nhóm đọc các thông tin trong sgk/57 và trả lời vào phiếu - GV gọi một số HS lên trình bày - GV chữa bài GV kết luận Hoạt động 3: Thảo luận về sự cần Cả lớp thiết phải đun sôi nước uống -[r]
(1)Thứ hai, ngày 16 tháng 11 năm 2009 Tập đọc CHÚ ĐẤT NUNG Theo Nguyễn Kiên I - MỤC ĐÍCH- YÊU CẦU - Kiến thức : - Hiểu từ ngữ truyện - Hiểu nội dung ( Phần đầu ) truyện : Chú bé Đất can đảm, muốn trở thành người khoẻ mạnh, làm nhiều việc có ích đã dám nung mình lửa đỏ - Kĩ : - Đọc trôi chảy , lưu loát toàn bài - Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng hồn nhiên , khoan thai ; nhấn giọng từ ngữ gợi tả , gợi cảm ; đọc phân biệt lời người kể với giọng các nhân vật - Giáo dục : - HS có ý chí, kiên trì , biết quan tâm và sống vì người khác II - CHUẨN BỊ: - GV: * Tranh * Bảng phụ có chép đoạn luyện đọc III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HOC TG Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh ĐT.ĐD ’ 1 Ổn định 2-4’ Kiểm tra bài cũ : Văn hay chữ tốt - Yêu cầu HS đọc và trả lời câu hỏi 1&2 - HS đọc, trả lời câu hỏi SGK SGK - Dạy bài ’ a Giới thiệu bài b Nội dung bài mới: - HS xem tranh minh hoạ chủ điểm 9-11’ Hoạt động : Hướng dẫn luyện đọc Tiếng sáo diều - Chia đoạn: đoạn Cả lớp -Gọi HS đọc nối tiếp lượt -HS theo dõi -HS luyện đọc + sửa lỗi phát âm: cưỡi ngựa tía, cu Chắt, đoảng , khoan khoái -Gọi HS đọc nối tiếp lượt 2& luyện đọc câu -HS đọc -HS đọc nối tiếp lượt + giải nghĩa thêm từ khó : dây cương, tráp -HS luyện đọc +chú giải -HS luyện đọc theo cặp -1 HS đọc bài -GV đọc diễn cảm bài -HS luyện đọc theo cặp ’ 8-10 Hoạt động2: Tìm hiểu bài -HS theo dõi -1 HS đọc đoạn để TLCH: - Cu Chắt có đồ chơi nào ? Chúng khác nào? -> Ý đoạn : Giới thiệu đồ chơi cu - là chàng kị sĩ cưỡi ngựa bảnh , Chắt nàng công chúa ngồi lầu son, TB - Đọc thầm đoạn 2& để TLCH: Tranh chú bé đất -Chú bé Đất đâu và gặp chuyện gì ? - Vì chú bé Đất định trở thành chú Đất Nung ? -Chú tìm đường cánh đồng gặp trời Lop4.com (2) + Gợi ý : HS hiểu thái độ chú bé Đất : chuyển từ sợ nóng đến ngạc nhiên không tin đất có thể nung lửa, cuối cùng hết sợ, vui vẻ, tự nguyện xin “ nung - Chi tiết “ nung lửa “ tượng trưng cho điều gì ? K TB K-G -> Ý đoạn : Chú bé Đất trở thành Đất Nung Nêu nội dung bài? 8-10’ Hoạt động : Đọc diễn cảm -3 HS đọc toàn bài hình thức phân vai -Nêu giọng đọc nhân vật K-G -GV treo bảng phụ lên bảng -GV đọc mẫu -HS đọc theo nhóm Cả lớp -HS thi đọc các nhóm ’ - Củng cố : - Em có nhận xét gì tính cách Đất Nung? ’ 5.Dặn dò:Xem bàiChú đất Nung (tt) đổ mưa , rét quá chú vào bếp để sưởi ấm HS thảo luận + Vì chú sợ ông Hòn Rấm chê là nhát + Vì chú muốn xông pha, muốn trở thành người có ích + Phải rèn luyện thử thách, người trở thành cứng rắn, hữu ích + Vượt qua thử thách, khó khăn, người trở nên mạnh mẽ, cứng cỏi + Lửa thử vàng, gian nan thử sức, tôi luyện gian nan, người vững vàng , dũng cảm Chú bé đất can đảm, muốn trở thành người có ích, khoẻ mạnh đã dám nung mình lửa đỏ -HS theo dõi -HS nêu -HS theo dõi - Luyện đọc diễn cảm -3 nhóm thi đọc phân vai - HS nối tiếp đọc Bình chọn nhóm đọc hay Rút kinh nghiệm: Toán MỘT TỔNG CHIA CHO MỘT SỐ I MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU: 1.Kiến thức: - Hiểu & phát biểu thành lời tính chất tổng chia cho số Thông qua bài tập phát tính chất hiệu chia cho số 2.Kĩ năng: - Vận dụng vào tính toán II CHUẨN BỊ: III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU TG 1’ 3-4’ 1’ HOẠT ĐỘNG CỦA GV 1.Ổn định 2.Bài cũ:2 HS Tính 105x200; 427x102 3.Bài mới: a.Giới thiệu: b.Nội dung bài ĐT.ĐD HOẠT ĐỘNG CỦA HS - HS sửa bài - HS nhận xét Lop4.com (3) 9-11’ Hoạt động 1: Hướng dẫn HS tìm hiểu tính chất tổng chia cho số Cả lớp - HS tính nháp - GV viết bảng: (35 + 21) : 7, yêu cầu HS tính - Yêu cầu HS tính tiếp: 35 : + 21 : - Yêu cầu HS so sánh hai kết - GV viết bảng (bằng phấn màu): (35 + 21) : = 35 : + 21 : - Cho lớp so sánh thêm số ví dụ: (24 + 12) : với 24 : + 12 : - GV gợi ý để HS nêu: - HS tính nháp - HS so sánh & nêu: kết hai phép tính - HS tính & nêu nhận xét trên - HS nêu (35 + 21) : = 35 : + 21 : - Vài HS nhắc lại - HS học thuộc tính chất này tổng : số = SH : SC + SH : SC - Khi chia tổng cho số ta có thể làm nào? - GV lưu ý thêm: Để tính vế bên phải thì hai số hạng phải chia hết cho số chia 5-7’ 5-7’ Hoạt động 2: Luyện tập Bài tập 1/76:2 HS lên bảng giải lớp giải vào - Tính theo hai cách Bài tập 2/76:2 HS lên bảng giải lớp giải vào Khi hiệu chia cho số mà số bị trừ và số trừ chia hết cho số chia ta có thể làm nào? Cho HS tự tìm cách giải bài tập Đây là tính chất hiệu chia cho số Khi chia tổng cho số ta có thể chia số hạng cho số chia, cộng các kết tìm Cả lớp TB-K -HS làm bài ,cả lớp nhận xét sửa chữa HS gải thích cách làm -Thuộc dạng số nhân với toång - 2HS laøm baøi - HS sửa bài - Ta có thể lấy số bị trừ và số trừ chia cho số chia trừ hai kết cho - HS laøm baøi - HS sửa bài Bài tập 3/76: K - Yêu cầu HS làm phần a, b, c để phát tính chất tương tự chia hiệu cho số: HS neâu laïi maãu ’ 4.Củng cố: - HS laøm baøi -Nêu cách chia tổng cho số ? - Nêu cách chia hiệu cho số ? - HS sửa ’ Dặn dò :Chuẩn bị bài: Chia cho số có chữ số Ruùt kinh nghieäm: 4-6’ Lop4.com (4) Chính tả ( Nghe - viết) Chiếc áo búp bê I Mục đích yêu cầu: - Nghe viết đúng chính tả , trình bày đúng bài ‘Chiếc áo búp bê’ Làm đúng, viết đúng tiếng có âm vần dễ phát âm sai II Đồ dùng dạy học: - Ba tờ phiếu có viết bài tập 2b - Một số tờ giấy dính để HS làm bài tập III Các hoạt động dạy học: TG Hoạt động giáo viên ĐT.ĐD 1.Ổn định ’ Bài cũ: - HS nhớ viết, chú ý: bay lên, dại dột,rủi ro, non nớt,hì hục, Xi-ôn-cốpxki Bài mới: ’ a.Giới thiệu b Nội dung bài ’ 19-21 Hoạt động1 Hướng dẫn HS nghe – Cả lớp viết -GV đọc bài viết lần -Đoạn văn nói lên diiêù gì? - GV rút từ khó cho HSluyện viết: Búp bê, phong phanh, xa tanh, mật ong, loe ra, mép áo, khuy bấm, nẹp áo - GV nhắc HS cách trình bày - GV yêu cầu HS nghe và viết lại câu -GV đọc cho HS kiểm tra lại - GV chấm 10 -GV nhận xét bài viết Hoạt dộng2: Bài tập ’ 4-6 Bài tập 2b/136: TB - GV yêu cầu HS đọc bài 2b tờ -Cho HS làm bài tập phiếu -Cho HS trình bày kết ’ 3-5 Bài tập 3b/136: - GV tổ chức cho HS chơi trò chơi: thi Tờ điền chữ nhanh Cách chơi: giấy - nhóm trưởng điều khiển chơi dính thi tiếp sức - GV chấm theo tiêu chuẩn: Đúng/Sai, Nhanh/Chậm - Nhóm có điểm nhiều là thắng Lop4.com Hoạt động học sinh 1’ - HS lên bảng, lớp viết vào nháp - HS theo dõi -Một bạn nhỏ đã may áo cho buúp bê mình với bao tình cảm yêu thương - HS phân tích từ và ghi -HS theo dõi - HS nghe và viết vào -HS kiểm tra lại bài viết - Từng cặp HS đổi kiểm tra lỗi đối chiếu qua SGK -Cả lớp làm vào HS àm vào phiếu -3 HS làm vào phiếu dán lên bảng -Cả lớp nhận xét sửa chữa Lất phất-đất–nhấc-bật-rất-bậclật-nhấc-bậc - Viết đúng nhanh trên các tờ giấy và dán lên bảng (5) - GV nhận xét 4.Củng cố: - Biểu dương HS viết đúng 5.Dặn dò: Chuẩn bị bài 15 1’ 1’ Rút kinh nghiệm: Khoa hoïc MỘT SỐ CÁCH LÀM SẠCH NƯỚC I Mục tiêu: Sau bài học, HS biết xử lí thông tin để: - Kể số cách làm nước và tác dụng cách - Kể tác dụng giai đoạn việc lọc nước đơn giản và sản xuất nước nhà máy nước - Hiểu cần thiết phải đun sôi nước trước uống II Đồ dùng dạy học: - Hình vẽ SGK Phiếu học tập Mô hình dụng cụ lọc nước III Hoạt động giảng dạy: TG Hoạt động giáo viên 1’ 1.Ổn định 4’ Bài cũ: - Nêu nguyên nhân làm nước bị ô nhiễm - Nêu tác hại nước bị ô nhiễm sức khoẻ người Bài mới: ’ a Giới thiệu bài b.Nội dung bài ” 3-5 Hoạt động 1:Tìm hiểu số cách làm nước - GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi sau: kể số cách làm nước mà gia đình em hay địa phương thường làm? - Làm có tác dụng gì? - Sau HS phát biểu, GV giảng: Thông thường có cách lọc nước: Lọc nước Khử trùng nước Đun nước 8-10’ Hoạt động 2: Tìm hiểu quy trình sản xuất nước - Kể tác dụng giai đoạn sản xuất nước Làm việc theo nhóm- GV yêu cầuLop4.com các ĐT.ĐD Hoạt động học sinh Cả lớp HS kể Làm cho nước loại bỏ số vi khuẩn gây bệnh - HS trả lời tự Cả lớp Phiếu - HS keå (6) 8-10’ 2-3’ 1’ nhóm đọc các thông tin sgk/57 và trả lời vào phiếu - GV gọi số HS lên trình bày - GV chữa bài GV kết luận Hoạt động 3: Thảo luận cần Cả lớp thiết phải đun sôi nước uống - Nước đã làm các cách Mô trên đã uống chưa? Tại sao? hình lọc nước - Muốn có nước uống chúng ta phải làm gì? Củng cố: - Kể số cách làm nước và tác dụng cách - Kể tác dụng giai đoạn việc lọc nước 5.Dặn dò: Chuẩn bị bài 27 HS điền vào bài tập - Khô ng thể uống ,cần phải đun sôi để tiêu diệt hết vi khuẩn nước ,loại bỏ các chất độc còn tồn động nước - Giữ vệ sinh nguồn nước - HS neâu Ruùt kinh nghieäm: Thứ ba, ngày 17 tháng 11 năm 2009 Toán CHIA CHO SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ I MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU: Kiến thức - Kĩ năng: - Giúp HS rèn luyện kĩ thực phép chia cho số có chữ số II CHUẨN BỊ: III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU TG 1’ 3-5’ 1’ 3-4’ HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS ĐT.ĐD Ổn định lớp: Bài cũ: Một tổng chia cho số a (248+524) :4 - HS sửa bài b 927:3+318:3 - HS nhaän xeùt Bài mới: a.Giới thiệu: b.Nội dung bài Hoạt động1: Hướng dẫn trường hợp chia Cả lớp -Một HS lên bảng làm ,cả lớp làm hết: 128 472 : = ? nhaùp GV yêu cầu HS đăït tính và thực tính -Nêu các bước thực phép chia? -Ñaët tính -Thực chia theo thứ tự từ trái sang phaûi -Em có nhận xét gì số dư phép -Coù soá dö baøng hay coøn goïi laø chia? Lop4.com (7) 3-4’ Hoạt động 2: Hướng dẫn trường hợp chia có dư: 230 859 : = ? -Yêu cầu HS đặt tính và tính Cả lớp -HS thực tính -Đây là phép chia có dư với số dư laø -Soá dö luoân nhoû hôn soá chia -Em có nhận xét gì số dư phép chia này? 8-10’ Hoạt động 3: Thực hành Bài tập 1/76: - GVnêu yêu cầu -Cho HS lànm bài TB -Cho HS trình bày 4-6’ 4-6’ Bài tập 276 -Yêu cầu HS tóm tắt đề TB-K -1 HS lên bảng giải,cả lớp giải vào Bài tập 3/76 - HS đọc đề bài Tóm tắt áo :1 hộp 187250áo :?hộp thừa?áo - Yêu cầu HS nhắc lại cách tìm phần số 1-2’ 1’ Củng cố : Nêu cách chia cho số có chữ số? 5.Dặn dò: Chuẩn bị bài: Luyện tập pheùp chia heát K -HS theo doõi -3 HS lên bảng làm,cả lớp làm vào -HS trình bày cách làm, lớp nhaän xeùt -Đổi chéo để kiểm tra beå :128610 lít xaêng beå :? Lít xaêng -HS làm bài,cả lớp nhận xét -HS đọc đề bài -1 HS lên bảng giải ,cả lớp giải vào -Cả lớp nhận xét bài làm trên baûng HS neâu Ruùt kinh nghieäm: Luyện từ và câu LUYỆN TẬP VỀ CÂU HỎI I MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: Luyện tập nhận biết số từ nghi vấn và đặt câu với các từ nghi vấn Vận dụng, bước đầu nhận biết dạng câu có từ nghi vấn không dùng để hỏi HS vận dụng vào giao tiếp II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Giấy khổ to viết BT - SGK, VBT III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: TG Hoạt động GV Hoạt động HS ĐT.ĐD ’ 1 Ổn định ’ 3-5 Bài cũ: Câu hỏi – Dấu chấm hỏi - Câu hỏi dùng để làm gì? Cho ví dụ - HS thực Lop4.com (8) 1’ 3-5’ 4-6’ 4-6’ - Em nhận biết câu hỏi nhờ dấu hiệu nào? Cho ví dụ - Cho ví dụ câu hỏi để tự hỏimình? 3.Bài mới: a Giới thiệu bài: Luyện tập câu hỏi b Hướng dẫn luyện tập Bài tập 1/137: Yêu cầu HS tự đặt câu hỏi TB cho phần in đậm - Cho HS làm bài vào - Cho HS trình bày - GV chốt và dán phần bài tập lên bảng Giây khổ to Hăng hái và khỏe nhấ là ai? Trước học, các em thường làm gì? Bến cảng nào? Bọn trẻ xóm em hay tha diều đâu? Bài tập 2/137: - Cho HS làm bài cá nhân - GV phát tờ phiếu cho HS làm bài Cả lớp vào phiếu - Cho HS trình bày kết GV nhận xét nhanh Bài tập 3/137: - Cho Hs làm bài cá nhân GV dán tờ TB phiếu cho HS làm bài vào phiếu - Cho HS làm bài vào phiếu Phiếu - Cho HS trình bày 5-7’ Bài tập 4/137: - Cho HS làm bài K - Yêu cầu HS trình bày - GV nhận xét khẳng định câu đặt đúng ’ 4-6 Bài tập 5/137 GV: Trong câu có câu không phải là câu hỏi Các em hãy tìm câu Cả lớp nào không phải là câu hỏi không dùng dấu chấm hỏi Để làm bài tập này các em phải nắm nào là câu hỏi? - GV nhận xét và chốt * câu không phải là câu hỏi, không dùng dấu chấm hỏi là câu b, c, e + Câu b: nêu ý kiến người nói + Câu c, e: nêu đề nghị ’ 1’-2 Củng cố: - Nhận xét tiết học ’ Dặn dò: Lop4.com - HS theo dõi - HS làm bài-4 HS lên bảng - Cả lớp nhận xét - HS phát biểu - Cả lớp nhận xét - HS đọc yêu cầu và làm bài - GV dán tờ phiếu lên bảng - Lớp nhận xét sửa chữa - HS nối tiếp trình câu mình đặt - HS làm bài HS nối tiếp trình bày a Có phải-không? b Có phải? c à? - HS làm và trình bày - HS nhận xét - HS thảo luận nhóm đôi để làm bài tập - HS đọc yêu cầu bài và suy nghĩ (9) - Chuẩn bị bài: Dùng câu hỏi vào mục đích khác Rút kinh nghiệm: Lịch sử NHÀ TRẦN THÀNH LẬP I MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU: Kiến thức: HS biết được: - Hoàn cảnh đời nhà Trần - Nhà Trần giống nhà Lý tổ chức nhà nước, luật pháp và quân đội Đặc biệt là mối quan hệ vua với quan, vua với dân gần gũi Kĩ năng: - HS nêu cấu tổ chức nhà Trần và số chính sách quan trọng Thái độ: - Thấy đời nhà Trần là phù hợp lịch sử Các vua Trần làm rạng rỡ non sông, dân tộc II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Tìm hiểu thêm kết hôn Lý Chiêu Hoàng và Trần Cảnh; quá trình nhà Trần thành lập - Vở bài tập III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS ĐT.ĐD ’ 1.OÅn ñònh 3-4’ 2.Baøi cuõ: Cuoäc khaùng chieán choáng quân Tống lần thứ hai (1075 – 1077) - HS trả lời - Nguyeân nhaân naøo khieán quaân Toáng - HS nhaän xeùt xâm lược nước ta? - Hành động giảng hoà Lý Thường Kieät coù yù nghóa nhö theá naøo? - GV nhaän xeùt Bài mới: ’ a Giới thiệu: b.Nội dung bài mới: 4-6’ Hoạt động1: Hoạt động cá nhân HS làm bài cá nhân vào bài tập - GV yeâu caàu HS laøm phieáu hoïc taäp Cả lớp (BT 1) - Hoàn cảnh nước ta cuối kỉ XII VBT Nhà Lý suy yếu nội triều đình lục đục, đời ssóng nhân dân khổ nhö theá naøo? cực,giặc lăm le xâm lượt ngoài bờ coõi - Nhà Lý đã làm gì để giữ ngai vàng ? Cả lớp -Nhà Lý phải dựa vào nhà Trần VBT giữ ngai vàng TRần Thủ Độ cho Lý Chiêu Hoàng - Trông hoàn cảnh đó nhà Trần đã thay lấy Trần Cảnh nhường ngôi cho theá nhaø Lyù nhö theá naøo? choàng => Tổ chức cho HS trình bày chính sách tổ chức nhà nước Lop4.com (10) nhà Trần thực HS laøm phieáu hoïc taäp 15-17’ Hoạt động 3: Hoạt động lớp - HS báo cáo kết -GVtổ chức cho HS thảo luận nhóm đôi - HS nêu và vẽ lên bảng ,cả lớp để hoàn thành BT2 nhaän xeùt boå sung -Cho HS baùo caùo keát quaû - Đặt chuông thềm cung điện cho - 1HS lên bảng vẽ sơ đồ máy nhà dân đến đánh có điều gì cầu nước từ trung ương đến địa phương ? xin, oan ức Ở triều, sau các - Những kiện nào bài chứng tỏ buoåi yeán tieäc, vua vaø caùc quan coù vua, quan và dân chúng luùc naém tay nhau, ca haùt vui veû thời nhà Trần chưa có cách biệt quá xa? 4-5 4.Cuûng coá -: - HS trả lời - GV yêu cầu HS trả lời các câu hỏi SGK 1’ 5.Daën doø :- Chuaån bò baøi: Nhaø Traàn vaø vieäc ñaép ñeâ Ruùt kinh nghieäm: Keå chuyeän BÚP BÊ CỦA AI ? I MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: Rèn kĩ nói: - Nghe cô giáo kể câu chuyện Búp bê ai?, nhớ câu chuyện, nói đúng lời thuyết minh phù hợp với tranh minh họa SGK Kể lại câu chuyện lời búp bê, phối hợp lời kể với điệu bộ, nét mặt - Hiểu truyện Biết phát triển thêm phần kết câu chuyện theo tình giả thiết Rèn kĩ nghe: - Chăm chú nghe cô kể chuyện, nhớ chuyện - Theo dõi bạn kể chuyện, nhận xét đúng lời kể bạn, kể tiếp lời bạn II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Tranh minh họa truyện SGK (phóng to) –nếu có điều kiện - băng giấy cho HS thi viết lời thuyết minh cho tranh (BT1) + băng giấy GV đã viết sẵn lời thuyết minh III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: TG 1’ 3-5’ 1’ 4-5 Hoạt động dạy GV ĐT.ĐD Hoạt động học HS 1.Ổn định: 2.Bài cũ: 3.Bài mới: a Giới thiệu bài: b Nội dung bài mới: Hoạt động 1: GV kể toàn câu Lop4.com - HS đọc lại câu chuyện em đã chứng kiến tham gia thể tinh thần kiên trì vượt khó HS nghe (11) 4-6’ chuyện (2, lần) GV kể lần Sau đó vào tranh minh họa giới thiệu lật đật (búp bê nhựa hình người, bụng tròn, đặt nằm là bật dậy) GV kể lần 2,: Vừa kể vừa vào tranh Hoạt động 2: Hướng dẫn HS thực các yêu cầu bài tập 1: (Tìm lời thuyết minh cho tranh) GV nhắc HS chú ý tìm cho tranh lời thuyết minh ngắn gọn, câu GV gắn tranh minh họa lên bảng, mời HS gắn lời thuyết minh tranh GV gắn lời thuyết minh đúng thay lời thuyết minh chưa đúng 10-12’ Bài tập 2: (kể lại câu chuyên lời búp bê) HS nghe kết hợp nhìn hình minh hoạ Tranh - HS đọc yêu cầu BT1 TB Băng giấy Tranh Cả lớp GV nhắc lại: Kể theo lời búp bê là nhập vai mình là búp bê để kể lại câu chuyện, nói ý nghĩ, cảm xúc nhân vật Khi kể, HS phải dùng đại từ nhân xưng ngôi thứ 1(tớ, mình, em) 4-6’ Bài tập 3: Kể phần kết câu chuyện với tình -GV yêu cầu thảo luận nhóm đôi để tìm Lop4.com K - HS làm việc nhóm , trao đổi, tìm lời thuyết minh cho tranh - HS lên bảng Cả lớp phát biểu ý kiến HS đọc lại lời thuyết minh tranh Có thể xem đó là cốt truyện, dựa vào cốt truyện này HS có thể kể toàn câu chuyện (Lời thuyết minh tranh, vd: Tranh 1:Búp bê bị bỏ quên trên nóc tủ Tranh 2: Mùa đông không có váy áo, búp bê bị lạnh cóng, còn cô chủ thì ngủ chăn ấm Tranh 3: Đêm tối, búp bê bỏ cô chủ Tranh 4: Một cô bé tốt bụng xót thương búp bê nằm đống lá (hoặc búp bê gặp ân nhân) Trạnh 5: Cô bé may váy áo cho búp bê Tranh 6: Búp bê sống hạnh phúc tình yêu thương cô chủ HS đọc yêu cầu bài 1HS kể mẫu đọan đầu câu chuyện a) HS kể chuyện theo nhóm Bạn bên cạnh bổ sung , góp ý cho bạn b) Hs thi kể chuyện trước lớp Đại diện các nhóm thi kể lại câu chuyện lời búp bê Cả lớp và GV nhận xét, tính điểm thi đua, bình chọn người kể chuyện hay tiết học - 1HS đọc yêu cầu bài - Cả lớp đọc thầm lại, suy nghĩ , tưởng tượng khả có thể xảy tình cô chủ cũ gặp lại búp bê tay cô chủ HS phát biểu, cùng trao đổi, thảo luận các hướng có thể xảy Kể phần kết câu chuyện theo các hướng đó (12) phần kết cho câu chuyện - Đại diện số nhóm trình bày 1hs khá giỏi kể lại toàn câu chuyện theo cách kết thúc mớ HS phaùt bieåu 2-3’ Củng cố : GV: Câu chuyện muốn nói với các em điều gì? GV yêu cầu HS nói lời khuyên với cô chủ cũ ’ Dặn dò:Yêu cầu HS nhà tập kể lại câu chuyện trên cho người thân Chuẩn bị bài tập KC tuần 15 Ruùt kinh nghieäm: Thứ tư, ngày 18 tháng 11 năm 2009 Tập đọc CHÚ ĐẤT NUNG ( tt ) Theo Nguyễn Kiên I - MỤC ĐÍCH- YÊU CẦU - Kiến thức : - Hiểu các từ ngữ bài - Hiểu ý nghĩa câu chuyện : Muốn làm người có ích phải biết rèn luyện, không sợ gian khổ, khó khăn Chú Đất Nung nhờ dám nung mình lửa đã trở thành người hữu ích , chịu nắng mưa , cứu sống hai người bột yếu đuối - Kĩ : Đọc terôi chảy , lưu loát bài - Biết đọc diễn cảm bài văn , chuyển giọng linh hoạt , phù hợp với diễn biến truyện , đọc phân biệt lời người kể chuyện với lời các nhân vật ( chàng kị sĩ , nàng công chúa , chú Đất Nung ) - Giáo dục : - HS có ý chí, kiên trì , biết quan tâm và sống vì người khác II - CHUẨN BỊ - GV : - Tranh mimh hoạ bài đọc - Bảng phụ có chép đoạn luyện đọc III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC TG 1’ 4-5’ 1’ Hoạt động giáo viên ĐT.ĐD Hoạt động học sinh - Ổn định - Kiểm tra bài cũ : Chú Đất Nung - Yêu cầu HS đọc và trả lời câu hỏi - HS đọc, trả lời câu hỏi SGK SGK - Dạy bài a Giới thiệu bài b Nội dung bài Lop4.com (13) 8-10’ Hoạt động : Hướng dẫn luyện đọc - Chia đoạn:2 đoạn -Gọi HS đọc nối tiếp lượt kết hợp đọc chú giải -Gọi HS đọc nối tiếp lượt kết hợp với đọc câu dài -Gọi HS đọc nối tiếp lượt +giải nghĩa thêm từ khó : phục sẵn, lầu son, nước xoáy -HS đọc theo cặp - Đọc diễn cảm bài 8-10’ Hoạt động : Tìm hiểu bài -1 HS đọc đoạn 1,cả lớp đọc thầm - Kể lại tai nạn hai người bột ? Cả lớp - Tìm từ gần nghĩa với từ “ lừa “ ? - Theo em thuyền mảnh là thuyền nào ? -> Ý đoạn : Chàng kị sĩ và công chúa bị nạn + Đoạn : Phần còn lại - GV cho HS thảo luận nhóm - Đất Nung đã làm gì thấy hai người bột gặp nạn ? - Vì Đất Nung có thể nhảy xuống nước, cứu hai người bột ? TB TB-K - Câu nói cộc tuếch Đất Nung cuối truyện có ý nghĩa gì ? => Câu nói có ý nghĩa : cần phải rèn luyện cứng rắn , chịu đượoc thử thách , khó khăn , trở thành người có ích - Hãy đặt tên khác thể ý nghĩa truyện và viết vào nháp ? K -> Ý đoạn : Nhờ nung mình lửa chịu nắng mưa nên Đất Nung cứu sống hai người bạn yếu đuối -Câu chuyện khuyên ta điều gì? 7-9’ Hoạt động3: Đọc diễn cảm Lop4.com -HS theo dõi HS luyện đọc +sửa lỗi phát âm -HS luyện đọc câu -HS đọc +chú giải -HS đọc theo cặp -HS theo dõ K TB Treo tranh TB K-G Cả lớp - Hai người bột sống lọ thuỷ tinh Chuột cạy nắp lọ tha nàng công chúa vào cống Chàng kị sĩ tìm nàng công chúa, bị chuột lừa vào cống Hai người chạy trốn, thuyền lật , cà hai bị ngấm nước , nhũn chân tay - dụ, gạt - thuyền nhỏ - Đất Nung nhảy xuống nước, vớt họ lên phơi nắng cho se bột lại - Vỉ Đất Nung đã nung lửa, chịu nắng , mưa, nên không sợ nước, không sợ bị nhũn chân tay gặp nước hai người bột - Đọc lại đoạn văn “ Hai người bột tỉnh dần … hết “ - Câu nói ngắn gọn, thẳng thắn có ý thông cảm với người bột sống lọ thuỷ tinh , không chịu thử thách + Ai chịu rèn luyện, người đó trở thành hữu ích + Can đảm rèn luyện gian khổ, khó khăn + Lửa thử vàng, gian nan thử sức + Vào đời biết + Tốt gỗ tốt nước sơn + Sự khác người bột và người đất nung Muốn làm người có ích phải biết rèn luyện không sợ khó khăn gian khổ (14) -2 HS đọc toàn bài - GV hướng dẫn HS đọc diễn cảm bài văn - HS nối tiếp đọc -GV treo bảng phụ lên bảng -HS theo dõi -GV đọc mẫu -HS luyện đọc -HS luỵện đọc - Thi đọc diễn cảm -HS thi đọc - HS bình chọn -Bình chọn bạn đọc hay 2-3’ - Củng cố : Đừng sợ gian nan thử thách - Câu chuyện muốn nói với các em điếu - Muốn trở thành người cứng rắn, gì ? mạnh mẽ, có ích , phải dám chịu thử - Nhận xét tiết học thách , gian nan ’ Dặn dò: Chuẩn bị : Cánh diều tuổi thơ Rút kinh nghiệm: Toán LUYỆN TẬP I MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU: - Giúp HS rèn kĩ : + Thực phép chia số có nhiều chữ số cho số có chữ số + Thực quy tắc chia tổng ( hiệu ) cho số II CHUẨN BỊ: III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV ’ 1 Ổn định: ’ -4-5 Bài cũ: 4516:3 ;72950:5 Bài mới: ’ a Giới thiệu bài b Thực hành luyện tập Bài tập 1/78: 6-8’ -Cả lớp làm vào vở, -Cho HS trình bày ĐT.ĐD HS lên bảng làm ,Cả lớp nhận xeùt TB 4-5’ Bài tập 2/78: -HS đọc yêu cầu đề bài -Cho HS làm bài - Yêu cầu HS nhắc lại cách giải bài toán 6-8’ biết tổng và hiệu hai số đó Bài tập 3/78: Cả lớp K - Yêu cầu HS làm bài - Cho HS trình bày -GV chốt lại lời giải đúng 4-5’ Bài tập 4/78: - HS lên bảng làm bài -Bài toán a có dạng gì? HOẠT ĐỘNG CỦA HS -HS làm bàivào vở,4 HS lên bảng laøm -HS neâu caùch laøm -HS laøm baøi -HS sửa -HS làm bài vào vở, 2HS lên baûng laøm -HS neâu -HS làm bài HS sửa bài Cả lớp nhận xét sửa chữa K Lop4.com 1toång chia cho moät soá (15) -Bài toán b có dạng gì? hieäu chia cho moät soá 4.Củng cố : Muốn chia tổng (1 hiệu cho số ta HS neâu làm nào? 1’ Dặn dò: - Chuẩn bị bài: Một số chia cho tích Ruùt kinh nghieäm: Taäp laøm vaên 2-3’ THẾ NÀO LÀ MIÊU TẢ? I MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - Hiểu nào là miêu tả - Bước đầu viết đoạn văn miêu tả II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - 4,5 tờ phiếu photo phóng to nội dung bài (phần nhận xét) CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: TG Hoạt động dạy GV ĐT.ĐD Hoạt động học HS ’ 1.Ổn định 2.Bài cũ: 3.Bài mới: 1’ a Giới thiệu bài: b.Nội dung bài Hoạt động 1: Nhận xét: Cả lớp ’ 3-5 Bài 1:Đọc thầm đoạn văn và tìm xem đoạn Một HS đọc yêu cầu bài Cả lớp đọc thầm đoạn văn, tự văn đó miêu tả vật nào? gạch tên vật miêu -HS trình bày tả SGK Cây sòi,cây cơm nguội, lạch nước 4-6’ Bài 2: Một HS đọc yêu cầu bài, đọc GV giải thích thực yêu cầu bài Phiếu các cột theo chiều ngang HS GV phát phiếu học cho các nhóm học tập nhóm đọc thầm lại đoạn văn bài 1, trao đổi, ghi lại vào bảng Bảng điều các em hình dung cây xoài, cây cơm phụ nguội, lạch nước theo lời miêu tả Đại diện nhóm trình bày Cả lớp và GV nhận xét, kết luận 1, HS đọc lại bảng kết Tên vật Cây sòi Hình dáng Cao lớn Màu sắc Lá đỏ chói lọi Lop4.com Chuyển động Lá rập rình lay động đốm lửa đỏ Tiếng động (16) Lá rập rình lay động Lá vàng rực rỡ đốm lửa vàng Trườn lên tảng Lạch nước đá, luồn Róc rách gốc cây ’ 5-7 Bài 3: HS trả lời câu hỏi sau: Dùng mắt để nhìn Để tả hình dáng cây xoài, màu sắc lá xoài và lá cây cơm nguội, tác giả phải dùng giác quan nào để quan sát ? Để tả chuyển động lá cây, lạch Dùng mắt để nhìn nước, tác giả phải dùng giác quan nào ? Nhờ giác quan nào tác gải biết nước Dùng tai để nghe chảy róc rách ? Vậy muốn miêu tả vật, người viết phải Quan sát kĩ đối tượng nhiều làm gì giác quan -Vậy nào là miêu tả ? Là vẽ lại lời đặc Bảng điểm bbậc cảnh ,của phụ người, vật để giúp người nghe ,người đọc hình dung các đối tượng 4-6’ Hoạt động 3: Luyện tập: Bài tập 1/141: HS đọc đề HS đọc yêu cầu bài -Cho Hs làm bài TB Cả lớp đọc thầm lại truyện “chú Đất Nung” để tìm câu văn miêu - Cho HS trình bày tả truyện -Câu văn miêu tả đó là”Đó là ’ chàng kị sĩ….mái lầu son” 9-11 Bài tập 2/141: -HS nêu yêu cầu GV dán phiếu cần điền lên Cả lớp HS đọc toàn văn yêu cầu bảng lớp bài -1 HS làm mẫu Cả lớp đọc thầm lại, ghi lại hình ảnh bài thơ mà -Cho HS làm bài em thích Sau đó, viết 1, câu tả hình ảnh đó -Cho HS trình bày HS nối tiếp đọc bài làm mình -Tuyên dương HS viết hay 2’ Củng cố: - GV nhận xét tiết học - Yêu cầu HS nhà làm lại bài tập vào 1’ Dặn dò Chuẩn bị bài: Cấu tạo bài văn miêu tả đồ vật Rút kinh nghiệm: Cây nguội cơm Khoa hoïc BẢO VỆ NGUỒN NƯỚC I MỤC TIÊU: Lop4.com (17) Sau bài học, HS biết: - HS biết việc nên hay không nên làm để bảo vệ nguồn nước - Cam kết thực bảo vệ nguồn nước - Vẽ tranh cổ động tuyên truyền bảo vệ nguồn nước II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Hình vẽ SGK Giấy A0 đủ cho các nhóm, bút màu đủ cho HS III HOẠT ĐỘNG GIẢNG DẠY: TG 1’ 3-4’ 1” 12-16’ 7-9’ Hoạt động giáo viên 1/ OÅn ñònh: 2/ Baøi cuõ: - Nêu số cách làm nước - Tại phải đun sôi nước trước uoáng? 3/ Bài mới: a.Giôiù thieäu baøi b.Nội dung bài Hoạt động 1: Tìm hiểu biện pháp bảo vệ nguồn nước Laøm vieäc theo caëp - GV yeâu caàu HS quan saùt caùc hình và trả lời câu hỏi/58 sgk -Làm việc lớp - GV goïi moät soá HS trình baøy keát quaû laøm vieäc theo caëp - Tieáp theo GV yeâu caàu HS lieân heä thân, gia đình và địa phương đã làm gì để bảo vệ nguồn nước - GV choát yù, keát luaän Hoạt động 2: Vẽ tranh cổ động bảo vệ nguồn nước - GV chia nhoùm vaø giao nhieäm vuï cho caùc nhoùm: Xây dựng bảng cam kết bảo vệ nguồn nước Thảo luận để tìm ý cho nội dung tranh tuyên truyền cổ động người bảo vẽ nguồn nước Phân công viên thực nhieäm cuûa mình - GV đến các nhóm kiểm tra và giúp đỡ -Trình bày và đánh giá - GV nhaän xeùt vaø tuyeân döông caùc sáng kiến cổ động Tranh hay Lop4.com ĐT.ĐD Hoạt động học sinh HS trả lời Cả lớp - Hai HS quay lại với vào hình vẽ, nêu việc nên và không nên làm để bảo vệ nguồn nước -HS liên hệ thực tế nguồn nước gia đình sử dụng nói chung , nguồn nước địa phương nói riêng Cả lớp HS làm việc theo hướng dẫn GV - HS làm theo hướng dẫn GV Giaáy A0 đủ cho caùc nhoùm, buùt màu đủ cho Nhóm trưởng điều khiển các bạn HS làm các việc GV đã hướng dẫn - HS trình bày trước lớp (18) xaáu khoâng quan troïng Cuûng coá: - Nêu việc nên hay không HS neâu nên làm để bảo vệ nguồn nước.? 1’ Daën doø:Chuaån bò baøi 30 Ruùt kinh nghieäm: 2-3’ Thứ năm, ngày 19 tháng 11 năm 2009 Toán CHIA MỘT SỐ CHO MỘT TÍCH I MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU: Kiến thức: - Nhận biết cách chia số chia cho tích Kĩ năng: - Biết vận dụng vào cách tính thuận tiện , hợp lí II CHUẨN BỊ: III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS ĐT.ĐD ’ 1 Ổn định 3-4’ Bài cũ: Luyện tập 199587:8; 457890:5 - HS sửa bài 3.Bài mới: - HS nhận xét ’ a.Giới thiệu: b.Nội dung bài ’ 7-9 Hoạt động1: Tính và so sánh giá trị ba Cả lớp - HS tính biểu thức GV ghi bảng: 24 : (3 x 2) - Các giá trị đó 24 : : 24 : : Yêu cầu HS tính giá trị biểu thức so sánh các giá trị đó với Hướng dẫn HS ghi : 24 : ( x ) = 24 : : = 24 : : Gợi ý giúp HS rút kết luận : + Khi tính 24 : (3 x 2) ta nhân chia, ta có thể nói đã lấy số chia cho tích + Khi tính 24 : : 24 : : ta lấy số đó chia liên tiếp cho thừa số Khi chia số cho tích ta làm nào? - HS nêu nhận xét - Vài HS nhắc lại SGK Lop4.com Khi chia số cho tích hai thừa số , ta có thể chia số đó cho thừa số lấy kết tìm chia tiếp cho (19) thừa số 5-7’ 5-7’ 5-7’ 2’ Hoạt động 2: Thực hành Bài tập /78: HS nêu yêu càu Cho HS trình bày cách làm Cả lớp Bài tập 2/78: - GV gợi ý để HS tính trên bảng: 60 :15 = 60 : (5 x 3) = 60 : : = 12 : = - Yêu cầu HS chuyển phép chia thành phép chia số cho tích tính Bài tập 3/78: - Cho HS tự giải bài toán (có thể giải nhiều cách ) TB K - HS laøm baøi, vaän duïng tính chaát chia số cho tích để tính -Từng cặp HS sửa và thống keát quaû - HS neâu laïi maãu - HS laøm baøi - HS sửa - HS laøm baøi - HS sửa bài 4.Củng cố: Muốn chia mốtố cho tích ta làm HS neâu nào? 5.Dặn dò :Chuẩn bị bài: Một tích chia cho số Ruùt kinh nghieäm: Ñòa lí 1’ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT CỦA NGƯỜI DÂN Ở ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ TIẾT I MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU: 1.Kiến thức: - HS biết đồng Bắc Bộ là vựa lúa lớn thứ hai nước - HS biết đồng Bắc Bộ là vùng trồng nhiều rau xanh xứ lạnh Kĩ năng: - HS biết trình bày số đặc điểm tiêu biểu hoạt động sản xuất người dân đồng Bắc Bộ (vựa lúa lớn thứ hai đất nước, là nơi nuôi nhiều lợn, gia cầm, trồng nhiều rau xanh xứ lạnh…) - Biết các công việc cần phải làm quá trình sản xuất lúa gạo - Xác lập mối quan hệ thiên nhiên, dân cư với hoạt động sản xuất Thái độ: - Có ý thức tôn trọng, bảo vệ các thành lao động người dân II CHUẨN BỊ: - Bản đồ nông nghiệp Việt Nam - Tranh ảnh trồng trọt, chăn nuôi đồng Bắc Bộ III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV ĐT.ĐD HOẠT ĐỘNG CỦA HS ’ 1.Ổn đinh: 3-4’ 2.Bài cũ: -Nêu đặc điểm nhà ở, làng xóm người dân đồng Bắc Lop4.com (20) 1’ 6-8’ 3-5’ Bộ? -Lễ hội người dân đồng Bắc Bộ tổ chức vào thời gian nào? Nhằm mục đích gì? 3.Bài mới: a.Giới thiệu: b.Nội dung bài Hoạt động1: Hoạt động cá nhân -Đồng Bắc Bộ có thuận lợi nào để trở thành vựa lụa lớn thứ hai đất nước? -Nêu thứ tự các công việc cần phải làm quá trình sản xuất lúa gạo, từ đó em rút nhận xét gì việc trồng lúa gạo người nông dân? -GV giải thích thêm đặc điểm cây lúa nước ( cây cần có đất màu mỡ, thân cây ngập nước, nhiệt độ cao ), số công việc quá trình sản xuất lúa gạo để HS hiểu rõ nguyên nhân giúp cho đồng Bắc Bộ trồng nhiều lúa gạo, công phu, vất vả người nông dân việc sản xuất lúa gạo Hoạt động 2: Hoạt động lớp - GV yêu cầu nêu tên các cây trồng, vật nuôi khác đồng Bắc Bộ - GV giải thích: Do đây có sẵn nguồn thức ăn là lúa gạo & các sản phẩm phụ lúa gạo nên nơi đây nuôi nhiều lợn, gà, vịt ’ 10-12 Hoạt động 3: Làm việc nhóm - Mùa đông đồng Bắc Bộ dài bao nhiêu tháng? Khi đó nhiệt độ nào? - Quan sát bảng số liệu & trả lời câu hỏi SGK - Nhiệt độ thấp vào mùa đông có thuận lợi & khó khăn gì cho sản xuất nông nghiệp? - Kể tên các loại rau xứ lạnh trồng đồng Bắc Bộ? (GV gợi ý: Hãy nhớ lại xem Đà Lạt có loại rau xứ lạnh nào? Các loại rau đó có trồng đồng Bắc Bộ không?) - GV giải thích thêm ảnh hưởng gió mùa Đông Bắc thời tiết, khí hậu đồng Bắc Bộ - GV sửa chữa giúp HS hoàn thiện phần trình bày - Cả lớp HS trả lời HS nhận xét Đất phù sa màu mỡ Nguồn nước dồi dào Người đân có nhiều kinh nghiệm trồng lúa nước -HS dựa vào tranh SGK để nêu HS dựa vào SGK, tranh ảnh & vốn hiểu biết, trả lời theo các câu hỏi gợi ý - HS trình bày kết quả, lớp thảo luận Cả lớp Tranh ảnh trồng trọt Tranh ảnh chăn nuôi Cả lớp Lop4.com HS dựa vào SGK, tranh ảnh nêu tên các cây trồng, vật nuôi khác đồng Bắc Bộ HS dựa vào SGK, thảo luận theo gợi ý Thuận lợi: trồng thêm cây vụ đông (ngô, khoai tây, su hào, bắp cải, cà rốt,cà chua, xà lách, ) Khó khăn: rét quá thì lúa và số lọai cây bị chết Đại diện nhóm trình bày kết quả, (21)