Giáo án các môn học lớp 4 - Tuần số 23 năm 2014

20 7 0
Giáo án các môn học lớp 4 - Tuần số 23 năm 2014

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

II/ Các hoạt động dạy-học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A/ Giới thiệu bài: Tiết toán hôm - Lắng nghe nay, các em sẽ làm các bài tập về các dấu hiệu chia hết cho 2, 3, 5[r]

(1)TUẦN 23 Thứ hai ngày 10 tháng 02 năm 2014 TẬP ĐỌC HOA HỌC TRÒ I Mục đích, yêu cầu: - Biết đọc diễn cảm đoạn bài với giọng nhẹ nhàng, tình cảm - Hiểu nội dung: Tả vẻ đẹp độc đáo hoa phượng, loài hoa gắn với kỉ niệm và niềm vui tuổi học trò ( Trả lời đươc các câu hỏi SGK) II/ Đồ dùng dạy-học: - Bảng phụ viết đoạn luyện đọc - Ảnh cây phượng III/ Các hoạt động dạy-học: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh A/ KTBC: Chợ Tết Gọi hs đọc thuộc lòng bài Chợ Tết và - HS đọc thuộc lòng và trả lời TLCH: 1) Người các ấp chợ Tết 1) Mặt trời lên làm đỏ dần dải khung cảnh đẹp nào? mây trắng và làn sương sớm Núi đồi làm duyên - núi uốn mình áo the xanh, đồi thoa son Những tia nắng nghịch ngợm nháy hoài ruộng lúa 2) Nêu nội dung bài Chợ Tết 2) Bức tranh chợ Tết miền trung du - Nhận xét, ghi điểm giàu màu sắc và vô cùng sinh động đã nói sống vui vẻ, hạnh phúc người dân quê B/ Dạy-học bài mới: 1) Giới thiệu bài: Treo tranh và hỏi: - Các em có biết cây này gọi là cây gì - Cây phượng không? - Cây phượng có hoa gọi là hoa - Lắng nghe phượng Hoa phượng còn gọi là hoa học trò-loài cây thường trồng trên sân trường, gắn với kỉ niệm nhiều hs mái trường Vì vậy, nhà thơ Xuân Diệu gọi đó là hoa học trò Tiết học hôm nay, các em cùng đọc và tìm hiểu bài Hoa học trò để thấy vẻ đẹp đặc biệt loài hoa Lop4.com (2) này 2) HD luyện đọc và tìm hiểu bài a) Luyện đọc - Gọi hs nối tiếp đọc đoạn bài (mỗi lần xuống dòng là đoạn) + Lượt 1: Luyện phát âm: đoá, tán hoa lớn xoè ra, nỗi niềm bông phượng + Lượt 2: Giải nghĩa từ: phượng, phần từ, vô tâm, tin thắm - Bài đọc với giọng nào? - Khi đọc, các em cố gắng đọc đúng câu hỏi bài thể tâm trạng ngạc nhiên cậu học trò: Hoa nở lúc nào mà bất ngờ vậy? - Y/c hs luyện đọc nhóm - Gọi hs đọc bài - GV đọc diễn cảm b) Tìm hiểu bài: - Tại tác giả gọi hoa phương là "hoa học trò? - HS nối tiếp đọc đoạn bài - Luyện cá nhân - Lắng nghe, giải nghĩa - Nhẹ nhàng, suy tư - Lắng nghe, ghi nhớ - Luyện nhóm - HS đọc bài - lắng nghe - Vì phượng là loài cây gần gũi, quen thuộc với học trò Phượng thường trồng trên các sân trường và nở vào mùa thi học trò Thấy màu hoa phượng, học trò nghĩ đến kì thi và ngày nghỉ hè Hoa phượng gắn với kỉ niệm nhiều học trò mái trường - Vẻ đẹp hoa phượng có gì đặc + Hoa phượng đỏ rực, đẹp không phải biệt? đóa mà loạt, vùng, góc trời; màu sắc ngàn bướm thắm đậu khít + Hoa phượng gợi cảm giác vừa buồn lại vừa vui: buồn vì báo hiệu kết thúc năm học, xa mái trường; vui vì báo hiệu nghỉ hè + Hoa phượng nở nhanh đến bất ngờ, màu phượng mạnh mẽ làm khắp thành phố rực lên đến Tết nhà nhà dán câu đối đỏ - Màu hoa phương đổi nào - Lúc đầu, màu hoa phượng là màu đỏ theo thời gian? còn non Có mưa, hoa càng tươi dịu Dần dần, số hoa tăng , màu đậm Lop4.com (3) dần, hòa với mặt trời chói lọi, màu phượng rực lên - Em cảm nhận nào đọc bài Hoa phượng có vẻ đẹp đọc đáo Hoa học trò? ngòi bút miêu tả tài tình tác giả Hoa phượng là loài hoa gần gũi, thân thiết với học trò Bài văn giúp em hiểu vẻ đẹp lộng lẫy hoa phượng c) HD đọc diễn cảm - Gọi hs đọc lại đoạn bài - HS đọc to trước lớp - Y/c hs lắng nghe, theo dõi tìm - Nhấn giọng từ ngữ tả vẻ đẹp từ cần nhấn giọng bài hoa, thay đổi bất ngờ hoa theo thời gian: loạt, vùng, cảmột góc trời, xanh um, mát rượi, ngon lành - Kết luận cách đọc diễn cảm (mục 2a) - HD hs đọc diễn cảm đoạn bài + Gv đọc mẫu - Lắng nghe + Y/c hs luyện đọc theo cặp - Luyện đọc nhóm cặp + Tổ chức thi đọc diễn cảm - Vài hs thi đọc trước lớp - Cùng hs nhận xét, tuyên dương bạn - Nhận xét đọc hay C/ Củng cố, dặn dò: - Bài Hoa học trò nói lên điều gì? - Trả lời theo hiểu - Kết luận nội dung (mục I) - Vài hs đọc lại - Giáo dục HS và liên hệ thực tế - Lắng nghe, thực - Về nhà tiếp tục luyện đọc, học nghệ thuật miêu tả tác giả, tìm tranh, ảnh đẹp, bài hát hoa phượng - Bài sau: Khúc hát ru em bé lớn trên lưng mẹ TOÁN LUYỆN TẬP CHUNG I/ Mục tiêu: - Biết so sánh hai phân số Lop4.com (4) - Biết vận dụng dấu hiệu chia hết cho 2, 3, 5, số trường hợp đơn giản Bài tập cần làm: Bài 1, bài 2, Bài 3* dành cho HS khá, giỏi III/ Các hoạt động dạy-học: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh A/ Giới thiệu bài: Tiết toán hôm - Lắng nghe nay, các em làm các bài toán luyện tập so sánh hai phân số và tính chất phân số B/ Hướng dẫn luyện tập: - Gọi hs nhắc lại cách so sánh phân + Muốn so sánh hai phân số cùng mẫu, số cùng mẫu ta so sánh hai tử số: phân số nào có tử số lớn thì lớn Phân số nào có tử số bé thì bé Tử số thì hai phân số - Cách so sánh hai phân số cùng tử + Muốn so sánh hai phân số cùng tử, ta so sánh hai mẫu số: Phân số nào có mẫu số bé thì lớn Phân số nào có mẫu số lớn thì bé - Cách so sánh phân số với + Phân số nào có tử số lớn mẫu số thì phân số đó lớn 1, tử bé mẫu thì phân số bé 1, tử mẫu thì phân số - Cách so sánh hai phân số khác + Muốn so sánh hai phân số khác mẫu mẫu số, ta thực qui đồng mẫu số so sánh tử số hai phân số 11 4 14  ;  ; 1 14 14 25 23 15 8 x3 24 24 24 20 20     ; ; 1< 9 x3 27 27 27 19 27 15 14 a) b) Bài 1: Y/c hs thực vào B ( đầu - HS đọc a) Ta điền vào 75 các số 2, 4, 6, trang 123) thì số chia hết cho Lop4.com (5) không chia hết cho Vì số có tận cùng là chia hết cho c) 75 66 chia hết cho Số 756 có tận cùng bên phải là nên số đó chia hết cho 2; số vừa tìm có tổng các chữ số là 18, 18 chia hết cho nên chia hết cho Vậy 756 vừa chia hết cho 2, vừa chia hết cho Bài 2: Y/c hs thực vào B ( - HS đọc y/c đầu trang 123) - Ta phải so sánh các phân số a) vì < < 11 nên 6   11 b) Rút gọn các phân số ta có: C/ Củng cố, dặn dò: - Giáo dục HS và liên hệ thực tế - Về nhà xem lại bài - Bài sau: Luyện tập chung - Nhận xét tiết học 12  ;  ;  20 10 12 32 3 12     Vì nên 10 20 32 12 - HS lắng nghe và thực Thứ ba ngày 11 tháng 02 năm 2014 TOÁN LUYỆN TẬP CHUNG I/ Mục tiêu: Biết tình chất phân số, phân số nhau, so sánh phân số Bài tập cần làm bài 1, bài và bài 3; Bài 4* dành cho HSKG II/ Các hoạt động dạy-học: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh A/ Giới thiệu bài: Tiết toán hôm - Lắng nghe nay, các em làm các bài tập các dấu hiệu chia hết cho 2, 3, 5, và các kiến thức phân số B/ Hướng dẫn luyện tập: Bài 1: ( cuối trang 123) Gọi hs - HS đọc đề bài Lop4.com (6) đọc đề bài - Muốn viết phân số phần - Ta tìm tổng số hs lớp học sinh trai, học sinh gái số hs lớp, ta phải làm sao? - Y/c hs tự làm bài vào nháp, hs - Tự làm bài lên bảng thực Tổng số HS lớp học đó là: 14 + 17 = 31 (HS) a) 14 14 (Số HS trai HS 31 31 lớp) b) Bài 2: (trang 124) - Gọi hs đọc yêu cầu - Muốn biết các phân số đã cho, phân số nào 5/9 ta làm nào? - Gọi hs lên bảng làm bài, lớp làm vào nháp 17 17 (số Hs gái Hs lớp) 31 31 - HS đọc yêu cầu - Ta rút gọn các phân số so sánh - HS lên bảng thực hiện, lớp làm vào nháp * Rút gọn các phân số 20 15 45 35  ;  ;  ;  36 18 25 63 20 35 * Các phân số là: ; 36 63 Bài 3: (trang 125) Gọi hs lên bảng thực , yêu cầu hs theo dõi để - HS lên thực c) 772906 d) 86 đối chiếu với bài mình C/ Củng cố, dặn dò: - Giáo dục HS và liên hệ thực tế - Lắng nghe, thực - Về nhà làm bài SGK/124 - Bài sau: Luyện tập chung - Nhận xét tiết học CHÍNH TẢ TUẦN 23 I/ Mục tiêu: - Nhớ – viết đúng bài chính tả; trình bày đúng đoạn thơ trích - Làm bài chính tả phân biệt âm đầu, vần dễ lẫn (BT2) II/ Đồ dùng dạy-học: tờ phiếu khổ to viết sẵn nội dung BT2a III/ Các hoạt động dạy-học: Lop4.com (7) Hoạt động giáo viên A/ KTBC: Sầu riêng - Y/c hs viết vào B: lá trúc, bút nghiêng, lác đác, khóm trúc - Nhận xét, ghi điểm B/ Dạy-học bài mới: 1) Giới thiệu bài: Nêu MĐ, YC cần đạt tiết học 2) HD hs nhớ viết - Gọi hs đọc y/c bài - Gọi hs đọc thuộc lòng 11 dòng thơ cần viết chính tả - Y/c lớp đọc thầm lại toàn lại để ghi nhớ và phát từ khó viết - HD hs phân tích và viết vào B: dải mây trắng, nóc nhà gianh, mép đồi xanh, cỏ biếc - Gọi hs đọc lại các từ khó - Bài thơ trình bày nào? Hoạt động học sinh - HS viết vào B - Lắng nghe - HS đọc y/c - HS đọc thuộc ,lòng - Đọc thầm và phát biểu từ dễ lẫn, khó viết - Lần lượt phân tích +viết B - Vài hs đọc lại - Tên bài ghi dòng, viết các dòng thơ cách lề ô viết thẳng từ trên xuống, tất chữ đầu dòng phải viết hoa - YC hs gấp SGK, nhớ lại 11 dòng thơ - Tự viết bài tự viết bài - Y/c hs tự dò bài - Dò bài - Chấm bài, YC hs đổi kiểm - Đổi kiểm tra tra 3) HD hs làm bài tập chính tả Bài 2: Dán tờ phiếu đã viết truyện vui - HS đọc thầm truyện vui và tự làm Một ngày và năm, nêu YC: Các bài vào VBT em hãy tìm tiếng điền thích hợp vào ô trống để hoàn chỉnh bài Một ngày và năm Ô số chứa tiếng có âm đầu là s/x, ô số chứa tiếng có vần ưc/ưt - Dán tờ phiếu, y/c dãy, dãy - HS lên thi đua cử em lên thi tiếp sức - Gọi đại diện nhóm đọc lại truyện - Đọc lại truyện - Cùng hs nhận xét theo tiêu chí: Điền họa sĩ - nước Đức - sung sướng đúng, phát âm đúng, nhanh, hiểu tính không hiểu - tranh - Lop4.com (8) khôi hài truyện tranh Họa sĩ trẻ ngây thơ tưởng mình vẽ tranh ngày đã là công phu Không hiểu rằng, tranh Men-xen nhiều người hâm mộ vì ông bỏ nhiều tâm huyết, công sức cho tranh C/ Củng cố, dặn dò: - Giáo dục HS và liên hệ thực tế - HS lắng nghe và thực - Ghi nhớ từ ngữ đã luyện tập để không viết sai chính tả - Về nhà kể lại truyện vui Một ngày và năm cho người thân nghe KHOA HỌC ÁNH SÁNG I/ Mục tiêu: - Nêu ví dụ các vật tự phát sáng và các vật chiếu sáng: + Vật tự phát sáng: Mặt trời, lửa,… + Vật chiếu sáng: Mặt trăng, bàn ghế,… - Nêu số vật cho ánh sáng truyền qua và số vật không cho ánh sáng truyền qua - Nhận biết ta nhìn thấy vật có ánh sáng từ vật truyền tới mắt * KNS Kĩ trình bày các việc nên, không nên làm để bảo vệ đôi mắt Kĩ bình luận các quan điểm khác liên quan tới việc sử dụng ánh sáng II/ Đồ dùng dạy-học: - Chuẩn bị theo nhóm: Hộp thí nghiệm "Vai trò ánh sáng" ĐDDH, kèm theo đèn pin Tấm kính (nhựa) trong, kính (nhựa) mờ Tấm bìa cứng có khe hở hình SGK/90, tờ giấy trắng III/ Các hoạt động dạy-học: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh A/ KTBC: Âm sống - HS lên bảng trả lời (tt) 1) Tiếng ồn có tác hại gì 1) Tiếng ồn có tác hại: gây chói tai, người? nhức đầu, ngủ, suy nhược thần kinh, ảnh hướng tới tai 2) Hãy nêu biện pháp để phòng 2) Trồng nhiều cây xanh, nhắc nhở Lop4.com (9) chống ô nhiễm tiếng ồn người cùng có ý thức giảm ô nhiễm tiếng ồn; công trường xây dựng, nhà máy, xí nghiệp xây dựng xa nơi đông dân cư lắp các phận giảm - Nhận xét, ghi điểm B/ Dạy-học bài mới: 1) Giới thiệu bài: Khi trời tối, muốn nhìn thấy vật gì ta phải làm nào? - Ánh sáng quan trọng sống sinh vật, có vật không cần ánh sáng mà ta nhìn thấy chúng Đó là vật tự phát sáng Chúng ta tìm hiểu xem vật nào tự phát sáng và vật nào chiếu sáng qua bài: Ánh sáng 2) Bài mới: * Hoạt động 1: Thảo luận nhóm tìm hiểu các vật tự phát ánh sáng và các vật chiếu sáng Mục tiêu: Phân biệt các vật tự phát sáng và các vật chiếu sáng - Các em hãy thảo luận nhóm 4, quan sát các hình 1, SGK/90 để tìm xem vật nào tự phát sáng, vật nào chiếu sáng? - Gọi các nhóm trình bày - Khi trời tối, muốn nhìn thấy vật ta phải chiếu sáng vật - Lắng nghe - Chia nhóm thảo luận - Các nhóm trình bày + Hình 1: Ban ngày Vật tự phát sáng: Mặt trời Vật chiếu sáng: gương, bàn ghế + Hình 2: Ban đêm Vật tự phát sáng: đèn điện Vật chiếu sáng: Mặt trăng sáng là mặt trời chiếu sáng, cái gương, bàn ghế đèn chiếu sáng và ánh sáng phản chiếu từ Mặt trăng chiếu sáng Kết luận: Ban ngày vật tự phát sáng - Lắng nghe là mặt trời, còn tất vật khác mặt trời chiếu sáng Ánh Lop4.com (10) sáng từ mặt trời chiếu lên tất vật nên ta dễ dàng nhìn thấy chúng Vào ban đêm, vật tự phát sáng là đèn điện, có dòng điện chạy qua Còn Mặt trăng là vật chiếu sáng là Mặt trời chiếu sáng Mọi vật mà chúng ta nhìn thấy ban đêm là ánh sáng phản chiếu ánh sáng phản chiếu từ mặt trăng chiếu sáng * Hoạt động 2: Tìm hiểu đường truyền ánh sáng Mục tiêu: Nêu ví dụ làm thí nghiệm để chứng tỏ ánh sáng truyền theo đường thẳng Bước 1: Trò chơi dự đoán đường truyền ánh sáng - Gọi hs đứng trước lớp các vị trí khác - GV hướng đèn tới tới các hs đó (chưa bật, không hướng vào mắt) Các em hãy dự đoán xem bật đèn thì ánh sáng chiếu vào bạn nào? - Bật đèn, YC hs so sánh kết dự đoán với kết thí nghiệm - Vì có kết vậy? - HS đứng góc lớp - HS nêu dự đoán - Kết thí nghiệm đúng với kết dự đoán - Vì ánh sáng chiếu theo đường thẳng, cho nên thầy bật đèn chiếu vào bạn góc trái thì góc phải không có ánh sáng Bước 2: Làm thí nghiệm hình và hd hs đặt thí nghiệm tương tự - YC hs đọc thí nghiệm SGK/90 - HS đọc to, lớp đọc thầm SGK - Hãy dự đoán xem ánh sáng qua khe - Một số hs trả lời theo suy nghĩ có hình gì? - Y/c hs làm thí nghiệm - HS làm thí nghiệm theo nhóm - Gọi hs trình bày kết - Đại diện các nhóm báo cáo - Qua thí nghiệm trên em rút kết - Ánh sáng truyền theo đường thẳng luận gì đường truyền ánh sáng? Kết luận: Ánh sáng truyền theo - Lắng nghe đường thẳng Lop4.com (11) * Hoạt động 3: Tìm hiểu truyền ánh sáng qua các vật Mục tiêu: Biết làm thí nghiệm để xác định các vật cho ánh sáng truyền qua và không cho ánh sáng truyền qua - Kiểm tra dụng cụ làm thí nghiệm các nhóm - Với các đồ dùng đã chuẩn bị (một bìa, vở, thuỷ tinh nhựa trong, mờ, đèn pin), các nhóm hãy bàn với xem làm cách nào để biết vật nào cho ánh sáng truyền qua, vật nào không cho ánh sáng truyền qua - Sau đó các em ghi lại kết theo bảng sau: (treo bảng phụ đã kẻ sẵn bảng) - Gọi đại diện các nhóm hs trình bày, y/c các nhóm khác bổ sung ý kiến - Nhóm trưởng báo cáo - Lắng nghe , chia nhóm thực : đặt đèn và mắt bìa, kính thuỷ tinh, vở, thước mêka, , sau đó bật đèn - HS ghi kết theo mẫu trên bảng - Trình bày kết thí nghiệm + Các vật cho gần toàn ánh sáng qua: kính thuỷ tinh, thước kẻ nhựa + Các vật cho phần ánh sáng qua: kính thuỷ tinh mờ, + Các vật không cho ánh sáng qua: bìa, - Nêu ví dụ ứng dụng liên quan đến - Làm các loại cửa kính trong, các vật cho ánh sáng truyền qua và các kính mờ hay làm cửa gỗ vật không cho ánh sáng truyền qua? Kết luận: Ánh sáng còn có thể truyền - lắng nghe qua các lớp không khí, nước, thủy tinh, nhựa Ánh sáng không truyền qua bìa, vở, Ứng dụng tính chất này người ta đã chế các loại kính vừa che bụi mà có thể nhìn được, hay chúng ta có thể nhìn thấy cá bơi, * Hoạt động 4: Tìm hiểu mắt nhìn thấy vật nào - Mắt ta nhìn thấy vật nào? - Mắt ta nhìn thấy vật khi: Vật đó tự phát sáng Lop4.com (12) Có ánh sáng chiếu vào vật - Không có vật gì che mắt - Vật đó gần mắt - Gọi hs đọc TN SGK/91 - HS đọc thí nghiệm - Các em hãy suy nghĩ và dự đoán - Vài hs nêu dự đoán xem kết thí nghiệm nào? - YC hs lên bảng làm TN GV trực - HS lên bảng làm thí nghiệm tiếp bật và tắt đèn - YC hs trình bày kết thí nghiệm - Trình bày kết quả: trước lớp + đèn hộp chưa sáng ta không nhìn thấy vật + Khi đèn sáng, ta nhìn thấy vật + Chắn mắt vở, ta không nhìn thấy vật - Mắt ta có thể nhìn thấy vật nào? - Khi có ánh sáng từ vật đó truyền vào mắt Kết luận: Mắt ta có thể nhìn thấy vật - HS lắng nghe có ánh sáng từ vật đó truyền vào mắt Ngoài ra, để nhìn rõ vật nào đó còn phải lưu ý tới kích thước vật và khoảng cách từ vật tới mắt Nếu vật quá nhỏ mà để xa tầm nhìn thì mắt thường chúng ta không thể nhìn thấy - Gọi hs đọc mục bạn cần biết SGK/91 - Vài hs đọc to trước lớp C/ Củng cố, dặn dò: * Tổ chức trò chơi: Họa sĩ mù - Cô chia lớp thành đội, đội - Chia nhóm, thực (các em vẽ em Các em bịt mắt lại và lên chi tiết khuôn mặt bảng vẽ (mỗi em vẽ chi tiết để không đúng chỗ nó hoàn thành khuôn mặt gồm: khuôn mặt, mắt, mũi, cái tai, miệng Đội nào vẽ nhanh, đẹp, đúng, không phạm luận mở mắt đội đó thắng - Gv vẽ mẫu trước khuôn mặt - Các em rút điều gì qua trò - Không có ánh sáng từ vẽ truyền chơi này? tới mắt nên các bạn không nhìn thấy gì, đó không vẽ đúng - Giáo dục: Cần giữ gìn đôi mắt - lắng nghe, ghi nhớ mình, không chơi các vật nhọn - Nhận xét tiết học Lop4.com (13) LUYỆN TỪ VÀ CÂU DẤU GẠCH NGANG I/ Mục tiêu: - Nắm tác dụng dấu gạch ngang (ND Ghi nhớ) - Nhận biết và nêu tác dụng dấu gạch ngang bài văn (BT1, mục III); viết đựơc đoạn văn có dùng dấu gạch ngang để đánh dấu lời đối thoại và đánh dấu phần chú thích ( BT2) II/ Đồ dùng dạy-học: - bảng phụ viết lời giải BT1 (phần nhận xét) - bảng phụ viết lời giải BT1 (phần luyện tập) - tờ giấy trắng để hs làm BT2 III/ Các hoạt động dạy-học: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh A/ KTBC: MRVT: Cái đẹp - HS 1: làm lại BT2,3 - Kiểm tra học sinh làm lại các bài tập - HS đọc thuộc lòng câu thành ngữ - Nhận xét, ghi điểm BT4 và đặt câu sử dụng thành ngữ trên B/ Dạy-học bài mới: 1) Giới thiệu bài: - Tiết học hôm nay, - Lắng nghe chúng ta biết thêm dấu câu mới: dấu gạch ngang 2) Tìm hiểu bài: Bài tập 1: - Gọi hs đọc nội dung - HS nối tiếp đọc - Hãy đọc thầm lại các đoạn văn trên - Tự tìm, trả lời và tìm câu có chứa dấu gạch * Đoạn a: Thấy tôi sán đến gần, ông hỏi tôi: ngang đoạn văn - Chốt lại viết lời giải - Cháu ai? - Thưa ông, cháu là ông Thư * Đoạn b: Cái đuôi dài - phận khỏe vật kinh khủng dùng để công - đã bị trói xếp vào bên mạng sườn * Đoạn c: - Trước bật quạt, đặt quạt nơi - Khi điện đã vào quạt, tránh - Hằng năm, tra dầu mỡ - Khi không dùng, cất quạt Bài tập 2: Hãy thảo luận nhóm đôi, - Thảo luận nhóm đôi, trả lời tham khảo ghi nhớ TLCH: Dấu gạch a) Dấu gạch ngang đánh dấu chỗ bắt ngang đoạn văn trên có tác đầu lời nói nhân vật (ông khách Lop4.com (14) dụng gì? Kết luận: Phần ghi nhớ 3) Luyện tập: Bài 1: Gọi hs đọc nội dung - Các em hãy đọc thầm lại truyện Quà tặng cha và tìm dấu gạch ngang truyện, nêu tác dụng dấu - Chốt lại, dán tờ giấy đã viết lời giải, gọi hs đọc lại Câu có dấu gạch ngang * Pa-xcan thấy bố mình - viên chức tài chính - cặm cụi trước bàn làm việc * " Những dãy tính cộng hàng ngàn số, công việc buồn tẻ làm sao!" - Pa-xcan nghĩ thầm * Con hi vọng món quà nhỏ này có thể làm bố bớt nhức đầu vì tính - Pa-xcan nói và cậu bé) đối thoại b) Dấu gạch ngang đánh dấu phần chú thích (về cái đuôi dài cá sấu) câu văn c) Dấu gạch ngang liệt kê các biện pháp cần thiết để bảo quản quạt điện bền - Vài hs đọc lại - HS đọc to trước lớp - Tự làm bài vào VBT - Lần lượt phát biểu - HS đọc lại Tác dụng * đánh dấu phần chú thích câu (bố Pa-xcan là viên chức tài chính) * đánh dấu phần chú thích câu (đây là ý nghĩ Pa-xcan) * Dấu gạch ngang thứ nhất: đánh dấu chỗ bằt đầu câu nói Pa-xcan - Dấu gạch ngang thứ hai: đánh dấu phần chú thích (đây là lời Pa-xcan nói Bài tập 2: Gọi hs đọc y/c với bố) - Các em chú ý: đoạn văn các em viết - HS đọc y/c cần sử dụng dấu gạch ngang với tác - Tự viết đoạn trò chuyện mình dụng: với bố mẹ Đánh dấu các câu đối thoại - HS nối tiếp đọc bài viết trước Đánh dấu phần chú thích lớp (phát phiếu cho số hs) - HS làm bài trên phiếu dán bài lên - Nhận xét, chấm số bài làm tốt bảng và đọc to trước lớp Tuần này, tôi học hành chăm chỉ, luôn cô giáo khen Cuối tuần, thường lệ, bố hỏi tôi: - Con gái bố học hành nào? Tôi đã chờ đợi câu hỏi này bố - Đánh dấu chỗ bắt đầu lời nói bố nên vui vẻ trả lời ngay: Lop4.com (15) - Con điểm 10 bố - Thế ư! - Bố tôi vừa ngạc nhiên vừa - Đánh dấu chỗ bắt đầu lời nói tôi mừng rỡ lên + Gạch ngang thư nhất: đánh dấu chỗ bắt đầu lời nói bố + Gạch ngang thứ hai: đánh dấu phần chú thích - đây là lời bố, bố ngạc C/ Củng cố, dặn dò: nhiên, mừng rỡ - Gọi hs đọc lại ghi nhớ - Giáo dục HS và liên hệ thực tế - HS đọc to trước lớp - Về nhà làm tiếp BT2 (nếu chưa - HS lắng nghe và thực xong) - Bài sau: MRVT: Cái đẹp - Nhận xét tiết học MĨ THUẬT TËp nÆn t¹o d¸ng tập Nặn dáng người I/ Môc tiªu - Học sinh hiểu các phận chính và các động tác người hoạt động Học sinh làm quen với hình khối (tượng tròn) - Học sinh nặn dáng người đơn giản theo ý thích Học sinh khá giỏi hình nặn cân đối, giống hình dáng người - Học sinh quan tâm tìm hiểu các hoạt động người II/ ChuÈn bÞ GV: - Sưu tầm tranh, ảnh các dáng người, tượng có hình ngộ nghĩnh, rèi, b - Chuẩn bị đất nặn HS : - Tranh, ảnh các dáng người - Giấy vẽ, tập vẽ 4, bút chì, tÈy,mµu s¸p III/ Hoạt động dạy học - GV kieåm tra duïng cuï cuûa HS - GV giới thiệu bài: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh HĐ 1.Quan s¸t, nhËn xÐt: - Giáo viên giới thiệu tranh, ảnh tượng đã + HS quan sát tranh và trả lời: chuÈn bÞ: + Dáng người làm gì? Lop4.com (16) + C¸c bé phËn lín? - Gi¸o viªn gîi ý häc sinh t×m mét, hai hoÆc ba hình dáng để nặn như: hai người đấu vật, ngồi câu cá, ngồi học, múa, đá bóng, HĐ 2.Cách nặn dáng người: + Nhào, bóp đất cho mềm, dẻo + NÆn c¸c bé phËn lín, + NÆn c¸c bé phËn nhá, + Gắn, dính các phận thành hình người + Tạo dáng cho phù hợp với động tác nhân vật: ngồi, chạy, đá bóng, kéo co, cho gà ăn, + S¾p xÕp thµnh bè côc - Gi¸o viªn cho xem mét sè s¶n phÈm cña líp trước để các em học tập cách tạo dáng HĐ 3.Thùc hµnh: - Giáo viên hướng dẫn học sinh: + Lấy lượng đất cho vừa với phận + So sánh h.dáng, tỉ lệ để cắt, gọt, nắn và sửa h×nh + T¹o d¸ng nh©n vËt: víi c¸c d¸ng nh­ ch¹y, nh¶y, cÇn ph¶i dïng d©y thÐp hoÆc que lµm cèt - Gi¸o viªn gîi ý häc sinh s¾p xÕp c¸c h×nh nặn thành đề tài theo ý thích HĐ 4.Nhận xét,đánh giá - Gi¸o viªn tæ chøc cho häc sinh nhËn xÐt mét số bài vẽ tiêu biểu, đánh giá về: +Dáng hoạt động + Cách xếp theo đề tài sau đó h/sinh cïng gi¸o viªn lùa chän vµ xÕp lo¹i bµi * DÆn dß: - Q/s¸t kiÓu ch÷ nÐt nÐt ®Ëm vµ kiÓu ch÷ nét trên sách báo, tạp chí, + HS quan s¸t * HS lµm viÖc theo nhãm + C¸c nhãm hái lÉn theo hướng dẫn GV Học sinh khá giỏi hình nặn cân đối, giống hình dáng người HS nhận xét bài Häc sinh xÕp lo¹i bµi theo c¶m nhËn riªng Thứ tư ngày 12 tháng 02 năm 2014 TẬP ĐỌC KHÚC HÁT RU NHỮNG EM BÉ LỚN TRÊN LƯNG MẸ I/ Mục tiêu: - Biết đọc diễn cảm đoạn thơ bài với giọng nhẹ nhàng, có cảm xúc Lop4.com (17) - Hiểu nội dung: Ca ngợi tình yêu nước, yêu sâu sắc người phụ nữ Tà-ôi kháng chiến chống Mĩ cứu nước ( Trả lời các câu hỏi SGK; thuộc lòng khổ thơ bài) KNS*: - Giao tiếp - Đảm nhận trách nhiệm phù hợp với lứa tuổi - Lắng nghe tích cực II/ Đồ dùng dạy-học: Bảng phụ ghi đoạn luyện đọc III/ Các hoạt động dạy-học: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh A/ KTBC: Hoa học trò - HS đọc và TLCH 1) Tại tác giả gọi hoa phượng là 1) Vì phượng là loài cây gần gũi, "Hoa học trò" quan thuộc với học trò Phượng thường trồng trên các sân trường và nở vào mùa thi học trò Thấy màu hoa phượng, học trò nghĩ đến kì thi và ngày nghỉ hè Hoa phượng gắn với kỉ niệm nhiều học trò mái trường 2) Màu hoa phượng thay đổi 2) Lúc đầu, màu hoa phượng là màu nào theo thời gian? đỏ còn non Có mưa, hoa càng tươi dịu Dần dần số hoa tăng lên, màu đậm dần, hòa với mặt trời chói lọi, màu phượng rực lên - Nhận xét, ghi điểm B/ Dạy-học bài mới: 1) Giới thiệu bài: Bài thơ Khúc hát - HS lắng nghe ru em bé lớn trên lưng mẹ sáng tác năm kháng chiến chống Mĩ gian khổ Người mẹ bài thơ là người phụ nữ dân tộc Tà-ôi Thông qua lời ru người mẹ, nhà thơ Nguyễn Khoa Điềm muốn nói lên vẻ đẹp tâm hồn người mẹ yêu con, yêu cách mạng 2) HD đọc và tìm hiểu bài: a) Luyện đọc: - Gọi hs nối tiếp đọc bài thơ - HS nối tiếp đọc bài thơ + Lượt 1: luyện phát âm: a-kay, lún - Luyện phát âm cá nhân sân, Ka-lưi, + Lượt 2: Giải nghĩa từ: lưng đưa nôi, - Lắng nghe, giải nghĩa Lop4.com (18) tim hát thành lời, A-kay - Giải thích thêm: Tà-ôi là dân tộc thiểu số vùng núi phía Tây Thừa thiên - Huế Tai: tên em bé dân tộc Tà-ôi Ka-lủi: tên núi phía Tây Thừa Thiên-Huế - HD hs nghỉ đúng các dòng thơ: Mẹ giã gạo / mẹ nuôi đội Nhịp chày nghiêng, / giấc ngủ em nghiêng Mồ hôi mẹ rơi / má em nóng hổi Vai mẹ gầy / nhấp nho làm gối Lưng đưa nôi / và tim hát thành lời - Bài thơ đọc với giọng nào? KNS*: - Giao tiếp - Y/c hs luyện đọc nhóm - Gọi hs đọc bài - GV đọc diễn cảm b) Tìm hiểu bài: - Em hiểu nào là "những em bé lớn trên lưng mẹ"? - Người mẹ làm công việc gì? - Những công việc người mẹ làm có ý nghĩa nào? - Tìm hình ảnh đẹp nói lên tình yêu thương và niềm hi vọng người mẹ - Lắng nghe, ghi nhớ - Chú ý nghỉ đúng các dòng thơ - Giọng âu yếm, dịu dàng, đầy tình thương yêu - Luyện đọc nhóm - HS đọc bài - lắng nghe - Phụ nữ miền núi đâu, làm gì thường địu theo Những em bé có lúc ngủ nằm trên lưng mẹ, nên ta nói: các em lớn trên lưng mẹ - Người mẹ nuôi khôn lớn, người mẹ giã gạo nuôi đội, tỉa bắp trên nương - Những công việc mẹ làm góp phần vào công chống Mĩ cứu nước toàn dân tộc Tình yêu mẹ với con: Lưng đưa nôi, tim hát thành lời - Mẹ thương akay - mặt trời mẹ nằm trên lưng Hi vọng mẹ với con: Mai sau lớn vung chày lún sân - Là tình yêu mẹ con, cách mạng - Theo em, cái đẹp thể bài thơ này là gì? c) HD đọc diễn cảm và HTL: - Gọi hs nối tiếp đọc lại khổ - HS nối tiếp đọc Lop4.com (19) thơ - YC hs lắng nghe, tìm từ ngữ cần nhấn giọng bài - Kết luận giọng đọc đúng, nhấn giọng từ ngữ gợi tả: đừng rời, nghiêng, nóng hổi, nhấp nhô, trắng ngần, lún sân - HD hs luyện đọc diễn cảm đoạn Em cu Tai ngủ trên lưng mẹ Em ngủ cho ngoan / đừng rời lưng mẹ Mẹ giã gạo / mẹ nuôi đội Nhịp chày nghiêng, / giấc ngủ em nghiêng Mồ hôi mẹ rơi / má em nóng hổi Vai mẹ gầy / nhấp nhô làm gối + GV đọc mẫu + Y/c hs luyện đọc theo cặp + Tổ chức cho hs thi đọc diễn cảm trước lớp - Cùng hs nhận xét, tuyên dương bạn đọc hay - Y/c hs nhẩm HTL khổ thơ mình thích - Tổ chức cho hs thi đọc thuộc lòng trước lớp - Cùng hs nhận xét, tuyên dương bạn thuộc C/ Củng cố, dặn dò: - Bài thơ nói lên điều gì? - Kết luận nội dung đúng (mục I) - Giáo dục: Kính yêu mẹ, vâng lời mẹ - Về nhà tiếp tục luyện thuộc lòng bài - Bài sau: Vẽ sống an toàn - Trả lời theo hiểu - Lắng nghe KNS*: - Đảm nhận trách nhiệm phù hợp với lứa tuổi - Lắng nghe tích cực Lưng đưa nôi / và tim hát thành lời: Ngủ ngoan a-kay ơi, ngủ ngoan a-kay Mẹ thương a-kay, mẹ thương đội Con mơ cho mẹ / hạt gạo trắng ngần Mai sau lớn / vung chày lún sân - Lắng nghe - Luyện đọc theo cặp - Vài hs thi đọc - Nhận xét - Tự nhẩm thuộc lòng - Vài hs thi đọc thuộc lòng trước lớp - HS trả lời theo hiểu - Vài hs đọc lại - HS lắng nghe và thực TOÁN PHÉP CỘNG PHÂN SỐ I/ Mục tiêu: Biết cộng hai phân số cùng mẫu số Lop4.com (20) Bài tập cần làm bài 1, bài bài 2* dành cho HS khá giỏi II/ Đồ dùng dạy-học: Mỗi hs chuẩn bị băng giấy hình chữ nhật có chiều dài 30 cm, chiều rộng 10 cm, bút màu III/ Các hoạt động dạy-học: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh A/ Giới thiệu bài: Tiết toán hôm nay, - Lắng nghe thầy giúp các em biết cách cộng hai phân số cùng mẫu B/ Bài mới: 1) HD hs thực hành trên băng giấy - YC hs lấy băng giấy và gấp đôi - HS thực hành băng giấy lần để chia băng giấy thành phần - Băng giấy chia thành - phần phần nhau? - Lần thứ bạn Nam tô màu - Lần thứ Nam tô màu băng phần băng giấy? giấy - HS tô màu - YC hs tô màu băng giấy - Lần thứ hai bạn Nam tô màu - Lần thứ hai tô màu băng giấy phần băng giấy? - YC hs tô màu băng giấy? - HS tô màu - Bạn Nam đã tô màu phần - phần nhau? - Hãy đọc phân số phần băng giấy - Bạn Nam đã tô màu băng giấy mà bạn Nam đã tô màu? Kết luận: Cả hai lần bạn Nam tô màu - Lắng nghe tất là băng giấy 2) HD hs cách cộng hai phân số cùng mẫu - Muốn biết bạn Nam tô màu tất - Làm phép tính cộng phần băng giấy chúng ta làm phép tính gì? - Ba phần tám băng giấy thêm hai - Bằng năm phần tám băng giấy phần tám băng giấy phần băng giấy? - Vậy ba phần tám cộng hai phần tám - Bằng năm phần tám Lop4.com (21)

Ngày đăng: 01/04/2021, 23:30

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan