1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Bài giảng phuong phap ve hinh dong trong day hoc

10 1,2K 13
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 10
Dung lượng 328 KB

Nội dung

Phương pháp vẽ hình động ứng dụng dạy học môn công nghệ I. Phần mở đầu Môn công nghệ công nghiệp là một môn học ứng dụng, công nghiệp Là lĩnh vực có nhiệm vụ sản xuất các vật liệu, máy, thiết bị, kết cấu công trình và mạch điện trong mạng điện sinh hoạt: do đó môn học công nghệ công nghiệp đa phần là nêu cấu tạo và nguyên lí làm việc của một bộ phân, một máy hay là nguyên lí làm việc của mạch điện vậy việc ứng dụng công nghệ thông tin tạo ra hình động là rất cần thiết để hỗ trợ cho việc giảng dạy Sau đây là một số phương pháp vẽ hình động ứng dụng trong dạy học công nghệ công nghiệp II. Nội dung chuyên đề 1. Phương pháp chung Bước 1: Vẽ hình cố định Bước 2: Lấy hiệu ứng cho các chi tiết máy 2. Vẽ hình động thể hiện nguyên lí làm việc của mạch điện Bước 1 vẽ hình cố định - Vẽ dây dẫn vào thanh Draw Line - Vẽ đường tròn: Draw Oval - Vẽ nguồn: Draw Text Box Chỉnh sửa đường nét và màu sắc: Chọn đối tượng Chuột phải Format A o CT1 CT2 Đ1 Đ2 A o A o CT1 CT2 Đ1 Đ2 Bước 2. Lấy hiệu ứng *Tạo hiệu ứng quay cho cực động của công tắc: -Vì chỉ có hiệu ứng quay quanh trung điểm nên trước khi tạo hiệu ứng ta phải vẽ cực động công tắc là hai đoạn chọn không màu cho đoạn màu đen sau đó Group hai đoạn đó lại -Chọn cực động Slide Show Custom Add Effect Emphasic More Effect Spin *Tạo hiệu ứng bóng đèn sáng, và đèn tắt - Đèn sáng: Chọn hình đèn sáng Slide Show Custom Add Effect Entrance More Effect (Chọn hiệu ứng xuất hiện) - Đèn tắt: Chọn hình đèn sáng Slide Show Custom Add Effect Exit ( Chọn hiệu ứng biến mất) A o *Tạo liên kết để cực động công tắc đóng thì bóng đèn sáng, cực động mở thì bóng đèn tắt. -Chọn các hiệu ứng đã tạo ở trên Timing Trigger Start effect on click of Cực động = Group 14 Như vậy mạch điện trên đã thể hiện được nguyên lí làm việc của một mạch điện A o *T­¬ng tù ta cã thÓ vÏ c¸c s¬ ®å m¹ch ®iÖn kh¸c: A O CT1 CT2 A O §1 §2 A o A o CT1 CT2 §1 §2 3. Vẽ hình động thể hiện cấu tạo và nguyên lý làm việc của mỏ lết Bước 1, Vẽ hình cố định Vẽ mỏ động và thân mỏ lết:Drawing AuoShapes Line Friform Vẽ Chỉnh sửa đường nét và màu sắc: Chọn đối tư ợng Chuột phải Format Autoshap Clor and line Tương tự vẽ các phần còn lại Bước 2 Tạo hiệu ứng * Giới thiệu cấu tạo sử dụng hiệu ứng nhấn mạnh Emphasic Chọn đối tượng (Ví dụ Má tĩnh và thân mỏ lết) Add Effect Emphasic Mor Effects(Chọn hiệu ứng phù hợp) - Để kích chuột vào đối tượng có hiệu ứng nhấn mạnh (má tĩnh và thân cờ lê) -Chọn hiệu ứng đã tạo cho đối tượng Timing Trigger Start effect on click of + Tương tự các phần khác Lấy hiệu ứng thể hiện nguyên lí làm việc của mỏ lết - Chọn hiệu ứng quay cho vít chỉnh: Chọn vít chỉnh Slide Show Custom Add Effect Emphasic More Effect Teeter - Tạo hiệu ứng chuyển động thẳng của má động Chọn má động Slide Show Custom Add Effect Motion pathaths Draw costom path Freeform - Tạo liên kết khi vít chỉnh quay thì má động chuyển động thẳng: Vào Custom Animation Chọn hai hiệu ứng đã tạo ở trên Timing Trigger Start effect on click of Vít chỉnh = Group 12 * Tương tự ta có thể vẽ được một số hình động sau Tay quay Má động Má tĩnh Hãy nêu cấu tạo của êtô? 6 7 0 1 2 3 4 5 8 9 10 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 0 b. Th­íc cÆp 7 2 4 3 1 5 6 8 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 0 6 7 0 1 2 3 4 5 8 9 10 III. Kết luận *Để vẽ được hình động ta cần nắm được nội dung chính sau: Bước 1: Vẽ hình cố định: Sử dụng thanh công cụ Draw Bước 2. Lấy hiệu ứng chuyển động +Hiệu ứng chuyển động thẳng: Chọn đối tượng Slide Show Custom Add Effect Motion paths Draw costom path Freeform + Hiệu ứng chuyển động quay: -Chọn cực động Slide Show Custom Add Effect Emphasic More Effect Spin + Liên kết các hiệu ứng chuyển động: Chọn các hiệu ứng cần liên kết Timing Trigger Start effect on click of đối tượng kích chuột *ứng dụng một số hình động trong dạy học công nghệ sẽ gây được hứng thú học tập và yêu thích môn học hơn , giúp học sinh dễ hiểu bài và đạt kết quả cao trong học tập. +Kết quả đối chứng : Sau khi học bài có ứng dụng một số hình động trong dạy học. Với phương pháp dạy trên, tôi tổ chức khảo sát để đối chứng, so sánh với những bài dạy bình thường -Kết quả : Dạy họchình động Dạy học bình thường Hiểu bài 95% 85% Hiểu bài kém 5% 15% Phương pháp Kết quả . số hình động trong dạy học công nghệ sẽ gây được hứng thú học tập và yêu thích môn học hơn , giúp học sinh dễ hiểu bài và đạt kết quả cao trong học tập Sau khi học bài có ứng dụng một số hình động trong dạy học. Với phương pháp dạy trên, tôi tổ chức khảo sát để đối chứng, so sánh với những bài dạy bình

Ngày đăng: 25/11/2013, 00:11

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

3. Vẽ hình động thể hiện cấu tạo và nguyên lý làm việc của mỏ lết - Bài giảng phuong phap ve hinh dong trong day hoc
3. Vẽ hình động thể hiện cấu tạo và nguyên lý làm việc của mỏ lết (Trang 6)
*Tương tự ta có thể vẽ được một số hình động sau - Bài giảng phuong phap ve hinh dong trong day hoc
ng tự ta có thể vẽ được một số hình động sau (Trang 8)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w