1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đặc điểm ngoại hình, khả năng sinh sản, sinh trưởng của đàn vịt trời nuôi tại công ty lucavi huyện thuận thành, tỉnh bắc ninh

87 34 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 87
Dung lượng 2,53 MB

Nội dung

HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM NGUYỄN ĐĂNG CƯỜNG ĐẶC ĐIỂM NGOẠI HÌNH, KHẢ NĂNG SINH SẢN, SINH TRƯỞNG CỦA ĐÀN VỊT TRỜI NUÔI TẠI CÔNG TY LUCAVI HUYỆN THUẬN THÀNH, TỈNH BẮC NINH Ngành: Chăn nuôi Mã số: 8620105 Người hướng dẫn khoa học: TS Nguyễn Hoàng Thịnh PGS.TS Phan Xuân Hảo NHÀ XUẤT BẢN HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP - 2018 ii LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi, kết nghiên cứu trình bày luận văn trung thực, khách quan chưa dùng để bảo vệ lấy học vị Tôi xin cam đoan giúp đỡ cho việc thực luận văn cám ơn, thông tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc Hà Nội, ngày 22 tháng 09 năm 2018 Tác giả luận văn NGUYỄN ĐĂNG CƯỜNG i LỜI CẢM ƠN Nhân dịp hồn thành luận văn, cho phép tơi bày tỏ lịng kính trọng biết ơn sâu sắc tới Thày hướng dẫn: TS Nguyễn Hoàng Thịnh PGS.TS Phan Xuân Hảo tận tình hướng dẫn, dành nhiều công sức, thời gian tạo điều kiện cho tơi suốt q trình học tập thực đề tài Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn chân thành tới Ban Giám đốc, Ban Quản lý đào tạo, Bộ môn Di truyền Giống, Khoa Chăn Nuôi - Học viện Nơng nghiệp Việt Nam tận tình giúp đỡ tơi q trình học tập, thực đề tài hồn thành luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn tập thể lãnh đạo, cán công nhân viên Công ty Lucavi giúp đỡ tạo điều kiện cho tơi suốt q trình thực đề tài Xin chân thành cảm ơn gia đình, người thân, bạn bè, đồng nghiệp tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ mặt, động viên khuyến khích tơi hồn thành luận văn./ Hà Nội, ngày 22 tháng 09 năm 2018 Tác giả luận văn NGUYỄN ĐĂNG CƯỜNG ii MỤC LỤC Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục từ viết tắt v Danh mục bảng vi Danh mục hình vii Trích yếu luận văn viii Thesis abstract .x Phần Mở đầu 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục tiêu đề tài .2 1.3 Ý nghĩa khoa học ý nghĩa thực tiễn đề tài 1.3.1 Ý nghĩa khoa học .2 1.3.2 Ý nghĩa thực tiễn .2 Phần Tổng quan tài liệu 2.1 Cơ sở khoa học đề tài 2.1.1 Một số thành tựu công tác gây nuôi động vật hoang dã nước ta 2.1.2 Một số thông tin vịt trời 13 2.2 Cơ sở lý luận tiêu nghiên cứu 16 2.2.1 Cơ sở lý luận đề tài 16 2.3 Tình hình nghiên cứu ngồi nước .32 2.3.1 Tình hình nghiên cứu nước .32 2.3.2 Tình hình nghiên cứu nước .33 2.4 Một số thông tin sở tiến hành nghiên cứu 35 Phần Đối tượng, địa điểm nội dung phương pháp nghiên cứu 37 3.1 Đối tượng, địa điểm thời gian nghiên cứu 37 3.2 Nội dung phương pháp nghiên cứu 37 3.2.1 Đặc điểm ngoại hình vịt trời 37 3.2.2 Khả sinh sản vịt trời 37 3.2.3 Đánh giá khả sản xuất thịt .40 iii 3.3 Phương pháp xử lý số liệu 44 Phần Kết thảo luận 45 4.1 ĐẶc điỂm ngoẠi hình .45 4.2 Nghiên cứu khả sinh sản 46 4.2.1 Tỷ lệ nuôi sống giai đoạn vịt hậu bị .46 4.2.2 Khối lượng thể vịt giai đoạn – 24 tuần tuổi .48 4.2.3 Diễn biến tỷ lệ đẻ .50 4.2.4 Tỷ lệ đẻ suất trứng 50 4.2.5 Chất lượng trứng vịt trời 52 4.2.6 Tỉ lệ ấp nở trứng vịt trời 53 4.3 Khả cho thịt vịt trời nuôi thương phẩm 54 4.3.1 Tỷ lệ nuôi sống 54 4.3.2 Tốc độ mọc lông 55 4.3.3 Khối lượng thể tốc độ sinh trưởng vịt trời 55 4.3.4 Tiêu tốn thức ăn .59 4.3.5 Chỉ số sản xuất (PN) 60 4.3.6 Kết khảo sát thân thịt 60 4.3.7 Hạch toán sơ từ vịt trời thương phẩm 61 Phần Kết luận đề nghị 63 5.1 Kết luận 63 5.2 Đề nghị 64 Tài liệu tham khảo .65 Phụ lục .71 iv DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Nghĩa tiếng Việt HQSDTA : Hiệu sử dụng thức ăn NLTĐ : Năng lượng trao đổi NST : Năng suất trứng TĂ : Thức ăn TATN : Thức ăn thu nhận VNĐ : Việt Nam đồng TAHH : Thức ăn hỗn hợp TTTA : Tiêu tốn thức ăn TCVN : Tiêu chuẩn Việt Nam 10 CS 11 ĐDSH : Cộng : Đa dạng sinh học v DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1 Chế độ dinh dưỡng nuôi vịt sinh sản qua giai đoạn 38 Bảng 3.2 Chế độ dinh dưỡng nuôi vịt thịt 41 Bảng 4.1 Đặc điểm ngoại hình vịt Trời .46 Bảng 4.2 Tỷ lệ nuôi sống vịt trời từ nở đến 25 tuần tuổi .47 Bảng 4.3 Khối lượng thể vịt trời mái đến 24 tuần tuổi 48 Bảng 4.4 Tuổi đẻ khối lượng vào đẻ .50 Bảng 4.5.Tỷ lệ đẻ suất trứng vịt trời 51 Bảng 4.6 Một số tiêu chất lượng trứng vịt trời .53 Bảng 4.7 Một số tiêu ấp nở vịt thí nghiệm .54 Bảng 4.8 Tỷ lệ nuôi sống vịt trời từ nở đến 13 tuần tuổi .54 Bảng 4.9 Tốc độ mọc lông vịt trời 55 Bảng 4.10 Khối lượng vịt trời từ nở đến 13 tuần tuổi 56 Bảng 4.11 Tốc độ sinh trưởng tuyệt đối tương đối vịt trời nuôi thịt 57 Bảng 4.12 Lượng thức ăn tiêu tốn FI (g/con/ngày) hiệu sử dụng thức ăn FCR (kg TA/kg TKL) 59 Bảng 4.13 Chỉ số sản xuất vịt trời nuôi thịt đến 13 tuần 60 Bảng 4.14 Một số kết khảo sát thân thịt vịt trời 13 tuần tuổi 60 Bảng 4.15 Sơ hạch tốn kinh tế từ ni 100 vịt trời nuôi thịt 61 vi DANH MỤC HÌNH Hình 2.1 Chim Trĩ ĐKC trống Hình 2.2 Chim Trĩ ĐKC mái Hình 2.3 Úm chim Trĩ non .10 Hình 2.4 Kiểm tra trứng 10 Hình 2.5 Ni chim Trĩ lớn 11 Hình 2.6 Cho chim trĩ ăn 11 Hình 2.7 Khu trang trại “Gisi Pheasant Farms” 11 Hình 2.8 Chu kỳ vịng đời vịt trời 15 Hình 4.1a Vịt trời nở 45 Hình 4.1b Vịt trời trưởng thành 45 Hình 4.2 Khối lượng thể vịt trời giai đoạn nở đến 24 tuần tuổi .49 Hình 4.3 Tỷ lệ đẻ trứng vịt trời (%) 52 Hình 4.4 Đồ thị tăng khối lượng thể vịt Trời qua tuần tuổi .56 Hình 4.5 Sinh trưởng tuyệt đối vịt trời ni thịt .58 Hình 4.6 Sinh trưởng tương đối vịt trời nuôi thịt 58 vii TRÍCH YẾU LUẬN VĂN Tên tác giả: Nguyễn Đăng Cường Tên Luận văn: Đặc điểm ngoại hình, khả sinh sản, sinh trưởng đàn vịt trời nuôi công ty Lucavi huyện thuận thành, tỉnh Bắc Ninh Ngành: Chăn nuôi Mã số: 8.62.01.05 Tên sở đào tạo: Học viện Nông nghiệp Việt Nam Mục đích nghiên cứu Mơ tả đặc điểm ngoại hình đặc trưng vịt trời Đánh giá khả sản xuất vịt trời nuôi điều kiện bán chăn thả Đánh giá suất chất lượng thịt vịt trời Phương pháp nghiên cứu - Đặc điểm ngoại hình vịt trời: đặc điểm ngoại hình vịt trời xác định 150 cá thể trưởng thành phương pháp quan sát mô tả trực tiếp chụp ảnh cá thể trống, mái tiêu màu sắc lông, da, mỏ, chân - Đánh giá khả sinh sản vịt trời Đối tượng nghiên cứu: Theo dõi khả sinh sản lơ thí nghiệm, lơ có 126 vịt mái Phương pháp nghiên cứu Thu thâ ̣p, ghi chép số liệu tiêu suất trứng của vịt trời Theo dõi, ghi chép số liệu tiêu ấp nở vịt trời - Đánh giá khả sinh trưởng vịt trời Đối tượng nghiên cứu: Theo dõi khả sinh sản lơ thí nghiệm, lơ có 50 vịt mái 50 vịt trống Phương pháp nghiên cứu : Theo dõi ghi chép số liệu tiêu tăng khối lượng vịt trời lúc nở kết thúc thí nghiệm - Đánh giá suất chất lượng thịt vịt trời Đối tượng nghiên cứu: Nghiên cứu tiến hành giết mổ cá thể bao gồm vịt đực vịt Phương pháp nghiên cứu : Tiến hành mổ khảo sát vịt (3 đực mái) lúc 12 tuần tuổi theo quy trình giết mổ gia súc, gia cầm Bùi Hữu Đoàn cs viii 4.3.5 Chỉ số sản xuất (PN) Chỉ số sản xuất (PN) tiêu tổng hợp, thể mối tương quan hữu thời gian nuôi, khối lượng thể, tỷ lệ nuôi sống FCR Kết theo dõi số PN vịt trời nuôi thương phẩm thể qua bảng 4.13 sau Bảng 4.13 Chỉ số sản xuất vịt trời nuôi thịt đến 13 tuần Thời gian nuôi ( tuần) Chỉ số sản xuất PN (%) 113 10 11 12 13 72 48 52 53 43 41 32 30 33 35 29 26 Diễn biến cho thấy, nên giết thịt vịt trời lúc 12 -13 tuần tuổi 4.3.6 Kết khảo sát thân thịt Để đánh giá chất lượng thân thịt, tiến hành mổ khảo sát vịt thịt 13 tuần tuổi, kết trình bày bảng 4.14 Bảng 4.14 Một số kết khảo sát thân thịt vịt trời 13 tuần tuổi (n = 6) Trống (n=3) Chỉ tiêu Khối lượng sống (g) Tỷ lệ thân thịt (%) Tỷ lệ đùi (%) Tỷ lệ thịt ức (%) Tỷ lệ mỡ bụng (%) X ± mX Mái (n=3) Cv% X ± mX Cv% 1202 ± 53,01 5,62 1054 ± 40,31 5,93 65,32 ± 1,31 10,07 ± 0,38 14,11 ± 0,42 0,83 ± 0,024 4,37 6,41 5,48 8,05 64,11 ± 1,23 10,27 ± 0,37 14,01 ± 0,36 0,81 ± 0,011 5,03 4,39 5,82 5,42 60 Kết khảo sát thịt cho thấy, tỷ lệ thân thịt vịt trời 65,3%; đùi 10,0%; lườn 14,1,% Nguyễn Đức Trọng cs (2006) khảo sát vịt Đốm (Pất Lài) vịt Bầu Bến lúc tuần tuổi cho kết đối với: tỷ lệ thịt xẻ 67,2% 66,3%; tỷ lệ thịt ức 15,82% 14,91%; tỷ lệ thịt đùi 11,58% 10,85%; 10 tuần tuổi (70 ngày) thân thịt 65,9%, tỷ lệ thịt đùi 12,4% tỷ lệ thịt ức 12,9% Như vậy, nói, vịt trời có thân thịt mỏng hơn, tỷ lệ thịt đùi thịt ức thấp số thịt vịt nội 4.3.7 Hạch toán sơ từ vịt trời thương phẩm Trong trình theo dõi thí nghiệm đàn vịt trời ni thịt, chúng tơi tiến hành ghi chép, tính tốn khoản thu, chi để hạch toán kinh tế: Bảng 4.15 Sơ hạch tốn kinh tế từ ni 100 vịt trời ni thịt Nội dung Đơn vị tính Bán lúc 13 tuần tuổi Số vịt đầu kỳ 100 Số vịt cuối kỳ 96 % 96 đồng 915 250 kg 759,56 Giá tiền kg thức ăn đồng 500 Tổng tiền thức ăn đồng 215 250 Giá giống đồng 15.000 Tổng tiền giống đồng 1.500.000 Tổng tiền thuốc đồng 350.000 Tổng tiền điện nước đồng 280.000 Chi phí khác đồng 570.000 II Tổng tiền thu đồng 17.435.328 kg 114,35 Giá bán/kg đồng 100.000 III Lãi (II - I) đồng 519 750 Tỷ lệ nuôi sống I Tổng chi Tổng số kg thức ăn Tổng khối lượng vịt xuất bán Qua bảng 4.15 cho thấy hiệu kinh tế từ nuôi vịt trời lấy thịt tương đối khá, nuôi 100 vịt trời đến 13 tuần tuổi, lãi 519 750 đồng, tương ứng 15 000 đồng/con 61 Chất lượng thịt vịt trời Như nói trên, vịt trời động vật hoang dã, chúng ưa vận động có sức sống cao Bên cạnh đó, thịt vịt trời ngọt, đậm đặc biệt, so với thịt vịt nhà, vịt siêu thịt mỡ Do có nhiều ưu điểm vậy, hầu khắp tỉnh thành nước xuất nhiều nhà hàng ẩm thực vịt trời Từ ăn coi đặc sản, người dân tổ chức chăn nuôi mạnh, đến nay, giá hợp lý, thịt vịt trời trở thành ăn tương đối phổ thơng mà người dân tiếp cận, vịt trời dễ bán Nghề chăn nuôi vịt trời thực góp phần làm đa dạng hóa thực phẩm bàn ăn người dân nước ta đồng thời góp phần xóa đói giảm nghèo cho nhiều nơng hộ 62 PHẦN KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ Sau trình nghiên cứu đàn vịt trời sinh sản thương phẩm thịt, xin rút số kết luận sau: 5.1 KẾT LUẬN Vịt trời châu Á nuôi miền Bắc Việt Namcó ngoại hình nhỏ, Bộ lơng tương đối đồng nhất, trưởng thành tồn thân màu đen xám với nhiều sọc chim sẻ, cánh vịt có hình thoi màu xanh, đẹp; mỏ màu đen xám, đầu mỏ màu vàng nâu; chân màu đỏ Vịt đực vịt giống nhau, phân biệt trống mái trưởng thành qua số lơng móc tiếng kêu khàn đực Khả sinh sản Vịt trời thành thục muộn, đẻ trứng 26 tuần tuổi, đẻ 5% lúc gần 29 tuần tuổi đẻ đỉnh cao 34 tuần tuổi Quy luật đẻ trứng vịt trời hoàn toàn khác với vịt nhà: bắt đầu đẻ vào khoảng tháng 12 hàng năm, đẻ tháng nghỉ, sau tháng lại đẻ tiếp Tỷ lệ đẻ cao 55-61%, trung bình tỷ lệ đẻ hàng năm 23,80% với sản lượng trứng sau 44 tuần đẻ 26,65 quả/mái Khoảng 1/3 trứng vịt trời có vỏ màu xanh, 2/3 màu trắng, trứng nặng 62,43 g, chất lượng trứng tốt Tỷ lệ có phơi đạt 96,43-97,67%, tỷ lệ nở/trứng có phơi đạt 88,13%, tỷ lệ nở/tổng số trứng ấp đạt 84,12%, tỷ lệ vịt loại 1/số nở 95,21% Khả sản xuất thịt Tỷ lệ nuôi sống vịt trời nuôi thịt đến 13 tuần tuổi đạt 95,33% Khối lượng thể trống đạt 1,19 kg; mái 1,05 kg, trung bình tiêu tốn 4,53 kg thức ăn/1 kg tăng khối lượng Đến 13 tuần tuổi, vịt có lơng cánh dài, chéo nhau, lơng thân tương đối đầy đủ Tỷ lệ thân thịt vịt trời 65,3%; thịt đùi 10,0%; thịt lườn 14,1,%; thấp so với loại vịt nội khác Việt Nam Chỉ số sản xuất (PN) 12 tuần tuổi 29 13 tuần tuổi 26% Nuôi 100 vịt trời lấy thịt, lãi 519 750 đồng/13 tuần nuôi 63 5.2 ĐỀ NGHỊ Tiến hành khai thác phát triển nguồn gen vịt trời cách hiệu cách nhân mở rộng sản xuất 64 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bùi Hữu Đoàn, Nguyễn Thị Mai, Nguyễn Thanh Sơn Nguyễn Huy Đạt (2011) Các tiêu dùng nghiên cứu chăn nuôi gia cầm Nhà xuất Nông nghiệp Hà Nội Đặng Vũ Hòa (2015) Một số đặc điểm sinh học, khả sản xuất vịt Đốm (Pất Lài) lai vịt Đốm với vịt 14 (CV, Super M3) Luận án tiến sĩ, Hà Nội tr 48 – 95 Dỗn Văn Xn, Nguyễn Đức Trọng Hồng Văn Tiệu (2011) Nghiên cứu đặc điểm số tiêu suất vịt Đốm (P2) Tuyển tập cơng trình nghiên cứu chuyển giao tiến kỹ thuật chăn nuôi vịt – ngan, Viện Chăn nuôiTrung tâm nghiên cứu vịt Đại Xuyên tr 183 – 187 Bộ KH & CN (2017) Dự án: Báo cáo tổng kết dự án: Ứng dụng tiến kỹ thuật xây dựng mơ hình nhà ni chim yến quy hoạch vùng, làng nghề nuôi chim yến Phú Yên Hồ Khắc Oánh, Hoàng Văn Tiệu, Nguyễn Đức Trọng, Phạm Văn Trượng, Nguyễn Thị Minh, Phạm Hữu Chiến, Bùi Văn Thảnh Bùi Văn Chủm (2011) Nghiên cứu bảo tồn quỹ gen vịt Bầu Bến Hồ Bình Tuyển tập cơng trình nghiên cứu chuyển giao tiến kỹ thuật chăn nuôi vịt, ngan, Hà Nội Hoàng Thanh Hải, Phạm Hải Ninh, Nguyễn Văn Hay Phạm Văn Quảng (2015) Báo cáo đánh giá chi tiết nguồn gen vịt Sín Chéng Báo cáo khoa học Viện Chăn ni, Hà Nội Hồng Thanh Hải (2012) Nghiên cứu số đặc điểm sinh học, khả sản xuất chim Trĩ đỏ khoang cổ (Phasianus colchicus) điều kiện nuôi nhốt Luận án tiến sỹ, Hà Nội Hoàng Văn Tiệu, Lê Xuân Đồng, Lương Tất Nhợ, Phạm Văn Trượng, Lê Thanh Hải Lê Văn Liễn (1993) Nghiên cứu Chọn lọc nhân dòng vịt nội, ngoại tạo cặp lai có suất cao phù hợp với phương thức Chăn nuôi chăn thả, Tuyển tập cơng trình nghiên cứu khoa học chăn nuôi vịt (19881992) trang 143-59 http://www.academicjournals.org/journal/AJBM/article-full-text 65 pdf/A086FBC41556 10 Lê Hải Hồng (2015) Khả sản xuất trứng hai dòng vịt TC1 TC2 Trung tâm Nghiên cứu vịt Đại Xuyên, Luận văn Thạc sỹ Nông nghiêp, Đại học Nông nghiệp Hà nội 11 Lê Xuân Đồng (1993) Kỹ thuật ấp trứng vịt đạt tỷ lệ ấp nở cao, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 12 Nguyễn Công Quốc, Dương Xuân Tuyển, Đinh Công Tiến, Nguyễn Văn Bắc, Nguyễn Văn Diện Nguyễn Ngọc Huân (1995) Nghiên cứu khả sinh sản giống vịt Khaki Campell tỉnh phía nam, Báo cáo khoa học hội nghị khoa học CNTY toàn quốc, Hà Nội, 171-175 13 Nguyễn Đức Trọng, Hồ Khắc Oánh, Nguyễn Thị Minh, Lê Thị Phiên, Lê Xuân Thọ Ngô Văn Vĩnh (2006) Kết nuôi giữ, bảo tồn quỹ gen vịt Đốm (Pất Lài) vịt Bầu Bến Trung tâm Nghiên cứu vịt Đại Xuyên Báo cáo khoa học Viện Chăn nuôi, Hà Nội 14 Nguyễn Đức Trọng, Hoàng Văn Tiệu, Hồ Khắc Oánh, Doãn Văn Xuân, Phạm Văn Chung, Lương Thị Bột, Nguyễn Thị Thúy Nghĩa, Đồng Thị Quyên Đặng Thị Vui (2010) Chọn lọc vịt kiêm dụng PL2 Báo cáo khoa học Viện Chăn nuôi năm 2009, trang 396-401 15 Nguyễn Đức Trọng, Nguyễn Văn Duy, Hoàng Văn Tiệu, Đặng Thị Vui, Nguyễn Thị Minh Hồ Khắc Oánh (2009) Đặc điểm khả sản xuất vịt Triết Giang Báo cáo khoa học Viện Chăn Nuôi, Hà Nội tr 132 16 Nguyễn Thị Bạch Yến (1997) Một số đặc điểm di truyền tính trạng suất vịt Khaki Campell qua hệ ni thích nghi theo phương thức chăn thả, Luận án Phó tiến sỹ Khoa học Nông nghiệp, Viện Khoa học Kỹ thuật Nông nghiệp Việt Nam 17 Nguyễn Thị Minh (2001) Nghiên cứu số tính sản xuất tiêu sinh lý, sinh hóa máu việc bảo tồn quỹ gen dòng vịt cỏ màu cánh sẻ, Luận án tiến sỹ nông nghiệp, Viện Khoa học Kỹ thuật Nông nghiệp Việt Nam 18 Nguyễn Thị Minh, Hoàng Văn Tiệu Phạm Văn Trượng (1997) Chọn lọc, nhân bảo tồn vịt Cỏ màu cánh sẻ Trung tâm Nghiên cứu vịt Đại Xun, Tuyển tập cơng trình nghiên cứu chuyển giao tiến kỹ thuật chăn nuôi vịt (1981-1996) Nhà xuất Nông nghiệp Hà Nội, trang 110-114 66 19 Nguyễn Thị Minh, Hoàng Văn Tiệu Phạm Văn Trượng (2011) Chọn lọc, nhân bảo tồn vịt Cỏ màu cách sẻ Trung tâm nghiên cứu vịt Đại Xun Tuyển tập cơng trình nghiên cứu chuyển giao tiến kỹ thuật chăn nuôi vịt – ngan, Viện Chăn nuôi - Trung tâm nghiên cứu vịt Đại Xuyên tr 118 - 121 20 Nguyễn Văn Bắc (2005) Nghiên cứu đặc điểm khả sản xuất vịt CV2000 nuôi trại giống Vigova số nơng hộ thành phố Hồ Chí Minh, Luận án Tiến sĩ Nông nghiệp, Viện Chăn nuôi 21 Nguyễn Văn Ban (2000) Nghiên cứu số đặc điểm sinh học tính sản xuất vịt Cỏ, Khaki Campbell lai F1 nuôi chăn thả Thanh Liêm, Hà Nam Luận án Tiến sỹ sinh học, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 22 Nguyễn Thị Thanh Bình (1998) Nghiên cứu khả sản xuất gà Ri, Luận văn thạc sỹ khoa học nông nghiệp, Viện khoa học Kỹ thuật Việt Nam 23 Phạm Công Thiếu, Lương Thị Hồng, Hồ Lam Sơn Trần Quốc Tuấn (2005) Kết theo dõi ngoại hình khả sản xuất vịt Bầu Bến qua hệ Viện Chăn nuôi 24 Phạm Công Thiếu, Lương Thị Hồng, Hồ Lam Sơn, Trần Quốc Tuấn, Hoàng Văn Tiệu Võ Văn Sự (2003) Kết bước đầu nghiên cứu số đặc điểm ngoại hình khả sản xuất vịt Bầu Quỳ vịt Bầu Bến nuôi Viện Chăn nuôi 25 Phùng Quốc Quảng (2007) Đặc điểm sinh học vịt trời, NXB NN Hà Nội 26 Trần Thanh Vân (1998) Nghiên cứu khả sản xuất vịt Khaki Campbell vịt lai F1 nuôi chăn thả Bắc Thái Luận án tiến sĩ Nông nghiệp, Viện khoa học kỹ thuật Việt nam 27 Trương Thanh Thủy (2012) Khả sản xuất vịt Bầu Bến ni tỉnh Hịa Bình Luận văn Thạc sỹ chăn nuôi, Hà Nội tr 52 – 77 28 Võ Quý Nguyễn Cử (1999) Danh lục chim Việt Nam Checklist of the Birds of Vietnam Tái có sữa chữa bổ sung NXB Nơng nghiệp, Hà Nội: 129 trang 29 Vương Tiến Mạnh (Cơ quan quản lý CITES Việt Nam) (2015).Quản lý gây nuôi bảo tồn động vật hoang dã Việt Nam) Báo cáo khoa học, Viện Chăn nuôi Tài liệu tiếng nước 30 Bons A., R Timmler, H Jeroch and S Jung (1999) Effect of supplemental lysin on growth, carcass composition and N-balance in growing pekin ducks Proc 67 1st World Waterfowl Conference, Taiwan, R.O.C pp 315-321 31 Chambers J R (1990) Genetic of growth and meat production in chicken Poultry beeding and genetics, R D Cawforded Elsevier Amsterdam, Holland 32 Chen D T., S R Lee, Y H Hu, C C Huang, Y S Cheng, C Tai, J P Poivey and R Rouvier (2003) Genetic trends for laying traits in the Brown Tsaiya (Anas platyrhynchos) selected with restricted genetic selection index AsianAustralian Journal Animal Science Vol 16 (12) pp 1705 – 1710 33 Cheng Y S., R Rouvier, J P Poivey, J J L Tai, C Tai and S C Huang (2002) Selection respones for the number of fertile eggs of Brown Tsaiya duck (Anas platyrhynchos) after a single artificial insemination wit pooled Muscovy (Cairina moschata) semen Genetic Selection Evolution Vol 34 pp 579 – 611 34 Cherry P and Morris T R (2008) Domestic Duck Production Science and Practice British London, UK 35 Ergul Isguzar and Heinz Pingel (2003) Sume egg and hatching traits of local and different duck breeds in Isparta/Turkey Proc 2nd World Waterfowl Conference Alexandria, Egypt, Oct 7-9 pp 349-356 36 Farrell D J and Abdelsamie R R (1985) Energy expenditure of laying duck confined and herded, duck production science and world practice The university of New England pp 70-82 37 Frank R K, J A Newman, S L Noll and G F Ruth (1990) The incidence of parirenal hemorrhage syndrome in six flocks of market Turkeys toms Avian, Diseases pp 824-832 38 Hermann K H (2007) Peking duck breeders require, International Poultry Consulting Services, Inc., Everberg Belgium World Poultry Vol 23 (11) pp 1007 – 1016 39 Hird D W, T E Carpenter, K P Snipes,.D C Hirsh and Mocapes (1991) Control study of foql cholera out breaks in meat Turkeys in California from 40 August 1985 through July 1986 American – Journal of Veterinnary – Research pp 212-216 41 Hu J.P and Chen L (1998) Shao duck in China, Poultry - International, Oct., 148 -150 42 Huang H.H., Tai C., Tai J.J.L., Shaw E.W., Chen J.C and Pan G.M (1983) The 68 breeding of White Tsaiya (Anas platyrhynchos var domestica) in Taiwan Proceedings 5th World Conference Animal Production, 2: 141–142 Investment in swiftlet hotels in Malaysia – Does ROI compensate investment risks? 43 Ismoyowati, I Suswoyo, A.T.A Sudewo and S.A Santosa (2011) Increasing productivity of egg production throug individual selection on Tegal ducks (Anas javanicus) Animal Production 11 pp 183 – 188 44 Jianhua H E, L I Junbo, GAO Fengxian, LIU Qinghua and HUANG Xingguol (2003) Dietary methionine requirement for the Chinese egg-laying duck Proc 2nd World Waterfowl Conference Alexandria, Egypt, Oct 7-9 pp 75-82 45 Khajarern J and S Khajaern (1990) Duck Breeding Guide FAO/Khonkoen Univesity trainning progammes Fellows from Vietnamese Thailand, July 29 to August 28 in 1990 46 Khavecman Johansson L (1972) Sự di truyền suất gia cầm, Cơ sở di truyền suất chọn giống động vật (Phan Cự Nhân, Trần Đình Trọng biên dịch) Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật (02) tr 31, 34-37, 49, 51, 53, 70, 88 47 King D J (1996) Influence of chicken breed on pathogenicity evaluation of velogenic newrotropic Newcastle disease virus isolatesfrom cormorants and Turkeys Avian disease (USA) Vol 40 (1) pp 210-217 48 Krachang Wisuttharom and Sahachai Chaichulee (1994) Use of palm kernel cake for laying duck feed Journal of The National Research Council of Thailand 49 Pingel H (1986) Recent research on the breeding of waterfowl Proc 7th Eur, 50 Poultry conf (Paris) 1986, No.1 pp 70-81 51 Pingel H (1990) Genetic of egg production and reproduction in Waterfow pp 771 – 779 52 Poivey J P., Y S Cheng., R Rouvier, C Tai, C T Wang and H L Liu (2001) Genetic parameters off reproduction traits Brown Tsaiya ducks artificially inseminated with semen from Muscovy drakes Poultry Scinece, vol 80 pp 703 – 709 53 Powell J C (1984) An inverstigation of the effect of temprature and feed 69 density upon growth and carcass composition of the domestic duck 17th Proceedings world’s poultry congress pp 332-334 54 Swiftlets and Edible Bird’s Nest Industry in Asia, Qi Hao, LOOI a & Abdul Rahman, OMAR a,b*aInstitute of Bioscience, bFaculty of Veterinary Medicine, Universiti Putra Malaysia, 43400 Serdang, Selangor aro@upm.edu.my, link: http://pjsrr.upm.edu.my/wp-content/uploads/2016/02/PJSRR-Vol-21-32-48.pdf; 55 Tai C., Rouvier R and Poivey J.P (1989) Genetic parameters of some growth and egg production traits in laying Brown Tsaiya (Anas platyrynchos) Genetics Selection Evolution, 21: 377-384 56 Thummabood S (1990) Breed and breeding improvement of duck Training course on duck 4th august 1990, Department of livestock Development – ministry of Agricultural and natural development – Thailand 57 Wezyk S., T Marzantowicz and K Cywa-Benko (1985) Time trends in productivity and genetic parameters in two trains of ducks 6th International 58 Zhang S., Chen Y and Lai Y (1989) Jinding duck (a layer duck) Waterfowl production Proceeding of the International Symposium on Waterfowl Production, the Conference for the XVIII World’s Poultry Congress, September 11-18, 1989; Beijing, China Pp 66-71 70 PHỤ LỤC MỘT SỐ HÌNH ẢNH MINH HỌA ` Hình 1- Úm vịt trời Hình 2- Ni vịt trời bán chăn thả Hình 3- Đàn vịt trời hậu bị 71 Hình 4- Đàn vịt trời sinh sản Hình 5- Đàn vịt trời sinh sản Hình 6- Đàn vịt trời thương phẩm 72 Hình 7- Kiểm tra ấp trứng vịt trời Hình 8- Làm mát trứng vịt trời ấp Hình 9- Khay trứng vịt trời máy 73 Hình 10- Ni vịt trời thương phẩm 74 ... giả: Nguyễn Đăng Cường Tên Luận văn: Đặc điểm ngoại hình, khả sinh sản, sinh trưởng đàn vịt trời nuôi công ty Lucavi huyện thuận thành, tỉnh Bắc Ninh Ngành: Chăn nuôi Mã số: 8.62.01.05 Tên sở đào... tả đặc điểm ngoại hình đặc trưng vịt trời Đánh giá khả sản xuất vịt trời nuôi điều kiện bán chăn thả Đánh giá suất chất lượng thịt vịt trời Phương pháp nghiên cứu - Đặc điểm ngoại hình vịt trời: ... Chăn nuôi, đ-ợc thông qua kỳ họp thứ Nh-ng Việt Nam ch-a có tài liệu viết đầy đủ vịt trời Nên việc nghiên cứu Đặc điểm ngoại hình, khả sinh tr-ởng sinh sản n vịt trời nuôi Công ty Lucavi Thuận

Ngày đăng: 02/04/2021, 00:40

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
54. Swiftlets and Edible Bird’s Nest Industry in Asia, Qi Hao, LOOI a & Abdul Rahman, OMAR a,b*aInstitute of Bioscience, bFaculty of Veterinary Medicine, Universiti Putra Malaysia, 43400 Serdang, Selangor. aro@upm.edu.my, link:http://pjsrr.upm.edu.my/wp-content/uploads/2016/02/PJSRR-Vol-21-32-48.pdf Link
1. Bùi Hữu Đoàn, Nguyễn Thị Mai, Nguyễn Thanh Sơn và Nguyễn Huy Đạt (2011). Các chỉ tiêu dùng trong nghiên cứu chăn nuôi gia cầm. Nhà xuất bản Nông nghiệp.Hà Nội Khác
2. Đặng Vũ Hòa (2015). Một số đặc điểm sinh học, khả năng sản xuất của vịt Đốm (Pất Lài) và con lai giữa vịt Đốm với vịt 14 (CV, Super M3). Luận án tiến sĩ, Hà Nội. tr. 48 – 95 Khác
3. Doãn Văn Xuân, Nguyễn Đức Trọng và Hoàng Văn Tiệu (2011). Nghiên cứu đặc điểm và một số chỉ tiêu năng suất của vịt Đốm (P2). Tuyển tập các công trình nghiên cứu và chuyển giao tiến bộ kỹ thuật chăn nuôi vịt – ngan, Viện Chăn nuôi- Trung tâm nghiên cứu vịt Đại Xuyên. tr. 183 – 187 Khác
4. Bộ KH & CN (2017). Dự án: Báo cáo tổng kết dự án: Ứng dụng tiến bộ kỹ thuật xây dựng mô hình nhà nuôi chim yến và quy hoạch vùng, làng nghề nuôi chim yến tại Phú Yên Khác
5. Hồ Khắc Oánh, Hoàng Văn Tiệu, Nguyễn Đức Trọng, Phạm Văn Trượng, Nguyễn Thị Minh, Phạm Hữu Chiến, Bùi Văn Thảnh và Bùi Văn Chủm (2011). Nghiên cứu bảo tồn quỹ gen vịt Bầu Bến tại Hoà Bình. Tuyển tập các công trình nghiên cứu và chuyển giao tiến bộ kỹ thuật chăn nuôi vịt, ngan, Hà Nội Khác
6. Hoàng Thanh Hải, Phạm Hải Ninh, Nguyễn Văn Hay và Phạm Văn Quảng (2015). Báo cáo đánh giá chi tiết nguồn gen vịt Sín Chéng. Báo cáo khoa học Viện Chăn nuôi, Hà Nội Khác
7. Hoàng Thanh Hải (2012). Nghiên cứu một số đặc điểm sinh học, khả năng sản xuất của chim Trĩ đỏ khoang cổ (Phasianus colchicus) trong điều kiện nuôi nhốt.Luận án tiến sỹ, Hà Nội Khác
8. Hoàng Văn Tiệu, Lê Xuân Đồng, Lương Tất Nhợ, Phạm Văn Trượng, Lê Thanh Hải và Lê Văn Liễn (1993). Nghiên cứu Chọn lọc nhân thuần các dòng vịt nội, ngoại và tạo ra các cặp lai có năng suất cao phù hợp với phương thức Chăn nuôi chăn thả, Tuyển tập các công trình nghiên cứu khoa học chăn nuôi vịt (1988- 1992). trang 143-59 Khác
10. Lê Hải Hồng (2015). Khả năng sản xuất trứng của hai dòng vịt TC1 và TC2 tại Trung tâm Nghiên cứu vịt Đại Xuyên, Luận văn Thạc sỹ Nông nghiêp, Đại học Nông nghiệp Hà nội Khác
12. Nguyễn Công Quốc, Dương Xuân Tuyển, Đinh Công Tiến, Nguyễn Văn Bắc, Nguyễn Văn Diện và Nguyễn Ngọc Huân (1995). Nghiên cứu khả năng sinh sản giống vịt Khaki Campell tại các tỉnh phía nam, Báo cáo khoa học hội nghị khoa học CNTY toàn quốc, Hà Nội, 171-175 Khác
13. Nguyễn Đức Trọng, Hồ Khắc Oánh, Nguyễn Thị Minh, Lê Thị Phiên, Lê Xuân Thọ và Ngô Văn Vĩnh (2006). Kết quả nuôi giữ, bảo tồn quỹ gen vịt Đốm (Pất Lài) và vịt Bầu Bến tại Trung tâm Nghiên cứu vịt Đại Xuyên. Báo cáo khoa học Viện Chăn nuôi, Hà Nội Khác
14. Nguyễn Đức Trọng, Hoàng Văn Tiệu, Hồ Khắc Oánh, Doãn Văn Xuân, Phạm Văn Chung, Lương Thị Bột, Nguyễn Thị Thúy Nghĩa, Đồng Thị Quyên và Đặng Thị Vui (2010) Chọn lọc vịt kiêm dụng PL2. Báo cáo khoa học Viện Chăn nuôi năm 2009, trang 396-401 Khác
15. Nguyễn Đức Trọng, Nguyễn Văn Duy, Hoàng Văn Tiệu, Đặng Thị Vui, Nguyễn Thị Minh và Hồ Khắc Oánh (2009). Đặc điểm và khả năng sản xuất của vịt Triết Giang. Báo cáo khoa học Viện Chăn Nuôi, Hà Nội. tr 132 Khác
16. Nguyễn Thị Bạch Yến (1997). Một số đặc điểm di truyền tính trạng năng suất của vịt Khaki Campell qua 4 thế hệ nuôi thích nghi theo phương thức chăn thả, Luận án Phó tiến sỹ Khoa học Nông nghiệp, Viện Khoa học Kỹ thuật Nông nghiệp Việt Nam Khác
17. Nguyễn Thị Minh (2001). Nghiên cứu một số tính năng sản xuất và chỉ tiêu sinh lý, sinh hóa máu trong việc bảo tồn quỹ gen dòng vịt cỏ màu cánh sẻ, Luận án tiến sỹ nông nghiệp, Viện Khoa học Kỹ thuật Nông nghiệp Việt Nam Khác
18. Nguyễn Thị Minh, Hoàng Văn Tiệu và Phạm Văn Trượng (1997). Chọn lọc, nhân thuần và bảo tồn vịt Cỏ màu cánh sẻ tại Trung tâm Nghiên cứu vịt Đại Xuyên, Tuyển tập các công trình nghiên cứu và chuyển giao tiến bộ kỹ thuật chăn nuôi vịt (1981-1996). Nhà xuất bản Nông nghiệp Hà Nội, trang 110-114 Khác
19. Nguyễn Thị Minh, Hoàng Văn Tiệu và Phạm Văn Trượng (2011). Chọn lọc, nhân thuần và bảo tồn vịt Cỏ màu cách sẻ tại Trung tâm nghiên cứu vịt Đại Xuyên.Tuyển tập các công trình nghiên cứu và chuyển giao tiến bộ kỹ thuật chăn nuôi vịt – ngan, Viện Chăn nuôi - Trung tâm nghiên cứu vịt Đại Xuyên. tr. 118 - 121 Khác
20. Nguyễn Văn Bắc (2005). Nghiên cứu đặc điểm về khả năng sản xuất của vịt CV2000 nuôi tại trại giống Vigova và một số nông hộ tại thành phố Hồ Chí Minh, Luận án Tiến sĩ Nông nghiệp, Viện Chăn nuôi Khác
21. Nguyễn Văn Ban (2000). Nghiên cứu một số đặc điểm sinh học và tính năng sản xuất của vịt Cỏ, Khaki Campbell và con lai F1 nuôi chăn thả ở Thanh Liêm, Hà Nam. Luận án Tiến sỹ sinh học, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN