1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

Giáo án Vật lý lớp 11 - Tiết 64 đến tiết 72

20 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 394,14 KB

Nội dung

Kỹ năng - Vận dụng được biểu thức về độ tự cảm của ống dây hình trụ, suất điện động tự cảm và năng lượng từ trường trong ống dây để giải một số bài tập đơn giản.. Giáo dục - HS học tập t[r]

(1)Giáo án Vật Lý 11 Tiết 64 + 65 BÀI 23 Ban GV: Tạ Hồng Sơn CHƯƠNG V - CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ TỪ THÔNG – CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ I MỤC TIÊU Kiến thức + Viết công thức và hiểu ý nghĩa vật lý từ thông + Phát biểu định nghĩa và hiểu nào thì có tượng cảm ứng điện từ + Phát biểu định luật Len-xơ theo cách khác và biết vận dụng để xác định chiều dòng điện cảm ứng các trường hợp khác + Phát biểu định nghĩa và nêu số tính chất dòng điện Fu-cô Kĩ - Vận dụng định luật Len-xơ để xác định chiều dòng điện cảm ứng ácc trường hợp khác Thái độ - Học sinh có thái độ hứng thú học tập, tích cực tìm hiểu thực tế vấn đề vừa học; II CHUẨN BỊ Giáo viên + Chuẩn bị các hình vẽ các đường sức từ nhiều ví dụ khác + Chuẩn bị các thí nghiệm cảm ứng từ Học sinh + Ôn lại đường sức từ + So sánh đường sức điện và đường sức từ III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung Hoạt động 1: Giới thiệu bài - Ta biết dòng điện sinh từ - Học sinh nhận thức vấn đề cần trường Vậy từ trường có sinh nghiên cứu bài học dòng điện hay không ? Nếu có thì điều kiện nào? Hôm chúng ta nghiên cứu? Hoạt động 2: Tìm hiểu khái niệm từ thông - Giả sử đường cong phẳng I Từ thông kín ( C ) là chu vi giới hạn - HS theo dõi và ghi nhận khái Ñònh nghóa mặt có diện tích ( S), mặt đó niệm từ thông đặt từ trường -Từ thông qua diện tích S  (S), B , trên đường vuông góc mặt đặt từ trường đều:   = BScos xác định vecto pháp tuyến n gọi là  vecto pháp tuyến dương, gọi  Với  là góc pháp tuyến n   ( B, n) thì đại lượng   B.S  vaø B cos  gọi là từ thông qua mặt S * Neáu coù N voøng daây kín : - Neáu coù N voøng daây kín noái tieáp * Neáu coù N voøng daây kín : thì từ thông tính   N B.S cos    N B.S cos  theá naøo? - Từ thông phụ thuộc vào - HS trả lời: từ thông phụ thuộc vào cảm ứng yếu tố nào?   từ B, tiết diện S và - Từ thông là đại lượng đại số: GV: Biện luận các trường hợp có gúc   ( B, n)  >900    thể có từ thông? Từ đó cho - HS biện luận:  <900    biết từ thông có phảI đại lượng đại  >900    Trường THPT Ngô Quyền – Phú Quý – Bình Thuận Lop11.com (2) Giáo án Vật Lý 11 Ban sè kh«ng? T¹i sao?  <900      90         BS Vậy từ thông là đại lượng đại số GV: Từ thông đo đơn vÞ nµo? - HS trả lời: Đơn vị từ thông : Wb ( veâ be) Hoạt động 3: Tìm hiểu tượng cảm ứng điện từ - GV yêu cầu HS xác định chiều - HS xác định chiếu dương trên dương trên mạch kín (C ) phù hợp mạch kín (C ) với chiều đường sức từ nam châm S-N theo quy tắc nắm tay phải - GV thực thí nghiệm 1, yêu - HS thảo luận và trả lời: nam cầu HS quan sát tượng và châm dịch chuyển lại gần (C ) thì nhận xét chiều dòng điện làm kim điện kế lệch ( có dòng mạch điện) dòng điện i mạch ngược với chiều dương đã chọn - GV tiếp tục làm thí nghiệm 2, , - HS thảo luận và trả lời: cho yêu cầu HS quan sát tượng và nam châm dịch chuyển xa (C ) nêu nhận xét? thì kim điện kế lệch ( có dòng điện) dòng điện này ngược chiều với dòng điện thí nghiệm - HS thảo luận và trả lời: thay - GV làm thí nghiệm 4, yêu cầu đổi cường độ dòng điện thì HS quan sát và nêu nhận xét? mạch ( C ) xuất dòng điện - GV hướng dẫn HS làm câu C1, C2 - GV: các thí nghiệm trên, ta thấy có nhiều nguyên nhân dẫn đén xuất dòng điện mạch Vậy đâu là nguyên nhân chung để sinh dòng điện trên? - GV kết luận: từ thông qua mạch kín biến thiên thì mạch kín xuất dòng điện gọi là dòng điện cảm ứng tượng xuất dòng điện cảm ứng gọi là tượng cảm ứng điện từ - Vậy dòng điện cảm ứng xuất trường hợp nào? - HS làm câu C1 và C2 - HS thảo luận và trả lời: từ thông qua mạch kín thay đổi thì mạch xuất dòng điện - HS lĩnh hội tượng cảm ứng điện từ - HS trả lời: dòng điện cảm ứng xuất từ thông qua mạch kín biến thiên ( thay đổi) GV: Tạ Hồng Sơn   90         BS * Đơn vị từ thông : Wb ( vê be) II Hiện tượng cảm ứng điện từ Thí nghieäm a) Thí nghieäm Cho nam chaâm dòch chuyeån laïi gaàn voøng daây kín (C) ta thaáy maïch kín (C) xuaát hieän doøng ñieän b) Thí nghieäm Cho nam chaâm dòch chuyeån xa maïch kín (C) ta thaáy maïch kín (C) xuaát hieän doøng điện ngược chiều với thí nghiệm c) Thí nghieäm Giữ cho nam châm đứng yên và dòch chuyeån maïch kín (C) ta thu kết tương tự d) Thí nghieäm Thay nam châm vĩnh cửu nam châm điện Khi thay đổi cường độ dòng điện nam chaâm ñieän thì maïch kín (C) cuõng xuaát hieän doøng ñieän Hiện tượng cảm ứng điện từ + Mỗi từ thông qua mạch kín (C) bieán thieân thì maïch kín (C) xuaát hieän moät doøng ñieän goïi là tượng cảm ứng điện từ + Hiện tượng cảm ứng điện từ tồn khoảng thời gian từ thông qua mạch kín biến thieân Hoạt động 4: Xây dựng định luật Len – xơ chiều dòng điện cảm ứng - GV yêu cầu HS nhắc lại cách - HS nhắc lại chiều dương trên III Ñònh luaät Len-xô veà chieàu chọn chiều dương trên mạch kín C mạch kín (C ) dòng điện cảm ứng - Khi ®­a nam ch©m SN l¹i gÇn - HS tr¶ lêi: Tõ th«ng t¨ng vµ dßng (C) hình 23.3a thì từ thông qa điện cảm ứng có chiều ngược với (C) tăng hay giảm? Kết thí chiều dương trên (C) Trường THPT Ngô Quyền – Phú Quý – Bình Thuận Lop11.com §Þnh luËt - Dòng điện cảm ứng xuất (3) Giáo án Vật Lý 11 Ban nghiÖm cho biÕt dßng ®iÖn c¶m øng cã chiÒu nh­ thÕ nµo? GV: Tạ Hồng Sơn maïch kín coù chieàu cho từ trường cảm ứng có tác dụng - HS tr¶ lêi: Tõ th«ng qua (C) chống lại biến thiên từ - Khi ®­a nam ch©m SN xa (C) gi¶m vµ dßng ®iÖn c¶m øng cïng thông ban đầu qua mạch kín hình vẽ thì từ thông qua (C) chiều với chiều dương trên (C) t¨ng hay gi¶m? Dßng ®iÖn c¶m Trường hợp từ thông qua (C) øng cã chiÒu nh­ thÕ nµo? biến thiên chuyển động - Khi dßng ®iÖn c¶m øng xuÊt hiÖn - HS th¶o luËn nhãm ®­a nhËn thì sinh từ trường, gọi là từ xét mình: Khi từ thông tăng trường cảm ứng Từ trường nam thì từ trường cảm ứng ngược chiều - Khi tửứ thoõng qua maùch kớn (C) châm gây gọi là từ trường ban với từ trường ban đầu Khi từ bieán thieân keát quaû cuûa moät đầu Vậy hai từ trường này có thông giảm thì từ trường cảm ứng mèi quan hÖ nh­ thÕ nµo? cùng chiều với từ trương ban đầu chuyeồn ủoọng naứo ủoự thỡ tửứ trửụứng cảm ứng có tác dụng chống lại - Qua c¸c thÝ nghiÖm trªn ta thÊy từ trường cảm ứng luôn xuất chuyển động nói trên để chống lại biến thiên từ trường ban đầu qua mạch kín Đó chính là nội dung định luật Lenxơ - HS nêu định luật Len - xơ - GV yêu cầu HS đọc nội dung định luật Len – xơ - GV phân tích để HS thấy - HS theo dõi và lĩnh hội hình thành các cực Bắc và Nam và tương tác các nam châm có dịch chuyển - GV yêu cầu HS nêu cách phát - HS nêu cách phát biếu khác biếu khác định luật Len – xơ định luật Len - xơ Hoạt động 5: Tìm hiểu dòng điện Fu – cô ( FOUCAULT) - GV th«ng b¸o: Thùc nghiÖm - Nghe GV th«ng b¸o kiÕn thøc, IV Doøng ñieän Fu-coâ chứng tỏ dòng điện cảm đọc SGK để trả lời câu hỏi Định nghĩa øng còng xuÊt hiÖn c¸ch GV khèi kim lo¹i nh÷ng khèi nµy Dßng ®iÖn Fu-co: lµ dßng ®iÖn chuyển động từ trường c¶m øng xuÊt hiÖn c¸c khèi đặt từ trường biến thiên - Trả lời: Dòng điện cảm ứng xuất kim loại khối này theo thời gian Những dòng điện khối kim loại nó chuyển động từ trường đó gọi là dòng điện Fu-cô chuyển động từ trường hoặc đặt từ trường - Nêu câu hỏi: Dòng điện Fu-cô là đặt từ trường biến thiên biên thiên theo thời gian g×? gäi lµ dßng ®iÖn Fu-c« - Lµm thÝ nghiÖm víi b¸nh xe kim Thí nghiệm loại chuyển động từ trường, - Quan sát GV làm thí nghiệm yêu cầu HS quan sát tượng - Tr¶ lêi : Khi ch­a cã dßng ®iÖn Tính chaát vaø coâng duïng cuûa - Nªu c©u hái: H·y m« t¶ hiÖn ch¹y vµo nam ch©m b¸nh xe quay doøng Fu-coâ tượng chưa có dòng điện và bình thường Khi có dòng điệnn a Tớnh chất vµo nam ch©m b¸nh xe quay chËm cã dßng ®iÖn vµo nam ch©m? - Làm xuất khối kim loại l¹i vµ bÞ h·m l¹i chuyển động từ trường lực - Lµm thÝ nghiÖm víi khèi kim - Tr¶ lêi: chưa có dòng điện hãm điện từ loại chuyển động từ trường vào nam chõm điện, thả - Gõy hiệu ứng tỏa nhiệt - Nªu c©u hái: H·y m« t¶ hiÖn khối kim loại quay nhanh xung tượng chưa có dòng điện và quanh mỡnh nú Nếu cú dũng điện b Ứng dụng khicã dßng ®iÖn ch¹y vµo nam vào nam châm, thả khối - Sử dụng lực hãm điện từ ch©m? Trường THPT Ngô Quyền – Phú Quý – Bình Thuận Lop11.com (4) Giáo án Vật Lý 11 Ban GV: Tạ Hồng Sơn kim loại quay chậm và bị hãm các phanh điện từ dừng lại - Sử dụng hiệu ứng tỏa nhiệt - Hãy giải thích tượng nói - HS vận dụng kiến thức dòng cỏc lũ cảm ứng để nung nấu kim trªn? điện F-cô và định luật Len-xơ để loại gi¶i thÝch Suy lùc h·m ®iÖn tõ - Đọc SGK thảo luận nhóm, cử đại c Để giảm hao phớ lượng - Yêu cầu HS đọc mục tính chất và diện nhóm trả lời các câu dũng điện Fu – cụ cớ thể tăng điện c«ng dông cña dßng ®iÖn Fu-c« vµ hái ®­a trở khối kim loại tr¶ lêi c¸c c©u hái sau: Dßng ®iÖn Fu-c« cã nh÷ng tÝnh chÊt g×? KÓ nh÷ng øng dôngcña dßng - HS ghi c¸c kÕt luËn cña GV ®iÖn Fu-c« Nªu c¸ch kh¾c phôc dßng ®iÖn Fu –c« - Xác nhận câu trả lời đúng Hoạt động 6: Củng cố, dặn dò - Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại khái niệm từ thông? - Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại khái niệm tượng cảm ứng điện từ? - Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại khái niệm dòng điện Foucault và ảnh hưởng nó kĩ thuật - Làm các bài tập: 3, 4, SGK và các bài tập SBT IV RÚT KINH NGHIỆM SAU TIẾT DẠY Trường THPT Ngô Quyền – Phú Quý – Bình Thuận Lop11.com (5) Giáo án Vật Lý 11 Tiết 66 Ban GV: Tạ Hồng Sơn BÀI TẬP I MỤC TIÊU Kiến thức - Giúp học sinh lại biểu thức định nghĩa từ thông và định luật Len – xơ chiều dòng điện cảm ứng Kỹ - Vận dụng biểu thức định nghĩa từ thông để giải số bài tập đơn giản - Vận dụng định luật Len –xơ để xác định chiều dòng điện cảm ứng mạch điện Giáo dục - HS học tập tích cực, tham gia giải bài tập, cẩn thận tính toán II CHUẨN BỊ Giáo viên - Các bài tập từ thông và các bài tập xác định chiều dòng điện cảm ứng Học sinh - Làm trước các bài tập nhà và số bài tập xác định chiều dòng điện cảm ứng III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ - GV đặt câu hỏi kiểm tra bài cũ - HS nghe GV đặt câu hỏi kiểm tra Câu hỏi bài cũ - GV gọi HS lên trả lời - Hiện tượng cảm ứng điện từlà gì? Phát biểu định luật Len – xơ - GV gọi HS nhận xét - HS lên bảng trả lời chiều dòng điện cảm ứng? GV nhận xét và cho điểm - HS nghe GV nhận xét Hoạt động : Hệ thống kiến thức I Hệ thống kiến thức và phương - GV yêu cầu HS nêu biểu thức - HS nhớ lại kiến thức và trả lời: pháp giải bài tập tính từ thông qua mặt S Từ thông  = BScos   = BScos Với  là góc pháp tuyến n   Với  là góc pháp tuyến n vaø B  vaø B Phương pháp xác định chiều dòng điện cảm ứng - GV yêu cầu HS nêu phương - HS nhớ lại kiến thức và trả lời - Nếu  tăng  thì dòng điện ic tạo pháp xác định chiều dòng điện từ trường B c ngược chiều với từ cảm ứng mạch điện  trường ban đầu B - Nếu  giảm  thì dòng điện ic tạo từ trường  B c cùng chiều với từ trường B ban đầu  * Dựa vào chiều B c để suy chiều dòng điện cảm ứng Hoạt động 3: Giải bài tập Bài 1: Một khung dây có 500 Giải vòng, diện tích vòng là Ta có:  = N.BScos 20cm2 Đặt khung dây vào - HS ghi chép bài tập vào và  Suy ra: B  với từ trường B hợp với mặt tiến hành giải bài tập B.Scos   phẳng khung dây 60o Từ thông   B, n  90  60  30o xuyên qua khung dây là 0,45 Wb Tính độ lớn cảm ứng từ - HS vận dụng công thức tính từ Vậy: thông để xác định cảm ứng từ B   Trường THPT Ngô Quyền – Phú Quý – Bình Thuận Lop11.com (6) Giáo án Vật Lý 11 - GV yêu cầu HS ghi chép bài tập và tiến hành giải bài tập - GV yêu cầu HS sử dụng công thức tính từ thông để suy ta cảm ứng từ B Bài 2: Một vòng dây dẫn phẳng giới hạn bở diện tích cm2 đặt từ trường có B = 0,1T Mặt phẳng vòng dây làm thành với vecto B góc 30º Tính từ thông qua diện tích S Ban B 0,45 500.20.104 GV: Tạ Hồng Sơn  0,3 3T B 0,45 500.20.104  0,3 3T Giải  - Vecto B hợp với mặt phẳng vòng dây góc 30º nên   - HS ghi chép bài tập vào và   B, n  90  30  60o tiến hành giải bài tập Ta có: = BScos = 0,1.10-4 cos60 = 25.10-6T   - HS xác định góc:   o - GV yêu cầu HS ghi chép bài   B, n  90  30  60 tập và tiến hành giải bài tập - HS tính cảm ứng từ B:  = BScos - GV yêu cầu xác định góc và sử = 0,1.10-4 cos60 = 25.10-6T dụng công thức tính từ thông để xác định cảm ứng từ B   Giải   - Theo bài thì   B, n  0o   Ta có:  = BS = B  r2 Suy ra: r  1.2.105   8.103 m B. 0,06.3,14 Bài tập 3: Một khung dây tròn đặt từ trường có cảm ứng từ B = 0,06T cho mặt - HS ghi chép bài tập vào và phẳng khung dây vuông góc với tiến hành giải bài tập đường sức từ Từ thông qua khung dây là 1,2.10-5 Wb Tính Giải bán kính vòng dây - HS dùng công thức: - Vận dụng đinh luật Len – xơ - GV yêu cầu HS ghi chép bài chiều dòng điện cảm ứng thì dòng  = BS = B  r tập và tiến hành giải bài tập điện có chiều A  B  C  D Suy ra: - GV yêu cầu HS sử dụng công  1.2.105 A B r    8.103 m thức tính từ thông và liên hệ B. 0,06.3,14  diện tích và bán kính vòng B dây để tìm kết D C Bài 4: Xác định chiều dòng điện cảm ứng khung dây kín - HS ghi chép bài tập vào và ABCD, biết cảm ứng từ B tiến hành giải bài tập giảm dần - HS sử dụng định luật Len – xơ để - GV yêu cầu HS ghi chép bài xác định chiều dòng điện cảm ứng tập và tiến hành giải bài tập Hoạt động 4: Củng cố, dặn dò - Nắm biểu thức định nghĩa từ thông và định luật Len xơ chiều dòng điện cảm ứng - Làm số bài tập từ thông và các bài tập vê chiều dòng điện cảm ứng - Đọc và chuẩn bài: Suất điên động cảm ứng IV RÚT KINH NGHIỆM SAU TIẾT DẠY Trường THPT Ngô Quyền – Phú Quý – Bình Thuận Lop11.com (7) Giáo án Vật Lý 11 Tiết 67 Ban GV: Tạ Hồng Sơn BÀI 24 - SUẤT ĐIỆN ĐỘNG CẢM ỨNG I MỤC TIÊU Kiến thức - Phát biểu định nghĩa suất điện động cảm ứng  NB.S.cos   - Viết biểu thức eC  t t - Nắm qui ước dấu eC theo  - Chỉ chuyển hóa lượng tượng cảm ứng điện từ Kĩ - Vận dụng công thức tính suất điện động cảm ứng để giải số bài tập có liên quan Thái độ - Học sinh có thái độ nhìn nhận sâu sắc suất điện động cảm ứng, liên hệ với việc sản xuất điện thực tế II CHUẨN BỊ Giáo viên - Chuẩn bị số thí nghiệm suất điện động cảm ứng Học sinh - Ôn lại khái niệm suất điện động nguồn điện III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung Hoạt động 1: Giới thiệu bài - Trong bài học trước, ta đã biết từ thông qua mạch kín biến - HS nhận thức vấn đề cần thiên thì mạch suất nghiên cứu bài học dòng điện cảm ứng Sự suất dòng điện cảm ứng mạch kín tương đương với tồn suất điện động cảm ứng Vậy suất điện động cảm ứng tính nào? Hoạt động 2: Tìm hiểu khái niệm suất điện dộng cảm ứng và định luật Fa – – đay - GV yêu cầu HS nhắc lại - HS trả lời: là tượng xuất I Suất điện động cảm ứng tượng cảm ứng điện từ là gì? dòng điện csmr ứng trong maïch kín mạch kín từ thông qua mạch Ñònh nghóa kín biến thiên - Sự suất dòng điện cảm ứng - HS trả lời: nó chứng tỏ trong mạch kín chứng tỏ điều gì? mạch kín xuất suất điện động - Suất điện động cảm ứng là suất điện động sinh dòng điện để sinh dòng điện đó cảm ứng mạch kín - Sự xuất suất điện động cảm ứng mạch kín trên gọi - HS lĩnh hội là suất điện động cảm ứng Ñònh luaät Fa-ra-ñaây - GV gọi HS làm câu C1 -HS làm câu C1 - Nêu vấn đề: Độ lớn suất điện động cảm ứng có phụ thuộc vào biÕn thiªn tõ th«ng kh«ng? NÕu cã - HS dự đoán câu trả lời th× phô thuéc nh­ thÕ nµo? + Gi¶ sö cã m¹ch kÝn (C) dÞch chuyển từ trường, từ thông Trường THPT Ngô Quyền – Phú Quý – Bình Thuận Lop11.com - Suất điện động cảm ứng:  eC = t Nếu xét độ lớn eC thì: (8) Giáo án Vật Lý 11 Ban qua mach biến thiên lượng  kho¶ng thêi gian t, m¹ch xuÊt hiÖn dßng ®iÖn - HS chú ý nghe giảng c¶m øng i + Trong sù dÞch chuyÓn nµy lùc tõ t¸c dông lªn m¹ch thùc hiÖn mét - HS chú ý nghe GV giảng c«ng A = i c¶n trë chuyÓn động mạch, Để thực dÞch chuyÓn nµy ph¶i cã ngo¹i lùc sinh c«ng A/ = - A = - i (1) + Công A/ có độ lớn phần lượng bên ngoài cung cấp cho m¹ch (C) vµ ®­îc chuyÓn hãa thµnh ®iÖn n¨ng cña suÊt ®iÖn động cảm ứng ec, nên: A/ = ec.i t (2)  + Tõ (1) vµ (2) , cã ec = (3) t  - TØ sè cho biÕt ®iÒu g×? t - Hỏi: Độ lớn suất điện động c¶m øng phô thuéc yÕu tè nµo? Viết công thức tính suất điện động c¶m øng? GV: Tạ Hồng Sơn  | t Độ lớn suất điện động cảm ứng xuất mạch kín tỉ lệ với tốc độ biến thiên từ thông qua mạch kín đó |eC| = | Nếu mạch kín (C ) gồm N vòng dây giống thì:  eC = - N t - HS theo dõi bài giảng - Trả lời: Tốc độ biến thiên từ th«ng qua m¹ch - Trả lời: Tốc độ biến thiên từ th«ng  ec  t - Th«ng b¸o: §é lín cña suÊt ®iÖn động cảm ứng xuất mạch kín tỉ lệ với tốc độ biến thiên - HS ghi nhận định luật Fa- từ thông qua mạch kín đó Phát day biÓu nµy lµ néi dung c¬ b¶n cña tượng cảm ứng điện từ, là nội dung định luật Fa-ra-đây Hoạt động 3: Tìm hiểu quan hệ suất điện động cảm ứng và định luật Len – xơ - Nªu c©u hái: DÊu ( - ) c«ng - HS Tr¶ lêi: DÊu ( - ) chøng tá II Quan hệ suất điện động chiỊu suất ®iƯn động c¶m øng cảm ứng và định luật Len-xơ  thøc ec = nãi lªn ®iÒu g×? ngược với chiều biến thiên từ t th«ng NÕu  t¨ng th× ec<0: chiÒu cña - Hỏi: Tại xác định từ suất điện động cảm ứng ngược với th«ng m¹ch kÝn ta ph¶i chän - HS tr¶ lêi: ViÖc chän chiÒu ( + ) chiÒu cña m¹ch trên (C) , để tính từ thông  qua chiều ( + ) trên mạch đó? m¹ch kÝn (C) NÕu  gi¶m th× ec>0: chiÒu cña suất điện động cảm ứng cùng với - Yeâu caàu hoïc sinh xaùc ñònh chiều dòng điện cảm ứng + NÕu  t¨ng th× e < : ChiỊu chiỊu cđa m¹ch c  SuÊt ®iÖn déng c¶m øng hoµn xuaỏt hieọn (C) suất điện động cảm ứng ngược toàn phù hợp với định luật Len-xơ trường hợp khi: chiều với chiều dương trên mạch + Xét  t¨ng + NÕu  gi¶m th× ec > 0: ChiÒu suất điện động cảm ứng là chiều dương mạch +Xét  giảm Trường THPT Ngô Quyền – Phú Quý – Bình Thuận Lop11.com (9) Giáo án Vật Lý 11 Ban GV: Tạ Hồng Sơn Yêu cầu học sinh thực - HS làm câu C3 C3 Hoạt động 4: Tìm hiểu chuyển hóa lượng tượng cảm ứng điệ từ - Phaõn tớch cho hoùc sinh thaỏy - HS Naộm ủửụùc baỷn chaỏt cuỷa III Chuyển hoá lượng tượng cảm ứng điện chất tượng cảm ứng tượng cảm ứng điện từ tõ điện từ và chuyển hóa - Biết cách lí giải các định luật lượng tượng cảm ứng cảm ứng điện từ định luật điện từ bảo toàn và chuyển hóa lửụùng ( chuyển húa - Bản chất tượng cảm ứng - Giáo viên khắc sâu vai trò và ý thành điện năng) điện từ các tượng trên nghĩa to lớn định luật cảm ứng - Nắm ý nghĩa to lớn lµ qu¸ tr×nh hcuyĨn hãa c¬ n¨ng điện từ Faraday khoa học kĩ ñònh luaät Fa-ra-ñaây thµnh ®iÖn n¨ng thuật và đời sống Hoạt đông 5: Củng cố, dặn dò - Định nghĩa suất điện động, Định luật Fa-ra-đây - Quan hệ suất điện động cảm ứng và định luật Fa – –đay - Làm các bài tập SGK và các bài tập SBT IV RÚT KINH NGHIỆM SAU TIẾT DẠY Trường THPT Ngô Quyền – Phú Quý – Bình Thuận Lop11.com (10) Giáo án Vật Lý 11 Tiết : 68 + 69 Ban GV: Tạ Hồng Sơn BÀI TẬP I MỤC TIÊU Kiến thức - Giúp HS củng cố, khắc sâu kiến thức suất điện động cảm ứng: biểu thức định luật Fa- –đay - Nắm lại phương pháp xác định chiều dòng điện cảm ứng mạch kín Kỹ - Vận dụng biểu thức suất điện động cảm ứng để giải số bài tập suất điện động cảm ứng Giáo dục - HS học tập tích cực, tham gia giải bài tập, cẩn thận tính toán II CHUẨN BỊ Giáo viên - Các bài tập SGK và số bài tập suất điện động cảm ứng Học sinh - Làm trước các bài tập nhà và số bài tập suất điện động cảm ứng III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ - GV đặt câu hỏi kiểm tra bài cũ - HS nghe GV đặt câu hỏi kiểm tra Câu hỏi bài cũ - GV gọi HS lên trả lời Định nghĩa suât điện động cảm ứng? Phát biểu và viết biểu thức - GV gọi HS nhận xét - HS lên bảng trả lời định luật Fa – – dây? GV nhận xét và cho điểm - HS nghe GV nhận xét Hoạt động : Hệ thống kiến thức I Hệ thống kiến thức và phương pháp giải bài tập - GV giới thiệu dạng bài tập - HS lĩnh hội và ghi nhớ Dạng: Xác định suất điện động cảm ứng điện từ cảm ứng và cường độ dòng điện cảm ứng - Tính độ biến thiên từ thông  - GV nêu phương pháp giải dạng - HS lĩnh hội và ghi nhớ phương khoảng thời gian t bài toán xác định suất điện động pháp giải dạng bài tập suất điện - Xác đinh suất điện động cảm cảm ứng và dòng điện cảm ứng động cảm ứng và dòng điện cảm  ứng |eC| = N | | ứng t - Tính dòng điện cảm ứng cách dùng định luật Ôm toàn mạch, mạch có điện trở R e thì ic  c R Hoạt đông 3: Giải bài tập - GV gọi HS giải bài tập trang - HS lên bảng giải bài tập 152 SGK - GV yêu cầu HS tính suất điện - HS tính suất điện động cảm ứng ec = r.i = 2.5 = 10V động cảm ứng - GV yêu cầu HS sử dụng công thức tính suất điện động cảm ứng Trường THPT Ngô Quyền – Phú Quý – Bình Thuận Lop11.com BT4/ 152 – sgk Giải - Suất điện động cảm ứng: ec = r.i = 2.5 = 10V - Độ biến thiên từ thông qua mạch (11) Giáo án Vật Lý 11 Ban điện từ để giải bài tập Bài 1: Một cuộn dây có N = 100 vòng, diện tích vòng 25cm2 hai đầu cuộn dây nối với điện kế, thời gian t  0,5s đặt cuộn dây đó vào từ trường có B = 10-2 T có đường sức từ song song với cuộn dây a/ Tính độ biến thiên từ thông b/ Tính suất điện động cảm ứng cuộn dây c/ Tính cường độ dòng điện qua điện kế, biết dây có điện trở 50  - GV cho HS ghi chép bài tập vào và yêu cầu HS giải bài tập GV yêu cầu HS tính độ biến thiên từ thông  B.S    t t - HS lên bảng giải bài tập ec  - HS tính suất điện động cảm ứng e B 10  c  2  103 T / s t s 10 BT5/152 – sgk Giải - GV gọi HS giải bài tập trang 152 SGK - GV yêu cầu HS tính suất điện động cảm ứng khung dây GV: Tạ Hồng Sơn  ec   B.S  0,5.0,12     0,1V t t 0,05 - Suất điện động cảm ứng khung là: - HS ghi chép bài tập vào vở, tiến hành giải bài tập ec   B.S  0,5.0,12     0,1V t t 0,05 Giải a/ Độ biến thiên từ thông - HS tính độ biến thiên từ thông      đó: qua cuôn dây là: 1  1  2  N B.S.cos   N B.S.cos  1000.102.25.104  25.103 Wb  1000.102.25.104  25.103 Wb Vậy   25.103 Wb b/ Suất điện động cảm ứng Ta có: - HS tính suất điện động cảm ứng ec  N  25.10 3  1000  50V t 0,5 - GV yêu cầu HS tính suất điện - HS tính dòng điện cảm ứng: động cảm ứng cuộn dây e 50 ic  c   1V R 50 - GV yêu cầu HS tính dòng điện qua điện kế ec  N  25.10 3  1000  50V t 0,5 c/ Dòng điện qua điện kế e 50  1V Có: ic  c  R 50  n  B Bài 2: Vòng dây tròn có bán - HS ghi chép bài tập vào vở, tiến 30o hành giải bài tập kính r = 10cm, điện trở R = 0,2 Giải   , đặt nghiêng góc 30o so với - HS tính suất điện động cảm ứng B , B = 0,02T Như hình vẽ Xác Độ lớn suất điện động cảm ứng định suất điện động và chiều dòng điện cảm ứng vòng thời gian t  0,01s từ trường: a/ Giảm dần từ B đến b/ Tăng dần từ đến B - GV cho HS ghi chép bài tập Trường THPT Ngô Quyền – Phú Quý – Bình Thuận Lop11.com (12) Giáo án Vật Lý 11 Ban vào và yêu cầu HS giải bài tập ec  - GV yêu cầu HS tính suất điện động cảm ứng vòng dây   - GV yêu cầu HS tính dòng điện cảm ứng vòng dây - GV yêu cầu HS xác định chiều dòng điên cảm ứng hai trường hợp trên  B.S.cos    t t S B  r B2  B1  t 2.t  0,12.0,02 2.0,01  0,0314V GV: Tạ Hồng Sơn ec  S B  r B2  B1   t 2.t  0,12.0,02  0,0314V 2.0,01 Cường độ dòng điện cảm ứng  - HS tính dòng điện cảm ứng:  B.S.cos    t t ec 0,0314   0,157V R 0,2 ec 0,0314 ic    0,157V * Chiều dòng điện cảm ứng R 0,2 a/ Do B giảm nên  qua mạch giảm nên dòngđiện cảm ứng  vòng - HS xác định chiều dòng điện cách dựa vào định luật Len - dây tạo B c cùng chiều B , nên trên nhìn xuống ic chạy ngược xơ chiều dòng điện cảm ứng chiều kim đồng hồ b/ Do B tăng nên từ thông qua mạch tăng,  cảm ứng  dòng điện ic tạo B c ngược chiều B , suy ic chạy cùng chiều kim đồng hồ ic  Bài 3: Một ống dây hình trụ gồm 1000 vòng, vòng có đường kính 2R = 10cm, dây dẫn có tiết diện S = 0,4 mm2, điện trở suất   1,75.108 .m ống dây đó đặt từ  trường có vecto cảm ứng B song song với trục hình trụ, có độ lớn tăng dần theo thời gian với quy luật - HS ghi chép bài tập vào vở, tiến hành giải bài tập B  102 T / s t a/ Nối hai đầu ống dây vào tụ điện có C = 10-4F Hãy tính - HS tính suất điện động cảm ứng lượng tụ điện b/ Nối đoản mạch hai đầu ống e  N   N B.S dây, hãy tính công suất tỏa nhiệt c t t ống dây B  d  N  7,85.102 V t - GV cho HS ghi chép bài tập vào và yêu cầu HS giải bài tập - GV yêu cầu HS tính suất điện - HS tính lượng tụ điện: 1 động cảm ứng cuộn dây W  C.U  Cec  30,8.108 J 2 -GV yêu cầu HS tính công suất tỏa nhiệt trên cuộn dây - HS tính công suất tỏa nhiệt trên l N d R     cuộn dây: S S  P  44,8.104 W Hoạt động 4: Củng cố, dặn dò - Nắm công thức tính từ thông qu mặt S Trường THPT Ngô Quyền – Phú Quý – Bình Thuận Lop11.com Giải - Suất điện động cảm ứng xuất ống dây  N B.S ec  N  t t B  d  7,85.102 V t a/ Năng lượng tích lũy tụ điện: 1 W  C.U  Cec  30,8.108 J 2  N b/ Công suất tỏa nhiệt ống dây: ec P , đó R điện trở R l N d R     dây với S S  P  44,8.104 W (13) Giáo án Vật Lý 11 Ban GV: Tạ Hồng Sơn - Nắm biểu thức tính suất điện động cảm ứng, - Nắm cách xác định chiều dòng điện cảm ứng - Đọc và chuẩn bị bài: Tự cảm IV RÚT KINH NGHIỆM SAU TIẾT DẠY Tiết 70 BÀI 25 - TỰ CẢM I MỤC TIÊU Kiến thức + Phát biểu định nghĩa từ thông riên và viết công thức độ tự cảm ống dây hình trụ + Phát biểu định nghĩa tượng tự cảm và giải thích tượng tự cảm đóng và ngaét maïch ñieän + Viết công thức tính suất điện động tự cảm + Nêu chất và viết công thức tính lượng ống dây tự cảm Kĩ - Giải các bài tập tượng tự cảm và lượng từ trường Thái độ - Học sinh biết liên hệ tượng tự cảm thực tế II CHUẨN BỊ Giáo viên - Chuẩn bị thí nghiệm tượng tự cảm đóng và ngắt mạch điện Học sinh - Ôn tập tượng cảm ứng điện từ III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung Hoạt động 1: Giới thiệu bài - Chúng ta đã nghiên cứu tượng cảm ứng điện từ vòng dây kín từ thông qua mạch biến thiên Hôm chúng ta tiếp tục nghiên cứu tượng cảm ứng điện từ chính thân - HS nhận thức vấn đề cần mạch điện gây ra,hiện tượng cảm nghiên cứu bài học ứng điện từ trên gọi là tượng tự cảm Hoạt động 2: Tìm hiểu khái niệm từ thông riêng mạch - Giả sử mạch kín ( C) có I Từ thông riêng qua dòng điện i, dòng điện i gây maïch kín từ trường, từ trường gây - HS theo dõi bài giảng GV từ thông  qua ( C) gọi là từ thông riêng mạch ( C) - Từ thơng riêng cĩ phụ thuộc vào - HS dựa vào kiến thức từ thơng - Từ thông riêng mạch kín coù doøng ñieän chaïy qua: và cảm ứng từ để trả lời:  : i dòng điện i hay không?  = Li - GV xác nhận và thông báo:  = L là hệ số phụ thuộc vào cấu Li với L là hệ số tỉ lệ, phụ thuộc - HS ghi nhận khái niệm độ tự tạo và kích thước mạch ( C) cấu tạo và kích thước mạch cảm ống dây gọi là độ tự cảm ống dây kín (C ), gọi là độ tự cảm - Ñôn vò laø henri (H) - Trong hệ SI độ tự cảm đo - ẹụn vũ cuỷa ủoọ tửù caỷm laứ henri Trường THPT Ngô Quyền – Phú Quý – Bình Thuận Lop11.com (14) Giáo án Vật Lý 11 Ban đơn vị gì? (H) Từ công thức:  = Li, suy i biến thiên thì từ thông biến thiên nên xuất dòng điện cảm ứng GV: Tạ Hồng Sơn 1H = 1Wb 1A Độ tự cảm ống dây: N2 L = 4.10-7 .S l - GV hướng dẫn HS xây dựng - HS ghi nhận công thức tính độ tự cảm ống dây hình trụ - GV giao cho HS bài toán: Cã mét èng d©y dÉn chiÒu dµi l, tiÕt - C¸c nhãm nhËn nhiÖm vô ®­îc diện S, gồm N vòng dây, đó giao, thảo luận nhóm cã dßng ®iÖn i ch¹y qua TÝnh L - HS trả lời: dùng công thức: + §Ó tÝnh L ta dïng c«ng thøc  = Li nµo? - Độ tự cảm ống dây có lõi + TÝnh tõ th«ng b»ng c«ng thøc - HS trả lời:  = N.B.S sắt: nµo? N2 L = 4.10-7. .S l 7 N + TÝnh c¶m øng tõ B b»ng c«ng - HS trả lời: B  4. 10 i +  gọi là độ từ thẩm đặc trưng l thøc nµo? 7 N N2 S cho từ tính lõi sắt - GV kết luận: L = 4.10-7 .S - HS tiếp thu: L = 4 10 l l Dùng lõi sắt đặt vào bên - GV: Vậy để có ống dây có độ tự cảm lớn ta phải làm lũng ống dõy nµo? - GV: §èi víi ố ng d©y cã lâi s¾t - HS ghi nhận khái niệm độ từ L=4  10-7  N2S/l Trong đó :  gọi là độ từ thẩm thẩm lõi sắt đặc trưng cho từ tính lõi sắt Hoạt động 3: Tìm hiểu tượng tự cảm - GV thông báo tượng tự cảm là tượng cảm ứng điện từ xảy - HS ghi nhận định nghĩa mạch có dòng điện tượng tự cảm mà biến thiên từ thông qua mạch gây biến thiên cường độ dòng điện mạch - Khi xảy tượng tự cảm thì - HS trả lời: dòng điện cảm ứng có dòng điện cảm ứng có tác dụng tác dụng cản trở nguyên nhân sinh gì? nó - GV tiến hành thì nghiệm 1, yêu - HS trả lời:đÌn s¸ng lªn cầu HS quan sỏt tượng và còn đèn sáng lên từ từ Vì đóng khóa K dòng điện ống giải thích kết thí nghiệm? dây và đèn tăng lên đột ngột, đó ống dây xẩy hịên tượng tự cảm Suất điện động cảm øng xuÊt hiÖn cã t¸c dông c¶n trë nguyªn nh©n sinh nã nghÜa lµ cản trở dòng điện qua L Do đó - GV tiến hành thỡ nghiệm 2, yờu dòng điện qua L và qua đèn tăng cầu HS quan sát tượng và lªn tõ tõ, kh«ng t¨ng nhanh nh­ Trường THPT Ngô Quyền – Phú Quý – Bình Thuận Lop11.com II Hiện tượng tự cảm Ñònh nghóa - Hiện tượng tự cảm là tượng cảm ứng điện từ xảy moät maïch coù doøng ñieän maø biến thiên từ thông qua mạch gây biến thiên cường độ dòng điện maïch Một số ví dụ tượng tự caûm a) Ví duï 1: Hiện tượng tự cảm đóng mạch điện Giaûi thích: sgk (15) Giáo án Vật Lý 11 giải thích kết thí nghiệm? Ban GV: Tạ Hồng Sơn đèn - HS tr¶ lêi: §Ìn s¸ng bõng lªn b) Ví duï 2: tượng tự cảm trước tắt ngắt mạch - HS giải thích tượng Giaûi thích: sgk - HS làm câu C2 - GV yêu cầu HS làm câu C2 Hoạt động 4: Công thức tính suất điện động tự cảm và lượng từ trường ống dây tự cảm - Thông báo: Khi có tượng tự c¶m x¶y mét m¹ch ®iÖn III Suất điện động tự cảm thì suất điện động cảm ứng xuất - HS ghi nhớ khái niệm suất điện Suất điện động tự cảm mạch gọi là suất điện động tự cảm động tự cảm - Suất điện động cảm ứng - Th¶o luËn nhãm - Có thể áp dụng công thức nào để - Trả lời: mạch xuát hiện tượng tự tính suất điện động tự cảm?  + etc = đó  là từ caỷm goùi laứ suaỏt ủieọn ủoọng tửù t caûm - Gîi ý: Cã thÓ sö dông c«ng thøc th«ng riªng ®­îc cho bëi :  = Li Biểu thức suất điện động tự tính suất điện động cảm ứng để V× L kh«ng đổi nªn  = Li caûm: tính suất điện động tự cảm  i i kh«ng? Suy : etc = - L e = L tc t +  lµ g×? TÝnh  b»ng c«ng t thøc nµo? - Suất điện động tự cảm có độ - HS trả lời: suất điện động tự lớn tỉ lệ với tốc độ biến thiên - Em có nhận xét gì biểu thức cảm có độ lớn tỉ lệ với tốc độ biến cường độ dòng điện mạch tính suất điện động tự cảm vừa thu thiên cường đọ dòng điện mạch được? - GV giải thích có mặt dấu trừ công thức là để phù hợp - HS ghi nhận với định luật Len – xơ Năng lượng từ trường ống - Trong thí nghiệm 2, Khi ng¾t dây tự cảm khóa K đèn sáng bừng lên - HS theo dừi bài giảng GV tắt chứng tỏ đã có lượng giải phóng đèn W = Li2 - Năng lượng này chính là lượng đã tích lũy ống dây tự - HS ghi nhận ống dõy cú c¶m cã dßng ®iÖn ch¹y quavà dòng điện chạy qua tồn gọi là lượng từ trường lượng từ trường ống dây - Người ta chứng minh công thức tính lượng đã tích lũy - HS ghi nhớ cụng thức tớnh «ng d©y tù c¶m cã dßng lượng từ trường ống dây ®iÖn ch¹y qua lµ W = Li 2 Hoạt động : Tìm hiểu ứng dụng tượng tự cảm IV Ứng dụng - Yêu cầu học sinh nêu - HS nêu số ứng dụng số ứng dụng tượng tự tượng tự cảm mà em - Hiện tượng tự cảm có nhiều ứng caûm bieát duïng caùc maïch ñieän xoay - Giới thiệu các ứng dụng chiều Cuộn cảm là phần tử quan Trường THPT Ngô Quyền – Phú Quý – Bình Thuận Lop11.com (16) Giáo án Vật Lý 11 tượng tự cảm Ban GV: Tạ Hồng Sơn - Ghi nhận các ứng dụng trọng các mạch điện xoay chiều tượng tự cảm có mạch dao động và các máy biến aùp Hoạt động 6: Củng cố, dặn dò - Từ thông riêng và biểu thức tính từ thông riêng mạch - Hiện tượng tự cảm và điều kiện xuất hiện tượng tự cảm - Năng lượng từ trường ống dây tự cảm IV RÚT KINH NGHIỆM SAU TIẾT DẠY Tiết 71 BÀI TẬP I MỤC TIÊU Kiến thức - Giúp HS củng cố, khắc sâu kiến thức độ tự cảm ống dây, suất điện động tự cảm và lượng từ trường ống dây tự cảm Kỹ - Vận dụng biểu thức độ tự cảm ống dây hình trụ, suất điện động tự cảm và lượng từ trường ống dây để giải số bài tập đơn giản Giáo dục - HS học tập tích cực, tham gia giải bài tập, cẩn thận tính toán II CHUẨN BỊ Giáo viên - Các bài tập SGK và số bài tập tượng tự cảm Học sinh - Làm trước các bài tập nhà và số bài tập tượng tự cảm III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ - GV đặt câu hỏi kiểm tra bài cũ - HS nghe GV đặt câu hỏi kiểm tra Câu hỏi bài cũ - GV gọi HS lên trả lời Hiện tượng tự cảm là gì? Suất điện động tự cảm xác định - GV gọi HS nhận xét - HS lên bảng trả lời nào? GV nhận xét và cho điểm - HS nghe GV nhận xét Hoạt động : Hệ thống kiến thức I Hệ thống kiến thức và phương pháp giải bài tập - GV tổ chức để HS ôn tập lại các - HS nghe GV đặt câu hỏi và kiến thức đã học bài chuẩn bị trả lời câu hỏi Độ tự cảm ống dây N2 -7 L = 4.10  .S - Nêu biểu thức tính độ tự cảm - HS trả lời: l ống dây hình trụ N Suất điện động tự cảm L = 4.10-7. .S l i etc = L | | i t - Biểu thức tính độ lớn suất điện - HS trả lời: etc = L | |  t L: §é tù c¶m (H) động tự cảm I: Độ biến thiên cường độ dßng ®iÖn m¹ch - Biểu thức tính lượng từ - HS trả lời: W = Li2 Năng lượng từ trường trường ống dây tự cảm ống dây: W = Li2 Hoạt động 3: Giải bài tập - GV gọi HS lên bảng giải bài - HS lên bảng giải bài tập theo Trường THPT Ngô Quyền – Phú Quý – Bình Thuận Lop11.com Baøi trang 157 Độ tự cảm ống dây: (17) Giáo án Vật Lý 11 tập trang 157 SGK Ban yêu cầu GV GV: Tạ Hồng Sơn N2 S l (10 ) = 4.10-7 ..0,12 = 0,079(H) 0,5 L = 4.10-7. - GV yêu cầu HS sử dụng công - HS tính được: thức tính độ tự cảm ống dây N2 -7 L = 4.10  .S = 0,079(H) để giải bài tập l Bài 7/ 157 – sgk - GV gọi HS lên bảng giải bài - HS lên bảng giải bài tập theo Độ lớn suất điện động tự cảm tập trang 157 SGK yêu cầu GV ống dây - HS tính suất điện động tự i - GV yêu cầu HS sử dụng công cảm: i etc  L  25.103 a  0,75V thức tính độ lớn suất điện động t 0,01 i i etc  L  25.103 a  0,75V tự cảm để giải bài tập t 0,01  ia  0,3 A - GV kết luận bài toán Baøi1: Moät oáng daây hình truï khoâng coù loõi daøi l = 0,2m goàm N = 103 voøng daây, dieän tích moãi voøng laø S = 10-2 m2 a.Tính độ tự cảm ống daây b.Doøng ñieän cuoän daây tăng từ đến 5A 0,1s.Tính suất điện động tự caûm xuaát hieän oáng daây c.Tính lượng tích luỹ oáng daây doøng ñieän đạt giá trị i = 5A - GV yêu cầu HS ghi chép bài tập vào và giải bài tập  ia  0,3 A Giải - HS ghi chép bài tập vào và tiến hành giải bài tập a/ Độ tự cảm ống dây là: N2 L  4 107 .S  6, 28.102 ( H ) l - HS tính độ tự cảm ống dây: b/ Độ lớn suất điện động tự cảm: N2 L  4 107 .S  6, 28.102 ( H ) l - HS tính độ lớn suất điện động ống dây: et C  L i  6, 28.102  3,14(V ) t 0,1 - HS tính lượng từ trường - Độ tự cảm ống dây ống dây: tính biểu thức nào? - Độ lớn suất điện động tự cảm W  L.i  0, 785( J ) tính công thức nào? - Năng lượng từ trường ống dây tính công thức nào? - HS ghi chép bài tập vào và Bài 2: Một ống dây điện hình tiến hành giải bài tập trụ chiều dài 62,8 cm, quấn thành 1000 vòng dây, - HS tính cảm ứng từ lòng vòng có điện tích S = 50 cm2 cuộn dây: cường độ dòng điện qua vòng B  4 107 N I  8.103 T dây là 4A l a/ Xác định cảm ứng từ B - HS tính từ thông qua ống dây: lòng ống dây Trường THPT Ngô Quyền – Phú Quý – Bình Thuận Lop11.com et C  L i  6, 28.102  3,14(V ) t 0,1 c/ Năng lượng từ trường tích lũy ống dây: W  L.i  0, 785( J ) Giải a/ Cảm ứng từ B lòng ống dây N B  4 107 .I  8.103 T l b/ Từ thông qua ống dây ( N vòng)   N B.S  4 107 N2 S.I  0, 04Wb l c/ Độ tự cảm ống dây  N2 L   4 107 .S  0,01H I l (18) Giáo án Vật Lý 11 b/ Xác định từ thông qua ống dây c/ Xác định độ tự cảm ống dây Ban L  I  4 107 GV: Tạ Hồng Sơn N2 S  0,01H l Hoạt động 4: Củng cố, dặn dò - Nắm công thức tính độ tự cảm ống dây hình trụ - Nắm suất điện động tự cảm và lượng từ trường ống dây tự cảm - Làm số bài tập chương V - Chuẩn bị tiết ôn tập chương để kiểm tra tiết IV RÚT KINH NGHIỆM SAU TIẾT DẠY Tiết 72 ÔN TẬP CHƯƠNG V I MỤC TIÊU Kiến thức - Giúp HS nắm vững các kiến thức chương V: từ thông – cảm ứng điện từ; tượng cảm ứng điện từ; suất điện động cảm ứng; định luật Len – xơ chiều dòng điện cảm ứng; định luật Fa – – dây tượng cảm ứng điện từ và tượng tự cảm Kỹ - HS vận dụng các kiến thức tổng hợp chương để giải số bài tập chương V Giáo dục - HS học tập tích cực, tham gia trả lời câu hỏi II CHUẨN BỊ Giáo viên - Hệ thống kiến thức chương cách hệ thống khoa học và logic Học sinh - Ôn lại toàn các kiến thức đã học chương III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung Hoạt động 1: Hệ thống kiến thức - GV tổ chức để HS ôn lại các - HS chuẩn bị nghe và trả lời câu Từ thông – Cảm ứng điện từ kiến thức đã học chương hỏi - Từ thông qua diện tích S đặt từ trường đều: - Từ thông qua diện tích S - HS trả lời theo yêu cầu GV:  = BScos  định nghĩa nào?  = BScos Với  là góc pháp tuyến n   Với  là góc pháp tuyến n và B  - Hiện tượng cảm ứng điện từ: và B - Hiện tượng cảm ứng điện từ là - HS nêu tượng cảm ứng điện từ thông qua mạch kín (C) gì? từ biến thiên thì mạch kín (C) xuất dòng điện cảm ứng Hiện tượng cảm ứng cảm ứng điện từ tồn khoảng thời gian từ thông qua mạch kín ( C) - Nêu định luật Len – xơ chiều - HS phát biểu định luật Len – xơ biến thiên dòng điện cảm ứng? - Dòng điện cảm ứng xuất chiều dòng điện cảm ứng mạch kín có chiều cho từ trường cảm ứng có tác dụng chống lại biến thiên từ thông ban đầu qua mạch kín Trường THPT Ngô Quyền – Phú Quý – Bình Thuận Lop11.com (19) Giáo án Vật Lý 11 - Suất điện động cảm ứng xác định biểu thức nào? - Công thức tính suất điện động cảm ứng độ lớn? - Từ thông riêng mạch tính biểu thức nào? - Độ tự cảm ống dây hình trụ tính biểu thức nào? - Thế nào là suất điện động tự cảm? - Biểu thức tính suất điện động tự cảm? - Năng lượng từ trường ống dây tự cảm tính nào? Hoạt động 2: Giải bài tập Bài tập: Trong lúc đóng khó K, dòng điện biến thiên 50A/s thì suất điện động tự cảm xuất hiên ống dây là 0,2V Biết ống dây có 500 vòng, có dòng điện 5A chạy qua ống dây, hãy tính: a/ Từ thông qua ống dây và qua vòng dây b/ Năng lượng từ trường ống dây Ban GV: Tạ Hồng Sơn - Khi từ thông qua mạch kín (C) biến thiên kết chuyển động nào đó thì từ trường cảm ứng có tác dụng chống lại chuyển động nói trên Suất điện động cảm ứng - Suất điện động cảm ứng:  - HS trả lời: eC =  t eC = t Nếu xét độ lớn eC thì:   - HS trả lời: |eC| = | | |eC| = | | t t Tự cảm - Từ thông riêng mạch - HS trả lời:  = Li kín có dòng điện chạy qua:  = Li Độ tự cảm ống dây: - HS trả lời đọ tự cảm ống dây -7. N S L = 4.10 hình trụ: l N2 Suất điện động cảm ứng -7 L = 4.10  .S l mạch xuất hiện tượng tự - HS nêu định nghĩa suất điện cảm gọi là suất điện động tự cảm Biểu thức suất điện động tự động tự cảm cảm: i i - HS trả lời: etc = - L etc = - L t t - Năng lượng từ trường ống dây tự cảm - HS trả lời : W = Li W = Li2 2 Giải - HS ghi chép bài tập vào và - Suất điện động tự cảm tiến hành giải bài tập i etc  L t - HS tính độ tự cảm ống dây  L  etc  0,2  4.103 H hình trụ: 50 i i t etc  L t a/ Từ thông qua ống dây   L.i  4.103.5  2.102 Wb - GV cho HS ghi chép bài tập vào  L  etc  0,2  4.103 H - Từ thông qua vòng dây và yêu cầu HS giải bài tập 50 i  2.102 t     4.105 Wb - Độ tự cảm tính N 500 - HS tính từ thông qua ống dây: nào? 3 2 b/ Năng lượng từ tường ống   L.i  4.10  2.10 Wb - Từ thông qua ống dây tính dây: W = Li2 nào? - HS tính lượng từ trường Trường THPT Ngô Quyền – Phú Quý – Bình Thuận Lop11.com (20) Giáo án Vật Lý 11 Ban - Năng lượng từ trường ống ống dây: W = Li2 dây tính công thức nào? = 4.103.52  5.102 J Hoạt động 3: Củng cố, dặn dò - Nắm các kiến thức đã hệ thống bài học - Ôn tạp và làm các bài tập chương và chương - Chuẩn bị kiểm tra tiết tiết sau IV RÚT KINH NGHIỆM SAU TIẾT DẠY Trường THPT Ngô Quyền – Phú Quý – Bình Thuận Lop11.com GV: Tạ Hồng Sơn = 4.103.52  5.102 J (21)

Ngày đăng: 02/04/2021, 00:10

w