu thanh f= 2avLC =2,5.10°Hz =2,5 MHz

B Chiếc điện thoại di động Câu 9 Đáp án B

€ Máy thu hình T=2nJLC =4z.105s

D Cai điều khiển tỉ vi Câu 10 Đáp án C

Trang 23

VẬT Ý 1 ~ TÂM TẮT LÝ TRIYẾT VÀ BÀI TẬP TRẤP NEHIỆM — TẬP È LẬT LÝ 12 ¬ TÚM TẤT LÝ THUYẾT VÃ BÃI TẬP TRẤP NEHỆM — TẬP 2 tRÚNNE 4: BA BỆNE BIỆN TỪ UUNR &: 61A8 ĐĂNG BIỆT TỪ Câu 12 Đáp án D 1 2 1 f=—=—==f-¬ "v : c 5 1 1,1 ` C=C,+C;=z~z s tạp £ =6MEE Câu 13 Đáp án C 1 at pt tL BL fie * feet at re Tee 3

š Gọi C;là điện dụng tương đương của bộ kì gồm C nối tiếp

Bra tog enh ar et 3 4 Câu 14 Đáp án B Câu 15 Đáp án A Ig = Qo = 2.10-3A = 2mA Câu 16 Đáp án A

«_ Cường độ dòng điện cực đại lạ = Qo = 2.107 A

i som pha 3 so với q = i= 2eos{ 10+) (mA) 3 Câu 17 Đáp án A Q= ea Da Qe = =3.10°°C + ata (Q- @ Câu 18 Đáp án B Q2 =qˆ =8.10°C Câu 19, Đáp án C e_ Khoảng thời gian giữa hai lần liên tiếp điện tích trên bản tị có độ lớn cực đa là 2 =5n (us) Can 20 Dép án B

© _ Khoảng thời gian ngắn nhất để điện tích trên tụ điện có giá trị

ng một nữa giá tị cục đại kỗtừ úẽ nạp điện Hà C T_2zvLC _ 1 T 2° == =— 6 6 300 = — a eee ~$ 9 bề 2 % Bai tap 2:

Cau 1 Dap &rC

Trang 24

‘CHOON 4: GAD DONG BIEN TIE

Câu 88 Để máy thu nhận được sóng điện từ của đài phát thì: A Cu§n cam cia anten thu phải có độ tự cảm rất lớn

Ð Máy thu phải có công suất lớn € Anten thu phải đặt rất cao

Ð Tần số riêng của anten thu phải bằng tần số sóng điện từ của dai phát truyền tới Câu 89 Sóng điện từ dùng trong thông tin liên lạc dưới nước là: A Sóng ngắn B Séng dai if € Sóng trung Ð Sóng cực ngắn

Câu 90 Mạch chọn sóng của một máy thu vô tuyến điện gồm một tụ điện

có điện dung 0,1nF và cuộn cảm thuần có độ tự cảm 30 ¿H Mạch dao động

trên có thể bắt được sóng vô tuyến thuộc dải: Á Sóng trung, B Sóng đài € Sóng ngắn Ð Sóng cực ngắn ue 91 Trong dụng cụ nào dưới đây có cả máy phát và máy thu sóng vô tuyên?

A Máy thu thanh

B Chiếc điện thoại di động C Máy thu bình

Ð Cái điều khiển tỉ vi

Câu 92 Sóng ngắn vô tuyến có bước sóng vào cố:

Trang 25

tRBRE 4: FIAI BỆNG BIỆN TỪ VẬT LÝ 12 — TẾM TẮT LÍ TRUYẾT WA DAI TAP TRẤC NGBIỆM — TAP 2 Câu 12 Đáp án D f 1 pl e f= = 2mJLC c 1_1it ` C=CŒ,+C;= *p'pf= 6MHz 2 Câu 13 Đáp án C = _- ch ức 3 3 gags @ * Gọi Cọ là điện dung tương đương của bộ tụ gồm C nối tip > 1 31,1 GC =o ft =f? 4 (V3f) > f, =2F Câu 14 Đáp án B Câu 15 Đáp án A Ip = Qow = 2.1073A = 2 mA Câu 16 Dap an A

a_ Cường độ dòng dign cue dai I) = Quo = 2.107 A

Trang 26

t#ltiÊ 4: 61A9 BỘNð BIỆN TỪ Câu 6 Đáp án C 1 "N We+W, =W= Cu" + LẺ =2 CƯ š =H} ÍỆŒU‡~v')=6103A =6mA Câu 7 Đáp án D a 4 Chu kì năng lượng điện trường bằng, ; chủ kỉ dao động Câu 8 Đáp án D, Năng lượng điện trường biến thiên với tần số bằng 2 lần tần số đao động Câu 9, Đáp án B,

Mạch dao động LC có điện trở không đáng kể, năng lượng điện từ

không đổi theo thời gian (năng lượng điện từ được bảo toàn) Câu 10, Đáp ánC 1 W=3W, =W=4W, =2CUÿ=42L =| = [Ee -n0r26a Câu 11 Dap én D Câu 12 Đáp án A We We Ww, W-W, Cau 13 Dap an C W,=3W > W=4W, = Câu 14 Đáp án D We: W

=> Nang lượng điện trường bằng năng lượng từ trường

“YẬT LÝ 1P; TÊM TẮT LÍ TRUYẾT VÀ BM! TẬP raft RRIỆM ~ TẬP 1 Ệ TẬT LÝ 1? — TM TATE THUYET WA BAI TAP TRAC REMEM—TAP2 CHUNG 4: BAI ĐỆNE ĐIỆN TỪ Câu 15 Đáp án A 1t at tipe 1 W= LÍ =2 lý =1041 Câu 16 Đáp án Ð Câu 17 Đáp án A

- Trong dao động điện từ, năng lượng từ trường tăng thì năng lượng

điện trường giảm và ngược lại

Câu 18 Đáp án D

Trong đao động của mạch LC, khi năng lượng điện trường cực đại thì

năng lượng từ trường bảng không,

Câu 19 Đáp án B

Khi cuộn day, có điện trở, cuộn dây sẽ-tỏa nhiệt theo hiện ứng

Trang 27

PHUỂNG 4: SIAG DONE BIER TH 1 'TẬT 1Ý 12 — TOM TAT LY THHVET VA BAL TAP TRAG REBỆM — TẬP 2 COMME 4: BAB ĐỘNG ĐIỆN TỪ Câu 7 ĐápánC Câu 19 ĐápánC Câu 8 Dép an D - Œ Sóng điện từ truyền trong chân không với vận tốc bằng vận tốc á = fo = 90m sang Ỹ

Cau 9 Bap én D Sóng cơ không truyền được trong chân không, sóng điện từ truy: | Câu 20 ĐápánB

được trong chân khụng ô CĂ=10pF>SC, =InF=100C, â A, =2nc, /Lc =30m =27x EC, =2mcjJL400G)) = 10(2nc,/LC, ) = 300m “Cau 21 ĐápánC | © Goi C’ là điện đung tương đương của bộ tụ (C và Cụ) Câu 10 ĐápánD

Thành phần điện trường và thành phần từ trường trong điện từ

đao động với phương vuông với nhau nhưng cùng chu kì và tân sô Câu i1 ĐápánA

Câu 12 ĐápánD

Sóng điện từ truyền được cả trong môi trường vật chất đàn hồi

trong chân không

Câu 13 ĐápánA

Trong sóng điện từ, vectơ cường độ điện trường có phương vuông gé

với phương của vectơ cảm ứng từ oe Megs 20 =>C'=9C, € °—VIC/CozC!?=C+CoSC=C —Co=§Co Câu 22 Dap an A, 1 1

Câu 14 Dap an B a ip an «ES 2mJLC _~ e

Câu 15 Bép én D k=-=3m & C2 G6G.7 £.t 2= ~+~—=f! =ff +fỆ =f=50 kHz 8 ace

GIG COG 7=

Câu 16 ĐápánA Cân 23, Đáp ĐÁ,

« _ Thời gian để dao động âm tần thực biện được 1 dao động: 1.=iaag$

Trang 28

IRHNE 4: BIA0.BỆNE BIỆN TỪ

Bài tập tong hop trắc nghiệm chương 4

Câu 1 Dap aac : o=gerlo rad/s ° Câu 2 ĐápánD, Câu 3 Đápán D T = 2nVLC = 12,57.10%s Câu 4 Dap an D: T=2nVLC =2.10%s Câu 5 ĐápánB,

° KhiC=C thi T,=2nJLC, vakhi C=C, thi T, =2n/LC,

© C thay déi từ Cị đến C; nên chu kì thay đổi tử 22JZC, a an fC, _ Câu 6 ĐápánD Câu 7 ĐápánD, 2a JLC, =3.10° > C,= iE = 2,8pF P =4.10' => C, = 4nf2L 1 =1,6pF" .ẬT LÝ.ê— TÂM TẮT LÝ TRUYẾT vA 8ÀI TẬP TRẤC EEHÊN — Thee: FATLY 1È ~ TẮM TẮTÝ TRHYẾT VÀ BÀI TẬP TRẤP NBMHỆM — TẬP 2 s - Vì 3MH¿z<f<4MHznên 1,6pF <C <.2,8 pF (HƯNE 8: OAD BGG BIỆN TỪ Câu 9 ĐápánC 1 f=——;: ttle dL Ey + On JL, 5 mức 2m/LẠC) me Câu 10 ngư, 1 1.5 G ‡, =v5t, = Vif = ape h mmf mobs € ch oh 3 Câu 11 Dap én D 1 1 = =scC<=c 2nVLC © Goi C ld dign dung tuong duong céa bé ty gdm (Cy//C2) 6 CHC+Q = ap ttotemite f _ Câu 12 ĐápánA

® Cạ=40nF ; C° là điện dung của tụ được mắc vào và C là điện dung

Trang 29

ERlijIt 4: ĐIMI BỘN BIỆN TỪ

Câu 14 ĐápánB i ue

« Khoang thời gian ngắn nhất để điện tích trên tạ điện có giá trị bằng

một nữa gi ị cục đi kừ lúc đụ iá tì cục để là C TAt-T=6t T Đ 5 c=-#ơ ~$ 9 s % Cau 15 Dap én 2m 2nQ, 1.=Q0=Q 7 > T= Câu 16 Dap an D p= Q,0= QE => T= AS 24.10% 0 Cau 17 Dap én A 1 TÚ = Qu = Q,2n£ = £ = To = LOMHz Tg Câu 18 ĐápánD p= Q0= % =3 cIyVEC =2nC Câu 19 ĐápánC ved = ri rr of THYẾTVÀRhi tật rho — tậtz Ệ RUEE- ein Arm vk rp re -IẬP _ _HIỚEE & 0A8 9E đIỆN TỪ Câu 21 ĐápánB # a Qed + Soak yG—— =810C -U Câu 24 ĐápánC

© _ Biểu thức cường độ đòng điện: i = Ip cos(wt + Ø;)

's Voll = (2Qy va i sém pin hon gmt goo iy-Qu020, 2! 22104 Câu 20 Dap nD 1, =Q,@=Q,2nf=> f = > i=oQuene{ar+os3)

Caw 25, Dap an-B

« _ Biểu thức điện tích tức thời ở tụ dign: q = Qycos (wt + 9)

© Q;=610%C; ST -I0°rađ/s

Trang 30

‘CHUGH Á EIAB BỘNB BIỆN TỪ

© t=0q=Q>g=0

© Dođó,g= 6.1078 cos(5.10°t) (C)

Câu 26 ĐápánC Câu 27 ĐápánD

© _ Cường độ dòng điện cực đại: lạ = Qqúo = 3.107%A

© _ ¡ sớm pha hơn q một góc 5 niên: i=310%0oe[ totes TL TL 6 ;| #ole Câu 28 ĐápánC © KhiC=C¡=10pF =T, =2n/UC, =4.105s 3102ax|t0A +3) (A) © KhiC=C)=640pF = T, =2m/LC; =3,2.107s © Vi l0pF<C< 640 pF chu kì dao động riêng có giá trị từ 4.103 đến 32.10” s Câu 29 ĐápânA Nang lượng điện trường: Wo = a & cos?(@t +@) Câu 30 ĐápánD tao 2 i=0/01A © _ Năng lượng điện trường là: W=W-wW = L1 1ry =1_1 292 2c cơ 0= )=9,375.10' Câu 31 ĐápánC W=2CUj= ded TU =U, = oV2LW =10V SẼ 1i Í Ø TÁM TT LÝ HUYẾT Và ải TẬP thắt Sẽ lâu (TH ~ HN TÁ LÍ HH VA TẬP TP RGƯỆM — tật

anil 4: DAD.DONE IEW TU

© Dién áp cực đại của tụ có giá trị bằng suất điện động của nguồn

điện một chiều nạp điện cho tụ: Uo= £ = 10V Câu 32 ĐápánB Khoảng thời gian giữa hai lần liên tiếp mà năng lượng điện trường T1_2mvLC _ xVLC bằng năng lượng từ trường a7 —= 4 5 Câu 33 ĐápánD T © Cứsau 3 thì đòng điện bị triệt tiêu: 27lis=T=2.1055=e=10z rad/s Uỷ F2wWe „ +-lƠng-f Í ng 1n Zz 2 Le Cau 34 Dap anc 3,6 =e W L(max) =W Tuổi =;CU; =6,25.101 1 Câu 35 ĐápánD Câu 36 Đápán D # Chu kì năng lượng điện trường bằng 5 chu kì đao động = 1.10%s Câu 37 ĐápánD ` Câu 38 ĐápánC 1 1

Wheaay = Ween = SLE = 3.004

= Céc biéu thite 6 A, B va D déu ding > Dap an C

Câu 39 ĐápánA

C 2

Trang 31

(HH0 Ge pb BỘ tử Ví # riutíntí gết và HP itlowetgu~IdHj IHILE-HHIẢÍHSVẾHAMUIETOMHA-IĐE — — ĐHNHEMERBEHEH Câu 40 ĐápánB 4 Câu 46 ĐápánD ‘ Cau 470° Dap dn Ai W,+We =w elie +teu slojsrsEui-v) r Dane aa 2 " Câu 48 ĐápánD ‘Cau 41 ĐápánB ae ° “ < 1 qẺ 1a 2

a Agger “ade s 4 W = W@W =i WSs sige

W.+We=W=W, stout 7 ;cuì =W = FOU; aw)= is 2 2c Về cor Te Câu 49 Dp én B Cau 42 Dap dn B 2 1o? 1 q” _ 1Q % ky 1 Wc=W, ©We=~W=>==>-==IqE->=2v2nC Wuxe = Weu , =2 H =2 CƯ c= Wy c= 94 22G [ql on 12 4s 2 : # + { Câu 50 ĐápánB 4 vụ 2t =2] = IỆ= CƯ) và W =2 CUỆ 1 1 1 sẻ 2 2\2) Loni 8 § 2 We + W, = W = =Cu? +L? ==LP 7 2 °° 2 Lett Ieee oF à

+W, = W => Cu’ +— CU, =~CƯa =u=

Trang 32

“DÍ[NG 4: GIAO BONG BIỆN TỪ Ware 1? TIM TẤT LÍ HOVE vi BÀI TẬP TRẮT NHHỆM — TẬP ? Bae tờ - TÂM TẮT LÝ THYẾT VÀ BÃI TẬP TRẤP NBIỆM ~ TẬP 2 _ EHUẾNG 4: DAO BONE BIEN Ti Câu 57.- Đáp án C :

Trong mạch dao động điện tir LC, năng lượng điện trường và năng

Trang 33

cei ian of EH ef t2— sired uF THOT VA RAE THe TRAG MEME TARE SWAT UC ie rd A amie GA aT Tale Neue tae, ang ann oe HEMT Cau 72 Đáp án A A= 2nevLC = 6007 (m) (9° 2 >'C} = tăng điện dung của tụ lên một lượng C2 — CI = 132pF Câu 8L ĐápáNÐ Fe te Câu 73 Đáp ánD : (gi CP là điện dụng trong đương củ bộ tụ (C' và ) x : a” _ 40 iG

= 2ncVLC => C=—5—-= 91pF , Am°c”L ge xa FC iNded Ed lc=2>Œ+> nể

Trang 34

Cave 5: SONG AWA SÁNG

SONG ANH SANG

VAN DE 1: TAN SAC ANH SANG

* Thí nghiệm: Chiếu chùm ánh sáng trắng qua lăng kính, chùm

sáng không những bị khúc xạ về phía đáy của lăng kính, mà còn bị tách ra thành nhiều chùm ánh sáng có màu sắc khác nhau biến

thiên từ đỏ đến tím

» Hiện tượng tán sắc ánh sáng: Sự phân tích chùm sáng phức|i ˆ

ˆ tạp thành các chùm sáng đơn sắc khác nhau

+ Hiện tượng tán sắc khi ánh truyền qua mặt phân cách của bai|,

môi trường khi và chỉ khi góc tới khác không (tia sáng không IF vuông góc với mặt phân cách của hai môi trường)

e© Nguyên nhân: Chiết suất của một môi trường trong suốt đối với Ì' các ánh sáng đơn sắc có màu sắc khác nhau là khác nhau - :

e Góc lệch œ của tỉa đỏ và tỉa tím khi ló ra khỏi mặt bên của lăng kính: aa a=(n;-—ngA

Trong đó, nạ và nạ lần lượt là chiết suất của lăng kính đối với tia

đỏ và tỉa tím; A là góc chiết quang,

s_ Bề rộng vùng quang phổ thu được sau lăng kính:

L= Dư = DŒT— nạ)A

Dà khoảng cách từ nật phân giác của của góc Á đến mân quan sắt

Chú ý: trong công thức tính bề rộng L„ œ có đơn vj rad VẬT LÝ 1? ~ TắM TẤT LÝ TNBYẾT YÀ BÀI TẬP TRẤP NotnEu — 1ậP?È_ TẤT Ý 12 — TẾM TẮT LÝ THEYẾT VÀ BÀI TẬP TRẮt KEIỆ.— IẬP2 _- CHONG B: SONG Am Sine CHUONG 5}

© Bute séng của ánh sáng trong chân không: A=Ẻ "

«_ Bước sóng của ánh sáng tỉ lệ nghịch với chiết suất môi trường

ated wei n=

n X

Tần số của ánh sáng không đổi khi truyền trong mọi môi trường

Bước sóng của ánh sáng càng nhỏ thì góc lệch của tia sáng cảng

lớn khi tỉa sáng truyền từ môi trường này sang môi trường khác

« Anh séng đơn sắc:

o Anh séng khéng bi tin sdc khi qua ling kinh

o Mỗi ánh sáng đơn sắc có một màu sắc nhất định gọi là màu

đơn sắc

©_ Trong một mơi trường trong suốt nhất định, ánh sáng đơn sắc

có một bước sóng xác định

« Ánh sáng trắng là ánh sáng được tổng hợp từ vô số ánh sáng

đơn sắc khác nhau có màu sắc biến thiên liên tục từ đỏ đến tím Theo bước sóng giảm đần: đồ (0, 76, — 0,64m), cam (0,65m — 0,59/zm), vàng (0,6/mm — 0,57m), lục (0,575/øm ~ 0,500n), lam (057/m — 045m), cham (0/46/zm — 043m), tím (0,44m ¬ 0,38m) 3 Bai tap 1:

Câu 1 Tìm phát biểu sai về hiện tượng tán sắc:

A Tán sắc là hiện tượng một chùm ánh sáng trắng bị tách thành nhiều

ánh sáng đơn sắc khác nhau

B Hiện tượng tán sắc chứng tỏ ánh sáng trắng là tập hợp vô số các

ánh sáng đơn sắc khác nhau

C Thí nghiệm tán sắc ánh sáng chứng tö rằng lăng kính đã nhuộm

màu cho các tia sing

D Nguyên nhân`của hiện tượng tán sắc là do chiết suất của các môi

Trang 35

tHUẾNE 5: SRE ANU SARE WALLY 12 TớM 1ẤTLÍ THUYẾT VÀ BÀI TẬP TRẮC NGHÊM — TẬP 2 vinnie Tench gee = -TẬP? CHƯNG 5: Sie Aa SANG

Cau 2 (D8 thi cao đẳng năm 2007) Trong các phat biểu sau đây, phát biên Câu 7 Một ánh sáng đơn sắc có bước sóng của nó rong chân không là

nào là sai? '0,7,am và trong chất lỏng trong suốt là 0,56 ;zm Chiết suất của chất lòng đồi

A Anh sáng trắng là tổng hợp (hỗn hợp) của nhiều ánh sáng đơn sắc Ệ 'với ánh sáng đó là: pat Ph, :

có màu biến thiên liên tục từ đỏ đến tím A.125 "Bs cw v3

ắc khi di qua lãng kính

B Ánh sảng đơn sắc là ánh sáng không bị tán sắc khi đĩ qua lăng kính Khi mất chùm sống đi từ một môi trường này sang một môi trường

C Hiện tượng chùm sáng trắng khi đi qua zeit ting Hoh bị ng khác, đại lượng nào không thay đổi?' `

thành nhiều chùm sáng có màu sắc khác nhau là hiện tượng A Bae B Van dé

ánh sáng ey

C Tần số D Cả bước sóng, vận tốc và tần số

Dz Ánh sắng do MMặt Trời phát ra lä ánh sắng dơn sất vì nó có mẫu

trắng cans on tốt nghiệp năm 2008) Một sóng ánh sáng đơn sắc có tần

: ovis oes số fi, khi tru) in trong môi trường có chiết suất tuyệt đối mị thỉ có vận tốc vị

ce Ca pet ie ans Se pines và có bước sóng 24 Khi á sáng đó truyền trong môi trường có chiết suất

sang Con ' tuyệt đối m (he Z mi) thì có vận tốc vạ có bước sóng ha và tần số $, Hệ thức

A Ánh sáng đơn sắc là ánh sáng không bị tán sắc khi đi qua lăng 'nào sau đây là đúng? - kính A.b=f B.va: =v fi C.v:=vị Đ.A2=À tím nhỏ hụ A psec gt ploniente xân tốc ánh sng tim nhỏ on Câu10 Chon cau sai Anh sáng đơn sắc là ánh sáng: Á- Có một màu sắc xác định

truyền đi với|:

ee ie eae a yên đi với C Không bị tán sắc khi qua lãng kính

Ð Có một tần số xác định

D Có vận tốc không đổi Khí truyền từ môi tường này sang môi

trường kia

âu 11, Chiết suất của môi trường là 1,65 khi ánh sáng chiếu vào có bước ống 0,5um Biết vận tốc của ánh sắng trong chân không là 3.10°m/s Vận ốc truyền và tần số của sóng ánh sáng đó là: A v= 1,82.10°m/s, f= 3,64.10Hz B v= 1,82.105m/s, f= 3,64.102Hz €:v= 1,28.10°m/s, f= 3,46.10Hz Ð v= 1,28.10 m/s, f= 3.46.102Hz

Cau 12 Tìm phát biểu đúng về ánh sáng đơn sắc

A Đối với các môi trường khác nhau, ánh sáng đơn sắc luôn có cùng,

bước sóng

B Di vo Aa sảng đơn dc, góc lịch củi Hệ sáng đội với lãng kính

khác nhan đều có cùng giá trị -

Ð Chiết suất của một môi trường trong suốt đối xới ánh sáng đỏ lớn hơn chiết suất của môi trường đó đối với ánh sáng tím -

Câu 4 Khi một chùm ánh sáng đơn sắc truyền từ môi trường có chiết suất

ny = 1,6 vao môi trường có chiết suất nạ = 4/3 thì:

A Tần số tăng, bước sóng giảm

B, Tần số giảm, bước sóng tăng

C Tần số không đổi, bước sóng giảm : D Tần số không đổi, bước sóng tăng TUỆ

Câu 5 (Đề thi cao đẳng năm 2008) Một ánh sáng đơn sắc có tần số

4.10" Hz Bude sống của tia sing nay trong chân không là: as

A 0,75 m B, 0,75 mm C.0,75 pm D 0,75 nm

Câu 6, Một bức xạ đơn sắc có tần s6 f= 44.10; khi truyền

Trang 36

N6 5: SN ÁNH SÁNH

D Ảnh sáng đơn sắc là ánh sáng không bị đổi màu khi đi quỆ lăng kính

Câu 13 ' Một chùm ánh sáng Mặt Trời có dạng một dải sáng mỏng, hen:

rol xuống mặt nước trong một bể nước tạo nên ở đáy: bề một vét sing:

A C6 mau trắng dù chiếu xiên hay chiều vuông góc

B Có nhiều màu dù chiếu xiên hay chiều vuông góc

€ Có nhiều màu khi chiếu xiên và có màt trắng khi chiếu vuông sóc Ð Có nhiều màu Khi chiếu vuông góc và có màu trắng khi chiếu xiênƑ

Câu 14 Cho 4 tiả có bước sóng như sáu qua cùng một lăng kính, tia nài lệch nhiều nhất? ầ

A.A= 0/40 km

C.4.=0,45 um D.A=0,60 um B.2=0,50 pm

T] Câu 18 Trong ánh sáng trắng có vô số ánh sáng đơn sắc Í

† tụ mỏng gềm hai mặt câu lỗi giếng nhau bán kính 30em Biết chiết suất của

F thuỷ tỉnh

tCâu 17 Từ không khí người ta chiếu xiên tới mặt nước nằm ngang một

n tia sáng hẹp song song gồm hai ánh sáng đơn sắc: màu vàng, màu

cham Khi đó chùm tỉa khúc xa:

A Gồm hai chùm tỉa sáng hẹp là chùm màu vàng và chùm màu chằm,

trong đó góc khúc xạ của chùm màu vàng lớn hơn góc khúc xạ của chim mau chim

a là chằm tia màu vàng còn chùm tỉa màu cham bị phan xa toàn p

C Gồm hai chùm tia sáng hẹp là chùm màu vàng và chùm màu chằm,

trong đó góc khúc xạ của chừm màu vàng nhỏ hơn góc khúc xạ của

chim mau cham

D Vn chi là một chùm tỉa sáng hẹp song song

Một thấu kính hội

đối với tia đỗ nạ = 1,5 và đối với tia tím n,= 1,6 Khoảng cách | giữa tiêu điểm đối với tia đỏ va tiêu điểm đối với tỉa tím của thấu kính đó là:

Câu 15 Phát biểu nào sau đây không đúng về thí nghiệm tán sắc ánh s A Ánh sáng trắng là tập hợp của vô số ánh sáng đơn sắc có màu t

đỏ đến tím TÊN

Cc "Ánh sáng đơn sắc không bị tán sắc khi qua lăng kính

D Khi chiếu một chùm ánh sáng Mặt Trời di qua một cặp môi t trong suốt thì tia tím bị lệch về phía mặt phân cách hai môi t

nhiều hơn tỉa đỏ

3 Trong chân không, các ánh sáng đơn sắc khác nhau truyền với cùn# tộc độ _ C Trong chân không, bước sóng của ánh sáng tím ; D Trong chân không, tần số của ánh sáng đổ nhỏ hơn tần số của ánỆ sáng tím của ánh sáng đỏ nhỏ hơn bước són" s4 A.30cm B.25cm C.5cm D 10cm

'Câu19 Một lăng kính có góc chiết quang A= 6°, chiết suất của lăng kính

ᇠđối với tia đồ nạ =1,6444 và đối với tia tím là n, = 1,6852 Chiéu tia sáng trống tới mặt bên của lăng kính dưới góc tới nhỏ Góc lệch giữa tỉa ló màu Ƒ đỏ và tỉa lỏ mâu tím:

A.0,0011 rad B.0,0043 rad C.0,00152rad Đ.0,0025rad

¥ Cau 20 (Đề thi đại học năm 2011) Một lăng kính có góc chiết quang

= 6° (coi là góc nhỏ) được đặt trong không khí Chiếu một chùm ánh Sáng Ÿ trắng song song, hẹp vào mặt bên của lăng kính theo phương vuông góc với

„ÿ mặt phẳng phân giác của góc chiết quang, rất gần cạnh của lăng kính Đặt

of một màn E sau lăng kính, vuông góc với phương của chùm (ia tới và cách

phẳng phân giác của góc chiết quang 1,2m Chiết suất của lăng kính đối

với ánh sáng đò là nạ = 1,642 và đối với ánh sáng tím là n = 1,685 Độ rộng

từ màu đỏ đến màu tím của quang phố liên tục quan sát được trên màn là:

Trang 37

VAN DE 2: GIAO THOA ANH SANG YẬT LÝ 12— TÂM TẤT LÝ TRUYẾT VÀ RÀI TẬP TRẮP R8HIỆM — TAPZ

Giao thoa ánh sáng:

© Hiện tượng khi hai chùm sáng kết hợp gặp nhau thì trong vùng|

gặp nhau có những điểm có cường độ sáng được tăng cường và| | có những điểm cường độ sáng triệt tiêu, tạo thành các vân sáng

và vân tơi nằm xen kẽ lẫn nhau

© Hiện tượng giao thoa ánh sáng là một bằng chứng thực nghiệm

chứng tỏ ánh sáng có tính chất sóng

¬

o Hiệu đường đi từ hai nguồn đến một điểm M nằm cách vân

sắng trung tâm một đoạn x:

dạ T đị =%-

o _Khoăng vân: Khoảng cách giữa hai vân sáng liên tiếp boặc hai| |

vận tối liên tiếp AD aay ‘Van sáng: o Hiệu đường đi từ hai nguồn đến vân sáng bằng số nguyên lần bước sóng: đ; — dị = kÀ o© Khoảng cách từ vân sáng trung tâm đến vân sáng bậc k là: +, = ke = ki

¿ VATE 2 — THM TAT Ui THOYET VA BAI TAP TRAC R€MỆM ~ TẬP 2

Các dạng bài tập về giao thoa ánh sáng

‘CHENG 5: SRG ANH SANS 'Vân tối: - o Hiệu đường đi từ bai nguồn đến vân tối bằng số bán nguyên lần bước sóng: d,—d,=(k+3)a © Khoảng cách từ vân sáng trung tâm đến vân tối thứ (k+1): x, =(k+3)2=(k+5)i

1, Số khoảng vân, khoảng cách giữa các vân

+ Khoảng cách giữa n vân sáng hoặc vân tối liên tiếp có (n — l) khoảng vân

+ Khoảng cách từ vân sáng trung tâm đến vân sáng bậc n có n

khoảng vân

+ Khoảng cách từ vân sáng bậc m đến vân sáng bậc n có (m - n)

khoảng vân nếu cùng bên và có (m + n) khoảng vân nếu khác bên — Se $$ 2 Xác định vân sáng hay vân tối tại điểm M trên màn giao thoa Xét: r= i

Nếu: t =n = tại M là vân sáng bậc n (n e N)

Nếu: †2n+2 =4 ti MÌI vận tối thứ n+ 1

3 Số vân sáng và số vân tối quan sát được trong bề rộng giao thoa

1, đối xứng qua vân sáng trung tâm `

2 i

Số vân sáng = (phần nguyên của Z) X 2 + 1 Số vân tối = đàm tron a) x 2

Trang 38

tlHNE 5: SNE ÁN SÁN VẬT LÍ ~ TẩM TẮT LÝ HHUYẾT VÀ BÀI TẬP TRẤC NHHỆM ~ TâHƑ` 4, Vân sáng: trùng nhau: ` k, ay van sáng trung tâm (vân sáng cùng màu với vân sáng trung tâm và gần vân sáng trưng tâm nhất) thì kị và kạ nhỏ nhất, các số nguyên, Nếu vân sáng trùng nhau thứ nhất tính từ| 5 Giao thoa với ánh sáng trắng: 0,38/z< 4 < ,76/m'

Ánh sáng đơn sắc có vân sáng tại M cách vân sáng trung tâm} một đoạn zụ: ny kD k= Amin SAS Amar > lonin S k S Kmax, AX yay _ 8X in a9 D 6 Bề rộng vùng quang phổ bậc n của ánh sáng trắng:

7 Độ dịch chuyển của hệ vân khi nguồn S địch chuyển song sonE

với mặt phẳng chứa 2 khẻ một đoạn y F nguồn § đến mặt phẳng chứa hai khe, a eld ey 12 — Tem TAT LÝ HBTẾT VÀ À TẬP THẤt NHHIỆM — TẬP z RE 5: SỐNG ẤN SANE tập mẫu: Thí nghiệm giao toa khe Y-ing Khoảng cách giữa 2

a= 2mm Khoảng cách từ 2 nguồn đến màn là D = 2m Chiếu tới hai

he Y-âng ánh sáng đơn sắc có bước sóng 4, =0,5//m + _ Biện luậa tỉ số trên để tìm kạ và kạ Chú ý rằng, kị và k; IÌP,

a Tỉnh khoảng vân

b, Tĩnh khoảng cách từ vân sáng bậc hai và vân tối thứ tư đến vân

sáng trung tâm

e- Tính khoảng cách từ vân sáng bậc ba đến vân sáng bậc năm ở cùng

bên so với vân sáng truné tâm

d, Tính khoảng cách từ vân sáng bậc ba đến vân sáng bậc năm ở khác ‘bén so với vân sáng trung tâm

e Tính khoảng cách giữa hai vân sáng ngoài cùng của 5 vân sáng liên

tiếp

fi Điểm M cách vân sáng trung tâm một đoạn 2,75mưn, hỏi Mia van sáng hay vân tôi

s Điểm N cách van sáng trung tâm một đoạn 2,5mm, hỏi N là vân

sáng hay vân tối

h Tìm số vân sáng, số vân.tối trên bề rộng vùng giao thoa 4,7mm đối

xứng qua vân sáng trung tâm

¡ C và D là hai điểm nằm trên màn giao thoa nằm về hai phía đối với

vân sáng trung tâm có khoảng cách đến vân sáng trung tâm lần lượt

là 2,25mm và 2,8mm, Hoi gif: Cva D ob Bao ahisu vio sing, bao

nhiêu vân tối

| 2 Chiếu thêm một ánh sáng đơn sắc có bước sóng Â; = 0,6m vào hai khe

Y-âng,

a Tại vân sáng bậc 12 của  có vân sáng bậc mấy của Âz

b Tĩnh khoảng cách từ vân sáng trung tâm đến vân sáng có màu giống màu vân sáng trung tâm và gân vân sáng trung tâm nhất

| 3 Thay các ánh sáng đơn sắc Â; và Â; bởi ánh sáng trắng có bước sóng

trong khoảng 0,38m đến 0,76m

+; Điểm E cách vân sáng trung tâm một khoảng 1,Ámm Có bao nhiêu

bức xạ trong ánh sáng trắng cho vân sáng tại E Tính bước sóng các bức xạ đó

b Tính bề rộng vùng quang phổ bậc 2 và bậc 3 và độ phủ nhau của

Trang 39

ti 5: SENG ANR SANE ATG re — TẾM TẤT LÝ TRHYẾT VÀ BÀI TẬP THẮt NGHIỆM ~ TÂY a Khoảng vận Ì=^.~0,5mm a b Khoảng cách từ vân sáng bậc 2 đến vân sáng trung tâm: X,q) = 2i= 1mm Khoảng cách từ vân tối thứ 4 đến vân sáng trung tâm: Xray = 3,5i=1,75mm

e Khoảng cách từ vân sáng bậc 3 đến vân sáng bậc 5 cùng bên so với

vân sắng trung tâm là: 2Í = 1mm

d Khoảng cách từ vân sáng bậc 3 đến vân sáng bậc 5 khác bên so với

van sáng trung tâm là: 8i = 4m

e 5 vân sáng liên tiếp cách nhau: 4Í = 2mm: £ ẨM = 5,5 =>M là vân tối thứ 6 i g XX = 5 => Nia vin sáng bậc Š i h F412 $6 van sing: 4.2 + 1 = 9; Số vân tối: 5.2 = 10 1 xe ;5 =C là vận tối thứ 5; 1 thứ 6 va vin séng bậc 6 Do đó, giữa C và D có: 4+5+1=10

(vân sáng) và 4 + 6 = 10 (vân tối)

a phe igh a a Ps k= 1G =10= tai van sing bie 12 cba 2 2

có vân sáng bậc 10 của Âz

a a kA

của bai hệ vân kể từ vân sáng trung tâm là vị trí của vân bậc 6 của Â; và vân sáng bậc 5 của Âz

1

> FẬT LÝ 12~ Tae TAT LÝ TRUYẾT VÄ BÀI TẬP TRẮC #EMIỆM - TẬP Z`

Xb„5, 6=>D nằm giữa vân tố}

HE sme Ami sine”

© Khodng cach tir van van sfng trung tâm đến vân gần nhất cùng

màu với vân sáng trưng tâm là: d = ShÐ „2mm a a « E là vân sáng =>Xg =k2ÐD ge Be a aD © 0,38m < À2< 0,76wm = 1,8 < k < 3,6 «Vì k nhận giá trị nguyên nên k = 2 và k= 3 = tại E có 2 bức xạ cho vân sáng ' © K=2>2= 0,70m vàk=3 2 A = 0,467um e Bềrộng vùng quang phổ bậc hai: =220, ~„„) = 0,76mm e Bề rộng vùng quang phổ bậc ba: L, =32 hae ~A„„)=1,14mm «_ Độ phủ nhau của quang phổ bậc 2 và 3: Ly 20 = Spy) = 0538 ‘Bai tap 2:

Câu 1 Nói về giao thoa ánh sáng, tìm phát biểu sai:

A Hiện tượng giao thoa ánh sáng, giải thích được bằng sự giao thoa

của hai sóng kết hợp

B Hiện tượng giao thoa ánh sáng là một bằng chứng thực nghiêm quan trọng khăng định ánh sáng có tính chất sóng

C Trong miền giao thoa, những vạch sắng ứng với những chỗ hai

sóng gặp nhau tăng cường lẫn nhau

Ð Trong miền giao thoa, những vạch tối ứng với những chỗ hai róng

tới không gặp được nhau

Trang 40

“HH 5: SÉNE ÁNH SÁNG KẬT!Ý1Z~ th of te vi i Th Tek NBIEN —rịn ÌtÝ — TÚ TT Ý TẾT VÀ B TẾ TRẤCNGIÈM — the 2 HH PMBNI 5 SñNê ÁNE SÁNG

Câu, Trong hiện tượng giao thoa ánh sáng thì vân sáng trên màn quan sá{Cu8, Trong thí nghiệm với hai khe Y-Gng, khoảng cách giữa hai nguồn

là tập hợp các điểm có: A Hiệu đường đi của sóng ánh sáng từ hai nguồn kết hợp đến đó Emm khoảng cách từ hai nguồn đến màn 2m Khoảng cách giữa hai vân bằngEíne liên tiếp trên màn là 0,6mm Bước sóng của ánh sáng dùng trong thí

một sô lẻ lần nửa bước sóng E

B Hiệu đường đi của sóng ánh sáng từ hai nguồn kết hợp đến đó bằng|

mộ: số nguyên lần bước sóng [Câu 9 Trong cùng thiết bị thí nghiệm Y-âng, nếu xét các vân sáng cùng A.0,6um B 0,4m C.0,6 mm D 0,6m

bạc thì vân sáng nào nằm xa vân sáng trưng tâm nhiều nhất?

T : A Van sáng đỏ B Vân sáng lục

D Khoảng cách đến hai nguồn kết hợp bằng một số nguyên lần bước| C Vân sáng tím Ð Vân sáng vàng

sông hở

âu 10 Trong một thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng với ánh sáng đơn sắc có bước sóng  540nm thi thu được hệ vân giao thoa trên màn quan sát có khoảng van i; = 0,36mm, Khi thay ánh sáng trên bằng ánh sáng

dơn sắc có bước sóng Àz= 600nm thì thu được hệ vân giao thoa trên màn

tuuan sát có khoảng vân:

A.A⁄4 B.A2 CA D, 30/2

Câu4 (Đề thi đại học năm 2009) Trong thí nghiệm Y-âng về giao tho

ánh sáng, hai khe được chiếu bằng ánh sáng đơn sắc có bước sóng A Nếu tại

điểm M trên màn quan sát có vân tối thứ ba (tính từ vân sáng trung tâm) thì

hiệu đường đi của ánh sáng từ hai khe Sạ, S; đến M có độ lớn bằng: A B 1,5) C32 Đ.2/5À- sing don sắc có bước sóng À = 0,5pan Khoảng cách giữa bai khe a = 2mm nay 2 bởi! = 0,6um và giữ nguyên khoảng cách từ hai khe đến màn Để

Câu5 (ĐỀ thì tốt nghiệp năm 2007) Trong thí nghiệm Y-âng về giaof khoang vân không đổi thì khoảng cách giữa hai khe lúc này la: ,

thoa ánh sáng, khoảng cách giữa hai khe là a, khoảng cách từ mặt phẳng A.az=22mm B.a=l5mm C.a=2⁄4mm D.a'=1,8mm

chữa tai the liên cua a | Bas ee c a

oes ie mi man quan sát là D, khoảng vân ¡ Bước sóng ánh sáng Câu 12 Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng của Y-âng trong không khí,

x 3 hai khe cách nhau 3mm được chiếu bằng ánh sáng đơn sắc có bước sóng,

A.A=D/aj) B.A=“đGD/a C.2=(@aDMi DA= (YD Fo ¢oum, min quan sát cách hai khe 2m Sau đó đặt toàn bộ thí nghiệm vào

Câu (Đề thi tốt nghiệp năm 2009) Trong thí nghiệm Y-âng về giao} rong nước có chiết suất 4/3, khoảng vân quan sát trên màn là:

thoa ánh sáng, khoảng cách giữa hai khe là 1mrm, khoảng cách từ mặt phẳng} A.0,3mm B 0,4m C.0,3m D 0.4mm

chứa hai khe đến màn quan sắt là 2m, bước sóng của ánh sáng don sic chiéuf 5 Trong thí nghiệm của Y-âng, người ta dùng ánh sáng đơn sắc có đến hải khe là 0,55m Hệ vân trên màn có khoảng vân là: A 12mm B 1,0mm C.13mm trước song k= 0,75um Nếu thay ánh sáng trên bằng ánh sáng đơn sắc có

D 1.1mm | pyée sóng 2; thì thấy khoảng vân giao thoa giảm di 1,5 lần Tìm A!

Câu7 (Đề thỉ tốt nghiệp năm 2008) Trong thí nghiệm giao thoa ánh) A.A'=0/65pm B2'=06w„m CA!=04pm D2'=0,5um

sáng của Y-âng, khoảng cách giữa bai khe là Irmm, khoảng cách từ mặt} í nghiệm Y-âng , ảnh sông đơn sắc có bước sống phẳng chữa hi khe đến màn quan sét là 2m, Chiếu síng hai khe bằng ánh CHU 14 Ha Eibtr titatretitilitosiieerfrtri slibioeWiegi? ref

sáng đơn sắc 6 buée séng 4 Trên màn quan sát thu được hình ảnh ginop*~ 0 vàng hee 12 Un Boe ate ANS sd ti ndo sau đây:

thoa có khoang van i= 1,2mm Giá trị của À bằng Ƒ Khoảng vân tăng Dư}

A.045um — B.0/60um C.0,65 pm D.0,7%5um Ƒ A.050pm B.072um — C.0,/60wm D.08 pm

Câu 11 Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng bằng khe Y-âng, dùng ánh

Ngày đăng: 14/11/2013, 03:44

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w