1. Trang chủ
  2. » Văn Hóa - Nghệ Thuật

TÓM TẮT LÍ THUYẾT VÀ BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM ĐIỆN TÍCH, ĐIỆN TRƯỜNG

15 38 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 15
Dung lượng 32,11 KB

Nội dung

Cho điện tích dịch chuyển giữa 2 điểm cố định trong một điện trường đều với cường độ 150 V/m thì công của lực điện trường là 60 mJA. Nếu cường độ điện trường là 200 V/m thì công của lự[r]

(1)

Chương I:

ĐIỆN TÍCH ĐIỆN TRƯỜNG I Tóm tắt lý thuyết:

1 Các cách nhiễm điện cho vật: Có cách nhiễm điện cho vật nhiễm điện - Cọ xát

- Tiếp xúc - Hưởng ứng

2 Hai loại điện tích tương tác chúng:

- Có hai loại điện tích điện tích dương điện tích âm - Các điện tích dấu đẩy nhau, trái dấu hút Định luật Cu – lơng:

Lực hút hay đẩy hai điện tích điểm có phương trùng với đường nối hai điện tích điểm, có độ lớn tỉ lệ thuận với tích độ lớn hai điện tích tỉ lệ nghịch với bình phương khoảng cách chúng

F=k|q1q2|

εr2

k: 9.109 N.m2/C2; ε: số điện môi môi trường.

4 Thuyết electron: thuyết dựa vào cư trú di chuyển electron để giải thích tượng điện tính chất điện vật gọi thuyết electron

5 Định luật bảo toàn điện tích: Trong hệ lập điện, tổng đại số điện tích khơng đổi

6 Điện trường:

a) Khái niệm cường độ điện trường: Điện trường môi trường (dạng vật chất) bao quanh điện tích gắn liền với điện tích Điện trường tác dụng lực điện lên điện tích khác đặt

b) Cường độ điện trường:

- Cường độ điện trường điểm đặc trưng cho tác dụng lực điện trường điểm Nó xác định thương số lực điện tác dụng F tác dụng lên điện tích thử q (dương) đặt điểm độ lớn q

- Đặc điểm véc tơ cường độ điện trường + Điểm đặt: Tại điểm xét

+ Phương chiều: phương chiều với lực điện tác dụng lên điện tích thử dương đặt điểm xét

+ Độ lớn: E = F/q (q dương) - Đơn vị: V/m

c) Cường độ điện trường gây điện tích điểm Q: - Biểu thức: E=k|Q|

εr2

- Chiều cường độ điện trường: hướng xa Q Q dương, hướng phía Q Q âm

d) Nguyên lí chồng chất điện trường:

Cường độ điện trường điểm tổng véc tơ cường độ điện trường thành phần điểm

(2)

a) Khái niệm: Đường sức điện đường mà tiếp tuyến điểm giá véc tơ cường độ điện trường điểm

b) Các đặc điểm đường sức điện

- Qua điểm điện trường vẽ đường sức mà - Đường sức điện đường có hướng Hướng đường sức điện

điểm hướng cường độ điện trường điểm

- Đường sức điện trường tĩnh đường khơng khép kín

- Quy ước: Vẽ số đường sức tỉ lệ với cường độ điện trường điểm Điện trường đều:

- Là điện trường mà véc tơ cường độ điện trường có hướng độ lớn điểm

- Đường sức điện trường đường song song cách

9 Công lực điện: Công lực điện trường dịch chuyển điện tích điện trường khơng phụ thuộc vào hình dạng đường mà phụ thuộc điểm đầu, điểm cuối đường

A= qEd

10 Thế điện tích điện trường

- Thế điện tích q điện trường đặc trưng cho khả điện trường Nó tính cơng lực điện trường dịch chuyển điện tích đến điểm chọn làm mốc (thường chọn vị trí mà điện trường khả sinh cơng)

- Biểu thức: WM = AM∞ = VM.q 11 Điện thế:

- Điện điểm điện trường đại lượng đặc trưng riêng cho điện trường khả sinh cơng đặt điện tích q Nó xác định thương số công lực điện tác dụng lên q q dịch chuyển từ điểm vơ cực

- Biểu thức: VM = AM∞/q - Đơn vị: V ( vôn) 12 Hiệu điện thế:

- Hiệu điện hai điểm M, N điện trường đặc trưng cho khả sinh công lực điện trường di chuyển điện tích điểm từ M đến N Nó xác định thương số công lực điện tác dụng lên điện tích q di chuyển từ M đến N độ lớn điện tích q

- Biểu thức: UMN = VM – VN = AMN/q - Đơn vị: V (vôn)

13 Liên hệ cường độ điện trường hiệu điện thế: U = E.d 14 Tụ điện:

- Tụ điện hệ thống gồm hai vật dẫn đặt gần ngăn cách với lớp chất cách điện

- Tụ điện phẳng cấu tạo từ kim loại phẳng song song với ngăn cách với điện môi

- Điện dung đại lượng đặc trưng cho khả tích điện tụ điện Nó xác định thương số điện tích tụ hiệu điện hai

- Biểu thức: C=Q

(3)

- Đơn vị điện dung Fara (F) Fara điện dung tụ điện mà đặt vào hai tụ điện hiệu điện V hiệu điện tích C

- Khi tụ điện có điện dung C, tích điện lượng Q, mang lượng điện trường là: ƯW=Q

2

2C

II Câu hỏi tập: Bài 1

ĐIỆN TÍCH – ĐỊNH LUẬT CU LƠNG

1 Trong cách sau cách làm nhiễm điện cho vật?

A Cọ vỏ bút lên tóc; B Đặt nhanh nhựa gần vật nhiễm điện; C Đặt vật gần nguồn điện; D Cho vật tiếp xúc với viên pin Trong tượng sau, tượng không liên quan đến nhiễm điện? A Về mùa đơng lược dính nhiều tóc chải đầu;

B Chim thường xù lơng mùa rét;

C Ơtơ chở nhiên liệu thường thả sợi dây xích kéo lê mặt đường; D Sét đám mây

3 Điện tích điểm

A vật có kích thước nhỏ B điện tích coi tập trung điểm

C vật chứa điện tích D điểm phát điện tích

4 Về tương tác điện, nhận định đây, nhận định sai A Các điện tích loại đẩy

B Các điện tích khác loại hút

C Hai nhựa giống nhau, sau cọ xát với len dạ, đưa lại gần chúng hút

D Hai thủy tinh sau cọ xát vào lụa, đưa lại gần chúng đẩy Khi khoảng cách hai điện tích điểm chân khơng giảm xuống lần độ lớn lực Cu – lơng

A tăng lần B tăng lần C giảm lần D giảm lần Nhận xét không điện môi là:

A Điện môi môi trường cách điện

B Hằng số điện môi chân không

C Hằng số điện môi môi trường cho biết lực tương tác điện tích mơi trường nhỏ so với chúng đặt chân không lần

D Hằng số điện mơi nhỏ

7 Có thể áp dụng định luật Cu – lơng để tính lực tương tác trường hợp A tương tác hai thủy tinh nhiễm đặt gần

B tương tác thủy tinh nhựa nhiễm điện đặt gần

C tương tác hai cầu nhỏ tích điện đặt xa

D tương tác điện thủy tinh cầu lớn Có thể áp dụng định luật Cu – lông cho tương tác sau đây?

A Hai điện tích điểm dao động quanh hai vị trí cố định môi trường

(4)

C Hai điện tích điểm nằm cố định gần nhau, dầu, nước D Hai điện tích điểm chuyển động tự môi trường

9 Cho điện tích có độ lớn khơng đổi, đặt cách khoảng không đổi Lực tương tác chúng lớn đặt

A chân không B nước nguyên chất

C dầu hỏa D khơng khí điều kiện tiêu chuẩn

10 Xét tương tác hai điện tích điểm môi trường xác định Khi lực đẩy Cu – lơng tăng lần số điện mơi

A tăng lần B không đổi C giảm lần D giảm lần 11 Sẽ khơng có ý nghĩa ta nói số điện mơi

A hắc ín ( nhựa đường) B nhựa C thủy tinh D nhôm

12 Trong vật sau khơng có điện tích tự do?

A niken B khối thủy ngân C chì D gỗ khơ

13 Hai điện tích điểm trái dấu có độ lớn 10-4/3 C đặt cách m parafin có điện mơi chúng

A hút lực 0,5 N B hút lực N

C đẩy lực 5N D đẩy lực 0,5 N

14 Hai điện tích điểm độ lớn 10-4 C đặt chân khơng, để tương tác lực có độ lớn 10-3 N chúng phải đặt cách nhau

A 30000 m B 300 m C 90000 m D 900 m

15 Hai điện tích điểm đặt cố định cách điện bình khơng khí hút lực 21 N Nếu đổ đầy dầu hỏa có số điện mơi 2,1 vào bình hai điện tích

A hút lực 10 N B đẩy lực 10 N C hút lực 44,1 N D đẩy lực 44,1 N

16 Hai điện tích điểm đặt cố định cách điện bình khơng khí lực tương tác Cu – lơng chúng 12 N Khi đổ đầy chất lỏng cách điện vào bình lực tương tác chúng N Hằng số điện môi chất lỏng

A B 1/3 C D 1/9

17 Hai điện tích điểm đặt cách 100 cm parafin có số điện mơi tương tác với lực N Nêu chúng đặt cách 50 cm chân khơng tương tác lực có độ lớn

A N B N C N D 48 N

18 Hai điện tích điểm độ lớn đặt cách m nước nguyên chất tương tác với lực 10 N Nước ngun chất có số điện mơi 81 Độ lớn điện tích

A C B 9.10-8 C. C 0,3 mC. D 10-3 C.

THUYẾT ELECTRON – ĐỊNH LUẬT BẢO TỒN ĐIỆN TÍCH

1 Xét cấu tạo nguyên tử phương diện điện Trong nhận định sau, nhận định không đúng là:

(5)

B Khối lượng notron xấp xỉ khối lượng proton

C Tổng số hạt proton notron hạt nhân số electron quay xung quanh nguyên tử

D Điện tích proton điện tích electron gọi điện tích nguyên tố

2 Hạt nhân nguyên tử oxi có proton notron, số electron nguyên tử oxi A B 16 C 17 D

3 Tổng số proton electron nguyên tử số sau đây? A 11 B 13 C 15 D 16

4 Nếu nguyên tử thừa – 1,6.10-19 C điện lượng mà nhận thêm electron nó A ion dương B ion âm

C trung hồ điện D có điện tích khơng xác định Nếu nguyên tử oxi bị hết electron mang điện tích

A + 1,6.10-19 C B – 1,6.10-19 C C + 12,8.10-19 C. D - 12,8.10-19 C. Điều kiện để vật dẫn điện

A vật phải nhiệt độ phịng B có chứa điện tích tự

C vật thiết phải làm kim loại D vật phải mang điện tích Vật bị nhiễm điện cọ xát cọ xát

A eletron chuyển từ vật sang vật khác B vật bị nóng lên

C điện tích tự tạo vật D điện tích bị Trong tượng sau, tượng nhiễm điện hưởng ứng tượng

A Đầu kim loại bị nhiễm điện đặt gần cầu mang điện

B Thanh thước nhựa sau mài lên tóc hút vụn giấy

C Mùa hanh khô, mặc quần vải tổng hợp thường thấy vải bị dính vào người D Quả cầu kim loại bị nhiễm điện chạm vào nhựa vừa cọ xát vào len

9 Cho cầu kim loại tích điện tích điện + C, - C – C Khi cho chúng tiếp xúc với điện tích hệ

A – C B – 11 C C + 14 C D + C ĐIỆN TRƯỜNG VÀ CƯỜNG ĐỘ ĐIỆN TRƯỜNG – ĐƯỜNG SỨC ĐIỆN Điện trường

A mơi trường khơng khí quanh điện tích B mơi trường chứa điện tích

C mơi trường bao quanh điện tích, gắn với điện tích tác dụng lực điện lên điện tích khác đặt

D mơi trường dẫn điện

2 Cường độ điện trường điểm đặc trưng cho A thể tích vùng có điện trường lớn hay nhỏ

B điện trường điểm phương diện dự trữ lượng

C tác dụng lực điện trường lên điện tích điểm

(6)

3 Tại điểm xác định điện trường tĩnh, độ lớn điện tích thử tăng lần độ lớn cường độ điện trường

A tăng lần B giảm lần.C không đổi D giảm lần Véc tơ cường độ điện trường điểm có chiều

A chiều với lực điện tác dụng lên điện tích thử dương điểm

B chiều với lực điện tác dụng lên điện tích thử điểm C phụ thuộc độ lớn điện tích thử

D phụ thuộc nhiệt độ môi trường

5 Trong đơn vị sau, đơn vị cường độ điện trường là:

A V/m2. B V.m. C V/m. D V.m2. Cho điện tích điểm –Q; điện trường điểm mà gây có chiều

A hướng phía B hướng xa

C phụ thuộc độ lớn D phụ thuộc vào điện môi xung quanh

7 Độ lớn cường độ điện trường điểm gây điện tích điểm khơng phụ thuộc

A độ lớn điện tích thử B độ lớn điện tích C khoảng cách từ điểm xét đến điện tích D số điện mơi của mơi trường

8 Nếu điểm có điện trường thành phần gây điện tích điểm Hai cường độ điện trường thành phần phương điểm xét nằm

A đường nối hai điện tích B đường trung trực đoạn nối hai điện tích C đường vng góc với đoạn nối hai điện tích vị trí điện tích

D đường vng góc với đoạn nối hai điện tích vị trí điện tích

9 Nếu điểm có điện trường gây điện tích điểm Q1 âm Q2 dương hướng cường độ điện trường điểm xác định

A hướng tổng véc tơ cường độ điện trường điện trường thành phần

B hướng véc tơ cường độ điện trường gây điện tích dương C hướng véc tơ cường độ điện trường gây điện tích âm

D hướng véc tơ cường độ điện trường gây điện tích gần điểm xét

10 Cho điện tích điểm nằm điểm A B có độ lớn, dấu Cường độ điện trường điểm đường trung trực AB có phương

A vng góc với đường trung trực AB B trùng với đường trung trực AB

C trùng với đường nối AB D tạo với đường nối AB góc 450.

11 Cho điện tích điểm nằm điểm A B có độ lớn, dấu Điểm có điện trường tổng hợp

A trung điểm AB

B tất điểm trên đường trung trực AB

C điểm tạo với điểm A điểm B thành tam giác D điểm tạo với điểm A điểm B thành tam giác vuông cân

12 Nếu khoảng cách từ điện tích nguồn tới điểm xét tăng lần cường độ điện trường A giảm lần B tăng lần C giảm lần B tăng lần

(7)

trực AB tạo với A B thành tam giác E Sau cho hai cầu tiếp xúc với đặt lại A B cường độ điện trường C

A B E/3 C E/2 D E 14 Đường sức điện cho biết

A độ lớn lực tác dụng lên điện tích đặt đường sức

B độ lớn điện tích nguồn sinh điện trường biểu diễn đường sức C độ lớn điện tích thử cần đặt đường sức

D hướng lực điện tác dụng lên điện tích điểm đặc đường sức

15 Trong nhận xét sau, nhận xét không với đặc điểm đường sức điện là:

A Các đường sức điện trường cắt

B Các đường sức điện trường tĩnh đường khơng khép kín

C Hướng đường sức điện điểm hướng véc tơ cường độ điện trường điểm

D Các đường sức đường có hướng

16 Nhận định sau không đường sức điện trường gây điện tích điểm + Q?

A tia thẳng B có phương qua điện tích điểm

C có chiều hường phía điện tích D khơng cắt 17 Điện trường điện trường mà cường độ điện trường

A có hướng điểm B có hướng độ lớn điện

C có độ lớn điểm D có độ lớn giảm dần theo thời gian

18 Đặt điện tích thử - 1μC điểm, chịu lực điện 1mN có hướng từ trái sang phải Cường độ điện trường có độ lớn hướng

A 1000 V/m, từ trái sang phải B 1000 V/m, từ phải sang trái

C 1V/m, từ trái sang phải D V/m, từ phải sang trái

19 Một điện tích -1 μC đặt chân khơng sinh điện trường điểm cách 1m có độ lớn hướng

A 9000 V/m, hướng phía B 9000 V/m, hướng xa C 9.109 V/m, hướng phía nó. D 9.109 V/m, hướng xa nó.

20 Một điểm cách điện tích khoảng cố định khơng khí có cường độ điện trường 4000 V/m theo chiều từ trái sang phải Khi đổ chất điện mơi có số điện mơi bao chùm điện tích điểm điểm xét cường độ điện trường điểm có độ lớn hướng

A 8000 V/m, hướng từ trái sang phải B 8000 V/m, hướng từ phải sang trái C 2000 V/m, hướng từ phải sang trái D 2000 V/m hướng từ trái sang phải

21 Trong khơng khí, người ta bố trí điện tích có độ lớn 0,5 μC trái dấu cách m Tại trung điểm điện tích, cường độ điện trường

A 9000 V/m hướng phía điện tích dương B 9000 V/m hướng phía điện tích âm

C D 9000 V/m hướng vng góc với đường nối hai điện tích 22 Cho điện tích điểm trái dấu, độ lớn nằm cố định

A khơng có vị trí có cường độ điện trường

B vị trí có điện trường nằm trung điểm đoạn nối điện tích

(8)

D vị trí có điện trường nằm đường nối điện tích phía ngồi điện tích âm 23 Tại điểm có cường độ điện trường thành phần vng góc với có độ lớn 3000 V/m 4000V/m Độ lớn cường độ điện trường tổng hợp

A 1000 V/m B 7000 V/m C 5000 V/m D 6000 V/m CÔNG CỦA LỰC ĐIỆN

1 Công lực điện không phụ thuộc vào

A vị trí điểm đầu điểm cuối đường B cường độ điện trường

C hình dạng đường D độ lớn điện tích bị dịch chuyển Thế điện tích điện trường đặc trưng cho

A khả tác dụng lực điện trường B phương chiều cường độ điện trường

C khả sinh công điện trường

D độ lớn nhỏ vùng khơng gian có điện trường

3 Nếu chiều dài đường điện tích điện trường tăng lần cơng lực điện trường

A chưa đủ kiện để xác định B tăng lần C giảm lần D không thay đổi

4 Công lực điện trường khác điện tích

A dịch chuyển điểm khác cắt đường sức

B dịch chuyển vng góc với đường sức điện trường C dịch chuyển hết quỹ đạo đường cong kín điện trường D dịch chuyển hết quỹ đạo tròn điện trường

5 Khi điện tích dich chuyển dọc theo đường sức điện trường đều, quãng đường dịch chuyển tăng lần cơng lực điện trường

A tăng lần B tăng lần C khơng đổi D giảm lần

6.Nếu điện tích dịch chuyển điện trường cho tăng cơng của lực điện trường

A âm B dương C không D chưa đủ kiện để xác định Công lực điện trường dịch chuyển điện tích 1μC dọc theo chiều đường sức điện trường 1000 V/m quãng đường dài m

A 1000 J B J C mJ D μJ

8 Công lực điện trường dịch chuyển điện tích - 2μC ngược chiều đường sức điện trường 1000 V/m quãng đường dài m

A 2000 J B – 2000 J C mJ D – mJ

9 Cho điện tích dịch chuyển điểm cố định điện trường với cường độ 150 V/m cơng lực điện trường 60 mJ Nếu cường độ điện trường 200 V/m cơng lực điện trường dịch chuyển điện tích hai điểm

(9)

10 Cho điện tích q = + 10-8 C dịch chuyển điểm cố định điện trường cơng lực điện trường 60 mJ Nếu điện điện tích q’ = + 4.10-9 C dịch chuyển hai điểm cơng lực điện trường

A 24 mJ B 20 mJ C 240 mJ D 120 mJ

11 Công lực điện trường dịch chuyển quãng đường m điện tích 10 μC vng góc với đường sức điện điện trường cường độ 106 V/m là

A J B 1000 J C mJ D J

12 Công lực điện trường dịch chuyển điện tích 10 mC song song với đường sức điện trường với quãng đường 10 cm J Độ lớn cường độ điện trường

A 10000 V/m B V/m C 100 V/m D 1000 V/m

13 Khi điện tích dịch chuyển điện trường theo chiều đường sức nhận công 10 J Khi dịch chuyển tạo với chiều đường sức 600 độ dài quãng đường nhận cơng

A J B 5√3/2 J C 5√2 J D 7,5J ĐIỆN THẾ - HIỆU ĐIỆN THẾ

1 Điện đại lượng đặc trưng cho riêng điện trường A khả sinh cơng vùng khơng gian có điện trường

B khả sinh công điểm

C khả tác dụng lực điểm

D khả tác dụng lực tất điểm khơng gian có điện trường

2 Khi độ lớn điện tích thử đặt điểm tăng lên gấp đơi điện điểm

A không đổi B tăng gấp đôi C giảm nửa D tăng gấp Đơn vị điện vôn (V) 1V

A J.C B J/C C N/C D J/N Trong nhận định hiệu điện thế, nhận định không là:

A Hiệu điện đặc trưng cho khả sinh công dịch chuyển điện tích hai điểm điện trường

B Đơn vị hiệu điện V/C

C Hiệu điện hai điểm không phụ thuộc điện tích dịch chuyển hai điểm D Hiệu điện hai điểm phụ thuộc vị trí hai điểm

5 Quan hệ cường độ điện trường E hiệu điện U hai điểm mà hình chiếu đường nối hai điểm lên đường sức d cho biểu thức

A U = E.d B U = E/d C U = q.E.d D U = q.E/q

6 Trong điện trường đều, đường sức, hai điểm cách cm có hiệu điện 10 V, hai điểm cách cm có hiệu điện

A V B 10 V C 15 V D 22,5 V

7 Hai điểm đường sức điện trường cách 2m Độ lớn cường độ điện trường 1000 V/m2 Hiệu điện hai điểm là

(10)

8 Giữa hai kim loại phẳng song song cách cm có hiệu điện không đổi 200 V Cường độ điện trường khoảng hai kim loại

A 5000 V/m B 50 V/m C 800 V/m D 80 V/m

9 Trong điện trường đều, điểm A cách điểm B 1m, cách điểm C m Nếu UAB = 10 V UAC

A = 20 V B = 40 V C = V D chưa đủ kiện để xác định

10 Công lực điện trường dịch chuyển điện tích - μC từ A đến B mJ UAB = A V B 2000 V C – V D – 2000 V

TỤ ĐIỆN Tụ điện

A hệ thống gồm hai vật đặt gần ngăn cách lớp cách điện

B hệ thống gồm hai vật dẫn đặt gần ngăn cách lớp cách điện

C hệ thống gồm hai vật dẫn đặt tiếp xúc với bao bọc điện môi D hệ thống hai vật dẫn đặt cách khoảng đủ xa

2 Trong trường hợp sau ta có tụ điện?

A hai gỗ khô đặt cách khoảng không khí

B hai nhơm đặt cách khoảng nước nguyên chất

C hai kẽm ngâm dung dịch axit D hai nhựa phủ ngồi nhơm Để tích điện cho tụ điện, ta phải

A mắc vào hai đầu tụ hiệu điện

B cọ xát tụ với C đặt tụ gần vật nhiễm điện D đặt tụ gần nguồn điện

4 Trong nhận xét tụ điện đây, nhân xét không A Điện dung đặc trưng cho khả tích điện tụ

B Điện dung tụ lớn tích điện lượng lớn C Điện dung tụ có đơn vị Fara (F)

D Hiệu điện lớn điện dung tụ lớn

5 Fara điện dung tụ điện mà

A hai tụ có hiệu điện 1V tích điện tích C

B hai tụ có hiệu điện khơng đổi tích điện C C hai tụ có điện môi với số điện môi

D khoảng cách hai tụ 1mm 1nF

A 10-9 F. B 10-12 F. C 10-6 F. D 10-3 F. Nếu hiệu điện hai tụ tăng lần điện dung tụ

A tăng lần B giảm lần C tăng lần D không đổi

(11)

A thay đổi điện mơi lịng tụ B thay đổi phần diện tích đối tụ

C thay đổi khoảng cách tụ D thay đổi chất liệu làm tụ

9 Trong công thức sau, cơng thức khơng phải để tính lượng điện trường tụ điện là:

A W = Q2/2C. B W = QU/2 C W = CU2/2.D W = C2/2Q.

10 Với tụ điện xác định, hiệu điện hai đầu tụ giảm lần lượng điện trường tụ

A tăng lần B tăng lần C không đổi D giảm lần

11 Với tụ điện xác định, muốn lượng điện trường tụ tăng lần phải tăng điện tích tụ

A tăng 16 lần B tăng lần C tăng lần D không đổi 12 Trường hợp sau ta khơng có tụ điện?

A Giữa hai kim loại sứ; B Giữa hai kim loại khơng khí;

C Giữa hai kim loại nước vôi; D Giữa hai kim loại nước tinh khiết 13 Một tụ có điện dung μF Khi đặt hiệu điện V vào tụ điện tụ tích điện lượng

A 2.10-6 C. B 16.10-6 C C 4.10-6 C. D 8.10-6 C.

14 Đặt vào hai đầu tụ hiệu điện 10 V tụ tích điện lượng 20.10-9 C Điện dung tụ

A μF B mF C F D nF

15 Nếu đặt vào hai đầu tụ hiệu điện V tụ tích điện lượng μC Nếu đặt vào hai đầu tụ hiệu điện 10 V tụ tích điện lượng

A 50 μC B μC C μC D 0,8 μC

16 Để tụ tích điện lượng 10 nC đặt vào hai đầu tụ hiệu điện 2V Để tụ tích điện lượng 2,5 nC phải đặt vào hai đầu tụ hiệu điện

A 500 mV B 0,05 V C 5V D 20 V

17 Hai đầu tụ 20 μF có hiệu điện 5V lượng tụ tích

A 0,25 mJ B 500 J C 50 mJ D 50 μJ

18 Một tụ điện tích điện hiệu điện 10 V lượng tụ 10 mJ Nếu muốn lượng tụ 22,5 mJ hai tụ phải có hiệu điện

A 15 V B 7,5 V C 20 V D 40 V

19 Giữa hai tụ phẳng cách cm có hiệu điện 10 V Cường độ điện trường lòng tụ

(12)

III Hướng dẫn giải Bài 1

ĐIỆN TÍCH – ĐỊNH LUẬT CU LƠNG Đáp án A Đó cách nhiễm điện co cọ xát

2 Đáp án B Vì đáp án A: nhiễm điện cọ xát B: tượng sinh sinh học: chim xù lông để tránh rét C: Xe trở xăng kéo xích sắt, để truyền điện tích bị nhiễm cọ xát xuống đất, tránh bị phóng điện sinh tia lửa điện D: Hiện tượng phóng điện đám mây Đáp án B.Theo định nghĩa SGK

4 Đáp án C Vì nhựa giống cọ tích điện loại chúng phải đẩy

5 Đáp án A Vì lực Cu – lơng tỉ lệ nghịch với bình phương khoảng cách hai điện tích điện

6 Đáp án D Vì số điện mơi chân không nhỏ Đáp án C Vì vật coi điện tích điểm

8 Đáp án B Vì theo định luật Cu – lơng khoảng cách hai điểm phải không đổi Đáp án A Vì lực Cu – lơng tỉ lệ nghịch với số điện môi, mà số điện môi

chân không nhỏ (bằng 1)

10 Đáp án B Vì số điện mơi phụ thuộc thân môi trường 11 Đáp án D Vì nhơm chất dẫn điện

12 Đáp án D Vì gỗ khơ khơng dẫn điện chứng tỏ khơng có điện tích tự

13 Đáp án B Vì điện tích trái dấu hút áp dụng định luật Cu – lơng ta có kết 14 Đáp án B Áp dụng định luật Cu – lông rút khỏng cách

15 Đáp án A.Vì số điện tăng 2,1 lần nên lực điện giảm 2,1 lần

16 Đáp án A Vì lực điện giảm lần, nên số điện mơi tăng lần so với khơng khí, mà số điện mơi khơng khí ≈

17 Đáp án A Vì số điện mơi giảm lần khoảng cách hai điện tích giảm lần nên lực điện giảm lần

18 Đáp án C Áp dụng định luật Cu – lông với q1 = q2 = q rút q Bài 2

THUYẾT ELECTRON – ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN ĐIỆN TÍCH Đáp án C Vì số electron số proton

2 Đáp án D Vì số electron số proton

3 Đáp án D Vì số proton số electron nguyên tử nên tổng số proton electron nguyên tử số chẵn

4 Đáp án B Vì điện tích – 4,8.10-19 C.

5 Đáp án C Vì điện tích tổng số điện tích proton hạt nhân oxi Nó lần điện tích proton

(13)

7 Đáp án A Vì điện tích khơng tự nhiên sinh ra, khơng tự nhiên Thêm electron dễ dàng bứt khổi liên kết chuyển sang vật khác cón ion dương liên kết chặt chẽ với ion xung quanh nên không dễ dàng dịch sang vật khác

8 Đáp án A Đây nhiễm điện tương tác lực Cu – lông từ xa Đáp án A Vì tổng đại số điện tích hệ số khơng đổi Bài 3

ĐIỆN TRƯỜNG VÀ CƯỜNG ĐỘ ĐIỆN TRƯỜNG – ĐƯỜNG SỨC ĐIỆN Đáp án C Theo định nghĩa SGK

2 Đáp án C Theo khái niệm cường độ điện trường

3 Đáp án C Vì cường độ điện trường đặc trưng cho độ mạnh yếu điện trường điểm mà khơng phụ thuộc vào yếu tố bên khác

4 Đáp án A Theo quy ước

5 Đáp án C Theo SGK (sẽ có định nghĩa đơn vị V/m phần sau)

6 Đáp án A Vì hướng của cường độ điện trường chiều với lực điện tác dụng lên điện tích thừ dương đặt điểm

7 Đáp án A Theo biểu thức tính cường độ điện trường gây điện tích điểm

8 Đáp án A Vì véc tơ cường độ điện trường sinh điện tích điểm có phương đường nối điểm xét với điện tích điểm

9 Đáp án A Theo nguyên lý chồng chất

điện trường

10 Đáp án B Vì tổng hợp cường độ

điện trường thành phần tạo thành hình thoi

11 Đáp án A Vì hai cường độ điện

trường thành phần có độ lớn

nhưng ngược chiều

12 Đáp án C Vì điện cường độ điện trường gây điện tích điểm tỉ lệ nghịch với bình phương khoảng cách từ điểm xét đến vị trí điện tích

13 Đáp án A Vì điện tích hai cầu trung hịa hồn tồn 14 Đáp án D Theo quy ước

15 Đáp án A Vì đường sức cắt qua giao điểm vẽ đường sức

16 Đáp án C Vì đường sức sinh điện tích điểm dương có chiều hướng xa điện tích dương

17 Đáp án B Theo định nghĩa

18 Đáp án B Vì lực điện tác dụng lên điện tích thử âm ngược chiều điện trường Độ lớn cường độ điện trường E= F

|q|=

103

106=1000 V/m

19 Đáp án A Vì điện tích điểm âm sinh điện tích điểm âm sinh điện trường có chiều hướng phía Và độ lớn E=k|Q|

εr2=9 10

9|106|

(14)

20 Đáp án D Vì điện môi không ảnh hưởng đến chiều điện trường Và độ lớn điện trường tỉ lệ nghịch với số điện mơi Hằng số điện mơi tăng lần cường độ điện trường giảm lần

21 Đáp án B Vì hai cường độ điện trường thành phần có chiều hướng phía điện tích âm Có độ lớn Độ lớn cường độ điện trường tổng hợp cường độ điện trường chiểu tổng độ lớn hai cường độ điện trường thành phần E = E1 + E2= 9000 V/m

22 Đáp án A Vì khơng tồn vị trí mà hai cường độ điện trường thành phần có độ lớn ngược chiều

23 Đáp án C Vì hai cường độ điện trường thành phần vng góc nên E =

E12+E22=√30002+40002=5000 V/m Bài 4

CÔNG CỦA LỰC ĐIỆN

1 Đáp án C Theo đặc điểm công lực điện trường SGK Đáp án C Theo khái niệm

3 Đáp án A Vì cơng lực điện trường không phụ thuộc vào độ dài đường

4 Đáp án A Công lực điện thực quỹ đạo hết đường cong kín điểm đầu điểm cuối quỹ đạo trùng Cơng lực điện khơng Cịn điện tích dịch chuyển vng góc với đường sức lực điện trường vng góc với quỹ đạo khơng sinh cơng

5 Đáp án B Vì A tỉ lệ thuận với d, d tăng lần nên A tăng lần Đáp án A Vì A = V1 – V2, tăng V1 nhỏ V2 Đáp án C A = qEd = 10-6.1000.1 = 10-3 J = mJ.

8 Đáp án C Cũng áp dụng A = qEd

9 Đáp án D Vì cơng lực điện trường tỉ lệ thuận với cường độ điện trường Nên cường tăng 4/3 lần cơng lực điện trường tăng 4/3 lần

10 Đáp án A Vì cơng lực điện trường tỉ lệ thuận với độ lớn điện tích Do độ lớn điện tích giảm 2,5 lần nên công lực điện trường cúng giảm 2,5 lần

11 Đáp án D Vì lực điện trường cng góc với quỹ đạo nên khơng sinh cơng 12 Đáp án A A = qEd nên E = A/qd = 1/10-3.0,1 = 10000 V/m.

13 Đáp án A Ta có hình chiếu quỹ đạo đường sức d’ = s.cosα = d/2 Do hình chiếu độ dài quỹ đạo giảm ½ nên cơng lực điện trường giảm ½

Bài 5

ĐIỆN THẾ - HIỆU ĐIỆN THẾ Đáp án B Theo khai niệm điện

2 Đáp án A Vì chi đặc trưng riêng cho điện trường phương diện sinh cơng Nó khơng phụ thuộc độ lớn điện tích thử

3 Đáp án B Vì thứ thứ nguyên đại lượng biểu thức V = A/q Đáp án B Vì đơn vị hiệu điện V V/C

5 Đáp án A Theo kết biến đổi quan hệ E U

(15)

7 Đáp án C Vì U = Ed = 1000.2 = 2000 V Đáp án A Vì E = U/d = 200/0,04 = 5000 V/m

9 Đáp án D Vì khơng biết điểm A, B, C có nằm đường sức điện trường không

10 Đáp án D Vì U = A/q = 4.10-3/(-2.10-6) = - 2000 V. Bài 6

TỤ ĐIỆN

1 Đáp án B Theo định nghĩa

2 Đáp án B Vì trường hợp A: Hai gỗ vật dẫn C: Dung dịch axit dẫn điện D: Chỉ có kim loại B: nguyên chất chất cách điện tốt

3 Đáp án A Các cách cịn lại khơng làm tụ tích điện được, khơng tạo dịch chuyển các điện tích trái dấu đến tụ

4 Đáp án D Vì điện dung tụ phụ thuộc cấu tạo tụ không phụ thuộc hiệu điện

5 Đáp án A Theo định nghĩa

6 Đáp án A Vì n tiếp đầu ngữ có giá trị 10-9.

7 Đáp án D Vì điện dung tụ khơng phụ thuộc hiệu điện mà đặc trung riêng cho tụ khả tích điện

8 Đáp án C Vì tụ xoay, người ta thay đổi giá trị cách thay đổi phần diện tích tụ đối

9 Đáp án D

10 Đáp án D Vì lượng điện trường tỉ lệ với bình phương hiệu điện 11 Đáp án C Vì lượng tụ tích tỉ lệ với bình phương điện tích tụ 12 Đáp án C Vì nước vơi dung dịch bazơ dung dịch dẫn điện 13 Đáp án D Áp dụng Q = C.U = 2.10-6.4 = 8.10-6 C.

14 Đáp án D Áp dụng C = Q/U = 20.10-9/10 = 2.10-9 F = nF.

15 Đáp án C Vì điện tích tụ tích tỉ lệ thuận với hiệu điện tăng 2,5 lần nên điện tích cúng tăng 2,5 lần

16 Đáp án A Vì điện tích tụ tích tỉ lệ thuận với hiệu điện Điện lượng giảm lần nên hiệu điện giảm lần

17 Đáp án A Áp dụng công thức lượng điện trường tụ điện W = CU2/2 = 20.10-6.52/2 = 25.10-5 J = 0,25 mJ.

Ngày đăng: 11/04/2021, 10:15

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w