I / MỤC TIÊU : Giới thiệu cho học sinh các khái niệm cơ bản về bất phương trình, hệ bất phương trình một ẩn.. Giúp học sinh làm quen với một số phép biến đổi bất phương trình thường dùng[r]
(1)Lưu Quang Cảnh THPT Thanh Ba Ngày soạn : Ngày dạy : Tiết PPCT : 29 – 33 & 34 § BẤT PHƯƠNG TRÌNH VÀ HỆ BẤT PHƯƠNG TRÌNH MỘT ẨN I / MỤC TIÊU : Giới thiệu cho học sinh các khái niệm bất phương trình, hệ bất phương trình ẩn Giúp học sinh làm quen với số phép biến đổi bất phương trình thường dùng II / CHUẨN BỊ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC : Sách GK, sách GV, tài liệu, thước kẻ, compa, máy tính bỏ túi … Phiếu học tập III / PHƯƠNG PHÁP : Phương pháp vấn đáp gợi mở, vấn đáp đan xen hoạt động nhóm thông qua các hoạt động điều khiển tư IV / TIẾN TRÌNH BÀI HỌC VÀ CÁC HOẠT ĐỘNG : TIẾT 29 1.Tổ chức: Ổn định tổ chức Kiểm tra sĩ số Lớp Ngày dạy Sĩ số HS vắng 10A2 10A3 10A5 10A7 Các hoạt động: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Củng cố kiến thức cũ : Yêu cầu học sinh nhắc lại: Phương trình ẩn : f(x)=g(x) Nghiệm phương trình Giải phương trình Điều kiện phương trình I/ KHÁI NIỆM BẤT PHƯƠNG TRÌNH MỘT ẨN Hoạt động : Thí dụ bất phương trình ẩn 1) Bất phương trình ẩn Liên hệ các khái niệm đã biết phương trình ẩn: Phương trình –> Bất phương trình Nghiệm PT –> nghiệm bất PT Giải PT –> giải bất PT CHÚ Ý : f(x) g(x) Học sinh nhận xét, bổ sung ý kiến bạn Lop10.com 5x + > ( ẩn số x, VT 5x + 1, VP 4) Học sinh liên hệ kiến thức cũ với kiến thức (2) Lưu Quang Cảnh THPT Thanh Ba a) –2 là nghiệm Hoạt động : Bất phương trình 2x Hỏi thêm : x = 1, có phải là nghiệm b) x 3/2 ]/////////////////// bất phương trình trên? 2) Điều kiện bất phương trình Tương tự phương trình Học sinh xem SGK 3) Bất phương trình chứa tham số (2m –1)x + < II/ HỆ BẤT PHƯƠNG TRÌNH MỘT ẨN Chú ý việc tìm giao của các tập nghiệm Thí dụ Những trường hợp đặc biệt có thể xác định x nhanh kết phép giao : x5 x DẶN DÒ : Ôn tập cuối học kì I Chuẩn bị kiểm tra cuối học kì I(TIẾT 30) Lop10.com (3)