- Theo dõi học sinh gạch chân.Đọc vần, tiếng, phân tích có thể đánh vần - Viết vở Tập viết, Gv theo dõi uốn nắn nét nối o và a;o và e, khoảng cách tiếng, độ cao... - Hướng dẫn dựa vào bả[r]
(1)Lớp – Năm học 2010 - 2011 Tuần 22 Thứ hai ngày 24 tháng năm 2011 Đạo đức Bài 10 : EM VÀ CÁC BẠN (tiết 2) Thời gian: 35 phút I/- Mục tiêu : - Bước đầu biết: Trẻ em có quyền học tập, có quyền vui chơi, có quyền kết giao bạn bè - Biết cần phải đoàn kết thân ái với các bạn cùng học cùng chơi - Bước đầu biết vì cần phải cư xử tốt với bạn bè học tập và vui chơi - Đoàn kết thân ái với bạn bè xung quanh - HS khá giỏi biết nhắc nhở bạn bè học tập và vui chơi * KNS: Kĩ thể tự tin, tự trọng quan hệ với bãn bè, KN giao tiếp/ ứng xử với bạn bè.KN thệ thông cảm với bạn bè KN phê phán, đánh giá hành vi cư xử chưa tốt với bạn bè *PP: Thảo luận nhóm, đóng vai, tổ chức trò chơi, trình bày phút II/- Tài liệu và phương tiện : Như tiết III/- Các hoạt động dạy học: TL Nội dung Hỗ trợ HS yếu 3’ 1/ Kiểm tra bài cũ: 2/ Bài mới: 15’ * Hoạt động : HS đóng vai - HS đóng các vai tình tranh 1, 2, - Thảo luận nhóm chuẩn bị đóng 5, bài tập vai - Thảo luận : + Em đóng vai nào? + Em cảm thấy nào : + Vai đó cần thể Em bạn bè cư xử tốt ? điều gì? Em cư xử tốt với bạn ? - HS đóng vai Kết luận : Cư xử tốt với bạn là đem lại niềm - Cư xử tốt với bạn bè đem lại vui cho bạn cho chính mình Em niềm vui cho ai? các bạn yêu quí và có thêm nhiều bạn * KNS: Kĩ thể tự tin, tự trọng quan hệ với bạn bè, KN giao tiếp/ ứng xử với bạn bè.KN thệ thông cảm với bạn bè *PP: Thảo luận nhóm, đóng vai 15’ * Hoạt động : Vẽ tranh theo chủ đề : “Bạn em” - GV Nêu yêu cầu vẽ tranh - HS vẽ tranh, GV theo dõi - Trưng bày tranh lên bảng hướng dẫn thêm - Nhận xét khen ngợi tranh *PP: Trình bày phút 2’ 3/ Củng cố - dặn dò: Người soạn: Trần Thị Hằng – Trang GiaoAnTieuHoc.com (2) Lớp – Năm học 2010 - 2011 Học vần Bài 90 : ÔN TẬP Thời gian: 90 phút I/- Mục đích - Yêu cầu : - Hs đọc các vần , đọc đúng các từ ngữ và câu ứng dụng từ bài 84 đến 90 - Viết các vần, từ ừng dụng từ bài 84 đến bài 90 - Nghe hiểu và kể lại đoạn truyện theo tranh truyện kể: Ngỗng và tép - HS khá, giỏi kể – đoạn truyện theo tranh II/- Đồ dùng dạy học : - Tranh chữ gắn bìa hay gắn nam châm III/- Các hoạt động dạy học : TL Nội dung 5’ 1/- Bài cũ : - Đọc và viết : rau diếp, tiếp nối, ướp cá, nườm nượp 2/- Bài : 20’ + GV hướng dẫn học sinh ôn tập - Treo tranh và hỏi : Tranh vẽ gì ? - Trong tiếng tháp có vần gì đã học ? - Hãy kể tên các vần kết thúc âm p ? - Treo bảng ôn - Hôm ta ôn tập toàn các vần kết thúc âm p * Hoạt động : Ôn tập - GV bảng - GV đọc âm * Hoạt động : Ghép âm thành vần - Ghép chữ ghi âm cột dọc với dòng ngang tạo vần 10’ * Hoạt động : Đọc các từ ứng dụng - Đầy ắp : nhiều và vun lên - Đọc mẫu 10’ * Hoạt động : Tập viết từ ngữ ứng dụng - HS tập viết bảng : đầy ắp, đón tiếp, ấp trứng Người soạn: Trần Thị Hằng – Trang GiaoAnTieuHoc.com Hỗ trợ HS yếu - Viết bảng - HS đọc câu ứng dụng - Ap - HS đọc âm - HS bảng - HS đọc các vần - Đánh vần nhẩm đọc - Viết bảng GV theo dõi hướng dẫn học sinh viết (3) Lớp – Năm học 2010 - 2011 TIẾT : 13’ * Hoạt động : Luyện tập - Đọc lại bảng ôn - Đọc câu ứng dụng Đọc mẫu - Treo tranh và hỏi : Tranh vẽ gì ? Đọc câu ứng dụng tranh 10’ * Hoạt động : Viết - GV HD khoảng cách các chữ cho Lưu ý điểm nối nét các chữ - Chú ý qui tắc ngồi viết 20’ 2’ * Hoạt động : Kể chuyện - Tranh : Một hôm nhà có khách Chợ thì xa, người vợ bèn bàn với chồng : “Chẳng bác đến thăm nhà Nhà mình có đôi ngỗng, hay là thịt đãi khách ?” - Tranh : Đôi vợ chồng nghe tin suốt đêm không ngủ Con nào muốn chết thay Chúng bàn với mãi Ông khách có tài nghe tiếng nói loài vật Cả đêm ông không ngủ vì thương cho tình cảnh đôi ngỗng và quý trọng tình cảm vợ chồng chúng - Tranh : Sáng hôm sau ông khách thức dậy thật sớm, ngoài cổng có người bán tép Ông bè gọi vợ bạn dậy mua tép Ông nói là ông thèm ăn tép Chị vợ chiều khách liền mua mớ tép đãi khách và thôi không giết ngỗng - Tranh : Vợ chồn nhà Ngỗng thoát chết, chúng biết ơn Tép Và từ ấy, chúng không ăn Tép Ý nghĩa câu chuyện : Ca ngợi tình cảm vợ chồng nhà Ngỗng đã sẵn sàng hy sinh vì 3/- Củng cố - dặn dò: - Học sinh đọc lại bài Người soạn: Trần Thị Hằng – Trang GiaoAnTieuHoc.com - Cá nhân thi đua đọc đúng các tổ - Cá nhân đọc câu ứng dụng - Viết Tập viết, GV theo dõi uốn nắn nét nối, độ cao, khoảng cách - HS quan sát tranh chgú ý nghe kể - Thảo luận nhóm sau đó kể lại đoạn truyện (4) Lớp – Năm học 2010 - 2011 Toán Tiết 85: GIẢI TOÁN CÓ LỜI VĂN Thời gian: 45 phút I/- Mục tiêu : - Hiểu đề toán: cho gì? Hỏi gì? Biết bài giải gồm: câu lời giải, phép tính, đáp số - Làm bài 1,2,3 II/- Đồ dùng dạy học : - Sử dụng các tranh vẽ SGK III/- Các hoạt động dạy học : TL Nội dung Hỗ trợ HS yếu 3’ 1/ Kiểm tra bài cũ: 2/ Bài mới: 15’ * Hoạt dộng : Giới thiệu cách giải bài toán và cách trình bày bài giải - Hướng dẫn HS xem tranh - Bài toán đã cho biết gì ? Bài toán hỏi gì ? - Hướng dẫn giải bài toán - Muốn biết nhà An có tất gà ta làm nào ? - Hướng dẫn viết bài giải : + Viết câu lời giải - gv hướng dẫn hs dựa vào câu hỏi để nêu câu lời giải + Viết phép tính : + Viết đáp số : 25’ * Hoạt động : thực hành Bài : An có bóng , bình có bóng Hỏi hai bạn có tất bóng ? - GV đặt câu hỏi sau HS đọc xong - Sau đó HD HS cách làm Bài :GV HD tương tự bài 2’ Bài : GV HD tương tự trên 3/ Củng cố - dặn dò: Người soạn: Trần Thị Hằng – Trang GiaoAnTieuHoc.com (5) Lớp – Năm học 2010 - 2011 Thứ ba ngày 25 tháng năm 2011 Thủ công Tiết 22: CÁCH SỬ DỤNG BÚT CHÌ, THƯỚC KẺ, KÉO,… Thời gian: 35 phút I/- Mục tiêu : - Biết cách sử dụng bút chì, thước kẻ, kéo - Sử dụng bút chì, thước kẻ, kéo II/- Chuẩn bị : - Bút chì, thước kẻ, kéo, giấy hs III/- Các hoạt động dạy học : TL Nội dung 5’ * Hoạt động : GV giới thiệu các dụng cụ thủ công - HS quan sát dụng cụ : bút chì, thước kẻ, kéo 15’ * Hoạt động : GV hướng dẫn thực hành - Sử dụng bút chì : + Mô tả : Bút chì gồm phận : thân bút và ruột bút, sử dụng cầm bút chì tay phải, các ngón tay cái, trỏ và giữ thân bút, các ngón còn lại tâhn bút làm điểm tựa Khi dùng bút chì để vẽ ta đưa đầu nhọn bút chì trên giấy và di chuyển nhẹ - Sử dụng thước kẻ : + Thuớc kẻ có nhiều loại : gỗ nhựa, dùng tay trái cầm thước, tay phải cầm bút chì Muốn vẽ đường thẳng ta đặt thước trên giấy và đưa bút chì dựa theo cạnh thước di chuyển đầu bút chì từ trái sang phải nhẹ nhàng - Sử dụng kéo : + Kéo gồm phận : lưỡi và cán Lưỡi làm sắt, dùng kéo tay phải ta cầm kéo, ngón cái cho vào vòng thứ nhất, ngón cho vào vòng thứ 2, ngón trỏ ôm lấy phần trên cán kéo vòng thứ 2, cắt tay trái cầm giấy, tay phải cầm kéo 15’ * Hoạt động : HS thực hành - Kẻ đường thẳng - Cắt theo đường thẳng Người soạn: Trần Thị Hằng – Trang GiaoAnTieuHoc.com Hỗ trợ HS yếu - HS quan sát thao tác GV - HS kẻ đường thẳng, cắt theo đường thẵng (6) Lớp – Năm học 2010 - 2011 Học vần Bài 91 : OA – OE Thời gian: 90 phút I/- Mục đích - Yêu cầu : - Đọc và viết : oa, oe, hoạ sĩ, múa xoè - Đọc đuợc câu ứng dụng - Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề : Sức khoẻ là vốn quý II/- Đồ dùng dạy học : - Tranh minh hoạ các từ khoá, câu ứng dụng và phần luyện nói III/- Các hoạt động dạy học: TL Nội dung 1’ 1/- Ổn định lớp : 5’ 2/- Kiểm tra bài cũ : 3/- Bài : Giới thiệu bài, ghi tựa 15’ * Hoạt động : Dạy vần + Dạy vần oa - GV ghi vần oa, phát âm oa - Đồng thanh, cá nhân - Hãy phân tích vần oa? - So sánh vần oa và ot? - Cài vần oa Hỗ trợ HS yếu - Theo dõi hướng dẫn học sinh cài, cài mẫu - Phân tích, đánh vần: ĐT – Dãy – CN Đọc trơn - Uốn nắn phát âm đúng vần oa - Để có tiếng họa thêm âm gì, dấu gì? - HS cài, phân tích , đánh vần tiếng họa - Theo dõi hướng dẫn học sinh - Đọc trơn cài, cài mẫu - Treo tranh và hỏi: Tranh vẽ gì ?=> họa sĩ - GV đọc lại bài HS ĐT – CN - Theo dõi sửa sai + Dạy vần oe (tương tự vần oa) So sánh oe - oa 10’ * Hoạt động : Viết bảng con: - Gv viết bảng oa, hoạ sĩ, oe, múa xoè - GV theo dõi hướng dẫn nét nối o và a, o và e, độ cao,… 15’ * Hoạt động : Đọc từ ứng dụng: - Học sinh gạch chân trên bảng, sách GK - Theo dõi HS gạch, uốn nắn - Đọc vần, tiếng, phân tích tiếng đọc, phân tích - Đọc từ - Đồng lại các từ Đọc mẫu, giải nghĩa từ Người soạn: Trần Thị Hằng – Trang GiaoAnTieuHoc.com (7) Lớp – Năm học 2010 - 2011 TIẾT : 14’ * Hoạt động : Luyện đọc - Đọc lại bài Tiết 1.( phần vần , tiếng, từ khóa; phần từ ứng dụng) Đọc không theo thứ tự + Đọc câu ứng dụng: - Tranh vẽ gì ? - Gạch chân vần câu - Đọc vần, tiếng phân tích tiếng, từ, giải nghĩa từ câu - Đọc trơn câu ứng dụng Đoc mẫu 15’ * Hoạt động : Viết tập viết Oa, oe, họa sĩ, múa xòe - Được đọc nhiều không theo thứ tự, phân tích vần, tiếng.GV uốn nắn sửa sai - Theo dõi học sinh gạch chân.Đọc vần, tiếng, phân tích( có thể đánh vần) - Viết Tập viết, Gv theo dõi uốn nắn nét nối o và a;o và e, khoảng cách tiếng, độ cao 10’ * Hoạt động : Luyện nói - Treo tranh và hỏi : bạn trong tranh - Cá nhân trả lời.Gv uốn nắn làm gì ? - Tập thể dục mang lại cho ta điều gì ? trả lời tròn câu - Để có sức khoẻ tốt ta phải làm nào ? - Giữ vệ sinh thân thể ? - Có cần tập thể dục không ? 5’ * Trò chơi: Tìm tiếng - Hướng dẫn dựa vào bảng tìm tiếng mới, vật mẫu 1’ Củng cố - Dặn dò: - Đọc lại bài - Dặn tìm tiếng - Nhận xét tiết học Người soạn: Trần Thị Hằng – Trang GiaoAnTieuHoc.com (8) Lớp – Năm học 2010 - 2011 Toán Tiết 86: XĂNG - TI - MET – ĐO ĐỘ DÀI Thời gian: 45 phút I/- Mục tiêu : - Biết xăng - ti - met là đơn vị đo độ dài, biết xăng - ti - mét viết tắt là cm - Biết dùng thước có chia vạch xăng - ti - mét để đo độ dài đoạn thẳng - Làm bài 1,2,3,4 II/- Đồ dùng dạy học : - Thước thẳng với các vạch chia thành xăngtimet III/- Các hoạt động dạy học : TL Nội dung Hỗ trợ HS yếu 3’ 1/ Kiểm tra bài cũ: 2/ Bài mới: 5’ * Hoạt dộng : Giới đơn vị đo độ dài (cm) và - Cho HS dùng đầu bút chì dụng cụ đo độ dài di chuyển từ đ61n tr6en - Hướng dẫn quan sát thước và giới thiệu : “Đây mép thước, đầu viết chì đến vạch thì nói : “một là cái thước có vạch chia xăng – ti - met Dùng thước này để đo độ dài các đoạn thẳng xăngtimet” Tương tự cho Vạch đầu tiên là vạch Độ dài từ vạch đến vạch đến vạch vạch là xăng – ti - met” - HS đọc cá nhân : cm - Xăng – ti - met viết tắt là cm - Viết bảng : cm vào cm gọi HS đọc 10’ * Hoạt dộng : Giới thiệu các thao tác đo độ dài - Hướng dẫn HS đo độ dài theo bước + Đặt vạch thước trùng vào đầu - HS quan sát các thao tác đoạn thẳng, mép thước trùng với đoạn thẳng + Đọc số ghi vạch thước trùng với đầu đoạn thẳng, đọc kèm theo tên đơn vị đo (xăng – ti - met) + Đoạn thẳng AB dài “một xăng – ti - met” + Đoạn thẳng CD dài “ba xăng - ti - met” - Viết số đo độ dài đoạn thẳng vào chỗ thích hợp - Viết 1cm đoạn thẳng AB - GV hướng dẫn HS vẽ đoạn thẳng dài 1cm 25’ * Hoạt động : Thực hành - HS viết vào sách Bài : Viết cm vào chỗ thích hợp - HS viết số đo và đọc cho nghe - Cho HS làm , nhận xét Bài : Viết số thích hợp vào chỗ chấm, đọc - HS đo độ dài các đoạn số to thẳng viết số đo vào chỗ chấm Bài : Đặt thước đúng ghi đ , sai ghi s : - HS nêu cách làm Bài : Đo độ dài các đoạn thẳng viết các số đo 2’ 3/ Củng cố - dặn dò: Người soạn: Trần Thị Hằng – Trang GiaoAnTieuHoc.com (9) Lớp – Năm học 2010 - 2011 Thứ tư ngày 26 tháng năm 2011 Toán Tiết 87: LUYỆN TẬP Thời gian: 40 phút I/- Mục tiêu : - Biết giải toán và trình bày bài giải - Làm bài 1,2,3 II/- Các hoạt động dạy học : TL 3’ Nội dung Hỗ trợ HS yếu 1/ Kiểm tra bài cũ: 2/ Bài mới: 35’ + GV hướng dẫn học sinh giải các bài tập Bài : - Hướng dẫn HS viết số 12 cây hoa liệu vào chỗ chấm Nêu Trồng thêm : cây hoa cách làm sau đó viết bài Có tất : cây hoa ? giải vào Đổi sửa bài Đã trồng : Bài : Có : 14 tranh Thêm : tranh Có tất : tranh ? - HS làm việc cặp đôi và Phát phiếu bài tập cho cặp viết bài giải Sửa bài và tuyên dương Bài : Giải toán theo tóm tắt sau : - HS viết bài giải mình Có : hình vuông bảng Có : hình tròn - Muốn biết tất ta làm Có tất : hình vuông và hình tròn ? tình gì? Bài : 2’ Phát phiếu bài tập gồm đoạn thẳng kẽ sẳn - Làm việc nhóm đo độ Hs dùng thước đo xem đoạn thẳng dài bao nhiêu dài đoạn thẳng GV cm Viết độ dài đoạn thẳng theo dõi hướng dẫn 3/ Củng cố - dặn dò: Người soạn: Trần Thị Hằng – Trang GiaoAnTieuHoc.com (10) Lớp – Năm học 2010 - 2011 Tự nhiên - Xã hội TiẾT 22 : CÂY RAU Thời gian: 35 phút I/- Mục tiêu : Giúp HS hiểu : - Kể tên số cây rau và nơi sống chúng - Quan sát phân biệt và nói tên các phận chính cây rau - Nói ích lợi việc ăn rau và cần thiêta phải rửa rau trước ăn - HS có ý thức ăn rau thường xuyên và ăn rau đã rửa * KNS:Nhận thức hậu không ăn rau và ăn rau không KN định: Thường xuyên ăn rau, ăn rau KN tìm kiếm và xử lí thông tin cây rau KN phát triển giao tiếp thông qua các hoạt động giao tiếp học tập * PP: Thảo luận nhóm, tự nói với thân, trò chơi II/- Đồ dùng dạy học : - Các loại rau và tranh trang 22 SGK III/- Các hoạt động dạy học : TL Nội dung Hỗ trợ HS yếu 15’ * Hoạt động : Quan sát cây rau - Hướng dẫn quan sát và trả lời các câu hỏi : - Rau em mang đến lớp là + Hãy và nói rễ, thân, lá cây rau em mang rau gì? Đại diện nhóm trình bày trước lớp đến lớp ? Trong đó có phận nào ăn ? + Em thích ăn loại rau nào ? Kết luận : Có nhiều loại rau, các loại rau có : rễ, thân, lá, các loại rau ăn lá : bắp cải, … * KNS: KN tìm kiếm và xử lí thông tin cây rau KN phát triển giao tiếp thông qua các hoạt động giao tiếp học tập * PP: Thảo luận nhóm 15’ * Hoạt động : Làm việc với SGK - Từng cặp lên hỏi và trả lời cho nghe trước lớp - Hoạt động lớp : GV nêu câu hỏi : - HS quan sát tranh, đọc + Các em thường ăn loại rau nào ? câu hỏi và trả lời câu hỏi + Trước dùng rau làm thức ăn nguươì ta phải làm SGK cùng bạn gì ? Kết luận: Ăn rau có lợi cho sức khoẻ, giúp ta tránh táo bón, … * KNS:Nhận thức hậu không ăn rau và ăn rau không KN định: Thường xuyên ăn rau, ăn rau * PP: Tự nói với thân 5’ * Hoạt động : Trò chơi : “Đố bạn rau gì ?” - HS củng cố hiểu biết cây rau mà - Cho HS chơi trò chơi các em đã học - HS bịt mắt và đoán xem đó là rau gì ? * PP:Trò chơi Người soạn: Trần Thị Hằng – Trang 10 GiaoAnTieuHoc.com (11) Lớp – Năm học 2010 - 2011 Học vần Bài 92 : OAI – OAY Thời gian: 90 phút I/- Mục đích - Yêu cầu : - Đọc và viết : oai, oay, điện thoại, gió xoáy - Đọc câu ứng dụng - Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề : ghế đẩu, ghế xoay và ghế tựa II/- Đồ dùng dạy học : - Tranh minh hoạ các từ khoá, câu ứng dụng và phần luyện nói III/- Các hoạt động dạy học : TL Nội dung Hỗ trợ HS yếu 1’ 1/- Ổn định lớp : 5’ 2/- Kiểm tra bài cũ : 3/- Bài : Giới thiệu bài, ghi tựa 15’ * Hoạt động : Dạy vần + Dạy vần oai - GV ghi vần oai, phát âm oai - Đồng thanh, cá nhân - Hãy phân tích vần oai? - So sánh vần oai và oa? - Cài vần oai - Theo dõi hướng dẫn học sinh cài, cài mẫu - Phân tích, đánh vần: ĐT – Dãy – CN Đọc trơn - Uốn nắn phát âm đúng vần oai - Để có tiếng thoại thêm âm gì, dấu gì? - HS cài, phân tích , đánh vần tiếng thọai - Theo dõi hướng dẫn học sinh - Đọc trơn cài, cài mẫu - Treo tranh và hỏi: Tranh vẽ gì ?=> điện thoại - GV đọc lại bài HS ĐT – CN - Theo dõi sửa sai + Dạy vần oay (tương tự vần oai) So sánh oay – oai 10’ * Hoạt động : Viết bảng con: - Gv viết bảng oai, điện thoại, oay, gió xoáy - GV theo dõi hướng dẫn nét nối o- a và i, o -a và y, độ cao,… 15’ * Hoạt động : Đọc từ ứng dụng: - Học sinh gạch chân trên bảng, sách GK - Theo dõi HS gạch, uốn nắn - Đọc vần, tiếng, phân tích tiếng đọc, phân tích - Đọc từ - Đồng lại các từ Đọc mẫu, giải nghĩa từ Người soạn: Trần Thị Hằng – Trang 11 GiaoAnTieuHoc.com (12) Lớp – Năm học 2010 - 2011 TIẾT : 14’ * Hoạt động : Luyện đọc - Đọc lại bài Tiết 1.( phần vần , tiếng, từ khóa; phần từ ứng dụng) Đọc không theo thứ tự + Đọc câu ứng dụng: - Tranh vẽ gì ? - Gạch chân vần câu - Đọc vần, tiếng phân tích tiếng, từ, giải nghĩa từ câu - Đọc trơn câu ứng dụng Đoc mẫu 15’ * Hoạt động : Viết tập viết oai, oay, điện thoại, gió xoáy - Được đọc nhiều không theo thứ tự, phân tích vần, tiếng.GV uốn nắn sửa sai - Theo dõi học sinh gạch chân.Đọc vần, tiếng, phân tích( có thể đánh vần) - Viết Tập viết, Gv theo dõi uốn nắn nét nối o và a;o và e, khoảng cách tiếng, độ cao 10’ * Hoạt động : Luyện nói - Treo tranh và hỏi : hãy cho cô và các bạn - Cá nhân trả lời.Gv uốn nắn biết đâu là ghế đẩu, ghế xoay, ghế tựa ? - Hãy tìm điểm giống và khác trả lời tròn câu các loại ghế ? + Khi ngồi ghế cần chú ý điều gì ? 5’ * Trò chơi: Tìm tiếng - Hướng dẫn dựa vào bảng tìm tiếng mới, vật mẫu 1’ Củng cố - Dặn dò : - Đọc lại bài - Dặn tìm tiếng - Nhận xét tiết học Người soạn: Trần Thị Hằng – Trang 12 GiaoAnTieuHoc.com (13) Lớp – Năm học 2010 - 2011 Thứ năm ngày 27 tháng năm 2011 Học vần Bài 96 : OAN - OĂN Thời gian: 90 phút I/- Mục đích - Yêu cầu : - Đọc và viết : oan oăn, giàn khoan, tóc xoăn - Đọc câu ứng dụng - Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề : ngoan, trò giỏi II/- Đồ dùng dạy học : - Tranh minh hoạ các từ khoá, câu ứng dụng và phần luyện nói III/- Các hoạt động dạy học : TL Nội dung Hỗ trợ HS yếu 1’ 1/- Ổn định lớp : 5’ 2/- Kiểm tra bài cũ : 3/- Bài : Giới thiệu bài, ghi tựa 15’ * Hoạt động : Dạy vần + Dạy vần oan - GV ghi vần oai, phát âm oan - Đồng thanh, cá nhân - Hãy phân tích vần oan? - So sánh vần oan và oai? - Cài vần oan - Theo dõi hướng dẫn học sinh cài, cài mẫu - Phân tích, đánh vần: ĐT – Dãy – CN Đọc trơn - Uốn nắn phát âm đúng vần oan - Để có tiếng khoan thêm âm gì? - HS cài, phân tích , đánh vần tiếng khoan - Theo dõi hướng dẫn học sinh - Đọc trơn cài, cài mẫu - Treo tranh và hỏi: Tranh vẽ gì ?=> giàn khoan - GV đọc lại bài HS ĐT – CN - Theo dõi sửa sai + Dạy vần oăn (tương tự vần oan) So sánh oăn - oan 10’ * Hoạt động : Viết bảng con: - Gv viết bảng oan, giàn khoan, oăn, tóc xoăn - GV theo dõi hướng dẫn nét nối o- a và n, o –ă và n, độ cao,… 15’ * Hoạt động : Đọc từ ứng dụng: - Học sinh gạch chân trên bảng, sách GK - Theo dõi HS gạch, uốn nắn - Đọc vần, tiếng, phân tích tiếng đọc, phân tích - Đọc từ - Đồng lại các từ Đọc mẫu, giải nghĩa từ Người soạn: Trần Thị Hằng – Trang 13 GiaoAnTieuHoc.com (14) Lớp – Năm học 2010 - 2011 TIẾT : 14’ * Hoạt động : Luyện đọc - Đọc lại bài Tiết 1.( phần vần , tiếng, từ khóa; phần từ ứng dụng) Đọc không theo thứ tự + Đọc câu ứng dụng: - Tranh vẽ gì ? - Gạch chân vần câu - Đọc vần, tiếng phân tích tiếng, từ, giải nghĩa từ câu - Đọc trơn câu ứng dụng Đoc mẫu 15’ * Hoạt động : Viết tập viết oan oăn, giàn khoan, tóc xoăn - Được đọc nhiều không theo thứ tự, phân tích vần, tiếng.GV uốn nắn sửa sai - Theo dõi học sinh gạch chân.Đọc vần, tiếng, phân tích( có thể đánh vần) - Viết Tập viết, Gv theo dõi uốn nắn nét nối o -a và n;o – ă và a, khoảng cách tiếng, độ cao 10’ * Hoạt động : Luyện nói - Treo tranh và hỏi : hãy cho cô biết các bạn - Cá nhân trả lời.Gv uốn nắn tranh làm gì ? + Điều đó cho biết điều gì các bạn ? trả lời tròn câu 5’ * Trò chơi: Tìm tiếng 1’ Củng cố - Dặn dò : - Đọc lại bài - Dặn tìm tiếng - Nhận xét tiết học Người soạn: Trần Thị Hằng – Trang 14 - Hướng dẫn dựa vào bảng tìm tiếng mới, vật mẫu GiaoAnTieuHoc.com (15) Lớp – Năm học 2010 - 2011 Thể dục Bài 22 : BÀI THỂ DỤC - TRÒ CHƠI Thời gian: 30 phút I/- Mục tiêu : - Biết cách thực bốn đông tác vươn thở, tay, chân , vặn mình bài thể dục phát triển chung - Bước đầu biết cách thực động tác bụng bài thể dục phát triển chung - Bước đầu làm quen với trò chơi “ Nhảy đúng, nhảy nhanh” và tham gia chơi II/- Chuẩn bị : - Sân trường vệ sinh III/- Các hoạt động dạy học : TL Nội dung Hỗ trợ học sinh yếu 5’ * Phần mở đầu : - GV phổ biến nội dung, yêu cầu bài học - Cho HS vỗ tay và hát chỗ - Giậm chân chỗ, đếm theo nhịp( múa, hát tập thể) - Chạy nhẹ nhàng theo hàng dọc trên địa hình tự nhiên - Đi thường theo vòng tròn( ngược chiều kim đồng hồ), hít thở sâu 20’ * Phần : - Động tác bụng + GV nêu tên động tác, GV làm mẫu lần, trên hình và giải thích cho học sinh tập bắt trước.( lần) + Lần -5 cán lớp hô , Học sinh tập tốt lên làm - GV theo dõi và sửa sai mẫu động tác các em 5’ + Tổ chức cho HS tập thêm lần - GV hô chậm ( Nhịp và không co chân) - Ôn động tác: vươn thở, tay, chân, vặn mình, bụng - GV theo dõi và sửa sai ( - lần, 2x4 nhịp) động tác các em - Điểm số hàng dọc theo tổ - Gv tổ chức cho học sinh tập hợp địa điểm khác trên sân Các tổ trưởng cho tổ mình điểm số, sau đó báo cáo sĩ số cho lớp trưởng Lớp trưởng báo cáo cho Gv phụ trách - Trò chơi: “Nhảy đúng, nhảy nhanh” + Gv nêu tên trò chơi, vào hình vẽ và làm mẫu chậm, giải thích + Từng học sinh thực * Phần kết thúc : - Đi thường theo nhịp hàng dọc vỗ tay và hát - Trò chơi “ Diệt vật có hại” - GV cùng HS hệ thống lại bài - GV nhận xét học, dặn dò HS nhà Người soạn: Trần Thị Hằng – Trang 15 GiaoAnTieuHoc.com (16) Lớp – Năm học 2010 - 2011 Mĩ thuật Tiết 22: VẼ VẬT NUÔI TRONG NHÀ Thời gian 35 phút I./ Mục tiêu: - HS nhận biết hình dáng ,đặc điểm, màu sắc, vẻ đẹp số vật nuôi nhà - Biết cách vẽ vật nuôi quen thuộc - Vẽ hình và màu vật nuôi theo ý thích - HS khá, giỏi vẽ vật có đặc điểm riêng II./ Đồ dùng dạy học - Tranh , ảnh gà, mèo, thỏ, - Một vài bài vẽ các vật - Hình hướng dẫn cách vẽ III/- Các hoạt động dạy học : TL 2’ 5’ 5’ 22’ 1’ Nội dung Hỗ trợ HS yếu 1/- Bài cũ : - GV đánh giá bài chưa đạt - Kiểm tra chuẩn bị học sinh 2/- Bài : * Hoạt động : giới thiệu tranh , ảnh vật - GV treo tranh ảnh các loại vật nuôi nhà và gợi ý để học sinh nhận ra: + Tên vật + Các phận chúng - HS kể tên số vật nuôi * Hoạt động : hướng dẫn hs vẽ + Vẽ các hình chính: đầu, mình trước + Vẽ các chi tiết sau + Vẽ màu theo ý thích - GV cho hs quan sát số bài vẽ các vật * Hoạt động : Thực hành - Học sinh vẽ – vật theo ý thích - Vẽ vật có dáng khác - Có thể vẽ thêm vài hình khác( nhà, cây,…) - Vẽ màu theo ý thích - Vẽ to vừa phải 3./ Củng cố - dặn dò: - GV giới thiệu số bài và hướng dẫn hs nhận xét - Hôm em học vẽ gì? Người soạn: Trần Thị Hằng – Trang 16 GiaoAnTieuHoc.com - Đây là gì? - Con mèo có phận nào? - Hs nhắc lại cách vẽ - Hs thực vẽ vào GV quan sát giúp đỡ học sinh hoàn thành Chỉ yêu cầu vẽ hình vật nuôi và đủ phận - Hs tham gia nhận xét (17) Lớp – Năm học 2010 - 2011 Thứ sáu ngày 28 tháng năm 2011 Học vần Bài 94 : OANG – OĂNG Thời gian: 90 phút I/- Mục đích - Yêu cầu : - Đọc và viết : oang, oăng, vỡ hoang, hoẵng - Đọc các từ ngữ và câu ứng dụng - Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề : áo choàng, áo len, áo sơ mi II/- Đồ dùng dạy học : - Tranh minh hoạ các từ ngữ khoá, câu ứng dụng và phần luyện nói III/- Các hoạt động dạy học : TL Nội dung Hỗ trợ HS yếu 1’ 1/- Ổn định lớp : 5’ 2/- Kiểm tra bài cũ : 3/- Bài : Giới thiệu bài, ghi tựa 15’ * Hoạt động : Dạy vần + Dạy vần oang - GV ghi vần oai, phát âm oang - Đồng thanh, cá nhân - Hãy phân tích vần oang? - So sánh vần oang và oan? - Cài vần oang - Theo dõi hướng dẫn học sinh cài, cài mẫu - Phân tích, đánh vần: ĐT – Dãy – CN Đọc trơn - Uốn nắn phát âm đúng vần oang - Để có tiếng hoang thêm âm gì? - HS cài, phân tích , đánh vần tiếng hoang - Theo dõi hướng dẫn học sinh - Đọc trơn cài, cài mẫu - Treo tranh và hỏi: Tranh vẽ gì ?=> vỡ hoang - GV đọc lại bài HS ĐT – CN - Theo dõi sửa sai + Dạy vần oăng (tương tự vần oang) So sánh oăng - oang 10’ * Hoạt động : Viết bảng con: - Gv viết bảng oang, vỡ hoang, oăng – hoẵng - GV theo dõi hướng dẫn nét nối o- a và ng, o –ă và ng, độ cao,… 15’ * Hoạt động : Đọc từ ứng dụng: - Học sinh gạch chân trên bảng, sách GK - Theo dõi HS gạch, uốn nắn - Đọc vần, tiếng, phân tích tiếng đọc, phân tích - Đọc từ - Đồng lại các từ Đọc mẫu, giải nghĩa từ Người soạn: Trần Thị Hằng – Trang 17 GiaoAnTieuHoc.com (18) Lớp – Năm học 2010 - 2011 TIẾT : 14’ * Hoạt động : Luyện đọc - Đọc lại bài Tiết 1.( phần vần , tiếng, từ khóa; phần từ ứng dụng) Đọc không theo thứ tự + Đọc câu ứng dụng: - Tranh vẽ gì ? - Gạch chân vần câu - Đọc vần, tiếng phân tích tiếng, từ, giải nghĩa từ câu - Đọc trơn câu ứng dụng Đoc mẫu 15’ * Hoạt động : Viết tập viết Oang , oăng, vỡ hoang, hoẵng - Được đọc nhiều không theo thứ tự, phân tích vần, tiếng.GV uốn nắn sửa sai - Theo dõi học sinh gạch chân.Đọc vần, tiếng, phân tích( có thể đánh vần) - Viết Tập viết, Gv theo dõi uốn nắn nét nối o -a và ng ;o – ă và ng, khoảng cách tiếng, độ cao 10’ * Hoạt động : Luyện nói - Treo tranh và hỏi : hãy nhận xét trang phục - Cá nhân trả lời.Gv uốn nắn ba bạn tranh Hãy tìm điểm giống và khác các loại trang trả lời tròn câu phục trên ? 5’ * Trò chơi: Tìm tiếng - Hướng dẫn dựa vào bảng tìm tiếng mới, vật mẫu 1’ Củng cố - Dặn dò : - Đọc lại bài - Dặn tìm tiếng - Nhận xét tiết học Người soạn: Trần Thị Hằng – Trang 18 GiaoAnTieuHoc.com (19) Lớp – Năm học 2010 - 2011 Toán Tiết 88: LUYỆN TẬP Thời gian: 40 phút I/- Mục tiêu : Giúp HS : - Biết giải toán và trình bày bài giải Biết cộng, trừ các số đo có độ dài với đơn vị đo cm - Làm bài 1,2,4 II/- Các hoạt động dạy học : TL 3’ 35’ 2’ Nội dung Hỗ trợ HS yếu 1/ Kiểm tra bài cũ: 2/ Bài mới: + GV hướng dẫn học sinh giải các bài tập Bài : Có : bóng xanh Có : bóng đỏ Có tất : … bóng ? Bài : HD tương tự trên Bài : Có : gà trống Có : gà mái Có tất : … gà ? Viết đề bài, gọi HS viết tóm tắt bảng lớp Bài : Tính - Phát phiếu bài tập cho nhóm Chơi trò chơi tiếp sức 2cm + 3cm = 7cm + 1cm = 8cm + 2cm = 14cm + 5cm = 3/ Củng cố - dặn dò: - Giải tón có lời văn gồm bước? Là nhửng bước nào? - Muốn viết câu lời giải dựa vào đâu? - Bỏ chữ nào? Người soạn: Trần Thị Hằng – Trang 19 GiaoAnTieuHoc.com - HS viết đề bài vào chỗ chấm Làm bài vào Sửa bài GV theo dõi hướng dẫn HS trình bày - Viết bài giải bảng - Hướng dẫn học sinh nêu thành đề bài, nêu cách giải và trình bày bài giải - HS cùng tham gia chơi Sửa bài - Tương tự cho câu b./ (20) Lớp – Năm học 2010 - 2011 Âm nhạc Tiết 22: ÔN TẬP BÀI HÁT : TẬP TẦM VÔNG Thời gian: 30 phút I/- Mục tiêu : - Biết hát theo giai điệu và đúng lời ca - Biết hát kết hợp vỗ tay gõ đệm theo bài hát - Nếu có điều kiện học sinh biết gõ đệm theo phách, nhịp Biết phân biệt các chuỗi âm lên, xuống, ngang II/- Chuẩn bị : III/- Các hoạt động dạy học : TL 3’ 15’ Nội dung Hỗ trợ HS yếu 1/ Kiểm tra bài cũ: 2/ Bài mới: - HS lắng nghe * Hoạt động : Ôn bài hát Tập tầm vông - HS hát theo hướng - GV hát mẫu, sau dó cho HS hát lại bài hát dẫn GV - Hát kết hợp vỗ tay theo phách, tiết tấu, nhịp - GV nhận xét 10’ * Hoạt động : Hướng dẫn HS nghe nhạc để nhận - HS quan sát – lắng nghe chuỗi âm - GV hát cho HS nghe nhạc và giới thiệu cho HS biết : + Âm lên + Âm xuống - HS thực + Âm ngang - GV nêu số bài hát khác cho HS nhận xét 2’ 3/ Củng cố - dặn dò: - GV cho các nhóm lên thi hát với - GV nhận xét – tuyên dương Người soạn: Trần Thị Hằng – Trang 20 GiaoAnTieuHoc.com - Các nhóm thi đua (21)