1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đánh giá thực trạng quản lý môi trường trong doanh nghiệp nhỏ và vừa trên địa bàn thành phố tam điệp, tỉnh ninh bình

82 17 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 82
Dung lượng 2,3 MB

Nội dung

HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM TRẦN THÙY LINH ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG TRONG DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ TAM ĐIỆP, TỈNH NINH BÌNH Ngành: Khoa học mơi trường Mã số: 8440301 Người hướng dẫn khoa học: TS Võ Hữu Công NHÀ XUẤT BẢN HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP - 2018 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tôi, kết nghiên cứu trình bày luận văn trung thực, khách quan chưa dùng để bảo vệ lấy học vị Tôi xin cam đoan giúp đỡ cho việc thực luận văn cám ơn, thơng tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc Hà Nội, ngày 05 tháng 11 năm 2018 Tác giả luận văn Trần Thùy Linh i LỜI CẢM ƠN Trong suốt thời gian học tập, nghiên cứu hoàn thành luận văn, nhận hướng dẫn, bảo tận tình thầy giáo, giúp đỡ, động viên bạn bè, đồng nghiệp gia đình Nhân dịp hồn thành luận văn, cho phép tơi bày tỏ lịng kính trọng biết ơn sâu sắc tới TS.Võ Hữu Cơng tận tình hướng dẫn, dành nhiều công sức, thời gian tạo điều kiện cho suốt trình học tập thực đề tài Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn chân thành tới Ban Giám đốc, Ban Quản lý đào tạo, Bộ môn Quản lý môi trường, Khoa Môi trường - Học viện Nơng nghiệp Việt Nam tận tình giúp đỡ tơi q trình học tập, thực đề tài hồn thành luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn tập thể lãnh đạo, cán cơng chức Phịng Tài nguyên Môi trường thành phố Tam Điệp giúp đỡ tạo điều kiện cho suốt trình thực đề tài Các đơn vị, doanh nghiệp địa bàn thành phố Tam Điệp cung cấp thông tin tạo điều kiện cho nghiên cứu hoạt động sản xuất quản lý môi trường doanh nghiệp Xin chân thành cảm ơn gia đình, người thân, bạn bè, đồng nghiệp tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ mặt, động viên khuyến khích tơi hồn thành luận văn./ Hà Nội, ngày 05 tháng 11 năm 2018 Tác giả luận văn Trần Thùy Linh ii MỤC LỤC Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục chữ viết tắt vi Danh mục bảng vii Danh mục hình viii Trích yếu luận văn ix Thesis abstract xi Phần Mở đầu 1.1 Tính cấp thiết đề tài 1.2 Gıả thuyết khoa học 1.3 Mục đích nghiên cứu .2 1.4 Phạm vı nghıên cứu 1.5 Yêu cầu đề tài 1.6 Những đóng góp ý nghĩa khoa học đề tài .3 Phần Tổng quan vấn đề nghiên cứu 2.1 Tổng quan doanh nghiệp nhỏ vừa 2.1.1 Khái quát chung Doanh nghiệp nhỏ vừa 2.1.2 Vai trò doanh nghiệp nhỏ vừa tăng trưởng kinh tế .5 2.1.3 Đặc điểm doanh nghiệp nhỏ vừa giới 2.1.5 Thực trạng doanh nghiệp nhỏ vừa Việt Nam 2.2 Quản lý môi trường 2.2.1 Quản lý môi trường 2.2.2 Quản lý nhà nước môi trường 10 2.3 Công tác quản lý môi trường doanh nghiệp nhỏ vừa 11 2.4 Hệ thống iso áp dụng doanh nghiệp nhỏ vừa việt nam 12 2.4.1 ISO 9001:2015 14 2.4.2 ISO 22000 .15 2.4.3 ISO 14000 .16 2.4.4 Áp dụng chứng nhận quốc tế doanh nghiệp 18 iii Phần Đối tượng, phạm vi, nội dung phương pháp nghiên cứu .20 3.1 Đối tượng nghiên cứu 20 3.2 Phạm vi nghiên cứu .20 3.3 Nội dung nghiên cứu 20 3.3.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế- xã hội thành phố Tam Điệp 20 3.3.2 Thực trạng phát triển doanh nghiệp nhỏ vừa địa bàn thành phố Tam Điệp .20 3.3.3 Tình hình tuân thủ nội dung ĐTM, Kế hoạch BVMT, đề án BVMT, cam kết bảo vệ môi trường doanh nghiệp nhỏ vừa .20 3.3.4 Thực trạng áp dụng công cụ quản lý môi trường doanh nghiệp nhỏ vừa địa bàn thành phố Tam Điệp 20 3.3.5 Đề xuất giải pháp phù hợp công tác bảo vệ môi trường doanh nghiệp nhỏ vừa 20 3.4 Phương pháp nghiên cứu .20 3.4.1 Phương pháp thu thập số liệu thứ cấp 20 3.4.2 Những tiêu chí đánh giá hệ thống quản lý môi trường .21 3.4.3 Phương pháp phân tích số liệu .21 Phần Kết nghiên cứu 22 4.1 Khái quát điều kiện tự nhiên, kinh tế- xã hội thành phố tam điệp .22 4.1.1 Điều kiện tự nhiên 22 4.1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội .27 4.2 Tình hình phát triền doanh nghiệp nhỏ vừa 35 4.2.1 Số lượng doanh nghiệp nhỏ vừa địa bàn thành phố .37 4.2.2 Cơ cấu ngành nghề doanh nghiệp nhỏ vừa 38 4.2.3 Vị trí phân bố doanh nghiệp nhỏ vừa 40 4.2.4 Mức độ đóng góp nhóm ngành nghề 41 4.3 Tình hình tuân thủ nộı dung đtm, kế hoạch, đề án cam kết bảo vệ môı trường .42 4.3.1 Hệ thống quản lý môi trường doanh nghiệp 42 4.3.2 Công tác giám sát môi trường định kỳ 44 4.3.3 Công tác quản lý xử lý chất thải 46 4.4 Thực trạng áp dụng công cụ quản lý môi trường doanh nghiệp .50 iv 4.4.1 Nhãn sinh thái 51 4.4.2 Kiểm tốn mơi trường 51 4.4.3 Sản xuất 52 4.4.4 Quan trắc môi trường .52 4.5 Tình hình áp dụng tiêu chuẩn quốc tế doanh nghiệp nhỏ vừa 55 4.6 Giải pháp phù hợp công tác bảo vệ môi trường doanh nghıệp nhỏ vừa 56 4.6.1 Ngành Khai thác khoáng sản 56 4.6.2 Ngành chế biến nông sản .58 4.6.3 Ngành kinh doanh phụ tùng, sửa chữa ô tô, xe máy 59 4.6.4 Ngành sản xuất vật liệu xây dựng 60 4.6.5 Ngành kinh doanh khách sạn 61 Phần Kết luận kiến nghị 65 5.1 Kết luận 65 5.2 Kiến nghị .66 Tài liệu tham khảo .67 Phụ lục 69 v DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Nghĩa tiếng Việt BHXH Bảo hiểm xã hội BTNMT Bộ Tài nguyên Môi trường BVMT Bảo vệ môi trường CKBVMT Cam kết bảo vệ môi trường DABVMT Đề án bảo vệ môi trường ĐMC Đánh giá môi trường chiến lược DN Doanh nghiệp DNNVV Doanh nghiệp nhỏ vừa ĐTM Đánh giá tác động mơi trường FDI Đầu tư trực tiếp từ nước ngồi HTQLCL Hệ thống quản lý chất lượng KCN Khu công nghiệp KHBVMT Kế hoạch bảo vệ môi trường KTKS Khai thác khống sản KS Khách sạn MT Mơi trường QL Hệ thống quản lý QLMT Quản lý môi trường TNMT Tài nguyên môi trường UBND Ủy ban nhân dân vi DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Doanh nghiệp nhỏ vừa phân loại theo quy mô Việt Nam Bảng 2.2 Tiêu chí xác định doanh nghiệp nhỏ vừa số quốc gia Bảng 2.3 Số lượng chứng ISO cấp Việt Nam 12 Bảng 2.4 Những thuận lợi khó khăn áp dụng chứng nhận chứng quốc tế doanh nghiệp 18 Bảng 4.1 Điều kiện kinh tế- xã hội thành phố Tam Điệp 28 Bảng 4.2 Số lượng doanh nghiệp theo loại hình địa bàn thành phố 37 Bảng 4.3 Tỷ lệ doanh nghiệp theo loại hình sản xuất, kinh doanh 40 Bảng 4.4 Vị trí phân bố DNNVV 40 Bảng 4.5 Cơ sở pháp lý liên quan đến hồ sơ bảo vệ môi trường doanh nghiệp vừa nhỏ 43 Bảng 4.6 Kết phân tích chất lượng khơng khí khu vực khai thác khoáng sản năm 2017trên địa bàn thành phố Tam Điệp 48 Bảng 4.7 Kết chất lượng khí thải nhà máy xi măng Hướng Dương năm 2017 49 Bảng 4.8 Tình hình áp dụng cơng cụ quản lý mơi trường doanh nghiệp 50 Bảng 4.9 Kết quan trắc định kỳ chất lượng nước sau xử lý Công ty cổ phần TPXK Đồng Giao 53 Bảng 4.10 Kết quan trắc định kỳ chất lượng nước mỏ Hang Nước IICông ty CP xi măng Hướng Dương (27/6/2018) 54 vii DANH MỤC HÌNH Hình 2.1 Số lượng DNNVV theo quy mô lao động theo quy mô vốn .9 Hình 4.1 Sơ đồ thành phố Tam Điệp 22 Hình 4.2 Số lượng doanh nghiệp theo quy mô vốn .38 Hình 4.3 Số lượng doanh nghiệp theo quy mô lao động .38 Hình 4.4 Lợi nhuận ước tính loại hình doanh nghiệp theo năm 42 Hình 4.5 Hệ thống quản lý mơi trường áp dụng doanh nghiệp .44 Hình 4.6 Cơ cấu quản lý hành giám sát cơng tác BVMT UBND tỉnh Ninh Bình 46 Hình 4.7 Số doanh nghiệp áp dụng ISO thành phố Tam Điệp 55 viii TRÍCH YẾU LUẬN VĂN Tên tác giả: Trần Thùy Linh Tên luận văn: Đánh giá thực trạng quản lý môi trường doanh nghiệp nhỏ vừa địa bàn thành phố Tam Điệp, tỉnh Ninh Bình Ngành: Khoa học mơi trường Mã số: 8440301 Tên sở đào tạo: Học Viện Nơng Nghiệp Việt Nam Mục đích nghiên cứu - Thống kê phân loại loại hình doanh nghiệp nhỏ vừa địa bàn thành phố Tam Điệp - Đánh giá mức độ tuân thủ nội dung đề án, cam kết bảo vệ môi trường DNNVV - Đánh giá nhận thức khả áp dụng công cụ vào quản lý môi trường doanh nghiệp Phương pháp nghiên cứu Nghiên cứu thực đối tượng 396 doanh nghiệp địa bàn thành phố Tam Điệp Thống kê phân loại doanh nghiệp nhỏ vừa dựa vào quy mô nguồn vốn số lao động, so sánh với tiêu chí đưa Nghị định 39/2018/NĐ-CP ngày 11/03/2018; (Hệ thống quản lý môi trường doanh nghiệp gồm hồ sơ Đánh giá tác động môi trường chiến lược, đánh giá tác động môi trường, đề án, kế hoạch, cam kết bảo vệ mơi trường, kiểm tốn mơi trường, nhãn sinh thái, quan trắc môi trường); Phương pháp thu thập số liệu thứ cấp thống kê, phân tích số liệu Kết kết luận Kết chính: Trên địa bàn thành phố Tam Điệp có 396 doanh nghiệp gồm 36 doanh nghiệp thuộc nhóm siêu nhỏ, 284 doanh nghiệp nhỏ, 60 doanh nghiệp vừa, doanh nghiệp lớn doanh nghiệp FDI Trong đó, doanh nghiệp nhỏ vừa hoạt động tổng số 10 lĩnh vực Tam Điệp thành phố giàu khống sản đá vơi sét Nhiều DNNVV địa bàn thành phố có ý thức bảo vệ môi trường, làm thủ tục pháp lý ban đầu mơi trường Tính đến cuối năm 2017, tồn thành phố có 35/344 doanh nghiệp nhỏ vừa lập báo cáo ĐTM, 46/344 doanh nghiệp lập kế hoạch bảo vệ môi trường, 60/344 doanh nghiệp lập đề án bảo vệ mơi trường, có tới 203/344 doanh nghiệp lập cam kết ix 4.5 TÌNH HÌNH ÁP DỤNG TIÊU CHUẨN QUỐC TẾ TRONG CÁC DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA Trong thời kỳ hội nhập quốc tế, tiêu chuẩn ISO coi “giấy thơng hành”, thể uy tín doanh nghiệp, khơng nhanh chóng nâng cao vị doanh nghiệp khó cạnh tranh để tồn phát triển Tuy nhiên việc áp dụng ISO doanh nghiệp chưa nhiều, doanh nghiệp nhận định vốn đầu tư thân thấp, chủ yếu làm hàng gia công cho doanh nghiệp lớn hay thị trường thu hẹp nên không thiết phải áp dụng HTQLCL Các doanh nghiệp áp dụng tốt HTQLCL khác hẳn so với doanh nghiệp chưa áp dụng hệ thống Đó nghiêm ngặt từ quy chế vào quan công nhân, khách đến đơn vị, tác phong quản lý, làm việc tất người doanh nghiệp Các chế độ bảo hiểm xã hội, bảo hộ lao động, vệ sinh an toàn lao động doanh nghiệp thực đầy đủ Các hệ thống quản lý môi trường trọng Hình 4.7 Số doanh nghiệp áp dụng ISO thành phố Tam Điệp Với tổng 344 DNNVV địa bàn thành phố có 30 DN áp dụng hệ thống quản lý chất lượng mơi trường Trong đó, loại ISO áp dụng rộng rãi ISO 9001: 2015, nhiều doanh nghiệp áp dụng nhiều loại ISO như: Công ty CP Thực Phẩm Á Châu, Công ty TNHH Thanh An, Công ty CP xuất Đồng Giao dùng ISO 9001: 2015 ISO 22000:2007; Công ty nhựa y tế Việt Nam dùng ISO 55 9001:2015 ISO 13485:2003 Các cơng ty áp dụng ISO có nhiều hội phát triển hơn, đặc biệt sản phẩm xuất sang thị trường giới Nga (Công ty CP xuất Đồng Giao, Công ty thực phẩm Á Châu), sang Mỹ (công ty nhựa y tế Việt Nam ) Từ lợi nhuận thu ngày tăng lên, mở rộng thêm dây chuyền sản xuất 4.6 GIẢI PHÁP PHÙ HỢP TRONG CÔNG TÁC BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG TRONG DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA 4.6.1 Ngành Khai thác khoáng sản Theo Điều 30 Luật khoáng sản quy định việc bảo vệ môi trường hoạt động khống sản, là: Thứ nhất, tổ chức, cá nhân hoạt động khống sản phải sử dụng cơng nghệ, thiết bị, vật liệu thân thiện với môi trường; thực giải pháp ngăn ngừa, giảm thiểu tác động xấu đến môi trường cải tạo, phục hồi môi trường theo quy định pháp luật Khi tổ chức hoạt động khống sản doanh nghiệp, tổ chức, nhân hoạt động khai thác phải sử dụng thiết bị hạn chế việc ô nhiễm môi trường ngăn ngừa tác động xấu môi trường Thứ hai, tổ chức, cá nhân hoạt động khoáng sản phải thực giải pháp chịu chi phí bảo vệ, cải tạo, phục hồi mơi trường Giải pháp, chi phí bảo vệ, cải tạo, phục hồi môi trường phải xác định dự án đầu tư, báo cáo đánh giá tác động môi trường, cam kết bảo vệ môi trường quan quản lý nhà nước có thẩm quyền phê duyệt Thứ ba, trước tiến hành khai thác khoáng sản, tổ chức, cá nhân khai thác khoáng sản phải ký quỹ cải tạo, phục hồi môi trường theo quy định Chính phủ BVMT hoạt động khai thác chế biến khống sản chia làm khía cạnh sau: BVMT khu vực khai thác chế biến khống sản; Ngồi khu vực khai thác chế biến khoáng sản; Sau kết thúc hoạt động KTKS Trong khu vực KTKS môi trường “trong hàng rào” doanh nghiệp doanh nghiệp quản lý, bao gồm khai trường, xưởng chế biến, bãi thải Luật BVMT năm 2005 quy định tổ chức, cá nhân gây nhiễm phải có trách nhiệm xử lý ô nhiễm Trong lĩnh vực KTKS đơn vị khai thác phải thực 56 hạng mục BVMT theo Báo cáo Đánh giá tác động môi trường (ĐTM) hay cam kết BVMT Hầu hết, dự án khai thác chế biến khoáng sản thực lập ĐTM cịn mang tính đối phó, hình thức hợp lý hóa hồ sơ Nhiều quy hoạch khống sản kể cấp Trung ương (như quy hoạch thăm dò khai thác, chế biến bơxít, titan, crom, mangan ) quy hoạch cấp địa phương chưa lập chưa hồn thành báo cáo Đánh giá mơi trường chiến lược (ĐMC) BVMT khu vực khai thác chế biến khống sản quyền địa phương tiến hành với nguồn kinh phí từ phí BVMT ngân sách địa phương Phí BVMT doanh nghiệp nộp hàng tháng dựa theo sản lượng khai thác theo hướng dẫn Thơng tư số 67/2008/TT-BTC Bộ Tài ban hành Đây khoản thu lớn mà địa phương giữ lại tồn dùng để chi phí cho hoạt động BVMT địa bàn Hiện tại, phí BVMT tính theo sản lượng khai thác doanh nghiệp tự kê khai Đây kẽ hở lớn thực tế việc doanh nghiệp khai mức sản lượng thấp nhiều so vói thực tế nhằm trốn phần phí BVMT phổ biến Trong đó, khơng có chế giám sát sản lượng việc giám sát lỏng lẻo thiếu hiệu Điều dẫn tới địa phương thất thu khoản ngân sách đáng kể để sử dụng hoạt động BVMT Kết môi trường không bảo vệ tương xứng thiếu nguồn kinh phí Mặt khác, việc sử dụng nguồn phí BVMT khơng thơng báo rộng rãi dẫn đến thực tế người dân thường đổ lỗi cho doanh nghiệp vấn đề ô nhiễm môi trường, doanh nghiệp thực đầy đủ nghĩa vụ tài Nhà nước vấn đề BVMT theo quy định pháp luật Qua thực tế cho thấy, phí BVMT đơi khơng sử dụng mục đích, chẳng hạn dùng để xây dựng sở hạ tầng khơng có chức BVMT nhà văn hóa, đường giao thơng Ngồi ra, chế phân bổ nguồn ngân sách nhiều điểm chưa rõ ràng Cụ thể, nhiều địa phương, nguồn ngân sách phân bổ dựa theo đề xuất quận/huyện phê duyệt UBND tỉnh mà đại diện Sở Kế hoạch Đầu tư khơng hồn tồn dựa theo mức độ tác động hoạt động khai mỏ tới môi trường địa điểm cụ thể Như vậy, không rõ ràng việc phân bổ nguồn kinh phí cho hoạt động BVMT vùng khác với tình trạng thiếu công khai thông tin liên quan tới nguồn ngân sách nên tác động tiêu cực tới hoạt động quản lý nguồn thu từ khống sản Có thể nói, việc thiếu cơng khai thơng tin nguồn thu phí BVMT, với thiếu trách nhiệm doanh nghiệp, thiếu chế giám sát sản lượng 57 nguyên nhân cốt lõi dẫn đến tình trạng suy thối mơi trường nghiêm trọng vùng KTKS suốt thời gian qua Trong bối cảnh Luật Khoáng sản 2010 văn pháp luật kèm chưa giải triệt để bất cập nêu tình trạng nhiễm mơi trường vùng khai mỏ tiếp diễn thời gian tới Bảo vệ phục hồi môi trường khu vực sau khai thác hướng dẫn theo Quyết định số 71/2008/QĐ-TTg ngày 29/5/2008 Trong quy định đơn vị KTKS phải lập dự án bổ sung cải tạo phục hồi môi trường thẩm định trước 31/12/2008 Tuy nhiên, việc thẩm định không tiến hành việc chậm ban hành thông tư hướng dẫn Quyết định số 71/2008/QĐ-TTg Cho tới 31/12/2009 (muộn năm) kể từ Quyết định số 71/2008 có hiệu lực Thơng tư số 34/2008/TT-BTNMT ban hành bắt đầu có hiệu lực từ 15/2/2010 Như vậy, suốt thời gian từ 31/12/2008 đến 15/2/2010, nhiều công ty địa phương tiến hành ký quỹ BVMT theo quy định pháp luật Trong thực tế, hầu hết tỉnh thành lập Quỹ BVMT từ năm 2010 Tính đến cuối năm 2009, có khoảng 389 giấy phép khai thác khoáng sản Bộ TN&MT Bộ Công nghiệp (nay Bộ Công Thương) cấp 3.882 Giấy phép khai thác UBND tỉnh cấp Tuy nhiên, theo số liệu Quỹ BVMT Việt Nam, KTKS ký quỹ Quỹ Mơi trường Việt Nam đến có 86 dự án Do vậy, thấy rõ vấn đề ký quỹ BVMT không tiến hành tốt thời gian qua Bên cạnh đó, việc cải tạo, phục hồi môi trường nhiều nơi chưa tuân thủ chặt chẽ Ví dụ, mỏ khai thác đá xã Đông Sơn, bãi đá thành phẩm cao, có bãi gần khu dân cư gây nguy trượt lở đá 4.6.2 Ngành chế biến nông sản Đối với ngành nghề này, bảo vệ mơi trường vệ sinh an tồn thực phẩm ln đôi với Các giải pháp lâu dài chủ yếu tiếp tục hoàn thiện hệ thống văn quy phạm pháp luật, nâng cao lực máy quản lý, nâng cao nhận thức cộng đồng Bên cạnh đó, thân doanh nghiệp cần lựa chọn nguyên liệu đầu vào, nâng cấp dây chuyển sản xuất, thiết bị sản xuất chế biến bảo đảm nâng cao công suất, chất lượng sản phẩm, giảm tổn thất sản xuất, đặc biệt giảm thiểu ô nhiễm từ chất thải trình chế biến Trong suốt q trình hoạt động, DN phải có biện pháp xử lý chất thải đạt tiêu chuẩn môi trường trước xả mơi trường (có thể tự xử lý 58 chuyển giao cho đơn vị có đủ lực xử lý); Thực đăng ký chủ nguồn thải chất thải nguy hại; quản lý chất thải chất thải nguy hại; kê khai nộp phí BVMT chất thải loại phí, thuế khác; Có kế hoạch, phương tiện, thiết bị, nhân lực phịng, chống khắc phục nhiễm mơi trường có thiên tai cố xảy ra; Tham gia hoạt động tuyên truyền, phổ biến pháp luật BVMT Cùng với trình phát triển kinh tế - xã hội, điều kiện sống nhu cầu người ngày tăng, yếu tố môi trường vệ sinh an toàn thực phẩm đã, đặt ngày cao nặng nề với quan quản lý Trong thời gian qua, hệ thống văn quy phạm pháp luật BVMT nói chung dần hồn thiện số lượng tính đồng Tuy nhiên, bên cạnh việc tiếp tục hoàn thiện hệ thống văn cho phù hợp với yêu cầu thực tiễn, công tác triển khai thực với văn hành cần phải tiếp tục đẩy mạnh, tăng cường Việc phát kịp thời vấn đề ô nhiễm môi trường vệ sinh an tồn thực phẩm quan trọng hàng đầu Chính vậy, cần thiết phải nâng cao lực cho tổ chức, máy có liên quan cơng tác này, đồng thời, phải huy động tham gia cộng đồng vào công tác theo dõi, phát thơng báo kịp thời cho quan có liên quan Một giải pháp quan trọng hai lĩnh vực quan trọng kể nâng cao nhận thức, ý thức ràng buộc trách nhiệm chủ sản xuất, doanh nghiệp Để giải triệt để đồng vấn đề vệ sinh mơi trường an tồn thực phẩm, cần thiết phải có phối hợp chặt chẽ ngành chức có liên quan việc phịng ngừa, kiểm tra, phát xử lý vấn đề mơi trường có liên quan đến an tồn thực phẩm ngược lại 4.6.3 Ngành kinh doanh phụ tùng, sửa chữa ô tô, xe máy Theo chuyên gia lĩnh vực môi trường, từ hoạt động sửa chữa, rửa ô tô, xe máy, chất thải độc hại luyn, nhớt thừa, giẻ lau dính dầu mỡ thải môi trường lớn Đặc biệt nước có lẫn dầu mỡ chất thải độc hại nguy hiểm bị thẩm thấu vào lòng đất, thải mơi trường xung quanh có tác động khơng nhỏ đến nguồn nước sinh hoạt người dân Theo quy định việc quản lý, xử lý chất thải nguy hại thực theo công đoạn thu gom, bảo quản xử lý Vì vậy, điểm sửa chữa tơ, xe máy có chất thải nguy hại phải thực theo hướng dẫn, thu gom chất thải bảo quản quy định Cụ thể, chất thải giẻ lau dính dầu mỡ, luyn thừa phải bảo quản thùng đảm bảo bảo quản kho an 59 tồn quy định, định kỳ tháng có trách nhiệm báo cáo cho Sở TN&MT để hướng dẫn xử lý Các chất thải nước từ hoạt động sở sửa chữa cần phải có biện pháp xử lý, khơng để thẩm thấu lịng đất chảy mơi trường xung quanh Bên cạnh đó, để tiến hành hoạt động kinh doanh, chủ sở phải xây dựng cam kết, đề án bảo vệ môi trường, đăng ký nguồn chất thải nguy hại, nội dung phải UBND huyện, thị xã, thành phố phê duyệt, cấp phép Tuy nhiên, đến có số sở thực theo hướng dẫn, cịn lại hầu hết có dấu hiệu vi phạm vấn đề bảo vệ môi trường Nguyên nhân chủ yếu việc vi phạm, phần lớn nhận thức chủ quan sở Ngoài việc kinh doanh, họ quan tâm đến vấn đề mơi trường cho chất thải từ hoạt động điểm sửa chữa ô tô, xe máy không nhiều bình thường loại chất thải sinh hoạt khác nên không gây ô nhiễm môi trường Cũng có doanh nghiệp biết lại phớt lờ, bỏ qua Để khắc phục tình trạng nhiễm mơi trường điểm sửa chữa tơ, xe máy ngồi việc tăng cường cơng tác kiểm tra, giám sát quan chức năng, chủ sở sửa chữa ô tô, xe máy cần nâng cao ý thức bảo vệ mơi trường, giữ gìn vệ sinh khu vực nhà xưởng, đồng thời phải phân loại nguồn chất thải nguy hại, sau hợp đồng với đơn vị có chức xử lý loại chất thải 4.6.4 Ngành sản xuất vật liệu xây dựng Ngành VLXD ngành tiêu tốn nhiều nguyên, nhiên liệu lượng có nguy gây ô nhiễm môi trường cao Quyết định số 1469/QĐTTg, ngày 22 /8/2014 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Quy hoạch tổng thể phát triển VLXD Việt Nam đến năm 2020 định hướng đến năm 2030, quy định cụ thể yêu cầu giải pháp nhằm tiết kiệm tài nguyên, nhiên liệu, lượng bảo vệ môi trường ngành VLXD Về xi măng, dự báo nhu cầu xi măng nước đến năm 2020 93 triệu Nâng cao chất lượng sản phẩm xi măng, đa dạng hóa chủng loại xi măng đáp ứng nhu cầu xây dựng đặc biệt như: Xi măng mác cao, xi măng cho công trình biển, xi măng giếng khoan dầu khí, xi măng bền xâm thực loại Giai đoạn 2020 - 2030, đầu tư sản xuất xi măng theo Quy hoạch phát triển công nghiệp xi măng Việt Nam Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Nghiên cứu sử dụng phế thải làm nguyên, nhiên liệu cho sản xuất xi măng; nghiên cứu sản xuất 60 chủng loại xi măng có tính đặc biệt, xi măng tiết kiệm lượng, thân thiện môi trường; nghiên cứu giảm tiêu hao lượng, nhiên liệu nhân công Về vật liệu ốp lát (gạch ốp lát đá ốp lát tự nhiên), tổng công suất thiết kế nhà máy sản xuất vật liệu ốp lát đến năm 2020 khoảng 570 triệu m2/năm Trong đó, đá ốp lát tự nhiên, công nghệ khai thác đại, hạn chế tối đa việc nổ mìn khai thác Đầu tư thiết bị chế biến đại cưa cắt đá kích thước lớn, nâng cao tỷ lệ thu hồi sản phẩm; có hệ thống mài đánh bóng tự động Năm 2015 tiếp tục đầu tư mở rộng đầu tư sở chế biến đá ốp lát để đạt tổng cơng suất thiết kế tồn quốc đạt 15 triệu m2/năm Giai đoạn 2016 - 2020 tiếp tục đầu tư mở rộng đầu tư sở chế biến đá ốp lát để có tổng cơng suất thiết kế tồn quốc đạt 30 triệu m2/năm (chiếm tỷ trọng khoảng 5% tổng công suất thiết kế vật liệu ốp lát) việc đầu tư Với gạch đất sét nung, không đầu tư loại lị thủ cơng, lị đứng liên tục, lị vịng (lị hoffman) sử dụng nhiên liệu hóa thạch (than, dầu, khí) Khuyến khích đầu tư cơng nghệ sản xuất gạch đất sét nung kích thước lớn, độ rỗng cao để tiết kiệm tài nguyên, giảm ô nhiễm môi trường Đối với sở sản xuất gạch đất sét nung lò nen, phải tiếp tục đầu tư hồn thiện cải tiến cơng nghệ để giảm tiêu hao nguyên, nhiên liệu, tiết kiệm tài nguyên; tỉnh miền Nam khuyến khích đầu tư cơng nghệ lò nen sử dụng nhiên liệu trấu mùn cưa Các sở sản xuất nằm khu vực xã thuộc huyện miền núi tỉnh xây dựng lộ trình chấm dứt hoạt động chậm hết năm 2017 với lị thủ cơng, thủ cơng cải tiến chậm vào năm 2020 với lò đứng liên tục 4.6.5 Ngành kinh doanh khách sạn Kinh doanh khách sạn xem ngành công nghiệp khơng khói giàu tiềm Cơ hội nghề nghiệp ngành tương lai tương ứng với tiềm phát triển ngành Những nhà quản lý khách sạn (KS) giới nhận thực tốt vấn đề môi trường xã hội đem lại lợi ích cho kinh doanh KS, cho mơi trường cho cộng đồng, từ việc tiết kiệm lượng đến việc đảm bảo môi trường điểm đến Vì quan tâm đến giải pháp quản lý vấn đề môi trường kinh doanh KS điều quan trọng Hướng tới mục tiêu phát triển du lịch bền vững sở lưu trú đặc 61 biệt kinh doanh khách sạn, công tác bảo vệ môi trường nhiệm vụ đặt giai đoạn Giải pháp cho vấn đề quản lý việc sử dụng lượng - KS nên đánh giá mức độ tiêu thụ lượng hiên để biết nơi tiêu phí lượng lớn trình kinh doanh - Tổ chức giám sát thường xuyên việc tiêu thụ lượng Việc giám sát hàng ngày hàng tuần giúp xác định chỗ tiêu thụ bất thường định mức tiết kiệm nhờ lắp đặt thiết bị hiệu thực biện pháp tiết kiệm cần thiết - Khuyến khích khách lưu trú thực việc tiết kiệm tắt đèn máy điều hồ khỏi phịng… - Phối hợp với nhân viên để định biện pháp tiết kiệm tắt đèn, không sử dụng máy điều hồ dọn phịng, thay vào mở cửa sổ để lấy khơng khí tự nhiên ánh sáng - Khi có thể, KS đầu tư sử dụng lượng nguồn lượng tái tạo như: ga sinh học, lượng gió mặt trời Giải pháp cho vấn đề quản lý sử dụng nước - Xác định khu vực tiêu thụ nhiều nước KS, nơi tiết kiệm nhiều nước - Khuyến khích khách lưu trú sử dụng khăn tắm trải giường họ nhiều ngày, cho họ lời khuyên biện pháp tiết kiệm nước khố vịi nước cạo râu hay đánh - Làm việc với nhân viên nhằm xác định thói quen tiết kiệm nước tránh để nước chảy khơng có mục đích hay vận hành máy giặt máy rửa chén bát chúng chứa đầy - Yêu cầu ban kỹ thuật quản lý nội vi tham gia phát sữa chữa toa lét, vòi nước vòi tắm bị rò rỉ - Lắp đặt thiết bị tiết kiệm nước toa lét có mức xả nước thấp vòi nước vòi tắm có áp lực thấp Thiết bị giảm áp lực vịi tắm giảm lưu lượng nước xuống cịn 50% mà khơng ảnh hưởng đến bất tiện người sử dụng 62 - Sử dụng công nghệ để giảm thiểu sử dụng nước thông qua việc tái chế nước - Tránh thói quen sử dụng nước phung phí cho cảnh tưới nước bề mặt trời tưới vườn ngày - Sử dụng hệ thống tưới nhỏ giọt chọn loài địa chịu hạn tốt cho việc tạo phong cảnh Giải pháp cho vấn đề quản lý nước thải - Giảm tối thiểu lượng nước thải thông qua việc giảm sử dụng nước - Sử dụng bột giặt chất tẩy rửa dễ phân huỷ sinh học tương thích với cơng nghệ xử lý nước thải - Giảm tối thiểu việc sử dụng Clo, chất tẩy quần áo, loại bột giặt hoá chất khác thải vào nước thải - Đảm bảo tất nước thải xử lý tốt trước thải vào môi trường Giải pháp cho vấn đề quản lý rác thải - Tái sử dụng tái chế sản phẩm cắt giảm chi phí mua sản phẩm - Xác định cho nhân viên biết đổ bỏ chất thải bất hợp pháp hay khơng quy định chịu chi phí xử phạt xử lý - Tuyên truyền cho nhân viên hiểu tầm quan trọng đổ bỏ chất thải quy định hạn chế nguy kiên tụng từ khách du lịch cư dân khu vực nhiễm bệnh từ chất thải nguy hại - Việc quản lý chất thải tốt bảo vệ uy tín KS thơng qua việc hạn chế xả chất thải chưa sử lý bên ngồi mơi trường tự nhiên nâng cao thỏa mãn khách lưu trú Hiệu việc quản lý chất thải tốt quan tâm hàng đầu khách lưu trú việc chọn lựa điểm nghỉ ngơi họ Giải pháp cho vấn đề quản lý hóa chất - Hạn chế số lượng hố chất sử dụng KS - Sử dụng chất tẩy rửa, loại dung môi, sản phẩm khác chứng nhận mặt môi trường dễ bị phân huỷ sinh học - Sử dụng liều lượng tự động hoá chất việc chùi rửa hồ bơi nhằm đảm bảo lượng hoá chất vừa phải sử dụng cho trường hợp 63 - Thải bỏ vật liệu độc hại cách hợp lý theo tiêu chuẩn qui định - Thường xuyên theo dõi máy điều hồ, tủ lạnh, tủ đơng thiết bị làm mát bếp để kịp thời phát sửa chữa rị rỉ khí CFCs HCFCs làm suy thối tầng ơzơn - Sử dụng phân bón hữu hay vi sinh thay cho phân bón hố học Giải pháp cho vấn đề mua sắm - KS nên mua sản phẩm xác nhận chất lượng đạt tiêu chuẩn thân thiện với môi trường - Mua sản phẩm giấy có hàm lượng tái chế cao sau sử dụng không cần sử dụng Clo để tẩy trắng - Mua sản phẩm với số lượng lớn cần bao bì để giảm thiểu chi phí đóng gói, lưu kho, vận chuyển thải bỏ - Mua vật liệu sản phẩm địa phương địi hỏi vận chuyển, đóng gói lưu kho Việc làm làm gia tăng quan hệ thiện ý với nhân dân địa phương 64 PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 KẾT LUẬN Tam Điệp thành phố bán sơn địa, với tổng diện tích đất tự nhiên 10.397,9 Điều kiện kinh tế xã hội ổn định, thuận lợi phát triển ngành công nghiệp, dịch vụ Bên cạnh đó, với đặc trưng khí hậu nhiệt đới gió mùa, đất đai gồm hai nhóm đất nhóm đất xám kết von lẫn nơng loại đất đen kết von nông phù hợp cho phát triển cơng nghiệp vải, dứa, mía, chè, chanh leo Trên địa bàn có 396 doanh nghiệp, 344 doanh nghiệp nhỏ vừa hoạt động chiếm 86% tổng số doanh nghiệp địa bàn Hoạt động doanh nghiệp có mối quan hệ chặt chẽ với mạnh thành phố Các hoạt động phân theo 10 lĩnh vực sản xuất, kinh doanh gồm: Kinh doanh dịch vụ; Xây dựng cơng trình kỹ thuật dân dụng khác, kinh doanh vận tải; Kinh doanh ô tô, phụ tùng, sửa chữa ô tô, xe máy loại; Khách sạn, nhà hàng; Gia cơng khí; Sản xuất vật liệu xây dựng; Chế biến nông sản, chăn nuôi gia súc, gia cầm; Đồ gỗ, mỹ nghệ; Nhựa y tế Hệ thống quản lý môi trường doanh nghiệp trọng Trong trình hoạt động sản xuất, doanh nghiệp có ý thức chấp hành quy định pháp luật bảo vệ môi trường xin cấp thủ tục pháp lý môi trường, giấy phép khai thác, giấy phép xả thải, thực quan trắc môi trường định kỳ, kê khai nộp loại thuế, phí…Trong đó, 35/344 DN lập ĐTM (chiếm 10,2%), 46/344 DN lập KHBVMT (chiếm 13,4%), 60/344 DN lập ĐABVMT (chiếm 17,4%) 203 DN có cam kết BVMT (59%) Một số doanh nghiệp có hợp tác xuất hàng hóa nước ngồi bước đầu áp dụng hệ thống chứng nhận quốc tế ISO 9000 chất lượng, ISO 14000 bảo vệ mơi trường, ISO 22000 an tồn thực phẩm Có 0,6% doanh nghiệp áp dụng đồng thời ISO9000 ISO14000 Về tuân thủ cam kết bảo vệ môi trường, công tác giám sát môi trường định kỳ cho thấy khoảng 16% tổng số doanh nghiệp nhỏ vừa thực Nguyên nhân thiếu kinh phí, thiếu cán môi trường chuyên trách lãnh đạo doanh nghiệp chưa nhận thức tầm quan trọng quy định Tình hình quản lý xử lý chất thải số doanh nghiệp ngành mạnh tương đối tốt, lại doanh nghiệp nhỏ thuộc nhóm ngành nghề dịch vụ, gia cơng khí chưa tốt, chưa chấp hành theo quy định nhà 65 nước, chất thải phát sinh chưa thu gom, xử lý triệt để, gây ảnh hưởng đến môi trường xung quanh Thực trạng áp dụng công cụ quản lý môi trường doanh nghiệp chưa phổ biến hoạt động kiểm tốn mơi trường, có 21% DN theo lộ trình sản xuất 38% DN có thực quan trắc mơi trường Với mạnh phát triển số ngành nghề, chất thải đặc trưng thành phố chủ yếu khí thải hoạt động khai thác khoáng sản, sản xuất vật liệu xây dựng nước thải chế biến nơng sản, chăn ni Vì thế, quan quản lý nhà nước phối hợp với doanh nghiệp để kiểm soát chất thải gây ô nhiễm môi trường, hạn chế mức độ phát thải kiểm tốn mơi trường, sản xuất quan trắc môi trường định kỳ theo tần suất quy định 5.2 KIẾN NGHỊ Mặc dù doanh nghiệp nhỏ vừa địa bàn nghiên cứu có nhiều cố gắng việc áp dụng hệ thống quản lý môi trường doanh nghiệp hướng tới môi trường chuyên nghiệp, tạo lợi cạnh tranh nước quốc tế, nhiều bất cập dẫn tới việc quản lý chưa đạt hiệu tốt Do đó, nghiên cứu kiến nghị doanh nghiệp số điểm sau: - Doanh nghiệp cần có kế hoạch tuyển dụng đào tào cán chuyên trách môi trường để nâng cao lực quản lý tham mưu kịp thời, đắn cho lãnh đạo doanh nghiệp công tác bảo vệ môi trường - Thực nghiêm túc quy định pháp luật môi trường, có đầu tư kinh phí phù hợp để báo cáo giám sát môi trường định kỳ theo quy định nhà nước - Áp dụng biện pháp hướng tới sản xuất nhằm nâng cao hiệu sản xuất, giảm thiểu chi phí thất nhiên ngun liệu chi phí khắc phục cố mơi trường Đối với quan quản lý nhà nước phối hợp chặt chẽ với doanh nghiệp, hướng dẫn, đôn đốc doanh nghiệp thực thủ tục môi trường liên quan, thường xuyên kiểm tra, phát sai phạm gây ảnh hưởng đến môi trường 66 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu tiếng Việt: Bộ Tài nguyên Môi trường (2016) Thông tư số 31/2016/TT-BTNMT ngày 14/10/2016 Bộ Tài nguyên Môi trường việc bảo vệ môi trường cụm công nghiệp, khu kinh doanh, dịch vụ tập trung, làng nghề sở sản xuất, kinh doanh dịch vụ Cao Sỹ Kiêm (2013) Doanh nghiệp nhỏ vừa: Thực trạng giải pháp hỗ trợ năm 2013 Tạp chí tài (2) Tr 12-15 Chính phủ (2015) Nghị định 18/2015/NĐ-CP ngày 14/02/2015 Chính phủ quy định quy hoạch bảo vệ môi trường, đánh giá môi trường chiến lược, đánh giá tác động môi trường kế hoạch bảo vệ mơi trường Chính phủ (2018) Nghị định 39/2018/NĐ-CP ngày 11/3/2018 Chính phủ quy định chi tiết số điều Luật hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ vừa Cục phát triển doanh nghiệp (2014) Sách trắng Doanh nghiệp nhỏ vừa Việt Nam Nhà xuất thống kê, Hà Nội Đoàn Tranh (2015) Bài giảng “Vai trò Doanh nghiệp nhỏ vừa tăng trưởng kinh tế” Đại học Duy Tân Hà Phương (2018) Thành phố Tam Điệp: Nhiều khó khăn quản lý khai thác tài nguyên khoáng sản Truy cập ngày 03 tháng 11 năm 2018 trang: http://baoninhbinh.org.vn/thanh-pho-tam-iiep-nhieu-kho-khan-trong-quan-lykhai-thac-tai-nguyen-khoang-san-20180628082237653p2c20.htm Hồ Thị Lam Trà, Lương Đức Anh, Cao Trường Sơn (2012) Quản lý môi trường Nhà xuất đại học nông nghiệp, Hà Nội Lê Thị Hướng, Mai Thanh Cúc (2016) Thực trạng số giải pháp tăng cường trách nhiệm bảo vệ môi trường doanh nghiệp nhỏ vừa địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc Tạp chí khoa học Nông nghiệp Việt Nam 2016 02 (14) Tr 211-219 10 Luật Dương Gia (2015) Bảo vệ môi trường hoạt động khoáng sản Truy cập ngày 26/10/2018 https://luatduonggia.vn/bao-ve-moi-truong-trong-hoat-dongkhoang-san/ 11 Mai Anh (2014) Sản xuất vật liệu xây dựng bảo vệ mơi trường Tổng cục Khí tượng thủy văn Việt Nam- Bộ Tài nguyên Môi trường Truy cập ngày 26/10/2018 http://nhms.gov.vn/tin-tuc/3474/San-xuat-vat-lieu-xay-dung-bao-ve-moi-truong.html 67 12 Nguyễn Thị Hải Ninh (2012) Doanh nghiệp vừa nhỏ Việt Nam bối cảnh khủng hoảng kinh tế toàn cầu Luận văn thạc sỹ chuyên ngành Kinh tế trị Đại học Quốc gia Hà Nội 13 Sở Tài nguyên Mơi trường Ninh Bình (2017) Báo cáo trạng mơi trường khơng khí tỉnh Ninh Bình năm 2017 14 Tố Uyên (2010) Nâng cao nhận thức bảo vệ môi trường vệ sinh an toàn thực phẩm Tổng cục Môi trường Truy cập ngày 26 tháng 10 năm 2018 trang: http://vea.gov.vn/vn/truyenthong/tapchimt/mtvpt/Pages/Nângcaonhậnthứcvềbảovệ mơitrườngvàvệsinhantồnthựcphẩm.aspx 15 Trần Thanh Lâm (2006) Giáo trình quản lý mơi trường Nhà xuất đại học nơng nghiệp, Hà Nội 16 Trần Thị Hịa (2008) Một số ý kiến tiêu chí phân loại doanh nghiệp nhỏ vừa theo Nghị định số 90/2001/NĐ-CP phủ Trường Cao đẳng Thương mại 17 Trần Trung Kiên (2011) Chuyên đề bảo vệ môi trường khai thác khống sản Viện Tư vấn phát triển 18 Trang thơng tin điện tử thành phố Tam Điệp Tổng quan Tam Điệp Truy cập ngày 13/5/2018 http://tamdiep.ninhbinh.gov.vn/ 19 Trung tâm quan trắc Tài ngun Mơi trường Ninh Bình Báo cáo quan trắc doanh nghiệp địa bàn tỉnh Ninh Bình năm 2017 20 Trung tâm quan trắc Tài ngun Mơi trường Ninh Bình Phiếu ghi kết phân tích số doanh nghiệp thành phố Tam Điệp năm 2018 21 Tuệ Lâm (2017) Quản lý chất thải điểm sửa chữa ô tô, xe máy: Vấn đề bỏ ngỏ Diễn đàn Trung ương hội Bảo vệ thiên nhiên Môi trường Việt Nam Truy cập ngày 26/10/2018 http://moitruong24h.vn/quan-ly-chat-thai-taicac-diem-sua-chua-o-to-xe-may-van-de-con-bo-ngo.html 22 Ủy ban nhân dân thành phố Tam Điệp (2017) Báo cáo tổng kết tình hình phát triển kinh tế- xã hội năm 2017, phương hướng nhiệm vụ trọng tâm năm 2018 thành phố Tam Điệp 23 Vũ Hường (2018) Công tác quản lý môi trường kinh doanh khách sạn Khoa Kinh tế- Đại học Sao Đỏ Truy cập ngày 26 tháng 10 năm 2018 tại: http://kinhte.saodo.edu.vn/nghien-cuu-khoa-hoc/cong-tac-quan-ly-moi-truongtrong-kinh-doanh-khach-san-507.html II Tài liệu tiếng Anh: Denmark (1998) European Environment Agency Richard Starkey (1998) Environmental Management Tools for SMEs: A Handbook 68 PHỤ LỤC Một số hình ảnh khảo sát học viên số doanh nghiệp Phỏng vấn Công ty cổ phần thực phẩm Á Châu Khảo sát Công ty CP giống vật nuôi trồng Đồng Giao 69 ... thành phố Tam Điệp 55 viii TRÍCH YẾU LUẬN VĂN Tên tác giả: Trần Thùy Linh Tên luận văn: Đánh giá thực trạng quản lý môi trường doanh nghiệp nhỏ vừa địa bàn thành phố Tam Điệp, tỉnh Ninh Bình. .. chính: Trên địa bàn thành phố Tam Điệp có 396 doanh nghiệp gồm 36 doanh nghiệp thuộc nhóm siêu nhỏ, 284 doanh nghiệp nhỏ, 60 doanh nghiệp vừa, doanh nghiệp lớn doanh nghiệp FDI Trong đó, doanh nghiệp. .. sản phẩm sang thị trường xuất tăng tỷ lệ đóng góp vào GDP, thực nghiên cứu đề tài ? ?Đánh giá thực trạng quản lý môi trường doanh nghiệp nhỏ vừa địa bàn thành phố Tam Điệp, Ninh Bình? ?? 1.2 GIẢ THUYẾT

Ngày đăng: 02/04/2021, 00:43

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
6. Đoàn Tranh (2015). Bài giảng “Vai trò của Doanh nghiệp nhỏ và vừa đối với tăng trưởng kinh tế”. Đại học Duy Tân Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vai trò của Doanh nghiệp nhỏ và vừa đối với tăng trưởng kinh tế
Tác giả: Đoàn Tranh
Năm: 2015
7. Hà Phương (2018). Thành phố Tam Điệp: Nhiều khó khăn trong quản lý khai thác tài nguyên khoáng sản. Truy cập ngày 03 tháng 11 năm 2018 tại trang:http://baoninhbinh.org.vn/thanh-pho-tam-iiep-nhieu-kho-khan-trong-quan-ly-khai-thac-tai-nguyen-khoang-san-20180628082237653p2c20.htm Link
10. Luật Dương Gia (2015). Bảo vệ môi trường trong hoạt động khoáng sản. Truy cập ngày 26/10/2018 tại https://luatduonggia.vn/bao-ve-moi-truong-trong-hoat-dong-khoang-san/ Link
11. Mai Anh (2014). Sản xuất vật liệu xây dựng bảo vệ môi trường. Tổng cục Khí tượng thủy văn Việt Nam- Bộ Tài nguyên và Môi trường. Truy cập ngày 26/10/2018 tại http://nhms.gov.vn/tin-tuc/3474/San-xuat-vat-lieu-xay-dung-bao-ve-moi-truong.html Link
14. Tố Uyên (2010). Nâng cao nhận thức về bảo vệ môi trường và vệ sinh an toàn thực phẩm. Tổng cục Môi trường. Truy cập ngày 26 tháng 10 năm 2018 tại trang:http://vea.gov.vn/vn/truyenthong/tapchimt/mtvpt/Pages/Nângcaonhậnthứcvềbảovệmôitrườngvàvệsinhantoànthựcphẩm.aspx Link
18. Trang thông tin điện tử thành phố Tam Điệp. Tổng quan về Tam Điệp. Truy cập ngày 13/5/2018 tại http://tamdiep.ninhbinh.gov.vn/ Link
21. Tuệ Lâm (2017). Quản lý chất thải tại các điểm sửa chữa ô tô, xe máy: Vấn đề còn bỏ ngỏ. Diễn đàn của Trung ương hội Bảo vệ thiên nhiên và Môi trường Việt Nam. Truy cập ngày 26/10/2018 tại http://moitruong24h.vn/quan-ly-chat-thai-tai-cac-diem-sua-chua-o-to-xe-may-van-de-con-bo-ngo.html Link
23. Vũ Hường (2018). Công tác quản lý môi trường trong kinh doanh khách sạn. Khoa Kinh tế- Đại học Sao Đỏ. Truy cập ngày 26 tháng 10 năm 2018 tại:http://kinhte.saodo.edu.vn/nghien-cuu-khoa-hoc/cong-tac-quan-ly-moi-truong-trong-kinh-doanh-khach-san-507.htmlII. Tài liệu tiếng Anh Link
1. Bộ Tài nguyên và Môi trường (2016). Thông tư số 31/2016/TT-BTNMT ngày 14/10/2016 của Bộ Tài nguyên và Môi trường về việc bảo vệ môi trường cụm công nghiệp, khu kinh doanh, dịch vụ tập trung, làng nghề và cơ sở sản xuất, kinh doanh dịch vụ Khác
2. Cao Sỹ Kiêm (2013). Doanh nghiệp nhỏ và vừa: Thực trạng và giải pháp hỗ trợ năm 2013. Tạp chí tài chính. (2). Tr. 12-15 Khác
3. Chính phủ (2015). Nghị định 18/2015/NĐ-CP ngày 14/02/2015 của Chính phủ quy định về quy hoạch bảo vệ môi trường, đánh giá môi trường chiến lược, đánh giá tác động môi trường và kế hoạch bảo vệ môi trường Khác
4. Chính phủ (2018). Nghị định 39/2018/NĐ-CP ngày 11/3/2018 của Chính phủ quy định chi tiết một số điều của Luật hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ và vừa Khác
5. Cục phát triển doanh nghiệp (2014). Sách trắng Doanh nghiệp nhỏ và vừa Việt Nam. Nhà xuất bản thống kê, Hà Nội Khác
8. Hồ Thị Lam Trà, Lương Đức Anh, Cao Trường Sơn (2012). Quản lý môi trường. Nhà xuất bản đại học nông nghiệp, Hà Nội Khác
9. Lê Thị Hướng, Mai Thanh Cúc (2016). Thực trạng và một số giải pháp tăng cường trách nhiệm bảo vệ môi trường của doanh nghiệp nhỏ và vừa trên địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc. Tạp chí khoa học Nông nghiệp Việt Nam 2016. 02 (14). Tr. 211-219 Khác
12. Nguyễn Thị Hải Ninh (2012). Doanh nghiệp vừa và nhỏ ở Việt Nam trong bối cảnh khủng hoảng kinh tế toàn cầu. Luận văn thạc sỹ chuyên ngành Kinh tế chính trị. Đại học Quốc gia Hà Nội Khác
13. Sở Tài nguyên và Môi trường Ninh Bình (2017). Báo cáo hiện trạng môi trường không khí tỉnh Ninh Bình năm 2017 Khác
15. Trần Thanh Lâm (2006). Giáo trình quản lý môi trường. Nhà xuất bản đại học nông nghiệp, Hà Nội Khác
16. Trần Thị Hòa (2008). Một số ý kiến về tiêu chí phân loại doanh nghiệp nhỏ và vừa theo Nghị định số 90/2001/NĐ-CP của chính phủ. Trường Cao đẳng Thương mại Khác
17. Trần Trung Kiên (2011). Chuyên đề bảo vệ môi trường trong khai thác khoáng sản. Viện Tư vấn phát triển Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w