Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 170 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
170
Dung lượng
1,25 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN NGUYỄN VĂN THÀNH ĐẶC ĐIỂM TỪ VỰNG VÀ NGỮ PHÁP TRONG CÁC TÁC PHẨM CỦA TRƯƠNG VĨNH KÝ LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NGỮ VĂN CHUYÊN NGÀNH NGÔN NGỮ HỌC SO SÁNH MÃ SỐ : 602201 THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - 2009 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN -o0o - NGUYỄN VĂN THÀNH ĐẶC ĐIỂM TỪ VỰNG VÀ NGỮ PHÁP TRONG CÁC TÁC PHẨM CỦA TRƯƠNG VĨNH KÝ LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NGỮ VĂN CHUYÊN NGÀNH NGÔN NGỮ HỌC SO SÁNH MÃ SỐ : 602201 NGƯỜI HƯỚNG DẪN: PHÓ GIÁO SƯ TIẾN SĨ TRẦN THỊ NGỌC LANG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - 2009 Nhân dịp luận văn hồn tất, chúng tơi chân thành bày tỏ lòng biết ơn đến : Cha, mẹ người thân gia đình động viên, hỗ trợ mặt thời gian thực luận văn Các thầy, cô khoa Ngữ văn tận tình truyền đạt kiến thức bổ ích chun ngành ngơn ngữ Ban Giám hiệu trường Trung học sở Lạc Hồng, giáo viên đồng nghiệp, bạn bè thân hữu tích cực giúp đỡ, tạo điều kiện cho chúng tơi hồn tất luận văn Đặc biệt, chân thành tri ân Phó Giáo sư - Tiến sĩ Trần Thị Ngọc Lang, người dành nhiều thời gian, công sức giúp đỡ tận tình để chúng tơi hồn thành tốt luận văn Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 18 tháng năm 2009 Tác giả Nguyễn Văn Thành MỤC LỤC DẪN NHẬP trang Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu đề tài Đối tượng, phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Nguồn ngữ liệu 6 Ý nghĩa khoa học & thực tiễn 7 Bố cục luận văn CHƯƠNG MỘT: TRƯƠNG VĨNH KÝ VÀ THỜI KỲ PHÔI THAI CỦA CHỮ QUỐC NGỮ 1.1 Tiểu sử Trương Vĩnh Ký - Tự Sĩ Tải - Jean Baptiste Petrus 1.1.1 Thời niên thiếu 1.1.2 Thời làm việc 10 1.1.3 Cuối đời 11 1.1.4 Chức vụ, giải thưởng 12 1.1.5 Các tác phẩm 13 1.1.6 Nỗi lòng, tâm Trương Vĩnh Ký 20 1.1.7 Nhận xét Trương Vĩnh Ký 21 1.2 Thời kỳ phôi thai chữ quốc ngữ 23 1.2.1 Một số vấn đề chung 23 1.2.1.1 Những người đến Nam 23 1.2.1.2 Tính thống 24 1.2.1.2.1 Thống tên nước ngôn ngữ 24 1.2.1.2.2 Thống yếu tố khác 25 1.2.2 Những yếu tố khởi đầu 25 1.2.2.1 Vài vấn đề ngôn ngữ học 26 1.2.2.2 Sự hình thành chữ quốc ngữ giai đoạn 26 1.2.2.3 Bối cảnh thúc đẩy việc chế tác chữ quốc ngữ 27 1.2.2.3.1 Bối cảnh nước 27 1.2.2.3.2 Bối cảnh quốc tế 28 1.2.3 Các nhà truyền giáo thời kỳ phôi thai chữ quốc ngữ 28 1.2.3.1 Giai đoạn 1615-1632 29 1.2.3.2 Giai đoạn 1632-1645 30 1.2.3.3 Giai đoạn 1645-1651 31 1.2.3.4 Giai đoạn 1651-1654 31 1.2.3.5 Giai đoạn 1654-1659 34 1.2.3.6 Giai đoạn 1659-1838 35 CHƯƠNG HAI: ĐẶC ĐIỂM NGÔN NGỮ CỦA TÁC PHẨM “CHUYỆN ĐỜI XƯA” 41 2.1 Đặc điểm từ vựng 42 2.1.1 Từ xưng hô 42 2.1.1.1 Những đặc điểm cách xưng hô PNNB 42 2.1.1.2.1 Cách xưng hơ gia đình 42 2.1.1.2.2 Cách xưng hơ ngồi xã hội 43 2.1.2 Từ có liên quan đến sơng nước 44 2.1.2.1 Tên gọi dịng nước 45 2.1.2.2 Tên gọi vùng đất 46 2.1.2.3 Chỉ vận động dòng nước 47 2.1.2.4 Chỉ vận động người 48 2.1.2.5 Từ công cụ 48 2.1.3 Từ láy 50 2.1.3.1 Láy đôi 50 2.1.3.2 Láy tư 53 2.1.4 Từ cổ 55 2.1.4.1 Khái niệm 55 2.1.4.2 Phân loại 55 2.1.4.2.1 Lớp từ cổ âm 56 2.1.4.2.2 Lớp từ cổ nghĩa 56 2.1.5 Từ biến âm 58 2.1.5.1 Hai từ gần âm khác nghĩa 58 2.1.5.2 Hai từ gần âm gần nghĩa 58 2.1.5.3 Một hai từ biến thể ngữ âm từ 58 2.1.5.4 Hai từ đồng âm khác nghĩa 61 2.1.5.5 Hai từ giống âm gần nghĩa 61 2.1.6 Khẩu ngữ 62 2.1.7 Từ khác âm khác nghĩa 63 66 2.2 Đặc điểm ngữ pháp 2.2.1 Hiện tượng rút gọn 67 2.2.2 Từ ‘có’ nêu tồn vật 69 2.2.3 Hiện tượng biến đổi điệu 70 2.2.4 Các kết cấu trỏ ý nghĩa tuyệt đối 70 2.2.5 Ngữ khí từ 71 2.2.5.1 Dùng câu hỏi 71 2.2.5.2 Dùng câu khuyến lệnh 72 2.2.5.3 Dùng câu biểu cảm 73 2.2.6 Yếu tố mức độ tính từ 73 2.2.7 Kết từ 75 2.2.7.1 Cách dùng kết từ “thì” 76 2.2.7.2 Cách dùng kết từ “mà” 77 2.2.7.3 Cách dùng kết từ “và” 78 2.3 Tiểu kết 80 CHƯƠNG BA: ĐẶC ĐIỂM NGÔN NGỮ CỦA TẠP CHÍ THƠNG LOẠI KHĨA TRÌNH 3.1 Lịch sử báo chí quốc ngữ 82 3.2 Một số đặc điểm ngơn ngữ báo chí 84 3.2.1 Từ cổ 85 3.2.2 Trị chơi dân gian 91 3.2.2.1 Nói với “cho” “trả” 91 3.2.2.2 Nói ngược 95 3.2.2.3 Các vè 96 3.2.2.4 Câu khó nói 97 3.2.2.5 Lễ tết quan 98 3.2.2.6 Câu đố chơi 100 3.2.3 Kiến thức phổ thông 102 3.2.3.1 Tên động vật thực vật 102 3.2.3.2 Tục ngữ giải nghĩa 105 3.2.3.3 Tiếng nói trại 107 3.2.3.4 Phong tục tập quán 108 3.2.4 Bài học luân lý 112 3.2.4.1 Ca tam cang 113 3.2.4.2 Ngũ luân khúc 115 3.3 Tiểu kết 118 KẾT LUẬN 120 TÀI LIỆU THAM KHẢO 125 PHỤ LỤC 129 DẪN NHẬP Lý chọn đề tài Khi xét đến vấn đề phát triển chữ quốc ngữ Nam bộ, cần phải dựa vào hoàn cảnh lịch sử lúc thấy hết cảm thơng khó khăn mà lớp người tiên phong gầy dựng văn học quốc ngữ buổi đầu phải đối mặt Hầu hết sĩ phu yêu nước rơi vào cảnh ‘lực bất tịng tâm’, khơng thể mà ‘bẻ nạng chống trời’ Nếu họ thể lòng yêu nước theo cách tiêu cực, quay ẩn dật chuyện đời, ngày làm có văn học quốc ngữ Nam tiên phong ? Vì thế, thái độ tích cực hơn, số trí thức yêu nước quan niệm : chưa đủ sức chống Tây tạm thời dàn hịa, cầu an, khơng phải để vinh thân mà dựa vào thực điều ích nước, lợi nhà Trương Vĩnh Ký điển hình nhóm trí thức Ơng chọn đường dung hòa tạm thời hợp tác với Tây để mưu tính chuyện lâu dài, tức “tương kế tựu kế” Cái phương kế nhất, tích cực mà ơng làm lúc thể qua ngịi bút, qua viết lách Ơng viết sách báo để phổ biến chữ quốc ngữ, đồng thời truyền bá tư tưởng yêu nước, chống thực dân Với học thức uyên bác khiếu bẩm sinh, ơng đúc kết tinh hoa văn hóa Á Đông, cụ thể tư tưởng nho giáo Trung Hoa, làm kim nam cho việc thu thập văn minh tiến nước Âu Tây cho dân tộc Sự nghiệp sáng tác Trương Vĩnh Ký thật đồ sộ với 100 tác phẩm nhiều thể loại : sách nghiên cứu ngữ pháp, sách tự điển từ vựng, giáo trình dạy học tiếng, sách dịch phiên âm Hán Nôm chữ quốc ngữ v.v… Từ thập niên đầu kỷ XX, chữ quốc ngữ phát triển mạnh mẽ khơng Nam mà cịn lan tỏa khắp miền đất nước, miền Bắc Đã có nhiều viết, hội thảo Trương Vĩnh Ký, hầu hết việc tranh luận xoay quanh quan điểm ông hợp tác với Pháp, có cơng trình nghiên cứu tỉ mỉ đóng góp to lớn ông lĩnh vực ngôn ngữ học nói chung Việt ngữ học nói riêng Với lí kể trên, chúng tơi định chọn tiêu đề: “Đặc điểm từ vựng ngữ pháp tác phẩm Trương Vĩnh Ký” làm đề tài nghiên cứu luận văn thạc sĩ chuyên ngành ngôn ngữ học so sánh Lịch sử nghiên cứu vấn đề Chữ quốc ngữ sử dụng vốn giáo sĩ châu Âu tạo họ tới Việt Nam vào đầu kỷ XVI Những bút tích quan trọng họ chữ quốc ngữ lúc đầu chủ yếu báo cáo liên quan đến việc truyền giáo Joao Roiz (người Bồ Đào Nha, 1621), F Buzomi (người Ý, 1626), C Borri (người Ý, 1631), Gaspar de Amaral (người Bồ Đào Nha, 1632), Alexandre de Rhodes (người Pháp, 1636), hay Văn Tín (1659), Ben Tô Thiện (1659), Philippe Bỉnh (1759) Trong số này, cơng trình A De Rhodes đáng kể với từ điển Việt-Bồ-La xuất năm 1651 tác giả kế tục nghiên cứu thành người trước Gaspar de Amaral (tự điển Việt-Bồ), Antonio Barboso (tự điển Bồ-Việt) Lúc đầu, chữ viết phương tiện nhằm mục đích dạy nhà truyền giáo, dịch kinh sách đạo Thiên chúa, cho họ có bước trung gian thuận lợi để tiếp cận với lối nói người Việt, giúp họ trao đổi mặt học thuật giao tiếp chữ viết với người Việt lãnh đạo giáo xứ Dần dà, phương tiện lợi ích việc giảng đạo, chữ viết sau ngày cải tiến Khi quân Pháp vào chiếm Việt Nam hồi kỷ XIX, song song với tiếng Pháp, chữ viết sử dụng triệt để người ta nhận hiệu thiết thực nó, trở thành chữ viết thức nước, gọi chữ “quốc ngữ” Thật tình cờ lịch sử mà chữ quốc ngữ trở nên phổ biến Phải nói người Pháp “lợi dụng” thứ chữ lúc thông dụng giới tu hành đạo Thiên – Chúa để làm ngơn ngữ cơng văn hành chính, phục vụ cho mục đích trị chế độ thực dân, thay dùng chữ Hán Nơm vốn khó học họ Với hậu thuẫn thức nhà cầm quyền thực dân, chữ quốc ngữ nhanh chóng vào ngóc ngách đời sống, tầng lớp xã hội Một số lớn người Việt yêu nước nhanh chóng thấy sử dụng chữ quốc ngữ công cụ để nâng cao dân trí, bắt kịp văn minh tiến thời đại, nhằm đủ sức chống lại quyền thực dân Một chi tiết quan trọng song khơng có nhiều học giả ý, văn kiện thức cơng nhận việc sử dụng rộng rãi chữ quốc ngữ phạm vi toàn quốc Trong diễn văn đọc đại giảng đường Học Viện Hành Chánh Quốc Gia, Sài Gòn, ngày 28-11-1961, lễ kỷ niệm ba trăm năm ngày từ trần Giám mục Alexandre de Rhodes, học giả Lê Ngọc Trụ [36] nhắc lại chi tiết ‘Được chế tiền bán kỷ XVII, chỉnh đốn lại cách trăm rưỡi năm sau, lối chữ vị cố đạo riêng dùng giới giáo dân lại chánh thức công nhận, với danh từ chữ quốc ngữ, nghị định số 82 ngày 6-4-1878 Thống đốc Nam kỳ Lafont, đại lược sau: “Kể từ mồng tháng giêng năm 1882, tất văn kiện thức, nghị định, định, lịnh, án tòa, thị … viết, ký tên công bố chữ quốc ngữ; nhân viên viết thơ từ chữ quốc ngữ không bổ nhậm thăng thưởng ngạch phủ, huyện tổng …” Và từ ngày đến nay, chữ quốc ngữ trở nên lợi khí hữu hiệu nhứt, phương tiện tốt nhứt, dễ học dễ viết, để diễn đạt tiếng Việt, để phát huy văn hóa Việt Nam.’ Với hình thái đặc biệt dấu chữ, dấu thanh, khuôn vần, chữ quốc ngữ tiêu biểu lối nói riêng biệt người Việt Nam, thật ra, chưa hồn thiện hồn mỹ Vì vậy, nhiều học giả có 10 vằn Thì cho khỏi rớt vụn vằn xuống uổng, tr 70/ 51 xầm-xì Thiên hạ xầm-xì xầm-xả với xầm-xả Tr 54 vụn xăm-xúi Anh ta lãnh lấy xăm-xúi đem lại nhét miệng heo Tr.36 xăngvăng Một lát làm xăng-văng, chạy vô hối dọn cơm, tr 55/ 34 xẻn-lẻn Ai thức dậy ngó mùng mền khác lạ khơng phải nhà mình, xẻnlẻn dinh ấy, tr 51/30 Ngồi xớ rớ đó, tr 69/ 49 xớ rớ Cứ rót rượu mời uống khan hoài; quan xoàngxoàng hết, tr 50/ 30 xồm-xàm Vỗ nhằm đụng lông xồm-xàm Tr 44 xong xả Xong xả rồi, lấy chảo, bắt nước lên, tr 61/ 39 xoàngxoàng Dt, láy, mảnh, mẩu nhỏ Đt, láy, thầm bàn tán riêng với nhau, khơng nói cơng khai Pt, láy, xăm xăm, dáng nhanh liền mạch nhằm thẳng tới nơi định Vt, láy, lật đật, cuống quýt, có biểu khẩn trương, sốt ruột, hành động bỏ việc bắt việc kia, đứng ngồi không yên Vt, láy, bẽn lẽn, có dáng điệu rụt rè, thiếu tự nhiên e ngại chưa quen Trt, láy, láng cháng, lảng vảng, quanh quẩn nơi mà khơng có việc phải cả, nên gây cảm giác chật chội, lăng xăng Tt , láy, sần sần, ngà ngà say Tt, láy, xồm xoàm, ngữ, rậm xù lên -Tt, láy, xong xuôi, xong hết cả, khơng cịn sót lại việc chưa xong, xong cách hoàn chỉnh xợt-xợt Anh thầy ta xợt-xợt tới, tr 32/ 14 Pt, láy, lật đật xung xăng Cổi tuột quần vắt vai xung Vt, láy, hăng hái, rộn ràng, xăng chợ, tr 67/ 47 có biểu vui vẻ, phấn khởi 156 PHỤ LỤC TỪ BIẾN ÂM yên bất nhơn bay biểu bịnh bóng lái Thuở ơng Thượng trấn Nam-Kỳ lục tỉnh, thiên hạ yên, tr 62/ 41 Các anh thật bất-nhơn Tr 54 Tt, bâ, bình yên, n lành, khơng gặp điều tai hại, rủi ro Tt, bâ, bất nhân, khơng có lịng nhân, khơng có tình người Chớ cha bay đâu khỏi? tr 89/ 67 -Đt, bâ, bây, bọn mày, chúng mày Thì cha biểu đứa gái biểu Đt, bâ, bảo, nói điều với coi cày bừa đám ruộng kề bên đường tr 38 Mà nhà bịnh cuối truông ném qua Dt, bâ, bệnh, trạng thái thể bên kìa, tr 31/ 14 hoạt động khơng bình thường Chú lái ngồi chị-hõ sau bóng lái, -Dt, bâ, bánh lái, phận buồn xo, mặt hai ngón tay xoay dùng để đổi tréo, tr 60/ 38 hướng di động phương tiện vận tải Tới bực sông, quân khiêng cũi để Dt, bâ, bậc, chỗ đặt chân để xuống nghỉ vai, tr 30/ 13 bước lên bước xuống cà Về hoài hủy cà Tr 54 Pt, bâ, kìa, nhỉ, từ biểu thị tình thái dùng câu khẳng định, nghi vấn cà tứng Nhảy cà-tứng trước mặt ông ấy, tr Trt, bâ, cà tưng, nhảy cẫng 62/ 41 lên nhiều lần cấp ca cấp Nó mừng cấp ca cấp củm ôm lấy Vt, láy, bâ, cấp ca cấp cỏm, củm tiếc, tr 86/ 64 chắt chiu, dành dụm cậy Đâu vén cậy đuôi lên, -Vt, bâ, cạy, dùng vật tr 67/ 46 cứng nạy cho bung chà Chà bay! Con rùa có thịt béo biết Từ cảm, bâ, cha, dùng đầu ngon nầy , tr 61/ 39 phát ngôn, biểu thị trạng thái thích thú, vui chinh Thấy tượng ngã chinh chịng lo Trt, bâ, chinh chơng, chơng chòng thưa với làng với xã, tr 73/ 52 chênh, khơng vững chãi khơng có chỗ dựa chắn bực chìu Anh ta dốt lại khờ, chìu theo ý Vt, bâ, chiều, làm theo 157 vợ, tr 72/ 52 chìu lịn chơn chửng chưởi cỡi cui cút đà đảnh núi đờn bà dõng dưng duông nhan gành đồng ý cho làm theo để vừa lịng Theo chìu lịn học trị giàu, mà nhờ Vt, bâ, chiều lòn, chiều hột cơm rơi, tr 63/ 43 chuộng, lịn cúi, hạ cho vừa lịng người khác Thì tơi đem vơ trước hồi chưa mưa Pt, bâ, chứ, từ biểu thị ý Tr 40 nhằm nhấn mạnh thêm Cũng bắt chước giơ chơn đá mũ (dt), bâ, chân, phận thể đá vậy, tr 19/2 tiếp giáp với Chửng viết thiệp cho mời quan tới tựu nhà uống rượu chơi, tr 50/ 30 Lại thêm chưởi rủa hành hạ chừng, tr 77/ 56 Dt, bâ, chừng ấy, lúc ấy, khoảng thời gian xác định Vt, bâ, chửi, lời xúc phạm cay độc để làm nhục cho giận Có thằng nài giữ voi, cắc-cớ Đt, bâ, cưỡi, ngồi xe, cỡi voi ngang qua thấy buồng súc vật để điều khiển dừa xiêm nạo, đánh địng đeo chúng mà bẻ tr 53 Thấy hai vợ chồng nghèo cui cút, Tt, bâ, cơi cút, có tính chất tr 74/ 52 đơn độc, lẻ loi, trơ trọi, âm thầm, có hàm ý đáng thương cảm Con cá thật đà nên lớn ! tr 27/ 11 Pt, bâ, đã, từ biểu thị ý nhấn mạnh thêm sắc thái khẳng định nhận xét Tơi có tài ngồi lại đảnh Dt, bâ, đỉnh núi, phần tận núi Tr.34 cao vật đứng thẳng Ngặt có khơng vẽ Dt, bâ, điều, cớ sự, chuyện cho mà mần, tr 24/7 Mở rương rồi, đờn bà ô uế phải Dt, bâ, đàn bà, người lớn cho xa, tr 96/ 72 thuộc nữ giới Hữu dõng vô mưu, tr 77/ 56 Tt, bâ, dũng, sức mạnh thể chất tinh thần mức bình thường Ai định phải đem dưng cho Đt, bâ, dâng, đưa lên trao vua, tr 41/ 24 cách cung kính Cơ người dng nhan tài sắc, tr Dt, bâ, dung nhan, vẻ đẹp 72/ 52 khn mặt Ơng Trương Thủ Chỉ , câu dọc Dt, ghềnh, chỗ lịng sơng bị 158 gành, tr 24/8 giớn giác Hễ ngó thấy mằn mằn chiếu, giớn giác, tới điên, tr 92/ 70 giựt Trước cịn cằm đũa, sau giựt lia, bỏ đũa xuống, hai tay bốc thuồn vào họng, tr 56/ 34 Con cọp đau giựt giựt mãi, mà khơng Tr 44 Giựt nhảy trái chạy tr 44 giựt giựt giựt hà Vậy hà ! … tr 67/ 46 hểu Con cóc miệng, tr 77/ 55 Nhẹ hểu giống Tr.34 hểu-hểu Thì ảnh chia người gánh, gánh hểu-hểu Tr.35 Có thằng khờ khạo, oi, khơng biết hết, tr 18/2 oi khí giái khinh dị Lại có hai sừng nhọn , khí giái mầy, tr 77/ 56 Cọp giận có dám khinh dị làm vậy, tr 83/ 61 khoănkhối Trong lịng bắt khoăn-khối nhớ thương,tr 41/ 24 khuấy Nó bị ma mèo khuấy đó, tr 80/ 59 Kia cà, cá béo dữ, để cha cho ăn, tr 60/ 37 cà 159 thu hẹp nơng khiến cho dịng nước bị dồn lại nên chảy xiết -tt, bâ, dớn dác, nhớn nhác, ngơ ngác sợ hãi, luống cuống nhìn chỗ ngó chỗ khác -vt, bâ, giật, kéo vật phía mình, chuyển động mạnh Đt, bâ, láy, giật, chuyển động mạnh đột ngột Đt, bâ, giật mình, ngỡ ngàng điều mà khơng lưu tâm, để ý Từ cảm, bâ, hè, đặt cuối câu có dạng khẳng định nghi vấn, đấy, thôi, sao, sao, Vt, bâ, há, mở to Pt, bâ, hều, lắm, từ mức độ Pt, láy, bâ, hều, lắm, dùng kết hợp với từ tính chất Tt, bâ , ỏi, ít, khơng đáng kể, đến mức khơng đáp ứng yêu cầu Dt, bâ, khí giới, vũ khí, đồ dùng để gây sát thuong Vt, bâ, khinh dể, có biểu thị coi thường, đánh giá thấp Vt, bâ, khoan khối, có cảm giác dễ chịu, thản thoải mái Vt, bâ, quấy rầy, làm ảnh hưởng tới người khác Đt, bâ, kìa, nơi xa vị trí người nói, nhìn thấy rõ ràng, để gợi ý người đối thoại lả lãnh láo đáo Thì họ lấy bàn cờ mà quăng lả mặt nay, tr 26/ 10 Anh ta lãnh lấy đem lại nhét miệng heo Tr.36 Chồn đèn, chồn cáo, láo đáo ăn gà, tr 92/ 69 láo luân Con mắt láo ln ngó chăm mà kiếm, tr 92/ 70 leng teng Leng teng chạy mà nói khơng được, tr 97/ 72 Nó gởi: Bẩm lịnh ông lớn, tr 62/ 41 lịnh lỉnhnghỉnh Trong Rach-giá, Gò-quao cọp nhiều chừng, lỉnh-nghỉnh rừng chó tr 43 lụi cụi Lụi cụi chẻ gắp nướng ăn, tr 59/ 37 lửng Truyện ông Cống Quỳnh đậu trạng, có nhiều pha lửng trớ trêu tức cười, tr 46/ 30 Người sinh thế, mạng hệ trời, tr 71/ 52 Có khách, phải thưa phải cho tử tế, tr 55/ 34 mạng hệ mẽ nề Ct : lã, vt, bâ, loã, bị giập da thịt chảy máu Đt, bâ, lĩnh, thu gửi, trao cho Vt, bâ, láo dáo, ngơ ngác, trạng thái cảm thấy xa lạ bất ngờ Tt, bâ, láo liên, đảo qua đảo lại mắt có ý tìm kiếm Tt, bâ, lơn tơn, thông thả vừa vừa chơi Dt, bâ, lệnh, điều cấp truyền xuống cho cấp phải thi hành Tt, bâ, lểnh nghểnh, trạng thái nhiều, nhung nhúc, đếm hết được, từ gợi tả số lượng lớn động vật nhỏ chuyển động phạm vi rộng Đt, bâ, lui cui, lúi húi, cắm cúi, mải miết, tập trung vào cơng việc Tt, bâ, lưng, khơng đầy, trạng thái phân nửa Dt, bâ, mệnh hệ, quan hệ trực tiếp đe dọa tới tính mạng Dt, bâ, mày, từ II, dùng không trang trọng, lịch sự, có tính chất thân mật, gần gũi Nó nhìn nhìn lại nải chuối hồi : Từ cảm, bâ, mẹ, ct : mẻ, Mẽ ! chuối đâu mà giống chuối biểu thị cảm xúc có tinh chất họ đưa mình, tr 32/ 14 bực bội, dễ tưởng tiếng chửi Nề, đứa đem giỏ theo, tr 93/ Phụ từ, bâ, nè, này, 71 đứng đầu cuối câu để tình thái hóa phát ngơn với ý 160 ngãi Mầy vơ ơn bạc ngãi với kẻ làm ơn cứu mầy, tr 100/ 74 nghinh Thả trâu lơn Tàu ra, hăng đứng nghinh đó, tr 48/ 30 Xin bà cất, nhậm lấy lễ, biếu trẻ thâu cho, tr 82 61 Tối tăm đèn dầu chẳng có, theo nhờ sáng trăng, nháng đốmđốm mà coi mà học, tr 63/ 43 Phú ông người nhơn, không chịu lấy rùa, tr 58/ 35 nhậm nháng nhơn nhấn mạnh, tập trung ý người đối thoại Dt, bâ, nghĩa, điều coi hợp lẽ phải, mực, khuôn phép xử Vt, bâ, nghênh, đón tiếp cách trang trọng -Vt, bâ, nhận, lấy, lĩnh, thu gởi Vt, bâ, nhống, lóe sáng, bật sáng hẳn lên giảm tắt hẳn Tt, bâ, nhân, nhân nghĩa, có lịng thương người đối xử với người theo lẽ phải Dt, bâ, nhân nghĩa, lòng thương người đối xử với người theo lẽ phải, tình người Dt, bâ, nhất, số khởi đầu số đếm thứ tự Dt, bâ, nhật, từ có gốc Hán, liên quan đến ngày Vt, bâ, nồ, dọa, hăm dọa, làm cho phải sợ Vt, bâ, nâng, đưa lên cao, làm cho cao trước nhơn-ngãi Mắc tham tâm mà quên nhơn-ngãi Tr.35 nhứt Họ lấy cho thứ nhứt tr 49 nhựt Quân canh nhựt cửa đó, liền bắt, tr 65/ 45 Thì nói nộ rằng: Cọp đó, gì? Tr 82/ 60 Bẩm ơng, nầy đâu không biết, tới coi lấy tay nưng hoa rụng xuống nơi tay, tr 41/ 24 Chớ nhờ có đùm Vt, bâ, nâng đỡ, tạo điều kiện bọc nưng đỡ mà làm nên , tr 71/52 giúp đỡ tồn tại, phát triển Hai ông bà điếc, sinh đặng đứa Dt, bâ, phúc, điều may lớn, gái điếc, rầu vơ điều tốt lành đến với phước tr 38 Vai quảy cá lớn, tr 27/ 11 Đt, quẩy, mang cách móc đầu địn đặt vai Thì thưa với quới chức, tr 97/ 72 Tt, bâ, quý, có giá trị cao, có tính chất Quờn người lớn đặng tiền trảm hậu Dt, bâ, quyền, điều mà pháp tấu, tr 62/ 41 luật, xã hội thừa nhận cho hưởng, làm nộ nưng nưng đỡ phước quảy quới quờn 161 riết rít róng rọc rạch sanh tánh thạnh thiệt thúi trếu trớ trinh trợt trực vặm vỡ vóc giạc vưng xâm Con lừa nhảy nai, phóng riết, tr 67/ 46 Ong đời hà tiện rít róng, tiện tặn, không dám ăn dám mặc, bo bo giữ hoài, tr 68/ 48 Phụ từ, bâ, miết, mãi, kéo dài liên tục -Tt, bâ, riết róng, chặt chẽ, khắt khe quan hệ đối xử Nó nghe rọc rạch, tưởng Từ tượng thanh, bâ, rột rẹt, từ chó lại ăn hỗn, tr 85/ 63 mô tả âm vật mềm cọ nhẹ vào nhau, tiếng động nhẹ Ơng gia thấy vậy, sanh Đt, (bâ) sinh, làm nảy nở, tạo nghi, tr 19/2 nên trạng thái khác Cái trời phú tánh tới chừng Dt, bâ, tính, đặc điểm tâm lí gáy Tr 52 riêng ổn định người Lấy mà suy hai chữ thạnh suy, Tt, bâ, thịnh, trạng thái tr 64/ 43 phát triển tốt Thì vợ nói thiệt, tr 32/ 14 Pt, bâ, thật, với tên gọi, khái niệm Mình đau làm vậy, mà thơm Tt, bâ, thối, có mùi khó ngửi thúi, tr 74/ 53 Thiên hạ thấy trếu làm vậy, cười -Vt, bâ, trêu, gây cảm giác om chợ, tr 67/ 47 mắc cở, bực bội cho người khác, nhằm mục đích gây cười Kén rể hay trớ trinh láo-xược, tr Tt, bâ, trớ trêu, có tính dối 26/ 11 lừa, lường gạt May đâu, trợt tới tư bề đá Đt, bâ, trượt, không trúng dựng đứng , tr 41/ 24 mục tiêu, chỗ nhắm tới Cụt ta nghe tên thợ rèn, nhớ trực Đt, bâ, nhớ sực, sực nhớ, bữa hổm, tr 95/ 71 nhiên nhớ lại, tự dưng nhớ điều Gặp người vặm-vỡ to xương Tt, bâ, vạm vỡ, to lớn, rắn Tr 34 chắc, hình khỏe mạnh, nở nang Mầy có vóc giạc mạnh mẽ sức lực, Dt, bâ, vóc dáng, thân người tr.77/ 56 Mà phải vưng phải đi, tr 28/ 12 Đt, bâ, vâng, lời, nghe theo lời dạy người lớn Chuyện nói xâm kẻ tiểu nhơn Vt, xăm xỉa, bâ, châm chĩa, hèn hạ bất tài, tr 84/ 62 châm biếm, xỏ xiên 162 xâm xây xuổng Thằng hát bội giễu nầy xâm ơng quan hay ăn hối lộ tr.37 Bây ta túng xây túng xài thuở trước ta làm quan lắm, tr 83/ 61 Các ảnh vác mai vác xuổng đào Tr 53 163 Dt, bâ, xăm, dùng vật nhọn chọc vào vật -Vt, bâ, xoay, cách để muốn Dt, bâ, thuổng, dụng cụ để đào đất, gồm lưỡi sắt hình lịng máng, tra vào cán cầm, gập lại PHỤ LỤC CÁC DANH TỪ SỐ [ website ] an buổi cọc đấm giuộc lần ang bữa cối đàng gói lát đảng hạt lang ánh bước cong đạo hèo liều ánh cáp đạp hiệp lò bàn cặp củ đấu hoa lọ bận cục đém hoàn lối bậng cấp cung điều hồi mâm bánh câu cung đọi manh bao chày độ hịn mạng bầy chấm cuồng đồn hớp mặt bát chàng cữ đoạn hột mắt bè chặng dãy đôi khạp miếng bị chặp dây đời kháp miễng bịch chén dĩa đồng bịn chìa dỏ đống khoanh mớ bình chiều doi đũa khúc mối bó chình dội đứa lón múi chịm dùi đùi lớp mũi bọc chục đá đùm lũ muỗng bốc chuyến đạc đượng lúc mụt bọn chùm đài gã luồng nãi chum đãy gánh lứa nạm bụi chúng đàm gáo lượt nắm bụm chuỗi đám gàu nậm 164 náng nuộc rổ thằng viên nghỉn nút phồn roi thịng vị ngoai phong sãi thùng vốc người ổ phương sợi tỉn vòng ngòi ôm phường tạ tô xách ông tấc tờ xấp ngữ ống quày tay trái xâu nháy phẩm quảy trang nhắm phát quan táu tụi nố phe quận thang túi nòi phen que thang vác nùi phiên quẻ tháng PHỤ LỤC TỪ CHỈ MỨC ĐỘ [ 81 ] ăn cọp chật bó cứng sản đặc keo ăn tằm ăn chát ngầm cứng đá đặc ngàu lên chát ngắt cụt ngũn đặc mủ ăn tráng, nụi dài thược mít làm lão cứng dài tầm thược đầy mẹp ám xác chảy re dài đển đầy tràn mặt khỉ chảy cắt dai nhách đầy ói bầm đen chảy đứt dai kẹt đầy vặp bầm tím rắn dại chó đắng chằng bễ nát chảy dại đặc đắng nghét thán cuộn dày bi đau điếng bịt bùng chạy vo dày bít đau đến bở rệt chạy quay dày vục đau hòng chết bu đen chạy dày mo đau thấy cha cay xé chuồng dễ ợt đau thấy mẹ cay xé họng chuồng dễ chơi đen than cay điếc tai chạy dốc đổ đen mực cao mú mịng mịng dơ cảy đen xì cao mù chạy bay dòn rụm đen mò cao vọi vọi chạy rầm rầm dòn khơú đen thui cao nghệu chạy rần rần dòn kháy đen lánh cao núi chua lè dốt đặc đen kịt cạn xợt chua thé lè cọp đen hin cạn khơ chua lịm tinh bay cạn rốc cực chết thần hút chặc cứng cứng ngắc đặc sệt cuộn quay quay sấu gần láng mướt lỏng quịch thăm biển gần xịt láng trơn lung lay đỏ son gan gan láng bóng bà già đỏ máu tép lạnh ngắt mặn đắng đỏ tươi già khằn lạnh queo mặn chát đỏ lòm già cóp lạnh run mạnh đỏ thắm già cóp bình lạnh teo thần đỏ hoét thiếc lạnh căm căm mập cụi đỏ giọi héo khơ lạnh đồng mập trịn đỏ nghế héo queo lành trơn mập quay đỏ điều ho sị sị lấm lem mềm lụn đỏ chót nặc lạt nhách mềm múp đỏ gay rình lạt lẻo mềm dượi đói xo hổn gấu lẹ nhíp mềm xàu đói lủi xịt lý mềm bún đói xui cị yếu ọp chuột lắt mệt đừ đói ngắc ngư yếu bún liếng khỉ mệt lủi đông dầy yếu sứa lố xố Ngô mệt lẩn đơng nức khít rịt phải tàu mỏng le mỏng đơng chợ khó chết lơi xịch lét đục ngàu khó bất nhơn lơi khơng mỏng đục câm khô queo lỏn mỏng te đục nước khơ ran chó ăn vụng mỏng dánh cơm vo khơ khiển bột mưa dầm đục vẩn khuya lơ lớn đại nặng triệu đứng sửng khuya lắc lớn đại sầm nặng trịch êm ru kín mít sầm nát bấn gần xủn láng quyên lỏng quệu ngang ghẹ láu như ngang chàng nhỏ bấn bót thơm phức ngáy khị khị nhỏ bíu trọi thơm ngát ngáy pho nhọn hoắc say nhừ thúi cảy no cành say thúi nặc no nứt say bết thúi òm no cành hơng sáng trấng thúi ình rẳng on ợt sáng trứng thúi thây lịm non ệu sáng trưng ma chết lực non sáng lòa tỉnh khơ xớt nóng hổi sáng ngời tỉnh queo nóng vùi sáng hoắc tỉnh khơ nóng hầm sáng bét thầy bói cháy đường nóng lửa sáng trợt nhà nghe vịt nực hầm sâu hoáy tỏ nghe sấm ốm tong sưa mắt nguội ốm teo sưa rác quạ nhát thỏ ốm xo sưa rểu tối mù nhát hít rách te sướng nâng tối mị nhám rách nát sướng cảy tối đen nhám rát rạt thẳng băng tối hầm nhăn nhó rỗ chằng thẳng rẳng tối câm khỉ ăn ớt rỗ chịt thẳng bon tốt lộng nhẹ hểu rộng rinh thẳng nhẹ không rộng thinh mực tàu trắng nhẹ bỏng rộng huịch thèm mèo tuyết nhiều đến sắc lẻm thấy mỡ trắng nhỏ hoáy trơn thèm lẻm lẻm bong nhỏ xíu Sạch bách thơm lựng trắng nỏn thẳng băng thẳng như mắt tốt điếng như trắng nhẻ ướt rượt trắng nhách ướt dầm trắng toát vạy ngue trắng tinh vắn trắng lốp vàng khè trắng phau vàng lườm phau vàng nghinh tròn vo vàng nghế tròn ủm vàng nghệ trịn quay vững trịn vìn trồng trơn lu xa lơ trơn lỉn xa lắc trơn chuồi xa mú vẻo xa mù chẻo xa tí tè ngần xanh hin vắt xanh lè xanh xanh biếc trống lổng xanh kịt trống hơ xanh um trống hốc xanh dờn trống dộc xanh tươi rói chàm tươi xanh xấu hoắc uống hủ xấu cảy chìm xấu ác nghiệp ướt xấu bất nhơn như ... HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN -o0o - NGUYỄN VĂN THÀNH ĐẶC ĐIỂM TỪ VỰNG VÀ NGỮ PHÁP TRONG CÁC TÁC PHẨM CỦA TRƯƠNG VĨNH KÝ LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NGỮ VĂN CHUYÊN NGÀNH NGÔN NGỮ HỌC SO SÁNH MÃ... HAI: ĐẶC ĐIỂM NGÔN NGỮ CỦA TÁC PHẨM “CHUYỆN ĐỜI XƯA” 41 2.1 Đặc điểm từ vựng 42 2.1.1 Từ xưng hô 42 2.1.1.1 Những đặc điểm cách xưng hô PNNB 42 2.1.1.2.1 Cách xưng hô gia đình 42 2.1.1.2.2 Cách... (1894), Ngữ pháp tiếng Pháp (1872)… -Loại sách từ điển từ vựng : Đại từ điển Pháp- Việt (1888), Đại từ điển Việt -Pháp (1894), Từ điển Việt -Pháp- Hán (1894), Từ điển địa danh Việt Nam (1894), Từ vựng Pháp- Thái